Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Bài giảng quy hoạch môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 48 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG</b>

<b>(Environmental Planning)</b>

<b>Bộ mơn Quản lý Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên</b>

<b>Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, trường Đại học Cần Thơ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>QUY HOẠCH là gì ?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Quy hoạch là sự tích hợp các kiến thức khoa học và kỹ thuật, tạo nên những sự lựa chọn để có thể thực hiện các quyết định về các phương án cho tương lai. </b>

<i><b>(Greg Lindsay, 1997)</b></i>

<b>QUY HOẠCH là gì ?</b>

<b>Quy hoạch là cơng việc chuẩn bị có tổ chức cho các hoạt động có ý nghĩa; bao gồm việc phân tích tình thế, đặt ra các yêu cầu, khai thác và đánh giá các lựa chọn và phân chia một quá trình hành động.</b>

<i><b>(Compton, 1993) </b></i>

<b>Quy hoạch là một phương tiện để chuẩn bị các hoạt động. </b>

<i><b>(W. Ruiter và F.M. Sanders, 1998</b></i>

<i><b>) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Quy hoạch là một tiến trình liên tục, bao gồm các đề xuất và quyết định các bước đi theo thời gian, chọn lựa </b>

<b>Quy hoạch đóng vai trị then chốt trong sự thành cơng của các chương trình mục tiêu quốc gia. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Quy hoach mơi trường là q trình nghiên cứu, đề xuất và lựa chọn phương án sử dụng hợp lý, bảo vệ, cải thiện & phát triển một/những môi trường thành phần hay những tài nguyên của môi trường nhằm tăng cường một cách tối ưu năng lực, chất lượng của nó để đạt được các mục tiêu mơi trường xác định. </b>

<i><b>(Trương Hồng Đan, 2014)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Quy hoạch môi trường không chỉ quan tâm việc bảo vệ môi trường sống mà còn để ý đến các tác động qua lại và nhu cầu của một xã hội văn minh, từ chính sách sử dụng tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học trong hệ sinh thái, sự tăng trưởng kinh tế và thay đổi dân số đến việc gia tăng nhu cầu xã hội. </b></i>

<b>Quy hoạch môi trườngKinh tế xanh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Các hoạt động trong quá trình quy hoạch</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>QUY HOẠCH</b>

<b>TỔ CHỨC</b>

<b>ĐIỀU HÀNHKIỂM SỐT</b>

• Mặc dù rất cần thiết, <b>quy hoạch khơng phải là điều kiện đủ cho </b>

việc nâng cao tốt nhất năng lực và chất lượng công việc. Các vấn đề quan tâm cần được quán triệt trong mọi khâu của quá trình quản lý, bao gồm <b>cơ bản bốn chức năng chính yếu</b>, có liên quan mật thiết với nhau: quy hoạch, tổ chức, điều hành và <b>kiểm sốt</b>

<b>Vị trí của quy hoạch trong cơng tác quản lý mơi trường</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>• Quy hoạch</b></i>: Hình thành các mục tiêu cụ thể để đạt được các mục tiêu chiến lược trong khuôn khổ nguồn lực sẵn có; chọn lựa và phân chia các hoạt động trên cơ sở các phương án lựa chọn.

<i><b>• Tổ chức</b></i>: phối hợp các hoạt động, thiết lập mối liên hệ giữa các tổ chức và cung cấp các điều kiện cần thiết.

<i><b>• Điều hành: </b></i>tiến hành lãnh đạo, hướng dẫn, hình thành và duy trì các hệ thống liên lạc và đảm bảo khả năng kế tốn.

<i><b>• Kiểm sốt</b></i>: đánh giá mức độ hồn thành theo kế hoạch, điều chỉnh

thích hợp việc thực hiện và nội dung quy hoạch; bao gồm cả giám sát, đánh giá tác động mơi trường.

<b>Vị trí của quy hoạch trong công tác quản lý môi trường</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Cơ sở pháp lý của quy hoạch môi trường ở Việt Nam</b>

<b>KHI QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG, PHẢI LUÔN LUÔN BÁM SÁT CÁC LUẬT LỆ VÀ QUY ĐỊNH CỦA CHÍNH QUYỀN</b>

• Quy hoạch là cơng cụ hỗ trợ và hoạt động ln ln gắn liền với q trình ra quyết định.

