Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

bài giảng quy hoạch môi trường bài 1. nhập môn - pgs.ts. phùng chí sỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.69 KB, 22 trang )

ViViện MT và Tài nguyênện MT và Tài nguyên
Quy hoạch môi trường Quy hoạch môi trường
(Bài 1 : Nhập môn)(Bài 1 : Nhập môn)
Cán bộ giảng dạy : Cán bộ giảng dạy :
PGS.TS. Phùng Chí SỹPGS.TS. Phùng Chí Sỹ
1. Số tiết :1. Số tiết :
- Lý thuyết : 30
- Tiểu luận : 15
2. Tổ chức lớp học :
- Yêu cầu về trang thiết bị giảng dạy : Máy
tính, đèn chiếu, Projector, bảng, bút viết.
3. Mục tiêu :3. Mục tiêu :
3.1. Mục tiêu chung :
Chương trình đào tạo môn học “Quy
hoạch môi trường" được xây dựng nhằm
cung cấp cho học viên các kiến thức nâng
cao về quy hoạch môi trường phục vụ khai
thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo
vệ môi trường nhằm phát triển bền vững.
3. Mục tiêu (tt)3. Mục tiêu (tt)
3.2. Mục tiêu cụ thể :
- Kiến thức : Chương trình đào tạo môn
học “Quy hoạch môi trường" được xây
dựng nhằm cung cấp cho học viên các
kiến thức chuyên môn về cơ sở pháp lý,
phương pháp luận và kỹ thuật xây dựng
chiến lược và quy hoạch môi trường gắn
với chiến lược/quy hoạch phát triển bền
vững kinh tế xã hội tại một vùng lãnh thổ.
3. Mục tiêu (tt)3. Mục tiêu (tt)
- Kỹ năng : Chương trình đào tạo môn học “Quy


hoạch môi trường" sẽ góp phần nâng cao kỹ
năng của học viên trong nghiên cứu khoa học,
có khả năng đánh giá và hiểu biết quy trình triển
khai xây dựng chiến lược/quy hoạch môi trường
gắn với chiến lược/quy hoạch phát triển bền
vững kinh tế xã hội tại một vùng lãnh thổ. Học
viên sau khi kết thúc khóa học có thể làm việc
tại các trường đại học, viện nghiên cứu, các cơ
quan quản lý tài nguyên và môi trường có liên
quan ở trung ương cũng như ở địa phương.
4. Các môn học tiên quyết :4. Các môn học tiên quyết :
- Quản lý môi trường.
- Công nghệ môi trường
- Hệ thống thông tin địa lý
- Đánh giá tác động môi trường
- Địa chất môi trường
- Mô hình hoá môi trường
5. Nội dung môn học 5. Nội dung môn học
PHẦN I : LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1CHƯƠNG 1
KHÁI NIỆM QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGKHÁI NIỆM QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
1.1. Tình hình nghiên cứu QHMT trên Thế
giới và Việt Nam
1.2. Khái niệm QHMT
1.3. Mục tiêu của quy hoạch môi trường
1.4. Mối quan hệ giữa QHMT và phát triển
bền vững
1.5. Hệ thống tổ chức quản lý môi trường
CHƯƠNG 2CHƯƠNG 2
CƠ SỞ PHÁP LÝ PHỤC VỤ QUY HOẠCH MÔI CƠ SỞ PHÁP LÝ PHỤC VỤ QUY HOẠCH MÔI

