Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tiểu luận cuối kỳ kết hôn trái pháp luật – lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN </b>

HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024

<b>Nhóm: 03 ( Lớp thứ 6 – Tiết 8</b>-10 )

<b>Tên đề tài: Kết hôn trái pháp luật – Lý luận và thực tiễn</b>

<b>HOÀN THÀNH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>A. MỞ ĐẦU... 1 </b>

1. Lý do chọn đề tài ... 1

2. Mục tiêu tiểu luận... 1

3. Nội dung nghiên cúu ... 2

4. Phương pháp nghiên cúu ... 2

5. Kết cấu tiểu luận... 2

<b>B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT HÔN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ... 3 </b>

<b>1.1. Kết hôn hợp pháp ... 3 </b>

1.1.1 Khái niệm kết hôn hợp pháp ... 3

1.1.2 Những quy định cơ bản của pháp luật Việt Nam về kết hôn ... 3

1.1.3 Mục đích và ý nghĩa của việc kết hôn hợp pháp ... 5

<b>1.2. kết hôn trái pháp luật ... 6 </b>

1.2.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật ... 6

1.2.2 Các yếu tố dẫn đến việc kết hôn trái pháp luật ... 6

1.2.3 Hậu quả của việc kết hôn trái pháp luật ... 8

<b>CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN ỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP VI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2.2. Quy định của pháp luật về ệc hủy kết hôn trái pháp luật</b>vi ... 13

2.2.1 Khái niệm hủy kết hôn trái pháp luật ... 13

2.2.2 Những đối tượng có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật ... 14

2.2.3 Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật ... 14

<b>2.3. Xử lý việc kết hôn trái pháp luật theo quy định của bộ ật hôn nhân và gia </b>lu

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>A. MỞ ĐẦU </b>

<b>1. Lý do chọn đề tài </b>

<b>Hơn nhân và gia đình là hiện tượng xã hội được sản sinh trong quá trình </b>

phát triển của con người, nó khơng chỉ ể ện những giá trị của một chế độ xã th hi hội cụ ể mà còn là thành tựu tổng thể của nền văn minh, tiến bộ của một đấth t nước. Với sự phát triển của xã hội hiện đại, các mối quan hệ ữa các cá nhân và gi các vấn đề về thể chất và tinh thần ngày càng trở nên phức tạp hơn. Hôn nhân trái pháp luật vẫn tồn tại như một hiện tượng ngầm trong xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của các bên liên quan cũng như đạo đức, trật tự xã hội. Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề kết hôn trái pháp luật trong đời sống xã hội ngày nay là hết sức cần thiết.

Điều kiện hôn nhân được coi là yếu tố quan trọng để hình thành một gia đình tiến bộ, hạnh phúc và bền vữ<b>ng. </b>Tuy nhiên<b>, do một số đi</b>ều kiện kinh tế - xã hội, những điều kiện này chưa được đáp ứng đầy đủ, kết hôn trái pháp luật thỉnh thoảng vẫn xảy ra. Thực tế, trong cuộc sống của chúng ta ngày càng có nhiều cuộc hơn nhân trái pháp luật, gây ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ gia đình, đạo đức, xã hội, lối sống, sức khỏe<b>, hạnh phúc. Xu</b>ất phát từ ý nghĩa lí luận và thực tiễn, nhóm chúng em đã quyết định nghiên cứu đề tài <b>“Kết hôn trái pháp luật – Lý luận và thực tiễn’’ </b>

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>

Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về kết hôn theo pháp luật Việt Nam: khái niệm kết hôn hợp pháp, kết hôn trái pháp luật, các yếu tố dẫn đến việc kết hôn trái pháp luật và hậu quả,…

Phân tích và chứng minh các trường hợp kết hôn trái pháp luật. Đưa ra cách xử lí và giải pháp ngăn chặn kết hôn trái pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3. Nội dung nghiên cứu </b>

Nhiệm vụ nghiên cứu: Cần tìm hiểu những vấn đề cơ bản, phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp khắc phục hậu quả của việc kết hôn trái pháp luật.

