Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Luật sở hữu trí tuệbuổi thảo luận thứ haiquyền tác giảvà quyền liên quan đến quyền tác giả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHOA QUẢN TRỊ</b>

<b>LỚP QUẢN TRỊ - LUẬT 44A1</b>

<b> </b>

<b>LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ</b>

<b>BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Họ tênMSSVPhân công</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A.1. Lý thuyết:</b>

<b>1. Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”) là gì? Tìm hiểu quy định của pháp luậtnước ngoài về vấn đề này và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật sởhữu trí tuệ Việt Nam. </b>

Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” là quyền sử dụng một tác phẩm có bản quyền trong những điều kiện nhất định mà khơng cần có sự cho phép của tác giả/chủ sở hữu quyền tác giả.

Điều L122-5 của Luật Sở hữu trí tuệ Cộng hịa Pháp liệt kê các ngoại lệ đối với quyền độc quyền của tác giả trong việc sao chép tác phẩm của mình, được liệt kê từ Khoản 1 tới Khoản 13 như tại các buổi biểu diễn riêng tư và miễn phí được biểu diễn độc quyền trong vịng gia đình; sao chép được tạo ra từ một nguồn hợp pháp và được dành riêng cho mục đích sử dụng riêng của người sao chép và khơng nhằm mục đích sử dụng chung; sao chép với các mục đích viết bài phê bài, các phân tích và trích dẫn ngắn mang tính chất phê bình, giáo dục, khoa học…. với điều kiện phải ghi rõ tên tác giả và nguồn; sao chép bởi các pháp nhân và các cơ sở mở cửa cho công chúng, chẳng hạn như thư viện, kho lưu trữ, trung tâm tài liệu và đa phương tiện khơng gian văn hóa, nhằm mục đích tham khảo ý kiến cá nhân một cách chặt chẽ về tác phẩm của những người bị một hoặc nhiều khuyết tật về chức năng vận động, thể chất, giác quan, tâm thần, nhận thức hoặc tâm linh và bị cản trở bởi thực tế của những khiếm khuyết này, tiếp cận tác phẩm dưới hình thức trong đó tác giả cung cấp cho công chúng;...

Theo Điều 107 Luật bản quyền Hoa Kỳ quy định “sử dụng hợp lí” cho phép sử dụng được phép một tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả bao gồm các hình thức sử dụng thơng qua hình thức sao chép dưới dạng bản sao hoặc bản ghi hoặc bởi bất kỳ một phương thức nào cho mục đích bình luận, phê bình, đưa tin hoặc giảng dạy (bao hàm cả việc sử dụng nhiều bản sao cho lớp học), nghiên cứu, học tập là không vi phạm quyền tác giả. Để xác định xem liệu việc sử dụng tác phẩm trong các trường hợp cụ thể có phải là sử dụng được phép hay khơng cần xem xét các yếu tố sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

(1) Mục đích và đặc điểm của việc sử dụng, bao gồm việc sử dụng đó có tính chất thương mại khơng hay là chỉ nhằm mục đích giáo dục phi lợi nhuận;

(2) Bản chất của tác phẩm được bảo hộ;

(3) Số lượng và thực chất của phần được sử dụng trong tác phẩm được bảo hộ như là một tổng thể;

(4) Vấn đề ảnh hưởng của việc sử dụng đó đối với tiềm năng thị trường hoặc đối với giá trị của tác phẩm được bảo hộ;

Như vậy, sử dụng hợp lý “fair use” có thể được hiểu là nguyên tắc cho phép sử dụng một tác phẩm đã được pháp luật sở hữu trí tuệ về quyền tác giả bảo hộ trong giới hạn mà không cần sự cho phép của tác giả/ chủ sở hữu quyền tác giả, sự sử dụng hợp lí này khơng được xâm phạm các quyền nhân thân của tác giả/ chủ sở hữu quyền tác giả.

Được ghi nhận tại Khoản 1 Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ về Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao, cụ thể là các trường hợp từ điểm a đến điểm và tại Điều 25a Luật Sở hữu trí tuệ về các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả dành cho người khuyết tật.

