Tải bản đầy đủ (.pdf) (216 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Văn hóa Hồ Chí Minh và việc xây dựng đời sống văn hóa cho sinh viên Đại học Luật Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.45 MB, 216 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CAP C  SỞ

Chủ nhiệm ề tài: TS. Trịnh Thị Ph°¡ng Oanh Th° ký ề tài: ThS. Nguyễn Thị Liên

HÀ NỘI - 2018

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA È TÀI

. TS. Trịnh Thị Ph°¡ng Oanh Chủ nhiệm ề tài . Ths. Nguyễn Thị Liên Th° ký ề tài

. ThS. Nguyễn Thanh Hoa Thành viên

. Cn. Lê Hồng Tài Thành viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Chun ề 3: VAI TRỊ CỦA VN HĨA HỊ CHÍ MINH VÀ VIỆC XÂY DỰNG ỜI SĨNG VN HĨA CHO SINH VIÊN ẠI HỌC

<small>LUẬT HÀ NỘI</small>

<small>CN. Lê Hồng Tài</small>

Chuyên ề 4: THỰC TRẠNG ỜI SÓNG VN HÓA CỦA SINH VIÊN

<small>ẠI HỌC LUẬT HA NOI</small>

<small>ThS. Nguyễn Thanh Hoa</small>

<small>Chuyên ề 5: PH¯ NG HUONG DUA VAN HOA HO CHÍ MINH</small>

VÀO XÂY DUNG VA NANG CAO ỜI SÓNG VAN HOA CHO

<small>SINH VIEN DAI HOC LUAT HA NOI</small>

<small>TS. Trinh Thi Phuong Oanh</small>

Chuyên dé 6: GIẢI PHAP DUA VAN HOA HO CHÍ MINH VÀO XÂY DUNG VA NANG CAO ỜI SONG VAN HOA CHO SINH VIÊN ẠI

<small>HỌC LUAT HÀ NỘI HIỆN NAY</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

BAO CÁO TONG HỢP KẾT QUA NGHIÊN CỨU DE TÀI

VN HOA HO CHÍ MINH VÀ VIỆC

XÂY DỰNG ỜI SĨNG VN HÓA CHO SINH VIÊN ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HIỆN NAY

Chủ nhiệm ề tài: TS. Trịnh Thị Ph°¡ng Oanh

A. MỞ ẦU

1. Lí do chọn ề tài

Nm 1987, tổ chức Giáo dục, Khoa học, Vn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) ã ghi nhận: Hồ Chí Minh “Vietnamese hero of national liberation anh great man of culture” - nguyên vn bản dịch tiếng Anh (Anh hùng giải

phóng dân tộc và nhà vn hóa kiệt xuất). Trong q trình tổ chức và lãnh ạo

nhân dân ấu tranh giành lại quyền ộc lập, tự do cho Tổ quốc, quyền làm ng°ời cho dân tộc, xây dựng chế ộ xã hội mới, Hồ Chí Minh ã giành lại ịa vị xứng áng cho vn hóa Việt Nam trong nền vn hóa thế giới. Có thé thấy những hoạt ộng của Hồ Chí Minh trong l)nh vực vn hóa có óng góp quan trọng và có giá trị lớn lao trong việc xây dựng (cả về nội dung và hình thức), tơn vinh và khang ịnh vị thé của vn hóa Việt Nam trên phạm vi quốc té.

Vn hóa Hồ Chí Minh ã trở thành một phần khơng thé thiếu trong vn hóa Việt Nam ở thời hiện ại. Nhân dân Việt Nam và loài ng°ời trên thế giới ca ngợi danh nhân vn hoá Hồ Chi Minh không chi với t° cách là ng°ời sáng

tạo ra các cơng trình vn hố, hay với t° cách là nhà lãnh ạo có nhiều cơng

lao thúc ây sự phát triển vn hóa dân tộc, mà cịn bởi Ng°ời ã tạo ra các giá

trị vn hóa phổ quát có sức ảnh h°ởng lớn ến việc hình thành ời sống vn

hóa cho các tầng lớp nhân dân.

ời sống vn hóa là một hình thức biểu hiện của vn hóa. ây là một <small>yêu tô quan trọng của ng°ời Việt Nam trong giai oạn cách mạng mới hiện</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nay. Xây dựng ng°ời Việt Nam trong thời kì mới không thể coi nhẹ việc xây dựng ời sống vn hóa. Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện ại hóa ở n°ớc ta

theo ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a ã và ang ặt ra yêu cầu cho các tr°ờng,

ặc biệt là các tr°ờng ại học, Cao ng hiện nay là phải ào tạo nguồn nhân lực trẻ có kiến thức chuyên mơn cao, có t° t°ởng chính trị vững vàng, có

nng lực t° duy ộc lập ể giải quyết những van dé khoa học k) thuật, sản

xuất, vn hóa, giáo dục,..vv... Sinh viên ại học Luật Hà Nội cing không nằm ngồi u cầu ó. Tuy nhiên, thực trạng ời sống vn hóa của sinh viên ại

học Luật Hà Nội hiện nay ang nôi lên một số van ề áng lo ngại. ó là một bộ phận sinh viên sống thiếu niềm tin, phai nhạt lí t°ởng, chạy theo lối sống

cá nhân, thực dụng, ua òi, sa vào các tệ nạn xã hội, tiếp thu thiếu chọn lọc

những sản phẩm vn hóa từ bên ngồi. Họ thiếu sự ịnh h°ớng về ời sống vn hóa, cing nh° những sản phẩm vn hóa phù hợp với nhu cau, sở thích, ộ

ti của họ.

Trong thời ại tồn cầu hóa, tất cả các quốc gia ều giao l°u một cách

<small>mạnh mẽ trên mọi l)nh vực. Ch°a bao giờ, °ờng biên giới giữa các n°ớc lại</small> “mềm” nh° hiện nay. Thế hệ trẻ, trong ó có sinh viên tr°ờng ại học Luật

Hà Nội có thé dé dàng tiếp cận với các sản phẩm vn hóa trên thé giới. ây là một c¡ hội tốt dé mở rộng, nâng cao sự hiểu biết, giao l°u của gidi trẻ, song cing tiềm ân nhiều nguy c¡, mà nguy c¡ rõ ràng nhất, nguy hiểm nhất là sự xâm lng về vn hóa. Do ó, sinh viên nói chung và sinh viên ại học Luật nói riêng cần có sự ịnh h°ớng mạnh mẽ về vn hóa.

ề phát huy tính tích cực và iều chỉnh những lệch lạc trong suy ngh),

trong hành ộng của sinh viên ại học Luật Hà Nội, nhằm giáo dục ào tạo họ trở thành nguồn nhân lực chất l°ợng cao có ủ iều kiện dé áp ứng nhu

cầu của sự nghiệp cách mạng hết sức vẻ vang nh°ng cing day khó khn thử

thách của ất n°ớc, h¡n lúc nào hết, ảng ủy, Ban giám hiệu, Phịng Cơng tác sinh viên, ồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên tr°ờng ại <small>học Luật Hà Nội ngoài việc chm lo giáo dục kiên thức chuyên môn, cân phải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tng c°ờng quan tâm giáo dục, ào tạo, rèn luyện, xây dựng ời sống vn hóa cho sinh viên. Dao tạo sinh viên - những chủ nhân trẻ tuôi, nguồn nhân lực chủ yêu của ất n°ớc với hành trang tri thức ầy ủ, với vốn vn hóa phong phú, dày ặn ã trở thành yêu cầu quan trọng trong xây dựng xã hội xã hội chủ ngh)a ở n°ớc ta, nhất là giai oạn hiện nay.

H°ởng ứng Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII về “ây mạnh học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh”, với tầm ảnh h°ởng mang tính thời ại của vn hóa Hồ Chí Minh, việc xây dựng

ời song vn hóa cho sinh viên Dai học Luật Hà Nội trên c¡ sở vận dung van hóa Hồ Chi Minh là một nhiệm vụ cần thiết và mang tính cấp bách. Chính vi

lẽ ó, chúng tơi ã chọn: “Vn hóa Hồ Chi Minh và việc xây dựng ời sống

vn hóa cho sinh viên ại học Luật hiện nay” làm ề tài nghiên cứu khoa học.

2. Mục ích thực hiện ề tài

ề tài tập trung làm rõ việc °a vn hóa Hồ Chí Minh vào xây dựng và nâng cao ời song vn hóa cho sinh viên Dai học Luật Hà Nội hiện nay.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài

Một là, làm rõ nội hàm “van hóa Hồ Chí Minh”

Hai là, nghiên cứu thực trạng ời sống vn hóa của sinh viên ại học

<small>Luật Hà Nội.</small>

Ba là, ề xuất các giải pháp °a vn hóa Hồ Chí Minh vào xây dựng và nâng cao ời song van hóa cho sinh viên Dai học Luật Hà Nội.

<small>4. Ph°¡ng pháp nghiên cứu</small>

ề tài dựa trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận của chủ ngh)a Mác- Lênin và t°

t°ởng Hồ Chi Minh, ph°¡ng pháp chun ngành, liên ngành, lơgic- lịch sử, phân

tích- tổng hợp, so sánh, thống kê, ịnh l°ợng, ịnh tính, iều tra xã hội học.

5. Tong quan tình hình nghiên cứu

5.1. Các cơng trình, tài liệu nghiên cứu về vn hóa Hồ Chí Minh

Vn hóa Hồ Chí Minh là một khái niệm rộng bao gồm nhiều nội dung <small>và những biêu hiện a dạng. Khi nghiên cứu về vn hóa Hơ Chi Minh, các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nhà nghiên cứu có những cách tiếp cận ở nhiều ph°¡ng diện khác nhau: có

<small>những cơng trình i sâu vào nghiên cứu t° t°ởng vn hóa; có những cơngtrình nghiên cứu phong cách, cách ứng xử vn hóa; cing có cơng trình chủ</small>

yếu ề cập ến những quan iểm trong xây dựng nên vn hóa mới Việt Nam; nghiên cứu những sản phẩm vn hóa ặc sắc; hay ề cập ến những giá trị, ý ngh)a của vn hóa Hồ Chí Minh ối với sự phát triển vn hóa dân tộc.

Thành Duy trong cuốn sách: “Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nhà t° t°ởng, danh nhân vn hóa thế giới” [NXB Khoa học xã hội, 1990] ã có những nghiên cứu và ánh giá thuyết phục về Hồ Chí Minh trên ph°¡ng diện t° t°ởng và vn

hóa. Trên ph°¡ng diện t° t°ởng hay vn hóa, Hồ Chí Minh ều có những sáng tạo và óng góp quan trọng dé xây dựng con ng°ời mới, xã hội mới và một nền vn hóa mới. Tác giả ã bày tỏ sự trân trọng và ng°ỡng mộ tr°ớc tầm t° t°ởng và tầm vn hóa của một danh nhân °ợc thế giới thừa nhận.

Khi nghiên cứu về vn hóa Hồ Chí Minh, các nhà nghiên cứu khơng chỉ làm rõ nội hàm vn hóa Hồ Chí Minh, mà cịn nhìn nhận vai trị của vn

hóa Hồ Chi Minh trong sự phát triển vn hóa dân tộc. Trên tinh than ó, “Hồ

<small>Chí Minh và vn hóa Việt Nam” do Tr°ờng L°u làm chủ biên [NXB Viện</small>

Vn hóa, 1990] ã ánh giá cao vai trị của vn hóa Hồ Chí Minh ối với sự phát triển vn hóa dân tộc trong thời ại mới.

Từ sự ghi nhận của thế giới về Hồ Chí Minh: “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà vn hóa kiệt xuất”, ào Phan ã làm rõ những óng góp của Hồ Chí Minh qua nghiên cứu: “Hồ Chí Minh danh nhân vn hóa” [NXB Vn hóa, 1991]. Cuốn sách ã làm rõ những tố chất ặc biệt của một nhà vn hóa lớn, vai trị của Hồ Chí Minh trong việc khởi x°ớng, kiến tạo nền vn hóa mới, nền giáo dục mới ở Việt Nam. Qua nghiên cứu của tác giả, hình ảnh Hồ Chí Minh hiện lên hội tụ cả yếu tố triết nhân và nghệ s), truyền thống và hiện ại. Tuy nhiên, cuốn sách ch°a °a ra một cách lí giải rõ ràng khái niệm cing nh° câu trúc vn hóa Hỗ Chí Minh.

