Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Portfolio sinh lý 1 CTUMP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.6 MB, 68 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG

<b>Dị hóa: phân giải vật chất, tạo</b>

ra năng lượng để cơ thể hoạt động và đào thải các sản phẩm chuyển hóa ra khỏi cơ thể

- Chuyển hóa ngừng, cơ thể chết

- <b>Hoạt động chuyển hóa cần những hợp chất giàu năng lượng như ATP (adenosintriphosphat) và các enzym</b>

<b>1.2 Khả năng chịu kích thích </b>

<b>Hưng phấn: </b>là biểu hiện của tế bào, cơ quan khi chuyển từ trạng thái nghỉ sang trạng thái hoạt động

<b>Ức chế: </b>là biểu hiện kiềm hãm hoặc làm ngưng trệ hoàn toàn trạng thái hoạt động của tế bào, cơ quan trong cơ thể

<b>1.3 Khả năng sinh tồn nòi giống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mức tế bào: tạo ra các tế bào mới thay thế các tế bào già hoặc chếtMức cơ thể: </b>đảm bảo duy trì nòi giống từ thế hệ này sang thế hệ khác

<b>2.Chuyển hóa chất trong cơ thể </b>

o Vai trị chính của glucid là tạo

<b>năng (glucid à lipid à protid).</b>

o Vai trò chính của protid là tạo hình.

o Lipid thực hiện cả 3 vai trò như nhau.

<b>Đào thải các sản phẩm thừa sau chuyển hóa</b>

o Hệ hơ hấp: đào thải CO2 o Da: đào thải nhiệt.

o Hệ tiết niệu: đào thải ure, thuốc,…

o Hệ tiêu hóa: đào thải bilirubin, cenlulose…

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>3.Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sống</b>

<b>4.các nguyên tắc chung điều hòa hoạt động cơ thể</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>bài tập cá nhân</b>

Bài làm

<b>Câu 1.</b>

- Thuật ngữ đồng nghĩa với từ đồng hóa là sinh tổng hợp chất. - Thuật ngữ đồng nghĩa với từ dị hóa là phân giải các chất.

- Da là một loại mô liên kết sừng hóa, hàng ngày khi lớp sừng hóa bong ra sẽ được thay bằng một lớp khác --> Ví dụ về khả năng sinh tồn nịi

- Nút xoang phát xung động lan truyền ra cơ tâm nhĩ và tâm thất làm tâm nhĩ và tâm thất co bóp --> Ví dụ về khả năng chịu kích thích

<b>Câu 2.</b>

C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + nhiệt)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

BÀI 2: SINH LÝ THÂN NHIỆT

1.Đại cương về thân nhiệt

2.Quá trình sinh nhiệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.Q trình thải nhiệt

4.Điều hịa thân nhiệt

<b>bài tập tự học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bài làm

<b>Câu 1. Lập bảng so sánh thân nhiệt trung tâm và ngoại vi.- Nhiệt độ trung tâm</b>

Là nhiệt độ các phần sâu trong cơ thể như gan, não và các tạng ... , còn gọi là nhiệt độ phần lõi cơ thể. Nhiệt độ trung tâm bình thường nằm trong giới hạn từ 36-37,5oC nhưng hay gặp nhất là 36,5-37oC. Có 3 cách đo nhiệt độ trung tâm :

- Đo ở trực tràng : nhiệt độ đo ở trực tràng với độ sâu chuẩn là 5-10 cm được xem là tiêu biểu cho nhiệt độ trung tâm.

- Đo ở miệng (dưới lưỡi) : thấp hơn ở trực tràng khoảng 0,4-0,6oC.

<b>- Nhiệt độ ngoại vi</b>

Là nhiệt độ của da và tổ chức dưới da, còn gọi nhiệt độ phần vỏ cơ thể.

Nhiệt độ này thay đổi theo từng vị trí trên cơ thể và theo nhiệt độ mơi trường. Ở nhiệt độ phịng (24-25oC), nhiệt độ da vùng đầu, ngực, bụng là 35oC; vùng cánh tay và cẳng chân là 31oC; vùng bàn tay, bàn chân là 29oC.

