Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA CÁC SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.76 KB, 44 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TPHCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

Môn: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG VÀ THỐNG KÊ

Đề tài: NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA CÁC SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
GVHS: Th.s Nguyễn Khắc Hiếu
SVTH

MSSV

Phạm Nguyễn Tiến Đạt 16124215
Nguyễn Thị Kim Phụng 16124056
Trần Thanh Nhàn

TP.HCM. THÁNG 5 NĂM 2018

15124037


MỤC LỤC


A. LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh tinh thần khởi nghiệp đang được sự quan tâm của xã hội và lan tỏa
mạnh mẽ trong giới trẻ. đặc biết là tầng lớp học sinh sinh viên. Nó mang tinh thần của
một tư duy sáng tạo liên tạo liên tục.sáng tạo không ngừng nghỉ của cả một thế hệ người
quan tâm đến.cũng chính vì điều đó đã tạo ra một ý chí quật cường – động lực cho mỗi cá


nhân. hay nói lớn hơn là để quốc gia. dân tộc. doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ. bỏ qua
sự tụt hậu so với thế giơi. Và chính bản thân nó cũng như là một hành động đến từ nhu
cầu thực tiễn của nền kinh tế. Trước những ý nghĩa đó. Chính phủ đã và đang có những
động thái tích cực với những chính sách cụ thể nhằm giúp cho phong trào khởi nghiệp ở
Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn.
Để tinh thần khởi nghiệp còn cháy mãi trong giới trẻ thì rất cần thiết việc đầy mạnh
đào tạo. sáng tạo và khởi nghiệp ngay khi còn học tập tại các trường trung học phổ thông.
trường đại học. Giáo dục khởi nghiệp sớm giúp học sinh-sinh viên trang bị những kiến
thức và kỹ năng khởi nghiệp. là ái nôi nuôi dưỡng và nung nấu các ý tưởng của người
khởi nghiệp trở thành sản phẩm đóng góp cho xã hội. Đem lại những số liệu cụ thể để
học sinh sinh viên tham khảo. kinh nghiệm cho bản thân – để quốc gia và trường học đưa
ra những phương hướng giáo dục. duy trì tinh thần khởi nghiệp – Nhóm tác giả cũng đem
tới khái niệm của khởi nghiệp. những đặc điểm riêng: tiềm năng và đặc trưng của khởi
nghiệp và tầm quan trọng đối với nền kinh tế nước nhà. rộng hơn là kinh tế thế giới.
Đồng thời cũng đem đến một số kiến thức là mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến tinh thần
khởi nghiệp của học sinh – sinh viên.
Ngoài nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp và trang bị kiến thức. kỹ năng về khởi
nghiệp cho học sinh. sinh viên trong thời gian học tập tại các nhà trường. Đề án còn tạo
môi trường thuận lợi để hỗ trợ học sinh. sinh viên hình thành và hiện thực hóa các ý
tưởng. dự án khởi nghiệp. góp phần tạo việc làm cho học sinh. sinh viên sau khi tốt
nghiệp.

3


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Khi nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày càng nâng cao. giới trẻ càng có mong
muốn. khát khao làm giàu và tư duy tự làm chủ về thời gian và tài chính. đó chính là khởi

nghiệp
Khởi nghiệp từ lâu đã đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. khi có một
doanh nghiệp mới phát triển đồng nghĩa với việc có nhiều việc làm được tạo ra. nguồn
lực kinh tế được đóng góp thêm từ lợi nhuận của chính những doanh nghiệp mới đó.
Tuy nhiên khởi nghiệp là một quá tình nhiều thử thách và không phải ai khởi nghiệp
cũng thành công. Ngoài ý chí và năng lực của bản thân thì cũng cần rất nhiều sự hỗ trợ từ
xã hội. Nhận thức được vai trò quan trọng của khởi nghiệp. thành phố Hồ Chí Minh là
một trong những nơi đi đầu về việc tạo điều kiện để hỗ trợ khởi nghiệp. Hiện nay Thành
phố Hồ Chí Minh đang triển khai nhiều dự án cho cộng đồng khởi nghiệp nói chung và
cho sinh viên nói riêng với nhiều tiện ích. tư vấn. đào tạo khởi nghiệp. nhằm tạo ra một
hệ sinh thái khởi nghiệp khép kín với mong muốn phát triển cộng đồng khởi nghiệp và
sinh viên
Với bối cảnh Việt Nam. cụ thể là Sinh viên trường SPKT. Nghiên cứu mong muốn
hướng tới hai vấn đề chính: (1) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh
viên. (2) Giải pháp thúc đẩy. khơi gợi ý tưởng tiềm năng khởi nghiệp của sinh viên. Nếu
phát hiện đúng và chính xác các nhân tố cũng như mức tác động của các nhân tố ảnh
hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên là một đóng góp cần thiết cho sự phát triển
của nền kinh tế nói chung và sự nghiệp kinh doanh của sinh viên nói riêng
Ngoài những hỗ trợ về điều kiện cơ sở vật chất. đào tạo. thông tin… Thành phố Hồ Chí
Minh còn có những nghiên cứu để có thể trực tiếp tìm hiểu được mong muốn. nguyện
vọng của sinh viên có ý định khởi nghiệp. Đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến
4


