Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tiểu luận Những vấn đề mới trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và chống “diễn biến hòa bình” ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.98 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>MƠN CHÍNH TRỊ Q́C TẾ ĐƯƠNG ĐẠI</b>

<i><b>Đề tài: Những vấn đề mới trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng</b></i>

<b>tư tưởng của Đảng và chống “diễn biến hòa bình” ở Việt Namhiện nay</b>

<b>Học và tên học viên: Trần Ngọc MinhLớp: Cao học Chính trị phát triển K29.1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU…...……….………..3</b>

<b>PHẦN NỘI DUNG……..……….…….…….…………..4</b>

<b>1. Một số vấn đề lý luận chung ……….…………....4</b>

<i>1.1. Quan niệm về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ………….………..4</i>

<i>1.2. Khái niệm “diễn biến hịa bình” các thế lực thù địch ………...…..4</i>

<i>1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong công cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảngtư tưởng của Đảng và đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” hiệnnay………...……….…….5</i>

<b>2. Âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch………..6</b>

<i>2.1. Âm mưu, phương thức, thủ đoạn của các thế lực thù địch tập trung chống phánền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới………..…6</i>

<i>2.2. Âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình" của các thế lực thù địch…………...…10</i>

<b>3. Mục tiêu, quan điểm chỉ đạo trong việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và</b> chớng “diễn biến hoà bình” ở Việt Nam hiện nay………...……13

<i>3.1. Mục tiêu………13</i>

<i>3.2. Quan điểm chỉ đạo………13</i>

<b>4. Nhiệm vụ, giải pháp đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và chớng “diễn</b> biến hoà bình” ở Việt Nam hiện nay………...…14

<b>PHẦN KẾT LUẬN….………....……...19</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ………..…...…….. 20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

Đất nước ta sau hơn 35 năm đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, đưa dân tợc ta thốt khỏi nước nghèo trở thành mợt nước đang phát triển có thu nhập trung bình, tớc đợ tăng trưởng GDP nằm trong nhóm cao hàng đầu thế giới; q́c phịng, an ninh được củng cớ, chủ qùn lãnh thổ, biên giới quốc gia được giữ vững; vai trị, vị thế, uy tín của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế; chưa bao giờ tiềm năng, vị thế của đất nước cao như hiện nay.

Tuy nhiên đất nước cũng đang đứng trước những nguy cơ, thách thức hết sức to lớn, trong đó có nguy cơ “diễn biến hịa bình”, nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa và các biểu hiện của "tự diễn biến”, “tự chủn hố" trong nợi bợ ta; những nguy cơ này nếu khơng giải quyết có hiệu quả sẽ ảnh hưởng đến sự tồn vong của chế độ và kìm hãm sự phát triển của đất nước. Vì vậy, chúng ta phải luôn tỉnh táo, nhận diện đúng, xem xét, phân tích, để vạch trần bản chất và có biện pháp phịng, chớng hiệu quả. Tụt đới khơng được lơ là, chủ quan, mất cảnh giác, dẫn tới bị động, lúng túng trong cuộc chiến đầy cam go, quyết liệt này.

Sau đây là nội dung đề tài những vấn đề mới trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và chớng “diễn biến hịa bình” ở Việt Nam hiện nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>1. Một số vấn đề lý luận chung</b>

<i><b>1.1. Quan niệm về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng</b></i>

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là việc sử dụng tổng hợp các lực lượng và các biện pháp kiên quyết, kiên trì giữ gìn, duy trì, củng cớ bản chất cách mạng và khoa học, phát huy, phát triển sáng tạo những giá trị cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời chớng lại sự xuyên tạc, phá hoại và cả những nhận thức sai trái của các lực lượng bên ngoài và bên trong nhằm làm cho nền tảng tư tưởng của Đảng ngày càng thấm sâu, ngày càng đóng vai trị chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân.

