Tải bản đầy đủ (.pdf) (278 trang)

Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế / Đoàn Trung Kiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.41 MB, 278 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

PHÁP LUẬT

CHONG BAN PHA GIÁ

- HÀNG HOA NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM TRONG DIEU KIEN

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ. HỘI NHẬP QUỐC TẾ <small>‘6 Sich chu yen “ưa }</small><sub>C</sub>

<small>——</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

PHÁP LUAT CHONG BAN PHA GIA

HANG HOA NHẬP KHẨU Ứ VIET NAM

TRONG DIEU KIEN KINH TE TH! TRUONG VA HOI NHAP QUỐC TẾ

<small>——————-À</small>

NHÀ XUẤT BẢN CƠNG AN NHÂN DÂN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Qua trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội mở rộng</small>

<small>thị trường cho hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam, thúc daymạnh mẽ hoạt động xuất nhập khâu, thu hút đầu tư trongvà ngồi nước, tác động tích cực tới việc chuyên dịch cơ</small> câu nên kinh tế, phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức <small>cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, đảm bảo nên</small>

kinh tế tăng trưởng cao và bền vững. Tuy nhiên, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng tiềm ân không ít những khó

khăn và thách thức mà nên kinh tế và trước hết là các

doanh nghiệp trong nước phải đương đầu. Một trong

<small>những khó khăn và thách thức đó là việc các doanh nghiệp</small>

trong nước phải đối phó với tình trạnh cạnh tranh khơng lành mạnh, trong đó có vấn đề hàng hoá nhập khẩu vào

<small>Việt Nam được bán phá giá.</small>

Để hồn thiện khung pháp lí về chống bán phá giá,

đồng thời thể hiện tính chủ động trong tiền trình hội nhập, Quốc hội Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh chong bán phá giá năm 2004. Đây là văn bản pháp luật đầu tiên điều

chỉnh trực tiếp, toàn diện vẫn đề chống bán phá giá hàng

hoá nhập khẩu ở Việt Nam. Tuy nhiên, do được soạn thảo

và ban hành trong bối cảnh Việt Nam chưa phải là thành viên của WTO nên văn bản này cịn có những điểm nga

chế, bất cập. Bên cạnh đó, việc thực hiện và áp dụng phápluật chống bán phá giá vừa phức tạp về mặt kỹ thuật, Vừa

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Việt Nam đã và đang phải đối mặt với nhiều những khó khăn, vướng mac khi áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam. Đặc biệt trong bỗi cảnh Việt Nam mới chỉ có kinh nghiệm trong một SỐ vu

kiện chống bán phá giá ở nước ngồi mà chưa có kinh

nghiệm thực tiễn trong các vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam. Điều đó đã khiến lĩnh vực

<small>pháp luật này chưa đáp ứng được vai trò như là thứ “vũ khí</small>

tự vệ” hữu ích và phù hợp với thông lệ quốc tế trong việc

bảo vệ ngành sản xuất hàng hố cạnh tranh trong nước, <small>bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng và qua đó</small>

<small>bảo vệ được lợi ích thương mại của nước ta. Vì lý do đó,</small>

tác giả đã biên soạn cuốn sách “Pháp luật chỗng bán phá

giá hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam trong điều kiện

kinh tế thị trường và hội nhập quốc fẾ” với mong muốn

góp một phần nhỏ bé vào việc làm sáng tỏ những vấn đề lí

luận về bán phá giá hàng hoá nhập khâu, pháp luật chống bán phá giá hàng hoá nhập khâu cũng như đánh giá được

thực trạng pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khâu ở Việt Nam. Trên cơ sở đó tạo dựng luận cứ khoa

học dé xác định các yêu cầu và giải pháp nhăm hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu ở Việt

<small>Nam trong thời gian tới.</small>

Các kết luận khoa học, những thơng tin và tình hudngpháp ly được mơ ta, phan tích và bình luận trong cn sáchnày có thể được ứng dụng hoặc dùng làm tài liệu tham

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam cũng như trong công tác

<small>đào tạo luật học ở Việt Nam. Đồng thời cuốn sách cũng làtài liệu tham khảo hữu ích cho các hiệp hội ngành hàng vacác doanh nghiệp của Việt Nam hiểu rõ hơn vai trò của</small>

pháp luật chống bán phá giá trong hoạt động thương mại. Nhân dịp cuốn sách được xuất bản, tác giả xin trân

<small>trọng cảm ơn TS. Bùi Ngọc Cường - Trường Đại học Luật</small>

Hà Nội, TS. Lưu Bình Nhưỡng - Tổng Cục Thi hành án và

nhiều nhà khoa học pháp lý khác đã có những ý kiến đóng <small>góp qui báu cho việc hồn thiện nội dung cuốn sách.</small>

<small>Tác giả cũng chân thành cảm ơn Nhà xuất bản Công</small>

an nhân dân đã tạo điều kiện thuận lợi để cuốn sách sớm ra

<small>mặt bạn đọc.</small>

<small>Ha Nội, tháng 8 năm 2011</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>NHUNG VAN DE CHUNG VE</small>

BAN PHA GIA HÀNG HOA NHAP KHAU VA

<small>PHAP LUAT CHONG BAN PHA GIA</small>

<small>HANG HOA NHAP KHAU</small>

<small>Những van dé chung vé ban pha giá hang hoa 11nhập khẩu va chống bán phá giá hàng hóa</small>

Pháp luật chong bán pha giá của Hoa Kỳ 70 Pháp luật chống bán phá giá của Liên minh 83

<small>châu Au</small>

Pháp luật chống bán phá giá của Án Độ 92

<small>Chương 3</small>

<small>PHÁP LUẬT CHÓNG BÁN PHÁ GIÁ</small>

<small>HANG HÓA NHAP KHẨU Ở VIỆT NAM</small>

<small>Lược sử hình thành và phát triển của pháp 99luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu</small>

<small>ở Việt Nam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Chương 4</small>

YEU CAU VÀ GIAI PHAP

HOAN THIEN PHAP LUAT CHONG BAN PHA GIA HANG HOA NHAP KHAU O

VIET NAM TRONG DIEU KIEN KINH TE THI TRUONG VA HOI NHAP QUOC TE

Yéu cau hoan thién phap luật chống ban phá

giá hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam trong điều

kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

Một số giải pháp nhăm hoàn thiện và nâng cao

hiệu quả áp dụng pháp luật chống bán phá giá

hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

KIẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

Văn kiện, sách, giáo trình và các bài nghiên cứu

Tài liệu từ nguồn InternetTài liệu tiếng Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Hiép dinh chong bán phá giá của Tổ chức</small>

<small>thương mại thế giới</small>

<small>Framework Agreement on theInvestment Area</small>

<small>Hiệp định khung vẻ khu vực đầu tr ASEAN</small>

<small>ASEAN Free Trade Area</small>

<small>Khu vực Mậu dịch Tự do ASEANAsia - Pacific Economic C ooperation</small>

<small>Diễn dan Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình DươngAssociation of Southeast Asia Nations</small>

<small>Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam A</small>

<small>The Asia - Europe. MeetingDién dan hop tac A - Au</small>

<small>Bộ trưởng Bộ Công thương</small>

<small>US Court of International Trade</small>

<small>Toa an Thuong mai quốc tế Hoa KỳChi phí sản xuất</small>

<small>Directorate General of Anti - Dumping and</small>

<small>Allied Duties</small>

<small>Ban về Chống bán phá giá và các Biện pháp</small>

<small>tương tự thuộc Bộ Thương mại và Công nghiệp</small>

Ấn Độ

<small>Department of CommerceBo thương mai Hoa Ky</small>

<small>ASEAN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Hiép dinh chung vé thué quan va thuong mai</small>