ý định khởi nghiệp của sinh viên SPKT” được xây dựng và thực hiện nhằm hỗ trợ cho
những mục đích hướng đến phát triển cộng đồng khởi nghiệp phục vụ cho sinh viên
thành phố Hồ Chí Minh nói chung và sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành
phố Hồ Chí Minh nói riêng.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên SPKT.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường ĐH
SPKT
Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
trường ĐH SPKT
Đề xuất các chính sách. giải pháp giúp nhà trường hộ trợ sinh viên phát huy tinh thần.
sáng tạo khởi nghiệp
Để đạt được mục tiêu trên. đề tài đặt ra các mục tiêu cụ thể
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên trường ĐH SPKT
b. Phạm vi nghiên cứu: thực hiện trên địa bàn trường ĐH SPKT
1.4 Bố cục nghiên cứu
Bài nghiên cứu gồm các chương cụ thể sau:
Chương I : Mở Đầu
Chương II:Cơ sở lý luận
Chương III:Mô hình và phương pháp nghiên cứu
Chương IV: Kết quả nghiên cứu
Chương V:Kết luận và đề xuất.
5


1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Khởi nghiệp và gia tăng chất lượng khởi nghiệp đang là đề tài được quan tâm nhiều
trong thời điểm hiện khi. khởi nghiệp trong sinh viên hiện nay sẽ mang lại nhiều điều mới
và kiến thức mới cho sinh viên để bắt kịp nghành nghề bắt kịp tiến độ của thế giới nhộn
nhiệp ngày nay.

Đề tài nghiên cứu sẽ giúp nâng cao kiến thức khởi nghiệp và tư duy khởi nghiệp của
sinh viên nhằm giúp các bạn cãi thiện tư duy một cách tỗng quan hơn và rỏ ràng hơn.
Giúp dể dàng tiếp cận công việc sau này thuận lợi trong qúa trình thực tập khi có kiến
thức về khởi nghiệp đầy đủ. Cũng như giúp các bạn có đầy đủ hành trang khi ra trường.

6


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Lý thuyết về khởi nghiệp
2.1.1 Khởi nghiệp
Khởi nghiệp là bạn có ý định tự mình có một công việc kinh doanh riêng. bạn muốn
tự mình làm và quản lý tự kiếm thu nhập cho mình. Bạn cung cấp và phát triển một sản
phẩm hay dịch vụ nào đó. mua bán lại một sản phẩm hay cửa hàng đang hoạt động hoặc
hoạt động sinh lợi nào đó.
Khởi nghiệp cũng có nghĩa là bạn tạo ra giá trị có lợi cho người cho xã hội hoặc
nhóm khởi nghiệp. cho các cổ đông của công ty. cho người lao động. cho cộng đồng và
nhà nước. Khởi nghiệp bằng việc thành lập doanh nghiệp sẽ tạo tăng trưởng kinh tế và
dưới một góc độ nào đó sẽ tham gia vào việc phát triển kinh tế và xã hội.
Khởi nghiệp có thể là bạn tự mở cho mình một cửa hàng như bún bò. phở. xôi sáng.
quán cafe. tiệm Internet. cửa hàng mỹ phẩm. cửa hàng tiêu dùng hay mở trang trại trồng
cây. chăn nuôi. xưởng sản xuất một mặt hàng nào đó hay đơn giản bạn chỉ thương mại
tức mà mua đi bán lại …
Khời nghiệp là bạn vừa là nhân viên vừa là ông chủ hoặc cao hơn bạn tự thành lập
doanh nghiệp riêng cho mình rồi tuyển nhân viên vào cùng làm. Vì vậy khởi nghiệp cũng
chính là bạn bắt đầu làm chủ. Và khởi nghiệp cũng chính là một công việc kinh doanh
của bạn vì nó liên quan đến việc tạo ra sản phẩm và bán ra thị trường để bạn có thu nhập.
Chính vì vậy người ta thường gọi là khởi nghiệp kinh doanh.
2.1.2 Khởi nghiệp và tiềm năng của người khởi nghiệp
Theo một báo cáo của Global Social Entrepreneurship Network - Mạng lưới Khởi

nghiệp Xã hội toàn cầu. 5 quốc gia Mỹ. Canada. Anh. Singapore. và Israel là những nước
7


thành công trong việc kết hợp giải quyết các vấn đề xã hội gắn liền với mô hình kinh
doanh của doanh nghiệp.
Các ý tưởng kinh doanh đến từ việc tận dụng nguồn rác thải để sản xuất phân bón tự
nhiên. tạo cơ hội việc làm cho người nội trợ thất nghiệp hoặc những mô hình giáo dục
sáng tạo để phát triển tiềm năng của trẻ em...
Những mô hình kinh doanh trên vừa tạo ra lợi nhuận vừa tạo ra tác động tích cực
đến cộng đồng. Hơn 60% doanh nghiệp khởi nghiệp xã hội thu được lợi nhuận. đạt tốc độ
phát triển 80%. nhận được sự ủng hộ tích cực từ phía chính phủ. Nhờ vào tốc độ tăng
trưởng nhanh chóng và sự lan tỏa của các mô hình khởi nghiệp xã hội trên toàn cầu. xu
hướng này phát triển mạnh mẽ ở các quốc gia phát triển.
Tại Việt Nam. dù có nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khi tận dụng nguồn lực
xã hội vào việc kinh doanh. số lượng những doanh nghiệp đi theo hướng tiếp cận này vẫn
chỉ trên đầu ngón tay bởi không ít ý kiến cho rằng. các hoạt động trách nhiệm xã hội là
thuộc về các tay chơi lớn. các tập đoàn nhiều tiền
2.1.3 Khởi nghiệp sinh viên và ý nghĩa đối với nền kinh tế
Tại hội thảo "Liên kết vùng xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh
Thái Nguyên năm 2017" do Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với UBND tỉnh Thái
Nguyên tổ chức ngày 3/11. Thứ trưởng Trần Văn Tùng nhấn mạnh vai trò của sinh viên
trong khởi nghiệp. Tại các trường đại học. tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp. sinh viên
đang dần dần trang bị cho mình tinh thần khởi nghiệp.Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể
lập nghiệp bằng chính kiến thức của minh. Hiện nay nhiều sinh viên có ý tưởng tốt nhưng
chưa biết cách lập nghiệp bằng năng lực. Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thường gắn với
rủi ro. nhưng khi đã thành công thì có giá trị rất lớn. có sức cạnh tranh cao. tính đột phá.
giúp nền kinh tế tăng tốc và phát triển. đi tắt đón đầu. thu hẹp khoảng cách với khu vực
và thế giới. Sinh viên mới ra trường được đánh giá là nguồn nhân lực dồi dào cho các
doanh nghiệp khởi nghiệp. Mỗi năm nước ta có khoảng 400.000 sinh viên tốt nghiệp.

