Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.98 KB, 35 trang )

NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP
CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Giáo viên hướng dẫn:
Nhóm thực hiện:
Lớp học phần:
Năm học: 2019-2020


MỤC LỤC
Chương 1
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1
Chương 2. Tổng quan nghiên cứu.......................................................................................3
1. Tổng quan....................................................................................................................3
2. Khung lý thuyết............................................................................................................5
Chương 3:........................................................................................................................... 6
1. Tiếp cận nghiên cứu.....................................................................................................6
2. Quy trình nghiên cứu...................................................................................................7
3. Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu........................................................7
4. Đơn vị nghiên cứu.......................................................................................................8
Chương 4:........................................................................................................................... 8
1. Kết quả phân tích dữ liệu.............................................................................................8
2. Bảng kết quả spss......................................................................................................16
3. Phân tích chuyên sâu (Phân tích độ tin cậy) .............................................................19
Chương 5:......................................................................................................................... 23
1. Kết luận.....................................................................................................................23
2. Các đề xuất................................................................................................................23
3. Tài liệu tham khảo.........................................................................................................25
4.Phụ lục........................................................................................................................... 25
PHIẾU KHẢO SÁT NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP


CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI..................................................................25
Câu hỏi phỏng vấn đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của
sinh viên ĐH Thương Mại”...............................................................................................29



Chương 1: LỜI MỞ ĐẦU

Theo đuổi đam
mê, sở thích

Trong những năm vừa qua, kinh tế nước ta đã phải đối mặt với nhiều thách thức lớn của
khủng hoảng kinh tế thế giới. Kinh tế suy thoái ảnh hưởng không hề nhỏ đến vấn đề việc
làm của người dân nói chung và sinh viên Việt nam nói riêng. Đã từ rất lâu, một vấn đề
khó khăn đối với kinh tế Việt Nam là hàng trăm, hàng nghìn sinh viên ra trường thất
nghiệp, không có việc làm. Bởi vậy, khởi nghiệp là một sự lựa chọn vô cùng phù hợp cho
các bạn trẻ sinh viên ngày nay. Và thực tế đã chứng minh, rất nhiều các start-up Việt Nam
ngày nay hầu hết là các bạn trẻ. Thanh niên, cụ thể là sinh viên là lực lượng xã hội hùng
hậu, có sức khỏe, có trình độ học vấn, được đào tạo bài bản, có tiềm năng sáng tạo, có khả
năng tiếp cận và làm chủ khoa học hiện đại. Vì thế sinh viên là lực lượng có tiềm năng và
tỷ lệ thành công cao trong vấn đề khởi nghiệp.
Từ bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay, Nhóm 2 bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa
học thực hiện nghiên cứu về đề tài : “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên Đại học Thương mại”.
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu này đầu tiên là tìm hiểu, phân tích và đánh giá về ý định
khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương mại. Từ đó, xác định các yếu tố tác động đến ý
định khởi nghiệp của sinh viên. Và cuối cùng là đề xuất các giải pháp, cách khắc phục
nhằm thúc đẩy phát triển ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học thương mại nói riêng
cũng như sinh viên Việt Nam nói chung.
Và để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề tài, các câu hỏi được đặt ra bao gồm:

 Thực trạng khởi nghiệp của sinh viên Đại học thương mại?
 Sinh viên Đại học thương mại có ý định khởi nghiệp hay không?
 Những nhân tố nào ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp?
 Giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy sinh viên Đại học thương mại khởi nghiệp.
Mô hình ngiên cứu của đề tài:

1


Điều kiện tài
chính của gia đình

Kiến thức của
bản thân

Việc đi làm thêm
giúp có thêm kinh
nghiệm

Các nhân tố tác động đến ý định
khởi nghiệp của sinh viên Đại
học Thương mại

Trình độ tiếng
anh

Kỹ năng giao tiếp,
trình độ công nghệ
thông tin


Sự ủng hộ từ gia
đình, người thân
xung quanh

Các mối quan hệ
bạn bè, xã hội

Các doanh nhân, các
tấm gương đã khởi
nghiệp thành công

Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài:
 Trước hết, là đối với sinh viên: giúp sinh viên thấy rõ được những trở ngại khi khởi
nghiệp từ đó có giải pháp để khắc phục giúp qúa trình khởi nghiệp thành công.
Đồng thời thúc đẩy sinh viên trường Đại học thương mại khởi nghiệp ngày càng
nhiều hơn.
 Và đối với nhà trường: từ việc chỉ rõ ra những nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên, nhà trường sẽ tạo điều kiện giúp cho sinh viên khởi nghiệp
được dễ dàng hơn.
 Và cuối cùng là đối với xã hội: Hiểu rỗ được những khó khăn của sinh viên gặp
phải đồng thời là lợi ích nếu sinh viên khởi nghiệp, gia đình, người thân sẽ có cái
nhìn thông cảm, sẽ hiểu hơn cho các bạn. Xã hội sẽ tạo điều kiện hơn cho sinh viên
có ý định khởi nghiệp, có cái nhìn khác hơn về các bạn2 trẻ muốn gây dựng sự
nghiệp của riêng mình.
Thiết kế nghiên cứu:
 Phạm vi thời gian: đề tài được nghiên cứu trong khoảng thời gian tháng 9, tháng 10
năm 2019.