Đề tài nghiên cứu: Những vấn đề lý luận<b> về kết hôn trái </b>pháp luật, xóa bỏ

<b>kết hơn trái pháp luật, các quy định pháp luật về hơn nhân và gia đình ở Việt Nam. </b>

Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở lý luận và thực tiễn giải quyết vấn đề kết hôn và kết hôn trái pháp luật trong pháp luật hôn nhân<b> và gia đình Việt Nam </b>trong những năm vừa qua.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>

ệc nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa

<b>Mác-Lênin là biện chứng duy vật và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật. </b>

Đồ<b>ng th , </b>ời còn sử dụ<b> ng </b>các<b> phương pháp hỗ ợ như phương pháp so sánh và </b>tr thố<b>ng kê, </b>phương pháp phân<b> tích, tổng hợp, đối chiếu lịch sử để đánh giá vấn </b>đề

<b>một cách khách quan, toàn diện nhất . 5. Kết cấu tiểu luận </b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 2 chương:

- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kết hôn theo pháp luật Việt Nam. - Chương 2: Pháp luật Việt Nam hiện hành về kết hôn trái pháp luật và giải pháp ngăn chặn kết hôn trái pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>B. NỘI DUNG </b>

<b>CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT HÔN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM </b>

<b>1.1. Kết hôn hợp pháp </b>

<b>1.1.1 Khái niệm kết hôn hợp pháp </b>

Kết hôn hợp pháp là sự ện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân. ki Theo khoản 5 Điều 3 ật hơn nhân gia đình 2014 , kết hơn là việc nam và lu nữ xác lập quan hệ vợ ồng với nhau theo quy định của Luật này về ều kiệch đi n kết hôn và đăng ký kết hôn. Khi kết hôn, các bên nam nữ phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hơn được Luật hơn nhân và gia đình theo quy định pháp luật và phải đăng ký kết hơn tại cơ quan đăng ký kết hơn có thẩm quyền thì việc kết hơn đó mới được cơng nhận là hợp pháp và giữa các bên nam nữ mới phát sinh quan hệ vợ ồng trước pháp luậch t.

<b>1.1.2 Những quy định cơ bản của pháp luật Việt Nam về kết hôn </b>

Điều kiện kết hơn là địi hỏi về mặt pháp lí đối với nam, nữ và chỉ khi thoả mãn những đòi hỏi đó thì nam, nữ mới có quyền kết hơn. Cổ ật và tục lệ ở lu Việt Nam đã buộc nam, nữ ải tuân theo một số quy định khi kết hôn. Luậph t hôn nhân và gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13 việc kết hôn phải tuân theo các điều kiện tại khoản 1 Điều 8 của Luật quy định nam, nữ khi kết hơn phải có những điều kiện sau:

- Về độ tu i:ổ Nam nữ phải đủ ổi kết hôn . Nam phải từ đủ 20 tuổi trở lên, tu nữ phải từ đủ 18 tuổi trở lên. Được hiểu là nam đã đủ 20 tuổi, nữ đã đủ 18 tuổi trở lên và được xác định theo ngày, tháng, năm sinh (theo khoản 1 điều 2 thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP).

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Về sự tự nguyện: Phải có sự tự nguyện của hai bên nam nữ. Việc kết hôn phải do nam, nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào, không ai được cưỡng ép hay cản trở.

- Về năng lực hành vi dân sự: Người kết hôn không phải là người mất năng lực hành vi dân sự. Luật hơn nhân và gia đình 2014 quy định, nam, nữ khi kết hôn phải là người không mất năng lực hành vi dân sự. Còn người bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự thì khơng đủ ều kiện kết hơn.đi

- Về kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn. C trườ ác ng hợp sau đây thì sẽ khơng được kết hơn:

+ Kết hôn giả tạo

+ Kết hôn hoặc chung sống như vợ ồng với những người bị cấm ( Ngườch i cùng dòng máu trự hệ, ữa những người có họ trong phạm vi 3 đờ giữa cha mẹ c gi i; nuôi với con nuôi hoặc đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi, giữa cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng,…)

+ Về kết hơn phải là hai người khác giới tính. Nhà nước không thừa nhận hôn nhângiữa những người cùng giới tính nhưng khơng cấm hai người cùng giới tính sống chung. Vì vậy, việc sống chung giữa hai người cùng giới tính về ngun tắc khơng bị coi là trái pháp luậ t.

