Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoạt động thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Tư pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.15 MB, 110 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

TRỊNH HÒNG LÊ

HOAT ĐỘNG THÂM ĐỊNH DU ÁN, DỰ THẢO VĂN BẢN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Hiến pháp - Hành chính Mã số : 8380102

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Đào

HÀ NỘI - NĂM 2018

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các Thầy giáo, Cô giáo của Trường Dai học Luật Hà Nội miệt mài day dỗ, truyền thụ những kiến thức cơ

bản cho em trong suốt quá trình học tập ở trường dé chuẩn bị hành trang cho <small>cuộc sông tương lai.</small>

Đặc biệt, em xin được gửi lời tri ân đến Cô giáo PGS.TS Bùi Thị Đào,

người đã tận tình hướng dẫn, bổ sung kiến thức chuyên ngành và những kinh

nghiệm q báu dé em hồn thành Luận văn.

<small>Ci cùng, em xin tỏ lòng biệt ơn sâu sắc đên gia đình và bạn bè, đơng</small>

<small>nghiệp đã ln bên cạnh động viên, cô vũ và tạo mọi điêu kiện thuận lợi đê</small>

em hoàn thành nhiệm vụ học tập một cách tốt nhất.

<small>Em xin chân thành cảm ơn!</small>

<small>Hà Nội, ngày 26 tháng 6 năm 2018Học viên</small>

Trịnh Hồng Lê

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tdi.</small>

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ

ràng, được trích dẫn đúng theo quy định.

<small>Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận vănnày.</small>

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Trịnh Hồng Lê

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>: Văn bản quy phạm pháp luật</small> : Ủy ban nhân dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>NỘI DUNG ... C02222 2121111 se 6</small> Chương 1. NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE HOAT DONG THÂM DINH DU AN, DU THAO VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT CUA BO TU PHA oooieoccccccccccccccccccscsscsscsscssesessessesucssesscsssessessessessssessessesnesseseeseseens 6 1.1. Khái niệm thâm định dự án, dự thảo van ban quy phạm pháp luật của <small>Fit) THẾ ee aces reas chanh sree tere bon 006.2216161 94EEE s20StR + 6220 330 S6:%.380-5 981Xe2.231G25. 056311 304E9.15200: 6</small> 1.2. Đối tượng, yêu cầu và nguyên tắc thâm định dự án, dự thảo văn bản <small>quy phạm pháp luật của Bộ Tư pha ...--- 5+ 23+ x++seeeeeeeerreees II</small>

1.2.1. Đối tượng thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 11

1.2.2. Yêu câu thẩm định dụ án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật... 12

1.2.3. Nguyên tắc thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật 1.3. Ý nghĩa của thâm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của

Kết luận Chương 1: oececececescecsscsesesscsscsessceesessssescssscsassesscavsvsasavsusatsesasevsnsansvees 42 Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÂM ĐỊNH DỰ ÁN, DỰ

THẢO VĂN BẢN QUY PHAM PHAP LUẬT CUA BỘ TƯ PHÁP... 43

2.1. Ưu điểm của hoạt động thấm định dự án, dự thảo văn ban quy phạm <small>IJlWEIiif Drees arte, EU? .Ï BI EY can s nung ngan v20 sme sense 1H00 se ee mas a 43</small>

2.1.1. Về số lượng dự án, dự thảo được thẩm định... ca cccecccersea 44

2.1.2. Về chất lượng thẩm định...- cv kên 45 2.1.3. Về tiến độ, thời hạn thẩm định...---.-cccc+ccccscxerrerirreree 45 2.1.4. Về hoạt động phối hop trong công tác thẩm định ...-. -- 46

2.1.5. Về nội dụng 7/1)/78:i7/7/RERRRRRRRRRRR=a. 48 2.2. Những hạn chế của hoạt động thầm định dự án, dự thảo văn ban quy phạm pháp luật của Bộ Tư pháp và nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong hoạt động thấm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật... 60 2.2.1. Những han chế của hoạt động thẩm định dự án, dự thảo văn bản

<small>/182//12///85///2758/7/2 20000080886... ... 60</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Kết luận Chương 2: ...¿- ¿25t SEE SE E2 121511111 21112111111111111 11111111 tk. 68 Chương 3. GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO CHAT LƯỢNG HOAT ĐỘNG THẤM ĐỊNH DU ÁN, DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHAM

PHÁP LUAT CUA BỘ TU PHÁP... 2-52 s+S2+E+EE+E££EeEzEerxerered 69

3.1. Hoàn thiện quy định pháp luật về hoạt động thâm định dự án, dự thảo <small>văn bản quy phạm pháp luật ...-- - - -- +23 3+2 *++#vExsseeeseeeeerresss 69</small> 3.2. Các giải pháp về tổ chức thực hiện nhiệm vụ thấm định văn bản quy

<small>Di)... 7... 72</small>

3.2.1. Đối với Bộ Thư pÌhdpD... 5-5 - SE +EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrrrred 72 3.2.2. Đối với các Bộ, cơ Quan ngang DG ...--¿- s52 +csc+tererrxet Ia. 3.3. Các giải pháp về các điều kiện bảo đảm cho thẩm dinh... 71 3.3.1. Vé nguồn lực tài chínhh...-- 25+ SteSk‡Ek‡E+EEEEEEEEEEEEEErErrkerkerkee 77 3.3.2. VE MNGN WC 8n... ... 77

3.3.3. Về thông tin phục vụ công tác thẩm định ...--- 2-5 scscsa S0

<small>Soh CG! IT, HH: KHÍ xá: keacbanBg enmnnncena sin KD 4a iis hs RA a Asch ANAK 16101318 81</small> 3.4.1. Nâng cao chất lượng của dự án, dự thảo van bản quy phạm pháp <small>/7/0PPEEEEEE=—... 81</small> 3.4.2. Về cơ chế phối hop trong thẩm định văn ban quy phạm pháp luật 81

3.4.3. Cơ chế phối hợp giữa cơ quan thẩm định và cơ quan thẩm tra... 84 3.4.4. Giải pháp về kiểm soát chất lượng thẩm định...-.---- sa S6

Kết luận Chương 3: ... c0 n HH nh hy nhài 88 KET LUẬN ... C00202 2 HT TH nh rau 89

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1. Lý do chọn đề tài

Pháp luật là phạm trù gắn liền với sự ra đời và phát triển của Nhà nước,

là công cụ dé Nhà nước thực hiện nhiệm vụ, chức năng quản lý xã hội của mình. Pháp luật tự nó đã mang tính định hướng hành vi của các chủ thê nói chung và hành vi của hoạt động quản lý Nhà nước nói riêng, thể hiện tập trung và tồn vẹn ý chí của Nhà nước. Vì vậy, xây dựng một hệ thống pháp

luật (HTPL) thống nhất và đồng bộ là hoạt động đặc biệt quan trọng của mọi

Nhà nước trong lịch sử xã hội. Để nâng cao chất lượng văn bản quy phạm <small>pháp luật (VBPPL), hoàn thiện quy trình và hoạt động xây dựng VBQPPL,</small>

bên cạnh việc sử dụng những biện pháp như thiết lập hệ thống các nguyên tắc, chuân mực mang tinh “kim chỉ nam” cho tồn bộ HTPL; trong quy trình xây dựng VBQPPL từ soạn thảo, lay y kiến đối tượng chịu sự tác động cua văn

bản cho đến việc giải thích pháp luật; giám sát; kiểm tra, xử lý văn bản; pháp

điển hóa... thì hoạt động thấm định dự án, dự thảo văn ban quy phạm của các chủ thể có thẩm quyền nói chung và Bộ Tư pháp nói riêng là một phương thức rất quan trọng mang tính “phịng ngừa”, được chú trọng sử dụng từ lâu,

đã đem lại chất lượng và khả năng áp dụng trên thực tế nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập trong việc xây dựng và ban hành văn bản trước khi

trình cơ quan có thâm quyên ban hành.

Hoạt động thâm định dự án, dự thảo VBQPPL được ghi nhận lần đầu tiên trong Luật Ban hành VBQPPL năm 1996, sửa đổi bổ sung năm 2002; Luật Ban hành VBQPPL của Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân

<small>dân (UBND) năm 2004; Luật Ban hành VBQPPL năm 2008 và sau đó là Luật</small>

Ban hành VBQPPL năm 2015, từ đó hoạt động thấm định dự thảo VBQPPL chính thức trở thành cơng đoạn quan trọng và cần thiết trong quá trình lập

pháp, lập quy. Đặc biệt, hoạt động này còn được quy định cụ thể trong các văn bản cụ thé hóa như Quyết định số 280/1999/QD-BTP ngày 27/9/1999 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy chế thâm định sự án, dự thảo VBQPPL; Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ

ban hành kèm theo Quy chế thâm định dự án, dự thảo VBQPPL; Quyết định

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

án, dự thảo VBQPPL; Quyết định số 1598/QD-BTP ngày 08/7/2014 của Bộ

Tư pháp về thâm định dự án, dự thảo VBQPPL và hiện nay là Quyết định số 2410/QĐ-BTP ngày 27/11/2017 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về thâm định đề

<small>nghị xây dựng VBQPPL và dự án, dự thảo VBQPPL.</small>

Tham định dé nghị xây dung va dự án, dự thảo VBQPPL là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Tư pháp, được Bộ luôn quan tâm dé thực

hiện một cach kip thời, có chất lượng. Mục đích của hoạt động thấm định là

nhằm bảo đảm tính đúng đắn, hài hịa trong hoạch định chính sách pháp luật,

thé hiện tư duy đổi mới, bảo đảm dân chủ, thực hiện đúng đắn các quyền con

người, quyền công dân, thể hiện va cụ thé hóa các định hướng chính trị pháp ly của Dang trong từng văn bản, quy phạm cụ thé, bảo đảm các văn bản pháp <small>luật do các cơ quan của Chính phủ chủ trì soạn thảo đáp ứng các tiêu chí của</small>