• Các đề xuất đưa ra bắt buộc tuân theo các quy định của pháp luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Các đặc điểm của quy hoạch môi trường </b>

<b>1. Quan điểm hệ sinh thái: xem xét con người trong </b>

tự nhiên hơn là tách khỏi nó, bao gồm các mối tương tác động của hệ thống, các hoạt động của con người và các hệ thống tự nhiên trong các hệ sinh thái và rộng hơn là trong sinh quyển. Các dạng quy hoạch khác có xu hướng tập trung hẹp hơn.

2. Tính hệ thống: tập trung tổng thể và các thành phần liên quan, vào các thành phần chủ chốt và các mối quan hệ của chúng, làm việc với các hệ thống mở tương tác với môi trường; nhận biết sự liên hệ và mối phụ thuộc giữ các hệ thống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>3. Tính biến đổi theo thời gian: xem xét sự thay đổi môi trường đối với các </b>

chu kỳ khác nhau, dài và ngắn, quá khứ và tương lai. Các dạng quy hoạch khác thường có trục thời gian ngắn hơn.

<b>4. Tính địa phương trong sự co dãn: từ “mơi trường” nhấn mạnh tính duy </b>

nhất của mỗi địa phương, đồng thời nó cần thiết để liên quan đến các thành phần môi trường và sự biến đổi môi trường trong một phạm vi lớn hơn.

<b>Các đặc điểm của quy hoạch môi trường </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>5. Tính chất hướng vào tác động: biểu diễn các ảnh </b>

hưởng môi trường do các hoạt động của con người và sự phân bố của chúng (ai được lợi, ai phải chi trả). Các dạng quy hoạch khác thường có “định hướng - đầu vào”, tập trung chính vào dữ liệu, mục tiêu và kế hoạch hơn là vào “tác động”

<b>6. Tính “phịng ngừa”: khuynh hướng chủ đạo trong chiến </b>

lược QHMT là “nhu cầu bảo tồn” trong đó nó tập trung vào việc làm giảm nhu cầu đối với một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó gây ra các stress hơn là việc chấp nhận các “nhu cầu” như là đã “đặt ra” từ trước và cố gắng chỉ tập trung vào việc làm giảm thiểu hay loại bỏ các ảnh hưởng môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Chia vấn đề lớn thành từng vấn đề riêng rẽ để giải quyết.

<b>Cách tiêp cận và giải quyết vấn đề quy hoach môi trường</b>

Áp dụng <b>phương pháp tiếp cận sinh thái học </b>trong quy hoạch môi trường. Tiếp cận sinh thái học là đảm bảo sự cân bằng trong bảo vệ các thành phần sinh thái, khơng vì phải bảo vệ một thành phần nào đó của mơi trường trong khi lại phá hoại một thành phần khác

(Caldwell, 1985).

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>QUY HOẠCHTỔNG THỂ (Master Plan)</b>

Quy hoạch giao thông

Quy hoạch cấp nước

Quy hoạch thoát nước

Quy hoạch thu gom và xử lý rác Quy hoạch cấp điện

Quy hoạch nhà đất

Quy hoạch công viên

Quy hoạch công sở, trường, trạm, …

Quy hoạch chợ, siêu thị, trung tâm thương mại,… Quy hoạch …

<b>Quy hoạch môi trường là một phần của quy hoạch tổng thể</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Các cấp độ và hình thức quy hoạch mơi trường </b>

<b>Quy hoạch mơi trường có tính tổng hợp cao, được thực hiện ở các cấp độ lãnh thổ trên phạm vi quốc tế, quốc gia, vùng, ngành, tỉnh & thành phố, cộng đồng hay dự án.</b>

ĐTM & hướng dẫn môi trường

<b>Các cách tiếp cận đưa vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Nguyên tắc quy hoạch môi trường</b>

1.Xác định mục tiêu lâu dài và trước mắt

3. Nhận dạng các vấn đề về cấu trúc và năng lực

2. Thiết kế với mức rủi ro thấp, khả năng mềm dẻo và khả năng thay đổi có tính thuận

nghịch

4. Hiểu rõ sự tương thích và khơng tương thích

5. Xây dựng quy hoạch bảo vệ mơi trường

6. Áp dụng chính sách mơi trường và biện pháp bảo vệ môi trường vào các quy hoạch chính thức.