<small>Gia tri thong thuong</small>

<small>Gia thong thuong</small>

<small>Giá xuat khẩu</small>

<small>Harmonized Commodity Description and CodingSystem</small>

<small>Hệ thống điều hịa mơ tả và mã hóa hang hóa</small>

<small>Internatinal Trade CommissionUy ban thuong mai quốc tế Hoa Kỳ</small>

<small>Nghi định sô 90/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 quy</small>

<small>định chỉ tiết thi hành một số điều của PLCBPG</small>

<small>Nghị định số 04/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 về</small>

<small>việc thành lập, quy định chức nang, nhiệm vu,quyên hạn va cơ cấu tổ chức của Hội đồng xử lí vụ</small>

<small>việc chong 3 bán phá gia, chống trợ cấp và tự vệ</small>

<small>Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 về</small>

<small>việc thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ.quyền hạn va cơ cấu tổ chức của Cục quản lí</small>

<small>cạnh tranh</small>

<small>Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập</small>

<small>khâu vào Việt Nam</small>

<small>Quy định số 384/96 ngày 22/12/1995 của Ủy</small>

<small>ban châu Âu về vấn dé bảo vệ chống lại hàng</small>

<small>nhập khẩu bị bán phá giá từ các nước không làthành viên của Cộng đồng châu Âu</small>

<small>World Trade OrganizationTổ chức thương mại thế giớiXã hội chủ nghĩa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Chương 1

NHỮNG VAN ĐỀ CHUNG VE BAN PHA GIA HANG HOA NHAP KHAU VA PHAP LUAT CHONG

BAN PHA GIA HANG HOA NHAP KHAU

1.1. NHỮNG VAN DE CHUNG VE BAN PHA GIA

HANG HOA NHAP KHAU VA CHONG BAN PHA GIA HANG HOA NHAP KHAU

<small>1.1.1. Quan niệm về bán pha giá hàng hóa nhập khẩu</small>

<small>Bán giá giá hàng hóa nhập khâu là hiện tượng được</small>

<small>biết đến khá sớm trong thực tiễn thương mại quốc tế. Tuy</small>

<small>nhiên, cho đến hiện nay vẫn còn nhiều quan niệm khác</small>

nhau về bán phá giá hàng hóa nhập khẩu. Do đó, việc chống hay khơng chống hành vi bán phá giá hàng hóa nhập

khâu vẫn ln là chủ để cịn gây sự tranh luận giữa các

<small>nhóm lợi ích khác nhau trong xã hội.</small>

<small>Bán phá giá hàng hóa nhập khẩu là sự phân biệt giá</small>

<small>cả mang tính quốc tế</small>

<small>Trong ngôn ngữ tiếng Việt, bán phá giá thường được</small>

hiểu là hành động bán một mặt hàng với giá thấp hơn giá

<small>hiện hành của mặt hàng đó trên một thị trường, làm cho</small>

<small>những người bán hàng khác phải ha giá bán'. Như vậy, bán</small>

<small>' Nguyễn Thanh Hưng (2002), “Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống</small>

<small>bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam trong bồi cảnh hộinhập kinh tế quốc tế”, Bộ thương mai, Đề tai khoa học cáp Bộ, tr.5.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

phá giá theo cách hiểu này chỉ có sự so sánh về giá trên

cùng một thị trường của một quốc gia. Trong khi đó, bán

phá giá hàng hóa nhập khẩu phải có sự so sánh về giá giữa

hai thị trường của hai quốc gia khác nhau, đó là giá ở thị

trường quốc gia xuất khẩu và giá ở thị trường quốc gia nhập khẩu. Tiếp cận dưới góc độ này, từ điển Kinh tế học

hiện đại định nghĩa, bán phá giá được hiểu là việc bán một hàng hóa ở nước ngồi ven mức giá thấp hon so với mức giá ở thị trường trong nước”. Theo Black’ Law Dictionary,

pha giá là hành vi bán hàng hóa ra nước ngồi với gia thấp

hơn giá bán tại thị trường nội địa (Selling goods abroad at

less than the market price at home). Theo từ điển Chính

sách thương mại quốc tế, phá giá được hiểu là thực tiễn

bán hàng của một công ty với giá bán ra nước ngoài thấp

hơn giá ban tai thị trường trong nước". Hay theo Jacob

Viner, pha giá là sự phân biệt giá cả giữa các thi trường

quốc gia (dumping as price discrimination between

national markets)”.

Cho dù cách tiếp cận và giải thích có sự khác nhau,

tuy nhiên có thé dé dàng nhận thay điểm tương đồng trong

? David W. Pearce (1999), Từ điển kinh tế học hiện đại (tái ban lần 4),

<small>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.282.</small>

> Bryan A. Garner (1999), Black's law dictionary (7" edition), West

<small>Group, page 518</small>

<small>* Walter Goode (1997), Tir điển chính sách thương mại quốc tế, Nxb</small>

<small>Thống kê, Hà Nội, tr.82</small>

<small>> Jacob Viner (1923), Dumping: A Problem in International Trade,</small>

<small>University of Chicago Press</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

các định nghĩa về bán phá giá nói trên đó là việc quan

<small>niệm bán phá giá chính là hiện tượng phân biệt giá cả</small> mang tính quốc tế. Thực tiễn thương mại quốc tế cho thay, phân biệt giá cả mang tính quốc tế xảy ra khi thị trường bị

<small>phân biệt là thị trường của các nước khác nhau và sự phân</small>

biệt giá cả mang tính quốc tế này có thể xảy ra ba tình huống khác nhau đó là: (i) người sản xuất hoặc người xuất khâu bán hàng hố của mình tại thị trường trong nước với giá thấp hơn giá bán hàng hố đó ở thị trường nước ngoài; (ii) người sản xuất hoặc người xuất khâu ban hang hố của

<small>mình tại thị trường trong nước với giá cao hơn giá bánhàng hố đó ở thị trường nước ngoài; và (II) người sản</small>

xuất hoặc người xuất khẩu bán hang hoá của minh với các

<small>mức giá khác nhau ở các thị trường nước ngoài khác nhau.</small>

Như vậy, điểm mấu chốt của quan niệm về bán phá

<small>giá này là sự phân biệt giá cả của cùng một hàng hoá ở các</small>

thị trường quốc gia khác nhau, bất luận là cao hơn hay thấp hơn được tính ở mỗi thị trường quốc gia. Theo nguyên tắc

<small>thông thường, giá bán hang hố ở thị trường nước ngồiphải cao hơn so với giá bán của hàng hoa tại thị trường nộiđịa. vì người sản xuất hoặc người xuất khâu phải chịu</small>

<small>thêm chi phí xuất khâu như vận chuyên đến cảng hoặc sân</small>

bay hoặc nha ga; chi phí bảo hiểm cho hàng hố v.v.. Do đó, đúng ra là người sản xuất hoặc người xuất khẩu phải bán hàng hoá tại thị trường của nước nhập khẩu cao hơn so với gia bán hang hố đó tai thị trường của nước xuất khẩu. Tuy nhiên, vì theo đi hành vi phân biệt giá cả mang tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

quốc tế, họ đã bán hàng hoá tại thị trường của nước nhập khâu thấp hơn giá bán hàng hố đó tại thị trường của nước xuất khẩu, do đó hành vi này bị coi là hành vi thương mại không công bằng. Nói cách khác, trong các tình huống

phân biệt giá cả mang tính quốc tế như đã phân tích ở trên, thì chỉ có tình huống thứ hai đó là hàng hoá được bán ở thị

<small>trường trong nước với mức giá cao hơn mức giá bán hàng</small>

<small>hóa đó ở thị trường nước ngồi mới có thé gây tơn hại đối</small>

với nước nhập khâu. nhất là đối với các nhà sản xuất các

<small>hàng hố tương tự ở nước nhập khẩu. Vì vậy, hành động</small>

bán phá giá này thường bị quốc gia nhập khẩu áp dụng các biện pháp ngăn chặn để bảo vệ sản xuất trong nước. Với

cách tiếp cận này, bán phá giá hàng hóa nhập khẩu có thể được hiểu là sự phân biệt giá cả mang tính quốc tế, trong

<small>đó giá của một hàng hố khi được bán tại thị trường của</small>

nước nhập khẩu với giá thấp hơn giá của hàng hố đó được bán tại thị trường của nước xuất khẩu.