Khi yêu cầu đăng kí kết hơn, nam nữ chưa đáp ứng những điều kiện trên thì cơ quan đăng kí kết hơn có quyền từ ối đăng kí kết hôn cho họ. Trong trường ch hợp nam, nữ đã được đăng kí kết hơn nhưng một trong các bên hoặc cả hai bên vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

phạm một trong các điều kiện kết hơn thì việc kết hơn đó là trái pháp luật và tồ án có quyền huỷ bỏ ệc kết hơn trái pháp luật đó khi có u cầvi u.

<b>1.1.3 Mục đích và ý nghĩa của việc kết hôn hợp pháp </b>

- Mục đích của hơn nhân hợp pháp

Có thể thấy, mục đích cao cả nhất, lớn nhất của hơn nhân là nhằm xây dựng một gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đẳng, bền vững.

Mục đích của hơn nhân là để xây dựng gia đình, là các vấn đề về pháp lý và đời sống được các chủ ể cụ ể là vợ và chồng trong quan hệ hôn nhân cùng th th hướng tới thực hiện , thường thống nhất với mục đích hơn nhân, tuy nhiên cũng có trường hợp mục đích của việc kết hơn trái với mục đích hơn nhân như kết hôn giả tạ tảo hôn,...o,

- Ý nghĩa của hôn nhân hợp pháp

Hôn nhân thường được coi là biểu tượng của tình yêu và kết nối cảm xúc giữa hai người. Nó mang lại sự ấm áp, hỗ ợ tinh thần và sự gắn kết mạnh mẽ.tr Hơn nhân đối với mỗi người có ý nghĩa khác nhau . Ý nghĩa của hôn nhân có thể được hiểu theo nhiều khía cạnh, phụ thuộc vào góc nhìn và giá trị cá nhân của mỗi người. Nó địi hỏi trách nhiệm của cả hai bên đối với cuộc sống gia đình chung chứ không phải chỉ là trách nhiệm riêng với nhau, cịn có ý nghĩa trong q trình mỗi người tự hồn thiện bản thân mình bởi vợ chồng tiếp xúc với nhau hàng ngày, đó là điều kiện thúc đẩy cả hai cùng nhau trưởng thành về nhận thức cũng như tinh thần. Là nơi để phát triển kỹ năng giao tiếp và hiểu biết. Việc tôn trọng lẫn nhau, lắng nghe và hiểu biết giúp củng cố mối quan hệ . tạo ra một môi trường cho đối tác trở thành người bạn đồng hành trên hành trình cuộc sống. Sự hỗ ợ tr và chia sẻ giúp làm mềm dẻo những thời kỳ khó khăn. Sự đồng lịng và sẵn sàng vượt qua khó khăn có thể làm tăng cường sức mạnh của mối quan hệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.2. Kết hôn trái pháp luật </b>

<b>1.2.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật </b>

Theo khoản 6 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 thì kết hơn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định tại Điều 8 Luật Hơn nhân và Gia đình 2014 . Cụ ể là vi phạm một trong những điều kiệth n sau: Vi phạm điều kiện về độ tuổi, Vi phạm điều kiện về yếu tố tự nguyện, Thuộc các trường hợp cấm kế hôn, vi phạm về sự tự t nguy n,ệ vi phạm các điệu kiện về đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật. Những cơ sở đó được hình thành từ chính cuộc sống và con người Việt Nam, dựa trên những yếu tố về văn hóa, về sự phát triển sinh học của con người, sự phát triển của kinh tế, xã hội,…