<i><b>1.2. Khái niệm “diễn biến hịa bình” các thế lực thù địch </b></i>

Khái niệm “diễn biến hịa bình” khơng mới và cũng không lạ đối với mọi người. Người ta biết đến cụm từ này từ thập niên 20 của thế kỷ XX, khi chủ nghĩa đế quốc sử dụng “Diễn biến hịa bình” để chớng phá các nước đới địch, nhất là nước Nga-Nhà nước Xô-viết công nông đầu tiên trên thế giới vừa ra đời từ sau Cách mạng Tháng Mười vĩ đại.

Và hiện nay, “diễn biến hịa bình” có nhiều cách gọi khác nhau, đó là “chuyển hóa hịa bình”, “biến đổi hịa bình”,“cạnh tranh hoà bình”, “vượt trên hịa bình”, “chính sách giải phóng”, “chiến thắng khơng cần chiến tranh”, “chiến tranh khơng có tiếng súng”, “phương pháp phi vũ trang”…Có thể khẳng định “diễn biến hịa bình” là c̣c chiến tranh-c̣c đấu tranh về hệ tư tưởng, thể chế chính trị. Chiến lược “diễn biến hịa bình” liên tục được điều chỉnh, bổ sung trở thành một chiến lược tổng hợp, dùng biện pháp “phi vũ trang” là chủ yếu nhằm chống phá, tiến tới lật đổ chế đợ chính trị ở các nước xã hợi chủ nghĩa.

Như vậy, có thể hiểu “diễn biến hoà bình” là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bợ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chủ yếu bằng các biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động, đứng đầu là Mỹ tiến hành.

<i><b>1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong công cuộc đấu tranh bảo vệnền tảng tư tưởng của Đảng và đấu tranh chớng “diễn biến hịa bình” hiện nay</b></i>

<i><b>Chớng “diễn biến hịa bình” để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, bảo vệ chế</b></i>

độ xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ quan trọng của cả hệ thớng chính trị, dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ, tổ chức đảng các cấp. Chớng “diễn biến hịa bình” của các lực lượng thù địch trên lĩnh vực tư tưởng là bộ phận khăng khít và quan trọng của c̣c đấu tranh chớng âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” trên tất cả các lĩnh vực.

Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng cuộc đấu tranh chống các thế lực thù địch trên mặt trận tư tưởng, thể hiện rõ quan điểm qua các Hội nghị Trung ương, từ Hội nghị Trung ương 8 khố VII, chỉ rõ: Phải gắn c̣c đấu tranh chớng “diễn biến hịa bình” với c̣c đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ chế đợ XHCN, chớng mọi khuynh hướng cơ hợi, xét lại hay giáo điều. Tiếp đó, Bợ Chính trị ra Nghị quyết sớ 09-NQ/BCT về những định hướng lớn trong công tác tư tưởng, chỉ đạo toàn Đảng nghiên cứu học tập.

Văn kiện các kỳ Đại hội Đảng lần thứ VIII, XI cũng chỉ rõ các lực lượng thù địch tiếp tục thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ, “nhân quyền” hòng làm thay đổi chế đợ chính trị ở nước ta”. Đặc biệt, Hợi nghị Trung ương 8 khố XI đã ra Nghị quyết 28/NQ-TW về “Chiến lược bảo vệ Tổ q́c thời kỳ mới”. Hợi nghị Trung ương 9 khố XI về cơng tác văn hố thể hiện sự quan tâm đặc biệt việc lãnh đạo đấu tranh chống “diễn biến hịa bình” giai đoạn hiện nay và lâu dài trong sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc.

Nhận thức tầm quan trọng của việc đấu tranh với các thế lực thù địch trên mặt trận tư tưởng, ngày 22/10/2018, Bợ Chính trị khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 35-NQ/TW về “tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”. Nghị quyết nêu rõ: bảo vệ nền tảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tư tưởng của Ðảng là bảo vệ Ðảng, bảo vệ Cương lĩnh chính trị, đường lới lãnh đạo của Ðảng; bảo vệ Nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ công cuộc đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hợi nhập q́c tế; bảo vệ lợi ích q́c gia, dân tợc; giữ gìn mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước. Ðó là nợi dung cơ bản, hệ trọng, sớng cịn của cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng; là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của toàn Ðảng, toàn quân, toàn dân. Đây là nghị quyết chuyên đề rất quan trọng thể hiện ý chí và quyết tâm cao của Đảng ta trong đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, việc bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ lợi ích q́c gia, dân tợc.