“Chủ tịch Hồ Chí Minh với nền vn hóa Việt Nam” của Lê Xuân Vi [NXB Vn học, 2004] ã nghiên cứu về nhà vn hóa Hồ Chí Minh trên các

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ph°¡ng diện khác nhau: nhà chiến l°ợc vn hóa, một cây bút bậc thầy, nhà chỉ ạo thực tiễn vn hóa... ồng thời, tác giả cing làm rõ ảnh h°ởng, vai trò của vn hóa Hồ Chí Minh trong việc “làm ẹp thêm ất n°ớc, con ng°ời Việt

<small>Nam” [tr.251]</small>

Nghiên cứu về Hồ Chí Minh và vn hóa Hồ Chí Minh cịn phải kế ến cuốn sách: “Hồ Chí Minh nhà vn hóa của t°¡ng lai” của tập thé các tác giả

Hồng Chí Bảo, Phạm Hồng Ch°¡ng, Lê Kim Dung....[NXB Thanh niên, 2009]. Các tác giả i sâu nghiên cứu, phân tích, luận giải nhiều vấn ề lớn, quan trọng về vn hóa Hồ Chí Minh, tập trung vào các nội dung chủ yếu nh°:

vn hóa ứng xử Hồ Chí Minh, vn hóa soi °ờng cho quốc dân i - một quan iểm ộc áo của Hồ Chi Minh; giá trị thời ại của vn hóa Hồ Chí Minh, Hồ

Chí Minh - nhà vn hóa của t°¡ng lai; t° t°ởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong xây dựng và phát triển vn hóa, vn hóa Hồ Chí Minh tiếp cận từ góc ộ

hội nhập quốc tế. Với các cách tiếp cận a dạng, cuốn sách ã làm nồi bật tam vóc nhà vn hóa lớn Hồ Chí Minh thơng qua những t° t°ởng mang tính v°ợt

gộp, mang tính thời ại về vn hóa.

Với cách tiếp cận theo hệ giá trị, “Hồ Chí Minh- Nhà vn hóa kiệt xuất” của tác giả Song Thành [NXB Chính trị quốc gia, 2010] ã nghiên cứu về vn hóa Hồ Chi Minh khá k) l°ỡng, trên nhiều ph°¡ng diện, nhiều góc ộ. Những nghiên cứu của cuốn sách ã thuyết phục ng°ời ọc bằng những quan

niệm rõ ràng về vn hóa Hồ Chí Minh trên ph°¡ng diện khái niệm cing nh°

kết cấu. Tác giả cing làm rõ sự thừa nhận của thế giới ối với nhà vn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh trên một sự nghiệp vn hóa ồ s6 mà Ng°ời ã cơng hiến cho dân tộc và nhân loại. Cuốn sách ã làm rõ tầm vóc nhà vn hóa kiệt

xuất Hồ Chí Minh trên các l)nh vực: vn hóa chính trị, vn hóa ạo ức, vn hóa ứng xử, vn hóa khoan dung, vn hóa ngoại giao. ồng thời cuốn sách cing ghi nhận những gia tri dân tộc và thời dai của vn hóa Hồ Chí Minh trong thời ại mới. Cách luận giải của “Hồ Chí Minh- Nhà vn hóa kiệt xuất” mang tính khách quan, khoa hoc, do ó có tính thuyết phục cao. Qua cuốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

sách, ng°ời ọc có thêm t° liệu q giá về Hồ Chí Minh, thêm một cách nhìn mới mẻ về vn hóa Hồ Chí Minh, thêm kính yêu vị lãnh tụ mang ầy ủ

những phẩm chất của một nhà vn hóa lớn.

Cuốn sách: “Di sản Hồ Chí Minh về ạo ức, vn hóa” của Trần Vn Bính [NXB Thơng tin và truyền thơng, 2010] ánh giá cao những cơng hiến

về mặt lí luận, t° t°ởng trong các l)nh vực khác nhau của H6 Chí Minh. Thơng qua những óng góp của Hồ Chí Minh trong l)nh vực vn hóa ạo

ức, tác giả cịn chỉ ra những tác ộng của Hồ Chí Minh về mặt thực tiễn khi

bản thân Ng°ời là một hình mẫu lí t°ởng trong việc thực hành ạo ức và <small>vn hóa.</small>

Nhân dịp kỉ niệm 120 nm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

(19/5/1890- 19/5/2010), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo quốc tế về Hồ Chí Minh với tiêu ề: “Di sản Hồ Chí Minh trong thời ại ngày nay” [NXB Chính trị- Hành chính, 2010]. Ki yếu Hội thảo gồm gần 200 bài viết, tập trung vào ba nội dung lớn: Di sản Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc và chủ ngh)a xã hội; di sản Hồ Chí Minh về hịa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc; những van ề về vn hóa, dao ức, nhân cách trong di sản Hồ Chí Minh. Các bài viết ều thé hiện sự dày cơng nghiên cứu và tình cảm tran trọng ối với di sản và con ng°ời Hồ Chí Minh, thé hiện sự ng°ỡng mộ, lịng biết ¡n ối với tài nng, ức ộ và công lao của Ng°ời ối với dân tộc và sự phát triển chung của nhân loại. Trong những bài viết nghiên cứu về vn hóa Hồ Chí Minh, có thể ké ến các bài viết: “Vn hóa Hồ Chi Minh -Giá trị và ý ngh)a” của Hồng Chí Bảo, “Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc và nhà vn hóa kiệt xuất” của Nguyễn Duy Quý, “Xây dựng nền vn hóa Việt Nam tiên tiễn, ậm à bản sắc dân tộc d°ới ánh sáng t° t°ởng Hồ

Chí Minh” của Duong Vn Sao, “Van dé vn hóa trong t° t°ởng Hồ Chí Minh về phát triển ất n°ớc” của Tạ Ngọc Tắn, “Con °ờng tiếp biến vn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh - Giá trị và bài học” của Song Thành, “Vn hóa ứng xử Hồ Chí Minh - Một di sản vô giá của thời ại” của Nguyễn Thi Tinh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

vv... Các bài viết ều lãm rõ những nét ặc tr°ng trong vn hóa Hồ Chí Minh, giá trị, ý ngh)a của những giá trị vn hóa ấy cả về lí luận và thực tiễn.

Có thé thay, phần lớn những tài liệu, cơng trình nghiên cứu về vn hóa

Hồ Chí Minh ều thể hiện sự thừa nhận, ng°ỡng mộ với những cống hiến của

Hồ Chí Minh trong l)nh vực vn hóa. Các tác giả ã tiếp cận, nghiên cứu Hồ

Chí Minh trên những góc ộ, khía cạnh khác nhau dé khai thác, làm rõ về vị

thế, cống hiến, tầm vóc của nhà vn hóa lớn Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, các cơng trình, tài liệu ch°a quan tâm nhiều ến việc nghiên cứu làm rõ khái

niệm, cấu trúc, nội dung của vn hóa Hồ Chí Minh, do ó nội hàm “vn hóa Hồ Chí Minh” vẫn ch°a °ợc thống nhất.

Trong toàn vn “Nghị quyết của tổ chức giáo dục, khoa học và vn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) về kỷ niệm 100 nm ngày sinh của Chủ tịch Hỗ

Chí Minh” ã ghi nhận: Hồ Chí Minh “Vietnamese hero of national

liberation and great man of culture”. ây là sự ghi nhận chính thức của thế giới về nhà vn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh với những sự lí giải có tính thuyết phục. Nghị quyết của UNESCO mở ra một xu h°ớng nghiên cứu về

vn hóa Hồ Chí Minh một cách rõ ràng và rộng rãi h¡n với nhiều nội dung

phong phú và hấp dẫn.

<small>“Ho Chi Minh: A life” của W. J. Duiker [Hyperion, New York, 2001] </small>

-một ng°ời Mỹ ã từng bi hap dẫn bởi phong cách của Hồ Chí Minh ngay từ

nm 1960 khi còn là một nhân viên ối ngoại trẻ tuổi làm ở tịa ại sứ Mỹ lại

°ợc trình bày d°ới dạng tiểu sử. Sau hon hai thập kỉ trn trở, W. J. Duiker ã bắt tay viết tiêu sử Hồ Chí Minh. Mặc dù tác giả cuốn sách vẫn thé hiện một

cái nhìn ịnh kiến với chủ ngh)a cộng sản, nh°ng xuyên suốt nội dung là những trình bày khá khách quan về những óng góp của Hồ Chí Minh từ hành trình di tìm °ờng cứu n°ớc. Thơng qua những hoạt ộng của Hồ Chí Minh,

từ phong cách, từ cuộc ời Hồ Chí Minh, tác giả ã làm rõ chân dung không

<small>chỉ là của một nhà yêu n°ớc, một ng°ời cộng sản, mà còn là một nhà vn hóa</small> lớn với những ánh giá: “Trên bình diện thế giới, hình ảnh Hồ Chí Minh nh°

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

một nhân vật tinh túy của thé ki XX”, “Hồ Chí Minh t°ợng tr°ng cho tiếng nói của t°¡ng lai” [tr.167]. Ơng cho rang Hồ Chí Minh ã xây dựng t° t°ởng của mình dựa trên nhiều nền vn hóa và cách Ng°ời nhìn nhận thế giới mang tính tồn cầu. Quan iểm này khá thống nhất với các nhà nghiên cứu khác khi ánh giá về Hồ Chí Minh.

°ợc trình bày d°ới hình thức một luận án, “Tim hiểu nền tảng vn

hóa dân tộc trong t° t°ởng cách mạng Hồ Chí Minh” của John Lê Vn Hóa

[NXB Hà Nội, 2003] ã luận giải truyền thống vn hóa, bản sắc dân tộc, ặc

tr°ng cách mạng và nền tảng lịch sử Việt Nam thơng qua t° t°ởng Hồ Chí

Minh. Theo tác giả, Hồ Chí Minh chính là hình ảnh tiêu biểu cho sự kết tinh

những giá trị vn hóa dân tộc, bên cạnh việc tiếp nhận những giá trị vn hóa

<small>nhân loại.</small>

Với những quan iểm giai cấp, nên tảng vn hóa, vị thé và lập tr°ờng

khác nhau, các tài liệu nghiên cứu của các tác giả trên ây ã em ến cái

nhìn a chiều về Hồ Chí Minh, nh°ng lại thống nhất chung ở một iểm: ó là sự trân trọng tài nng, nhân cách và những óng góp của Hồ Chí Minh, trong <small>ó có những óng góp trong l)nh vực vn hóa. Thơng qua những tài liệu</small>

nghiên cứu về Hồ Chí Minh, ng°ời ta cing có thể nhìn thấy một biểu t°ợng

<small>của vn hóa dân tộc, vn hóa hịa bình, vn hóa nhân vn... vv... từ chính</small>

phong cách, con ng°ời Hồ Chí Minh.

5.2. Các cơng trình, tài liệu nghiên cứu về xây dựng ời sống vn

<small>hóa cho sinh viên ại học Luật Hà Nội</small>

Trong chính sách xây dựng và phát triển ất n°ớc, thế hệ trẻ là ối t°ợng °ợc quan tâm nhiều nhất. Sinh viên là bộ phận tính hoa nhất của

những ng°ời trẻ, là nguồn lực chất l°ợng cao trong t°¡ng lai, do ó càng

°ợc ặc biệt chú ý. Tầm quan trọng của việc ào tạo, rèn luyện sinh viên

không chỉ °ợc thể hiện trong °ờng lối, chủ tr°¡ng của ảng, chính sách của Nhà n°ớc, mà cịn thé hiện trong các cơng trình khoa học nghiên cứu về

sinh viên, ời sống vật chất và tinh thần, nhu cầu và tiềm nng của sinh viên,

<small>trong ó có vân dé ời sơng vn hóa.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Các cơng trình, tài liệu nghiên cứu về xây dựng ời sống vn hóa cho sinh viên khá a dạng, phong phú. Có thé kể ến: “Giáo duc con ng°ời chan

chính nh° thế nào?” của V. A. Xuhomlinxki [NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981];

“Sinh viên với ịnh h°ớng giá trị ạo ức” Trần Sỹ Phán [Tạp chí ại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 3-1996, tr.22]; “Xây dựng ạo ức mới trong nền

kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a” của Trịnh Duy Huy [NXB

Chính trị quốc gia, 2009]; “Giáo dục ạo ức mới cho sinh viên trong iều

kiện kinh tế thị tr°ờng ở Việt Nam hiện nay” của L°¡ng Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) [NXB Chính trị quốc gia, 2013]; “Vấn ề giáo dục ạo ức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Thị Thủy [Tạp chí Lý

luận Chính trị và truyền thơng (tháng 3), 2015]; “Xây dựng lối sống vn hóa

cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay” của tác giả Nguyễn Hải Sinh [tạp chí Vn hóa nghệ thuật, (389), 2016], “ời sống vn hóa thanh niên ơ thị” của

tác giả Nguyễn Thị H°¡ng [Viện Vn hóa và phát triển -Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2016].