nhưng có đến 225.500 sinh viên không tìm được việc làm. trong khi Việt Nam có khoảng
1.500 doanh nghiệp khởi nghiệp cho thấy nguồn nhân lực này vẫn chưa đáp ứng được kỳ
vọng và tiềm năng tương xứng. Nguyên nhân là do các trường đại học công nghệ tại Việt
8


Nam mới chỉ tập trung vào các vấn đề liên quan đến kỹ thuật. chưa trang bị cho sinh viên
kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khởi nghiệp như: lập kế hoạch kinh doanh. đánh giá
nhu cầu thị trường. thuyết trình kêu gọi đầu tư… Do đó. nhiều sinh viên chưa thể thực
hiện được ngay mà cần thời gian làm việc rồi mới có thể khởi nghiệp. tham gia vào khởi
nghiệp Sinh viên thực sự sẽ năng động học tập. có hoài bão. có kỹ năng. khi ra trường sẵn
sàng khởi nghiệp. nuôi dưỡng bản thân. làm giàu cho gia đình và xã hội.
Ở một số nơi có những bộ phận người lao động bị gạt ra bên lề trong quá trình phát
triển nền kinh tế. Tuy vậy chúng ta phải đối mặt với thực tế này. Cho dù chúng ta thích
hay không thì cuộc cách mạng công nghệ này vẫn sẽ diễn ra. cho nên chúng ta phải thích
nghi.
Hiện nay. các chính phủ vẫn đang tìm cách để thích nghi. Và đối với mỗi cá nhân
thích nghi với sự phát triển này rất đa dạng. Ví dụ như tôi biết có một công nhân mỏ than
mở công ty kinh doanh dịch vụ chải lông cho chó mèo khá thành công. Do vậy. bắt kịp xu
hướng của thị trường sẽ tạo cơ hội cho những người chưa có việc làm hoặc thất nghiệp
Vì thế để Đất nước có một đội ngũ doanh nhân đông đảo trong tương lai. để Việt
Nam trở thành một quốc gia khởi nghiệp thành công như Isarel. để cuộc Cách mạng
Công nghiệp lần thứ 4 thành công. thì sự hỗ trợ của cơ quan ban ngành. địa phương là
chưa đủ. Điều quan trọng ở đây là tinh thần khởi nghiệp phải thấm sâu vào các bạn. tinh
thần khởi nghiệp phải là một ý chí phấn đấu. một khát vọng của chính các bạn ngay khi
còn ngồi trên ghế giảng đường. thậm chí ngay khi ngồi trên mái trường phổ thông. Các
bạn hãy không ngừng tìm tòi. học hỏi những kinh nghiệm. những công nghệ mới. nhất là
công nghệ trong nông nghiệp để có những nghiên cứu sáng tạo đầy thực tế. mang tính đột
phá.
2.1.4. Tính cấp thiết của khởi nghiệp trong bối cảnh ngày nay:

Ngày nay, khởi nghiệp đang là xu hướng của toàn cầu, của thời đại; và cũng chính là
tinh thần cho sự hình thành và phát triển trong bất kì xã hội nào.Trong bối cảnh đó tại
Việt Nam, sự ảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế nước nhà của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ ngày càng được công nhận khi đóng góp GDP đến 45% tổng GDP cả nước, giải
quyết hơn 90% lao động mới làm việc. Thực tế tở một số quốc gia hiệ nay đều có kế
9


hoạch hỗ trợ, khuyến khích hình thành các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là ở sinh
viên. Bởi vì các nhà nghiên cứu cho rằng tầng lớp sinh viên được đào tạo tốt cùng với sự
năng động sẽ trở thành những doanh nhân với những doanh nghiệp tăng trưởng nhanh và
mạnh. Để đạt đươc điều đó, thì các sinh viên cần phải có sự tác động ngay từ khi còn ở
trưởng về việc khởi nghiệp. Từ đó sinh viên sẽ có cách nhìn tổng quan và thực tế hơn với
sự phát triển cá nhân, phát triển sự nghiệp.Nhận thấy sự cần thiết cấp bách của vấn đề
này, nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu và đưa ra khảo sát và đo lường mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến khởi sự kinh doanh từ bên ngoài môi trường lần bên
trong của các nhân tại Đại học sư phạm kỹ thuật Hồ Chí Minh.
2.2 Các bài nghiên cứu liên quan
-