7. Quy hoạch cho việc bảo tồn và tạo năng suất bền vững đối với các dạng tài

nguyên. 8. Đánh giá tác động môi trường

đối với các dự án quy hoạch 10.Lập bản đồ quy

hoạch mơi trường 9. Phân tích tiềm năng/

tính khả thi của dự án quy hoạch

<b>Các nguyên tắc để xác định chiến lược trong quy hoạch / quản lý môi trường</b>

<b> của R.S. Dorney (1999)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Một số phương pháp đánh giá trong quy hoạch môi trường</b>

Trong đánh giá quy hoạch môi trường phải sử dụng một số / nhiều công cụ và phương pháp kỹ thuật khác nhau. Một số công cụ và phương pháp thường hay được sử dụng:

Chỉ số mơi trường

Phân tích chi phí - lợi ích Đánh giá theo tiêu chí

Mơ hình hóa

Hệ thống thơng tin địa lý

Tư vấn chuyên gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Nhiệm vụ chính của quy hoạch môi trường Quy hoạch môi trường là một quá trình đặc trưng gồm 6 nhiệm vụ chính:</b>

(1) Xác định các vấn đề quy hoạch và đề xuất mục tiêu,

(2) Thiết kế hình thành các phương án để giải quyết vấn đề, (3) Xây dựng mơ hình quy hoạch,

(4) Đánh giá mơ hình quy hoạch,

(5) Vận hành và bảo trì mơ hình thơng qua một chương trình hợp lý, (6) Giám sát quan trắc mơ hình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC BÃI THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC CHO MỘT ĐÔ THỊ </b>

<b>Thu gom và xử lý chất thải rắn</b>

là một trong những thành phần quan trọng trong <b>quy hoạch môi trường đô thị. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Thu gom và xử lý rác là mộtnhiệm vụ phức tạpđòi hỏi cơ quan chức năng phải có khả năng và cần có sự hợp tác của các tổ chức tư nhân và công cộng. </b>

<b>Mặc dù việc quản lý chất thải rắn rất cần đối với sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường, ở nhiều nơi chất thải rắn vẫnchưa được quản lý tốtđúng mức.</b>

<b>VẤN ĐỀ QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG</b>

<b>Ví dụ về Quy hoạch Quản lý Rác đô thị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Các khía cạnh chiến lược trong quy hoạch </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Các khía cạnh chính trị</b>

Các mục tiêu của xã hội và thứ tự ưu tiên liên quan đến việc bảo vệ mơi trường và tính cơng bằng của mức thu phí dịch vụ phải được xác định rõ ràng.

Xác định rõ ràng quyền lực và nhiệm vụ quan trọng để hệ thống quản lý chất thải rắn được bền vững.

Các quy định của địa phương về quản lý chất thải rắn phải ít về số lượng, trong sáng, rõ ràng và công bằng.

<b>Các khía cạnh chiến lược trong quy hoạch quản lý chất thải rắn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Các khía cạnh này liên quan đến việc phân bố chức năng, trách nhiệm và quan hệ giữa các tổ chức, quy trình, phương pháp, khả năng của các tổ chức (kể cả các tổ chức tư nhân) tham gia vào việc quản lý chất thải rắn.

<b>Các khía cạnh tổ chức</b>

<b>Các khía cạnh chiến lược trong quy hoạch quản lý chất thải rắn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

1. Kiểu sản sinh ra chất thải rắn được xác lập bởi thái độ của cộng đồng cũng như đặc điểm kinh tế xã hội của họ. Chúng ta có thể làm thay đổi thái độ của cộng đồng đối với chất thải rắn bằng các chiến dịch tuyên truyền, giáo dục.

2. Ở các khu vực dân cư có thu nhập thấp, quản lý chất thải rắn dựa trên cơ sở cộng đồng là biện pháp khả thi duy nhất. Mối quan hệ chức năng giữa các hoạt động quản lý rác trên cơ sở cộng đồng và hệ thống quản lý rác đô thị rất quan trọng.

3. Sự hợp tác của những người sử dụng dịch vụ rất quan trọng để việc quản lý chất thải rắn có hiệu quả.

4. Các cơng nhân vệ sinh sống và làm việc trong những điều kiện xã hội khơng ổn định, nên có những hỗ trợ để cải thiện điều kiện làm việc của họ.

<b>Các khía cạnh xã hội</b>

<b>Các khía cạnh chiến lược trong quy hoạch quản lý chất thải rắn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

1. Phí quản lý chất thải rắn thường thấp. Chúng ta có thể cải thiện bằng cách thu chung với các phí khác như phí nước cấp.

2.Các thu nhập từ quản lý chất thải rắn thường nhập chung vào ngân sách của thành phố và thường có khuynh hướng để

trang trải cho các chi phí chung.

