Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tiểu luận pháp luật đại cương tội phạm tham nhũng theo quy định của luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b> MỤC LỤC </b>

<b>A:PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lí do chọn đề tài2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu4. Kết cấu đề tài</b>

<b>NỘI DUNG</b>

<b>1. Chương 1: Tổng quan về tội phạm tham nhũng1.1.Khái niệm về tội phạm tham nhũng</b>

<b>1.1.1. Khái niệm về tội phạm theo quy định hình sự</b>

<b>1.1.2. Phân biệt tội phạm tham nhũng với các hành vi vi phạm pháp luật khác</b>

<b>1.2.Các loại tội phạm tham nhũng</b>

<b>1.2.1. Các loại tội phạm tham nhũng theo quy định Bộ Luật Hình Sự1.2.2. Phân loại tội phạm tham nhũng theo những tiêu chí khác1.3.Cấu thành của tội phạm tham nhũng</b>

<b>1.3.1. Chủ thể thực hiện1.3.2. Dưới góc nhìn khách thể</b>

<b>1.3.3. Mặt chủ quan của tội phạm tham nhũng1.3.4. Mặt khách quan của tội phạm tham nhũng</b>

<b>2. Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẤU TRANH VÀ PHÒNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>A: PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài</b>

Nước CHXHCN Việt Nam là một quốc gia, lãnh thổ toàn vẹn, là một trong những quốc gia an toàn nhất trên thế giới. Và để làm được điều này, nhà nước đã phải trải qua quá trình dài đấu tranh bằng xương máu và bảo vệ bằng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, chặt chẽ qua nhiều lần sửa đổi và điều chỉnh để phù hợp với tình hình xã hội, bắt kịp thời đại mới.

Kể từ sau khi thực hiện cơng cuộc đổi mới, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã gặt hái được khơng ít thành cơng. Vì thế cơng cuộc bảo vệ những thành cơng này phải được đảm bảo. Không những phải chống lại các thế lực chống phá bên ngồi mà cịn phải chống lại các loại tội phạm bên trong. Một trong các loại tội phạm mà nhà nước và Đảng ta đang tích cực hạn chế và loại bỏ đó là tội phạm tham nhũng. Và trong Pháp luật hình sự Việt Nam cũng đã có một hệ thống các điều để xử lí loại tội phạm tham nhũng này. Vì vậy, tác giả đã quyết định chọn đề tài “ TỘI PHẠM THAM NHŨNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ” để nắm rõ, hiểu về luật xử lí tội phạm tham nhũng, đánh giá về tội phạm tham nhũng trong thực tiễn và có thể tham gia vào công cuộc đấu tranh tố giác tội phạm để tránh các trường hợp tội phạm này gây ảnh hưởng đến các mối quan hệ tài sản nước CHXHCN Việt Nam.

<b>2. Mục đích nghiên cứu:</b>

<b>- Nghiên cứu, tìm hiểu về tội phạm tham nhũng và quy định xử lí trong pháp luật hình </b>

sự hiện hành nước CHXHCN Việt Nam - Liên hệ đến thực tiễn về tội phạm tham nhũng

- Nêu ra bài học thực tiễn về phòng chống tội phạm tham nhũng

<b>3. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Để nghiên cứu 1 đề tài tương đối khó hiểu và dễ gây hiểu nhầm cho độc giả. Các tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp phân tích văn bản. Đây là phương pháp nghiên cứu các quy định, điều lệ, luật pháp liên quan đến tội phạm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tham nhũng trong Bộ luật Hình sự Việt Nam. Phấn tích các điều khoản, quy định để hiểu rõ về khái niệm, hành vi, hình thức phạm tội, hình phạt và các quy định liên quan khác

<b>4. Kết cấu đề tài:</b>

Đề tài gồm 3 phần:

Ngoài phần mở đầu, kết thúc, tài liệu này gồm có 2 chương: Chương 1: Tổng quan về tội phạm tham nhũng

Chương 2: Thực trạng và giải pháp đấu tranh và phòng chống tội phạm tham nhũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỘI PHẠM THAM NHŨNG</b>

<b>1.1. Khái niệm về tội phạm tham nhũng</b>

<b>1.1.1. Khái niệm về tội phạm theo quy định của hình sự</b>

Theo Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015, tội phạm tham nhũng được định nghĩa như sau:

Theo Điều 354 của Bộ luật Hình sự, tội phạm tham nhũng là hành vi do cá nhân sử dụng chức vụ, quyền hạn hoặc thẩm quyền của mình để tìm kiếm lợi ích cá nhân hoặc lợi ích khác, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân khác