HTPL về tính đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch; bảo đảm sự

cân đối, đồng bộ giữa thể chế kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường, bảo vệ

quyền con người. Trong thời gian qua, cơng tác thâm định, góp ý dự án, dự thảo VBQPPL do Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo nói riêng và cơng tác thâm định dự án, dự thảo VBQPPL nói chung của Bộ Tư pháp đã đạt được kết quả

khả quan, góp phần nâng cao chất lượng văn bản soạn thảo, bảo đảm tiến độ

thông qua, trình ký ban hành. Tuy nhiên, hoạt động thâm định dự án, dự thảo VBQPPL của Bộ Tư pháp vẫn còn bộc lộ một số tồn tại nhất định như: chất

lượng các báo cáo thâm định chưa đồng đều, nội dung thâm định cịn nặng về

hình thức, thời hạn thẩm định còn chậm so với quy định. Thực tế này xuất

phat từ một vài nguyên như Luật Ban hành VBPPL năm 2015 bổ sung nhiều điểm mới, yêu cầu cao hơn, chặt chẽ hơn trong quy trình xây dựng, ban hành văn bản; đội ngũ công chức trực tiếp làm cơng tác thâm định hiện tại cịn thiếu; sự phối hợp giữa cơ quan chủ trì soạn thảo và cơ quan thâm định, các Bộ, ngành còn chưa chặt chẽ; các điều kiện cần thiết để thực hiện hoạt động thâm định chưa đáp ứng được yêu cầu... Xuất phát từ những lý do trên, em

quyết định chọn đề tài “Hoạt động thâm định dự án, dự thảo VBQPPL của Bộ

<small>Tư pháp” làm đê tài Luận văn của mình.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Cho đến nay, hoạt động thâm định dự án, dự thảo VBQPPL đã được

nhiều người nghiên cứu, phân tích và nhìn nhận dưới các góc độ khác nhau,

dưới những hình thức chủ yếu như bài viết trên báo, tạp chí, tham luận, hội thảo, luận văn, luận án như: Luận văn của ThS. Doan Thị Tố Uyên “Một sỐ vẫn đề lý luận và ban hành VBQPPL ở Việt Nam hiện nay”, “Số tay hướng dẫn nghiệp vụ soạn thảo, thâm định VBQPPL” của Bộ Tư pháp năm 2002; Chuyên đề thông tin khoa học pháp lý “Co sở lý luận va thực tiễn nhằm hoàn thiện cơ chế thâm định của Bộ Tư pháp đối với các dự án, dự thảo VBQPPL”

của Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp số tháng 9 năm 2002; Chuyên đề “Các giải pháp nâng cao chất lượng thấm định dự án, dự thảo VBQPPL” của Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp số 11/2007; Bài viết “Nâng cao chất

lượng xây dựng và thẩm định VBQPPL” - Tạp chí Dân chủ và pháp luật năm 2009 của tác giả Nguyễn Quốc Việt; Bài viết “Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đảm bảo tính hợp Hiến, hợp pháp và tính thống nhất của HTPL” của TS. Hoàng Văn Tú, Viện Nghiên cứu Lập pháp; Bài viết

“Tham định dự án, dự thảo VBQPPL” - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 2 năm 2002 của TS. Hoàng Thi Ngân, Th.S. Nguyễn Thị Hạnh, Bộ Tư pháp; Bài viết “Nâng cao chất lượng thấm định VBQPPL - một số van đề lý luận và thực tiễn” - Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 2 năm 2011 của tác giả Trương Thị Hồng Hà; Bài viết “Nâng cao hiệu quả hoạt động thâm định, thâm tra dự thảo VBQPPL” - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số tháng 7 năm 2012 của Th.S. Phí Thị Thanh Tuyền, Đại học Luật Hà Nội; Bài viết “Bàn thêm về chất lượng thâm định dự thảo VBQPPL” - Tạp chí Quản lý nhà nước tháng 10 năm 2016 của tác giả Vũ Thị Hương Thảo; Bài viết “Hoạt động thấm định dự án,

dự thảo VBQPPL của Bộ Tư pháp về quyền con người” - Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 2 năm 2017 của tác giả Nguyễn Văn Hiển...

Những cơng trình nghiên cứu này về cơ bản đã giải thích được những nền tang lý luận và thực tiễn cho hoạt động thâm định VBQPPL theo quy

định trong các đạo Luật ban hành qua các thời kỳ. Tuy nhiên, đến nay chưa có luận án hay luận văn nào tập trung nghiên cứu, đánh giá về hoạt động thâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>VBQPPL của Bộ Tư pháp từ khi Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 được</small> ban hành. Theo quy định của Luật, Bộ Tư pháp có trách nhiệm thâm định đề

nghị xây dựng luật, pháp lệnh và thâm dự án, dự thảo luật, pháp lệnh, nghị

định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ. So với Luật Ban hành VBQPPL năm 2008, việc bé sung trách nhiệm tham định dé nghi chinh

sách là một trách nhiệm nặng nề và rất quan trọng. Hơn nữa, Luật còn quy

định thâm quyền của Bộ Tư pháp phát biểu kết luận đề nghị xây dựng

VBQPPL, dự án, dự thảo VBQPPL có đủ điều kiện hoặc chưa đủ điều kiện trình Chính phủ. Đây là sự bố sung phù hợp, giúp nâng cao vai trò của Bộ Tư

pháp, cùng với đó là trách nhiệm của các cơ quan chủ trì soạn thảo với chất lượng của dự án, dự thảo văn bản do mình tiễn hành soạn thảo.

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mục đích bước đầu nghiên cứu đề tài là xác định những vấn đề lý luận

cơ bản về QPPL và thấm định VBQPPL. Từ đó có cơ sở dé nghiên cứu, đánh

giá thực trạng hoạt động thầm định dự án, dự thảo VBQPPL của Bộ Tư pháp trên các phương diện kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân trong hoạt động này, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng

của hoạt động thầm định dự án, dự thảo VBQPPL của Bộ Tư pháp trong thời gian tới, tạo đà đây mạnh công tác thâm định VBQPPL, phát huy vị thế và vai

<small>trò quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp trong công tác xây dựng pháp luật.</small>

4. Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.1. Đối trợng nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của dé tai là các quy định của pháp luật và thực tiễn hoạt động thâm định dự án, dự thảo VBQPPL của Bộ Tư pháp.

4.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động thấm định dự án, dự thảo VBPPL của Bộ Tư pháp trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến hết tháng 6 <small>năm 2018.</small>

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mac - Lénin làm cơ sở</small>

<small>nghiên cứu, tác giả Luận văn còn sử dụng phương pháp phân tích, phương</small> pháp diễn giải, phương pháp quy nạp, phương pháp so sánh, phương pháp

thống kê đề thực hiện đề tài.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Kết quả nghiên cứu của dé tài này có thé là nguồn tài liệu có tính tham khảo trong hoạt động thấm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.

Ngoài ra, tác giả mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần

hồn thiện những quy định của pháp luật và thực tiễn thực thi đối với hoạt động thẩm định dự án, dự thảo VBQPPL của Bộ Tư pháp.

7. BO cục của Luận văn

Ngoài Phần Mở đầu, Phần Kết luận, Danh mục từ viết tắt, Mục lục và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được kết câu thành 3 Chương với nội dung cụ thể như sau:

Chương 1: Những van đề lý luận về hoạt động thâm định dự án, dự <small>thảo văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Tư pháp.</small>

Chương 2: Thực trạng hoạt động thầm định dự án, dự thảo văn ban quy

<small>phạm pháp luật của Bộ Tư pháp.</small>

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động thâm <small>định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Tư pháp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA BỘ TƯ PHÁP

1.1. Khái niệm tham định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp

<small>luật của Bộ Tư pháp</small>

HTPL Việt Nam hiện nay, về cơ bản là hệ thống VBQPPL. Từ trước tới nay khái niệm VBQPPL đã được khá nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Nhìn một cách tổng thể cho thấy các nhà khoa học đã tiếp cận khái niệm

VBQPPL ở những khía cạnh khác nhau, với những dấu hiệu đặc trưng có nét khác nhau. Hầu hết các định nghĩa đều cho rằng “VBQPPL là văn bản do cơ quan nhà nước có thấm quyền ban hành, theo trình tự, hình thức pháp luật quy

định, có nội dung là quy tắc xử sự chung... ”, nhưng cũng có những quan

điểm cho rằng “VBOPPL là hình thức thể hiện của các quy định pháp

luật...”, hoặc “VBOPPL là một hình thức thể hiện của quyết định QPPL”. Điểm qua những quan điểm khoa học trên đây cho thấy khái niệm VBQPPL vẫn là vấn đề cần được bàn luận và nghiên cứu thấu đáo hơn. Tat nhiên, lý

luận chỉ giải quyết những van dé mang tinh phổ biến, điển hình mà khơng thé

giải quyết được tồn bộ các van đề đa dạng, phong phú này trong cuộc sống'.

Khái niệm VBQPPL được quy định lần đầu tiên trong Luật Ban hành

VBQPPL năm 1996 và được kế thừa trong Luật Ban hành VBQPPL năm <small>2008 và Luật Ban hành VBQPPL của HĐND và UBND năm 2004. Việc quy</small>

định khái niệm VBQPPL là căn cứ để các cơ quan có thâm quyền phân biệt VBQPPL với văn bản hành chính và văn bản áp dụng pháp luật, góp phần hạn

chế đáng ké số lượng văn bản hành chính có chứa quy phạm pháp luật. Tuy

nhiên, do cách định nghĩa trong Luật còn nặng về học thuật, lại chưa cụ thé nên đã gây khó khăn, lúng túng cho các cơ quan, tổ chức và người dân trong

<small>việc xác định văn bản nào là VBQPPL.</small>

Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của khái niệm VBQPPL, nhằm khắc phục hạn chế trong việc phân biệt khái niệm VBQPPL với văn bản hành

<small>* ThS Doan Thị Tố Uyén,(2009), “Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật nhìn từ góc độ lý luận và thực</small>

<small>tiễn”, Tạp chi Luật học, (sô 11/2019) trang 55-56.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

niệm VBQPPL và khái niệm “quy phạm pháp luật” (QPPL). Cụ thể, theo khoản 1 Điều 3 Ban hành VBQPPL năm 2015 thì “QPPL là những quy tắc xử

sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tô chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan Nhà nước, người có thâm quyền quy định trong Luật này ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện”. Đối với khái niệm

VBQPPL, được quy định tại Điều 2 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015, theo đó “VBQPPL là văn bản có chứa QPPL được ban hành theo đúng thâm

quyên, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này. Văn bản có chứa

QPPL nhưng được ban hành khơng đúng thâm quyền, hình thức, trình tự, thủ

<small>tục quy định trong Luật này thì khơng phải là VBQPPL”.</small>

Bên cạnh đó, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 cũng bổ sung thêm một quy định mới khang định: “Văn bản có chứa QPPL nhưng được ban hành khơng đúng thầm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này thi không phải là VBQPPL” (đoạn 2, Điều 2). Đây là một trong những điểm

<small>mới đáng ghi nhận của Luật Ban hành VBQPPL năm 2015. Với quy định</small>

mang tính chất pháp quyền mạnh mẽ như vậy sẽ hạn chế, loại từ khả năng cơ quan nhà nước khơng có thấm quyên hoặc có thâm quyền nhưng ban hành

<small>văn bản một cách tùy tiện, khơng tn thủ hình thức, trình tự, thủ tục do luật</small>

định nhăm né tránh sự kiểm soát, kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp của văn

<small>bản trong quá trình soạn thảo, ban hành.</small>

Việc nắm rõ khái niệm VBQPPL có ý nghĩa quan trọng đối với những

<small>người tham gia vào quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL. Người soạn thảo</small>

cần phải năm được, trong một VBQPPL, dấu hiệu đặc trưng để phân biệt với

các văn bản khác là văn bản đặt ra các QPPL. Từ phân tích trên đây cho thấy dưới góc độ lý luận VBQPPL là văn bản hội tụ đủ những dấu hiệu sau: do các chủ thể có thâm quyền ban hành; tuân theo thủ tục, trình tự và hình thức do

Luật quy định; có nội dung là QPPL; có tính bắt buộc chung được Nhà nước

bảo đảm thực hiện; được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

khái quát, vừa có tính cụ thể, đảm bảo hợp pháp và hợp lý thì việc ban hành

VBQPPL thường trải qua nhiều giai đoạn khác nhau với sự tham gia của

nhiều cơ quan, tơ chức, cá nhân. Trong q trình đó, VBQPPL dần dần được hình thành dưới dạng các bản thảo. Thơng thường sẽ có nhiều bản thảo lần lượt thay thế nhau, trong đó bản thảo sau có chất lượng cao hơn bảo thảo trước va bản thảo cuối cùng sẽ được cơ quan có thâm qun thơng qua, trở <small>thành VBPPPL. Bản thảo của Luật, Pháp lệnh được gọi là dự án. Bản thảo của</small>

<small>các VBQPPL khác được gọi là dự thảo.</small>

Trong q trình xây dựng VBQPPL, hoạt động có ý nghĩa đáng kề đối với chất lượng của VBQPPL là hoạt động thâm định. Thâm định dự án, dự

thảo VBQPPL là một cơng đoạn bắt buộc trong q trình soạn thảo, ban hành văn bản. Việc thâm định được tiến hành trước khi dự án, dự thảo văn bản đó được trình lên cơ quan có thầm quyền ban hành văn bản xem xét, quyết định.