Nhìn chung, vấn đề về “sử dụng hợp lý” đều được pháp luật các nước ghi nhận trong văn bản quy phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ của quốc gia mình. Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia khác nhau thì cũng có những cách quy định khác nhau nhất định.

Pháp luật của Hoa Kỳ không sử dụng cách liệt kê các trường hợp được xem là giới hạn quyền tác giả như quy định của Pháp và Việt Nam mà quy định một cách khái quát, nêu ra các điều kiện để xét xem một trường hợp có “sử dụng hợp lý” hay khơng. Cách quy định này mang tính phổ qt, trong mọi trường hợp chỉ cần xét các điều kiện để tránh bỏ sót các trường hợp trên thực tế mà luật chưa đề cập.

Còn đối với việc liệt kê các trường hợp như Pháp và Việt Nam, các trường hợp “sử dụng hợp lý” của Việt Nam quy định khá giống với các trường hợp “sử dụng hợp lý” của Pháp. Tuy nhiên, trong khi quy định của Pháp không chỉ quy định tại Điều 122-5 mà còn được cụ thể hóa từ Điều 122-5-1 tới 122-5-5, mỗi điều luật quy định mỗi trường hợp một cách cụ thể, rõ ràng thì quy định của Việt Nam chỉ dành một điều luật để đề cập về vấn đề

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

này. Mặt khác, quy định của Việt Nam về các trường hợp “sử dụng hợp lý” chỉ đơn thuần là liệt kê.

Tóm lại, pháp luật sở hữu trí tuệ hiện hành của Việt Nam khi đề cập vấn đề “sử dụng hợp lý” còn khá sơ sài, chưa có quy định rõ ràng so với pháp luật của một số nước về vấn đề này

Dựa trên khái niệm, đối với nguyên tắc fair use, trong thời hạn được bảo hộ thì chủ thể quyền được khai thác lợi ích kt, nhưng đối tượng khác được tiếp cận dưới dạng ko phải xin phép nhưng phải trả tiền hoặc ko phải xin phép, ko phải trả tiền

Điểm e Khoản 1 Điều 25 Luật SHTT

<b>2. Có mấy hình thức chuyển giao quyền tác giả? Phân biệt các hình thức này.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Việc chuyển giao quyền tác giả quyền liên quan bao gồm chuyển nhượng và chuyển quyền sử dụng quyền tác giả. Chuyển giao quyền tác giả được quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2019) tại chương IV, bao gồm hai mục chính đó là Chuyển nhượng quyền tác giả và Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả.

● Thứ nhất, hình thức chuyển nhượng quyền tác giả theo quy định tại khoản 1 Điều 45 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2019) là việc chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu đối với các quyền quy định tại khoản 3 Điều 19, Điều 20 Luật SHTT cho tổ chức, cá nhân khác theo hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật có liên quan.

● Thứ hai, hình thức chuyển quyền sử dụng quyền tác theo định nghĩa tại khoản 1 Điều 47 Luật SHTT là việc chủ sở hữu quyền tác giả cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng có thời hạn một, một số hoặc toàn bộ các quyền quy định tại khoản 3 Điều 19, Điều 20 Luật này.

Khác nhau:

<b>Khoản 1 Điều 45Khoản 1 Điều 47</b>

Đối tượng chuyển nhượng Quyền sở hữu Quyền sử dụng Thời hạn Vĩnh viễn hoặc theo hợp

đồng quy định <sup>Có thời hạn</sup> Chuyển nhượng đối với bên

thứ 3

Khơng phải xin phép chủ sở hữu ban đầu (người đã chuyển nhượng quyền tác

Phải được sự đồng ý của chủ sở hữu quyền tác giả.