Trong nước:
+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên
Trường Đại học kỹ thuật công nghệ Cần Thơ (2017). tác giả Phan Anh Tú và Trần Quốc
Huy cũng đã kết luận rằng các yếu tố: đặc điểm tính cách. thái độ cá nhân. nhận thức và
thái độ. giáo dục khởi nghiệp. nhận thức và điều khiển hành vi. quy chuẩn và thái độ. quy
chuẩn chủ quan trong kiểm soát của các biên giới tính. tuổi. gia đình kinh doanh và kinh
nghiệm làm việc; có ảnh hưởng 43% đến ý định khởi nghiêp của sinh viên ĐH Kỹ thuật
công nghệ Cần Thơ (Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy, 2017).
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên năm 2. năm 3 vùng
Đông Nam Bộ, Phạm Cao Tố và đồng sự. đã xác định được 4 nhóm nhân tố có ảnh hưởng

thuận chiều đến ý định khởi nghiệp của sinh viên vùng Đông Nam Bộ bao gồm Sự đam
mê và sẵn sàng chuẩn bị nguồn lực. kinh nghiệm làm việc. giáo dục và nền tảng gia đình
và thái độ sẵn sàng chấp nhận rủi ro để khởi nghiệp. (Phạm Cao Tố và cộng sự, 2017)
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên khoa quản trị
kinh doanh trường đại học kinh tế-luật (2017). tác giả Nguyễn Hải Quang và Cao
Nguyễn Trung Cường đã xác định được các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố
đến ý định KSDN của sinh viên .Đồng thời. cũng phân tích và đánh giá sự khác biệt giữa
các nhóm sinh viên nam và nữ. sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên năm nhất. năm hai.
10


năm ba và năm tư đối với vấn đề nghiên cứu. Qua phân tích. có 6 yếu tố độc lập ảnh
hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên xếp theo thứ tự giảm dẫn: nhận
thức kiểm soát hành vi. động cơ chọn làm công cho một tổ chức. môi trường cho khởi
nghiệp. động cơ tự làm chủ. quy chuẩn chủ quan và sự hỗ trợ của môi trường học thuật.
Kết quả nghiên cứu cũng tìm thấy có sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên nam và nữ đối
với các biến ý định khởi sự doanh nghiệp . môi trường cho khởi nghiệp. nhận thức kiểm
soát hành vi. (Nguyễn Hải Quang, Cao Nguyễn Trung Cường, 2017)
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên trường đại học
Đồng Nai (2016). tác giả Nguyễn Thị Hoài Ân. Sau khi phân tích tương quan. phân tích
hồi qui đa biến và kiểm định giả thuyết của mô hình đã khẳng định ý định KSKD của
sinh viên trường đại học Đồng Nai chịu 6 yếu tố tác động. (Ân, 2016)
- Ngoài nước:
+ Factors affecting the potential of business start-ups of university students in Ho Chi
Minh city (2017). tác giả Nguyễn Ngọc Chiến đã kết luận các yếu tố ảnh hưởng dến khởi
nghiệp của sinh viên đâu tiền là niềm đam mê kinh doanh. ý tưởng kinh doanh. mối quan
hệ. kiến thức. kỹ năng. thái độ. kinh nghiệm. phương pháp học tập thực tế. hoạt động
truyền cảm hứng kinh nghiêm kinh doanh.Thứ hai là cấc yếu tố ảnh hưởng dến bản thân
tự nhiên tích cực: niềm đam mê kinh doanh. kỹ năng. thái độ. ý tưởng kinh doanh. mối
quan hệ. học tập thực tiễn.Đặc biệt. niềm đam mê kinh doanh có ảnh hưởng nhất đến

mong muốn khởi nghiệp trong khi khả năng cá nhân là yếu tố khiến bản thân tự tin từ bỏ
khởi nghiệp nhất.
+ Determinants of entrepreneurial intentions ( 1995). tác giả Per Davidsson đã xác
định ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ nhất chính là biến niềm tin và gián tiếp là kinh
nghiệp. giáo dục. biến thay đổi xu hướng thị trường tuy là gián tiếp nhưng nó cũng ảnh
hưởng khá quan trọng. quyết định thực tế của việc kinh doanh. (Per, 1995)
+ Entrepreneurial Inclination Among Undergraduates: A Case Study Of Unikl
Micet

Students (2016), Naem Farveez Azim Azmil.và công sự đã xác định rằng gia

đình và bạn bè là nguồn cung cấp tinh thần cho cá nhân theo đuổi việc kinh doanh. tinh
thần . tính cách quyết định sự tự tin. dũng cảm. quyết tâm. Và yếu tố khách quan. sự quan
11


tâm. giáo dục và khích lệ từ nhà trường là có vai trò thúc đẩy mạnh mẽ cho ý chí theo
đuổi kinh doanh (Naem và cộng sự, 2016).
+ Impact of entrepreneurship education on entrepreneurial intentions of business and
engineering students in Ethiopia (2012). tác giả Gerba đã xác định sinh viên kinh tế
(hoặc trải qua khóa học về kinh doanh) sẽ có đam mê kinh doanh hơn sinh viên kỹ thuật.
Đồng thời cũng chỉ ra những người quản lí nam (sinh viên nam học kinh tế hoặc đã qua
khóa học kinh doanh) sẽ có sức hút. sự đam mê. tự tin.sự sẵn sang kinh doanh cao hơn
đối với sinh viên nữ kinh tế. sinh vieen kỹ thuật. Nghiên cứu cũng không tìm ra sự khac
biệt lớn trên biến đã từng tiếp xúc hoặc chưa với các hoạt động kinh doanh gia đình.
(Gerba, 2012)