Theo Đại từ điển tiếng Việt năm 1998 thì thâm định là xem xét để xác định về chất lượng. Le petit Larousse - Từ điển bách khoa toàn thư của Pháp

năm 1993 giải thích: Controole (thâm định) là việc kiểm tra, điều tra một cách

kỹ lưỡng tính đúng đắn và giá trị của một văn bản. Gutachten (thâm định), theo từ điển Luật học của Đức do Gerhard Koebler chủ biên (Nhà xuất bản

Muechen, xuất bản lần thứ 6 năm 1994) là sự đánh giá của nhà chuyên môn

đối với các dữ kiện dé từ đó đưa ra kết luận”.

Theo từ điển Luật học do Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp biên

soạn thì: “Tham định có nghĩa là việc xem xét, đánh giá và đưa ra kết luận mang tính pháp lý bằng văn bản về một vấn dé nào đó. Hoạt động nay do tổ

chức hoặc cá nhân có chuyên mơn, nghiệp vụ thực hiện... Việc thầm định có

thé tiến hành với nhiều đối tượng khác nhau như thâm định dự án, thâm định

báo cáo, thâm định hồ sơ, thẩm định dự thảo VBQPPL”.

Như vậy, thầm định trước hết là hoạt động của một chủ thể nhằm kiểm tra, đánh giá văn bản theo những tiêu chí nhất định. Tính đúng đắn của văn

<small>* Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2002), Chuyên đề cơ sở lý luận</small>

<small>và thực tiễn nhằm hoàn thiện cơ chế thẩm định của Bộ Tư pháp đối với các dự án, dự thảo VBQPPL, ViệnKhoa học pháp lý, tr 7-8.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tiến gần đến chân lý nếu nó phản ánh một cách chân thực hiện thực khách quan: các quy luật, các quá trình và hiện tượng tự nhiên, xã hội. Xét về bản chất, thầm định là việc kiểm tra trước nhằm phát hiện những vi phạm, khiếm khuyết, hạn chế và dự báo, phịng ngừa những sai phạm có thé có trong dự

thảo. Quy chế thâm định dự án, dự thảo VBQPPL ban hành kèm theo Quyết

định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ tại Điều

1 quy định: “Tham định dự án, dự thảo VBQPPL là hoạt động xem xét, đánh giá về nội dung và hình thức cua dự án, dự thảo nham bảo đảm tinh hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của dự án, dự thảo trong HTPL”.

Nội hàm của hoạt động thấm định dự án, dự thảo VBQPPL chính là việc trả lời câu hỏi dự án, dự thảo VBQPPL nhằm mục dich dé giải quyết van đề gì và phạm vi điều chỉnh của nó có đạt được mục đích đã đề ra hay khơng. Tiếp theo đó, trọng tâm của thâm định là trả lời câu hỏi liệu dự án, dự thảo

VBQPPL đó có bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, có bao đảm phù hợp với các <small>văn bản pháp luật có thứ bậc pháp lý cao hơn, có tương thích với các quy định</small>

của luật pháp quốc tế và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc

gia nhập. Việc thâm định cũng được tập trung vào giải quyết vẫn đề việc ban hành văn bản pháp luật đó có tạo nên sự mâu thuẫn, phá vỡ tính tổng thể, đồng bộ của HTPL đang hiện hành ở các khía cạnh: (i) văn bản đó có bảo

đảm về mặt trật tự? (1) thứ tự ưu tiên cua văn bản có được tơn trọng? (11) các

viện dẫn trong quy định của văn bản có chính xác, rõ ràng, có tránh được sự trùng lặp và mâu thuẫn với các văn bản khác? (iv) các nội dung quy định có

được diễn đạt rõ ràng và dễ hiểu đối với những người bình thường? (v) mối

quan hệ giữa nguyên tắc và các trường hợp ngoại lệ có được quy định rõ? (vi)

<small>các biện pháp xử lý và trách nhiệm pháp lý trong văn bản có tương xứng vớicác hành vi vi phạm? (v1) các biện pháp bao đảm thực hiện và những trở ngại</small> có thé gặp phải khi thực thi văn bản? (viii) tính ơn định và niềm tin của dân chúng vào văn bản có bị thay đơi, phá vỡ khi các quy định của văn bản bị sửa đổi, bỗ sung một cách thường xuyên?

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Tóm lại, thẩm định dự thảo VBQPPL là hoạt động nghiên cứu, xem xét, đánh giá về nội dung và hình thức, kỹ thuật soạn thảo đối với dự thảo

VBQPPL theo nội dung, trình tự, thủ tục do luật định nhằm bảo đảm tính hop hiến, hợp pháp, thơng nhất và đồng bộ của VBQPPL trong HTPL. Thâm định

dự thảo VBQPPL là khâu bắt buộc trong quy trình soạn thảo, ban hành VBQPPL. Hoạt động này do co quan chun mơn về tư pháp có thẩm quyền tiến hành nhăm đánh giá tồn diện, khách quan và chính xác dự thảo

VBQPPL trước khi ban hành, phê duyệt và trình cơ quan có thẩm quyền ban hành, phê chuẩn.

Như vậy, thầm định là một thủ tục trong quá trình xây dựng, ban hành VBQPPL, do chủ thé có thầm quyền thực hiện với mục đích nghiên cứu, xem

xét, đánh giá một cách toàn diện về các vấn đề của dự án, dự thảo VBQPPL

(nội dung, hình thức, kỹ thuật soạn thảo văn bản) nhằm bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của văn bản với HTPL và các

yêu cầu khác về chất lượng của dự án, dự thảo VBQPPL theo quy định.

Tham định VBQPPL được hiểu là một cơng đoạn của quy trình lập quy

với mục đích đảm bảo cho hoạt động ban hành VBQPPL được tiến hành hợp

hiến, hợp pháp. Thâm định VBQPPL có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, thâm định là thủ tục bắt buộc và khơng thé thiếu trong quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL đối với các đề nghị xây dựng VBQPPL, dự án, dự thảo văn bản do Chính phủ, UBND trình hoặc ban hành theo thầm

quyền; dự thảo VBQPPL của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Đối với đề nghị xây dựng VBQPPL, thâm định là khâu cuối cùng trước khi trình Chính phủ, UBND cấp tỉnh xem xét, thơng qua đề

nghị. Đối với dự án, dự thảo VBQPPL, thâm định là khâu cuối cùng trước khi

cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền chính thức xem xét, ban hành văn bản hoặc xem xét dé trình cơ quan có thâm quyền ban hành văn bản.

Thứ hai, thẩm định là hoạt động được thực hiện bởi một SỐ CƠ quan có thâm quyền được quy định trong Luật Ban hành VBQPPL. Theo đó, các cơ

quan được Luật giao thực hiện thấm định gồm: Bộ Tư pháp; tổ chức pháp chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Bộ, cơ quan ngang bộ; Sở Tư pháp các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương và Phòng Tư pháp thuộc UBND cấp huyện.

Thứ ba, về nội dung thấm định, cơ quan thầm định có trách nhiệm thâm định tất cả các nội dung mà Luật Ban hành VBQPPL đã quy định và chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của nội dung thâm định.

Thứ tư, kết quả của hoạt động thấm định được thé hiện dưới dạng văn bản (báo cáo) của cơ quan chủ trì thâm định. Báo cáo thâm định là một trong những tài liệu bắt buộc trong hồ sơ đề nghị xây dựng VBQPPL, dự án, dự <small>thảo VBQPPL.</small>

1.2. Đối tượng, yêu cầu và nguyên tắc thấm định dự án, dự thảo <small>văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Tư pháp</small>

1.2.1. Đối tượng thấm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp <small>luật</small>

Việc xác định đối tượng thâm định phải xuất phát từ những cơ sở và lập <small>luận sau đây:</small>

Trong quá trình lập pháp cũng như lập quy, thâm định được tiễn hành ở <small>giai đoạn trước khi dự thảo văn bản được trình lên Chính phủ hay nói một</small> cách khác, nhà thâm định có nhiệm vụ tư vấn cho Chính phủ về văn bản do

<small>Chính phủ trình hay do Chính phủ ban hành. Bộ Tư pháp với tư cách là cơ</small>

quan được giao nhiệm vụ thâm định phát biểu ý kiến về đề nghị xây dựng

<small>VBQPPL hoặc dự án, dự thảo VBQPPL do Bộ, ngành khác chủ trì soạn thảo.</small> Đối với các dự án, dự thảo VBQPPL do chính cơ quan thầm định soạn thao, phải có một phương thức thích hợp để kiểm tra trước, đó là thành lập Hội đồng thâm định. Ở Cộng hòa Séc, Hội đồng lập pháp gồm các chuyên gia uy

tín của các ngành mới được giao xem xét và cho ý kiến về tất cả các dự thảo VBQPPL. Khi làm việc, thành viên của Hội đồng không đại diện cho lợi ích

<small>của cơ quan mình và phải hướng tới lợi ích chung của cả nước.</small>

Với phạm vi đối tượng thâm định gồm 03 loại VBQPPL (đề nghị xây

dựng văn ban) và 08 loại dự án, dự thảo VBQPPL, hiện nay phạm vi đối tượng các văn bản thâm định thuộc trách nhiệm của Bộ Tư pháp khá rộng và sé luong rất lớn. Cụ thé, Bộ Tu pháp có trách nhiệm thầm định dé nghị xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

dựng VBQPPL đối với các loại VBQPPL sau: Luật cua Quốc hội, Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội; Nghị quyết của Quốc hội quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều 15 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015; Nghị quyết của Uy ban thường vụ Quốc hội quy định tại điểm b khoản 2 Điều 16 Luật <small>Ban hành VBQPPL năm 2015; Nghị định của Chính phủ quy định tại khoản 2</small> và khoản 3 Điều 19 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 và thấm định đối với

các dự án, dự thảo VBQPPL sau đây: dự án Luật, dự thảo Nghị quyết của Quốc hội; dự án Pháp lệnh, dự thảo Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội do Chính phủ trình; dự thảo Nghị định của Chính phủ; dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; dự thảo Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; dự thảo