Nm 1995, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (Bộ Giáo dục và ào tạo) nghiên cứu ề tài: “ặc iểm lối sống sinh viên hiện nay và những ph°¡ng h°ớng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên” mang mã số B94-38-32 do Mạc Vn Trang làm chủ nhiệm ã tập trung vào nghiên cứu lối sống của sinh viên - một nội dung quan trọng của ời sơng vn hóa. ề tài ã chỉ ra ặc iểm lối sống của sinh viên Việt Nam tr°ớc những biến ổi của ất n°ớc

trong nền kinh tế thị tr°ờng, ồng thời dé ra những ph°¡ng h°ớng, giải pháp

khắc phục những hạn chế trong lối sống của sinh viên.

Nm 1999, tác giả Trần Sỹ Phán trong luận án tiến s) triết học ã nghiên cứu về: “Giáo dục ạo ức ối với sự hình thành và phát triển nhân

<small>cách sinh viên Việt Nam trong giai oạn hiện nay” (5.01.02). Theo tac giả,</small> ạo ức là một nội dung quan trọng nhất của ời song vn hóa. Trên c¡ sở <small>ánh giá thực trạng giáo dục ạo ức cho sinh viên ở các tr°ờng ại học, Cao</small> ng, tác giả làm rõ vai trị của giáo dục ạo ức với sự hình thành nhân cách sinh viên, ồng thời ề ra những giải pháp ổi mới nội dung, hình thức,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

ph°¡ng pháp giáo dục ạo ức cho sinh viên Việt Nam. Tuy nhiên, về van dé này, tác giả không gan với một tr°ờng Dai hoc, Cao dang cu thé.

Xung quanh van dé giáo duc và xây dựng ời sống van hóa cho thanh niên, sinh viên ã có nhiều Hội thảo °ợc tổ chức nh°: “Bồi d°ỡng lý t°ởng

cách mạng cho thanh niên giai oạn hiện nay”, do ảng ủy khối c¡ quan

Trung °¡ng về công tác t° t°ởng tổ chức [NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,

2005]; “ời sống vn hóa sinh viên - Thực trạng và giải pháp” do Ban T°

t°ởng vn hóa Trung °¡ng phối hợp với Bộ Giáo dục và ào tạo, Bộ Vn hóa

-Thơng tin tổ chức tháng 4/2007.

Cing nghiên cứu về ời sống vn hóa của sinh viên, luận vn thạc s):

“ời song vn hóa của sinh viên ại hoc Mỏ- Dia chất hiện nay” của tác giả Nguyễn Kim Chung, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ã làm rõ ặc

iểm, nhu cầu, cing nh° °a ra các giải pháp ể nâng cao ời sống vn hóa của sinh viên nói chung và sinh viên ại học Mỏ- ịa chất nói riêng. Tuy

<small>nhiên, nghiên cứu của tác giả mang tính ặc thù ở một tr°ờng k) thuật, với a</small>

số sinh viên nam.

<small>°ợc trình bày d°ới dạng luận án, tác giả Trịnh Thanh Trà, Học viện</small>

chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, chun ngành Vn hóa học ã i sâu phân tích: “ời sống vn hóa tinh thần của học sinh trung học phổ thông Hà Nội

hiện nay”. Luận án ã làm rõ những ặc iểm tâm lí, cing nh° thực trạng và

nhu cầu vn hóa của ối t°ợng rất gần với sinh viên, ó là học sinh các tr°ờng

trung học phổ thơng tại Hà Nội.

Các cơng trình nghiên cứu dù i sâu vào ời sơng vn hóa hay một khía cạnh của của ời sống vn hóa (ạo ức, lối sống, nếp sống) sinh viên

ều làm rõ vai trò quan trọng của sinh viên, thực trạng và sự cần thiết phải

xây dựng ời sống vn hóa cho sinh viên trong tình hình mới. Các nghiên cứu cing ã dé ra những giải pháp dé nâng cao ời sống vn hóa cho sinh viên.

Tuy nhiên, ch°a có cơng trình, tài liệu nào nghiên cứu về việc °a vn hóa <small>Hơ Chí Minh vào xây dựng, nâng cao ời sơng vn hóa cho sinh viên nói</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

chung và sinh viên của một tr°ờng ại học ào tạo về pháp luật nh° tr°ờng

<small>ại học Luật Hà Nội nói riêng.</small>

6. ối t°ợng và phạm vỉ nghiên cứu 6.1. ối twong nghiên cứu

Vn hóa Hồ Chí Minh ời sống vn hóa của sinh viên ại học Luật

<small>Hà Nội.</small>

<small>6.2. Pham vi nghiÊn cứu</small>

ề tài tập trung nghiên cứu vai trò của vn hóa Hồ Chí Minh trong việc

xây dựng và nâng cao ời song vn hóa cho sinh viên ại hoc Luật Ha Nội <small>hiện nay.</small>

7. Sản phẩm của ề tài 7.1. Sản phẩm khoa học

<small>- 01 bai báo °ợc ng trên tạp chí khoa học trong danh mục °ợc tinh</small>

iểm của Hội ồng chức danh Nhà n°ớc. 7.2. Sản phẩm ứng dung

- 6 chuyên dé (có thé tập hợp thành tài liệu °ợc sử dụng nh° Tài liệu

tham khảo, bổ trợ công tác giảng dạy, tuyên truyền, giáo duc của Nhà tr°ờng, <small>Phịng Cơng tác sinh viên, ồn thanh niên, Hội sinh viên).</small>

8. Ph°¡ng thức chuyển giao sản phẩm, dia chỉ ứng dụng, tác ộng

và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu

- Sản phẩm °ợc in ấn và chuyền trực tiếp vào th° viện tr°ờng ại học

<small>Luật Hà Nội, khoa Lý luận chính trị, phịng Cơng tác sinh viên, oàn Thanh</small>

- ối với l)nh vực giáo dục và ào tạo: Tài liệu tập hợp kết quả nghiên

cứu 06 chuyên ề có thé °ợc dùng làm tài liệu tham khảo cho GV va SV

tr°ờng ại học Luật Hà Nội trong dạy học và các hoạt ộng oàn thể khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>- ôi với l)nh vực khoa học và cơng nghệ có liên quan: Dé tài nghiên</small>

<small>cứu mở ra khả nng nghiên cứu sâu rộng h¡n vé van ê này vào các l)nh vực</small>

<small>giáo dục, ào tạo, xã hội.</small>

<small>B. NOI DUNG</small>

<small>1. CO SO LI LUAN VE VAN HOA HO CHI MINH VA QUAN DIEMCUA HO CHÍ MINH VE ỜI SONG VAN HOA</small>

1.1. Một số khái niệm c¡ bản

<small>1.1.1. Khai niệm Van hóa</small>

Theo Tir iển Bách khoa Việt Nam: “Van hóa” là: “Tồn bộ những hoạt ộng sáng tạo và những giá trị của nhân dân một n°ớc, một dân tộc về mặt

sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựng n°ớc và giữ n°ớc”'

Nm 1943, trong mục ọc sách của tác phẩm “Nhật kí trong tù”, Hồ

Chí Minh ã ịnh ngh)a về vn hóa:

“Vi lẽ sinh tồn cing nh° mục dich của cuộc sống, loài ng°ời mới sáng

tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, ạo ức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, vn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hng ngày về mặc, n,

<small>ở và các ph°¡ng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh ó tức</small>

là vn hố. Vn hoá là sự tổng hợp của mọi ph°¡ng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi ng°ời ã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu ời sống và òi hỏi của sự sinh tồn”.

Quan niệm của Hồ Chí Minh về vn hóa rất gan Với quan diém hién dai về van hóa khi coi vn hóa khơng chi là một hiện t°ợng tinh than tách rời ời

sống vật chất mà bao gồm toàn bộ những giá tri vật chất và tinh thần do con ng°ời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Vn hóa thé hiện trình ộ phát triển <small>của con ng°ời và xã hội lồi ng°ời trong qua trình tơ chức ời sông và h°ởng</small>

<small>! Hội ồng quốc gia chi ạo biên soạn từ iển bách khoa Việt Nam (2005), Tờ iển bách khoa Việt Nam 4, Nxb. Từ iển</small>

<small>bách khoa, Hà Nội, tr.798 ;</small>

<small>? Hồ Chí Minh (2011), Tồn tap, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 3, tr.458.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thụ các giá trị vật chất và tỉnh thần do con ng°ời tạo ra, bao gồm “ph°¡ng thức sinh hoạt” và “ph°¡ng thức sử dụng”. Theo Hồ Chí Minh, vn hóa °ợc

tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con ng°ời và xã hội, trong xu

h°ớng v°¡n tới cái tiễn bộ, chân, thiện, m) và vn minh.

Nh° vậy, vn hóa °ợc hiểu là tất cả những giá trị vật chất và tỉnh thân do con ng°ời sáng tạo ra, nhằm thỏa mãn nhu câu vật chất và tỉnh thân của con ng°ời trong quá trình hình thành và phát triển.

1.1.2. Khái niệm Vn hóa Hồ Chí Minh

Cho ến nay, ng°ời ta ã nghiên cứu, bàn luận nhiều về Hồ Chí Minh

với t° cách là nhà vn hóa kiệt xuất, t° t°ởng Hồ Chí Minh về vn hóa, phong

cách, nhân cách của nhà vn hóa lớn Hồ Chí Minh, nh°ng tuyệt nhiên ch°a có

một ịnh ngh)a mang tính thống nhất về vn hóa Hồ Chí Minh.

Các nhà nghiên cứu ều thống nhất ở việc nhìn nhận vn hóa Hồ Chí

Minh là tiêu biểu cho những giá trị vn hóa tốt ẹp của dân tộc và nhân loại,

°ợc thé hiện thông qua t° t°ởng, ạo ức, phong cách, cuộc ời của Ng°ời.

Trong quá trình hoạt ộng vn hóa, Hồ Chí Minh khơng chỉ là hiện thân của

<small>những giá tri vn hóa dân tộc và thời ại, mà cịn sáng tạo ra những giá tri vn</small>

hóa rất riêng và ộc áo. Vn hóa Hồ Chí Minh là một phần khơng thể thiếu của nền vn hóa mới Việt Nam thời hiện ại, ồng thời cing là ịnh h°ớng

cho sự phát triển của vn hóa Việt Nam hiện nay.

Từ những nghiên cứu trên ây, chúng tôi b°ớc ầu °a ra quan iểm về “Vn hóa Hồ Chí Minh” nh° sau:

Vn hóa Hồ Chí Minh là tổng hợp các giá trị vn hóa của dân tộc và nhân loại kết tinh trong t° t°ởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh - Anh

hùng giải phóng dân tộc, nhà vn hóa kiệt xuất, tắm g°¡ng ạo ức lớn, ịnh

h°ớng xây dựng nên vn hóa mới Việt Nam tiên tiễn, ậm à bản sắc dân tộc, tng c°ờng sự hiểu biết lần nhau giữa các dân tộc

1.1.3. Khái niệm ời sống vn hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

“ời sống vn hóa” là một thuật ngữ °ợc sử dụng rất nhiều trong ời sống hiện nay, ặc biệt là trên các ph°¡ng tiện thơng tin ại chúng. Tuy nhiên, cho ến nay thì vẫn ch°a có một ịnh ngh)a thật sự hồn chỉnh vé nó. Các nhà nghiên cứu, d°ới nhiều góc ộ nhìn nhận khác nhau, các cách tiếp cận khác nhau ã °a ra một số quan niệm khác nhau về “ời sống vn hóa”.

Các nghiên cứu ều cho rằng ời sống vn hóa là một bộ phận khơng tách rời của vn hóa, khắc họa diện mạo của vn hóa thông qua ạo ức, quan

iểm, cách ứng xử, hành vi của con ng°ời. Thơng qua ời sống vn hóa có thé

ánh giá hành vi, trình ộ vn hóa, nhân cách cua mỗi n¯ỜI.

Nh° vậy, ời sống vn hóa là một bộ phận của ời sống xã hội, bao gom tong thé những yếu tơ hoạt ộng vn hóa vật chất và tinh than, những tác ộng qua lại lẫn nhau trong ời sống xã hội ể tạo ra những quan hệ có vn hóa trong cộng ồng, trực tiếp hình thành nhân cách và lỗi sống của

<small>con nguoi.</small>

1.1.4. Khái niệm ời sống vn hóa sinh viên

Sinh viên, °ợc hiểu theo ngh)a chung nhất là tất cả những ng°ời ã tốt

nghiệp Trung học phô thông và t°¡ng °¡ng dang theo học tại các tr°ờng Dai

học và Cao ng thuộc moi loại hình ào tạo.