Theo cách hiểu nói trên, trung tâm của khái niệm bán phá giá là sự phán biệt về giá. Như vậy, để xác định có

<small>hành vi bán phá giá hay khơng thì trước hết phải xác địnhđược giá nội địa (giá của hàng hóa ở thị trường trong</small>

<small>nước) sau đó đem so sánh với mức giá bán tại thị trườngnước ngoài. Tuy nhiên, mức giá nội địa không phải bao</small>

giờ cũng dễ dàng xác định được hoặc nếu xác định được thì mức giá đó cũng chưa hăn đã chính xác nên khi sử dụng mức giá này để so sánh với mức bán tại thị trường

nước ngồi dé đi đến kết luận là có hành vi bán phá giá và

hành vi này phải ngăn chặn thì kết luận đó cũng chưa han

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

đã chính xác và việc chống hành vi bán phá giá trong

trường hợp này khó có thể bảo đảm được sự công bằng. Bởi lẽ, một doanh nghiệp được hưởng lợi thế thống lĩnh và

độc quyền trên thị trường nội địa có thể bán sản phẩm

trong nước với mức giá rất cao. Nếu chi phí xuất khâu

hàng hố đó thấp hoặc là doanh nghiệp muốn thâm nhập

<small>vào một thị trường mới v.v.. thì mức giá bán hàng hóa tại</small>

<small>thị trường của nước nhập khẩu do doanh nghiệp đặt ra có</small>

thể thấp nhiều so với giá bán hàng hố đó ở thị trường

<small>trong nước. Trong trường hợp này doanh nghiệp vẫn bị coilà đã có hành động bán phá giá. Tuy nhiên, bản chất của</small>

hành vi bán phá giá ké trên không phải là do doanh nghiệp áp đặt giá thấp ở thị trường của nước nhập khâu mà do

<small>doanh nghiệp đã áp đặt giá cao ở thị trường trong nước.</small>

Do đó, nếu các biện pháp chống bán phá giá được áp dụng

<small>trong trường hợp này rõ ràng không mang lại lợi ích kinh</small>

tế cho quốc gia nhập khẩu mà trong trường hợp này điều <small>nên làm là phải loại trừ mức giá cao bất hợp lí tại thịtrường nội địa. Bán phá giá hình thành do lạm dụng vị thế</small>

thống lĩnh và vị thế độc quyên của doanh nghiệp trên thị

<small>trường nội địa chứ không phải trên thị trường của nước</small>

nhập khâu. Chính sức mạnh thống lĩnh và độc quyền ở thị

<small>trường trong nước đã làm giảm lợi ích của tồn xã hội của</small>

nước xuất khẩu và ngược lại với mức giá thấp sẽ tạo ra

<small>những tác động tích cực đến lợi ích kinh tế của nước nhập</small>

khâu. Quan niệm về bán phá giá theo cách này thì việc chéng bán phá giá van còn là một van dé cần phải cân nhắc

<small>kỹ lưỡng trước khi áp dụng. Cho nên có quan điểm không</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

ủng hộ cho việc chống bán phá giá trong trường hợp này cũng là điều dễ hiểu. Vì nếu việc bán phá giá khơng làm

giá ở thị trường của nước nhập khẩu thay đôi, nên khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích của nước nhập khâu và vi thé

khơng cần phải có biện pháp chống lại hành động này.

Thậm chí có quan điểm cho răng: “Nước A xuất khẩu một

món hàng sang nước B mà giá bán tại nước B thì thấp hơn

giá bán tại nước A. Bán giá rẻ hơn ở nước B khơng phải là

pha gid"®. Tác giả của quan điểm này đưa ra ví dụ và giải

<small>thích như sau:</small>

Một chiếc xe ô tô làm ra ở Nhật, bán ở Nhật thì giá

40.000 USD mà chở qua Mỹ bán thì giá chi có 20.000

USD. Nếu các bạn thấy vơ lí, thì tơi phải gióng chng báo

động các bạn coi chừng đang rơi vào tư duy kinh tế chỉ

huy, chứ không phải kinh tế thị trường.v.v.. néu đã nói đến

kinh tế thị trường, thì phải chấp nhận ngun tắc căn bản,

<small>đó là giá mua giá bán một món hàng chỉ tuỳ thuộc cung</small>

cầu mà thơi. Cung cao mà cau thấp thì giá thấp, cung thấp mà cau cao thì giá cao.v.v.. Xét theo tinh thần kinh tế thị

trường và mậu dịch tự do, khơng có lí do gì dé cam một

hang khong thé xuất khâu với giá thấp hơn giá ban trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>phá giá trong trường hợp này. Đó là trường hợp, việc bán</small>

<small>phá giá xảy ra với một số lượng lớn, trong một thời giandài thì sẽ làm giảm KP mặt hàng tương tự tại thị trường</small>

của nước nhập khau®. Điều này sẽ gây ra những tác động

<small>tiêu cực đối với các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàngtương tự tại thị trường nước nhập khau, chủ doanh nghiệp</small>

<small>thì bi giảm lợi nhuận do phải hạ giá để cạnh tranh với mặt</small> hàng nhập khẩu, công nhân làm việc trong doanh nghiệp

<small>thì có nguy cơ bị giảm tiên cơng vì hàng hố bán được vớigiá thấp. Tuy nhiên, nếu giá bán của hàng hoá nhập khẩu</small>

<small>thấp hơn giá bán của hàng hố nội địa tương tự thì người</small>

<small>tiêu dùng sẽ được lợi, họ được hưởng lợi thế về giá và</small>

được tiếp cận hàng ngoại với giá rẻ. Vì vậy, trước khi áp

<small>dụng biện pháp chống bán phá giá cần phải cân nhắc việc</small>

<small>áp dụng biện pháp này sẽ bảo vệ lợi ích của al, bảo vệ lợicủa đối tượng nào sẽ có lợi hơn đối với nền kinh tế của</small>

<small>nước nhập khẩu. Xét dưới góc độ quản lý kinh tế vĩ mơ,</small>

lợi ích cuối cùng mà nước nhập khẩu cần bảo vệ phải là lợi

<small>ích của người tiêu dùng. Lợi ích của người tiêu dùng thì rõ</small>

<small>ràng lớn hơn nhiều những thiệt hại mà các doanh nghiệp</small>

<small>sản xuất hàng hố tương tự phải gánh chịu. Do đó, nêu chi</small>

<small>vì bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp trong nước thì việc</small>