Phạm vi không gian: trường Đại học Thương mại
Đơn vị nghiên cứu:
Công cụ thu thập dữ liệu:
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu: Các dữ liệu thu thập được sẽ được phân
tích và xử lý thông qua hai phương pháp phân tích là định tính và định lượng. Phân
tích định lượng sử dụng công cụ phân tích thông kê dưới sự trợ giúp của phần
mềm. Còn phân tích định tính được sử dụng kết hợp để phân tích thông tin thu
được từ phỏng vấn sâu, cùng với các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp,…

Chương 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1. Tổng quan
Trên thế giới đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về khởi nghiệp. Trong đó có
không ít đề tài về khởi nghiệp của sinh viên vì đây là lực lượng trẻ có đặc điểm nổi trội về
tính sáng tạo và lòng nhiệt huyết.
Theo Askun & Yildirim, 2011 đã chứng minh rằng các khóa học khởi nghiệp có ảnh
hưởng lớn đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, nghiên cứu của họ ủng hộ việc tạo lập
doanh nghiệp thông qua chương trình giáo dục khởi nghiệp.
Hong & cs, 2012, cho rằng chất lượng khởi nghiệp của sinh viên liên quan đến chương
trình giáo dục khởi nghiệp vì nó làm giàu kiến thức khởi nghiệp và phát triển kỹ năng
khởi nghiệp cho sinh viên. Trường đại học phải tập trung chú ý nhiều hơn nữa đến
chương trình giáo dục khởi nghiệp, tập trung vào các doanh nghiệp sinh viên, kết nối với
xã hội, trao cho sinh viên nhiều cơ hội khởi nghiệp, và phải chú trọng đến cơ hội thực tập
va chạm thực tế của sinh viên.
Với chủ đề huấn luyện khởi nghiệp thực tế, Taatila & Down, 2012 kết luận sinh viên ở
những chương trình đào tạo khác nhau có xu hướng khởi nghiệp khác nhau. Sinh viên có

trải nghiệm về doanh nghiệp có xu hướng khởi nghiệp cao hơn sinh viên chưa có trải
nghiệm. Kết quả này có mâu thuẫn với kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả Kuckertz
&Wagner, 2010 vì nhóm tác giả này cho rằng người chưa có va chạm thực tế với doanh
nghiệp kiên định với ý định khởi nghiệp hơn người đã từng va chạm với doanh nghiệp.
Từ những kết quả trên, có thể thấy nhiều nghiên cứu tập trung vào chương trình giáo dục.
Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có chương trình giáo dục khởi nghiệp chính thức nào cả.
Pruett & cs, 2009 chứng minh yếu tố xã hội, tấm gương điển hình trong khởi nghiệp, sự
ủng hộ của gia đình trong khởi nghiệp tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp.
Chand & Ghorbani, 2011 cho rằng sự khác nhau về văn hoá mỗi quốc gia dẫn đến việc
thành lập và quản lí doanh nghiệp khác nhau. Văn hoá quốc gia cũng đóng vai trò quan
trọng trong việc thiết lập và sử dụng nguồn vốn xã hội. Vì vậy, ở mỗi quốc gia khác nhau
ý định khởi nghiệp của sinh viên khác nhau.
Sesen, 2013 phân tích sâu hơn Schwarz ở khía cạnh các yếu tố môi trường bao gồm
thông tin kinh doanh, mối quan hệ xã hội và môi trường khởi3nghiệp ở trường đại học.
Kết quả nghiên cứu cho thấy ngoại trừ các yếu tố như khả năng tiếp cận vốn, môi trường
khởi nghiệp ở trường đại học, các yếu tố còn lại như thông tin kinh doanh, mối quan hệ xã
hội, môi trường khởi nghiệp ở trường đại học tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp.


Về bản thân người khởi nghiệp, các nhà nghiên cứu cũng đưa ra một số nhân tố ảnh
hưởng đến ý định khởi nghiệp. Shane & cs, 2003 đã đề xuất các nhóm yếu tố thuộc động
cơ có khả năng ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp như nhu cầu thành đạt, khao khát được
độc lập, đạt được mục tiêu. Bên cạnh đó, tính cách cũng ảnh hưởng không ít đến ý định
khởi nghiệp của sinh viên, như việc chấp nhận rủi ro, niềm tin vào năng lực bản thân, chịu
đựng sự mơ hồ, đam mê, nỗ lực, có tầm nhìn… Nghiên cứu của Ghasemi & cs, 2011 cho
thấy có mối quan hệ cùng chiều giữa các yếu tố tính cách sáng tạo, bao gồm thành thạo
công việc, khởi xướng có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp.
Ở Việt Nam, nghiên cứu của Nguyen & Phan, 2014 cho thấy sự khác biệt về các nhóm
tính cách khác nhau đối với các nhóm khảo sát doanh nhân, nhân viên, và sinh viên. Kết
quả cho thấy, nhiệt tình, tư duy cởi mở, trách nhiệm, chân thành là những tính cách mà