12



CHƯƠNG 3:
MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu
3.1.1 Mô hình nghiên cứu
Đúc kết từ những nghiên cứu trước đây. nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy
rằng. những yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên SPKT. Các yếu tố về
nguồn vốn cũng góp phần ảnh hưởng. tuy nhiên thực tế cho thấy. việc sinh viên sau khi ra
trường gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn. chưa dám mạnh dạng vay vốn để
khởi nghiệp nên yếu tố về nguồn vốn ảnh hưởng sâu sắc đến ý định khởi nghiệp trong
sinh viên. Nguồn vốn cho khởi nghiệp. động cơ đẩy. hỗ trợ từ gia đình. động cơ kéo và
rào cản gia đình cũng ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp. Theo Zahariah Mohd Zain. et al
(2010). các yếu tố: tham gia các khóa học kinh doanh. ảnh hưởng từ truyền thống kinh
doanh của các thành viên trong gia đình. đặc điểm cá nhân đều ảnh hưởng đến KSDN của
sinh viên kinh tế ở Malaysia. Đối với sinh viên kinh tế tại Pakistan. ý định KSDN chịu
tác động bởi các yếu tố nhân khẩu học như giới tính. tuổi tác. kinh nghiệm. nền tảng giáo
dục và công việc của gia đình; các yếu tố hành vi như sự thu hút chuyên nghiệp
(Professional Attraction). năng lực kinh doanh. đánh giá xã hội. kinh nghiệm. kiến thức
kinh doanh. giáo dục kinh doanh có ảnh hưởng lớn đến KSDN. Trong đó. sự thu hút
chuyên nghiệp có tác động mạnh mẽ nhất đến KSDN (Abdullah Azhar. 2010). Ngoài ra.
nghiên cứu của Wenjun Wang (2011) đã chỉ ra rằng. sự ham muốn kinh doanh. sự sẵn
sàng kinh doanh và kinh nghiệm làm việc có tác động trực tiếp đến ý định KSDN của
sinh viên ở Trung Quốc và Mỹ. Song song đó. nền tảng kinh doanh của gia đình. đạo đức
kinh doanh cũng có ảnh hưởng gián tiếp đến ý định KSDN của đối tượng này. Theo
Perera K. H (2011). với nghiên cứu “Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định kinh
13


doanh của sinh viên các trường ĐH Sri Lanka” đã chỉ ra rằng. các yếu tố xã hội. yếu tố
tâm lý. yếu tố kinh tế và các yếu tố chính trị. pháp lý là những yếu tố nổi bật dẫn đến con
đường trở thành doanh nhân. Ngoài ra. nghiên cứu còn cho thấy sinh viên ít chú ý đến

việc khởi nghiệp trong khi quan tâm nhiều tới những việc làm khác do không muốn phải
chịu nhiều rủi ro và các vấn đề về tài chính. Nghiên cứu của Francisco Liñán (2011) cũng
đã kết luận. 5 nhân tố ảnh hưởng chính đến ý định KSDN của sinh viên là sự sẵn sàng
kinh doanh (sự nhìn nhận tích cực); thái độ cá nhân; hoạch định. liên minh và hình thành
nhân viên (Planifi cation. alliances and formation for employees); sự tăng trưởng - chìa
khóa cho sự thành công (Growth as a key feature for success); sự ưu tiên cho các công
việc có ích (Preference for remunerative jobs) là những nhân tố tác động đến ý định
KSDN của sinh viên đại học ở Tây Ban Nha. Maribel Guerrero (2006) đã chỉ ra rằng. hầu
hết sinh viên đại học mong muốn phát triển ý định KSDN thông qua một công ty mới
mặc dù nhận thức về tính khả thi là không tích cực. Ngoài ra. nghiên cứu còn cho thấy
mối quan hệ tích cực giữa sự tín nhiệm và ý định KSDN của sinh viên. Kết quả nghiên
cứu của Fatoki (2010) về những động lực và trở ngại đối với ý định KSDN của sinh viên
ở Nam Phi cho thấy. 5 động cơ dẫn đến ý định khởi nghiệp của sinh viên là: việc làm.
quyền tự chủ. sáng tạo. kinh tế và nguồn vốn; những trở ngại cho mục đích kinh doanh
của sinh viên tốt nghiệp là: nguồn vốn. kỹ năng. sự hỗ trợ. Sau khi tiến hành lược khảo
tài liệu trong và ngoài nước. nhóm em đã đề xuất mô hình nghiên cứu xác định các nhân
tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường SPKT TP.HCM qua các yếu
tố: (1) thái độ và đam mê. (2) giáo dục. (3) nguồn vốn. (4) khả năng tự học hỏi. (5) sự sẵn
sàng kinh doanh . (6) Ý kiến

14


khả năng tự học

nguồn vốn

hỏi

H3


giáo dục

sự sẵn sàng kinh

H4

doanh

H2
H5
H1
Thái độ và đam

Ý định khởi



nghiệp

H6

Ý kiến

Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất
3.1.1 Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết H1: Thái độ và đam mê của sinh viên trường ĐH SPKT TP. HCM đối với ý
định khởi nghiệp
Giả thuyết H2: Giáo dục của trường ĐH SPKT TP. HCM đối với ý định khởi nghiệp đối
với các sinh viên

Giả thuyết H3: Nguồn vốn khi sinh viên trường ĐH SPKT TP. HCM có thể tự huy động
được khi có ý định khởi nghiệp
Giả thuyết H4: Khả năng tự học của sinh viên trường ĐH SPKT TP.HCM khi có ý định
khởi nghiệp

