Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BÀI TIỂU LUẬN MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP ĐỀ TÀI KỸ NĂNG LẮNG NGHE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.86 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

GV hướng dẫn : PGS.TS Phan Thị Tố Oanh

<b>BÀI TIỂU LUẬN </b>

<b>MÔN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP</b>

<b>ĐỀ TÀI: </b>

<b>KỸ NĂNG LẮNG NGHE</b>

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2021.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN</b>

<b>NHĨM 1</b>

<b>STT</b>

<b>Họ và tênMSSVPhân cơng nhiệm vụ</b>

1 Võ Huỳnh Anh Trọng 19468301 Làm word, thuyết trình 2 Nguyễn Thị Thanh Thuý Hằng 19430991 Làm word 3 Lê Bảo Minh Châu 20007521 Làm power point 4 Nguyễn Thị Thảo Vy 19436011 Làm power point

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI MỞ ĐẦU...6

<b>2.2.2 Kỹ nắng lắng nghe...7</b>

2.2.2.1. Khái niệm nghe và lắng nghe...7

2.2.2.2 Vai trò của lắng nghe...8

2.2.2.3. Các kiểu và cấp độ lắng nghe...8

2.2.1.4 Những trở ngại nào ngăn cản việc lắng nghe có hiệu quả...10

2.2.1.5 Lắng nghe có hiệu quả...11

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Nhóm chúng em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến cơ Phan Thị Tố Oanh – Giảng viên hướng dẫn bộ môn Kỹ năng giao tiếp, Trường Đại học Công Nghiệp TP. HCM đã cho chúng em có cơ hội được học hỏi thêm kinh nghiệm và giành thời gian quý báu của mình để giúp chúng em hồn thiện tiểu luận.

Trong q trình làm bài tiểu luận khó tránh khỏi những sai sót rất mong cơ bỏ qua. Đồng thời do chưa có kinh nghiệm làm bài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cơ để chúng em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn ở các bài sau này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn! TP. HCM, tháng 2 năm 2021.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Các nhà nghiên cứu cho rằng ngay ở mức thông tin thuần túy, 75% các thông tin miệng không được chú ý đến, bị hiểu sai hoặc bị lãng quên nhanh chóng. Khả năng lắng nghe và nắm bắt những ý nghĩa sâu sắc trong lời nói của người khác thì lại càng hiếm. Vì thế, lắng nghe là một trong những kỹ năng quan trọng trong giao tiếp. Quá trình giao tiếp là một tiến trình tương hỗ và tuần hồn, trong đó có kẻ nói người nghe và ngược lại. Tuy nhiên, không phải ai cũng chú ý lắng nghe và biết lắng nghe. Thế nên nhóm chúng em quyết định làm bài tiểu luận này để mọi người có thể hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của kỹ năng lắng nghe trong quá trình giao tiếp.

<b>KỸ NĂNG GIAO TIẾP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2.2.2 Kỹ nắng lắng nghe</b>

Lắng nghe là một trong những kỹ năng rất quan trọng trong giao tiếp. Theo nghiên cứu của Paul Rankin: Con người dành khoảng 70% thời gian cho hoạt động giao tiếp, và trong giao tiếp thường dùng 45% thời gian cho việc nghe. Như vậy gần một nữa thời gian giao tiếp dành cho việc lắng nghe, nhưng người ta lại dành thời gian rất ít cho việc rèn luyện kỹ năng lắng nghe.

<b>2.2.2.1. Khái niệm nghe và lắng nghe</b>

<i>- Nghe là hình thức tiếp nhận thơng tin qua thính giác.</i>

<i>- Lắng nghe là hình vi nghe chăm chú, hay là quá trình tập trung chú ý để giải mã song</i>

âm thanh thành ngữ nghĩa. Lắng nghe tốt giúp người nghe thu thập được thông tin nhiều nhất, đồng cảm được với người nghe từ đó giải quyết vấn đề một cách chính xác nhất, mở rộng được mối quan hệ của mình.

<i>- Kỹ năng lắng nghe là khả năng hiểu được nội dung lời nói, nhận biết được tâm trạng,</i>

cảm xúc và nhu cầu của người nói một cách hiệu quả trong giao tiếp.

<i>* Phân biệt nghe và lắng nghe:</i>

<b>NgheLắng nghe</b>

Chỉ sử dụng tai Sử dụng tai nghe, trí óc và kỹ năng Tiến trình vật lý, không nhận

thức được ồn, thông tin để chọn lọc, loại bỏ, giữ lại<sup>Giải thích, phân tích, phân loại âm thanh, tiếng</sup> Nghe âm thanh vang đến tai Nghe và cố gắng hiểu thơng tin của người nói Tiếp nhận âm thanh theo phản

xạ vật lý <sup>Phải chú ý lắng nghe, giải thích và hiểu vấn đề</sup> Tiến trình thụ động Tiến trình chủ động, cần thời gian và nỗ lực

<b>2.2.2.2 Vai trò của lắng nghe</b>

- Thỏa mãn nhu cầu của đối tượng vì khi nói ai cũng có nhu cầu được người khác quan tâm, lắng nghe.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Thu thập được nhiều thông tin. Khi lắng nghe, chúng ta sẽ thu thập được nhiều thơng tin hơn từ phía người nói.

- Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác. Lắng nghe giúp tình bằng hữu tăng trưởng và kết quả sẽ là sự hợp tác trong hoạt động.

- Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn. Lắng nghe giúp bạn nắm bắt được tính cách, tính nết và quan điểm của họ, vì họ sẽ bộc lộ con người trong khi nói.

- Giúp người khác có được một sự lắng nghe có hiệu quả.

- Lắng nghe giúp chúng ta giải quyết được nhiều vấn đề. Có nhiều vấn đề, nhiều sự mâu thuẫn khơng giải quyết được chỉ vì hai bên không chịu lắng nghe để hiểu nhau, bằng sự cởi mở và khuyến khích người ta nói, hai bên sẽ phát hiện ra nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn và cùng nhau đưa ra các giải pháp để giải quyết xung đột đó.

<b>2.2.2.3. Các kiểu và cấp độ lắng nghe</b>

 <b>Các kiểu lắng nghe</b>

Chúng ta nghe để thu thập thông tin, để giải quyết vấn đề, để thuyết phục hoặc khun can. Mỗi lí do có thể kết hợp các kiểu lắng nghe khác nhau. Các kiểu lắng nghe có thể được sắp xếp như sau:

 <b>Lắng nghe tập trung cao : </b>

Đây là cách lắng nghe đòi hỏi ta phải nỗ lực hết sức để đạt mục tiêu. Ta cần quan sát để hiểu rõ những dòng tư tưởng khơng thành lười của họ, qua đó giúp chúng ta xử lí thơng tin theo cách nhìn của họ.

 <b>Lắng nghe có chủ ý : </b>

Đây là cách lắng nghe có mục đích đạt ra từ trước, địi hỏi người lắng nghe phải có sự nỗ lực ý chí để lắng nghe hiệu quả.

 <b>Lắng nghe để thu thập thông tin : </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Lắng nghe để tìm kiếm thơng tin, dữ liệu hoặc các vấn đề mà ta cần biết. Hiểu và lưu giữ thông tin người truyền đạt.

 <b>Lắng nghe để giải quyết vấn đề : </b>

Hiểu, đánh giá ý nghĩa thông tin của người truyền đạt ở nhiều mức độ khác nhau và tìm ra cách thức giải quyết vấn đề.

 <b>Lắng nghe để thấu cảm :</b>

Thấu là xuyên qua, biết nhiều, biết rõ; cảm là cảm nhận, cảm thụ, cảm thấy, có nghĩa “thấu hiểu và cảm thông một cách sâu sắc”. Thấu cảm là khả năng hiểu được thân chủ đang nghĩ gì, nói gì - hiểu như chính họ hiểu - đặt mình vào vị trí và hồn cảnh của họ, đi vào thế giới của họ và truyền đạt lại cho họ là mình đang hiểu họ và họ đang được hiểu, quan điểm của họ đang được chú ý và chấp nhận.

Người lắng nghe thấu cảm là giữ cho đối tượng thoải mái và không rơi vào trạng thái đề phòng. Để làm được điều này, chúng ta cần tránh hỏi thẳng, tranh luận với họ hoặc tranh cãi về vấn đề. Những điều đó hãy để sau, điều quan trọng trước mắt là tập trung tuyệt đối về câu chuyện và cảm nhận của người kể.

 <b>Cấp độ lắng nghe</b>

Khi nghe người khác tùy theo mức độ tình huống mà chúng ta thể hiện một trong các mức độ sau:

 <b>Lờ đi, khơng nghe thấy gì cả: tức là bỏ ngồi tai mọi lời nói của người nói.</b>

 <b>Giả vờ nghe: trong trường hợp này người nghe đang suy nghĩ về vấn đề khác nhưng</b>

lại tỏ vẻ chú ý người nghe đối thoại để an ủi họ đồng thời che dấu việc mình chẳng nghe gì cả.

 <b>Nghe có chọn lọc: chỉ nghe những phần mà mình quan tâm. Cách nghe này có hiệu</b>

quả cao bởi vì người nghe không theo dõi liên tục nên không nắm được đầy đủ chính xác những thơng tin mà người đối thoại đưa ra.