Đại hợi XIII của Đảng tiếp tục khẳng định tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là phải kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và khơng ngừng bổ sung, phát triển sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam; coi đây là mợt trong những vấn đề mang tính ngun tắc, có ý nghĩa sớng cịn đới với chế độ ta, là nền tảng vững chắc của Đảng ta, không cho phép ai được ngả nghiêng, dao động…

Như vậy, Đại hội XIII của Đảng đã kế thừa và phát triển quan điểm của Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XII, trong đó có sự thớng nhất giữa hai mặt bảo vệ và đấu tranh. Đây là hai mặt của mợt nhiệm vụ. Chúng có mới quan hệ chặt chẽ với nhau. Muốn bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng phải đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch và ngược lại, đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch để luôn giữ vững, kiên định nền tảng tư tưởng của Đảng.

<b>2. Âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch</b>

<i><b>2.1. Âm mưu, phương thức, thủ đoạn của các thế lực thù địch tập trungchống phá nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới</b></i>

<i>Âm mưu của các thế lực thù địch: Âm mưu cơ bản và lân dài của các thế lực</i>

thù địch là xóa bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng, xóa bỏ chế đợ xã hợi chủ nghĩa mà nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

dân ta đang xây dựng. Chúng tìm cách phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, tạo ra “khoảng trống” về tư tưởng, lý luận nhằm đưa ý thức hệ tư sản thâm nhập ngày càng sâu rộng vào đời sống tinh thần của nhân dân ta, tiến tới xoay chuyển quỹ đạo phát triển của Việt Nam đi chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một âm mưu rất nguy hiểm, thâm độc của các thế lực thù địch; liên quan trực tiếp đến sự tồn vong của Đảng, của chế độ.

<i>Phương thức, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch:</i>

+ Gây hoang mang, dao động về tư tưởng, lý luận bằng cách đan cài những quan điểm mácxít-giả danh mácxít, đúng-sai lẫn lộn, làm cho người đọc mất phương hướng, không phân biệt được ngay-gian, chính-tà; móc nới, xâm nhập vào nợi bợ của Đảng, tìm cách phân hóa tổ chức để tìm ra “ngọn cờ” tập hợp lực lượng.

+ Phát tán tài liệu, viết thư gửi các tổ chức quốc tế; trà lời phỏng vấn đài, báo quốc tế về tình hình Việt Nam, cổ súy cho đấu tranh tự do; điều trần về tình hình tự do, dân chủ, nhân quyền tại Việt Nam; giới thiệu sách, báo, hồi ký, phát tán tài liệu có nợi dung xấu đợc, nhằm xun tạc tình hình chính trị, cơng tác đấu tranh phịng, chớng tham nhũng của Đảng, Nhà nước ta.

+ Kêu gọi chính phù các nước, các tổ chức q́c tế can thiệp vào công việc nội bộ, gây sức ép với Việt Nam, kích đợng nhân dân, nhất là giáo dân đấu tranh địi tự do, dân chủ.

+ Kích đợng chớng đới thơng qua các hợi, nhóm, tài khoản trên mạng xã hợi, kích đợng những vấn đề liên quan đến các sơ hở, sai phạm và bức xúc xã hợi; lợi dụng, kht sâu những thiếu sót trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành ở một số cơ quan, đơn vị, địa phương, cũng như sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lới sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên để gây dao đợng về tư tưởng, gây mất lịng tin, thiếu đồng thuận trong nhân dân, chia rẽ nội bộ và kích đợng chớng phá Đảng, Nhà nước và chế độ ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Sử dụng các trang mạng xã hợi kêu gọi biểu tình, tụ tập trái phép, phá rới an ninh trật tự, kích đợng bạo loạn. Từ không gian mạng, các đối tượng phản động hướng dẫn cách thức chế tạo chất nổ, vũ khí, cách thức tiến hành khủng bố, phá hoại, gây rối an ninh, biểu tình, livestream các vụ việc nhạy cảm, tụ tập biểu tình, khiếu kiện…. để kêu gọi cợng đồng mạng và những kẽ cơ hợi chính trị tham gia bình ḷn, chia sẻ, tạo điểm nóng.