<b>A.2. Bài tập:</b>

<b>1. Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng ĐấtViệt (thông qua các phương tiện thông tin đại chúng) và đánh giá các vấn đề pháp lýsau (trên cơ sở các thông tin này):</b>

<b>Xác định truyện tranh TĐĐV có phải tác phẩm mỹ thuật ứng dụng ko? hình tượng 4 nhân vật là tp mỹ thuật ứng dụng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b> TĐĐV là tác phẩm văn học (có cốt truyện, có lời văn, hình ảnh là hình minh họa cho</b>

<b>Nếu ko chắc chắn về loại hình tác phẩm thì ko cần trả lời</b>

<b>a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có được bảo hộ quyền tác giảkhông? </b>

Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt khơng được bảo hộ quyền tác giả. Vì căn cứ theo Luật SHTT, điều kiện để bảo hộ quyền tác giả gồm: người trực tiếp sáng tạo ra sản phẩm và cũng là chủ sở hữu quyền tác giả. Tuy nhiên, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt là do họa sĩ Lê Linh trực tiếp tạo ra dựa trên Hợp đồng lao động với chủ sở hữu là Công ty Phan Thị.

<b>b) Ai là chủ sở hữu bộ truyện tranh này?</b>

Chủ sở hữu trong đăng ký quyền tác giả của tác phẩm Thần đồng đất Việt là Phan Thị.

<b>c) Ai là tác giả bộ truyện tranh này?</b>

Tác giả, theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 22, là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học. Như vậy, họa sĩ Lê Linh là tác giả của bộ truyện tranh này.

<b>Tại sao cty Phan Thị ko được xem là đồng tác giả?</b>

K2 Điều 6 NĐ 22/2018 thì đồng tác giả là những tác giả cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học. Tuy nhiên, cty Phan Thị ko trực tiếp tham gia vào sáng tạo tác phẩm

Tác giả là người, cty là tổ chức

<b>d) Cơng ty Phan Thị có quyền gì đối với bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt?</b>

Chủ sở hữu quyền tác giả có thể là nhiều loại chủ thể khác nhau. Tuy nhiên, dựa vào vụ án này, Phan Thị thuộc loại chủ sở hữu là tổ chức giao kết hợp đồng, giao nhiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

vụ cho tác giả, nên ta chỉ xét về quyền của đối tượng chủ sở hữu quyền tác giả là cá nhân, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả.

Khi giao kết hợp đồng, chủ sở hữu quyền tác giả có quyền tài sản và một phần quyền nhân thân gắn với tài sản của tác giả. Cụ thể trong trường hợp này, chủ sở hữu có tồn bộ quyền tài sản bao gồm: quyền làm tác phẩm phái sinh; biểu diễn tác phẩm trước công chúng; sao chép tác phẩm; phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, phương tiện thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện nào khác; cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính. Đồng thời, chủ sở hữu cũng có thêm quyền nhân thân là quyền công bố tác phẩm.

<b>e) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với quy định pháp luật khơng?</b>

Hướng trả lời: Có phù hợp hay khơng? Tại sao?

Tập 1-78: tác giả Lê Linh (K1, 2, 4 Điều 19); CSH là cty Phan Thị (K3 Điều 19 + Điều 20)

Tập 79 : Tác phẩm phái sinh cty Phan Thị (xác định hình thức và có mang dấu ấn của tác giả hay ko?) được

ko phải tpps: K4 Điều 19

Phan Thị được công nhận là chủ sở hữu quyền tác giả, do đó Phan Thị có quyền sao chép và làm tác phẩm phái sinh, tức tiếp tục phát hành các tập truyện tranh “Thần đồng đất Việt” từ tập 78 trở về trước và sử dụng nguyên mẫu 4 hình tượng Tí, Sửu, Dần, Mẹo để sáng tạo nội dung cho những tập tiếp theo. Nếu áp dụng Điều 20, Nghị định 22/2018 NĐ-CP, việc Phan Thị làm tác phẩm phái sinh khi chưa có sự đồng ý của tác giả Lê Linh là hành vi trái pháp luật. Tuy nhiên, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 lại quy định quyền làm tác phẩm phái sinh là quyền của chủ sở hữu quyền tác giả, chỉ khi việc làm tác phẩm phái sinh gây tổn hại đến danh dự và nhân phẩm của tác giả thì hành vi đó mới là trái pháp luật.