<small>áp dụng biện pháp chống bán phá giá sẽ không phải là giải</small>

<small>pháp tối ưu.</small>

<small>” Nguyễn Thanh Hưng (2002), “Co sở khoa học áp dụng thuế chống</small>

<small>bán phá giá đối với hàn rở-Việt-Nam.trong bối cảnh hội</small>

<small>nhập kinh tế quéc tế”, Bp đường tà Mu ¡MB tài ng Bot iy Bó, tr.7</small>

alae Ng 9 0_ — 43_

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

-Bán phá giá hàng hóa nhập khẩu là bán hàng hóa

ra nước ngồi thấp hơn chỉ phí làm ra hàng hóa đó

Trong thương mại quốc tế, bán phá giá còn được quan

niệm là bán hàng ra nước ngồi thấp hơn chi phí làm ra

món hàng đó. Nói cách khác, đây là trường hợp GXK hàng

hoá thấp hơn CPSX ra món hàng hố đó. Quan niệm về

bán phá giá theo cách này ngày càng được nhiều người ủng hộ. Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp VIỆC chéng bán phá giá theo cách này đều là giải pháp tối ưu. Những người ủng hộ quan điểm bán phá giá kiêu này dựa vào bản chất không lành mạnh của hành vi bán phá giá. Nếu như quan niệm bán phá giá là sự phân biệt giá cả mang tính qc tế, tính khơng lành mạnh thê hiện ở sự phân biệt giá cả ở các thị trường quốc gia khác nhau thì quan niệm bán phá giá là bán dưới mức chi phí làm ra món hàng đó, tính khơng lành mạnh lại thể hiện ở bản chất phi kinh tế của hành vi. Bởi lẽ, doanh nghiệp bán phá giá trong trường hợp này không phải nhằm mục tiêu kinh tế là tối đa

hoá lợi nhuận mà vì các mục tiêu khác”. Chăng hạn vì các

<small>mục tiêu sau đây:</small>

- Thứ nhất, bán phá giá nhằm độc chiếm thị trường.

Mục đích của hành vi bán phá giá này là doanh nghiệp bán

hàng với giá thấp nhằm thơn tính, độc chiếm thị trường.

Sau một thời gian chịu lễ, doanh nghiệp sẽ loại được đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường và khi đạt được điều này, ? Đoàn Trung Kiên (2005), Pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam,

<small>Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

doanh nghiệp sẽ tăng giá dé thu lợi nhuận độc quyền.

<small>Trong trường hợp này, doanh nghiệp đã hy sinh lợi nhuận</small>

ngăn han dé tối đa hoá lợi nhuận dài hạn. Hành vi này

<small>không chỉ gây những thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp</small>

sản xuất các mặt hàng cạnh tranh của nước nhập khâu mà

<small>thậm chí sau một thời gian ngắn được hưởng lợi về giá,</small>

<small>người tiêu dùng cũng sẽ bị thiệt hại khi doanh nghiệp đây</small> giá lên cao dé thu lợi nhuận độc quyên. Vi vậy, hành vi này cần phải được ngăn chặn. Đây cũng là lí luận cơ điển

<small>của các học giả và nhà lập pháp ủng hộ quan điểm áp dụng</small>

các biện pháp chống bán phá giá °. Tuy nhiên, trên thực tế

<small>việc bán phá giá theo cách này khó có thê thực hiện, vì đểđạt được mục tiêu tiêu diệt đối thủ cạnh tranh đó, doanhnghiệp khơng những phải loại bỏ tất cả các đối thủ cạnhtranh khác ra khỏi thị trường mà cịn phải tìm cách ngănchặn sự quay trở lại của các đối thủ cạnh tranh khi giá bị</small>

đây lên cao. Đây là việc làm rất khó khăn, vì khi đã thơn

<small>tính được thị trường, nước nhập khẩu có thể triệt tiêu sức</small>

mạnh độc quyên của doanh nghiệp băng cách đánh thuế

đối với lợi nhuận độc quyên. Thực tế cho thay, tỷ lệ các vu tranh chấp thương mại liên quan đến hành vi bán phá giá nhăm loại bỏ đối thủ cạnh tranh là rất hiếm. Tuy nhiên,

<small>lịch sử thương mại quốc tế cũng đã chứng kiến có vụ bán</small>

phá giá theo kiểu như vậy, đó là trường hợp Nhật Bản bán

<small>phá giá mặt hàng tivi tại thị trường Hoa Kỳ. Vào đầu'® Mai Hồng. Quỳ & Trần Việt Dũng (2004), “Tìm hiểu ảnh hưởng của</small>

<small>pháp luật chống bán phá giá đối với cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước và</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

những năm 1960, sáu công ty điện tử hàng đầu của Nhật

<small>Bản là Hitachi, Misubishi, Masushita, Sanyo, Sharp và</small>

Toshiba đã cạnh tranh gay gắt với nhau. Nhưng đến cuối năm 1964, các công ty này đã thoả thuận với nhau nhằm thông. nhất nâng giá bán, quy định sản lượng của mỗi công

<small>ty. Kết quả của việc thoả thuận này là trong nhiêu năm,</small>

<small>người tiêu dùng Nhật Bản phải trả 700 USD cho một chiếctivi màu, trong khi các cơng ty đó bán ở Hoa Kỳ chỉ với</small> giá 400 USD một tivi màu cùng loại (CPSX ra một chiếc <small>tivi màu là 450 USD). Việc bán phá giá đó đã làm cho các</small> cơng ty sản xuất tivi của Hoa Kỳ khơng chịu nồi q trình cạnh tranh và cho đến cuỗi năm 1989, nhiều hãng tivi của Hoa Kỳ đã bị phá sản, công nghiệp sản xuất tivi của Hoa

Kỳ bị suy yếu mạnh''. Như vậy, sau một thời gian chịu thua lỗ, các công ty của Nhật đã chiếm lĩnh được thị

<small>trường tivi tại Hoa Kỳ và khi đạt được mục đích này, họ</small>

bắt đầu chiến lược nâng giá dé thu lợi nhuận độc quyền.

- Thứ hai, bán phá giá nhằm cạnh tranh dé giành thị phan. Một số doanh nghiệp xuất khâu hàng với mức giá

thấp hơn CPSX nhăm mục tiêu chiếm được thi phan cao

hơn trên thị trường của nước nhập khẩu. Trong trường hợp <small>này, doanh nghiệp đã bán phá giá hàng hố. Tuy nhiên,mục tiêu của doanh nghiệp là khơng định thơn tính tồn bộ</small> thị trường mà chỉ cố tăng thị phan của mình. Vì vậy, việc áp dụng các biện pháp chống phá giá trong trường hợp này <small>'' Đoàn Văn Trường (1998), Bán phá giá và biện pháp, chính sách</small>

<small>chong ban phá giá hàng nhập khẩu, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>cũng không phải là giải pháp tơi ưu bởi các lí do sau đây:(i) đối với các thị trường lần đầu tiên thâm nhập, dé cạnh</small>

<small>tranh với hàng hoá cùng loại ở trong nước, các doanh</small>

<small>nghiệp thường sử dụng hành động này, vì hàng, hố nhậpkhâu mới chưa được người tiêu dùng biết đến về mẫu mã,</small>

<small>bao bì, chủng loại, hình thức, chất lượng. v.v.. nên doanh</small>

<small>nghiệp phải có các hoạt động xúc tiến thương mại như hạ</small>

<small>giá dé người tiêu dùng tiệp cận hàng hoá. Sau một thời</small>

<small>gian dùng thử hàng hố, nếu người tiêu dùng chấp nhận,</small>

<small>doanh nghiệp có thê tăng giá để bù đắp phần lỗ trước đó.</small>

<small>Hành động bán phá giá này của doanh nghiệp sẽ tạo cơ hộicho người tiêu dùng được sử dụng hàng hoá nhập ngoạichất lượng tốt, mẫu mã đẹp và giá lại rẻ. Cho dù sau đó,doanh nghiệp có thể tăng giá cho đúng giá trị của hàng hốthì cũng là quy luật bình thường; (11) thơng qua hoạt độngnày, doanh nghiệp có thể tiếp nhận được các thơng tinphản hỏi từ phía người tiêu dùng dé có kế hoạch kịp thờisửa chữa, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng hàng hoávà thái độ phục vụ, sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu và thihiếu của người tiêu dùng. Một khi doanh nghiệp đáp ứngđược các địi hỏi khat khe đó của thương trường thì chắcchắc doanh số bán hàng của doanh nghiệp sẽ tăng mạnh</small>