<small>Thông tư của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.</small>

1.2.2. Yêu cầu thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Việc thẩm định đề nghị xây dựng VBQPPL và dự án, dự thảo VBQPPL

phải đáp ứng các yêu cau sau:

Yêu cầu đầu tiên là kịp thời, đúng tiễn độ theo quy định: bảo đảm tiến độ thâm định các đề nghị xây dựng VBQPPL và dự án, dự thảo VBQPPL theo quy định của Luật Ban hành VBQPPL năm 2015, cụ thể thời gian thâm

định đối với đề nghị xây dựng VBQPPL là 20 ngày ké từ ngày nhận đủ hồ sơ và thời gian thẩm định đối với dự án Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết là 20 ngày và 15 ngày đối với dự thảo Nghị định, Quyết định ké từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Yêu cầu thứ hai là đánh giá toàn diện nội dung của từng chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL và dự án, dự thảo VBQPPL. Theo tỉnh thần nội dung tại Điều 35 và các điều có liên quan của Luật Ban hành VBQPPL

năm 2015, chính sách trong dé nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nói chung và dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định phải có 3 thành tơ chính

là: van đề can giải quyết; mục tiêu của chính sách; giải pháp để thực hiện chính sách. Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chỉ tiết một sô điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

giải thích “chính sách” là “định hướng, giải pháp của Nhà nước dé giải quyết van dé của thực tiễn nhăm đạt được mục tiêu nhất định”. Việc thâm định các

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

dự án, dự thảo VBQPPL với mục đích đánh giá tồn diện, đầy đủ các nội dung của dự án, dự thảo VBQPPL nhằm bảo đảm tính hợp Hiến, hợp pháp, tính thơng nhất, đồng bộ của văn bản trước khi ban hành, đồng thời, gợi ý, đề

xuất phương thức, giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, từ đó nâng

cao chất lượng của dự án, dự thảo văn bản, góp phần bao dam tính khả thi của <small>VBQPPL sau khi có hiệu lực.</small>

Yêu cau thứ ba là bảo đảm tính độc lập giữa hoạt động xây dựng, phân tích chính sách, soạn thảo văn bản với hoạt động thấm định dé nghị xây dựng

VBQPPL và dự án, dự thảo VBQPPL. Chủ thé thẩm định phải hoàn toàn độc

<small>lập với cơ quan soạn thảo. Có nghĩa là Bộ Tư pháp khơng nên tham gia soạn</small> thảo các VBQPPL dé không bị chi phối bởi những quan điểm của người soạn thảo. Bên cạnh đó, nếu coi soạn thảo và thâm định là hai cơng đoạn được tiễn

hành theo thứ tự thời gian thì càng không nên tiến hành song song, đồng thời

các công việc nói trên. Như vậy, mối quan hệ giữa hoạt động xây dựng chính

sách với hoạt động thâm định phát sinh chủ yếu ở hai thời điểm: khi có cơng

văn yêu cầu thâm định và khi Bộ Tư pháp đề nghị đại diện cơ quan soạn thảo

thuyết trình, giải thích những van đề thuộc nội dung của chính sách hoặc dự

<small>án, dự thảo VBQPPL.</small>

Yêu cau thứ tư là làm rõ những nội dung thâm định theo quy định của <small>Luật Ban hành VBQPPL và các VBQPPL khác có liên quan. Cơ quan có</small>

thâm quyền thấm định có trách nhiệm thâm định tất cả các nội dung mà dự

thảo VBQPPL đã quy định và chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của nội dung thâm định. Báo cáo thâm định phải thể hiện đầy đủ các nội dung theo quy <small>định của Luật Ban hành VBQPPL năm 2015, trong đó chú trọng tính hợp</small>

hiến, hợp pháp, tính thống nhất của HTPL, về thủ tục hành chính, lồng ghép van đề bình đăng giới...

1.2.3. Nguyên tắc thấm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp <small>luật</small>

Thâm định đề nghị xây dựng VBQPPL và dự án, dự thảo VBQPPL

<small>phải bảo đảm các nguyên tắc sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Nguyên tắc thứ nhất: khách quan, khoa học trên cơ sở trao đổi, thảo luận tập thé, dé cao trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan, đơn vi tham gia về

nội dung ý kiến thâm định. Việc thâm định, về nguyên tắc phải bảo đảm tính

khách quan, vơ tư và xuất phát từ lợi ích chung. Thủ trưởng đơn vị chủ trì tổ chức thâm định có trách nhiệm: trực tiếp hoặc phân công một Lãnh đạo đơn vị phụ trách việc thâm định; đề nghị các đơn vi có liên quan, các chuyên gia,

nhà khoa học tham gia phối hợp thấm định; đề nghị cán bộ, công chức của Bộ

Tư pháp được cử tham gia lập đề nghị xây dựng văn bản, Ban soạn thảo, Tổ biên tập của dự án, dự thảo văn bản cung cấp thông tin, nội dung ý kiến góp ý,

phát biểu nhân danh Bộ Tư pháp trong quá trình tham gia; Thủ trưởng đơn vị

phối hợp thâm định có trách nhiệm tơ chức nghiên cứu đối với đề nghị xây dựng văn bản và dự án, dự thảo văn bản cùng các tài liệu kèm theo hồ sơ

thâm định, chuẩn bị ý kiến thẩm định bằng văn bản, gửi don vị chủ trì thâm

định sau cuộc họp hoặc theo thời hạn do đơn vi chủ tri thấm định đề nghị. Nguyên tắc thứ hai: tuân thủ trình tự, thủ tục, nội dung và thời hạn

thâm định theo quy định của Luật Ban hành VBQPPL và các VBQPPL khác

có liên quan. Tham định sẽ đem lại cách nhìn khách quan hơn về trình tự, thủ tục, nội dung và thời hạn thấm định của dự án, dự thảo VBQPPL và tác động <small>khơng chỉ dừng lại ở tính hợp pháp mà ca ở tính khả thi của dự án, dự thảoVBQPPL đó.</small>

Ngun tắc thứ ba: bảo đảm tính rõ ràng, cụ thé, nhất quán trong phân

công thầm định dé nghị xây dựng VBQPPL và dự án, dự thảo VBQPPL. Có

sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng: dé cao vai trò và trách nhiệm của cá nhân lãnh đạo đơn vị trong q trình tổ chức phân cơng thâm định trong đơn vị;

trách nhiệm thông tin phản hồi về kết quả thẩm định cho các cá nhân, đơn vi tham gia thâm định; tăng cường vai trị đơn đốc của Văn phòng.

Nguyên tắc thứ tư: bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị chủ trì thâm định và đơn vị khác có liên quan; việc phối hợp thâm định phải được

thực hiện kip thời, hiệu qua, có chất lượng, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ

của đơn vị, cơ quan phối hợp. Sự phối hợp thể hiện rõ nét ngay từ giai đoạn

tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ; phối hợp xây dựng báo cáo thâm định hay trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

việc t6 chức thâm định. Don vị chủ trì thẩm định cũng như các đơn vị được phân công phối hợp phải chủ động lựa chọn cách thức, hình thức phối hợp

phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thé. Tăng cường sự phối hợp giữa don vị

chủ trì thẩm định và đơn vị lập đề nghị, soạn thảo dự án, dự thảo VBQPPL trong quá trình thẩm định. Các đơn vị cần thực hiện nghiêm cơ chế phối hợp, trao đôi thông tin về thấm định VBQPPL.

Nguyên tắc thứ năm: tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong

việc phân công nhiệm vụ thâm định, chuyên hồ sơ thâm định, tổ chức hoạt động thấm định, theo đõi việc tiếp thu, giải trình của các cơ quan lập đề nghị xây dựng văn bản, soạn thảo dự án, dự thảo văn bản nhằm đảm bảo chất lượng, tiến độ thẩm định, tiết kiệm chi phí. Nguyên tắc này thé hiện ở các nội

dung: tiếp nhận, gửi báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến thâm định; đăng tải báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm định trên Công Thông tin điện tử của Bộ Tư pháp; theo dõi, xử lý các vấn đề liên quan đến nội dung báo cáo của cơ quan lập đề nghị xây dựng văn bản và cơ quan, đơn vị chủ trì soạn thảo dự án,

dự thảo văn bản về việc tiếp thu, giải trình ý kiến thâm định...

1.3. Ý nghĩa của thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp

<small>luật của Bộ Tư pháp</small>

Thứ nhất, đối với cơ quan, người có thâm quyền ban hành văn bản, kết

qua của hoạt động thâm định sẽ cung cấp thêm những thông tin cần thiết, đưa ra những kiến nghị, đề xuất giúp cơ quan, người có thâm quyền xem xét trước khi quyết định ban hành văn bản hoặc quyết định trình cơ quan, người có

thâm quyền ban hành văn bản.

Thứ hai, đối với cơ quan chủ trì soạn thảo, thấm định là một trong những cơ chế phản biện hiệu quả, khách quan, góp phần nâng cao trách nhiệm

<small>của các cơ quan này trong công tác xây dựng, ban hành văn bản.</small>

Thứ ba, hoạt động thâm định giúp đánh giá toàn diện, đầy đủ các nội dung của đề nghị xây dựng VBQPPL, dự thảo VBQPPL, góp phần bảo đảm tính khả thi của chính sách trong đề nghị và dự thảo văn bản. Thông qua hoạt

động thâm định của cơ quan, người có thâm quyền giúp đánh giá những mặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

được, mặt chưa được của dự án, dự thảo, từ đó đề xuất những giải pháp phù

hợp dé nang cao chat lượng cua dé nghị, dự án, dự thao van ban.

Thứ tư, hoạt động thẩm định giúp tăng cường sự phối hợp giữa chủ thé

lập đề nghị, soạn thảo hoặc ban hành VBQPPL với cơ quan, tổ chức hữu

quan; đồng thời, là cơ chế hữu hiệu nhằm kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ quan có thâm quyền trong hoạt động xây dựng, ban hành VBQPPL.

1.4. Nội dung tham định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp <small>luật của Bộ Tư pháp</small>

Ở một số nước, thâm định dự án, dự thảo thường giới hạn ở nội dung

vè tinh hợp hiến, hợp pháp va tính thống nhất của hệ thong VBQPPL. Tham định sẽ đem lại cách nhìn khách quan hơn về nội dung, thâm quyền, thủ tục,

trình tự của một dự án (ké cả không phải là VBQPPL) và không chỉ dừng lại

ở tính hợp pháp mà ca ở tính kha thi của dự án đó; đồng thời kết quả thẩm định là mang tính nhà nước (tính quyền lực), buộc các đối tượng có dự án phải thực hiện một nghĩa vụ nhất định theo quy định của pháp luật. Việc xem xét nội dung văn ban là nhiệm vụ có thể coi là trọng tâm trong thầm định.