- Đo ở hõm nách : thấp hơn nhiệt độ trực tràng khoảng 0,65o

<b>Câu 2. Đọc lại bài 1 và hồn thành tiếp chương trình sau.</b>

Nhiệt = ( sinh ra từ ) các phản ứng chuyển hóa = ( là) hoạt động sống = ( địi hỏi) tiêu hao năng lượng = duy trì

+ sinh sản + phát triển ( hai hoạt động sau có thể có hoặc khơng nên có thể bỏ ) = chuyển hóa cơ sở + vận cơ +

điều nhiệt ( hoạt động cuối có thể bỏ).

- Nhiệt được sinh ra từ 3 hoạt động chính nào

<b>+ Chuyển hố cơ sở: các yếu tố làm tăng chuyển hoá cơ sở đều làm tăng sinh nhiệt, mức</b>

<b>+ Tiêu hóa: sinh nhiệt do tác dụng động lực đặc hiệu của thức ăn (SDA).</b>

<i>=> Trong các hoạt động sinh nhiệt trên thì chuyển hóa cơ sở, cóng và run là những hình thức sinh nhiệt tự</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>nhiên, còn lại là sinh nhiệt bằng hành vi.</i>

+ Trong 3 hoạt động trên thì hoạt sinh nhiệt là chủ yếu.

+ Yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt cũng chính là yếu tố ảnh hưởng lên hoạt động sống và sức khỏe con

<b>+ Chính vì vậy, sự ổn định thân nhiệt là một trong các chỉ số quan trọng đánh giá sức </b>

khỏe, xoay quanh

giá trị trung bình là 37 độ C. Sự tăng hay giảm thân nhiệt đều là những vấn đề bất thường cần quan tâm.

<b>Câu 3. Trong các yếu tố điều hịa thân nhiệt bằng hành vi thì yếu tố nào là quan trọng nhất giúp con</b>

<b>người có thể thích nghi với mơi trường?</b>

- Trong các yếu tố điều hịa thân nhiệt bằng hành vi thì yếu tố quan trọng nhất giúp con nghi thích nghi

với mơi trường là rèn luyện thân thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

SINH LÝ TẾ BÀO

<b>1. Đại cương về tế bào</b>

<b>2. Sinh lý màng tế bào2.1. Cấu trúc chức năng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Thành phần lipit:thành phần protid:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>3.3. Trung thể </b>

<b>3.4. Mạng lưới nội bào </b>

<b>3.5. Bộ golgi</b>

<b>3.6. Tiêu thể</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Bài tập cá nhân

Bài làm

Câu 1:

Câu 2:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Câu 3: Hai ứng dụng của mỗi thành phần Protein, Lipid, Glucid trên màng tế bào trong điều trị bệnh: * Protein: chiếm khoảng 55%

Tạo thành kháng thể để bảo vệ cơ thể khỏi những tác nhân gây hại, giúp hình thành globulin miễn dịch hoặc kháng thể để chống nhiễm trùng. Cung cấp năng lượng cho cơ thể.

❖ Lipid : chiếm khoảng 42%

Là môi trường dung môi để thúc đẩy sự hấp thu các vitamin tan trong chất béo. Tham gia q trình đơng máu.

* Glucid: chiếm khoảng 3%

Chuyển hóa q trình tạo hồng cầu.

Duy trì cân bằng dịch trong cơ thể, tham gia vào các phản ứng miễn dịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

BÀI 4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO

<b>1.Đại cương</b>

<i><b>Vận chuyển qua các phân tử cấu tạo lên màng: </b></i>

<i><b>Vận chuyển qua 1 đoạn màng: vận chuyển bằng cơ chế hòa màng theo kiểu nhập và xuất bào</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>2.Vận chuyển vật chất qua các phân tử cấu tạo màng tế bào2.1.Vận chuyển thụ động</b>

 <b>Khái niệm: </b>

 <b>Các dạng khuếch tán: </b>

<b>o Khuếch tán đơn giản: </b>

là hiện tượng khuếch tán không cần chất mang khuếch tán qua lớp lipit kép

khuếch tán qua các kênh protein

<i>các yếu tố ảnh hưởng sự khuếch tán:</i>

<b>o Khuếch tán được gia tốc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

2.2.<b>Vận chuyển chủ động </b>

 Vận chuyển chủ động sơ cấp

 Vận chuyển chủ động thứ cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>3.Vận chuyển vật chất bằng một đoạn màng tế bào3.1.</b>