người khởi nghiệp trẻ cần có.
Về tư duy, Haynie & cs (2010) định nghĩa tư duy khởi nghiệp là khả năng trở nên năng
động, linh hoạt, và tự điều chỉnh trong nhận thức của một người để thích ứng với môi
trường không chắc chắn và năng động. Nhóm tác giả đề xuất mô hình nhận thức tổng hợp
về tư duy khởi nghiệp trong đó có minh hoạ về mối quan hệ giữa tư duy khởi nghiệp và
hành động khởi nghiệp.
Về giới tính, nghiên cứu của nhóm Sullivan & Meek, 2012, Zhang & cs, 2009 cho thấy
khi so sánh với nam, nữ sẽ có mức ảnh hưởng cao hơn trong ý định khởi nghiệp. Tuy
nhiên, theo Maes & cs, 2014 chứng minh thái độ cá nhân giải thích ý định khởi nghiệp
của nữ yếu hơn của nam. Vì phụ nữ khởi nghiệp mong muốn cân bằng các giá trị xã hội
hơn nam (dành thời gian nhiều hơn cho gia đình, con cái) nên phụ nữ khởi nghiệp ít thành
tựu hơn nam. Như vậy có sự mâu thuẫn rõ ràng trong kết quả của các nghiên cứu về giới
tính ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp. Điều đó nhận thấy cần nghiên cứu và xem xét
thêm vai trò của giới tính đối với ý định khởi nghiệp của sinh viên.
Ý tưởng, dự án khởi nghiệp của học sinh, sinh viên được đánh giá cao (Giáo dục.net).
Trong bài báo này, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã phát biểu “cần kết hợp được sức mạnh
dân tộc (truyền thống, con người…) với sức mạnh thời đại, trong đó có sự phát triển như
vũ bão của khoa học, bằng việc tập trung thật sự vào khoa học, vào nguồn nhân lực để
khơi dậy sự sáng tạo của mọi người, trước hết là trong giới nghiên cứu, nhất là nhà khoa
học trẻ, sinh viên. Đây cũng là những vấn đề đặt ra trong Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh
viên khởi nghiệp đến năm 2025”. Phó Thủ tướng nhấn mạnh mục đích chính của đề án là
trang bị các kiến thức cần thiết cho học sinh, sinh viên về khởi nghiệp. Đồng thời kết nối
tất cả các trường học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp. Quan trọng nhất là đề án phải khơi
dậy, rèn luyện tinh thần khởi nghiệp trong các trường học.
Theo tiến sĩ Nguyễn Thu Thuỷ, qua những nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề khởi
nghiệp của sinh viên dưới nhiều góc nhìn như Đào tạo đại học với khởi sự doanh nghiệp
xã hội, 2012, các nhân tố tác động tới tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học,
2014.

4



2. Khung lý thuyết
Một số khái niệm liên quan
Ý định khởi nghiệp có thể được định nghĩa là sự liên quan đến ý định của một cá nhân để
liên quan đến một doanh nghiệp (Souitaris &cs, 2007), là một quá trình định hướng lập kế
hoạch và triển khai thực hiện một kế hoạch tạo lập doanh nghiệp (Gupta & Bhawe, 2007).
Ý định khởi nghiệp của một cá nhân bắt nguồn từ việc nhận ra cơ hội, tận dụng các nguồn
lực có sẵn và sự hỗ trợ của môi trường để tạo lập doanh nghiệp cho riêng mình (Kuckertz
& Wagner, 2010). Ý định khởi nghiệp của sinh viên xuất phát từ các ý tưởng của sinh viên
và được định hướng đúng đắn từ chương trình giáo dục và người đào tạo (Schwarz &cs,
2007). Nghiên cứu này sử dụng định nghĩa ý định khởi nghiệp của sinh viên.
Khởi nghiệp đòi hỏi phải đổi mới, sáng tạo. Đặc tính cơ bản của khởi nghiệp là tính đột
phá nhằm tạo ra một điều gì đấy chưa hề có trên thị trường hoặc tạo ra một giá trị tốt hơn
so với những thứ đang có sẵn, chẳng hạn như có thể tạo ra một phân khúc mới trong sản
xuất, một mô hình kinh doanh mới, hoặc một loại công nghệ độc đáo mới…
Có lẽ nói đến đây một vài bạn sẽ nghĩ đến từ “lập nghiệp” và liệu “lập nghiệp” có giống
“khởi nghiệp” hay không? Và câu trả lời sẽ là không hoàn toàn giống cũng không hoàn
toàn khác. Lập nghiệp là gây dựng cơ nghiệp bằng cách lập một doanh nghiệp tư nhân
hoặc hộ kinh doanh cá thể mà vô số những doanh nghiệp, hộ gia đình khác đã và đang
làm cùng mô hình kinh doanh giống bạn, chẳng hạn như mở nhà hàng, quán ăn, tiệm hớt
tóc, quán cà phê...
Một ví dụ cụ thể để phân biệt giữa lập nghiệp và khởi nghiệp là chăn nuôi dê. Nếu bạn
mua dê về và chăn nuôi như các hộ khác trong vùng thì chỉ có thể nói bạn đang lập
nghiệp. Còn mô hình chăn nuôi dê của anh Phạm Văn Hưng ở H.Di Linh, Lâm Đồng mới
được xem là mô hình khởi nghiệp. Bởi tính sáng tạo và đột phá trong mô hình của anh thể
hiện qua việc tìm giống mới, chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi mới… nhờ đó lợi nhuận và
năng suất trang trại của anh cao hơn cách chăn nuôi truyền thống của các hộ khác. Như
vậy rõ ràng khởi nghiệp khó hơn lập nghiệp nhiều ở tính đột phá và sáng tạo.
Một ví dụ phân biệt giữa khởi nghiệp và lập nghiệp là việc kinh doanh quán cà phê. Nếu