<small>trong tương lai nên hiện tại họ sẵn sàng bán hàng với giá</small>

<small>thấp hơn CPSX. T rong ngăn hạn, người tiêu dùng ở nướcnhập khẩu sẽ được hưởng lợi do mua được hàng ngoại</small>

<small>nhưng gia lại rẻ hơn hàng nội. “Trong dài hạn, khả năng này</small>

<small>van có thé diễn ra do CPSX vẫn ln có xu hướng giảm vì</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

sức ép của việc cải tiến, đổi mới trang thiết bị, nâng cao

năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu cạnh tranh. Thậm chí

các doanh nghiệp trong nước cũng được hưởng lợi từ hành động này của các doanh nghiệp xuất khẩu, vì muốn tôn tại và đứng vững trong cuộc cạnh tranh khốc liệt đó thì họ

buộc phải học hỏi các đối thủ của mình dé nâng cao năng

lực cạnh tranh, ngược lại, họ sẽ bị các doanh nghiệp nước

ngoài bỏ xa và có nguy cơ bị đào thải.

- Thứ ba, ban phá giá nhằm thu hồi lại một phần vốn

hoặc quay vịng vơn nhanh. Một số doanh nghiệp có thê

xuất khẩu với mức giá thấp hơn CPSX nhăm mục tiêu thu

hồi lại một phần vốn hoặc muốn quay vòng vốn nhanh đã

bỏ vào kinh doanh. Trong trường hợp này, doanh nghiệp cũng đã bán phá giá hàng hoá. Tuy nhiên, mục tiêu của doanh nghiệp khơng phải là nhăm thơn tính thi truong hoac/va tang thi phan ma don gian chi vi ho muốn thu hồi lại một phần von đối với các hàng hố dư thừa, tơn kho hoặc é 4m như hàng hoá đã lỗi mốt, hết mùa v.v.. Các loại hàng hố này khơng thé giải quyết được theo cơ chế giá

bình thường mà phải có các giải pháp thích hợp đề tiéu thụ

chúng. Hoặc là, họ nhằm mục đích quay vịng von nhanh nên sẵn sàng bán hàng hoá với giá rất thấp dé thu hồi lại

vốn để sản xuất mặt hàng khác phù hợp hơn. Việc bán phá

giá hàng hoá với các mục tiêu như vậy, rõ ràng khơng gây

thiệt hại đến lợi ích của nước nhập khâu. Biện pháp tốt

nhất là hãy tận dụng số hàng hoá ngoại nhập được bán với

giá rất rẻ này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Với những phân tích ở trên, có thể khăng định rằng,

việc theo đi mục đích chống bán phá giá trong trường

hợp hàng hóa được bán ra nước ngồi với mức giá thấp

<small>hơn CPSX rõ ràng khơng phải bao giờ cũng là giải pháp</small>

tối ưu. Bên cạnh đó, về mặt lí luận và thực tiễn đều cho thay, CPSX chi là yếu tố co bản cấu thành nên giá thành

<small>của hàng hóa chứ chưa phải là giá bán hàng hóa. Mà</small>

nguyên tắc xác định hành vi bán phá giá là phải so sánh giá

trong khi giá của hàng hóa khơng chỉ thể hiện ở CPSX mà

cịn bao gồm cả các khoản chỉ phí khác như: chi phí cho

các hoạt động trung gian thương mại, xúc tiến thương

<small>mại.v.v.. cũng như khoản lợi nhuận mà người sản xuấtvà/hoặc người bán hàng được hưởng. Bên cạnh đó, quan</small>

niệm về CPSX ra hàng hóa ở mỗi quốc gia cũng có thể

khác nhau nên việc lay cơ cầu CPSX ra hàng hóa ở quốc

gia này dé kết luận về hành vi bán phá giá vào quốc gia khác là điều phi lí và điều này chắc chắn sẽ gây khó cho cơ quan điều tra chống bán phá giá trong quá trình áp dụng

Pháp luật. Vì vậy, nếu quan niệm bán phá giá theo cách

<small>này thì rõ ràng chưa thỏa đáng.</small>

Bán phá giá hàng hóa nhập khẩu là bán với mức giá

xuất khẩu thấp hơn giá trị thơng thường của hàng hóa

Nhận thức được sự bat cập và chưa thỏa đáng trong

các quan niệm về bán phá giá như đã phân tích ở trên, Điều 2.1 ADA định nghĩa:

“V.v một sản phẩm bị coi là bán phá giá (tức là được

<small>đưa vào lưu thông thương mại của một nước khác thấp hơn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

GTTT của sản phẩm đó) nếu như GXK của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương

<small>mại thông thường”.</small>

<small>Theo định nghĩa trên, bán phá giá là hành động mang</small> sản phẩm của một nước sang bán ở một nước khác với

mức GXK thấp hơn GTTT của sản phẩm đó khi được bán ở trong nước. Quan niệm về bán phá giá theo cách này vừa phản ánh được sự phân biệt giá cả mang tính quốc tế và vừa phản ánh được bản chất phi kinh tế của hành vi bán phá giá trong thương mại quốc tế. Dé xác định hành vi bán phá giá hàng hóa nhập khẩu khơng phải là dựa vào kết quả

<small>của sự so sánh giữa giá nội địa với giá bán tại thị trường</small>

<small>nước ngoài hay GXK với CPSX ra hàng hóa mà phải xácđịnh được GXK, GT TT của hàng hóa. Sau đó, so sánh hai</small>

mức giá này với nhau để xác định biên độ phá giá. Quan

<small>niệm bán phá giá theo cách thứ ba này sẽ giúp cơ quan</small> điều tra chống bán phá giá linh hoạt và chủ động trong

việc xác định GTTT của hàng hóa để làm cơ sở so sánh giá. Qua đó khắc phục được sự khó khăn hoặc thiểu chính xác trong việc xác định giá nội địa ở quan niệm thứ nhất

hay tháo gỡ được sự bất cập và thiếu sự thống nhất trong

cách quan niệm về cơ cau CPSX ra hàng hóa ở quan niệm thứ hai. Có thể đồng tình với cách quan niệm về bán phá

<small>giá thứ ba này vì cách thức xác định hành vi bán phá giá</small>

dựa vào GTTT của hàng hóa sẽ lột tả được đúng bản chất

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

của hành vi bán phá giá trong thương mại quốc tế từ đó xác định đúng nhu cầu điều chỉnh bằng pháp luật đối với hành vi bán phá giá nhằm bảo vệ nền thương mại cơng

băng. Vì vậy hiện nay, hầu hết pháp luật về chống bán phá giá của các quốc gia trên thé giới đều quy định về bán phá

giá theo cách này. Theo Điều 1.2 QD 384/96, một hàng hóa bị coi bị bán phá giá nếu GXK của nó vào cộng đồng

thấp hơn giá có thể so sánh của sản phẩm tương tự trong điều kiện thương mại thông thường được thiết lập ở nước xuất khẩu. Theo Luật chống bán phá giá của Canada, phá giá được hiểu là việc bán hàng hóa sang thị trường nước

ngồi với mức giá thấp hơn mức giá hàng hóa “tương tự”

<small>được bán trong thị trường nội địa của nhà xuất khẩu. Việc</small>

có tơn tại hành vi bán phá giá hay khơng có thể được kiểm <small>chứng qua việc so sánh hai mức giá của hàng hóa bị điềutra. Mức giá hàng hóa được bán cho người nhập khẩu ở</small>

<small>Canada được gọi là GXK, mức giá của hàng hóa tương tựđược bán trong nước xuất khẩu được gọi là GTT'. Còn</small>

theo Điều 3.1 PLCBPG, hàng hố có xuất xứ từ nước hoặc

vùng lãnh thổ bị coi là bán phá giá khi nhập khẩu vào Việt

Nam nếu hàng hố đó được bán với giá thấp hơn GTT. Nói <small>cách khác, bán phá giá theo PLCBPG này được hiểu là</small>

<small>hiện tượng khi GXK một hàng hố nào đó vào Việt Nam</small>

thấp hơn GTT của hàng hố đó.