<i>Những vấn đề các thế lực thù địch tập trung xuyên tạc, chống phá: </i>

<i>+ Những quan điểm sai trái, thù địch tấn công vào nền tảng tư tưởng của Đảng</i>

với các biểu hiện rất đa dạng. Trước hết, các thế lực thù địch tập trung tấn công vào những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, một mặt thừa nhận sự đúng đắn của học thuyết song chỉ đúng đắn trong điều kiện Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, nền sản xuất dựa trên máy móc cơ khí. Cịn hiện nay, nhân loại đã chuyển sang cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kinh tế tri thức, kinh tế sớ,...vì vậy hiện nay chủ nghĩa Mác - Lênin khơng cịn phù hợp với sự phát triển của thời đại mới.

<i>+ Quan điểm sai trái, thù địch tấn công vào sự lãnh đạo của Đảng, xuyên tạc</i>

Cương lĩnh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Biểu hiện của loại này cũng đa dạng như cho rằng sự ra đời của Đảng là sai lầm; đòi Đảng từ bỏ qùn lãnh đạo xã hợi, địi đa ngun, đa đảng; cho kinh tế thị trường không thể đi cùng định hướng XHCN; cho rằng sự lựa chọn đi lên CNXH bỏ qua chủ nghĩa tư bản là trái với quy luật,.. Những người có quan điểm này thường là những người gắn bó mật thiết với chế đợ cũ; cùng mợt sớ kẻ bất mãn trở cờ cớ tìm ra con đường khác để biện minh cho sự phản bội lý tưởng của chúng. Chính những kẻ như vậy là những kẻ đã bán rẻ lợi ích dân tợc, làm tay sai cho ngoại bang; chúng là những người đã phản bội lại lý tưởng mà chúng đã đi theo. Thực tiễn đất nước tuy còn nhiều khiếm khuyết song những thành tựu về phát triển kinh tế - xã hợi và vị thế uy tín của Việt Nam trong con mắt bạn bè quốc tế, sự nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nhân dân... những thành tựu đã đạt được đã nói lên tính đúng đắn của đường lới, cương lĩnh cách mạng của Đảng.

<i>+ Quan điểm sai trái, thù địch tấn công vào lịch sử dân tộc, lịch sử Đảng, lịch</i>

sử cách mạng. Loại quan điểm này thường xuyên xuyên tạc, bóp méo lịch sử dân tộc; phủ nhận lịch sử cách mạng, cho c̣c đấu tranh giải phóng dân tợc của Đảng và Nhân dân ta là sai lầm, gây đổ máu, hy sinh không cần thiết; phủ nhận những thành quả cách mạng của Đảng và Nhân dân ta đã giành được. Hiện nay, những kẻ chống lại lịch sử dân tộc, lịch sử Đảng, lịch sử cách mạng Việt Nam tìm mọi cách và bằng mọi thủ đoạn nhằm xuyên tạc, bóp méo, đổi trắng thay đen, “thay đổi lịch sử dân tộc”, gây nghi ngờ không rõ về lịch sử của Đảng, của dân tộc, lịch sử cách mạng. Loại ý kiến về xét lại lịch sử rất khó nhận ra, chúng đánh tráo vấn đề, đánh tráo khái niệm, tên gọi để đồng nhất chiến tranh giành độc lập dân tộc với chiến tranh xâm lược của thực dân, đế quốc; biến cuộc chiến tranh chống xâm lược thành nợi chiến, thành huynh đệ tương tàn, chính danh hố chế đợ tay sai bán nước, biến kẻ xâm lược thành người đi khái hoá văn minh, biến những người đã từng tích cực tham gia làm tay sai cho đế quốc, thực dân xâm lược thành những người yêu nước.

