Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề thi cuối HK2 Ngữ Văn 11 có đáp án, ma trận, đặc tả.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.73 KB, 8 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>2Viết</b> Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc một bộ phim, bài hát, bức tranh, pho tượng.

<b>2. Bản đặc tả các mức độ kiểm tra, đánh giá </b>

<b>TT<sub>năng</sub><sup>Kĩ</sup><sup>Đơn vị</sup>kiến thức</b>

- Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, đề tài, nhân vật trữ tình trong bài thơ. (Câu 2, Câu 3) - Nhận biết được cấu tứ, vần, nhịp, những dấu hiệu thể loại của bài thơ (Câu 1).

- Nhận biết được yếu tố tượng trưng (nếu có) trong bài thơ. (Câu 4)

- Nhận biết được những biểu hiện của tình cảm, cảm xúc trong bài thơ.

- Nhận biết đặc điểm của ngôn từ nghệ thuật trong thơ.

<b>Thông hiểu:</b>

- Hiểu và lí giải được ý nghĩa giá trị thẩm mĩ của ngơn từ, cấu tứ, hình thức bài thơ. - Phân tích, lí giải được vai trò

3 câu 3 câu 1 câu 1 câu 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

của yếu tố tượng trưng trong bài thơ (nếu có). người viết thể hiện qua bài thơ. - Phát hiện và lí giải được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh của bài thơ. (Câu 6)

- Phân tích được tính đa nghĩa của ngôn từ trong bài thơ.

<b>Vận dụng:</b>

- Nêu được ý nghĩa hay tác động của bài thơ đối với quan niệm, cách nhìn của cá nhân về

- Đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như ngôn từ, cấu tứ, hình thức bài thơ.

- Đánh giá được ý nghĩa, tác dụng của yếu tố tương trưng (nếu có) trong bài thơ.

- So sánh được hai văn bản thơ cùng đề tài ở các giai đoạn khác nhau.

- Mở rộng liên tưởng về vấn đề đặt ra trong bài thơ để hiểu sâu hơn bài thơ. (Câu 8)

- Trình bày được những nội dung khái quát của tác phẩm

1* 1* 1* 1 câu TL

50

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

nghệ thuật (bộ phim, bài hát, bức tranh, pho tượng).

- Phân tích được những biểu hiện riêng của loại hình nghệ thuật thể hiện trong tác phẩm (ví dụ, cốt truyện, vai diễn trong bộ phim; các yếu tố hình khối, đường nét trong tác phẩm khơng đồng tình với thông điệp của tác giả (thể hiện trong tác dẫn cho bài viết

<b>PHẦN 2: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>Hàng ngày hàng ngàyXây thành cái mồ chônCon người thành công ấyNgười ta đôi khi bị giết</i>

<i> bằng những bó hoa</i>

<i>(Rút từ tập thơ Lá, NXB Tác phẩm </i>

mới, 1988, tr 25)

<b><small>Chú thích: </small></b>

<small>(*) Văn Cao (1923 – 1995) là một nghệ sĩ đa tài. Ơng có nhiều ảnh hưởng đối với nghệ thuật Việt Nam đương đại trên nhiều lĩnh vực: âm nhạc, hội họa và thơ ca. Về thơ, ông có các tập thơ: Lá (1988), Tuyển tập thơ Văn Cao (1993),...</small>

<b>Câu 1. (0,75 điểm) Xác định thể thơ của bài thơ trên.</b>

<b>Câu 2. (0,75 điểm) Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ trên. </b>

<i><b>Câu 3. (0,75 điểm) Theo bài thơ, thứ gì có thể “xây thành cái mồ chơn”</b></i>

người thành cơng?

<i><b>Câu 4. (0,75 điểm) Hình ảnh “những bó hoa” tượng trưng cho điều gì?</b></i>

<b>Câu 5. (0,5 điểm) Nêu thông điệp của bài thơ trên.</b>

<b>Câu 6. (0,5 điểm) Nhà thơ đã nói như thế nào về chức năng của những bó</b>

hoa và hệ lụy mà chúng đem đến đối với "con người thành công”?

<b>Câu 7. (0,5 điểm) Anh/ chị có đồng tình với ý kiến mà nhà thơ đã đặt ra:</b>

<i>“Người ta đôi khi bị giết/ bằng những bó hoa” khơng? Vì Sao?</i>

<i><b>Câu 8. (0,5 điểm) Từ hình ảnh “những bó hoa” trong bài thơ và những bó hoa</b></i>

được trao gửi trong cuộc sống, anh/chị hãy nêu suy nghĩ của bản thân về hành động trao gửi những bó hoa.

<b>II.VIẾT (5,0 ĐIỂM)</b>

Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận phân tích những nét đặc sắc

<i>về nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ Những bó hoa – Văn</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1</b> Thể thơ tự do

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- Học sinh trả lời đúng như đáp án: 0,75 điểm- Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: 0,00 điểm</i>

<b>2</b> Nhân vật trữ tình: Tác giả/ nhà thơ/Văn Cao

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- Học sinh trả lời đúng như đáp án: 0,75 điểm- Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: 0,00 điểm</i>

<b>3</b> <i>Thứ có thể “xây thành cái mồ chơn” là “những bóhoa”</i>

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- Học sinh trả lời đúng như đáp án: 0,75 điểm- Học sinh trả lời sai hoặc khơng trả lời: 0,00 điểm</i>

<b>4</b> <i>Hình ảnh “những bó hoa” tượng trưng cho sự đánh</i>

giá, ca ngợi/ khen ngợi, sự tôn vinh, .... dành cho

<i>“người thành cơng”. Nó cũng tượng trưng cho những</i>

cám dỗ mà những người thành công gặp phải và cần phải vượt qua.