3.Khả năng gia tăng nguồn thu từ việc quản lý chất thải rắn thường rất hạn chế; do đó việc giảm chi phí là con đường tốt nhất để cải thiện vấn đề tài chính.

<b>Các khía cạnh tài chính</b>

<b>Các khía cạnh chiến lược trong quy hoạch quản lý chất thải rắn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Các khía cạnh chiến lược trong quy hoạch quản lý chất thải rắn</b>

<b>Các khía cạnh kinh tế</b>

1. Việc sản sinh ra rác và nhu cầu dịch vụ thu gom thường gia tăng đồng thời với sự phát triển kinh tế.

2. Sự cân bằng giữa các mục tiêu của hệ thống thu gom, chi phí, so với việc bảo vệ môi trường rất cần thiết.

3. Hiệu quả kinh tế của một hệ thống quản lý chất thải rắn phụ thuộc vào chi phí cho các trang thiết bị trong suốt vòng đời của chúng và các tác động kinh tế lâu dài mà dịch vụ mang lại.

4. Ðánh giá kinh tế là một thông tin quan trọng cho việc quy hoạch chiến lược và lập kế hoạch đầu tư quản lý chất thải rắn đô thị.

5.Nên đưa ra các biện pháp để hạn chế việc sử dụng lãng phí nguyên liệu và khuyến khích việc giảm thiểu các chất thải.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Các khía cạnh chiến lược trong quy hoạch quản lý chất thải rắn</b>

<b>Các khía cạnh kỹ thuật</b>

1. Các trang thiết bị phải được thiết kế và lựa chọn kỹ lưỡng theo các đặc điểm về vận hành, bảo trì và chi phí cho nó trong suốt tuổi thọ của nó.

2. Việc thiết kế các trang thiết bị trung chuyển phải tương thích với đặc điểm hệ thống thu gom và công suất của các phương tiện thải bỏ rác.

3. Việc thu hồi, thu lượm chất thải khơng chính thức trở nên hiệu quả bởi việc hỗ trợ các phương tiện và thiết kế tương thích.

4. Phương pháp tương thích hàng đầu để thải bỏ rác ở các nước đang phát triển thường là việc chôn lấp rác hợp vệ sinh. Ðể giảm thiểu các tác động đến môi trường, ta phải cẩn thận trong việc chọn địa điểm cho bãi chôn lấp rác, thiết kế chính xác và vận hành tốt.

5.Phải xác định các nguồn sinh chất thải độc hại, ghi nhận và quản lý thích hợp, phải chú ý đặc biệt đến những loại rác lây nhiễm từ bệnh viện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Các lưu ý trong q trình quy hoạch</b>

 Cần thiết có cái nhìn đến tương lai xa (dài hạn).

 Nhà quy hoạch phải bảo đảm tất cả các chi phí phải trả đã được phản ảnh hết trong từng phương án.

 Biện pháp kiểm sốt các vấn đề mơi trường phải được tính đến từ đầu, nếu khơng thì nguy cơ thất bại của đề án sẽ lớn.

 Phải tính đến thị trường của các sản phẩm tái chế có thể biến đổi rất nhanh, vấn đề đặt ra là thị trường của các sản phẩm tái chế ở một địa phương có thể lên cao và xuống thấp, nhưng có thể tồn tại mà khơng bị phá sản giữa chừng hay không.

 Chú ý đến việc cho phép sử dụng các thiết bị tái chế và nơi đặt chúng, những thiết bị nào phải thay đổi để đáp ứng được nhu cầu giảm thiểu chất thải.

 Để ý các yêu cầu nghiêm ngặt của địa phương trong các lĩnh vực mua sắm trang thiết bị, bảo vệ môi trường... nhằm vào khả năng tiết kiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Các điểm mà các kỹ sư và các nhà quy hoạch cần cân nhắc, đánh giá bao gồm:</b>

1. Giới hạn về nguồn vốn đầu tư.

2. Nguồn nhân cơng có tay nghề và phổ thơng có thể có để thực hiện đề án.

3. Tính sẵn có của các thiết bị chính, vật liệu, các hóa chất để xử lý mơi trường.

4. Tính có thể áp dụng được các qui định của địa phương, tiêu chuẩn chất lượng mơi trường và đặc tính của các ngun liệu. 5. Ảnh hưởng của phong tục tập quán địa

phương và các vấn đề văn hóa.