<b>1.1.2. Phân biệt tội phạm tham nhũng với các hành vi vi phạm pháp luật khác</b>

Theo Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015, tội phạm tham nhũng có thể được phân biệt với các hành vi vi phạm pháp luật khác như sau:

1. Tội phạm tham nhũng và tội phạm hối lộ: Tội phạm hối lộ là một hình thức cụ thể của tội phạm tham nhũng, trong đó có hành vi tặng, nhận hoặc tạo điều kiện tặng hoặc nhân tiền, tài sản hoặc lợi ích khác để ảnh hướng đến việc thực hiện nhiệm vụ công tác, thực hiện quyền hạn hoặc cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, tội phạm tham nhũng không chỉ giới hạn ở hành vi hối lộ mà còn bao gồm các hình thức khác như biển thụ, làm dụng chức vụ, mua bán ảnh hướng

2. Tội phạm tham nhũng và tội phạm lừa đảo: Tội phạm lừa đảo liên quan đến hành vi sử dụng thủ đoạn gian lận, lừa dối để chiếm đoạn tài sản của người khác. Trong khi đó, tội phạm tham nhũng liên quan đến việc sử dụng chức vụ, quyền hạn hoặc thẩm quyền để tìm kiếm lợi ích cá nhân hoặc lợi ích khác, gây thiệt hại đến lời ích của Nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân khác.

3. Tội phạm tham nhũng và tội phạm biển thủ: Tội phạm biển thủ liên quan đến hành vi chiếm đoạt, lạm dụng hoặc sử dụng trái phép tài sản công, tài sản nhà nước hoặc tài sản do cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân quản lí để đạt lợi ích cá nhân. Trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

khi đó, tội phạm tham nhũng khơng chỉ giới hạn ở hành vi biển thủ mà còn bao gồm các hình thức khác như hối lộ, lạm dụng chức vụ, mua bán ảnh hưởng.

Tuy có sự chồng chéo vào liên quan giữa các hành vi vi phạm pháp luật, tuy nhiên, tội phạm tham nhũng được định nghĩa và phân biệt riêng biệt trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015 để xử lí và trừng phạt những hành vi này một cách cụ thể và hiệu quả.

<b>1.2. Các loại tội phạm tham nhũng</b>

1.2.1 Các loại tội phạm tham nhũng theo quy định cảu Bộ Luật hình sự. Các tội phạm tham nhũng theo Bộ luật Hình sự bao gồm:

2.1. Tội tham ô tài sản

* Khung 1: Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02

- Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; - Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn;

- Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng; - Ảnh hưởng xấu đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, tổ chức.

* Khung 3: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

- Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng; - Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng;

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội dẫn đến doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động.

* Khung 4: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

- Chiếm đoạt tài sản trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên; - Gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên.

* Hình phạt bổ sung: Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc tồn bộ tài sản.

* Lưu ý: Người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước mà tham ơ tài sản, thì bị xử lý theo quy định trên. (Điều 353 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017)

2.2. Tội nhận hối lộ

* Khung 1: Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất k‡ lợi ích nào sau đây cho chính bản thân người đó hoặc cho người hoặc tổ chức khác để làm hoă }c không làm mô }t viê }c vì lợi ích hoă }c theo u cầu của người đưa hối lơ }, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: - Tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoă }c dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý k| luâ }t về hành vi này mà còn vi phạm hoă }c đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa án tích mà cịn vi phạm; - Lợi ích phi vâ }t chất. * Khung 2: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau

đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: - Có tổ chức; - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn; - Của hối lộ là tiền, tài sản hoă }c lợi ích vâ }t chất khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; - Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng; - Phạm tội 02 lần trở lên; - Biết rõ của hối lộ là tài sản của Nhà

nước; - Đòi hối lộ, sách nhiễu hoặc dùng thủ đoạn xảo quyệt. * Khung 3: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm: - Của hối

lộ là tiền, tài sản hoă }c lợi ích vâ }t chất khác trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng; - Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng. * Khung 4: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì

bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình: - Của hối lộ là tiền, tài sản hoă }c lợi ích vâ }t chất khác trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên; - Gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên. * Hình phạt bổ sung: Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. * Lưu ý: Người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước mà nhận hối lộ, thì bị xử lý theo quy định trên. (Điều 354 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017) 2.3. Tội lạm

dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản * Khung 1:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Người nào lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 06 năm: - Đã bị xử lý k| luật về hành vi này mà còn vi phạm; - Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa án tích mà cịn vi phạm. * Khung 2: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06 năm đến 13 năm: - Có tổ chức; - Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; - Phạm tội 02 lần trở lên; - Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; - Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng; - Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng; các loại quỹ dự phịng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn. * Khung 3: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 13 năm đến 20 năm: - Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng; - Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng; - Dẫn đến doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động; - Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội. * Khung 4: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm hoặc tù chung thân: - Chiếm đoạt tài sản trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên; - Gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên. * Hình phạt bổ sung: Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. (Điều 355 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017) 2.4. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ * Khung 1:

Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại khác[360] đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. * Khung 2: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: - Có tổ chức; - Phạm tội 02 lần trở lên; - Gây thiệt hại về tài sản từ 200.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng. * Khung 3: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: * Khung 4: Phạm tội gây thiệt hại về tài sản 1.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm. * Hình phạt bổ sung: Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng. (Điều 356 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017) 2.5. Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ * Khung 1: Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà vượt quá quyền hạn của mình làm trái cơng vụ gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại khác đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 07 năm. * Khung 2: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

05 năm đến 10 năm: - Có tổ chức; - Phạm tội 02 lần trở lên; - Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng. * Khung 3: Phạm tội gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm. * Khung 4: Phạm tội gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm. * Hình phạt bổ sung: Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng. (Điều 357 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017) 2.6. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi * Khung 1: Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc qua trung gian địi, nhận hoặc sẽ nhận bất k‡ lợi ích nào sau đây dưới mọi hình thức để dùng ảnh hưởng của mình thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc thuộc trách nhiệm hoặc liên quan trực tiếp đến công việc của họ hoặc làm một việc không được phép làm, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 06 năm: - Tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoă }c dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý k| luâ }t về hành vi này mà còn vi phạm; - Lợi ích phi vâ }t chất. * Khung 2: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06 năm đến 13 năm: - Có tổ chức; - Phạm tội 02 lần trở lên; - Tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; - Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng. * Khung 3: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 13 năm đến 20 năm: - Tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng; - Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng. * Khung 4: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm hoặc tù chung thân: - Tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên; - Gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên. * Hình phạt bổ sung: Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng. (Điều 358 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017) 2.7. Tội giả mạo trong cơng tác * Khung 1: Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: - Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; - Làm, cấp giấy tờ giả; - Giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn. * Khung 2: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm: - Có tổ chức; - Người phạm tội là người có trách nhiệm lập hoặc cấp các giấy tờ, tài liệu; - Làm, cấp giấy tờ giả với số lượng từ 02 giấy tờ giả đến 05 giấy tờ giả. * Khung 3:

Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: - Làm, cấp giấy tờ giả với số lượng từ 06 giấy tờ giả đến 10 giấy tờ giả; - Để thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng. * Khung 4: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: - Làm, cấp giấy tờ giả với số lượng 11 giấy tờ giả trở lên; - Để thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. * Hình phạt bổ sung: Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng. (Điều 359 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017)

(nguồn :Các loại tội phạm tham nhũng theo quy định của bộ luật hình sự (thuvienphapluat.vn))

1.3 Dấu hiệu pháp lí của các tội phạm tham nhũng

<b>Dấu hiệu pháp lý của Tội tham ô tài sản</b>

Khoản 1 Điều 353 quy định:

“Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07

Tội tham ô tài sản trực tiếp xâm hại hai quan hệ xã hội, đó là sự hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức đối với việc quản lý, sử dụng, đầu tư tài sản và quan hệ sở hữu.

Đối tượng tác động của tội phạm phải thoả mãn 2 điều kiện, đó là:

- Tài sản bị chiếm đoạt phải là tài sản mà người phạm tội có trách nhiệm quản lý, từ đó họ có nhiều thuận lợi trong việc chiếm hữu hợp pháp đối với tài sản.

- Giá trị tài sản bị chiếm đoạt phải trị giá từ 2.000.000 đồng trở lên.

Trường hợp tài sản bị chiếm đoạt dưới 2.000.000 đồng phải thoả mãn 1 trong 2 điều kiện:

- Đã bị xử lý k| luật về hành vi này mà còn vi phạm.

- Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được xố án tích mà cịn vi phạm.

<b>Dấu hiệu pháp lý của Tội nhận hối lộ</b>

Tại Khoản 1 Điều 354 Bộ luật hình sự quy định:

“Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích nào sau đây cho chính bản thân người đó hoặc cho người hoặc tổ chức khác để làm hoặc khơng làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

</div>

×