<b>1.2.2 Các yếu tố dẫn đến việc kết hôn trái pháp luật </b>

- Kinh tế - Xã hội

Mục đích kinh tế được đặt lên trên khiến người ta có thể dễ dàng bỏ qua những lẽ sống, những chuẩn mực. Hôn nhân vốn dĩ là điều rất thiêng liêng cao cả, đề cao vai trò, trách nhiệm của cá nhân trong cuộc hôn nhân , nhưng lại dần bị chuyển hóa thành những thỏa thuận, hợp đồng với mục đích kinh tế mà coi nhẹ mục đích xây dựng gia đình, như việc kết hơn “giả” để ợc xuất cảnh, đi xuấđư t khẩu lao động, nhập tịch nước ngoài. Trong một số trường hợp, người ta có thể kết hơn với mục đích tài chính hoặc do áp lực từ xã hội, gia đình, hoặc cộng đồng có thể khiến người ta kết hôn mặc dù họ không muốn Việc này có thể dẫn đến hơn nhân khơng được đồng thuận và trái pháp luật. Ví dụ như kết hơn để có được quyền thừa kế ỗ ợ tài chính, hoặc giảm áp lực kinh tế , h tr cá nhân. Tuy nhiên, nếu mục đích kết hơn là để lợi dụng tài chính của đối tác và khơng có sự đồng thuận, điều này có thể dẫn đến hơn nhân trái pháp luậ Vì những lý do, những mục đích t.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

khác nhau, họ có thể coi nhẹ giá trị của gia đình, của hơn nhân, và điều đó dẫn đến vi phạm những quy định về hôn nhân hợp pháp là điều không thể tránh khỏi.

- Văn hóa truyền thống

Trong một số văn hóa, hơn nhân có thể được sắp đặt bởi gia đình hoặc cộng đồng mà khơng có sự đồng thuận của hai người đối tác. Việc này có thể làm mất tính tự nguyện và đồng thuận cá nhân. Vẫn cịn một số văn hóa lạc hậ ở một số u dân tộc thường quan niệm việc kết hôn phải theo dịng họ hay hơn nhân đa phu nhân có thể ợc coi là một phần của truyền thống. Tuy nhiên, nếu không tuân đư thủ các quy định pháp luật về hơn nhân và gia đình, nó có thể dẫn đến tình trạng hơn nhân trái pháp luật. Ngoài những phong tục tập quán tốt đẹp góp phần điều chỉnh quan hệ xã hội thìvẫn cịn tồn tại một số hủ tục, nét văn hóa lạc hậu gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội,cản trở hiệu quả thi hành pháp luật. Chẳng hạn như “cướp vợ” là những hủ tục truyền thống của dân tộc người H’Mông trên Tây Bắc, họ bất chấp cho dù những cơ gái cịn chưa đủ ổi nhưng cưỡng ép dùng mọi thủ tu đoạn một cách bạo lực không màng đến ý nguyện của người con gái gây nên một mối quan hệ bị ràng buộc khơng có tính tự nguyện của đơi bên. Bên cạnh đó vẫn cịn các hủ tục khác như tục tảo hôn, hôn nhân cận huyế … Đây đều là những cuột, c hôn nhân trái pháp luật, là phong tục tập quán lạc hậ lỗi thời, trở thành vậ cản, u, t gánh nặng truyền đời đối với cộng đồng ngườ i, nhất là các dân tộc thiểu số. Những truyền thống này có thể thay đổi tùy thuộc vào ngữ cảnh văn hóa và quy định pháp luật cụ ể của từng quốc giath . Việc hiểu rõ và tôn trọng các quy định pháp luật là quan trọng để đảm bảo tính hợp pháp và tự nguyện của hôn nhân.

<b> 1.2.3 Hậu quả của việc kết hôn trái pháp luật </b>

- Về mặt pháp lý

Xét dưới góc độ pháp lý, hành vi kết hôn trái pháp luật trước kết xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của cơng dân, vi phạm những quy định của pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

luật liên quan đến việc bảo vệ ẻ em, thậm chí cịn có thể ạm vào một số tộtr ph i quy định trong Bộ ật Hình sự.lu Nếu việc kết hơn khơng tn thủ các quy định pháp luật, hơn nhân có thể bị coi là khơng hợp pháp. Điều này có thể ảnh hưởng đến các quyền và lợi ích pháp lý, chẳng hạn như quyền thừa kế, quyền nuôi con, và quyền tài chính. Khi hơn nhân khơng hợp pháp, q trình ly hơn cũng có thể trở nên phức tạp và khó khăn hơn do khơng có hệ ống pháp luật hỗ ợ chính th tr thức. Ngồi ra nếu kết hơn khơng có đăng ký kết hôn khiến cho các cơ quan nhà nước khó có thể nắm bắt và quản lý được các vấn đề liên quan đến hộ tịch, khai sinh hay giải quyết những tranh chấp khác.