chỉ là bán nước thông thường thì hình thức đó chỉ có thể là lập nghiệp. Còn về khởi
nghiệp, ở đây chúng ta có thể nhắc đến mô hình Talks Cafe 100% English của anh Đinh
Minh Quyền ở phường Tam Hiệp (Tp.Biên Hòa) vớiý tưởng kết hợp sáng tạo đầy đột phá
giữa việc kinh doanh cà phê vào buổi sáng và tận dụng không gian quán làm trung tâm
dạy tiếng anh vào buổi tối. Điều này không những giúp anh thúc đẩy lợi nhuận cho việc
kinh doanh của mình mà còn tạo nên một cộng đồng học tiếng anh cho học sinh, sinh
viên. Vì vậy khởi nghiệp ở khía cạnh nào đó vẫn khó hơn lập nghiệp.
Khởi nghiệp thành công không phải là một điều dễ dàng mà muốn có được thì chính
những người khởi nghiệp phải có kiến thức vững vàng và trau dồi kinh nghiệm nghiên
5
cứu thực tiễn nhiều hơn để có thể thực hiện hóa ý tưởng của mình.
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


1. Tiếp cận nghiên cứu
Với đề tài nghiên cứu nhận được, nhóm 2 đưa ra hai phương pháp tiếp cận. Đó là
nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính.
Phương pháp tiếp cận định lượng (Quantitative Approach) là cách tiếp cận liên
quan đến việc nghiên cứu thực nghiệm mang tính hệ thống các thuộc tính định lượng,
hiện tượng và quan hệ giữa chúng. Cách tiếp cận này nhấn mạnh đến phương pháp nghiên
cứu có cấu trúc chặt chẽ nhằm thúc đẩy quá trình lặp lại nghiên cứu và những quan sát có
thể định lượng được sử dụng cho phân tích thống kê. Mục tiêu của nghiên cứu định lượng
là phát triển và sử dụng các mô hình toán học, lý thuyết và/hoặc các giả thuyết gắn liền
với hiện tượng. Phương pháp sử dụng những kỹ thuật nghiên cứu để thu thập dữ liệu định
lượng – thông tin có thể biểu hiện bằng các con số và bất cứ gì có thể đo lường được.
Thống kê, bảng biểu và sơ đồ, thường được sử dụng để trình bày kết quả của phương
pháp này. Nghiên cứu định lượng được dùng để tổng quát hóa kết quả nghiên cứu thông
qua phân phối ngẫu nhiên và mẫu đại diện. Đối với các biến số có bản chất định tính
(không đo lường được) thì việc lượn hóa biến số là bắt buộc để thực hiện nghiên cứu định
lượng.

VD: Khi hỏi mức độ quan trọng của yếu tố gia đình đến quyết định khởi nghiệp của
sinh viên Đại học Thương Mại, các câu trả lời nhận được là định tính, như là “Rất không
quan trọng”, “Tương đối quan trọng”, “Rất quan trọng”. Nhóm cần lượng hóa các dữ liệu
định tính này dưới dạng số như 1( tương ứng với Rất không quan trọng) đến 5 (Tương
ứng với rất quan trọng) để thực hiện các nghiên cứu định lượng.
Các phương pháp thu thập dữ liệu có thể là cân, đo, sử dụng bảng câu hỏi có cấu trúc
khảo sát/phỏng vấn, quan sát và ghi chép dữ liệu, tập hợp lại dữ liệu định lượng trong quá
khứ.
Phương pháp tiếp cận định tính (Qualitative Approach) là cách tiếp cận tìm hiểu
hành vi, động cơ và ý đồ đối tượng nghiên cứu và những lí do điều khiển những hành vi
đó. Dữ liệu định tính ở dạng không phải số, phản ánh tính chất, đặc điểm hay sự hơn kém
và ta không tính được trị trung bình của dữ liệu dạng định tính. Một số ví dụ về dữ liệu
định tính trong đề tài là là giới tính (nam hoặc nữ), kết quả học tập của sinh viên (khá,
giỏi, trung bình),... Nghiên cứu định tính liên quan đến mô tả, giải thích và ít nhiều có
yếu tố chủ quan của người nghiên cứu. Phương pháp này đặc biệt phù hợp để trả lời các
câu hỏi mà nghiên cứu định lượng chưa thực hiện được nhằm mở ra những hướng nghiên
cứu mới sử dụng phương pháp khoa học. Ngoài các phương pháp thu thập dữ liệu tương
tự như tiếp cận định lượng, các phương pháp khác có thể là phỏng vấn ý kiến (chuyên
gia), quan sát, ghi hình, ghi âm,…