Có sự khác nhau nhất định về nội dung thâm định đề nghị xây dựng VBQPPL và thấm định dự án, dự thảo VBQPPL đối với tính khả thi, tinh dự <small>báo của nội dung chính sách; sự phù hợp của nội dung dự án, dự thảo</small>

VBQPPL với mục đích, phạm vi điều chỉnh, chính sách trong đề nghị xây <small>dựng văn bản đã được thông qua, sự phù hợp của nội dung dự thảo văn bản</small>

với văn bản được quy định chi tiết; ngôn ngữ, kỹ thuật; một số van đề khác có liên quan đến dự án, dự thảo văn bản... nhưng về cơ bản tập trung vào các nội dung sau: sự cần thiết ban hành; đối tượng, phạm vi điều chỉnh; sự phù hợp

của nội dung chính sách/dự án, dự thảo văn bản với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước; tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất

của chính sách/dự án, dự thảo văn bản với HTPL; các giải pháp và điều kiện bảo đảm thực hiện chính sách/điều kiện bảo đảm về nguồn nhân lực, tài chính để bảo đảm thi hành văn bản; tính tương thích của chính sách/dự án, dự thảo văn bản với Điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa

(CHXHCN) Việt Nam là thành viên; sự can thiết, tính hợp lý, chi phí tuân thủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

thủ tục hành chính của chính sách/dự án, dự thảo nếu chính sách/dự án, dự thảo liên quan đến thủ tục hành chính; việc lồng ghép van đề bình dang giới, nếu chính sách/dự án, dự thảo liên quan đến vấn đề bình đăng giới.

* Nội dung tham định đề nghị xây dựng VBQPPL

Thâm định đề nghị xây dựng VBQPPL được xem xét, đánh giá theo 06 <small>nội dung sau:</small>

a) Sự can thiết ban hành; đối tượng, phạm vi diéu chỉnh

Đánh giá về sự cần thiết ban hành văn bản là đánh giá về các căn cứ để

ban hành văn bản, trong đó đề cập đến cơ sở chính trị (đường lối chủ trương,

nghị quyết của Đảng), cơ sở pháp lý (chính sách, Hiến pháp, pháp luật của

nha nước) và cơ sở thực tiễn, yêu cầu của quản lý nhà nước, phát triển kinh tế,

văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo đảm quyền con người, quyền và

nghĩa vu cơ ban của công dân và hội nhập quốc tế... dé chứng minh sự cần thiết phải có chính sách thơng qua việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật dé điều chỉnh các quan hệ xã hội mà Nhà nước thay can thiét dé thiét lap trat tự pháp luật, tao môi trường pháp ly cho kinh tế, xã hội phát triển và quốc

phòng, an ninh được bảo đảm. Tham định về sự cần thiết ban hành văn ban

thực chất là xem xét, đánh giá toàn điện về cơ sở chính trị, pháp lý và thực tiễn có phải là căn cứ duy nhất dé đề nghị ban hành VBQPPL hay không? Tuy

nhiên, sự cần thiết ban hành mỗi văn bản sẽ dựa trên các căn cứ, nhiều lý lẽ khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chăng hạn như tinh chất của văn bản

(là văn bản xây dựng mới hay sửa đổi, bổ sung); van đề mà văn bản điều chỉnh... Việc xem xét, đánh giá về đối tượng, phạm vi điều chỉnh của

VBQPPL cần phải xem xét, đánh giá trên các tiêu chí sau đây:

Tiêu chí thứ nhất: Đối tượng và phạm vi điều chỉnh của VBQPPL đã được xác định chính xác và đầy đủ. Phạm vi điều chỉnh không trùng lặp hoặc

chồng chéo với phạm vi điều chỉnh của VBQPPL khác trong HTPL;

Tiêu chí thứ hai: Sự phù hợp giữa đối tượng, phạm vi điều chỉnh với nội dung chính sách cơ bản trong dé nghị xây dựng VBQPPL.

b) Sự phù hợp của nội dung chính sách với đường lỗi, chủ trương của

<small>Đảng, chính sách của Nhà nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Với vai trò của pháp luật là hình thức đưa đường lối, chủ trương của Đảng đi vào cuộc sống, khi thâm định về sự phù hợp của nội dung chính sách với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước cần xem xét,

nêu rõ ý kiến đánh giá về các van dé sau đây:

Vấn đề thứ nhất: Những văn kiện của Đảng làm cơ sở cho việc ban hành chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL;

Van dé thứ hai: Xác định rõ đường lối, chủ trương của Dang và chính sách của Nhà nước cần thể chế hóa thành chính sách của dự án, dự thảo

VBQPPL và nội dung của chính sách đã bảo đảm thê chế hóa đường lỗi, chủ trương được thê hiện trong văn kiện của Đảng.

Trong trường hợp phát hiện chính sách trong đề nghị xây dựng

<small>VBQPPL có quy định chưa phù hợp với nội dung văn kiện của Đảng nhưng</small>

phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bao đảm quyên và nghĩa vụ của công dân thi báo cáo

thâm định phải nêu rõ vấn đề này và đề xuất cơ quan có thâm quyền xin ý kiến chỉ đạo của Đảng.

c) Tinh hợp hién, tinh hợp pháp, tính thong nhất của chính sách với hệ thong pháp luật, tính khả thi của nội dung chính sách, các giải pháp và điều <small>kiện thực hiện bảo đảm thực hiện chính sách</small>

(i) Về tính hợp hiến, tinh hợp pháp, tính thống nhất của chính sách với hệ thống pháp luật

Về tính hợp hiến: Khi thâm định đề nghị xây dựng VBQPPL, cơ quan

thâm định cần phải bám sát những quy định của Hiến pháp để đánh giá đầy đủ, toàn diện về nội dung của chính sách đề xuất, bảo đảm chính sách đó đảm

bảo tính hợp hiến, cụ thể hóa đầy đủ, chính xác quy định, nội dung, tinh thần của Hiến pháp. Trong nội dung thẩm định về tính hợp hiến, tùy thuộc vao nội

dung của chính sách, cần phải xem xét, đánh giá về một hoặc một số vấn đề sau đây: chính sách trong đề nghị dựa trên cơ sở quy định của Hiến pháp; chính sách trong đề nghị nhằm cụ thể hóa quy định của Hiến pháp, đưa ra

những giải pháp bảo đảm thi hành các quy định của Hiến pháp; chính sách trong đề nghị phù hợp với quy định của Hiến pháp về bản chất của Nhà nước;

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

chính sách trong đề nghị phù hợp với quy định của Hiến pháp về chế độ kinh tế; chính sách trong đề nghị phù hợp với quy định của Hiến pháp về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; chính sách trong đề nghị phù hợp với quy định của Hiến pháp về vi trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền <small>hạn của các cơ quan nhà nước.</small>

Về tính hợp pháp của chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL: Trong nội dung thâm định về tính hợp pháp, phải xem xét, đánh giá về các van dé sau đây: căn cứ pháp lý dé ban hành chính sách là VBQPPL nào, căn cứ đó có chính xác là cơ sở pháp lý để đề nghị xây dựng, ban hành VBQPPL

hay khơng: sự phù hợp của hình thức, nội dung VBQPPL với thâm quyền của chủ thé ban hành văn bản; sự phù hợp của nội dung chính sách trong dé nghị xây dựng VBQPPL với quy định của Hiến pháp; sự phù hợp của nội dung chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL với chính sách được quy định

<small>trong các VBQPPL hiện hành có giá trị pháp lý cao hơn. Trường hợp phathiện chính sách có nội dung không phù hợp với quy định của văn bản có giá</small> trị pháp lý cao hơn, nhưng phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ của cơng dan thì báo cáo thẩm định phải nêu rõ van đề này va đề xuất việc xin ý kiến của cơ quan có thầm quyền. Có xu hướng dé xuất thực hiện hiện chính

sách dưới hình thức thí điểm, trong đó việc thí điểm sẽ có khả năng dẫn đến chưa phù hợp với văn bản pháp luật cao hơn hoặc chưa được pháp luật điều

chỉnh, báo cáo tham định phải nêu rõ chưa phù hợp với văn bản/quy định nào và cần tán thành hay không, lý do của việc tán thành/khơng tán thành và đề xuất hướng xử lý.

Về tính thống nhất, đồng bộ của chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật: trong nội dung thấm định về tính thống nhất của chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL, phải xem xét, đánh giá về một

số van dé chủ yếu sau:

Thứ nhất: Sự thống nhất, đồng bộ của các chính sách trong đề nghị xây

<small>dựng VBQPPL với các chính sách trong các VBQPPL có hiệu lực pháp lý cao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>hơn. Nội dung các chính sách phải phù hợp với các quy định của VBQPPL cóhiệu lực pháp lý cao hơn;</small>

Thứ hai: Sự thống nhất, đồng bộ của các chính sách trong đề nghị xây <small>dựng VBQPPL với các quy định của VBQPPL hiện hành khác do cơ quan</small>

cùng cấp có thẩm quyền ban hành về cùng một van dé, đảm bảo khơng có chồng chéo, mâu thuẫn giữa nội dung của chính sách trong đề nghị xây dựng <small>VBQPPL với các quy định hiện hành.</small>

Trường hợp có mâu thuẫn giữa nội dung chính sách với nội dung của

một hoặc nhiều quy định trong VBQPPL hiện hành khác về cùng một lĩnh

vực và trong Tờ trình đã có phương án giải quyết mâu thuẫn đó nhưng thấy phương án chưa hợp lý thì ngay trong báo cáo thâm định phải chỉ rõ mâu

thuẫn này và đề xuất cơ quan chủ trì soạn thảo phải có phương án giải quyết

những mâu thuẫn đó. Trong trường hợp phát hiện quy định của chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL không thống nhất, đồng bộ với quy định tại

các văn bản hiện hành khác, báo cáo thâm định phải phân tích rõ và đề xuất <small>phương án xử lý.</small>

ii) Về tính khả thi, tính dự báo của nội dung chính sách, các giải pháp

và điều kiện bảo đảm thực hiện chính sách dự kiến trong đề nghị xây dựng <small>văn bản quy phạm pháp luật</small>

Tham định về tinh khả thi, tính dự báo của nội dung chính sách, các giải pháp và điều kiện bảo đảm thực hiện chính sách dự kiến trong đề nghị

<small>xây dựng VBQPPL, phải xem xét, đánh giá dưới các góc độ sau đây:</small>

Góc độ đầu tiên là sự phù hợp giữa nội dung chính sách dự kiến trong

đề nghị xây dựng VBQPPL với điều kiện kinh tế - xã hội, theo đó dự báo sự phù hợp, sự tác động giữa chính sách dự kiến trong dé nghị xây dung VBQPPL với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội;

<small>Góc độ thứ hai là sự tồn diện của các biện pháp, sự tương xứng, hợp</small> lý của các chế tài thực hiện chính sách dự kiến trong đề nghị xây dựng VBQPPL so với yêu cầu giải quyết vấn đề. Trong trường hợp các biện pháp

thực hiện chính sách dự kiến trong đề nghị xây dựng VBQPPL nhằm giải <small>quyết vân dé gây tac động tiêu cực đên sự phát triên kinh tê - xã hội, đên các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