Từ khái niệm về ời sống vn hóa và khái niệm sinh viên, b°ớc ầu

ịnh ngh)a về ời sống vn hóa sinh viên nh° sau:

ời sống vn hóa sinh viên là một bộ phận của ời sống vn hóa, bao gơm tong thể những yếu tơ hoạt ộng vn hóa vật chất và tinh than, những

tác ộng qua lại lan nhau trong ời sống vn hóa - xã hội dé tạo ra những

quan hệ có vn hóa trong sinh viên, trong nhà tr°ờng, trực tiếp hình thành

nhân cách và lối sống của sinh viên.

1.1.5. Khái niệm ời sống vn hóa sinh viên ại học Luật Hà Nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Sinh viên ại học Luật Hà Nội là những ng°ời ã tốt nghiệp Trung học phổ thông và t°¡ng °¡ng ang theo học tại ại học Luật Hà Nội. Theo ó, ời sống vn hóa sinh viên ại học Luật Hà Nội có thé hiểu nh° sau:

ời sống vn hóa sinh viên ại học Luật Hà Nội là một bộ phận của ời sống vn hóa, bao gom tổng thé những yếu tơ hoạt ộng vn hóa vật chat và tỉnh thân, những tác ộng qua lại lẫn nhau trong ời sống vn hóa - xã hội ể tạo ra những quan hệ có vn hóa trong sinh viên trong nhà tr°ờng ại học

Luật Hà Nội, trực tiếp hình thành nhân cách và lỗi sống cua sinh viên ại

<small>học Luật Hà Nội.</small>

1.2. Vn hóa Hồ Chí Minh - những nội dung c¡ bản

Hồ Chí Minh- anh hùng giải phóng dân tộc, nhà vn hóa kiệt xuất,

ng°ời có vai trò quan trọng trong việc chan h°ng, xây dựng nên nền vn hóa mới của dân tộc, ồng thời tạo nên những giá trị vn hóa mới mang tầm thời

ại. Vn hóa Hồ Chí Minh, bên cạnh những lí luận về vn hóa cịn là thực tiễn

vn hóa sơng ộng trong ời sống và hoạt ộng của Ng°ời với tính biểu cảm chân thực ây sức thuyết phục. ó là sự nêu g°¡ng, là mẫu mực trong lối

song, hành vi, trong ứng xử vơ cùng tinh tế, lịng nhân ái, sự vị tha và tinh

thần khoan dung của Ng°ời. Hồ Chí Minh khơng chỉ có sức sáng tạo lớn về

vn hóa mà cịn thê hiện một khả nng cảm thụ vô cùng tinh tế, sâu sắc, bởi <small>Ng°ời không chỉ là một nhà t° t°ởng, mà còn là một ng°ời nghệ s) hoạt ộng</small>

<small>trên các l)nh vực khác nhau của vn hóa: nhà th¡, nhà báo, nhà vn, nhà chính</small>

luận, nhà viết kịch. Trong q trình hoạt ộng vn hóa, Hồ Chí Minh ã tạo nên những giá trị vn hóa riêng rất ặc tr°ng, bao gồm: vn hóa chính trị, vn <small>hóa ạo ức, vn hóa ngoại giao, vn hóa ứng xử, vn hóa hịa bình.</small>

Ở Hồ Chí Minh, vn hóa khơng chỉ thé hiện trong t° t°ởng, mà cịn hấp dẫn ng°ời ta ở phong cách vn hóa, ời sống vn hóa phong phú của

bản thân Ng°ời. Có thé thấy iều này thông qua những biểu hiện vn hóa của Hồ Chí Minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1.2.1. Biểu hiện vn hóa trong l)nh vực chính trị

Biểu hiện của vn hóa trong l)nh vực chính trị hay cịn gọi là vn hóa

chính trị. ây là ph°¡ng diện nổi bật của vn hóa H6 Chí Minh bao gồm tơng

hịa các giá trị về t° t°ởng và hành vi chính tri mang tính chân, thiện, m) mà

Ng°ời sáng tạo ra trong suốt q trình ấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân

tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ng°ời trên lập tr°ờng giai cấp cơng nhân; là sự tích hợp, vận dụng, phát triển các giá trị vn hóa chính tri của dân tộc, nhân loại và chủ ngh)a Mác- Lénin vào iều kiện cụ thể của Việt Nam,

°ợc biéu hiện ở t° t°ởng, chuẩn mực và nhân cách chính trị mang ặc tr°ng riêng, có giá trị, ý ngh)a to lớn ối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân Việt Nam và góp phần làm phong phú thêm các giá trị vn hóa chính trị của

<small>nhân loại.</small>

Nội dung dễ nhìn thấy nhất trong vn hóa chính trị Hồ Chí Minh là quan iểm gần dân, coi “dân là gốc”, “dân là chủ” và “dân làm chủ”. Khi nói về dân, Hồ Chí Minh có những câu danh ngơn ít ai sánh kịp: “Trong bầu trời

khơng gì q bng nhân dân. Trong thế giới, khơng gì mạnh bằng lực l°ợng

oàn kết của nhân dân”; “ /c hành dân chủ là cái chìa khóa van nng có thể giải quyết mọi khó khn”. Ng°ời là lãnh tụ của dân, gần dân, th°¡ng dân, tin dân và trong dân. Dân chủ là những iểm lấp lánh, nổi bật trong t° t°ởng và hành ộng của Ng°ời. Vì thế, Ng°ời biểu ạt chân thực và cảm ộng của cuộc sông của dân, khát vọng giải phóng, quyền dân chủ va làm chủ của dân. Ng°ời thể hiện những giá trị c¡ bản mà nhân dân h°ớng tới:

ộc lập, Tự do, Hạnh phúc. Ng°ời chính là cuộc sống của dân, trong lịng

dân Ng°ời là niềm hi vọng, là bất tử và v)nh hng. Chính iều này ã tạo

nên sức hấp dẫn của những lời kêu gọi nhân dân ấu tranh giành ộc lập do Hồ Chí Minh khởi thảo.

<small>' Hồ Chí Minh (201 1), Tồn tap, Sdd, tập 10, tr.453</small>

<small>? Hồ Chí Minh (2011), Toàn tap, Sdd, tập 15, tr.325</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Từ chỗ coi trọng nhân dân, vn hóa chính trị Hồ Chi Minh còn thé hiện

ở việc thi hành một nền chính trị trong sạch, liêm khiết, kết hợp giữa ạo ức

và pháp luật. Vn hóa chính trị, nói một cách ngắn gọn là vn hóa của ng°ời làm chính trị, vn hóa cầm quyền. Ng°ời có quyền lực trong tay giỗng nh° cầm con dao hai l°ỡi, biết sử dụng sẽ xử lý công việc rất nhanh gọn và hiệu

quả, nh°ng nếu lạm dụng sẽ có thể bị ứt tay. iểm áng chú ý nhất trong vn hóa chính trị Hồ Chí Minh chính là yếu tố coi trọng hiền tài, tin dùng trí thức. Hồ Chí Minh ln ánh giá cao vai trị của trí thức, tơn trọng hiền tài, có chính sách ãi ngộ cao, ối xử ân cần với trí thức, nhờ ó ã quy tụ °ợc hầu

hết các trí thức có tài nng, tâm ức i với kháng chiến, tận tâm, tận lực phục

<small>vụ nhân dân.</small>

Dé xây dựng một nên chính trị trong sạch, theo Hồ Chí Minh cần phải chú ý việc rèn luyện ạo ức cho cán bộ, ảng viên. Ng°ời nhắc nhở, ng°ời

cách mệnh phải “ít lịng tham muốn về vật chất”, “xem th°ờng danh vị, ngơi

thứ và tiền bạc” vì ó chính là “cội nguồn sinh ra ồ kị và hận thù và là nguyên nhân của những hành ộng chỉ iểm, phản bội, làm tổn hại nghiêm trọng ến

sự nghiệp cách mạng””.

Vn hóa chính trị Hồ Chí Minh cịn là suốt ời phấn ấu trở thành nhà chính tri sang suốt, ng°ời công bộc tận tụy của nhân dân. Ấn t°ợng về Hồ Chí Minh trong lịng nhân dân và bạn bè quốc tế là một ng°ời có day ủ phẩm chất và nng lực của một nhà chính tri, một nhà cách mạng t°ợng tr°ng cho những gì cao quý, ẹp ẽ nhất về trí tuệ. Ở Ng°ời ã hội tụ ủ những yếu tố

<small>của một lãnh tụ của nhân dân: có lý t°ởng mãnh liệt, có ý chí kiên c°ờng, có</small> trí tuệ, tầm nhìn xa trơng rộng, có khả nng hấp dẫn, lơi cuốn quần chúng i theo minh dé thực hiện ly t°ởng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Với tâm niệm là “ng°ời lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra tr°ớc mặt

trận”, Hồ Chí Minh ã trở thành hình mẫu lý t°ởng về ng°ời lãnh tụ chân

chính của nhân dân, luôn tin dân, yêu dân và lấy dân làm gốc. Ng°ời quan

niệm là cán bộ, phải tận trung với n°ớc, tận hiểu với nhân dân, nêu cao tinh thần trách nhiệm và phục vụ nhân dân. Trong công việc của Ng°ời, việc của dân, phục vụ nhân dân là nhiệm vụ quan trọng nhất, làm thé nào dé dân tin,

dân quý, dân °ợc ấm no, hạnh phúc là việc mà Ng°ời quan tâm nhất. Ở con

ng°ời Hồ Chí Minh là sự hội tụ của những thành tựu rực rỡ của vn hóa chính <small>trị Việt Nam.</small>

1.2.2. Biểu hiện của vn hóa trong l)nh vực ạo ức

H6 Chi Minh là một trong những lãnh tụ quan tâm nhiều nhất ến van

dé ạo ức. Khi dé cập ến vn hóa Hồ Chí Minh, khơng thé khơng dé cập ến vn hóa ạo ức: khơng chỉ là những t° t°ởng về ạo ức quý báu, mà còn là việc thực hành ạo ức, một tắm g°¡ng ạo ức sinh ộng giữa lời nói thống nhất với việc làm, làm nhiều h¡n nói, làm tr°ớc nhất, nhiều nhất so với

những chuẩn mực ạo ức mà mình °a ra.

Trong suốt cuộc ời mình, Hồ Chí Minh ln lay ạo ức làm nén tảng và mục tiêu dé phấn ấu: lay dao ức dé hoàn thiện minh, dao ức cao nhất là ạo ức vì dân vì n°ớc. Cái tạo nên sức hấp dẫn của t° t°ởng ạo ức Hồ Chí Minh, cái tạo nên vn hóa ạo ức Hồ Chí Minh và °a nền ạo ức theo

quan niệm Hồ Chi Minh trở thành bộ phận của nền vn hóa mới chính ở việc

<small>thực hành ạo ức. Việc thực hành ạo ức một cách tự nhiên, không màu</small>

mè, không hô hao, không ngụy tạo của Hồ Chí Minh ã khiến cho ạo ức Hồ Chí Minh trở thành một phần khơng thể thiếu của vn hóa.

ạo ức Hồ Chí Minh khơng chỉ là ạo ức “tu thân” mà còn là ạo

ức “dẫn thân”, tức là ạo ức hành ộng. Và trong hành ộng, Ng°ời ặc biệt chú trọng ến hiệu quả. Do ó, Hồ Chí Minh khơng chỉ quan tâm ến <small>! Hồ Chí Minh (2011), Tồn tap, Sdd, tập 4, tr.187</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

những phẩm chat ạo ức cách mạng, mà Ng°ời còn chú trọng ến những nguyên tắc, ph°¡ng pháp rèn luyện ạo ức, nh°: nói i ơi với làm, nêu g°¡ng về ạo ức; xây dựng những chuẩn mực ạo ức i kèm với việc

chống lại những biểu hiện lệch chuẩn, những hành vi phi ạo ức; phải tu

d°ỡng ạo ức suốt ời nh° việc rửa mặt hàng ngày.

Vn hóa ạo ức Hồ Chí Minh cịn hấp dẫn ở việc Ng°ời ã °a việc thực hành ạo ức trở thành một phong trào, iều x°a nay ch°a từng có.