6

2. Quy trình nghiên cứu


Nghiên cứu tại bàn
-

Cơ sở lí thuyết
Tổng quan nghiên cứu


Phỏng vấn sâu

Nhân tố ảnh hưởng đến ý định
khởi nghiệp của sinh viên
Trường ĐHTM

3 sinh viên năm cuối trường
Đại học Thương Mại

Khảo sát bằng phiếu hỏi
(100 sinh viên)

Kết luận và kiến nghị

Chọn mẫu theo mục đích, việc chọn các phần tử của mẫu phụ thuộc vào những suy
nghĩ chủ quan của nhóm nghiên cứu dựa trên những đặc tính của tổng thể nhằm trả lời
câu hỏi hoặc mục tiêu nghiên cứu. Ví dụ: Khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý
định khởi nghiệp của sinh viên ĐH Thương mại, nhóm nghiên cứu thường lựa chọn và
chọn lựa các nhân tố dựa theo sự phân tích chủ quan. Cỡ mẫu cũng được xác định dựa
trên điểm bão hòa – thời điểm trong quá trình thu thập thông tin khi dữ liệu mới không
cung cấp thêm thông tin, nguồn cung cấp thông tin và hạn định về thời gian.
3. Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu
a) Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: Các tài liệu sách, báo, các báo cáo, các đề tài nghiên cứu trước đây và
các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Số liệu sơ cấp được thu thập từ:
- Điều tra, khảo sát: Nhóm nghiên cứu thực hiện khảo sát 100 sinh viên trường ĐH
Thương Mại bao gồm năm nhất, năm hai, năm ba, năm tư. Bảng hỏi khảo sát được xây
dựng dựa trên ý kiến đóng góp và tìm hiểu từ những tài liệu thứ cấp. Bảng hỏi khảo sát về

kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của sinh viên ĐHTM gồm 2
phần: Phần thông tin chung về người được khảo sát và phần câu
7 hỏi liên quan đến nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp.
- Phỏng vấn sâu: Nhóm tiến hành phỏng vấn 3 sinh viên năm cuối của trường nhằm
làm rõ các lý do, nhân tố ảnh hưởng về mặt định tính đối với từng biến nghiên cứu. Đồng
thời tìm hiểu các mong muốn, đề xuất của sinh viên đối với hoạt động kinh doanh của họ.


b) Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được sẽ được phân tích và xử lý thông qua hai phương pháp phân tích
và định tính và định lượng. Phân tích định lượng sử dụng công cụ phân tích thống kê dưới
sự trợ giúp của phần mềm SPSS với các bước cụ thể như thông kê mô tả mẫu, kiểm định
độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích giá trị trung bình,…
Phân tích định tính đượcsử dụng kết hợp để phân tích thông tin thu được từ điều tra, khảo
sát cùng với các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh,… để rút ra cấc nhận xét và kết
luận cho vấn đề nghiên cứu.
4. Đơn vị nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh
viên ĐHTM.
Phạm vi không gian: Khởi nghiệp của các sinh viên ĐHTM năm thứ nhất, hai, ba , tư.
Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp và sơ cấp được thu thập từ tháng 9/2019 đến tháng
10/2019
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Kết quả phân tích dữ liệu
1.1. Phân tích thống kê
- Về giới tính và độ tuổi: tỉ lệ nam ít hơn tỉ lệ nữ (tỉ lệ nam chiếm 28,3%, tỉ lệ nữ
chiếm 71,7%)

Đối tượng nghiên cứu là sinh viên ĐH Thương Mại, chính vì thế tỷ lệ chênh lệch nam và

nữ khá lớn. Sinh viên nữ chiến đa số trên tổng số sinh viên tham gia khảo sát.
- Sinh viên năm 1 chiếm 17,5%, sinh viên năm 2 chiếm 23,3%, sinh viên năm 3
chiếm 30,8%, sinh viên năm 4 chiếm 28,3%
Qua kết quả nghiên cứu thấy rằng, sinh viên năm 3, năm
8 4 thường có xu hướng
khởi nghiệp cao hơn so với sinh viên năm nhất, năm hai. Bởi sinh viên năm 3 và
năm cuối có nhiều kiến thức và ý định khởi nghiệp cao hơn so với sinh viên mới


bước vào trường.

- Các sinh viên thuộc các chuyên ngành:
 Khách sạn du lịch
 Ngôn ngữ Anh
 Marketing thương mại
 Kế toán – kiểm toán
 Kinh tế quốc tê
 Kinh doanh quốc tế
 Tài chính ngân hàng
 Kinh tế luật
 Công nghệ thông tin
 Marketing bán hàng
 Quản trị kinh doanh
 Quản lý kinh tế
 Quản trị thương hiệu
 Hệ thống thông tin quản lí
 Thương mại quốc tế.

-


Có 70,8% sinh viên đồng ý với ý kiến nên khởi nghiệp khi tốt nghiệp đại học,
9
29,2% có ý kiến ngược lại.