<small>Cơ quan phát triển quốc tế CANADA và BCT VIET NAM (2007), Sở</small>

<small>tay pháp luật chong ban phá giá, chong trợ cáp CANADA, Công ty in</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Tóm lại, trong thương mại quốc tế tơn tại nhiều quan niệm về bán phá giá nhưng quan niệm thứ ba cho răng bán phá giá hàng hóa nhập khâu là bán với mức GXK thấp hơn

<small>GTTT của hàng hóa là hợp lí hơn cả. Tuy nhiên, ngay cả</small> khi quan niệm về bán phá giá theo cách này thì khi có hiện

tượng bán phá giá xảy ra cũng cần phải điều tra chính xác nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó dé có các ứng phó kịp thời và chỉ nên áp dụng các biện pháp chỗng bán phá giá

<small>khi hành động bán phá giá là các hành vi thương mại</small> khơng cơng băng, bóp méo hành động thương mại bình

thường, gây thiệt hại cho nước nhập khẩu nói chung và các

<small>doanh nghiệp trong nước cũng như người tiêu dùng nóiriêng. Bởi vì, khơng phải trong mọi trường hợp bán phá</small>

giá đều là hành vi thương mại tiêu cực và đều có thể áp dụng biện pháp ngăn cản. Nếu mọi trường hợp đều gán

<small>cho nó cái mác là “bán phá giá” và áp dụng các biện pháp</small>

ngăn cản thì sẽ tạo ra sự bảo hộ khơng cần thiết cho các

doanh nghiệp sản xuất trong nước, làm giảm lợi ích của <small>người tiêu dùng và của toàn xã hội.</small>

<small>1.1.2. Cách thức xác định hành vi bán phá giá hàng</small> hoá nhập khẩu

Tiếp cận định nghĩa bán phá giá hàng hóa nhập khẩu theo quan niệm thứ ba như đã phân tích ở mục 1.1.1, muốn xác định được hành vi bán phá giá hàng hóa nhập khẩu,

phải tiến hành việc so sánh giữa GXK và GTTT của sản phẩm tương tự, sau đó sẽ thực hiện việc tính tốn biên độ

<small>phá giá. Thơng thường việc tính tốn biên độ phá giá được</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>thực hiện theo các bước sau: (i) xác định GXK; (ii) xác</small>

định GTTT; (iii) thực hiện các điều chỉnh cần thiết đối

GXK và GTTT dé đưa chúng về mức tại khâu xuất xưởng:

(iv) so sánh giữa GXK và GTTT đã được điều chỉnh; (v) tính tốn biên độ phá giá thực tế. Nội dung cụ thể của các

vẫn đề này được quy định như sau:

Xác định giá xuất khẩu

<small>GTTT phải được so sánh với GXK bởi GXK là giá bịnghi ngờ là giá bán phá giá. Mức mà GXK thấp hơn GTTT</small>

tạo nên mức phá giá. GXK là giá bán sản phẩm từ nước

sản xuất (nước xuất khâu) sang nước nhập khẩu (cho nhà nhập khâu đầu tiên) Ỷ. Theo ADA, tùy thuộc vào từng điều

kiện, hồn cảnh cụ thể mà có nhiều cách tính GXK khác nhau, cụ thé như:

- Cách thứ nhất, GXK là giá trong giao dịch mua bán giữa nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu của nước xuất khâu

với nhà nhập khẩu của nước nhập khẩu. Đây chính là cách tính GXK chuẩn và được ưu tiên sử dụng khi tính GXK. Theo cách tính này, để xác định GXK phải dựa vào các chứng từ mua bán giữa nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài với nhà nhập khẩu như hố đơn thương mại, vận đơn, thư

<small>tín dụng v.v.. Như vậy. để áp dụng cách tính này thì phải</small>

đáp ứng cùng một lúc hai điều kiện: (i) có GXK và (ii) <small>> Lê Như Phong (2004), Pháp luật chóng bán phá giá cua Tổ Chiức</small>

<small>thương mại thé giới và van dé hoàn thiện pháp luật của Việt Nam vẻchóng bán phá giá, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

GXK đó là giá có thé tin cậy được. Dé có giá tin cậy được cơ quan điều tra phải dựa vào quy tắc “lượng thơng tin tốt nhất có thé có” (best information available) đề xác định GXK. Những thông tin này thường là theo số liệu thống kê hoặc theo thông tin mà bên đưa ra khiêu nại cung cấp. Tất

nhiên quy tắc “thơng tin tốt nhất có thể có” hay dẫn tới

việc hạ thấp GXK thực tế. Bởi vì những người khiếu nại ln có xu hướng báo cáo hạ thấp GXK dé làm tăng biên độ phá giá. Còn các số liệu thống kê về nhập khẩu được dựa trên giá mà người xuất khẩu nước ngoài khai báo khi

hàng hoá được nhập khẩu vào nước nhập khẩu. Trong khi

đối với việc tính thuế hải quan, khai báo GXK thấp nhất có thể được sẽ đem lại lợi cho nhà xuất khâu nhưng đối với

<small>việc xác định hành vi bán phá giá thì việc này sẽ làm tăng</small>

khả năng bị coi là bán phá giá. Do đó sử dụng số liệu thông

kê nhập khâu cũng thường gây bat lợi cho nhà xuất khâu. <small>- Cách thứ hai, trong trường hợp khơng có GXK (ví</small> dụ như việc xuất khâu chỉ là chuyển hàng từ nước này <small>sang nước khác trong nội bộ một doanh nghiệp hay sản</small>

phẩm được xuất khẩu theo phương thức hàng đổi hàng.v.v..) hoặc có trường hợp trên thực tế có hợp đồng

<small>mua bán ngoại thương nhưng giá nêu trong giao dịch lại</small> không đáng tin cậy vì giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khâu hay một bên thứ ba nào đó có quan hệ với nhau (chăng hạn: (i) một trong số họ bị bên kia kiểm soát một cách trực tiếp hoặc gián tiếp) hoặc (ii) cả hai bị một bên thứ ba kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc (111) họ cùng nhau kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp bên thứ ba. Các

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

mỗi quan hệ này thường được thé hiện trên thực tế là VIỆC

một bên năm giữ cô phần của bên kia, các mối quan hệ về

<small>quản lí, tài chính, marketing.v.v.. ) hoặc có thoả thuận bùtrừ thì trong trường hợp này GXK là giá tự tính tốn trêncơ sở giá bán sản phẩm nhập khâu đó cho người mua độc</small>

lập đầu tiên tại nước nhập khẩu hoặc một giá trị tính tốn <small>theo những tiêu chí hợp lí do cơ quan có thầm quyền quyết</small>

<small>định. Theo cách này, thay vì xác định giá giao dịch như</small>

cách thứ nhất thì GXK được xác định là giá bán của sản

phẩm nhập khâu đó cho người mua đầu tiên tại nước nhập khẩu (với điều kiện người mua này độc lập với nhà nhập khâu hoặc nhà sản xuất) hoặc là giá do cơ quan có thâm qun tự tính tốn dựa trên các căn cứ hợp lí (áp dụng

<small>trong trường hợp sản phẩm liên quan không được bán lạihoặc được bán cho một người mua không độc lập).</small>

<small>Xác định giá trị thông thường</small>

<small>Theo ADA và pháp luật về chống bán phá giá của cácnước, GTTT được tính theo nhiều cách khác nhau, cụ thé như:</small>

- Cách thứ nhất, GTTT là giá bán sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra tại thị trường nước xuất khẩu.