Chính ạo ức nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu rất mực có chỗ cho mọi ng°ời, khơng qn, khơng bỏ sót một ai ã thấm ẫm, lay ộng ến mọi ối

t°ợng: từ cụ già, trẻ nhỏ, ng°ời lao ộng, ng°ời ít chữ ến ng°ời học cao hiểu

rộng, những ng°ời lầm lạc, thậm chí cả ến kẻ thù.

Chính ạo ức chí cơng vơ t°, ời riêng trong sáng, nếp sống giản dị,

khiêm tốn phi th°ờng ã tạo nên hình ảnh Hồ Chí Minh rất ỗi thân th°¡ng

khơng chỉ ối với nhân dân Việt Nam, mà cịn có sức lan tỏa, ảnh h°ởng với bạn bè thế giới. Từ một thợ ảnh bình th°ờng ở ngõ Cơng pong cho ến một Chủ tịch n°ớc sông giữa thủ ô Hà Nội vẫn là một cuộc ời thanh bạch, giản dị, tao nhã. Do ó, tắm g°¡ng ạo ức Hồ Chí Minh vừa siêu việt, vô song, nh°ng cing là một tam g°¡ng mà moi ng°ời có thé học tập.

1.2.3. Biểu hiện của vn hóa trong l)nh vực ngoại giao

Ngoại giao là một l)nh vực biểu hiện tập trung nhất của vn hóa. Ng°ời làm ngoại giao muốn thành công phải mang trong mình vốn vn hóa dày dặn,

cách ứng xử tính tế, khơn khéo, nh°ng khơng xa rời mục ích cần ạt tới của ngoại giao. Hồ Chí Minh ã thể hiện tầm vn hóa của mình trong l)nh vực ngoại giao một cách ầy hiệu quả, tạo nên một vn hóa ngoại giao Hồ Chí

Minh khơng lẫn với bất kì ai.

Vn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh có sự kế thừa truyền thống ngoại giao

tốt ẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa vn hóa giao tiếp của nhân loại, nh°ng

chủ yếu là sự phản ánh nhân cách v) ại của Ng°ời - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà vn hóa kiệt xuất. Chính phong cách ngoại giao ã tạo nên một

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

lãnh tụ Hồ Chí với những dấu ấn rất riêng: vừa mềm mỏng, vừa kiên nghị; vừa chân thành, cởi mở, vừa lịch lãm, tinh tế; một trí tuệ uyên bác và một trái tim nồng ấm.

Vn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh hấp dẫn ng°ời ối diện bởi t° duy uyên bác, von hiểu biết sâu rộng về lịch sử, ất n°ớc, vn hóa, con ng°ời, cho

ến cả sở thích, tâm lí, cá nhân của ng°ời ối thoại; phong cách ngoại giao nhã nhặn, lịch thiệp và rất mực chân thành, tự nhiên; mục tiêu ối ngoại ậm chất nhân vn, kết hợp thuyết phục bằng lí lẽ với cảm hóa bằng trái tim.; mềm dẻo, nh°ng kiên nghị trong việc xử lí các tình huéng.

Với tinh thần Việt Nam muốn “Làm bạn với tất cả mọi n°ớc dân chủ

và khơng gây thù ốn với một ai”', với cách xử lí mềm mỏng, khơn khéo,

nh°ng kiên quyết, những thành quả ngoại giao của Việt Nam thời kì mà ất n°ớc “ngàn cân treo sợi tóc” ều mang ậm dấu ấn của vn hóa ngoại giao

Hồ Chí Minh.

1.2.4. Biểu hiện của vn hóa trong ứng xử

Khi ề cập ến ời sống vn hóa khơng thể khơng nói ến vn hóa ứng xử. Trong giao tiếp, ể ạt °ợc mục ích giao tiếp, ng°ời ta có nhiều cách, nh°ng làm sao dé ứng xử ạt ến trình ộ vn hóa thì khơng phải ai cing làm °ợc. Ứng xử là một th°ớc o vn hóa. Qua cách ứng xử có thể thâm ịnh °ợc trình ộ, nhân cách của các chủ thể giao tiếp.

Ứng xử vn hóa của Hồ Chí Minh khơng phải là “nghệ thuật xã giao” °ợc gò theo những nguyên tắc ịnh sẵn, càng khơng phải là những “xảo

thuật” mua chuộc lịng ng°ời, mà nơi bật, nhất qn ở vn hóa ứng xử Hồ Chí Minh là sự chân thành, bình dị, tinh tế, tự nhiên, khiến cho ai ã gặp Ng°ời một lần sẽ nhớ mãi.

Một trong những ặc tr°ng vn hóa ứng xử Hồ Chí Minh là sự khiém

ton, nhã nhặn, lịch lam. Khi nói về Hồ Chi Minh, bao giờ ng°ời ta cing dùng <small>! Hồ Chí Minh (2011), Tồn tap, Sdd, tập 5, tr.256</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

từ là v) ại trong sự giản dị. Là một v) nhân, nh°ng Hồ Chí Minh rất ít nói về mình, trong các cuộc tiếp xúc, ng°ời ta thấy Hồ Chí Minh ln an mình i, khơng bao giờ ặt minh cao h¡n ng°ời khác, mà chủ yếu dành sự quan tâm chu áo ối với những ng°ời xung quanh.

Những ng°ời từng tiếp xúc với H6 Chi Minh ều chung một cảm nhận:

ó là một con ng°ời chân tinh, nơng hậu, tự nhiên. Ng°ời chủ ộng xóa bỏ moi nghi thức, tiễn thng ến trái tim con ng°ời bằng một tinh cảm thân thiết, thành thực, hồn nhiên, không một chút gng guong.

Van hóa ứng xu cua Hồ Chi Minh cịn là sự /inh hoạt, chủ ộng, bién

hóa, uyén chuyển, có li, có tình. ặc tr°ng này °ợc thé hiện ca trong ứng xử

hàng ngày lẫn trong quan hệ ngoại giao của Ng°ời. ó là sự kết hợp hài hịa

giữa tình cảm nồng hậu với lí trí sáng suốt, nó un chun nh° t° duy khống ạt của Ng°ời. Và vì thế mà nó xa lạ với mọi ứng xử cứng nhắc, khiên c°ỡng,

<small>mang tính hình thức.</small>

Có thé nói, ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về vn hóa các dân tộc trên thé giới sâu sắc nh° Hồ Chí Minh. Nh°ng iều kì lạ là tat cả những anh h°ởng quốc tế ó ã hịa quyện với cái gốc vn hóa truyền thống dân tộc một cách tự nhiên và vững chắc ở Hồ Chí Minh, tạo nên những giá trị vn hóa vừa dân tộc, vừa hiện ại, vừa nhân vn. Mà cốt lõi trong t° t°ởng vn hóa ay chinh là lịng u n°ớc, th°¡ng dân, th°¡ng yêu con ng°ời và niềm tin ối với con ng°ời hết sức bao la, sâu sắc.

1.2.5. Tinh thần khoan dung vn hóa Hỗ Chí Minh, một biểu hiện

<small>quan trọng của vn hóa hịa bình</small>

Khoan dung là một phâm chất áng trân trọng của con ng°ời. Khoan

dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của ng°ời khác; là biết chấp nhận những yếu uối, sai phạm của ng°ời khác và giúp

họ ứng lên sau vấp ngã. Hồ Chí Minh là iển hình mẫu mực của tinh thần

<small>khoan dung Việt Nam: vừa giữ °ợc bản sac vn hóa dân tộc, vừa chủ ộng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thâu thái những tinh hoa của vn hóa thế giới. Vn hóa khoan dung của Hồ

Chí Minh xa lạ với mọi thói kì thị vn hóa. Ng°ời chấp nhận cái chung trong

sự khác biệt, chấp nhận ối thoại dé tìm ra cái chung, cái nhân loại.

Hồ Chí Minh trân trọng hịa bình khơng chỉ thể hiện ở lời nói, mà Ng°ời còn thể hiện trong từng cử chỉ tỉnh tế của mình. Trong những hành

ộng của Hỗ Chí Minh, h¡n hết thay, ng°ời ta cảm nhận °ợc ở Ng°ời một

trai tim nong am, tinh tế, một sự cảm hóa, khoan dung, ại l°ợng

Tinh thần khoan dung của Hồ Chí Minh không phải là sách l°ợc, càng không phải là một “thủ oạn chính trị”, mà nhất quán, chân thành, là sự kế thừa truyền thống khoan dung, nhân vn, yêu chuộng hịa bình của dân tộc, vì

vậy mà tự nhiên, chân thực, tạo °ợc sự ồng cảm với mọi ng°ời. ối với Hồ

Chí Minh, sống trong một mơi tr°ờng hịa bình là một cuộc cách mạng - cuộc cách mạng thuyết phục, cảm hóa trái tim, khối óc của con ng°ời bang tam

lòng vị tha, cao th°ợng, mà rất ỗi chân thành. ó cing là mục ích mà cách

mạng Việt Nam h°ớng ến.

Vn hóa Hồ Chí Minh là sự kết tinh tinh hoa dân tộc, tinh hoa thời ại,

mang ậm dấu ấn của con ng°ời Hồ Chí Minh- một con ng°ời vi dan, vì n°ớc, vì sự phát triển và tiến bộ. Vn hóa Hồ Chí Minh khơng xa lạ, mà gần gii, ai cing có thé thay một phan tâm hồn, ý chí của mình khi soi vào ó. Hỗ Chí Minh ã khơng chỉ sáng tạo nên các giá trị vn hóa, mà cịn ặt nền móng cho việc xây dựng nền vn hóa mới Việt Nam hiện nay.

1.3. T° t°ởng Hồ Chí Minh về ời sống vn hóa

Quan iểm của Hồ Chí Minh về vn hóa ời sông là một nội dung quan trọng và thiết thực với thực tiễn xây dựng ời sống vn hóa ở Việt Nam từ

những nm sau cách mạng tháng Tám 1945. ời sống vn hóa °ợc thé hiện ngay trong cuộc sống hang ngày, trong những hoạt ộng th°ờng nhật của mỗi

con ng°ời, mỗi gia ình và cộng ồng. Hồ Chí Minh th°ờng sử dụng từ “ời

<small>sông mới” ê chỉ ời sơng vn hóa, xây dựng ời sơng mới chính là xây dựng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

ời sống vn hóa mới. Trong t° t°ởng Hồ Chí Minh, thực chất của việc xây dựng ời sống vn hóa là xây dựng tất cả các mặt của ời sông xã hội (kinh tế, chính trị, vn hóa, vật chat, tinh thần), tr°ớc hết là ời sống tinh thần, tập trung vào thực hành ạo ức cần, kiệm, liêm, chính.

1.3.1. Sự can thiết phải xây dựng ời sống vn hóa ở n°ớc ta

<small>Ngay sau thành công của cách mạng tháng Tám 1945, với c°¡ng vi là</small>

ng°ời ứng ầu Nhà n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí

Minh ã phát ộng phong trào xây dựng ời sống mới rộng khắp trên cả

n°ớc. Ngày 3/4/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 44 thành lập Ban Trung °¡ng vận ộng ời sống mới. Ban có trách nhiệm xây dựng kế hoạch

và triển khai thực hiện việc xây dựng ời sống mới trong toàn quốc. Dé giúp

cho phong trào xây dựng ời song mới có co sở lý luận, dễ hiểu, dễ thực hiện, ngày 20-3-1947, với bút danh Tân Sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã viết tác phẩm “ời sống mới”. Tác phẩm ã trở thành cuốn cẩm nang giúp toàn ảng, toàn dân thực hiện ời sống mới. Ng°ời ã chỉ rõ sự cần thiết phải xây dựng ời sống vn hóa vì những lí do sau:

Một là: Xây dựng ời sống vn hóa mới dé ây lùi những tàn tích của các chế ộ xã hội ci.

Hai là: Xây dựng ời sống vn hóa góp phan xây dựng phẩm chất,

<small>nhân cách con ng°ời Việt Nam mới.</small>

Ba là: Xây dựng ời sống vn hóa góp phan nâng cao ời sống vật chát, tinh than của nhân dân, là ộng lực phái triển kinh tế - xã hội.

1.3.2. Nội dung xây dựng doi sống vn hóa mới

<small>1.3.2.1. ạo ức mới</small>

Theo Hỗ Chí Minh, ạo ức mới gồm các phẩm chất: Trung với n°ớc, hiểu với dân; Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ t°; u th°¡ng con ng°ời;

Tinh than quốc tế trong sáng. Trong các phẩm chất ạo ức ó, Cần, kiệm, liêm,

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

chính là nền tảng của ời sống vn hóa mới.Trong mục ầu tác pham ời sống mới, Ng°ời nhắn mạnh: Thực hành ời sống mới là Cần, Kiệm, Liêm, Chính.