- Về mặt tâm lý gia đình

Xét về nhiều khía cạnh khác nhau thì những hậu quả tâm lý có thể làm ảnh hưởng đến mối quan hệ gia đình. Sự khơng hài lịng tâm lý và xung đột trong mối quan hệ gia đình khơng thể tránh khỏi với những tâm trạng lo lắng, giận dữ, và cảm giác thất vọng, có thể lan rộng gây ra tạo nên sự bất đồng và ảnh hưởng đến tình cảm gia đình. Cả hai đối tác và những người thân xung quanh có thể phải đối mặt với tình trạng căng thẳng và bất đồng ý kiến.Việc kết hơn trái pháp luật có thể tạo ra căng thẳng tâm lý và ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của cả hai đối tác. Mối quan hệ khơng được đồng thuận có thể dẫn đến cảm giác bất an, cơ đơn và thậm chí là mất tự giác ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và khả năng làm việc. Nếu có trẻ em trong hơn nhân, hậu quả này có thể ảnh hưởng đến tâm lý và phát triển của trẻ. Sự khơng ổn định trong mơi trường gia đình có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tâm lý và xã hội của trẻ.

- Về mặt xã hội và cộng đồng

Một hôn nhân không hợp pháp có thể tạo ra thách thức xã hội và gây ra phê phán từ cộng đồng. Việc không tuân thủ quy định hơn nhân có thể tạo ra một hình ảnh tiêu cực trong cộng đồng, gây ảnh hưởng xấu đến danh tiếng và quan hệ xã hội của cả hai đối tác.Hậu quả của nó có thể tác động đến mối quan hệ xã hội của

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

cả hai đối tác, gây ảnh hưởng đến sự tin tưởng và tương tác xã hội.Sẽ khơng thể tạo ra những gia đình hạnh phúc, lành mạnh. Một gia đình được hình thành và tồn tại để ực hiện tốt những chức năng của nó phải được xây dựng trên cơ sở tình th yêu của hai bên nam nữ, sự thương yêu, gắn kết và tự nguyện chung sống, thực hiện tốt bổn phận của mình, phải được thiết lập giữa những chủ ể khác giới có th đầy đủ ững tiêu chuẩn về nh thể lực, sinh lý, tâm lý. Những hậu quả này không chỉ ảnh hưởng đến đời sống cá nhân mà cịn có tác động rộng lớn đến mối quan hệ xã hội và cộng đồng xung quanh. Để tránh những tình huống này, việc hiểu rõ và tuân thủ các quy định pháp luật về hôn nhân là quan trọng.

- Về mặt tài chính

Việc hơn nhân khơng hợp pháp có thể gây mất quyền lợi tài chính, nguồn thu nhập chung gây khó khăn trong việc quyết định về chia tài sản và hỗ ợ tài tr chính nhất là khi khơng có sự bảo vệ pháp lý cho các quyền lợi cá nhân và tài sản. Nếu khơng có hợp đồng hơn nhân hoặc các văn bản pháp lý khác định rõ về quyền lợi tài chính, có nguy cơ rủi ro mất tài sản và tài chính khi mối quan hệ kết thúc khá cao. Quy trình pháp lý để ải quyết hậu quả của một hôn nhân không hợgi p pháp có thể tốn kém và tăng chi phí pháp lý. Việc thuê luật sư và tham gia các phiên tịa có thể tăng lên chi phí tài chính và tạo thêm gánh nặng cho người li dị. Một trong những hậu quả tài chính là khả năng mất quyền lợi hợp pháp tài chính, chẳng hạn như quyền thừa kế, bảo hiểm xã hội, và các quyền lợi khác liên quan đến tài chính. Để giảm thiểu hậu quả tài chính, quan trọng nhất là lập kế ạch và ho thực hiện các biện pháp pháp lý từ trước khi kết hôn. Hợp đồng hôn nhân và các văn bản pháp lý khác có thể giúp bảo vệ quyền lợi tài chính và giảm rủi ro tài chính trong trường hợp mối quan hệ không hợp pháp.

</div>

×