<small>Day là cách tính GTTT được sử dụng phổ biến trong các</small> cuộc điêu tra chống bán phá giá, tuy nhiên cách tính này

<small>chỉ được sử dụng khi thỏa mãn các điều kiện sau đây:</small>

+ Một là, sản phẩm tương tự đang được bán tại thị

<small>trường nội địa của nước xuất khẩu với một khối lượng</small>

đáng kề. Đối với điều kiện này, trước hết phải xác định thé

nào là sản phẩm tương tự đang được bán tại thị trường nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

địa của nước xuất khẩu so VỚI sản phẩm đang bị điều tra.

<small>Việc xác định này là một van dé rất quan trọng vì nó ảnh</small>

hưởng rất lớn đến việc phân tích các thiệt hại đối với

ngành sản xuất trong nước. Do vậy, pháp luật của các quốc

<small>gia thường đưa ra định nghĩa có lợi cho mình. Thơng</small>

thường. các nước thường ưu tiên xét đến những sản phâm có tất cả các đặc tính giống với sản phâm đang bị điều tra;

trong trường hợp khơng có sản phẩm nào như vậy thì sản phẩm khác tuy khơng giống nhau ở mọi đặc tính, nhưng có

đặc điểm gần giống nhất với sản phẩm đang bị điều tra.

Trên thực tế, trong thương mại Quốc tế, những sản phẩm

được xem là sản phẩm tương tự của nhau thường được xếp

<small>vào cùng một loại mã HS trong phân loại hàng hoá của hải</small>

quan, chúng thường giống nhau về đặc tinh vật lí, hố học, mục đích sử dụng, khả năng thay thế từ góc độ người tiêu dùng“. Sau khi xác định được san phẩm tương tự đang

được tiêu dùng tại thị trường nội địa ở nước xuất khẩu với sản phẩm đang bị điều tra thì tiếp đến phải xác định số

lượng sản phẩm tương tự được sử dụng dé tiêu thu tại thị

trường nội địa ở nước xuất khâu. Nếu sản phẩm tương tự được tiêu thụ tại thị trường nội địa của nước xuất khâu với

một khối lượng khơng đáng ké thì mức giá này không đủ

tư cách đại diện cho giá cả của thị trường nước xuất khẩu. Theo Điều 2 của ADA thì việc tiêu thụ sản phẩm dành cho

tiêu dùng nội địa ở nước xuất khâu được coi là đủ tư cách

<small>a Phong thuong mai va cong nghiệp Việt Nam (2004), Pháp luật về</small>

<small>chong bán phá giá - Những điều cân biết, Cơng tỉ in Cơng Đồn Việt</small>

<small>Nam, Hà Nội, tr.3 1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

đại diện dé sử dụng xác định GTTT nếu doanh số của VIỆC tiêu thụ này chiếm 5% tổng doanh số của việc xuất khẩu sản pham đó sang nước nhập khẩu trở lên. Tuy nhiên, trong một số trong một số trường hợp. tỷ lệ này thấp hơn 5% cũng được chấp nhận nêu như có bang chứng cho thấy rằng tỷ lệ thấp như vậy nhưng cũng đủ dé so sánh được với

GXK một cách hợp lí dé tính biên độ phá giá.

+ Hai là, sản phẩm tương tự đang được bán tại thị trường nội địa của nước xuất khẩu trong điều kiện thương

<small>mại thông thường. Hiện nay ADA cũng như pháp luật các</small>

nước đều khơng có một quy định cụ thể thế nào là “điều

<small>kiện thương mại thông thường”. Tuy nhiên, các cơ quan</small>

điều tra chống bán phá giá của các nước thường chỉ ra một số trường hợp không được coi là trong “điều kiện thương

mại thông thường”. Chăng hạn, việc mua bán được thực

<small>hiện mà trong đó người bán chịu lỗ vốn, tức là bán với</small>

mức giá không đủ để bù đắp CPSX ra đơn vị hàng hố. Ngồi ra, theo luật chống bán phá giá của Hoa Ky, cơ quan

điều tra có thể xác định thêm các trường hợp khác cũng bị

coi là bán hàng ngoài điều kiện thương mại thông thường

<small>như bán với tỷ lệ lãi cao một cách bất thường. bán hàng</small>

mẫu. Trong các trường hợp nói trên, hàng hố tương tự đó

<small>bị coi là khơng được bán trong điều kiện thương mại thôngthường và do đó, khơng được sử dụng dé tính GTT. Tómlại, pháp luật các nước thường không quy định cu thé van</small>

đề này mà thường trao quyên cho cơ quan điều tra có thẩm

<small>quyên xác định, điều này sẽ giúp cơ quan điều tra có thẩm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

chống bán phá giá nhưng sẽ gây trở ngại không nhỏ đối

với các nhà sản xuất, xuất khâu là bị đơn trong các vụ kiện chống ban pha giá. Trong trường hợp các sản pham tương tự không được bán ở nước xuất khẩu hoặc có bán nhưng khơng trong điều kiện thương mại thông thường hoặc do SỐ lượng sản phẩm tương tự được bán tại thị trường nội địa của nước xuất khẩu khơng đáng kế hoặc bởi một tình

huống thị trường đặc biệt mà việc bán đó khơng cho phép

có được sự so sánh hợp lí thì GTTT phải được tính bằng

<small>những cách khác.</small>

<small>- Cách thứ hai, GTTT được xác định theo giá ban của</small>

sản pham tương tự từ chính nước xuất khẩu đó sang một nước thứ ba. Việc sử dụng cách này dé tính GTTT địi hỏi phải co quan có thẩm quyên phải kiêm tra xem liệu GXK

sang nước thứ ba có cao hơn CPSX hay khơng dé chứng tỏ

răng việc bán này cũng ở trong điều kiện thương mại thông thường. Đồng thời mức GXK của sản phẩm tương tự ở thị trường nội địa của nước xuất khẩu sang nước thứ ba cũng phải mang tính chất đại diện cho giả cả của thị trường nước xuất khẩu. Thực tiễn việc xác định GTTT theo cách

này ít được sử dụng vì cơ quan có thầm quyền khó có thê

xác định được các vấn đề trên.

<small>- Cách thứ ba, GTTT được xác định trên cơ sở gia tri</small>

tính tốn. Trường hợp khơng có việc tiêu thụ sản phẩm tương tự trong nước hoặc có nhưng SỐ lượng sản phẩm

tương tự tiêu thụ trong nước không day đủ, khơng đáng tincậy thì GT TT có thể được xác định dựa trên cơ sở giá trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>tính tốn. Giá trị tính tốn bao gồm ba bộ phận chính là</small>

<small>CPSX; các chi phí hợp lí khác (như chi phí quản trị, banhàng, chi phí chung) và một khoản lợi nhuận hợp lí. Việc</small>

<small>xác định GTTT dựa trên giá trị tính tốn là xuất phát từ</small> bản chất kinh tế của việc thực hiện các hoạt động thương

mại là để kiếm lời nên nhà sản xuất phải bán sản phẩm với mức giá có thé bù đắp được CPSX và có lãi hợp lí. Theo

<small>ADA các chi phí thường sẽ được tính tốn trên cơ sở các</small>

số sách và ghi chép của nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất là

đối tượng đang bị điều tra với điều kiện là những số sách

<small>và ghi chép đó phù hợp với các nguyên tắc kế toán được</small>

chấp nhận chung của nước xuất khẩu và phản ánh một

<small>cách hợp lí các chi phí đi kèm với việc sản xuất và bánhàng hố đang được xem xét. Các cơ quan có thâm quyền</small> sẽ xem xét tat cả những bằng chứng sẵn có về việc phân bổ

<small>hợp lí các chi phí, với điều kiện là việc phân bồ trên thực</small>

tế đã được nhà sản xuất/xuất khẩu sử dụng. Nếu khơng có

<small>một phương thức thích hợp thì người ta sẽ ưu tiên sử dụng</small>

việc phân bé chi phí trên cơ sở doanh thu.