15


Giả thuyết H5: Sự sẵng sàng, chuẩn bị của sinh viên trường ĐH SPKT TP.HCM khi có ý
định khởi nghiệp.
Giả thuyết H6: Ý kiến trái chiều, từ mọi phía khi sinh viên trường ĐH SPKT TP.HCM có
ý định khởi nghiệp.
3.2 Phương pháp thang đo
Giáo dục thể hiện trình độ cảu 1 người đã được đào tạo ở trường. tham gia các hoạt
động liên quan đến khởi nghiệp khi còn học ở trường. Giáo dục được đánh giá bởi các
biến: Nhà trường cung cấp những kiến thức cần thiết về kinh doanh (GD1). Chương
trình học chính ở trường trang bị cho tôi đủ khả năng để khởi nghiệp (GD2). Trường tôi
thường tổ chức những hoạt động định hướng về khởi nghiệp cho sinh viên (các hội thảo
khởi nghiệp. cuộc thi khởi nghiệp) (GD3). Nhà trường phát triển kĩ năng và khả năng
kinh doanh của tôi (GD4).
Thái độ. đam mê thể hiện tinh thần muốn dấn thân. sự nhiệt huyết và có một sư nghĩ
chính chắn khi tham gia vào khởi nghiệp. Đồng thời có những thái độ tích cực và chuẩn
mực khi muốn khởi nghiệp ở các bạn sinh viên. Thái độ. đam mê được đánh giá qua cá
biến: Khởi sự doanh nghiệp hấp dẫn đối với tôi (TĐ 1). Tôi là người có nhiều hoài bão
kinh doanh ( TĐ 2). Tôi có xu hướng mở doanh nghiệp riêng sau khi tốt nghiệp ( TĐ 3).
Có những suy nghĩ đúng và tích cực về khởi nghiệp (TĐ 4). Tôi đã suy nghĩ nghiêm túc
trong việc bắt đầu kinh doanh riêng sau khi tốt nghiệp ( TĐ 5). Nếu tôi có cơ hội và
nguồn lực. tôi muốn khởi sự kinh doanh (TĐ 6).
Khả năng tự học hỏi thể hiện sự kiên trì. khả năng tìm tòi. tiếp thu. khám phá những
cái mới hoặc chưa biết của các bạn sinh viên khi muốn khởi nghiệp. Khả năng tự học hỏi

được đánh giá bởi các biến: Tôi có khả năng tự hoc. tự tìm tòi cao (KN1). Tôi thường
lắng nghe. học hỏi những thứ chưa biết (KN2). Tôi muốn tìm ra hiểu. nghiên cứu. sáng
tạo những sản phẩm giúp cho cuộc sống (KN3). Tôi biết rút kinh nghiệm sau những lần
thất bại (KN4)
Nguồn vốn thể hiện khả năng hy động. tích lũy. gọi vốn để có thể khởi nghiệp ở một
sinh viên. Nguồn vốn được đánh giá bởi các biến: Tôi có thể vay mượn tiền từ bạn bè.
người thân để kinh doanh (V1). Tôi có khả năng tích luỹ vốn (nhờ tiết kiệm chi tiêu. làm
16


thêm…) (V2). Tôi có thể huy động vốn từ những nguồn vốn khác (ngân hàng. quỹ tín
dụng.…) (V3).
Sự sẵng sàng kinh doanh thể hiện sự tự tin và khả năng dám nghĩ dám làm. sự đam
mê cháy bỏng của sinh viên khi có ý định khởi nghiệp. Sự sẵng sàng kinh doanh được
thể hiện qua các biến: Tôi tự tin vào khả năng của bản thân trong việc khởi nghiệp (SS1).
Tôi có nhiều mối quan hệ xã hội (SS2). Các mối quan hệ của tôi có thể giúp ích cho việc
khởi nghiệp của tôi (SS3). Tôi không ngại rủi ro trong kinh doanh (SS4).
Quy chuẩn chủ quan, ý kiến mô tả những khó khăn. thách thức. những cản trở khi
một sinh viên có ý định khởi nghiêp. Quy chuẩn chủ quan đưọc xác định bởi các yếu tố:
Nếu tôi quyết định khởi nghiệp. các thành viên trong gia đình sẽ ủng hộ tôi (CQ1). Nếu
tôi quyết định khởi nghiệp. bạn bè sẽ ủng hộ tôi (CQ2). Người thân trong gia đình sẽ ảnh
hưởng đến quyết định khởi nghiệp của tôi (CQ3). Nghề nghiệp của cha mẹ và người thân
trong gia đình có ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của tôi ( CQ4).
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp định tính
Nhóm đã sử dụng phương pháp phỏng vấn được thực hiện dưới hình thức thảo luận
nhóm tập trung nhằm điều chỉnh và xác minh sự hợp lý của biến quan sát phù hợp với
mục tiêu và phạm vi nghiên cứu. Nghĩa là thảo luận với SV ( khoảng 11 người với các
năm- khóa học khác nhau) để xem đối với họ những yếu tố nào có ảnh hưởng đến ý định
khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. Tiếp theo.

cho họ đánh giá lại các yếu tố trong mô hình nghiên cứu để xem tiêu chí nào phù hợp.
tiêu chí nào không phù hợp. Cuối cùng. thảo luận hết tất cả các tiêu chí hconj lựa để đi
đến kết luận những yếu tố nào có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường
ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM.
3.3.2. Phương pháp định lượng
a. Phương pháp định lượng sơ bộ (Pilot test)
Bảng câu hỏi sơ bộ đã được nhóm cho làm online đến 110 SV ĐH Sư Phạm Kỹ

17


Thuật TP.HCM. Tuy nhiên chỉ có 100 bảng câu hỏi được chấp nhận. 10 bảng câu
hỏi
bị loại do thiếu giá trị (missing value) và vi phạm câu hỏi chéo. Kết quả khảo sát
của 100 SV đó được xử lý thông qua phần mềm SPSS 20.0 để kiểm tra độ tin cậy
thang đo.
b. Nghiên cứu định lượng chính thức
b1. Phương pháp chọn mẫu

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ở phần mở đầu của đề tài.
phương pháp chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu thuận tiện đã được sử dụng
và được xem là hợp lý để tiến hành nghiên cứu đề tài này. Lý do để lựa chọn phương
pháp chọn mẫu này vì người trả lời dễ tiếp cận. họ sẵn sàng trả lời bảng câu hỏi nghiên
cứu cũng nhƣ ít tốn kém về thời gian và chi phí để thu thập thông tin cần thiết.
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). lý do quan trọng khiến
người ta sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất là tính tiết kiệm về chi phí và thời
gian. Về mặt này thì phương pháp chọn mẫu phi xác suất vượt trội so với chọn mẫu xác
suất.
b2. Xác định kích thước mẫu.