6. Ảnh hưởng của các chính sách quốc gia về vệ sinh và ơ nhiễm

<b>.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b><small>Sản sinh ra chất thải rắn</small></b>

<b><small>Phân loại tại nguồn và </small></b>

<b><small>thu hồi tài nguyên</small><sup>Hệ thống thu gom</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN VÀ THU HỒI TÀI NGUN </b>

• Rác sinh hoạt hộ gia đình: thức ăn thừa, giấy các loại, chai lọ thủy tinh, bình đựng hóa chất bằng nhựa plastic, kim loại, gỗ,… • Rác từ sản xuất công nghiệp: vật liệu thừa, chất độc hại… • Rác xây dựng: gạch vữa vụn, vật liệu tháo dỡ,…

• Rác từ giao thơng: vỏ xe hư, điện bình, xe cũ,…

• Rác y tế: bơng băng, bệnh phẩm, kim tiêm, chai lọ đựng thuốc…

• v.v….

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>HỆ THỐNG THU GOM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG CHO XE THU GOM RÁC</b>

<b><small>4 khối nhà phố</small></b>

<b><small>3 khối nhà phố</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>CÁC PHƯƠNG CÁCH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>CHỌN ĐỊA ĐIỂM</b>

<b>Bãi rác phải:</b>

<b>+ Cách biệt khu dân cư, trường học, bệnh xá, công sở, vùng bảo tồn, du lịch, …+ Cao hơn mực nước ngầm</b>

<b>+ Xa nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt dân cư</b>

<b>Thông báo lịch thu gom rác trong tuần…</b>

<b>Thông báo lịch thu gom rác trong tuần…</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Các phương án đánh giá </b>

<b>Tổng hợp và hiệu chỉnh tập hợp các chỉ tiêu mà ta cho là quan trọng trong việc đánh giá các phương án.</b>

<b>Xếp loại và đánh giá các chỉ tiêu để xác định mức độ quan trọng bằng cách cho gia trọng cho từng chỉ tiêu.</b>

<b>chỉ tiêu.</b>

<b>Ðánh giá từng phương án trên cơ sở các chỉ tiêu đặc biệt được thoả mãn bởi phương án đó. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>Các phương án đánh giá </b>

<b>Các chỉ tiêu và các loại thơng tin như sau</b>

<b>•Chất lượng tài ngun (đất, nước, khơng khí, sinh vật)•Tác động đến hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học</b>

<b>•Khả năng về tài chính, chi phí của dự án•Ðộ tin cậy về dữ liệu</b>

<b>•Các vấn đề quan tâm về chính quyền, quản lý và các biện pháp cưỡng chế•Thời gian biểu của đề án</b>

<b>•Diện tích phục vụ của đề án</b>

<b>•Thay dần hay nâng cấp các thiết bị cũ</b>

<b>•Nguồn năng lượng và việc tiết kiệm năng lượng•Tính dễ tìm của các tài ngun của hệ thống</b>

<b>•Việc thu hồi và tái sử dụng các nguồn tài ngun•Tính tương thích với các hệ thống khác </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b><small>KHU ĐÔ THỊ HIỆN HỮUTUYẾN ĐƯỜNG DỰ KIẾN</small></b>

<b>Chú ý sự mở rộng của không gian đô thị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>Quy hoạch môi trường bao giờ cũng gắn với sự dự báo gia tăng dân số</b>

<b>P<sub>t</sub> = P<sub>0</sub>.ert</b>

Mức tăng dân số

Số năm tương lai

Số dân tương lai

Số dân hiện tại

<b><small>Dự báo dân số theo Malthus</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>Bài tập nhóm</b>

<b>Nhóm 1:</b>

<b>ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH THU GOM RÁC PHÂN LOẠI NGUỒN Ở QUẬN NINH KIỀU</b>

<b>Nhóm 2:</b>

<b>ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH CUNG CẤP NƯỚC SẠCH CHO HUYỆN PHONG ĐIỀN</b>

<b>Nhóm 4:</b>

<b>QUY HOẠCH BỐ TRÍ CÁC NHÀ VỆ SINH NỔI CƠNG CỘNG CHO DU KHÁCH TẠI CHỢ NỔI CÁI RĂNG</b>

<b>Nhóm 3:</b>

<b>XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CHO QUẬN BÌNH THỦY</b>

<b>Nhóm 5:</b>

<b>XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG VÀ THỰC THI LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO QUẬN Ô MÔN</b>

</div>

×