<b>3.2.Hiện tượng nhập bào</b>

<b>3.3.Hiện tượng xuất bào</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Bài tập cá nhân</b>

Câu 1:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Câu 2:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

BÀI 5: ĐIỆN THẾ MÀNG TẾ BÀO

1. Đại cương về điện thế màng

1.1. Khái niệm: là điện thế tồn tại trên màng của hầu như mọi tế bào trong cơ thể đặc biệt trên tế bào thần kinh và tế bào cơ kể cả cơ vân, cơ trơn và cơ tim

1.2. Cơ sở vật lý

Phương trình Nernst

Phương trình Goldman-Hodgkin-Katz

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

2. Các trạng thái điện học của màng tế bào

3. Các giai đoạn của điện thế màng

4. Dòng điện sinh học

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>BÀI 6: SINH LÝ DỊCH CƠ THỂ</b>

1. Đại cương về dịch cơ thể

<i><b>Phân bố </b></i>

Dịch chiếm 60% khối lượng cơ thể:

 Dịch nội bào (ICF): 2/3 tổng dịch cơ thể  Dịch ngoại bào (ECF): 1/3 tổng dịch cơ thể

<b>Thành phần</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

2. Nội môi

<b>Khái niệm: </b>nội nơi là dịch ngoại bào

<b>Hằng tính nội mơi: </b>

duy trì các trạng thái hoặc điều kiện hằng định trong nội môi

nội môi cần được liên tục làm mới và tuần hồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

 <b>Vai trị của NP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

 Vai trò hệ thống RAA

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Tái phân bố nước giữa các ngăn dịch và các vùng

Nước có thể khuếch tán qua lại các ngăn dịch nhờ: - Áp suất thủy tĩnh  đẩy nước đi

- Áp suất thẩm thấu  kéo nước về

 Cân bằng Starling: lượng dịch tiết ra khỏi tuần hoàn hệ thống (qua mao mạch) = lượng dịch hấp thu vào tuần hoàn (mao mạch và hệ bạch mạch)

<b>3.2 Điều hòa thăng bằng kiềm- toan</b>:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

 <b>Hệ thống điều hòa pH</b>

<b>3.3 điều hịa nồng độ các chất có trong dịch</b>

- Chất khí: nồng độ O2 và CO2 trong dịch thay đổi tạo phản xạ điều chỉnh nhanh nhạy  thay đổi hoạt động thơng khí phổi  nồng độ trở lại bình thường

- Ion, chất dd, sản phẩm của chuyển hóa: đổi thành phần và nồng độ  cơ quan bài tiết hoạt chất sinh học  điều chỉnh lại bình thường

Ở người trưởng thành 50kg sẽ có tổng lượng dịch cơ thể là 30 lít => Ở người 60kg, tổng lượng dịch cơ thể là 36 lít

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Nếu bệnh nhân bị tiêu chảy mất 6 lít nước

<b>2. Áp suất thẩm thấu huyết tương chủ yếu do những thành phần nào tạo ra? Vai trị chính của những thành phần đó đối với cơ thể? Hằng tính nội mơi là gì?</b>

Áp suất thẩm thấu của huyết tương chủ yếu do protein huyết tương (albumin, globulin, fibrinogen) tạo ra:

Albumin là loại protein huyết tương phổ biến nhất là yếu tố chính gây ra áp suất thẩm thấu. Các chất chỉ hồ tan một phần hoặc khơng hồ tan trong nước được vận chuyển trong huyết tương bằng cách liên kết với Albumin.

-Globulin: alpha, beta, gammar là những protein hình cầu hoà tan trong huyết tương. Fibrinogen: protein này được biến đổi thành fibrin bởi các enzym liên kết với máu trong quá trình cầm máu.

Hằng tỉnh nội mơi là sự duy trì các trạng thái hoặc điều kiện hằng định trong nội môi. Gồm 3 hệ thống; tiếp nhận, vận chuyển, bài tiết.

- Huyết tương bao gồm 90% là nước về thể tích 10% cịn lại là các chất tan, các thành phần hữu cơ và muối vơ cơ.