Nên khởi nghiệp hay không sau khi tốt nghiệp đại học? Đây là câu hỏi tùy theo mục
đích, ý định của sinh viên. Nhưng phần lớn sinh viên đồng ý nên khởi nghiệp sau khi
tốt nghiệp đại học. Có nhiều lí do giải thích cho điều này. Sinh viên cho rằng, khởi
nghiệp giúp các bạn trẻ có thêm cơ hội tiếp cận với các doanh nghiệp và thị trường. Từ
đó có thể giúp các bạn có thêm kinh nghiệm tìm kiếm và tạo việc làm, gây dựng sự
nghiệp cho cá nhân mình.
- Có 53,3% số sinh viên làm khảo sát có khoản tiền tiết kiệm, và 46,7% số sinh viên
không có khoản tiền tiết kiệm. Điều này cho thấy, dù có số đông sinh viên làm
khảo sát đồng ý với ý kiến nên khởi nghiệp sau khi tốt nghiệm đại học (70,8%),
nhưng số sinh viên chuẩn bị khoản tiếp kiệm để có thể khởi nghiệp lại chỉ chiếm
53,3%, cho thấy ý định khởi nghiệp của sinh viên thực tế không nhiều.

10


Nhóm cũng đã đưa ra một số lĩnh vực gợi ý cho sinh viên về ý định khởi nghiệp và thu
được kết quả như sau:

-

Lĩnh vực mà sinh viên muốn khởi nghiệp:
 Thương mại: 35,8%
 Dịch vụ: 20%
 Sản xuất: 5,8%
 Nông - lâm ngư nghiệp: 2,5%

 Du lịch- giải trí: 15%
 Truyền thông: 18,3%
 Khác: 2,5%
Kết quả trên cho thấy lĩnh vực được sinh viên quan tâm đến khi khởi nghiệp lần
lượt là thương mại, dịch vụ, truyền thông và du lịch giải trí. Điều này cho thấy sinh
viên đã có sự tìm hiểu và nghiên cứu kĩ khi đã có ý định bắt tay vào khởi nghiệp,
khi những nhóm ngày này đang ngày càng phát triển ở Việt Nam và có tiềm năng
to lớn cho những start-up trẻ. Đây cũng là những nhóm ngành trọng tâm được
giảng dạy ở trường Đại học Thương Mại, có thể thấy được nhà trường và môi
trường học cũng tác động một phần không nhỏ đến quyết định lĩnh vực khởi
nghiệp của sinh viên, và sinh viên cũng có ý thức chủ động định hướng nghề
nghiệp cho bản thân đúng với nghành nghề mình đang được theo học trên ghế nhà
trường. Sản xuất và nông lâm ngư nghiệp là những ngành ít được sinh lựa chọn để
khởi nghiệp, bởi đây là những nhóm ngành đặc thù, đòi hỏi phải có sự hiểu biết rõ
về chuyên môn, đòi hỏi phải có số vốn lớn khi khởi nghiệp.

11


-

Ý định khởi nghiệm của sinh viên:
 Mới đây: 42,5%
 Một năm: 21,7%
 Từ cấp 3: 23,3%
 Khác: 12,5%
Qua đó ta thấy được hầu hết ý định khởi nghiệp của sinh viên mới bắt đầu từ một năm
trước cho tới gần đây. Chỉ có một phần đã định hướng cho bản thân từ những năm cấp 3.

12



-

Lý do sinh viên muốn khởi nghiệp:
 Tự chủ tài chính: 27,5%
 Khẳng định bản thân: 14,2%
 Xây dựng sự nghiệp: 21,7%
 Kiếm tiền phụ gia đình: 12,5%
 Trau dồi kinh nghiệm: 9,2%
 Khác: 15%
Tự chủ tài chính và xây dựng sự nghiệp là hai lí do chiếm tỷ trọng lớn trong việc
quyết định khởi nghiệp của sinh viên. Có lẽ đây là lí do hầu hết đều có ở sinh viên có ý
định khởi nghiệp. Vì đây là đối tượng sinh viên có mục đích, quá trình học tập và đtặ ra
mục tiêu rõ ràng. Trau dồi kinh nghiệm và kiếm tiền phụ gia đình là những lý do phụ mà
sinh viên muốc thu lại sau khi khởi nghiệp.

-

Điều kiện để khởi nghiệp:
 Tài chính, vốn: 19,2%
 Kiến thức: 27,5%
 Điều kiện gia đình: 13,3%
 Mối quan hệ bạn bè, người thân: 28,3%
 Khác: 11,7%
Điều kiện sẵn có để sinh viên khởi nghiệp hầu hết là kiến thức, mối quan hệ bạn bè
người thân và tài chính, vốn. Cho thấy sinh viên khởi nghiệp thường dựa vào những gì
sẵn có của bản thân và ít bị phụ thuộc vào gia đình. Với việc 13
27,5% số sinh viên tự tin
dựa vào kiến thức của bản thân, ta có thể thấy rằng sinh viên đã có sự nghiên cứu và tìm

hiểu kĩ càng về lĩnh vực mình theo đuổi trước khi quyết định khởi nghiệp, đây là một điều
cần thiết để phát triển được start-up. Số sinh viên dựa vào những mối quan hệ xã hội, bạn
bè, người thân chiếm tỉ lệ nhiều nhất. Các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, là cơ sở mang đến


cho sinh viên nhận được những sự giúp đỡ, hỗ trợ cần thiết từ mọi người thân cận, xung
quanh. Việc này có ý nghĩa giúp giải quyết những khó khăn trong quá trình khởi nghiệp.