đối tượng khác trong xã hội thì báo cáo thâm định phải nêu rõ van đề này va đề nghị biện pháp khắc phục;

Góc độ thứ ba là có cơ chế bảo đảm thực thi chính sách theo hướng xác

định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trình tự, thủ tục thực hiện. Chính sách trong đề

nghị xây dựng VBQPPL có bảo đảm đầy đủ cơ chế để giải quyết các vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh của văn bản như nhiệm vụ, quyền hạn, trình tự, thủ <small>tục thực hiện chưa?</small>

Góc độ tiếp theo là dự báo sự phù hợp, sự tác động giữa chính sách dự

kiến trong đề nghị xây dựng VBQPPL với điều kiện kinh tế xã hội và nhận thức, khả năng tuân thủ của tổ chức, cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định (chính sách và giải pháp mang tính trung hạn và dài hạn), hạn chế đến

mức thấp nhất việc đề xuất, xây dựng và ban hành chính sách một cách tuỳ tiện, ngẫu hứng, duy ý chí, đề hướng tới việc bảo đảm cho các đạo luật - khi đã được ban hành - phải nằm trong một tầm nhìn chiến lược lâu dài mang tính

quy hoạch tổng thé trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;

Góc độ nữa là đảm bảo sự phù hợp giữa chính sách dự kiến trong đề

<small>nghị xây dựng VBQPPL với chủ trương cải cách hành chính;</small>

Góc độ thứ sáu là đảm bảo sự phù hợp giữa chính sách dự kiến trong đề

nghị xây dựng VBQPPL với điều kiện thực tế về nguồn tài chính, nguồn nhân lực dé thi hành văn bản; trình độ quản lý, trình độ dân tri;

Góc độ thứ bảy là sự rõ ràng, cụ thể của chính sách để có thể hiểu

đúng, hiểu thống nhất, thuận tiện khi thực hiện và áp dụng được ngay khi văn bản có hiệu lực thi hành mà không phải ban hành văn bản quy định chỉ tiết,

hướng dan thi hành, trừ trường hợp uỷ quyên theo quy định tại khoản 1 Điều <small>11 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015.</small>

d) Tinh tương thích của nội dung chính sách với điều ước quốc tế có

<small>liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên</small>

Trong nội dung thâm định về tính tương thích của nội dung chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL với điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt <small>Nam là thành viên phải nêu rõ ý kiên đánh giá vê các vân đê:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Vấn đề đầu tiên là mức độ chuyển hóa các quy định của điều ước quốc tế vào các nội dung chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL;

Vẫn dé thứ hai là sự phù hợp giữa nội dung chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL với quy định của các điều ước quốc tế có liên quan;

Van đề tiếp theo là những can trở, khó khăn mà quy định của nội dung chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL có thể gây ra đối với việc thực hiện điều ước quốc tế và đề xuất hướng giải quyết;

Van dé thứ tư là nghiên cứu, đánh giá về khả năng Việt Nam vận dụng quyền hoặc cơ hội (quy định tùy nghi) theo các điều ước quốc tế có liên quan

để bảo vệ tối đa, hợp lý quyên và lợi ích hợp pháp của Việt Nam (nếu có); Vấn đề thứ năm là sự phù hợp giữa nội dung của chính sách dự kiến trong dé nghị xây dựng chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL với các

điều ước quốc tế mà Việt Nam đã có kế hoạch tham gia;

Van dé thứ sáu là quy định của chính sách trong đề nghị đã tận dụng được các cam kết liên quan đến quyền hoặc cơ hội của Việt Nam trong các điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên để bảo vệ tối đa,

hợp lý quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam.

ä) Sự can thiết, tính hop lý, chi phí tuân thủ thủ tục hành chính của chính sách trong dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nếu chính sách liên quan

đến thủ tục hành chính; việc lơng ghép van dé bình dang giới trong dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nếu chính sách liên quan đến vấn dé bình dang giới

Nếu nội dung chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL có liên quan

đến thủ tục hành chính thì phải xem xét, đánh giá về sự cần thiết có thủ tục hành chính dé thực hiện, tính hợp pháp, hợp lý. Theo đó, tập trung xem xét, đánh giá trên các nguyên tắc: đơn giản, dễ hiểu va dễ thực hiện; phù hợp với mục tiêu quản lý hành chính nhà nước; bảo đảm bình đăng giữa các đối tượng thực hiện thủ tục hành chính; tiết kiệm thời gian và chi phí của cá nhân, tơ

chức và cơ quan hành chính nhà nước; đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp,

thống nhất, đồng bộ, hiệu quả của thủ tục hành chính; thủ tục hành chính phải

được cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định trên cơ sở bảo đảm tính liên

thơng giữa các thủ tục hành chính liên quan, thực hiện phân công, phân cấp rõ

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

ràng, minh bạch, hợp lý; đề nghị xây dựng VBQPPL có liên quan đến thủ tục hành chính thuộc thấm quyền của co quan nào, cơ quan đó phải có trách

nhiệm hồn chỉnh và yêu cầu sau: thủ tục hành chính chỉ được quy định trong nội dung của đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định, không được quy

định trong Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh; việc quy định một thủ tục hành chính cụ thê chỉ hồn thành khi đáp ứng đầy đủ các bộ phận tạo thành cơ bản.

Nếu nội dung chính trong đề nghị xây dựng VBQPPL có liên quan đến

vẫn đề về giới thì phải nêu rõ ý kiến đánh giá các chính sách, biện pháp bảo

đảm bình đăng giới đã tuân thủ quy trình, thủ tục lồng ghép vấn đề bình đăng

giới trong đề nghị xây dựng văn bản của cơ quan lập đề nghị nhằm loại bỏ giải pháp gây bất bình dang giới, phân biệt đối xử về giới; giải pháp bảo đảm tính khả thi của việc giải quyết vấn đề giới, tính khả thi của chính sách để bảo

đảm bình dang giới; thực trạng của giới nam và giới nữ trong mối quan hệ với các quy định được đề xuất.. Ngoài các nội dung nêu trên, trong báo cáo thắm định cần phải đánh giá, xem xét các nội dung của chính sách liên quan đến vấn đề bình đăng giới nếu trong đề nghị có quy định liên quan đến vẫn đề

bình dang giới dưới các góc độ:

Góc độ thứ nhất là van đề giới trong chính sách có liên quan tới van đề

bình đăng giới hay khơng? Trong trường hợp nội dung chính sách có liên

quan đến vấn đề bình đắng giới nhưng chưa được cơ quan đề xuất xử lý thì

trong báo cáo phải nêu rõ và yêu cầu xử lý trong chính sách. Trường hợp

chính sách đã nêu việc xác định van đề bình dang giới thì xem xét, đánh giá việc xử lý van đề về bình dang giới đó đã đúng ngun tắc, chuẩn mực của

Luật Bình đăng giới hay chưa?

Góc độ thứ hai là các giải pháp dé thực thi chính sách để giải quyết van dé bình đăng giới có khả thi hay khơng? Các điều kiện dé bao đảm thực thi

bình dang giới đó đã phù hợp hay chưa và kiến nghị hướng xử ly.

e) Việc tuân thủ trình tự, thủ tục lập dé nghị xây dựng văn bản quy <small>phạm pháp luật</small>

Việc tuân thủ trình tự, thủ tục là một điều kiện bắt buộc dé bảo đảm tính hợp pháp của chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL. Vì vậy, trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

nội dung thấm định về việc tuân thủ trình tự, thủ tục lập đề nghị xây dựng VBQPPL cần được đánh giá về các van dé sau đây:

Một là hồ sơ gửi tham định đã có day đủ các tài liệu theo quy định hay

Hai là các thủ tục bắt buộc khi đề nghị xây dựng VBQPPL đã thực hiện đầy đủ theo quy định chưa? Đã lẫy ý kiến đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL và các cơ quan, tổ chức có liên quan chưa? Hồ sơ đề nghị xây dựng VBQPPL đã đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của cơ quan chủ trì đề nghị xây dựng chính sách chưa?

Ba là nội dung đánh giá tác động của từng chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL đã thé hiện đầy đủ những van dé theo quy định chưa? Ví dụ:

vấn đề cần giải quyết; mục tiêu của chính sách; giải pháp để thực hiện chính

<small>sách; tac động tích cực, tiêu cực của chính sách; chi phí, lợi ich của các giải</small>

<small>pháp; so sánh chi phi, lợi ích của các giải pháp; lựa chọn giải pháp của cơ</small> quan, tô chức và lý do của việc lựa chọn; đánh giá tác động thủ tục hành chính, tác động về giới (nếu có); có phù hợp với lý luận và thực tiễn không?

Bên cạnh các van dé cơ bản nêu trên, báo cáo thâm định có thé dé cập về các vấn đề khác như các quan điểm khác nhau về nội dung chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL đã đủ chưa? Quan điểm của cơ quan thâm định về từng van dé cịn có ý kiến khác nhau như thế nào? Trường hợp ủng hộ quan điểm của cơ quan lập đề nghị hoặc không ủng hộ cần phải nêu rõ quan điểm và lập luận.

Bộ Tư pháp cần thể hiện rõ ý kiến về việc đề nghị xây dựng luật, pháp

<small>lệnh, nghị định đã được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục theo quy định</small> hoặc chưa tuân thủ, trên cơ sở đó xác định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định có đủ điều kiện hoặc chưa đủ điều kiện dé trình Chính phủ.