-Vai trị quan trọng trong việc cung cấp và nuôi dưỡng cơ thể. So sánh huyết tương và huyết thanh:

+ Giống nhau: đều là thành phần của tế bào máu. + Khác nhau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

* Xét nghiệm Hematocrit (Het) 36% là tỷ lệ thể tích hồng cầu trên thể tích máu tồn bộ giảm nhẹ hay nặng tùy thuộc vào giới tính: Nam bình thường 45- 52%, nữ bình thường 37-48

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>BÀI 7: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOẠT CHẤT SINH HỌC</b>

<b>1. Các khái niệm chung</b>

<i><b>- Hệ thống nội tiết là những tế bào có nhiệm vụ tổng hợp và bài tiết các hoạt chất sinh học</b></i>

vào bên trong cơ thể

để điều hòa hoạt động cơ thể thông qua cơ chế thể dịch.

<i><b>- Hệ nội tiết là một phần của hệ thống nội tiết bao gồm các tuyến nội tiết nhỏ, nằm rải rác,</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

không liên quan về

mặt giải phẫu nhưng lại liên quan rất chặt chẽ về mặt chức năng

<i><b>- Tuyến nội tiết là những tuyến khơng có ống dẫn, sản phẩm bài tiết (hormon) </b></i>

được đổ thẳng vào máu

<b>2. Phân loại và các đặc điểm của hoạt chất sinh học2.1. Phân loại</b>

<b>2.2.Sinh tổng hợp, bài tiết, vận chuyển</b>

<b>3. Cơ chế tác dụng của hoạt chất sinh học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

 <b>Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ hai.</b>

<b>+ Các hoạt chất sinh học tác dụng theo cơ chế này là những tín hiệu hóa học tan được trong nước như các</b>

hormon peptid và catecholamin.

<i><b>+ Các chất này không tan trong dầu nên không qua được lớp lipid </b></i>

<i><b>kép của màng bào tương tế bào, do vậy cần</b></i>

<i><b>có chất truyền tin thứ hai trong tế bào (tín hiệu nội bào).</b></i>

+ Thụ thể đặc hiệu nằm ở màng bào tương tế bào đích.

<b>+ Prostaglandin là một trường hợp ngoại lệ bởi nó là hoạt chất sinh </b>

học tan trong dầu với bản chất là acid béo

không no nhưng lại có thụ thể nằm ở màng bào tương tế bào đích.

 <b>Cơ chế tác dụng thơng qua hoạt hóa gen tế bào</b>

Các hoạt chất sinh học tác dụng theo cơ chế này là những tín hiệu hóa học tan trong dầu như các hormon steroid và hormon T3, T4.

<b>4. Điều hòa bài tiết hoạt chất sinh học</b>

<b>4.1. Điều hòa bài tiết theo trục vùng hạ đồi – tuyến yên – tuyến nội tiết</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>Đây là cơ chế điều hòa bài tiết căn bản mà trong trong đó vùng hạ đồi giữ vai trị trung tâm, chỉ </i>

huy sự bài

<i><b>tiết hormon của tuyến yên.</b></i>

<b>4.2 Điều hịa bài tiết theo nhịp sinh học </b>

<i>Hormon khơng phải được bài tiết liên tục với một nồng độ nhất định mà có </i>

<i>khi nhiều khi ít, có hormon được bài tiết gián đoạn từng lúc theo nhịp sinh học</i>

<b>4.3.Điều hòa bài tiết theo cơ chế điều hòa ngược</b>

<i><b>* Cơ chế feedback âm:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b>* Cơ chế feedback dương:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Bài tập tự họcCâu 1:</b>

<b>Câu 2. Đọc trước bài tiếp theo trong chương và liệt kê các hormon theo tính tan và theo từng nhóm tác dụng?</b>

<b>( Ví dụ: tăng/ giảm đường huyết, tái hấp thu muối nước…)</b>

<b>- Phân loại theo nguồn gốc: hoạt chất sinh học nội sinh và ngoại sinh</b>

<b>+ Hoạt chất sinh học nội sinh: do chính cơ thể tổng hợp và bài tiết. Có hai loại là hoạt chất sinh </b>

học của các tuyến nội tiết còn được gọi là các hormon chung (general hormone) theo quan niệm cổ điển và hoạt chất sinh học không phải của tuyến nội tiết là những hormon không do tuyến nội tiết chế tiết.