-

Sinh viên có ý định khởi nghiệp cùng:
 Bạn bè: 45,8%
 Người yêu: 8,3%
 Anh chị: 31,7%
 Khác: 14,2%
Việc khởi nghiệp không mấy dễ dàng nên ít ai mạo hiểm lựa chọn khởi nghiệp một mình.
Đặc biệt, đối với sinh viên đại học, ý định khởi nghiệp càng có nhiều vấn đề. Vì vậy, họ
lựa chọn có bạn bè hoặc anh chị để đồng hành khởi nghiệp, thay vì tự lực cánh sinh.

14


Sự ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan đến ý định khởi nghiệp của SV ĐHTM
Để có thể khởi nghiệp, cá nhân mỗi sinh viên cần trang bị cho mình những yếu tố quan
trọng. Đầu tiên đó là sự đam mê, theo đuổi mục đích của mình, tiếp đến là kiến thức, hiểu
biết của mình về ngành nghê mình lựa chọn khởi nghiệp, đồng thời nắm rõ các kiến thức
về nền kinh tế thị trường cần gì, thiếu gì. Bên cạnh đó việc đi làm thêm để có thêm các kĩ
năng kinh nghiệm, cách cư xử, ứng xử trong giao tiếp vô cùng quan trọng. VÀ ngày nay,
để khởi nghiệp, sinh viên cần đầu tư về trình độ tiếng anh và công nghệ thông tin thì mới
có thể đáp ứng được ý định khởi nghiệp. Theo bảng khảo sát thì các bạn sinh viên hầu hết

đánh giá các nhân tố trên ở mức ảnh hưởng và rất ảnh hưởng đối với việc khởi nghiệp.

15
Sự ảnh hưởng của các nhân tố khách quan đối với ý định khởi nghiệp của sinh viên. Tồn
tại song song cùng các nhân tố chủ quan, chúng ta không thể xét đến những nhân tố khách


quan. Đầu tiên, về phí gia đình, sự ủng hộ của cha mẹ, người thân có vai trò làm động lực
để sinh viên có ý định và khởi nghiệp. Nhận được sự ủng hộ từ gia đình cũng có nghĩa
nhận được sự giúp đỡ về tinh thần, vật chất của mọi người và ý định khởi nghiệp sẽ có
thêm cơ hội để đi vào thực hiện trong thực tế. Cùng với đó, các mối quan hệ xã hội có ảnh
hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên. Một nhân tố khác là về các tấm
gương doanh nhân trẻ đã thành công trong khởi nghiệp cũng là một trong những động cơ
thúc đẩy ý định khởi nghiệp của sinh viên.
2.

Phân tích chuyên sâu
Phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha
Nghiên cứu thực hiện đánh giá thang đo dựa theo tiêu chí:
 Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ hơn 0,3 (đây là những
biến không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo và nhiều nghiên
cứu trước đây đã sử dụng tiêu chí này).
 Chọn thang đo có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (các khái niệm trong nghiên cứu
này là tương đối mới đối với đối tượng nghiên cứu khi tham gia trả lời).
Chú thích:
Cronbach's Alpha: Hệ số Cronbach's Alpha
N of Items: Số lượng biến quan sát
Scale Mean if Item Deleted: Trung bình thang đo nếu loại biến
Scale Variance if Item Deleted: Phương sai thang đo nếu loại biến
Corrected Item-Total Correlation: Tương quan biến- tổng

Cronbach's Alpha if Item Deleted: Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

2.1 Biến chủ quan
Case Processing Summary
N
Valid
Cases

Excluded

a

Total

%
120

100.0

0

.0

120

100.0

Reliability Statistics
Cronbach's


N of Items

Alpha
.775

5

16


Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance if Corrected Item-

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted

chu_quan_1

15.30

8.447


.528

.740

chu_quan_2

15.27

8.083

.575

.723

chu_quan_3

15.65

8.784

.493

.751

chu_quan_4

15.52

7.831


.590

.718

chu_quan_5

15.05

8.418

.548

.733

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến- tổng phù hợp
(> 0.3) và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.775 (> 0.6) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

2.2 Biến khách quan
Case Processing Summary
N
Valid
Cases

Excluded

%
120

100.0


0

.0

120

100.0

a

Total

Reliability Statistics
Cronbach's

N of Items

Alpha
.814

4

Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted

Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted

Total Correlation


Cronbach's
Alpha if Item
Deleted

khach_quan_1

11.12

5.633

.723

khach_quan_2

11.12

5.566

.626

khach_quan_3

11.31

5.728

.626

khach_quan_4


11.13

6.117

.565

.726

17

.771
.770
.797


Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến- tổng phù hợp
(> 0.3) và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.814 (> 0.6) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

=> Các nhân tố trong nhóm nhân tố chủ quan và khách quan đều đạt độ tin cậy và
ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ĐHTM.
2.3 Phân tích nhân tố EFA
Nghiên cứu thực hiện phân tích nhân tốc EFA dựa theo tiêu chí:
 Các biến có hệ số Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy (KMO)
>0.5 thì đạt yêu cầu.
 Các biến có hệ số SIG <0.05 thì đạt yêu cầu.
 Chỉ số Cumulative >50% thì đạt yêu cầu,chỉ số Variance Explained > 1 thì đạt yêu
cầu.