Sau khi giành °ợc ộc lập, trong những nhiệm vụ cấp bách của Nhà n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Hồ Chí Minh ã quan tâm tới việc thực

hiện cần, kiệm, liêm, chính. Theo Hồ Chí Minh, Cần, kiệm, liêm, chính là “tứ

ức” khơng thể thiếu °ợc của mỗi con nguoi. Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau, ai cing phải thực hiện, và càng cần thiết h¡n nữa ối với ng°ời cán bộ, ảng viên. Nếu ảng viên mắc sai lầm thì sẽ ảnh h°ởng

ến uy tín của ảng, nhiệm vụ của cách mạng. Cần, kiệm, liêm, chính cịn là

th°ớc o sự giàu có về vật chất, vững mạnh về tinh thần, sự vn minh của dân tộc. Ng°ời giải thích rõ thế nào là “cần”, thế nào là “kiệm”, thế nào là “liêm”, thé nào là “chính” và mối quan hệ giữa những phẩm chất này một cách cặn kẽ. Theo Hồ Chí Minh, cần, kiệm, liêm, chính cịn là nền tảng của ời sống

<small>vn hóa, của các phong trào thi ua yêu n°ớc.</small>

1.3.2.2. Lối sống mới

Lối sống mới theo Hồ Chí Minh, là lối sống có lý t°ởng, có ạo ức. ó là lỗi sống vn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà giữa truyền thống tốt ẹp của

dân tộc với tinh hoa vn hóa nhân loại. Lối sống mới bao gồm phong cách sông và phong cách làm việc.

và phong cách sống (cách n, cách mặc, cách ở, cách di lại), Hồ Chi

Minh yêu cầu phải khiêm tốn, giản di, chừng mực, ngn nắp, vệ sinh, u lao ộng, q trọng thời gian, ít lịng ham muốn về vật chất, chức quyền, danh lợi. Bản thân Ng°ời là một tắm g°¡ng về phong cách sống: rất mực giản dị,

<small>`^</small>

thanh cao, ạm bạc trong ời sống vật chất, nh°ng lại vô cùng phong phú về

những giá trị ạo ức - tinh thần; chứa chan tình yêu th°¡ng con ng°ời, yêu

cuộc sống, yêu thiên nhiên, yêu cái ẹp

Về phong cách làm việc, là phải sửa sao cho có tác phong quần chúng,

tác phong tập thể - dân chủ, tác phong khoa học. Ba loại tác phong này có

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

quan hệ mật thiết với nhau. 1.3.2.3. Nếp sống mới

Hồ Chí Minh ã chỉ rõ nếp sống mới mà chúng ta xây dựng là sự kế thừa và phát triển những giá trị truyền thống tinh thần, thuần phong mỹ tục, tập quán tốt ẹp lâu ời của dân tộc và tiếp thu có chọn lọc giá trị tinh thần, phong tục

tập quán tốt ẹp của nhân loại. Quá trình xây dựng lối sống mới cing là q

trình làm cho lỗi sống ó trở thành thói quen tốt ẹp ở mỗi con ng°ời, trở thành phong tục, tập quán tốt ẹp của cả một cộng ồng, trong phạm vi một ịa

ph°¡ng hay cả n°ớc gọi là nếp sống mới.

Xây dựng nếp sống mới là quá trình kết hợp biện chứng giữa cái ci và cái mới. Cái ci mà tốt sẽ °ợc kế thừa, phát triển, làm hoàn thiện dé trở thành một nhân tố của nếp sống mới. Cái ci mà không xấu nh°ng phiền phức thì “phải sửa ổi lại cho hợp ly. Cái ci mà xấu thì phải bỏ.

1.3.3. ối twong và phạm vi xây dựng ời sống vn hóa 1.3.3.1. Xây dựng ời sống vn hóa ối với mỗi cá nhân

ời sống vn hóa bắt nguồn từ mỗi cá nhân. Theo H6 Chi Minh, xây dựng ời sống vn hóa thực chat là cuộc dau tranh trong mỗi cá nhân. Việc xây dựng ời sống vn hóa phải °ợc thực hiện trên các nguyên tắc: cần,

kiệm, liêm, chính và tích cực tng gia sản xuất. Xây dựng ời sống vn hóa

ối với mỗi cá nhân tr°ớc hết là xây dựng những phẩm chất của con ng°ời

mới. Trong xã hội mới, cá nhân phải biết ặt lợi ích chung lên trên hết, ặt lợi

ích của ất n°ớc lên trên lợi ích cá nhân. Mỗi cá nhân phải siêng nng, cần cù,

hng hái thi ua sản xuất và thực hành tiết kiện, có tinh thần làm chủ, chủ

ộng, sáng tạo trong lao ộng, song có tinh thần, trách nhiệm, có tình có ngh)a, ln u th°¡ng ồng bào; không thiên t° thiên vị, không tham lam,

ích kỷ, khơng t° lợi. Về tác phong, từ sinh hoạt ến làm việc phải rõ ràng,

cơng bằng, có kế hoạch khoa học, ngn nắp, gọn gàng. Xây dựng ời sống

<small>van hóa ơi với mơi cá nhân cing là xây dung nép sông, dao ức, lôi sông</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>lành mạnh, bao dung trong sinh hoạt hàng ngày.</small>

1.3.3.2. Xây dung ời sống vn hóa ối với cộng ơng

Xây dựng ời sống vn hóa ối với cộng ồng °ợc Hồ Chí Minh ban một cách tỉ mỉ và thiết thực trong từng gia ình, một làng xã, tr°ờng học,

<small>trong các ¡n vi bộ ội, công sở, x°ởng may.</small>

Nét nổi bật của vn hóa gia ình là sự bình ng: bình dang giữa các thành viên trong gia ình, bình dang giữa nam và nữ. Hồ Chí Minh nhận thấy <small>rõ vai trị cua gia ình trong việc giáo d°ỡng con ng°ời, hình thành những nét</small> nhân cách ầu tiên của con ng°ời. Trong xây dựng ời sống vn hóa, nếu mỗi

ng°ời làm úng, làm tốt thì ời sống vn hóa trong một gia ình cing thực

hiện °ợc dễ dàng.

Về vn hóa làng xã, Hồ Chí Minh ã °a ra những nội dung xây dựng ời sống vn hóa t°¡ng ối toàn diện, trên tất cả các l)nh vực, liên quan ến

cả nếp n, ở, sinh hoạt hàng ngày và các mối quan hệ cộng ồng.

Hồ Chí Minh nhiều lần bàn về vai trò của giáo dục với sự phát triển của

xã hội nói chung và với thế hệ trẻ nói riêng. Nhân cách con ng°ời hình thành

và phát triển qua quá trình giáo dục và tự giáo dục lâu dài. Trong ó, giáo dục ở nhà tr°ờng có vai trị quan trọng ối với sự hình thành nhân cách con ng°ời. Theo Ng°ời, xây dựng ời sống vn hóa trong tr°ờng học thì phải chú ý ồng thời cả hoạt ộng của thầy và trò. ối với ng°ời thầy, Ng°ời u cầu các thầy các cơ nên thi nhau tìm cách sạy sao cho dễ hiểu, dé nhớ, nhanh chóng và thiết thực. ối với ng°ời học, Ng°ời yêu cầu: phải ua nhau học, phải biết tiết

<small>kiệm và giữ kỉ luật.</small>

Bên cạnh ó, Hồ Chí Minh cịn bàn ến việc xây dựng ời sống trong

<small>các ¡n vi bộ ội, trong các công sở, trong các x°ởng may..vv... T° t°ởng</small>

Hồ Chi Minh về ời sống vn hóa bao trùm lên mọi l)nh vực của ời sống xã <small>hội, trên mọi phạm vi và trong mọi môi quan hệ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1.3.4. Ph°¡ng pháp xây dựng ời sống vn hóa theo tw t°ởng Hồ Chí Minh

Thứ nhất: Nâng cao trình ộ dân trí, ý thức làm chủ cho nhân dân

Thứ hai: Tuyên truyền, giải thích, vận ộng nhân dân xây dựng ời

sống vn hóa

Thứ ba: Nêu g°¡ng, thi ua trong xây dựng ời sống vn hóa

Thứ t°: Phát huy sức mạnh của tồn dân, của cả hệ thống chính trị

trong xây dựng ời sống vn hóa

ể xây dựng ời sống vn hóa, Hồ Chí Minh ã ề cập các ph°¡ng pháp xây dựng mang vừa mang tính nguyên tắc, vừa mang tính hệ thống. Sự

phối kết hợp một cách ồng bộ các ph°¡ng pháp sẽ là c¡ sở ể thực hiện

thành cơng phong trào xây dựng ời sống vn hóa rộng rãi trong tồn ảng,

<small>tồn dân.</small>

1.4. Vai trị của vn hóa Hồ Chí Minh và việc xây dựng ời sống <small>vn hóa cho sinh viên ại học Luật Hà Nội</small>

1.4.1. C¡ sở hình thành vn hóa Hồ Chí Minh

Vn hóa Hồ Chí Minh °ợc hình thành trên c¡ sở kế thừa và phát triển truyền thống vn hóa tốt ẹp của dân tộc, tinh hoa vn hóa của nhân loại va

chủ ngh)a Mác- Lénin. Từ những gia tri vn hóa của dân tộc, nhân loại, Hồ

Chí Minh ã làm thng hoa nền vn hóa dân tộc, ồng thời tạo nên những giá

<small>tri vn hóa mới.</small>

Trong hành trình trở thành v) nhân của dân tộc, Hồ Chí Minh mang theo

hành trang là nền vn hóa và những giá trị truyền thống tốt ẹp của dân tộc Việt Nam. Là nhà vn hóa kiệt xuất, Hồ Chí Minh chính là biểu t°ợng cao ẹp nhất của bản sắc vn hóa Việt Nam, là t°ợng tr°ng cho tâm hơn, tính cách và trí tuệ

của ng°ời Việt Nam. Ng°ời ã kế thừa từ vn hóa Việt Nam chủ ngh)a yêu n°ớc, tinh thần bất khuất dé dựng n°ớc và giữ n°ớc; tinh thần nhân ngh)a,

oàn kết, t°¡ng thân t°¡ng ái, cách ối nhân xử thế có lí có tình; tinh than lạc

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

quan yêu ời; tinh thần ham học hỏi, cần cù, sang tạo. Vn hóa Việt Nam yếu tơ ầu tiên, quan trọng tạo nên nhà vn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh khơng chỉ kế thừa, mà còn làm phong phú, sinh ộng và phát triển các giá trị vn hóa ó bằng những hoạt ộng thực tiễn và những óng góp của Ng°ời trong việc khng ịnh bản sắc của một nền vn hóa tự chủ.

<small>Trong hành trình i tìm °ờng cứu n°ớc và trở thành nhà vn hóa °ợc</small> nhân loại thừa nhận, Hồ Chi Minh ã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa <small>vn hóa nhân loại. ó là những giá trị vn hóa ph°¡ng ơng nh°: Nho giáo,Phật giáo, ạo giáo, Chủ ngh)a Tam dân. Vn hóa ph°¡ng ơng khơng chỉ</small>

ảnh h°ởng ến t° t°ởng mà còn ảnh h°ởng ến phong cách, hành ộng của

Hồ Chi Minh, tạo nên chiều sâu vn hóa của Ng°ời; Do là những giá trị vn

hóa ph°¡ng Tây, bao gồm: nền vn hóa dân chủ và cách mạng của ph°¡ng

<small>Tây; phong cách dân chủ và cách làm việc dân chủ. Vn hóa ph°¡ng Tây nh°</small> một làn gió mới, làm phong phú và tạo cho vn hóa Hồ Chí Minh thêm ặc

Chủ ngh)a Mác - Lênin ã mang ến cho vn hóa Hồ Chí Minh một

<small>b°ớc ngoặt quan trọng với tính khoa học, cách mạng và thời ại. Chủ ngh)a</small>

Mác - Lénin là c¡ sở thế giới quan, ph°¡ng pháp luận của vn hóa Hồ Chí Minh. Nhờ có thế giới quan và ph°¡ng pháp luận của chủ ngh)a Mác - Lênin, Hồ Chí Minh ã chuyển hóa °ợc những tinh hoa của dân tộc, thời ại thành những giá trị vn hóa sáng tạo và ộc áo. ến với chủ ngh)a Mác - Lênin,

Hồ Chí Minh từ ng°ời yêu n°ớc trở thành ng°ời cộng sản, °ợc trang bị thêm nên vn hóa cộng sản chủ ngh)a. ồng thời, trong quá trình vận dụng và phát triển chủ ngh)a Mác - Lênin vào thực tiễn, Ng°ời ã không ngừng sáng tạo và làm phong phú học thuyết này.