<b>+ Hoạt chất sinh học ngoại sinh: được đưa từ bên ngoài cơ thể vào. Thuốc là một loại hoạt chất </b>

sinh học ngoại sinh.

<b>=> Hormon tại chỗ (local hormones) là những hormon do một nhóm tế bào bài tiết vào máu và có </b>

tác dụng tại chỗ đặc hiệu trên các tế bào gần nơi bài tiết. Một số hormon tại chỗ như acetylcholine, secretin, cholecystokinin, histamin, prostaglandin.

Ví dụ: + Secretin do tế bào thành tá tràng bài tiết vào máu, có tác dụng kích thích tuyến tụy bài tiết dịch tụy loãng.

<b>+ Histamin được bài tiết hầu hết các mô trong cơ thể đặc biệt mô da phổi, ruột. Histamin có tác </b>

dụng làm giãn mạch và tăng tính thấm của mao mạch.

<b>=> Hormon chung (general hormones) là những hormon do tuyến nội tiết bài tiết và có tác dụng </b>

sinh lý trên các tế bào ở các tổ chức xa nơi bài tiết. Một số hormon có tác dụng lên hầu hết các tế bào của cơ thể như GH của tuyến yên, hormon tuyến giáp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Một số hormone chỉ có tác dụng đặc hiệu trên một số mô hoặc một cơ quan nào đó như ACTH, TSH, FSH, LH...của tuyến yên. Những mô hoặc cơ quan chịu tác dụng của các hormon này được gọi là mơ đích hay cơ quan đích.

<b>- Theo cấu tạo hóa học:</b>

<b>+ Hormon là peptid và protein: Hormon vùng dưới đồi, tuyến yên, tuyến tụy (insulin, glucagon…).+Hormone là amin: là dẫn xuất của tyrosin, gồm hormon tủy thượng thận (adrenalin, </b>

noradrenalin), hormon tuyến giáp (T3, T4). Thường được tiết dưới dạng preprohormone (peptid tín hiệu 16- 22 acid amin). -> prohormon (dự trữ trong bào tương) -> giải phóng vào máu. Nhóm hormon này được vận chuyển trong máu ở dạng tự do (trừ T3 T4). Hormon này có thời gian bán hủy ngắn.

<b>+ Hormon steroid: gồm hormon vỏ thượng thận, tuyến sinh dục nam và nữ. Đều bắt nguồn từ </b>

cholesterol, khơng tích trữ ở các túi chế tiết, có thể khuếch tán tự do qua màng tế bào vào máu.

<b>+ Nhóm Eicosanoid: gồm prostaglandin, leukotriene, thromboxane. Khơng bền vững và không tan </b>

trong nước, là dẫn xuất của arachidonic.

<b>- Theo cơ chế tác dụng:</b>

Dựa vào vị trí thụ thể và tính chất hịa tan của hormon mà chia thành 2 nhóm:

<b>+ Nhóm kết hợp với thụ thể nội bào: H steroid và tuyến giáp. Nhóm hormon này khó tan trong </b>

nước, vận chuyển trong máu nhờ protein vận chuyển, có thời gian bán hủy dài.

<b>+ Nhóm kết hợp với thụ thể ở màng tế bào: H peptid và amin. Nhóm hormon này tan trong nước,</b>

khơng cần protein vận chuyển và có thời gian bán hủy ngắn hơn.

<b>- Phân loại theo tính tan:</b>

<b>+ Các tín hiệu hóa học tan trong nước: như các hormon peptid, catecholamine, các chất truyền </b>

đạt thần kinh. Đặc điểm của loại tín hiệu này là được vận chuyển dưới dạng tự do và nhanh chóng bị phân hủy sau khi được giải phóng, đơi khi chúng chỉ tồn tại vài giây hoặc vài mili giây như đối với các chất truyền đạt thần kinh. Loại tín hiệu này rất hiệu quả trong việc tạo ra các đáp ứng nhanh nhưng chỉ cần thiết trong một thời gian ngắn.

<b>+ Các tín hiệu hóa học tan trong dầu: như các hormon steroid, hormone T3-T4. Đặc điểm của loại </b>

tín hiệu này là chúng được vận chuyển dưới dạng kết hợp và có khả năng tồn tại lâu hơn trong máu, từ vài giờ đến vài ngày như đối với các hormon T3-T4 của tuyến giáp. Loại tín hiệu này phục vụ cho việc tạo ra các đáp ứng chậm hơn nhưng kéo dài hơn.