Theo Nguyễn Đình Thọ (2011). kích thước mẫu cần cho nghiên cứu phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như phương pháp xử lý. độ tin cậy cần thiết…Kích thước mẫu
càng lớn thì càng tốt nhưng lại tốn chi phí và thời gian. Vì vậy. hiện nay hầu hết các nhà
nghiên cứu xác định kích thước mẫu thông qua công thức kinh nghiệm. Hair & cộng sự
(2010) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là 40. tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát / biến đo
lường là 5:1. tốt nhất là 10:1 trở lên.
Nhóm chọn kích cỡ mẫu n = 100 SV. Đây là phương án vừa khá tin cậy về kết
quả vừa tiết kiệm được chi phí và khả thi trong thời gian có hạn.
b3. Bảng câu hỏi – Phương pháp thu thập dữ liệu
 Bảng câu hỏi

18


Bảng câu hỏi được thiết kế theo hình thức trả lời chính là trả lời cho các câu hỏi
đóng. lựa chọn mức độ đồng ý theo thang đo Likert 5 diểm.
Mã hóa
TD1
Thái
độ và đam


TD2
TD3
TD4
GD5
GD6

Giáo
dục

GD7
GD 8
TH9
TH10
Tự
học

TH11
TH12
NV13

Nguồ
n vốn

NV14
NV15

Sẵn

SSCB16

Biến quan sát
Nếu tôi có cơ hội và nguồn lực. tôi
muốn khởi sự kinh doanh
Mục tiêu nghề nghiệp của tôi là khởi
sự kinh doanh riêng
Tôi đã suy nghĩ nghiêm túc trong
việc bắt đầu kinh doanh riêng sau khi tốt
nghiệp
Tôi là người có nhiều hoài bão kinh

doanh
Nhà trường cung cấp những kiến
thức cần thiết về kinh doanh
Chương trình học chính ở trường
trang bị cho tôi đủ khả năng để khởi
nghiệp
Trường tôi thường tổ chức những
hoạt động định hướng về khởi nghiệp
cho sinh viên (các hội thảo khởi nghiệp.
cuộc thi khởi nghiệp)
Nhà trường phát triển kĩ năng và khả
năng kinh doanh của tôi
Tôi có khả năng tự hoc. tự tìm tòi
cao
Tôi thường lắng nghe. học hỏi những
thứ chưa biết
Tôi muốn tìm ra hiểu. nghiên cứu.
sáng tạo những sản phẩm giúp cho cuộ
c sống
Tôi biết rút kinh nghiệm sau những
lần thất bại
Tôi có thể vay mượn tiền từ bạn bè.
người thân để kinh doanh
Tôi có khả năng tích luỹ vốn (nhờ
tiết kiệm chi tiêu. làm thêm…)
Tôi có thể huy động vốn từ những
nguồn vốn khác (ngân hàng. quỹ tín
dụng.…)
Tôi tự tin vào khả năng của bản thân
19


Mã hóa
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5

Likert 1 –
5
Likert 1 –


trong việc khởi nghiệp
SSCB17
sàng
.chuẩn bị

SSCB18
SSCB19
YK20
YK21

Ý kiến

YK22
YK23

Tôi có nhiều mối quan hệ xã hội
Các mối quan hệ của tôi có thể giúp
ích cho việc khởi nghiệp của tôi
Tôi không ngại rủi ro trong kinh
doanh
Nếu tôi quyết định khởi nghiệp. các
thành viên trong gia đình sẽ ủng hộ tôi
Nếu tôi quyết định khởi nghiệp. bạn
bè sẽ ủng hộ tôi
Người thân trong gia đình sẽ ảnh

hưởng đến quyết định khởi nghiệp của
tôi
Nghề nghiệp của cha mẹ và người
thân trong gia đình có ảnh hưởng đến
quyết định khởi nghiệp của tôi

5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5
Likert 1 –
5

 Phương pháp thu thập dữ liệu

Sau khi bảng câu hỏi được thiết kế sẽ đƣợc gởi tận tay các SV hoặc gửi qua email
để SV trả lời trực tuyến. Để tiện cho việc thu thập dữ liệu trên mạng. tác giả đã thiết kế
một bảng câu hỏi trực tuyến bằng cách sử dụng công cụ Google Documents.
Cuối cùng. dữ liệu sẽ được tổng hợp lại và sàng lọc. Yêu cầu để sàng lọc cho bảng
câu hỏi là không có thiếu giá trị (missing value). không vi phạm câu hỏi chéo. Chỉ những
bảng câu hỏi nào phù hợp với yêu cầu mới được đưa vào cơ sở dữ liệu.

b3. Phân tích dữ liệu

Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch và xử lý bằng phần mềm SPSS 21.0.
Một số phương pháp phân tích đƣợc sử dụng trong nghiên cứu như sau:
 Thống kê mô tả

Bảng tần số được lập để mô tr mẫu thu thập theo thuộc tính năm học.
* Kiểm tra độ tin cậy theo hệ số Cronbach’s Alpha
Phương pháp này cho phép ngƣời phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và
hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng
hệ số thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Những biến có hệ số tương quan biến tổng
20


(item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6
trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới
(Nunnally. 1978; Peterson. 1994; Slater. 1995 ; dẫn theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn
Mộng Ngọc. 2005). Thông thường. thang đo có Cronbach’s Alpha từ 0.7 đến 0.8 là sử
dụng được. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0.8 trở lên đến
gần 1 là thang đo lường tốt (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc. 2005).
 Phân tích hồi quy

Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết trong mô hình hồi quy tuyến tính bội như
kiểm tra phần được chuẩn hóa. kiểm tra giả định tuyến tính. kiểm tra hệ số phóng đại
phương sai VIF (Variance inflation factor- VIF). Theo Nguyễn Đình Thọ (2010. trang
497). nếu VIF của một biến độc lập nào đó >10 thì biến này hầu như không có giá trị giải
thích biến thiên của Y trong mô hình MRL. Tuy nhiên. trong thực tế. nếu VIF >2. chúng
ta nên xem xét các hệ số tương quan của biến đó với biến phụ thuộc. Nếu các giả định
không bị vi phạm. mô hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng. Và hệ số R2 đã được
điều chỉnh (adjusted R square) cho biết mô hình hồi quy được xây dựng phù hợp đến mức

nào. Mục tiêu của nghiên cứu này là kiểm định lý thuyết khoa học nên sẽ sử dụng
phương pháp đồng thời (phương pháp ENTER trong SPSS) để phân tích hồi quy
(Nguyễn Đình Thọ. 2010. trang 500).


Kiểm định sự khác biệt trung bình

Kiểm định ANOVA về sự khác biệt các trung bình về sự hài lòng của SV giữa SV
các năm.

21


CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thông tin cơ bản về các sinh viên được khảo sát
Kết quả phân tích thống kê mô tả cho thấy. có 52 nữ ( 52%) và 48 nam (48%). Có 24
sinh viên năm nhất (24%). 44 sinh viên năm 2 ( 44%). 16 sinh viên năm 3 (16%). 16 sinh
viên năm 4 ( 16%). Các sinh viên đã từng nghe đến khởi nghiệp ở: TV (32%); Mạng xã
hội (68%); Thầy cô và bạn bè (58%). tài liệu và báo chí (40%). Khi muốn khởi nghiệp.
các sinh viên muốn khởi nghiệp ở mảng: Kinh tế (38%). công nghệ (28%). dịch vụ
(34%).
Khảo sát về những kênh thông tin khi sinh viên được hỏi là: “Bạn đã từng nghe đến
khởi nghiệp ở đâu?” thì ta có bảng sau:

22


Từ biểu đồ trên ta thấy được, kênh thông tin Mạng xã hội ( facebook, Youtube ,..) là
chiếm đa số ( 64.8%) nơi mà các thông tin về khởi nghiệp được chia sẻ và biết đến rộng
rãi nhất. Và đặc biệt alf đó cũng là những nơi àm giới trẻ hay vào để học hỏi và tìm hiểu

thông tin. Tiếp theo đó là từ thầy cô và bạn bè chia sẻ ( 59%), và thấp nhất là TV
(30.5%). TV là kênh thông tin mà sinh viên biết đến khởi nghiệp nhất là do sinh viên ở
trọ, thường không có TV để xem, họ thường dùng laptop, hoặc là giới trẻ ngày nay hay
xem mấy thể loại khác trên Tv, rất lười xem tin tức.
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
4.2.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
4.2.1.1 Kiểm định đọ tin cậy thang đo Thái độ và đam mê (TD)
Kết quả ở bảng dưới cho thấy thang đo Thái độ và đam mê với 4 biến có hệ số
Cronbach’s Alpha α =0. 889 (> 0.6) và các hệ số tƣơng quan biến tổng đều > 0.3 nên
thang đo này có độ tin cậy cao.
Bảng 4.1: Độ tin cậy Cronbach Alpha – Thái độ và đam mê (4 biến)

23


Trung bình

Phương sai

Tương quan biến

thang đo nếu loại thang đo nếu loại
biến
T
D1
T
D2
T
D3
T

D4

Cronbach's Alpha nếu

tổng

loại biến

biến
11,13

7,953

0,786

0,845

11,43

8,086

0,774

0,850

11,48

8,232

0,763


0,854

11,44

8,572

0,701

0,877

Cronbach’s Alpha

0,889

4.2.1.2 Kiểm định đọ tin cậy thang đo Giáo dục (GD)
Kết quả ở bảng dưới cho thấy thang đo Giáo dục với 4 biến có hệ số Cronbach’s
Alpha
α = 0. 853 (> 0.6) và các hệ số tƣơng quan biến tổng đều > 0.3 nên thang đo này có
độ tin cậy cao.
Bảng 4.2 : Độ tin cậy Cronbach’s Alpha – Giáo dục (GD)

Trung bình

Phương sai

thang đo nếu loại

thang đo nếu loại


biến

biến

Tương quan
biến tổng

Cronbach's
Alpha nếu loại biến

GD5

10,85

5,765

0,744

0,794

GD6

10,98

5,293

0,736

0,795


GD7

10,23

6,199

0,548

0,873

GD8

10,78

5,587

0,765

0,783

24


Cronbach’s Alpha

0.853

4.2.1.3 Kiểm định đọ tin cậy thang đo Tự học (TH)
Kết quả ở bảng dưới cho thấy thang đo Tự học với 4 biến có hệ số Cronbach’s Alpha
α =0,876 (> 0.6) và các hệ số tƣơng quan biến tổng đều > 0.3 nên thang đo này có độ

tin cậy cao.

Bảng 4.3: Độ tin cậy Cronbach’s Alpha – Tự học

Trung bình

Phương sai

thang đo nếu loại

thang đo nếu loại

biến

biến

Tương quan
biến tổng

Cronbach's
Alpha nếu loại biến

TH9

11,63

6,134

0,730


0,843

TH10

11,39

6,119

0,748

0,837

TH11

11,43

5,682

0,751

0,836

TH12

11,33

6,183

0,709


0,851

Cronbach’s Alpha

25

0,876


×