<b>2. Nghiên cứu Bản án số 213/2014/DS-ST của Tịa án nhân dân quận Tân Bình ngày14/8/2014 và trả lời các câu hỏi sau:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>a) Ai là tác giả tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Tác phẩm này có được bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao?</b>

<b>Quyền tác giả phát sinh từ khi quyền tác giả được định hình, điều kiện bảo hộ quyền tác giả</b>

Ông Nguyễn Văn Lộc là tác giả của tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”. Tác phẩm này được bảo hộ quyền tác giả vì đã được Cục bản quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký bản quyền số 169/2013/QTG ngày 07/01/2013 và ơng Lộc có đính kèm theo bản photo hình ảnh đăng ký bản quyền chứng minh điều này.

<b>b) Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” cóđược bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao?</b>

Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” không được bảo hộ quyền tác giả.

Đầu tiên, các hình ảnh được thể hiện trong tác phẩm của ông Nguyễn Văn Lộc là các hình ảnh đã được lưu truyền trong dân gian từ rất lâu đời, các tác giả chỉ thay đổi một số đường nét và sắp xếp theo một bố cục và hình thức thể hiện để tạo nên tác phẩm riêng của mình. Do đó, quyền tác giả của các hình ảnh riêng rẽ đã được lưu truyền lâu đời trong văn hóa dân gian khơng thể xác định là của ai. Quyền tác giả đối với tác phẩm ở đây được xác định chính là bố cục sắp xếp, hình thức thể hiện trong một tổng thể thống nhất không thể tách rời ra theo từng bộ phận để xác định quyền tác giả.

Bên cạnh đó, ơng Lộc đã gộp chung cả 05 cụm hình vào trong một tác phẩm để đăng ký quyền tác giả. Bởi lẽ, theo trình tự đăng ký quyền tác giả nếu muốn bảo hộ cho từng cụm hình ảnh thì ơng phải lập từng hồ sơ tương ứng với từng cụm hình ảnh (ở đây là 05 cụm hình ảnh tương ứng với 05 hồ sơ) để đăng ký quyền tác giả. Điều này sẽ mất nhiêu thời gian nên ông đã gộp chung cả 05 cụm hình vào trong một tác phẩm để đăng ký quyền tác giả.

Vậy nên, quyền tác giả của ơng Lộc đối với từng cụm hình riêng rẽ chưa được xác lập. Theo đó từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” sẽ khơng được bảo hộ quyền tác giả.

Có khả năng được bảo hộ, việc đăng ký hay ko ko ảnh hưởng tới quyền tác giả

<b>Giả sử đăng ký từng hình ảnh có được bảo hộ ko?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>c) Hành vi của bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của ngun đơn khơng? Nêu cơ sở pháp lý. </b>

Vẫn xâm phạm nhưng ko xâm phạm đến quyền SHTT của nguyên đơn Hành vi của bị đơn khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của nguyên đơn. Vì:

khi xét các chứng cứ cung cấp, tác phẩm của ơng Lơ •c và hình ảnh trang trí tại showroom của Cơng ty Mă •t Trời Mọc có bố cục và hình thức thể hiê •n là khác nhau, những hình ảnh này do ơng chụp bằng điện thoại và khơng có gì chứng minh là các bức tranh được trang trí tại cửa hàng trưng bày 18 Cộng Hịa, phường 4, Tân Bình đúng với nguyên bản là các bức tranh của ông.

Thứ hai, quyền tác giả đối với tác phẩm ở đây được xác định chính là bố cục sắp xếp, hình thức thể hiê •n trong mơ •t tổng thể thống nhất không thể tách rời ra theo từng bô • phâ •n để xác định quyền tác giả. Công ty Đăng Viễn không sử dụng tác phẩm của ông Lơ •c để trang trí tại showroom của cơng ty Mă •t Trời Mọc, mà cơng ty Đăng Viễn sưu tầm, mua lại các hình ảnh riêng rẽ tại các websites (vectordep.vn, nguyenthehien.com) từ đó thiết kế, sắp xếp, bố cục hình thành hình thức thể hiê •n khơng khí Tết dân gian cho tác phẩm trang trí của mình. Mặt khác, quyền tác giả của ông Nguyễn Văn Lô •c đối với từng cụm hình riêng rẽ chưa được xác lâ •p. Do vậy, việc các sử dụng biểu tượng văn hóa dân gian được lưu truyền lâu đời của bị đơn mặc dù có nét tương đồng với nguyên đơn nhưng cách sắp xếp, bố trí khác nhau thì sẽ tạo ra một chỉnh thể khác nhau, mang thơng điê •p và nơ •i dung cụ thể khác nhau.