* Nội dung thấm định dự án, dự thảo VBOPPL

a) Đối với dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đã thực hiện quy trình lập dé nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Đối với dự án Luật, Pháp lệnh; dự thảo Nghị quyết của Quốc hội quy định tại điểm b, c khoản 2 Điều 15 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015; dự

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

thảo Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định tại điểm b khoản 2 Điều 16 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015; dự thảo Nghị định quy định tại

khoản 2, 3 Điều 19 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015, Bộ Tư pháp sẽ tập trung làm rõ 07 vấn đề sau đây:

Thứ nhất, sự phù hợp của nội dung dự án, dự thảo văn bản với mục đích, yêu cầu, phạm vi điều chỉnh, chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản <small>đã được thông qua;</small>

Thứ hai, tính hợp Hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất của dự án, dự <small>thảo văn bản với HTPL;</small>

Thứ ba, tính tương thích của dự án, dự thảo văn bản với điều ước quốc tế có liên quan mà CHXHCN Việt Nam là thành viên;

Thứ tư, sự cần thiết, tính hợp lý và chi phí tuân thủ các thủ tục hành chính trong dự án, dự thảo nếu trong dự án, dự thảo có quy định thủ tục hành <small>chính;</small>

Thứ năm, điều kiện bảo đảm về nguồn nhân lực, tài chính để bảo đảm <small>thi hành;</small>

Thứ sáu, việc lồng ghép vẫn đề bình đăng giới trong dự án, dự thảo văn bản, nếu trong dự án, dự thảo có quy định liên quan đến van đề bình đăng <small>gIỚI;</small>

<small>Thứ bảy, ngơn ngữ, kỹ thuật và trình tự, thủ tục soạn thảo văn bản.</small> b) Nội dung thẩm định đối với các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật <small>khác</small>

(i) Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định tại khoản 1 Điều 19 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và dự thảo Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Doan Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tô quốc <small>Việt Nam</small>

Các loại văn bản nêu trên thuộc trường hợp ban hành dé quy định chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Pháp

lệnh, Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Lệnh, Quyết định của Chủ

tịch nước. Do vậy, bên cạnh việc xem xét, đánh giá về: (1) Tính hợp hiến, tính

hợp pháp, tính thống nhất của dự án, dự thảo văn bản với HTPL; (2) Tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

tương thích của dự án, dự thảo văn bản với điều ước quốc tế liên quan mà CHXHCN Việt Nam là thành viên; (3) Sự cần thiết, tính hợp lý và chi phí tuân thủ các thủ tục hành chính trong dự án, dự thảo văn bản; (4) Việc lồng ghép vấn đề bình đăng giới trong dự án, dự thảo văn bản; (5) Điều kiện bảo đảm về nguồn nhân lực, tài chính dé bảo đảm thi hành văn bản; (6) Ngôn ngữ, kỹ thuật và trình tự, thủ tục soạn thảo văn bản thì cơ quan thấm định cịn phải xem xét và phát biểu về sự phù hợp của nội dung dự thảo Nghị định, dự thảo Nghị quyết liên tịch với văn bản được quy định chỉ tiết.

ii) Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, dự thảo Thơng tu của

<small>Bộ trưởng Bộ Tư pháp</small>

Tương tự nội dung thâm định đối với dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định tại khoản 1 Điều 19 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 và dự thảo Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nội dung thấm định dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, dự thảo Thông tư của Bộ trưởng Bộ Tư pháp cũng bao gồm

việc xem xét 06 vấn đề nêu tại điểm () Mục này. Ngoài ra, việc thấm định các dự thảo văn bản này còn phải tập trung xem xét, đánh giá về 03 vấn đề

sau đây: (1) Sự cần thiết ban hành văn; (2) Đối tượng, phạm vi điều chỉnh của

văn bản; (3) Sự phù hợp của nội dung dự thảo với đường lối, chủ trương của <small>Đảng, chính sách của Nhà nước.</small>

Ngoài việc xem xét sự cần thiết ban hành, đối tượng, phạm vi điều

chỉnh của văn bản, một vấn đề không thể không đưa vào nội dung thâm định

là tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất của văn bản. Một trong những đặc

trưng của nhà nước pháp quyên là đề cao vai trò của pháp luật mà nội hàm

của nó là thừa nhận tính thiêng liêng của Hiến pháp và tính tối cao của các

đạo Luật. Ở đây, Hiến pháp có vi trí tối thượng trong đăng cấp các nguồn Luật trở thành chuẩn và thước đo sự đúng đắn của một dự thảo. Là cơ quan có <small>chức năng xây dựng và tham gia xây dựng pháp luật, được hình thành bởi một</small> tập thé các chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật, Bộ Tư pháp, về nguyên tắc

phải chịu trách nhiệm kiểm tra trước tính hợp hiến, hợp pháp của các dự thảo

<small>VBQPPL.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Đặc thù của công tác xây dựng pháp luật là sử dụng kỹ thuật lập pháp</small> để nâng ý chí chung lên thành những quy tắc có tính bắt buộc đối với các

thành viên trong xã hội. Một VBQPPL hồn chỉnh phải đáp ứng các u cầu khơng chỉ về nội dung mà cịn cả về hình thức. Việc tuân thủ các quy tắc ngữ

pháp sẽ góp phần bảo đảm sự thể hiện một cách chính xác, rõ ràng tư duy của cơ quan sáng tạo pháp luật và nhờ đó, phan lớn người dân có thé cảm nhận và hiểu đúng đắn các quy định của văn bản. Chính vì vậy, kỹ thuật và ngơn ngữ

thể hiện văn bản là vấn đề không thể bỏ qua khi thâm định một dự thảo

Khi xây dựng một dự thảo VBQPPL, nhà làm Luật phải đối mặt với ba nhiệm vụ chính: hình thành một hệ thống quy phạm hồn hảo; thiết lập một

cơ chế vững chắc cho việc thực hiện các quy phạm đó trong những quan hệ pháp luật cụ thé; bảo đảm sự hòa nhập của các quy định mới với HTPL hiện

hành. Một QPPL được coi là hồn hảo khơng chỉ hợp hiến, hợp pháp mà cịn

<small>phải hợp lý. Hay nói một cách khác, nó phải kha thi va phát huy hiệu quả trên</small> thực tế. Với tư cách là một chuyên gia, người thâm định phải phát biểu ý kiến về sự phù hợp của dự thảo với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, về khả năng áp dụng văn bản trong thực tế, về những tác động của các quy phạm đến

những đối tượng chiu sự điều chỉnh của văn bản và những lợi ích (hay hậu quả bat lợi) mà khi áp dụng các quy phạm sẽ mang lại.

VBQPPL được ban hành nhằm thé chế hóa đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chính vì vậy, thâm định là hoạt động có tính chất chính trị - pháp lý. Nhà thâm định trước hết cần xem xét sự phù hợp của văn

bản với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và đây chính là một trong

những tiêu chí hàng dau dé phán xét vé tính đúng dan của một dự án, dự thảo

Nội dung thâm định về nguyên tắc nên được quy định sao cho người thảm định có cơ hội đánh giá về tất cả mọi mặt của dự án, dự thảo VBQPPL. Tuy nhién, dé dinh hướng cho hoạt động nay cần nêu một số van đề nhất thiết

phải được đề cập trong kết quả thấm định, đó là sự phù hợp của dự án, dự thảo VBQPPL với quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, đối tượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

điều chỉnh, phạm vi của văn bản, tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của <small>dự án, dự thảo VBQPPL trong HTPL, tính khả thi của văn ban, sự phù hop</small> của dự án, dự thảo VBQPPL với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo. Trong đó người thâm định với tư cách là chuyên gia pháp lý phải đặc biệt chú trọng và chịu trách nhiệm về tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của dự án, dự thảo VBQPPL trong HTPL và ngôn ngữ, kỹ thuật <small>soạn thảo văn bản.</small>

<small>Trước khi đánh giá tính tương thích của dự án, dự thảo văn bản với</small> điều ước quốc tế liên quan mà CHXHCN Việt Nam là thành viên, người thâm

định cân tiễn hành rà soát, tập hợp các điều ước quốc tế song phương và da phương mà CHXHCN Việt Nam là thành viên. Trên cơ sở đó, so sánh, đối

chiếu nội dung của dự thảo văn bản với nội dung các điều ước quốc tế có liên quan để phát biểu về việc dự thảo có phù hợp với nội dung, tinh thần của điều ước quốc tế đó hay khơng, có nội dung nào trái hoặc khơng phù hợp khơng?

Như vậy, có thê thấy, nội dung thầm định là khá tồn diện từ các khía

cạnh pháp lý. Việc xác định đúng và chi tiết những nội dung này là van đề có <small>ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm tính tồn diện, hiệu quả của hoạt động</small> thâm định VBQPPL.

1.5. Trình tự, thủ tục thâm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm <small>pháp luật của Bộ Tư pháp</small>

* Trình tự, thủ tục thẩm định đề nghị xây dựng VBOPPL Bước 1: Gửi và tiếp nhận hồ sơ thâm định

a) Gửi hỗ sơ thâm định

Trên cơ sở ý kiến góp ý của các cơ quan, tơ chức, cá nhân, cơ quan lập

đề nghị xây dựng VBQPPL có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý và hoàn thiện hé sơ dự án, dự thảo gửi Bộ Tư pháp thâm định.

Về hồ sơ gửi thâm định gồm các tài liệu sau đây:

- Hồ sơ thâm định đề nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh (Điều 37 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015) gồm 05 tài liệu sau:

Tờ trình đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, trong đó phải nêu rõ: sự cần thiết ban hành luật, pháp lệnh; mục đích, quan điểm xây dựng luật, pháp lệnh;

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

đối tượng, phạm vi điều chỉnh của luật, pháp lệnh; mục tiêu, nội dung của

chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, các giải pháp để thực hiện chính sách đã được lựa chọn và lý do của việc lựa chọn; dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm cho việc thi hành luật, pháp lệnh sau khi được Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thơng qua; thời gian dự kiến trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, pháp lệnh;

Báo cáo đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, <small>pháp lệnh;</small>

Báo cáo tông kết việc thi hành pháp luật hoặc đánh giá thực trạng quan

hệ xã hội liên quan đến đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh;

Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến của Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp và ý kiến của các cơ quan, tổ chức khác; bản

chụp ý kiến góp ý;

Đề cương dự thảo luật, pháp lệnh.

- Hồ sơ thâm định dé nghị xây dựng Nghị định gồm 06 tài liệu sau: Tờ trình đề nghị xây dựng nghị định, trong đó phải nêu rõ sự cần thiết

ban hành nghị định; mục đích, quan điểm xây dựng nghị định; đối tượng, phạm vi điều chỉnh của nghị định; mục tiêu, nội dung chính sách trong nghị định, các giải pháp dé thực hiện chính sách đã được lựa chon và lý do của việc lựa chọn; thời gian dự kiến dé nghị Chính phủ xem xét, thông qua; dự

kiến nguồn lực, điều kiện bao đảm việc thi hành nghị định;

Nội dung đánh giá tác động của từng chính sách trong đề nghị xây dựng nghị định, trong đó phải nêu rõ vấn đề cần giải quyết; mục tiêu ban hành

chính sách; các giải pháp dé thực hiện chính sách; các tác động tích cực, tiêu <small>cực của chính sách; chi phí, lợi ích của các giải pháp; so sánh chi phi, lợi ích</small> của các giải pháp; lựa chọn giải pháp của cơ quan, tô chức và lý do của việc

lựa chọn; đánh giá tác động của thủ tục hành chính, đánh giá tác động về giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Đề cương dự thảo nghị định; Tài liệu khác (nếu có).

Đối với Tờ trình và Báo cáo đánh giá tác động của chính sách, cơ quan lập đề nghị có trách nhiệm in và gửi bằng bản giấy; các tài liệu còn lại được

gửi băng bản điện tử.

b) Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ

Ngay sau khi nhận được hồ sơ đề nghị thấm định, Văn phòng Bộ Tư

pháp có trách nhiệm tiếp nhận và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ theo đúng

quy định tại khoản 1 Điều 37 hoặc Điều 87 của Luật Ban hành VBQPPL năm

2015. Trường hợp hỗ sơ không đáp ứng u cầu thì Văn phịng Bộ đề nghị cơ quan lập dé nghị xây dựng văn bản bồ sung hồ sơ. Ngay sau khi nhận đủ hồ

sơ gửi thâm định, Văn phịng Bộ có trách nhiệm chun ngay hồ sơ gửi thâm

định đề nghị xây dựng văn bản đến đơn vị thuộc Bộ Tư pháp được giao chủ

trì thâm định, các đơn vị tham gia phối hợp thâm định, đồng thời chuyển đến

Bộ trưởng hoặc Thứ trưởng phụ trách một bộ hồ sơ để theo dõi, chỉ đạo.