<b>- Phân loại theo nơi tác động:</b>

<b>+ Tác động tại chỗ: hầu hết tế bào trong cơ thể đều có khả năng tiết ra loại tín hiệu</b>

gọi là các chất trung gian hóa học tại chỗ (local chemical mediator). Chúng là các hormon địa phương (như histamin, prostaglandin) hoặc chất truyền đạt thần kinh. Chúng thường được tiết vào dịch kẽ và chỉ tác động trên các tế bào lân cận theo phương thức cận tiết hoặc lên chính tế bào đã tiết ra chúng theo phương thức tự tiết.

<b>+ Tác động ở xa: các tuyến nội tiết hoặc các cơ quan khơng phải là tuyến nội tiết</b>

có thể tiết ra các chất đặc hiệu là các hormon chung (general hormon) hoặc các hoạt chất sinh học khác. Chúng được tiết vào máu và theo dòng máu đến tác động lên các tế bào

đích ở xa nơi tiết ra. Do phải di chuyển xa như vậy nên tín hiệu thuộc loại này được truyền đi chậm hơn nhiều so với các chất tác động tại chỗ.

<b>Câu 3. Đọc trước các bài tiếp theo trong chương và cho biết những cặp hormon nào có tác dụng đối lập nhau?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

Các nội tiết tố có những hành động trái ngược nhau trên cơ thể và được gọi là đối kháng.

Thuốc đối kháng hormone và chất đối kháng thụ thể hormone là hormone hoặc các phân tử khác ngăn chặn hoạt động của hormone và được cơ thể sử dụng để kiểm soát hoạt động của hormone. Chúng là các phân tử bắt chước hormone và / hoặc liên kết với các thụ thể hormone, nhưng khơng có tác dụng.

<b>(1) Cặp hormon đối kháng giữa insulin và glucagon vì tác dụng của insulin rất ngược lại với </b>

glucagon. Glucagon và insulin là những hormon đối kháng. Glucagon có chức năng làm tăng lượng đường trong máu và insulin cũng làm giảm như vậy.Hai hormone này hoạt động đối kháng nhau để điều chỉnh lượng đường trong máu. Trong khi insulin có tác dụng làm giảm lượng đường trong máu thì glucagon lại có tác dụng làm tăng lượng đường này. Sự tác động qua lại giữa hai loại hormone này giúp duy trì lượng đường trong máu ở mức bình thường.

<b>(2) Parathormone được tiết ra từ hormon tuyến cận giáp và làm tăng nồng độ canxi trong máu </b>

bằng cách tăng tái hấp thu canxi từ xương.

Calcitonin được tiết ra từ tế bào C của tuyến giáp và tác động lên xương và thận để làm giảm nồng độ canxi trong máu.

<b>(3) Aldosterone là một hormone mineralocorticoid được tiết ra từ vỏ thượng thận. Nó duy trì sự </b>

cân bằng điện giải trong cơ thể bằng cách giảm sự mất natri qua nước tiểu và mồ hôi. Yếu tố lợi tiểu natri của tâm nhĩ được tiết ra từ tim và kích thích bài tiết natri ở thận

<b>Câu 4. Trình bày sơ đồ tóm tắt cơ chế tác dụng của hormon tại tế bào đích thơng qua chất truyền tin thứ hai là AMP vòng.</b>

<b>CƠ CHẾ TÁC DỤNG</b>

Sau khi gắn với receptor trên màng tế bào, phức hợp hormon - receptor sẽ hoạt hoá một enzym nằm trên màng tế bào là adenylcyclase.

Sau khi được hoạt hóa, enzym này lập tức xúc tác phản ứng tạo ra các phân tử cyclic 3’-5’ adenosine monophosphate (AMP vòng) từ các phân tử ATP. Phản ứng này xảy ra ở bào tương. Sau khi được tạo thành, ngay lập tức AMP vòng hoạt hóa một chuỗi các enzyme khác theo kiểu dây chuyền.

Ví dụ enzym thứ nhất sau khi được hoạt hố sẽ hoạt hoá tiếp enzym thứ hai, rồi enzym thứ hai

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×