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- Học sinh trả lời được 2 ý trở lên: 0,75 điểm- Học sinh trả lời được 1 ý: 0,5 điểm</i>

<i>- Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: 0,00 điểm</i>

<i>- Học sinh trả lời đúng 1 thông điệp: 0,5 điểm- Học sinh trả lời chung chung, chưa rõ: 0,25 điểm- Học sinh trả lời sai hoặc khơng trả lời: 0,00 điểmLưu ý: HS có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau,miễn hợp lí vẫn đạt điểm tối đa.</i>

<b>6</b> <i>Nhà thơ đã đề cập đến chức năng của những bó hoa:+ là một phương tiện để chúc tụng thành công</i>

<i>+ trong một số trường hợp, những bó hoa ấy làm chota ngủ quên trên chiến thắng</i>

<i>, làm ta kiêu căng</i>

<i>,ngạo mạng, chúng có thể trở thành vũ khí gây hại,khiến người nhận bị "giết".</i>

0,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- Học sinh trả lời được 2 vế theo đáp án: 0,05 điểm- Học sinh trả lời được 1 vế: 0,25 điểm</i>

<i>- Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: 0,00 điểmLưu ý: HS có thể có cách diễn đạt khác, miễn đảm bảo nội dung chính hai ý trên.</i>

<b>7</b> <i><b>-</b>Học sinh thể hiện được thái độ đồng tình hoặckhơng đồng tình</i>

<i><b>-</b>Lí giải hợp lí.</i>

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- Học sinh trả lời được 2 vế theo đáp án: 0,05 điểm- Học sinh trả lời được 1 vế: 0,25 điểm</i>

<i>- Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: 0,00 điểm</i>

<i>Học sinh trả lời theo quan điểm cá nhân, có thể theohướng gợi ý sau: </i>

<i>Tặng hoa khơng chỉ là cách thể hiện tình cảm mà cịnlà một phần của văn hóa và truyền thống. Nó thểhiện sự tri ân, sự chúc mừng, tôn vinh, ... sự quantâm và hơn hết là sự sẻ chia. Tuy nhiên, cả ngườitặng và người nhận hoa cần phải hiểu đúng mục đíchtốt đẹp của hành động này để việc tặng hoa ln cóý nghĩa thực sự.</i>

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- Học sinh trình bày hợp lí, thuyết phục: 0,5 điểm- Học sinh trình bày sơ sài: 0,25 điểm</i>

<i>- Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: 0,00 điểm* Lưu ý: Học sinh có thể có những ý kiến và cách diễnđạt khác nhau, miễn hợp lí GV vẫn cho điểm.</i>

<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận</i>

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề

<i>b. Xác định đúng yêu cầu của đề: giá trị nội dung,</i>

một số nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Những bó hoa – Văn Cao

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- Học sinh xác định đúng kiểu bài: 0,5 điểm.- Học sinh xác định chưa rõ kiểu bài: 0,25 điểm</i>

<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm</i>

<b>HS có thể triển khai bằng nhiều cách trên cơ sở</b>

kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau:

<b>*Giới thiệu vấn đề nghị luận: tên tác phẩm, tác</b>

giả, khái quát nội dung.

<b>*Giá trị nội dung: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Chủ đề: Mặt trái của sự tôn vinh, khen ngợi trước những thành công trong cuộc sống.

- Thông điệp:

+ Sự chúc tụng, tôn vinh là con dao hai lưỡi, nó có thể là động lực giúp ta phấn đấu, cũng có thể là thứ khiến ta ảo tưởng, ngủ quên trên chiến thắng.

+ Có những thứ mang vẻ đẹp rực rỡ bề ngồi nhưng có thể đem đến cho ta những điều không tốt.

<b>* Nét đặc sắc về nghệ thuật:- Biện pháp tu từ: ẩn dụ, điệp,… </b>

<b>- Từ ngữ, hình ảnh: Hình ảnh mang màu sắc tượng</b>

trưng, đa nghĩa: “những bó hoa”, “cái mồ chơn”,...

<b>- Ngơn ngữ thơ”: giản dị, gần gũi, có sức biểu cảm</b>

<b>- Nhịp điệu: đặc biệt, lạ thường, trầm lắng suy tư,</b>

nhẹ nhàng,...

<b>* Khẳng định giá trị của tác phẩm/ý nghĩa củatác phẩm đối với bản thân và người đọc:</b>

<i><b>Hướng dẫn chấm: </b></i>

<i>- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng;dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuầnnhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng: 1,75 điểm – 2,0điểm.</i>

<i>- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xácđáng nhưng khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứngkhông tiêu biểu: 1,0 điểm – 1,5 điểm.</i>

<i>- Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽkhơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấnđề nghị luận, khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứngkhông phù hợp: 0,25 điểm – 0,75 điểm.</i>

<i>*Lưu ý: Học sinh có thể trình bày quan điểm riêngnhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và phápluật.</i>

<i>d. Chính tả, ngữ pháp</i>

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- Nếu bài làm mắc từ 3 lỗi ở mỗi loại: 0,25 điểm </i>

<i><b>- Nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi ở mỗi loại: 00,0 điểm</b></i>

<i>e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề</i>

nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ; có sử dụng nhận định văn học/ lí luận văn học; có sự so sánh trong q trình phân tích chứng minh.

<i><b>Hướng dẫn chấm: </b></i>

<i>- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.</i>

0,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.</i>

</div>

×