Bước 2: Chuan bị và tổ chức thâm định

Don vi được giao chủ trì thẩm định dé nghị có trách nhiệm:

Tiến hành kiểm tra tinh đầy đủ về thành phần hồ sơ và nội dung của

từng thành phan hồ sơ theo quy định của Luật Ban hành VBQPPL năm 2015

ngay sau khi nhận được hỗ sơ thấm định. Trường hop phát hiện hồ sơ thâm định chưa day đủ, thì trong vịng 01 ngày làm việc, ké từ ngày nhận được hồ

sơ thâm định, Bộ Tư pháp có văn bản đề nghị Bộ, cơ quan ngang bộ chủ trì lập đề nghị bố sung hồ sơ theo đúng quy định của Luật Ban hành VBQPPL <small>năm 2015.</small>

Tổ chức nghiên cứu các nội dung liên quan đến đề nghị xây dựng luật,

pháp lệnh, nghị định. Trong trường hợp cần thiết, có thê đề nghị cơ quan lập dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định thuyết trình và cung cấp thêm

thơng tin, tài liệu có liên quan đến đề nghị xây dựng hoặc tô chức các hội thảo, tọa đàm về đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định.

Chuẩn bị thâm định trên cơ sở quyết định theo một trong hai hình thức

<small>sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

(i) Thành lập Hội đồng tư vẫn thâm định đối với đề nghị xây dựng luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc

hội, nghị định của Chính phủ có nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoặc do Bộ Tư pháp chủ trì lập đề nghị.

Don vi thuộc Bộ Tư pháp được giao chủ trì thấm định dé nghị căn cứ từng hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định, có trách nhiệm đề xuất việc thành lập Hội đồng tư van thâm định và dự kiến số lượng, thành viên của Hội đồng để báo cáo lãnh đạo Bộ Tư pháp quyết định, phát hành công văn đề nghị các cơ quan, tổ chức cử người tham gia hoặc đề nghị cá

nhân là chuyên gia, nhà khoa học tham gia; trình Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định thành lập Hội đồng tư vẫn thâm định.

Thành phần Hội đồng tư vấn thâm định gồm: Chủ tịch là đại điện Lãnh

đạo Bộ Tư pháp; thư ký là đại diện Lãnh đạo đơn vị được giao chủ trì thầm <small>định; thành viên là đại diện các Bộ: Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao,Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Văn phịng Chính phủ; các nhà</small> chun gia, nhà khoa học am hiểu van đề chuyên môn thuộc nội dung của dé

nghị xây dựng văn bản; đại diện một số đơn vị thuộc Bộ Tư pháp và các cơ

<small>quan, don vi khác có liên quan.</small>

Xác định thời gian và tô chức cuộc họp Hội đồng tư van thâm định. Đồng thời, gửi Giấy mời cùng Hồ sơ dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị

định theo quy định tại khoản 1 Điều 37 đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh hoặc Điều 87 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 đối với đề nghị xây

dựng nghị định cho các thành viên Hội đồng tư vấn thẩm định.

(ii) Tổ chức cuộc hop tư van thẩm định đối với đề nghị xây dựng luật,

pháp lệnh, nghị định không do Bộ Tư pháp chủ trì lập đề nghị, có nội dung đơn giản, không liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực.

Đơn vị thuộc Bộ Tư pháp được giao chủ trì thâm định đề nghị căn cứ từng hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định tổ chức cuộc họp tư van thâm định trong thời hạn chậm chất là 07 ngày làm việc, kê

từ ngày nhận đủ hồ sơ gửi thâm định; phát hành Giấy mời đề nghị các cơ <small>quan, tô chức cử người tham gia hoặc đê nghị cá nhân là chuyên gia, nhà khoa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

học tham gia cuộc họp tư vấn thâm định và gửi hồ sơ thâm định đến các cơ

quan, tô chức, cá nhân tham gia cuộc họp.

Thanh phan cuộc họp tư vấn thâm định gồm: đại diện các Bộ: Bộ Tài <small>chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Van</small> phịng Chính phủ; các nhà chun gia, nhà khoa học am hiểu vấn đề chuyên môn thuộc nội dung của đề nghị xây dựng văn bản; đại diện một số đơn vị <small>thuộc Bộ Tư pháp và các cơ quan, đơn vi khác có liên quan.</small>

Hoạt động thầm định được thực hiện như sau:

(i) Tham định theo hình thức thành lập Hội đồng tư van thâm định:

- Tổ chức cuộc họp của Hội đồng tư van thâm định dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hội đồng. Phiên họp chỉ được tiễn hành khi có sự tham gia ít nhất 2/3 tơng số thành viên của Hội đồng.

Trường hợp không thé tham dự phiên hop của Hội đồng, thành viên

vắng mặt phải gửi Chủ tịch Hội đồng ý kiến thâm định của mình bằng văn

bản, trong đó thé hiện rõ quan điểm về các nội dung thâm định quy định tại

khoản 3 Điều 39, khoản 3 Điều 88 của Luật Ban hành VBQPPL 2015. Riêng

thành viên vắng mặt là đại diện Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, nội

dung văn bản thâm định phải nêu rõ những van dé thuộc phạm vi quan lý của bộ mình, trong đó tập trung vào nguồn tài chính, nguồn nhân lực và tính tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

- Cuộc hop của Hội đồng được tiến hành theo trình tự sau đây:

Đại diện cơ quan lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định trình

bày quá trình lập đề nghị, những nội dung cơ bản của đề nghị, trong đó tập

trung trình bày về sự cần thiết ban hành, nội dung và tính khả thi của từng

chính sách trong đề nghị; các vấn đề lớn cịn có ý kiến khác nhau;

Đại diện đơn vị thuộc Bộ Tư pháp được giao chủ trì thâm định đề nghị

cung cấp thơng tin bổ sung liên quan đến đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định và nêu các van đề cần thảo luận;

Thành viên Hội đồng thảo luận về các nội dung thâm định. Đại điện Bộ

Tài chính có trách nhiệm phát biểu ý kiến đánh giá về nguồn tài chính thực hiện chính sách trong đề xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định; đại diện Bộ Nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

vụ phát biểu ý kiến đánh giá về nguồn nhân lực; đại điện Bộ Ngoại giao phát biểu ý kiến đánh giá về tính tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam là

thành viên. Đối với thành viên văng mặt, Thư ký Hội đồng có trách nhiệm đọc ý kiến thẩm định của thành viên đó;

Đại diện cơ quan lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định phát biểu ý kiến tiếp thu, giải trình về những van dé thảo luận chưa thống nhất, cịn có ý kiến khác nhau về đề nghị;

Chủ tịch Hội đồng tư vấn thâm định kết luận và nêu rõ ý kiến của Hội

đồng về việc đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định đủ điều kiện hoặc

không đủ điều kiện trình Chính phủ dé xem xét, thơng qua.

- Trên cơ sở ý kiến của các thành viên và kết luận của Chủ tịch Hội

đồng tư vấn thâm định, Thư ký Hội đồng có trách nhiệm hồn thiện biên bản

phiên họp, trình Chủ tịch Hội đồng ký.

(ii) Thâm định theo hình thức tơ chức cuộc họp tư van thâm định:

- Tổ chức cuộc họp tư vẫn thâm định dưới sự chủ trì của đại diện lãnh đạo đơn vi thuộc Bộ Tư pháp được giao chủ trì thâm định. Trường hợp không thé tham dự cuộc họp, thành viên vắng mặt phải gửi trước ý kiến thâm định băng văn bản, thể hiện rõ quan điểm về các nội dung thầm định quy định tại khoản 3 Điều 39, khoản 3 Điều 88 của Luật Ban hành VBQPPL năm 2015.

Riêng thành viên vắng mặt là đại diện Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, nội dung văn bản tham gia thâm định phải nêu rõ những vấn đề thuộc

phạm vi quản lý của bộ, trong đó tập trung vào ngn tài chính, nguồn nhân lực và tính tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

- Cuộc họp tư van thầm định được tiễn hành theo trình tự sau đây:

Đại diện cơ quan lập đề nghị trình bày quá trình lập đề nghị, những nội

dung cơ bản của đề nghị, trong đó tập trung trình bày về sự cần thiết ban

hành, nội dung và tính khả thi của từng chính sách trong dé nghị; các van đề

lớn cịn có ý kiến khác nhau;

Đại diện lãnh đạo đơn vi thuộc Bộ Tư pháp được giao chu tri thâm định cung cấp thông tin bổ sung liên quan đến đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, <small>nghị định và nêu các vân đê cân thảo luận;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Thành viên tham dự cuộc họp thảo luận về các nội dung thâm định. Đại điện Bộ Tài chính có trách nhiệm phát biéu ý kiến đánh giá về nguồn tài chính thực hiện chính sách trong đề xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định; đại diện Bộ Nội vụ có trách nhiệm phát biểu ý kiến đánh giá về nguồn nhân lực; đại diện Bộ Ngoại giao có trách nhiệm phát biểu ý kiến đánh giá về tính tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;

Thư ký cuộc họp tư vấn có trách nhiệm đọc văn bản góp ý kiến của

thành viên Hội đồng vắng mặt;

Đại diện cơ quan lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định phát

biểu ý kiến tiếp thu, giải trình về một số van dé thảo luận chưa thống nhất,

cịn có ý kiến khác nhau về đề nghị xây dựng văn bản;

Đại diện lãnh đạo đơn vi thuộc Bộ Tư pháp được giao chu trì thầm định kết luận, trong đó, nêu rõ ý kiến về việc đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh,

nghị định đủ điều kiện hoặc khơng đủ điều kiện trình Chính phủ.

- Trên cơ sở ý kiến của các thành viên tham dự cuộc họp và kết luận cuộc họp tư vấn thâm định, đơn vị được giao chủ trì thầm định có trách nhiệm <small>hồn thiện biên bản cuộc họp.</small>

Bước 3: Xây dựng Báo cáo thâm định

Đơn vị được giao chủ trì thấm định có trách nhiệm:

- Trên cơ sở biên bản cuộc họp Hội đồng tư van thấm định hoặc cuộc họp tư van thâm định và kết quả nghiên cứu hồ so dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định, đơn vị thuộc Bộ Tư pháp được giao chủ trì thấm định

xây dựng dự thảo báo cáo thẩm định.

Báo cáo thấm định phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Thứ nhất, đảm bảo tính trung thực, chính xác. Theo đó, báo cáo thâm định phải phản ánh trung thực, chính xác ý kiến thâm định đối với các nội

dung của đề nghị xây dựng văn bản, dự án, dự thảo văn bản.

Thứ hai, nội dung báo cáo phải cụ thể, rõ ràng thê hiện đầy đủ quan điểm của cơ quan thâm định về các nội dung thâm định theo quy định của <small>Luật Ban hành VBQPPL năm 2015.</small>

</div>

×