<i>+ Quan điểm sai trái, thù địch tấn cơng vào cá nhân lãnh tụ và các đồng chí</i>

lãnh đạo của Đảng. Loại quan điểm này đã xuyên tạc, xúc phạm đến lãnh tụ Hồ Chí Minh; bơi đen lý lịch, đời tư của các đồng chí lãnh đạo tiền bới của Đảng, các đồng chí lão thành cách mạng; đổi trắng thay đen, tung hỏa mù gây nghi ngờ trong dư luận về phẩm chất đạo đức, năng lực và lý lịch gia đình; gây chia rẽ nợi bộ trong Đảng. Đặc biệt, loại quan điểm này cùng với quan điểm xét lại lịch sử, tung hỏa mù làm cho thế hệ trẻ ít hiểu biết và đơng đảo quần chúng nhân dân khơng có thơng tin, hiền lành, chất phác dễ tin và dễ bị lừa bởi những thơng tin mập mờ khơng rõ. Mục đích của loại quan điểm này là gây nghi ngờ, làm giảm sút niềm tin về lãnh tụ Hồ Chí Minh, về uy tín của cá nhân các đồng chí lãnh đạo trong nhân dân. Từ hạ thấp uy tín cá nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

để làm suy giảm niềm tín vào Đảng. Loại quan điểm này thường lợi dụng công nghệ thông tin, các trang mạng xã hội tung tin giả, nữa giả nữa thật... hết sức thâm độc.

<i>+ Lợi dụng những sai lầm, khuyết điểm của Đảng để xuyên tạc bản chất Đảng.</i>

Loại quan điểm này luôn lợi dụng những sai lầm, khuyết điểm của Đảng ta; lợi dụng tình trạng có mợt sớ đảng viên có chức qùn tham nhũng, quan liêu để qua đó quy chụp từ hiện tượng thành bản chất của Đảng, cho Đảng ta là quan liêu, tham nhũng, xa dân, khơng vì lợi ích của Nhân dân; gây chia rẽ, mất đoàn kết nội bợ. Thậm chí, cịn núp dưới danh nghĩa bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lên án Đảng, Nhà nước ta xa rời hệ tư tưởng, xa rời con đường đi lên CNXH. Cũng có loại ý kiến lợi dụng việc phát biểu của cá nhân đồng chí cán bợ lãnh đạo, quản lý nào đó chưa chặt chẽ chúng cắt, ghép, trích dẫn khơng đầy đủ tung lên mạng xã hội với dụng ý phê phán Đảng ta xa rời con đường cách mạng mà Bác Hồ đã lựa chọn, qua đó hạ uy tín của Đảng ta.

<i>+ Ca ngợi chủ nghĩa tư bản với những giá trị khác nhau khẳng định chủ nghĩa</i>

tư bản là xã hội tốt đẹp nhất không thể thay thế. Loại quan điểm này lấy chủ nghĩa tư bản làm mục đích tới thượng, ca ngợi các nước đi theo con đường tư bản chủ nghĩa; ca ngợi tự do, dân chủ phương Tây; ca ngợi mơ hình chủ nghĩa xã hội dân chủ; ca ngợi giá trị, đề cao, cổ suý cho lối sống thực dụng, hưởng thụ hướng lái lớp trẻ theo “giấc mơ Mỹ”, “hướng về miền đất hứa”...; phủ nhận những giá trị, những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực; thông tin sai lệch, không đúng về thực tế Cuba, Triều Tiên…; ca ngợi con đường phát triển tư bản chủ nghĩa hoặc phi xã hợi chủ nghĩa... Qua đó, gián tiếp phủ định chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hợi ở Việt Nam.

Trong tình hình mới, đấu tranh chớng "diễn biến hịa bình" ln nhiệm vụ cấp bách, cần làm ngay và thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong đó, năm 1994 Đảng xác định

</div>

×