TRƯỜNGTRƯỜNG
2.1. Các văn bản của Trung ương Đảng
2.2. Luật BVMT và các Luật liên quan (Tài
nguyên đất, nước, khoáng sản, rừng, biển)
2.3. Các văn bản của Chính phủ (Nghị định
Chính phủ, Quyết định của Chính phủ)
2.4. Các văn bản quy định của Bộ Tài nguyên và
Môi trường và các Bộ/ngành liên quan
2.5. Các văn bản, quy định của địa phương
CHƯƠNG 3CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY
HOẠCH MÔI TRƯỜNGHOẠCH MÔI TRƯỜNG
3.1. Nội dung QHMT
3.1.1. Căn cứ pháp lý để lập QHMT
3.1.2. Hiện trạng và Quy hoạch phát triển KTXH tại vùng nghiên
cứu
3.1.3. Đánh giá hiện trạng môi trường gây ra bởi hiện trạng
phát triển KTXH
3.1.4. Dự báo các tác động môi trường gây ra bởi quy hoạch
phát triển KTXH
3.1.5. Xác định những vấn đề môi trường cấp bách
3.1.6. Xây dựng các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ
CLMT/QHMT
3.1.7. Xây dựng các chương trình/dự án BVMT tại vùng nghiên
cứu.
3.1.8. Sắp xếp ưu tiên và kế hoạch thực hiện
3.1.9. Trách nhiệm và phân công thực hiện QHMT
• 3.1.10. Xây dựng bản đồ QHMT phục vụ phát triển KTXH.
CHƯƠNG 3CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY

HOẠCH MÔI TRƯỜNG (tt)HOẠCH MÔI TRƯỜNG (tt)
3.2. Quy trình xây dựng QHMT
3.2.1. Chuẩn bị
3.2.2. Đánh giá hiện trạng và dự báo các tác
động môi trường.
3.2.3. Định rõ các mục tiêu và chỉ tiêu của
QHMT.
3.2.4. Đề xuất các nội dung của QHMT
3.2.5. Phê chuẩn QHMT
3.2.6. Thực hiện và quản lý, giám sát QHMT.
CHƯƠNG 4CHƯƠNG 4
PHÂN VÙNG LÃNH THỔ PHỤC VỤ XÂY DỰNG PHÂN VÙNG LÃNH THỔ PHỤC VỤ XÂY DỰNG
QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG VÙNGQUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG VÙNG
4.1. Mục tiêu phân vùng
4.2. Tiêu chí phân vùng
4.3. Cấu trúc địa hình
4.4. Phân vùng chức năng môi trường
CHƯƠNG 5CHƯƠNG 5
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG QUY PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG QUY
HOẠCH MÔI TRƯỜNG VÙNGHOẠCH MÔI TRƯỜNG VÙNG
5.1. Phương pháp xử lý thống kê (Statistics)
5.2. Phương pháp lập bảng liệt kê (checklist)
5.3. Phương pháp mạng lưới (Network)
5.4. Phương pháp ma trận (Matrix)
5.5. Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid
Assessment)
5.6. Phương pháp mô hình hóa môi trường
(Environmrntal Modelling)
5.7. Phương pháp chuyên gia (Delphi)
5.8. Phương pháp chồng ghép bản đồ (GIS)

5.9. Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí mở
rộng (Cost Benefit Analysis)
CHƯƠNG 6CHƯƠNG 6
LẬP VÀ THUYẾT MINH BẢN ĐỒ QUY HOẠCH LẬP VÀ THUYẾT MINH BẢN ĐỒ QUY HOẠCH
MÔI TRƯỜNG VÙNGMÔI TRƯỜNG VÙNG
6.1. Lập bản đồ quy hoạch môi trường
6.1.1. Tỷ lệ bản đồ
6.1.2. Các bản đồ nền
6.1.3. Các bản đồ tổng hợp
6.1.4. Bản đồ quy hoạch môi trường
CHƯƠNG 6CHƯƠNG 6
LẬP VÀ THUYẾT MINH BẢN ĐỒ QUY HOẠCH LẬP VÀ THUYẾT MINH BẢN ĐỒ QUY HOẠCH
MÔI TRƯỜNG VÙNG (tt)MÔI TRƯỜNG VÙNG (tt)
6.2. Thuyết minh bản đồ quy hoạch môi
trường
6.2.1. Hệ thống màu sắc, chú giải trên bản
đồ quy hoạch môi trường
6.2.2. Sử dụng bản đồ quy hoạch môi
trường phục vụ quy hoạch phát triển
KTXH.
PHẦN 2 : TIỂU LUẬN
CHƯƠNG 7CHƯƠNG 7
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH VỀ QUY MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH VỀ QUY
HOẠCH MÔI TRƯỜNGHOẠCH MÔI TRƯỜNG
7.1. Nghiên cứu quy hoạch môi trường cho 01
địa phương (tỉnh/huyện, Thành phố/thị xã/thị
trấn)
7.2. Nghiên cứu quy hoạch môi trường cho 01
ngành (Công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, khai
khoáng, giao thông)