Thứ ba, bị đơn có kí Hợp đồng số 241212/DV-MTM ngày 24/12/2012 thuê Công ty TNHH dịch vụ quảng cáo Đăng Viễn thi cơng, lắp đă •t, trang trí tại cửa hàng trưng bày 18 Cộng Hòa, phường 4, Tân Bình; Cơng ty TNHH dịch vụ quảng cáo Đăng Viễn đã hoàn thành và hai bên đã nhiệm thu, thanh lý ngày 05/12/2012; trước ngày ông Lộc được cấp Giấy chứng nhâ •n đăng ký bản quyền số 169/2013/QTG ngày 07/01/2013, có kèm theo hình ảnh đăng ký bản quyền.

Vì vậy, hành vi của bị đơn không thuộc bất kỳ trường hợp nào được quy định tại Điều 28, Luật Sở hữu trí tuệ về Hành vi xâm phạm quyền tác giả. Do vậy, bị đơn không xâm phạm quyền tác giả của nguyên đơn.

<b>d) Việc bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian có những điểm khác biệt nào so với các loại hình tác phẩm khác?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Tiêu chíTác phẩm khácTác phẩm văn học, nghệthuật dân gianĐiều kiện bảo hộ</b> - Tác phẩm được bảo hộ

<b>Nội dung bảo hộ</b> Bảo hộ quyền nhân thân và quyền tài sản (Điều 19, 20 Luật SHTT 2005)

Chỉ bảo hộ quyền nhân thân (khoản 2 Điều 23 Luật SHTT 2005), đó là quyền được người sử dụng dẫn chiếu xuất xứ (Khoản 2 Điều 19 Luật SHTT 2005)

<b>Chủ thể quyền tác giả</b> Cá nhân, nhóm tập thể trực tiếp sáng tạo hoặc cá nhân, dạy vốn văn học nghệ thuật dân gian của cộng đồng - Người sưu tầm, nghiên cứu

<b>Thời gian bảo hộ</b> Có thời hạn cụ thể (Điều 27

Luật SHTT 2005) <sup>Bảo hộ vô thời hạn</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>B. Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHƠNG thảo luận trên lớp:</b>

Đọc, nghiên cứu <b>Bản án số 5 “Tác phẩm phái sinh” Chương 2</b> (gồm cả phần tình huống và bình luận) trong Sách tình huống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau đây:

<b>1/ Theo quy định của pháp luật SHTT, tác phẩm phái sinh là gì? Đặc điểm của tácphẩm phái sinh?</b>

Tác phẩm phái sinh là một khái niệm mới được ghi nhận trong BLDS 2005 và Luật SHTT 2005, mặc dù BLDS 1995 đã có liệt kê các loại hình tác phẩm sáng tác dựa trên một tác phẩm đã có được bảo hộ như tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển tập, hợp tuyển (điểm n Khoản 1 Điều 747 BLDS 1995) nhưng chưa có tên gọi cho nhóm tác phẩm này. Tuy nhiên, xét cho cùng về bản chất cũng như hình thức của các loại hình tác phẩm này theo quy định của BLDS 1995 và BLDS 2005 là không khác nhau.

Trước hết, một tác phẩm phái sinh phải thoả mãn điều kiện được công nhận là tác phẩm được bảo hộ theo quy định của pháp luật. Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào. Khoản 2 Điều 736 BLDS 2005 quy định:

Đây là lần đầu tiên thuật ngữ “phái sinh” được đưa vào văn bản quy phạm pháp luật. Trong BLDS 1995 công nhận:

Và không dùng thuật ngữ “tác giả tác phẩm phái sinh” cho đối tượng này.

</div>

×