1.4.2. Vn hóa Hồ Chí Minh tiêu biểu cho các giá trị vn hóa Việt

<small>Nam ở thời hiện ại</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

H6 Chi Minh là nhà vn hóa lớn ã °ợc UNESCO thừa nhận. Bên cạnh những sáng tạo về vn hóa, Hồ Chí Minh ã sớm có những t° t°ởng ộc áo về xây dựng nên vn hóa mới Việt Nam. Vn hóa Hồ Chí Minh vừa mang tính dân tộc, vừa thể hiện tính nhìn xa, trơng rộng, rất hiện ại và mới mẻ.

ây chính là nền tảng quan trọng cho chính sách vn hóa của Việt Nam hiện

H6 Chí Minh khơng chi là ng°ời khai sinh Nhà n°ớc dân chủ dau tiên

tại ông Nam Á mà cịn là ng°ời trực tiếp ặt nền móng, xây dựng và phát

triển nền vn hóa mới Việt Nam. Bản thân Ng°ời khơng chỉ coi trọng vai trị

của vn hóa trong xây dựng và phát triển ất n°ớc, mà những hoạt ộng của

Ng°ời ã tạo ra những giá trị vn hóa mới cho q trình kiến thiết n°ớc nhà.

Vn hóa Hồ Chi Minh vừa kế thừa truyền thống dân tộc, vừa kết tinh tinh hoa vn hóa nhân loại. Trong q trình hoạt ộng thực tiễn, vn hóa Hồ Chí Minh

khơng chỉ là sự kết hợp hài hịa giữa những giá trị ngàn nm vn hiến của dân

tộc với tỉnh hoa vn hóa của nhân loại, mà cịn có sức lan tỏa của một “nền vn hóa của t°¡ng lai” ối với các ối t°ợng mà hoạt ộng vn hóa của Ng°ời h°ớng tới. Những giá trị vn hóa ấy ến nay vẫn là một nội dung hấp dẫn ối với những ng°ời muốn tìm hiểu, nghiên cứu về vn hóa việt Nam.

* Vn hóa Hồ Chí Minh soi sáng mục tiêu của nên vn hóa mới Việt Nam Bản chất của vn hóa là h°ớng con ng°ời tới cái chân, thiện, m) và là sợi dây vơ hình kết nối các quốc gia, dân tộc, mọi ng°ời với nhau. ó là sự giao l°u, tiếp biến vn hóa nhằm mở rộng phạm vi ảnh h°ởng, cing nh° học

hỏi lẫn nhau giữa các ối t°ợng. Hồ Chí Minh ã thấu hiểu và ạt °ợc iều <small>này ngay từ hành trình i tìm °ờng cứu n°ớc.</small>

Hồ Chí Minh ã dùng vn hóa và tận dụng tơi a °u thế của vn hóa ể

ạt °ợc mục tiêu của ất n°ớc. ây cing chính là ặc iểm nổi trội của vn hóa. Vn hóa góp phần quảng bá hình ảnh ất n°ớc. Vn hóa là một cơng cụ

quan trọng dé tng c°ờng hiểu biết lẫn nhau, là chất keo dính làm bền chặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

mối quan hệ chính tri với các n°ớc, từ ó góp phần vào hịa bình, ơn ịnh và nâng cao vị thế của ất n°ớc, quảng bá ất n°ớc Việt Nam t°¡i ẹp, giàu tiềm nng phát triển, con ng°ời Việt Nam thân thiện, giàu lòng mến khách, từ ó tranh thủ thiện cảm của thế giới ối với Việt Nam và ấu tranh chống lại

những âm m°u chống phá của các lực l°ợng c¡ hội.

Có thé thay vn hóa Hồ Chi Minh chính là một phan tạo nên bản sắc và không thể thiếu của nền vn hóa mới Việt Nam. Vn hóa Hồ Chi Minh ã soi

sáng cho những mục tiêu mà vn hóa Việt Nam h°ớng tới bằng các giá trị vn

<small>hóa ặc tr°ng: vn hóa chính tri, vn hóa dao ức, vn hóa ngoại giao, vn hóa</small>

<small>ứng xử và vn hóa hịa bình. ó khơng chỉ là vn hóa của một cá nhân, một</small> lãnh tụ, mà ó cing là mục tiêu mà vn hóa Việt Nam h°ớng ến.

* Van hóa Hồ Chí Minh ịnh h°ớng nội dung của vn hóa Việt Nam Từ hành trình i tìm °ờng cứu n°ớc của dân tộc, dự ịnh ban ầu của

Hồ Chi Minh không chi là giải phóng dân tộc mà cịn là dé cứu nguy cho một

nền vn hóa khỏi họa xâm lng, bị thơn tính, bị chèn ép với tâm niệm: Chính

trị có °ợc giải phóng thì vn hóa mới °ợc giải phóng. ất n°ớc có °ợc

ộc lập thi vi trí chính trị mới °ợc khng ịnh và vn hóa mới °ợc chú ý. <small>Những giá trị vn hóa của sự nghiệp giải phóng con ng°ời ó càng</small>

thêm sâu sắc khi Hồ Chí Minh chủ tr°¡ng bắt ầu từ sự giác ngộ nhân dân, làm cho nhân dân hiểu rõ các quy luật phát triển của xã hội, nhận rõ mục ích ấu tranh và con °ờng giải phóng, tin chắc vào sự thắng lợi mà kiên quyết tự

<small>ứng lên làm cách mạng và xây dựng xã hội mới khơng có áp bức, bóc lột và</small> tạo ra những iều kiện phát triển tồn diện ối với con ng°ời. Trong sự nghiệp ó, Hồ Chí Minh khơng chỉ có vai trị là ng°ời “tìm °ờng”, mà cịn là ng°ời “dẫn °ờng”.

Trong việc xây dựng nền vn hóa mới Việt Nam hiện nay cần xuất phát

từ lợi ích của ất n°ớc, của nhân dân. Mọi hoạt ộng của vn hóa phải h°ớng

<small>ên việc làm cho dân giàu, n°ớc mạnh, xã hội dân chủ, công bng, vn minh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Nh°ng iều ó khơng có ngh)a giữ gìn bản sắc vn hóa dân tộc là kh° kh°

giữ lấy lợi ích của mình, mà phải trên tỉnh thần mềm mỏng, ơi bên cùng có

lợi. Chính sách xây dựng nền vn hóa mới Việt Nam hiện nay là giữ vững bản sắc vn hóa dân tộc, tiếp thu, hoc hỏi, ánh giá cao những gia trị vn hóa nhân

loại, vừa thâu thái, vừa phát triển, làm phong phú vn hóa ất n°ớc. Tất cả các hoạt ộng vn hóa khơng chỉ h°ớng tới lợi ích quốc gia, mà cịn h°ớng tới nền hịa bình, 6n ịnh thế giới. Muốn làm °ợc iều ó, nền vn hóa mới Việt Nam cần dựa trên c¡ sở vn hóa chính trị, vn hóa ạo ức, vn hóa ngoai giao, van

hóa ứng xử va van hóa hịa bình Hồ Chí Minh.

Van hóa thấm thấu vào tất cả các l)nh vực của ời song xã hội, loại trừ

tham nhing, l°ời biếng, phù hoa xa xỉ. Vn hóa phải làm cho mọi ng°ời dân

Việt Nam, từ già ến trẻ, cả àn ông và àn ba, ai cing hiểu nhiệm vụ của mình và biết h°ởng hạnh phúc mà mình °ợc h°ởng, biết u q và gắn bó

với dân tộc mình, biết sống hịa mình vào thế giới. Hồ Chí Minh °ợc lồi

ng°ời tiến bộ suy tơn là một nhà vn hố lớn còn bởi những thành tựu xuất sắc của Ng°ời trong l)nh vực hoạt ộng và sáng tạo vn hoá. Những hoạt ộng và sáng tạo vn hóa của Ng°ời xuất phát từ những giá trị vn hóa rất ỗi bình di và sâu sắc nh° thé.

Vn hóa Hồ Chi Minh h°ớng tới xây dựng một nền vn hóa có tính dân

tộc, khoa học, ại chúng, khơng có cách bức, phân thấp cao, một nền vn hóa dân tộc gắn với sự phát triển vn hóa nhân loại. Xây dựng nền vn hóa mới

Việt Nam hiện nay chính là ang tiếp tục sự nghiệp mà Hồ Chí Minh theo uổi. Trong thời ại mới, trong hồn cảnh mới, nên vn hóa Việt Nam có thé

có những nội dung mới, nh°ng khơng thể thiếu vn hóa Hồ Chí Minh.

* Vn hóa Hỗ Chi Minh mang những thơng iệp về vn hóa Việt

<small>Nam một cách ộc áo</small>

Ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh ã có một ý thức rõ ràng trong việc

quảng bá hình ảnh, làm cho thế giới biết ến dân tộc, ất n°ớc Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Việc Ng°ời tự mình học nhiều thứ tiếng, phần lớn là i ến âu, Ng°ời học tiếng n°ớc ấy. Việc học tiếng của các n°ớc không ¡n thuần chỉ là vẫn ề giao tiép, mà ó là cách ến với vn hóa, tâm hồn của các dân tộc một cách tốt nhất, nhanh nhất. Khơng chỉ vậy, trong hành trình i tìm °ờng cứu n°ớc, Ng°ời ã khơng chỉ tìm °ờng, mà mục ích sâu xa h¡n là làm cho thế giới

biết ến Việt Nam: "dân tộc Việt Nam là một dân tộc vn minh nh° các dân

tộc khác trên thế IỚI, rất xứng áng °ợc hồn cầu cơng nhận ộc lập”'.

Trong hành trình ó, khơng ít lần Hồ Chí Minh quảng bá về ất n°ớc và con ng°ời Việt Nam với một niềm tự hào: "Dân tộc Việt Nam là dân tộc anh

hùng", “nhân dân Việt Nam là một nhân dân anh hùng oanh liệt, trong lịch sử

ã nhiều phen nổi lên ánh ồ ngoại xâm””, “Nhân dân Việt Nam là nhân dân

anh ding bất khuất, cuộc ấu tranh của họ là một anh hùng ca”? “.,ý nguyện thiết tha của toàn thể nhân dân Việt Nam là thống nhất Tổ quốc bằng ph°¡ng

pháp hịa bình””. Từ ó, ngay từ rất sớm, Ng°ời ã tỏ rõ quan iểm muốn hợp

tác với các n°ớc trên tinh thần hịa bình: “Nguyện vọng của nhân dân n°ớc Việt Nam là xây dựng một n°ớc Việt Nam hịa bình, thống nhất, ộc lập, dân chủ và giàu mạnh, có quan hệ hữu nghị và bình ẳng với tất cả các n°ớc trên thế giới”.

1.4.3. Sự cần thiết phải quảng bá vn hóa Hồ Chí Minh cho sinh viên tr°ờng ại học Luật Hà Nội nhằm nâng cao ời sng vn hóa

<small>Sinh viên ại học Luật Hà Nội là ội ngi trí thức trẻ có vai trị vơ cùng</small> quan trọng trong việc hình thành nguồn lực chất l°ợng cao ể kiến tạo ất n°ớc trong thời ại mới. Họ chính là lực l°ợng nịng cốt của thế hệ trẻ Việt Nam với những thế mạnh rất rõ ràng: có sức khỏe, có nng lực, có tri thức. ây là thé hệ trí thức trẻ sống trong thời ki ất n°ớc ã có hịa bình, kinh tế- xã

<small>! Hồ Chí Minh (2011), Tồn tap, Sd, tập 4, tr.151</small>

<small>? Hồ Chi Minh (2011), Toàn tap, Sdd, tập 14, tr.7523 Hồ Chí Minh (2011), 7ồn ráp, Sdd, tập 8, tr.251* Hồ Chí Minh (2011), Tồn tap, Sdd, tập 14, tr.704x Hồ Chí Minh (2011), Todn tap, Sdd, tập 11, tr.252</small>

<small>° Hồ Chí Minh (2011), Todn tap, Sdd, tập 14, tr.354</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

hội, vn hóa của ất n°ớc ang trong thời kì phát triển. Họ °ợc song, lam viéc và phát triển trong mơi tr°ờng có những iều kiện thuận lợi của ất n°ớc và thời ại. Vì vậy, họ có nhiều c¡ hội tiếp cận với các nguồn tri thức và thông tin khác nhau. Với °u thế về tuổi trẻ, họ tiếp thu nhanh, nhạy với cái mới. Trong quá trình học tập và hoạt ộng ngoại khóa, họ thể hiện là lớp ng°ời nng ộng,

chịu khó xơng pha, tìm tịi và thê nghiệm tr°ớc cái mới. Họ mang trong mình

sức trẻ, bầu nhiệt huyết, sự tự tin và quyết tâm ề ạt °ợc mục tiêu phan dau.