7.3. Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi
trường phục vụ quy hoạch phát triển KTXH cho
01 vùng lãnh thổ (Vùng Kinh tế trọng điểm, khu
đô thị công nghiệp, khu kinh tế trọng điểm, vùng
kinh tế).
6. Đánh giá khóa học :6. Đánh giá khóa học :
6.1. Phương thức đánh giá khóa học – Liên tục
cả quá trình
- Tham dự giờ giảng : 30%
- Tiểu luận + Thi : 70%
6.2. Hình thức đánh giá :
- Kiểm tra sĩ số
- Cho bài tập viết tiểu luận
- Đánh giá cuối kỳ : Chấm chuyên đề + chấm thi
7. Tài liệu học tập :7. Tài liệu học tập :
7.1. Sách tham khảo bắt buộc
[1]. Các văn bản pháp luật về Bảo vệ Môi trường
(Tập I-VI)
[2]. Võ Quyết Thắng, 2001.Quy hoạch môi trường.Hà
Nội.Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3]. Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường đô thị và
Khu công nghiệp, 2002
[4]. Quy hoạch đa dạng sinh học quốc gia : đường
lối chỉ đạo dựa trên những kinh nghiệm ban đầu trên
thế giới, 1995. Tài liệu dịch của Viện Tài nguyên Thế
giới (Hoa Kỳ). Cục Môi trường,Hà Nội, 161 trang.
7.2. Sách và tài liệu tham khảo tùy ý7.2. Sách và tài liệu tham khảo tùy ý
[1]. ADB, 1991. Guidelines for Intergrated Regional
Economic-cum-Environmental Development
Planning. Environment Paper No 3.

[2]. Frederic O. Sargen; Paul Lusk; Josd A. Rivera
and Mariá Varela, 1991. Rural Environmental
Planning for Sustainable Communities.Island Press.
[3]. John Tillman Lyle, 1999. Design for Human
Ecosystems. Island Press, Washington D.C.
[4]. Ortolano, Leonard, 1992. Environmental
Planning. John Wiley & Sons, New York.
[5]. Susan Buckingham-Hatfield & Bob Evans
(Editorial Leader), 1996.Environmental Planning and
Sustainability. John Wiley & Sons, New York.
7.2. Sách và tài liệu tham khảo tùy ý7.2. Sách và tài liệu tham khảo tùy ý
[6]. United State Environmental Protection
Agency (US EPA), 1994. Environmental Planning
for Small Communities – A Guidefor Local
Decision Makers. Office of RegionalOperations
and State/Local Relations, Washington.
[7]. Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ nhất do
Chương trình “Bảo vệ môi trường và Phòng
tránh thiên tai”, Bộ Khoa học & Công nghệ tổ
chức tại Đồ Sơn, 2003, NXB Khoa học Kỹ thuật.
• [8]. Báo cáo đề tài nhà nước KC-08.03 “ Nghiên
cứu Quy hoạch môi trường phục vụ quy hoạch
phát triểnKTXH tại Vùng kinh tế trọng điểm Miền
Trung” (Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Phùng Chí
Sỹ).
7.3. Các tài liệu khác7.3. Các tài liệu khác
• Các báo cáo Quy hoạch phát triển KTXH
• Niên giám thống kê
• Các bản đồ.
• Các báo cáo khoa học khác có liên quan

×