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Approx. Chi-Square
Bartlett's Test of Sphericity

df

.880
438.243
36

Sig.

.000

Kết quả kiểm đinh cho thấy hệ số KMO >0.5 và hệ số SIG <0.05 nên đạt yêu cầu
trong phân tích nhân tố EFA.

Communalities
Initial

Extraction

chu_quan_1

1.000

.402

chu_quan_2


1.000

.471

chu_quan_3

1.000

.396

chu_quan_4

1.000

.517

chu_quan_5

1.000

.532

khach_quan_1

1.000

.619

khach_quan_2


1.000

.559

khach_quan_3

1.000

.591

khach_quan_4

1.000

.493

18


Total Variance Explained
Component

Initial Eigenvalues
Total

% of Variance

Extraction Sums of Squared Loadings

Cumulative %


1

4.580

50.887

50.887

2

.943

10.483

61.370

3

.757

8.411

69.781

4

.675

7.495


77.276

5

.525

5.832

83.108

6

.475

5.278

88.386

7

.419

4.660

93.046

8

.351


3.904

96.949

9

.275

3.051

100.000

Total

% of Variance

4.580

50.887

Cumulative %
50.887

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Kết quả ta thấy chỉ số Cumulative >50% và chỉ số Variance Explained >1 nên đạt yêu cầu.

2.4 Bảng ma trận nhân tố xoay
Nghiên cứu thực hiện phân tích ma trận nhân tố xoay dựa theo tiêu chí:

Nếu biến quan sát có 2 giá trị xuất hiện thì chúng ta lấy giá trị của nhân tố lớn nhất trừ đi
giá trị của nhận tố nhỏ nhất nếu > 0,3 thì chúng ta loại,còn nếu < 0,3 thì chúng ta không
loại
Component Matrixa
Component
1
khach_quan_1

.787

khach_quan_3

.769

khach_quan_2

.748

chu_quan_5

.729

chu_quan_4

.719

khach_quan_4

.702


chu_quan_2

.686

chu_quan_1

.634

chu_quan_3

.629

19


Extraction Method: Principal
Component Analysis.

Tất cả các biến đều đạt yêu cầu.

2. Bảng kết quả
Giới tính
Frequenc Percent
y
Nam
34
28.3
Valid Nữ
86
71.7

Total
120
100.0

Valid
Cumulative
Percent
Percent
28.3
28.3
71.7
100.0
100.0

SV năm mấy
Frequenc Percent
y
Năm
nhất
Năm hai
Valid
Năm ba
Năm bốn
Total

Valid
Percent

Cumulative
Percent


21

17.5

17.5

17.5

28
37
34
120

23.3
30.8
28.3
100.0

23.3
30.8
28.3
100.0

40.8
71.7
100.0

Nên khởi nghiệp hay không


Nên
Không
Valid
nên
Total

Frequenc Percent
y
85
70.8

Valid
Cumulative
Percent
Percent
70.8
70.8
20

35

29.2

29.2

120

100.0

100.0


100.0


Tiền tiết kiệm


Khôn
Valid
g
Total

Frequenc Percent
y
64
53.3

Valid
Cumulative
Percent
Percent
53.3
53.3

56

46.7

46.7


120

100.0

100.0

100.0

Lĩnh vực
Frequenc Percent
y
43
35.8
24
20.0
7
5.8

Thương mại
Dịch vụ
Sản xuất
Nông lâm - ngư
Valid nghiệp
Du lịch - giải trí
Truyền thông
Khác
Total

Valid
Cumulative

Percent
Percent
35.8
35.8
20.0
55.8
5.8
61.7

3

2.5

2.5

64.2

18
22
3
120

15.0
18.3
2.5
100.0

15.0
18.3
2.5

100.0

79.2
97.5
100.0

Có ý định khi nào
Frequenc Percent
y
Mới
đây
Một
năm
Valid
Từ cấp
3
Khác
Total

Valid
Percent

Cumulative
Percent

51

42.5

42.5


42.5

26

21.7

21.7

64.2

28

23.3

23.3

21
87.5

15
120

12.5
100.0

12.5
100.0

100.0



Lý do

Tự chủ tài chính
Khẳng định bản
thân
Xây dựng sự
nghiệp]
Valid
Kiếm tiền phụ gđ
Trau dồi kinh
nghiệm
Khác
Total

Frequenc Percent
y
33
27.5

Valid
Cumulative
Percent
Percent
27.5
27.5

17


14.2

14.2

41.7

26

21.7

21.7

63.3

15

12.5

12.5

75.8

11

9.2

9.2

85.0


18
120

15.0
100.0

15.0
100.0

100.0

ĐIều kiện hiện tại

Tài chính, vốn
Kiến thức
Điều kiện gia đình
Valid Mối quan hệ ban bè,
người thân
Khác
Total

Frequenc Percent
y
23
19.2
33
27.5
16
13.3


Valid
Cumulative
Percent
Percent
19.2
19.2
27.5
46.7
13.3
60.0

34

28.3

28.3

88.3

14
120

11.7
100.0

11.7
100.0

100.0


22


×