Họ tham gia vào các hoạt ộng oàn thể rất tích cực với những thành quả rất rõ ràng: các câu lạc bộ giúp nhau học tập, hoạt ộng hién máu nhân ạo, các hoạt <small>ộng tình nguyện ở các vùng sâu, vùng xa, i tới những n¡i khó khn của cả</small>

n°ớc... Họ khơng ngại khó khn, vất vả, dám hành ộng và dẫn thân vì những ngh)a cử tốt ẹp. Những hiểu biết của họ về thời ại, về công nghệ thông tin, những cập nhật về ời sống rất áng né. Họ là những ng°ời có khả nng dam

nói, dám làm; Với °u thế là sinh viên Luật, họ có những kiến thức và hiểu biết

về luật pháp, có ý thức cao trong việc sống và hành ộng theo Hiến pháp và

<small>pháp luật. Sinh viên ại học Luật Hà Nội sau này ra tr°ờng sẽ là những ng°ời</small>

hoạt ộng trong l)nh vực luật pháp, góp phần quan trọng trong việc xây dựng

Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a, một xã hội dân chủ, công bng, vn

minh. Họ chính là tiêu biéu cho những ng°ời trẻ trong thời ại mới.

Chính vì tam quan trọng ó, ngay từ khi còn ngồi trên ghế giảng °ờng

ại học, bên cạnh việc học tập kiến thức, sinh viên ại học Luật Hà Nội cịn

°ợc bồi d°ỡng ý thức chính trị, trang bị hiểu biết về vn hóa - xã hội, từ ó

hình thành ời sống vn hóa. Những cử nhân Luật t°¡ng lai ã thể hiện là một

thế hệ trẻ có ạo ức, có lối sống và nếp sống phù hợp với yêu cầu trong

tr°ờng ại học và xã hội. Họ hng say học tập và cống hién cho Nha truong, cho xã hội. Họ ã hình thành nên những phong cách mang ậm dấu ấn sinh viên Luật: nng ộng, sáng tạo, kiên quyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì ời song van hoa cua sinh viên ại học Luật Hà Nội van còn tồn tại những hạn chế nhất ịnh. ó là những tệ nạn xã hội len lỏi vào tr°ờng học. ó là sự xa rời các giá trị vn hóa truyền thống dân tộc, chạy theo lối song thuc dung, lối song ao. Một bộ phan sinh viên có ời sống vn hóa nghèo nàn, khơng quan tâm tới các hoạt ộng vn hóa.

Từ những hạn chế ời sống vn hóa của sinh viên ại học Luật Hà Nội, òi hỏi phải có những biện pháp nhằm tng c°ờng ời sống vn hóa cho sinh

<small>viên ại học Luật Hà Nội. Một trong những biện pháp quan trọng ó chính là</small>

việc tun truyền, giáo dục, quảng bá vn hóa Hồ Chí Minh một cách sâu

<small>rộng trong sinh viên ại học Luật Hà Nội.</small>

ể tuyên truyền, giáo dục, quảng bá vn hóa Hồ Chí Minh cho sinh viên ại học Luật Hà Nội, cần l°u ý một số biện pháp sau ây:

Thứ nhất, bản thân Hồ Chí Minh khơng chỉ là nhà vn hóa mà cịn là ng°ời thực hành vn hóa. Chính vì vậy, phải nhắn mạnh vào tắm g°¡ng vn hóa Hỗ Chí Minh.

Thứ hai, bản thân thế hệ trẻ, trong ó có sinh viên tr°ờng ại học Luật

Hà Nội ều có chung quan niệm là những giá trị vn hóa Hồ Chí Minh mang tính chính trỊ, cứng nhắc, xa lạ, khó gan. Do ó, dé gây tâm lí khơng thiện cảm, tiếp thu một cách thụ ộng, chống ối. Vì vậy, trong quá trình tuyên truyền, quảng bá vn hóa Hồ Chi Minh phải mang tính thiết thực, hấp dẫn, sinh ộng. Các hoat ộng quảng bá phải mang tính a dạng, bài bản ể lơi cuốn sinh viên.

Thứ ba, các hoạt ộng quảng bá nên gan với các hoạt ộng của Doan <small>thanh niên, Hội sinh viên.</small>

<small>Thứ t°, phạm vi quảng bá không giới hạn một bộ phan sinh viên naomà mở rộng với mọi ôi t°ợng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

2. THỰC TRẠNG ỜI SÓNG VN HÓA CỦA SINH VIÊN ẠI HỌC

<small>LUẬT HÀ NỘI</small>

2.1. Khái quát về Tr°ờng ại học Luật Hà Nội và ặc iểm của

<small>sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>

2.1.1. Khái quát về tr°ờng ại học Luật Hà Nội

<small>Tr°ờng ại học Luật Hà Nội là một tr°ờng ại học công lập ở Việt</small>

Nam. Tr°ờng trực thuộc Bộ T° pháp và chịu sự quản lý nhà n°ớc về giáo dục

<small>của Bộ Giáo dục và ào tạo.</small>

<small>Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội °ợc thành lập ngày 10 tháng 11 nm</small>

1979, theo Quyết ịnh số 405/CP của Hội ồng Chính phủ, với tên gọi ầu tiên là Tr°ờng ại học Pháp lý, với mục tiêu mà thủ t°ớng Phạm Vn ồng ã nêu cho tr°ờng trong ngày khai giảng nm học ầu tiên, phải trở

<small>thành “rung tam ào tạo can bộ pháp ly, trung tâm nghiên cứu khoa học</small>

pháp lý và trung tâm truyền bá pháp lý" của Việt Nam.

Qua quá trình phát triển, bang sự nỗ lực, phan ấu không ngừng của các

thế hệ cán bộ, giảng viên, và ng°ời học, cho ến nay thì Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã trở thành một trong những c¡ sở ào tạo luật lớn nhất của Việt Nam với những b°ớc phát triển toàn diện, vững chắc trên tất cả các l)nh vực; thực hiện nhiệm vụ ào tạo chuyên viên pháp lý các bậc ại học, cao học, và tiễn s);

tô chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học pháp lý và thực hiện nhiệm vụ khác do

<small>Bộ tr°ởng Bộ T° pháp và Bộ Giáo dục và ào tạo giao. Là tr°ờng ại học có</small>

ịnh h°ớng nghiên cứu; có sứ mạng cung cấp nguồn nhân lực pháp luật chất l°ợng cao cho ất n°ớc, cung cấp các sản phâm khoa học và dịch vụ pháp lý

chất l°ợng cao cho Nhà n°ớc, xã hội và ng°ời dân, tham gia tích cực trong cơng tác xây dựng pháp luật và chính sách, phản biện xã hội, góp phần thực hiện nhiệm vụ xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a và hội nhập quốc tế. Với tầm nhìn trở thành tr°ờng ại học trọng iểm ào tạo pháp luật và

cán bộ về pháp luật ở Việt Nam, phan dau trở thành c¡ sở ào tạo luật có uy

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

tín, trung tâm nghiên cứu khoa học pháp lý hàng ầu ở Việt Nam và có th°¡ng

hiệu trong khu vực ơng Nam Á.

<small>Hiện nay, tr°ờng có ội ngi cán bộ, giảng viên ông ảo với 448 giảngviên, chun viên, là những ng°ời có trình ộ chun môn cao, giàu nhiệt</small>

huyết và không ngừng °ợc ào tạo nâng cao trình ộ chun mơn, nghiệp

vụ. Bên cạnh ó, nhà tr°ờng cing chú trọng ầu t° nguồn lực vé c¡ sở vật

chất, ph°¡ng tiện phục vụ ào tạo và nghiên cứu; ặc biệt có hệ thống th°

viện iện tử gồm nhiều tài liệu °ợc số hóa, kết nối với c¡ sở ữ liệu pháp luật trực tuyến Heionline, b°ớc dau liên kết, hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông <small>tin và các dịch vụ thông tin th° viện với th° viện của các c¡ sở ào tạo luật</small> trong n°ớc giúp khả nng tra cứu và nguồn t° liệu ngày càng phong phú; có <small>Trung tâm t° liệu; có Vn phòng thực hành pháp luật; Phòng thực hành ngoại</small>

ngữ. Dé áp ứng nhu cầu ào tạo hiện nay, nhà tr°ờng ã mở thêm va da dạng hóa chuyên ngành, ch°¡ng trình ảo tạo; ồng thời chú trọng nhiều h¡n ến ph°¡ng pháp ào tạo nhm h°ớng ến khả nng tiếp cận và xử lý những van ề từ thực tiễn cuộc sống ặt ra, giảm thiêu ph°¡ng pháp truyền thụ lý thuyết thuần túy, h°ớng nhiều h¡n ến cách thức giảng dạy theo các ch°¡ng trình ào tạo tiên tiến.

Sinh viên, học viên tốt nghiệp của Tr°ờng luôn °ợc ánh giá cao cả về

chất l°ợng kiến thức và k) nng; °ợc trang bị ầy ủ h¡n về kiến thức pháp luật, °ợc rèn luyện bài ban h¡n các kỹ nng hành nghé c¡ bản so với các don vị ào tạo luật khác. Sinh viên ra tr°ờng có khả nng thích ứng cao với thực tế. Qua

khảo sát mới nhất của Phịng cơng tác sinh viên về tình hình việc làm của sinh

viên sau khi tốt nghiệp trong 5 nm qua cho thấy có 57,2% ng°ời tốt nghiệp tìm °ợc việc làm úng chuyên ngành. Tỷ lệ ng°ời tốt nghiệp tìm °ợc việc làm

ngay trong nm ầu sau khi tốt nghiệp là 55,5% (khảo sát khóa 37 tốt nghiệp <small>tháng 6/2016).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Mục tiêu của Tr°ờng ến hết nm 2020, sẽ tạo chuyền biến mạnh về chất l°ợng ào tạo ở tất cả các bậc, các hình thức ảo tạo, áp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực pháp luật có chất l°ợng cao cho ất n°ớc; phấn ấu có từ hai ến ba chuyên ngành ảo tạo ạt trình ộ các n°ớc tiên tiễn trong Khu vực. Mục tiêu này luôn ồng hành cùng việc Nhà tr°ờng không ngừng nỗ lực nâng cao, ổi mới các hình thức ào tạo, nâng cao chất l°ợng sinh viên, chm lo cho ến ời sơng vn hóa, tinh thần của sinh viên các khóa.

2.1.2. ặc iểm của sinh viên tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Sinh viên ại học Luật Hà Nội là những ng°ời ã tốt nghiệp Trung học

phổ thông và t°¡ng °¡ng ang theo học tại ại học Luật Hà Nội.

<small>Tr°ờng ại học Luật Hà Nội là c¡ sở dao tạo luật có uy tín, có khả</small>

nng thu hút tỉ lệ sinh viên dự tuyên hang nm khá cao. Phần lớn sinh viên học tập tại Tr°ờng, hiện nay vẫn giữ °ợc những phẩm chất tốt ẹp, truyền thống vn hóa dân tộc, hiếu học, kính thầy, u bạn, ồn kết, giản dị, chm <small>chỉ, tích cực.</small>

Sinh viên ại học Luật Hà Nội °ợc thừa h°ởng một nên giáo dục xã hội chủ ngh)a, những thành quả của sự nghiệp ổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện

ại hóa ất n°ớc; cùng những giá trị truyền thống tốt ẹp của một nền vn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc vn hóa dân tộc. ó chính là yếu tơ nền tảng giúp hình thành nhân cách, ạo ức, lối song cho hoc sinh, sinh viên nói chung, và

<small>sinh viên Dai học Luật Ha Nội nói riêng.</small>

Sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội với các thành phần xuất thân khác nhau, nh°ng ều có iểm chung, ó là nhu cầu °ợc học tập, trau dồi

kiến thức, duoc rèn luyện, tu d°ỡng dé tr°ởng thành; °ợc tham gia các hoạt ộng vn hóa, thé dục thé thao, các hoạt ộng vui ch¡i, giải trí lành mạnh sau

những giờ học tập cng thng. Sinh viên - họ có những ặc iểm về tâm sinh

lý tuổi trẻ, có bầu nhiệt huyết sẵn sàng cống hiến ể xây dựng và bảo vệ tổ

quốc của thanh niên Việt Nam. Họ luôn cố gắng phan dau không ngừng,

</div>

×