 <b>Nghe chăm chú: tập trung mọi sự chú ý đổ về lời đối thoại và cố gắng hiểu họ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Nghe thấu cảm: là mức độ cao nhất của lắng nghe. Trong trường hợp này người nghe khơng</b>

những chú ý lắng nghe mà cịn đặt mình vào vị trí của người nói để hiểu người nói nghĩ gì. Nghĩa là chúng ta đi sâu vào nội tâm của họ lắng nghe không chỉ bằng tai mà bằng cả trái tim, lắng nghe cả những thông tin được nói thành lời và những thơng tin khơng được nói thành lời.

<b>2.2.1.4 Những trở ngại nào ngăn cản việc lắng nghe có hiệu quả</b>

<b> - Tốc độ suy nghĩ: Mọi người cứ tưởng rằng khi người ta nói mình rất chăm chú, nhưng </b>

thực tế tuy duy của chúng ta cao hơn so với nhiều tốc độ người ta nói, nên rất dễ phân tán tư tưởng, vì thời gian dư ra thường được dùng với suy nghĩ khác. Một sự quan tâm đến những vấn đề khác cần thiết hơn sẽ không tập trung được tư duy và là lý do của những thói quen nghe kém.

<b> - Sự phức tạp của vấn đề: Chúng ta thường dễ nghe người mà chúng ta thích và những </b>

vấn đề mà mình quan tâm hơn. Khi có sự khó khăn trong sự theo dõi một vấn đề, người ta thường chọn con đường dễ đi nhất là bỏ đi, không để ý nó nữa

<b> - Do không được luyện tập: Đa số người nghe không hiệu quả vì khơng bao giờ được dạy</b>

về cách lắng nghe. Từ nhỏ tới lúc trưởng thành, thường thì người ta dành nhiều thời gian cho việc tập nói , tập viết, tập đọc, chứ còn tập lắng nghe thì khơng. Đó là một nghịch lí, vì chúng ta đã biết vì trong thời gian giao tiếp thì thời gian để nghe rất nhiều.

<b> - Thiếu sự quan tâm và kiên nhẫn với ý nghĩa của người khác, hoặc không hợp với họ, </b>

làm nhiều người trở thành nghe kém.

<b> - Thiếu sự quan sát bằng mắt: Khi nghe cần phải nắm bắt được những thông tin không </b>

bằng lời, như ánh mắt, nét mắt, dáng điệu, cử chỉ,…để biết thêm cảm nghĩ và thái độ của đối tượng.

<b> - Những thành kiến tiêu cực: Thường người ta có khuynh hướng lắng nghe một cách chủ </b>

quan nên những thành kiến tiêu cực khiến người ta không chú ý, có thể xuất phát từ cách ăn mặc, tóc tai, dáng vẻ, bên ngồi, giọng nói, cách sử dụng từ ngữ của đối tượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b> - Uy tín của người nói: Uy tín làm tăng sức ám thị, nên khi nghe một người có uy tín nói </b>

về những vấn đề mà mình quan tâm, thì chúng ta dễ mất tính phe phê phán và nghe một cách mù quáng.

<b> - Do những thói quen xấu khi lắng nghe</b>

<i> + Giả bộ chú ý : Tập trung chăm chú vào người đối thoại, đáp lại người nói bằng cử chỉ và </i>

người nói, nhưng thực ra là đang nghĩ về điều khác

<i> + Hay cắt ngang: Khi tiếp chuyện, chưa hiểu kịp người kia trọn vẹn thì đã giait thích, an </i>

ủi, khuyên nhủ, đưa ra giải pháp.

<i> + Đốn trước thơng điệp: Khi người nghe nghĩ rằng có thể đốn trước điều mà đối tượng </i>

sắp nói có thể làm lạc lạc hướng và cản trở việc lắng nghe thạt sự

<i> + Buông trôi sự chú ý: Lắng nghe là phải tập trung chú ý cao độ, tuy nhiên chỉ có thể tập </i>

trung đến một giới hạn nhất định. Khi sự chú ý đạt tới mức bão hòa, người nghe sẽ có xu hướng tự nhiên muốn bng trơi, khơng muốn nghe nữa.

<b>2.2.1.5 Lắng nghe có hiệu quả</b>

<small> </small>

<b>Một số kĩ năng cần thiết trong lắng nghe thấu cảm</b>

- Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm: Để thể hiện sự quan tâm đến câu chuyện của cuộc đối thoại, cần phải chú ý đến tư thế, dáng điệu, cách dùng ánh mắt

+ Tạo ra bầu khơng khí bình đẳng bằng một tư thế “dấn thân” (không xa cách, ngang tầm, đối diện,…)

+ Cách biểu lộ sự quan tâm tốt nhất là tập trung chăm chú lắng nghe + Sự quan tâm cũng được thể hiện qua những cử chỉ đáp ứng về cơ thể, trước hết cần tránh cản

</div>

×