<small>Việc xác định GTTT theo một trong ba cách trên chi</small>

được áp dụng nếu nước xuất khẩu sản phẩm bị điều tra là

nước có nên kinh tế thị trường. Cịn nếu nước xuất khẩu sản phẩm bị điều tra không phải là nước có nền kinh tế thị

<small>trường thì GITT khơng được xác định theo những cách</small>

<small>thức trên mà được xác định theo bất cứ cơ sở nào mà nước</small> nhập khẩu cho là hợp lí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Thực hiện các điều chỉnh can thiết đối với giá xuất

<small>khẩu và giá trị thông thường để dwa chúng về mức giá</small>

<small>tại khâu xuất xưởng</small>

Khi GTTT và GXK đã được thiết lập, chúng phải

được so sánh với nhau một cách công bằng. Về mặt lí thuyết, giá bán của một đơn vị sản phẩm trên thị trường

của nhà sản xuất nước ngồi và ở nước nhập khẩu có thé

cùng so sánh với nhau một cách đơn giản. Tuy nhiên trên thực tế, việc so sánh này sẽ luôn dẫn đến các kết quả khơng cơng bằng bởi. vì nó khơng tính đến sự khác nhau

giữa các thị trường về các điều kiện thị trường, điều kiện

marketing, các điều khoản tín dung, chi phí vận tải.v.v..

Hơn nữa, sản phâm khi được bán ở thị trường nội địa có

thể khác về bản chất so với sản pham được bán ở thị

trường nước nhập khẩu, do sự khác nhau về SỞ thích của người tiêu dùng.v.v.. hoặc do sự khác nhau về những quy định liên quan tới các tiêu chuẩn an toàn, sức khoẻ và môi

trường. Những sự khác biệt này phải được tính đến và được

<small>điều chỉnh.</small>

Theo ADA, GXK và GTTT của hàng hoá cần phải được so sánh với nhau một cách “công bằng”. Khi tiễn

hành so sánh phải thực hiện theo các yêu cầu sau: (i) việc

SO sánh hai loại giá này phải được thực hiện ở cùng một

cấp độ thương mại (giá xuất xưởng, giá bán buôn hay giá

bán lẻ). Thông thường, cơ quan điều tra so sánh hai mức

giá này tại khâu xuất xưởng. Điều này có nghĩa là cơ quan

điều tra sẽ trừ đi toàn bộ các chi phi phát sinh sau thời

điểm sản phẩm xuất xưởng. Sau khi thực hiện quá trìnhnày, GTTT tại khâu xuất xưởng và GXK của hàng hóa tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>khâu xuất xưởng sẽ được thiết lap; (ii) hai loại giá nàyđược xác định tại cùng một thời diém hoặc thời điểm cànggần nhau càng tot; (iii) khi hai loại giá này được tính tốnkhơng trên cơ sở có thé so sánh với nhau được, cơ quanđiều tra sẽ thực hiện những sự điều chỉnh đối với từngtrường hợp dé có thé so sánh GTTT với GXK một cach</small>

cong bang. Các nhân tơ có thé được điều chỉnh là: đặc tính <small>tự nhiên, _ phi nhập khau và thuế gián thu, chiết khấu. giảm</small>

<small>giá và sé lượng, cấp độ thương mại, các chi phí vận tải,</small>

bảo hiểm, bốc dỡ, phụ phí, đóng gói, tín dụng, chi phí hậu

<small>mãi, tiền hoa hồng, chuyển đổi tiền tệ va các nhân tô khác;</small>

<small>va (iv) néu hai loai g giá này được xác định theo hai loại đơnvị tiền tệ khác nhau dẫn đến việc phải chuyên đổi sang</small>

<small>cùng một đơn vị tiền tệ để phục vụ cho việc so sánh thì tỷ</small>

giá chuyên đối là tỷ giá có hiệu lực tại thời điểm bán hàng

<small>(có thể là ngày bán, ngày ghi trên hóa đơn thương mại,ngày đặt lệnh mua).</small>

<small>So sánh giữa giá xuất khẩu và giá trị thông thườngđã được điều chỉnh</small>

<small>Việc so sánh GXK với GTTT là cả một quá trình rất</small>

<small>phức tạp, nhất là việc sử dụng phương pháp nào để so sánhhai mức giá này để xác định có hành vi bán phá giá hay</small>

<small>không. Thực tiễn cho thấy, các quốc gia thường sử dụng</small>

<small>các phương pháp so sánh sau đây:</small>

<small>- Thứ nhái, so sánh giữa GTTT trung bình với GXK</small>

<small>của từng lần giao dịch. Đây là phương pháp so sánh mà</small>

<small>Hoa Kỳ sử dụng trước Vòng đàm phán Uruguay. Phươngpháp so sánh này thường bị coi là thiên lệch vì cách nàyhầu như bảo đảm tìm ra một mức phá giá. |</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Ví dụ, một sản phẩm ở thị trường nước xuất khâu

được mua bán qua 10 lần giao dịch với mức giá lần lượt là từ 90 USD đến 100 USD thì giá trung bình của sản phẩm này được xác định là 95 USD. Trong 10 lần xuất khẩu, sản phẩm đó cũng được bán với cùng mức gia trung bình là 95 USD, nhưng lần lượt giao động từ 90 USD đến 100 USD. Nếu sử dụng phương pháp so sánh này, cơ quan điều tra sẽ lay mức GTTT trung bình (95 USD) để so sánh với GXK của từng lần giao dịch (từ 90 USD đến 100 USD) và chắc chắn sẽ đi đến kết luận 10 lần xuất khâu có đến 5 lần xuất

khẩu với mức giá thập hơn GTTT và thế là xác định được

có hành vi bán phá giá xảy ra’.

- Thứ hai, so sánh giữa GTTT trung bình với GXK

trung bình hoặc so sánh giữa GTTT của từng lần giao dich

với GXK của từng lần giao dich. Do nhận thay những điểm khơng hợp lí trong phương pháp so sánh được Hoa Kỳ sử dụng, Vòng đàm phán Uruguay đã đưa ra phương pháp so sánh bảo đảm sự cơng bằng và bình đăng hơn. Theo đó, việc so sánh được thực hiện giữa GTTT trung

bình với trung bình cộng của các giá của tất cả các lần giao

dịch xuất khẩu hoặc giữa GTTT của từng lần giao dịch với

GXK của từng lần giao dịch .

'' John H. Jackson (2001), Hệ thông thương mại thé giới - Luật và

chính sách về các quan hệ kinh tế quốc /ế, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ

<small>Chí Minh, tr.357</small>

'* John H. Jackson (2001), Hé thông thương mại thé giới - Luật và

chính sách về các quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ

<small>Chí Minh, tr.358</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Hiện nay, Điều 2.4.2 ADA quy định 3 phương pháp so

<small>sánh là: (1) so sánh giữa GTTT trung bình với GXK trungbình; (ii) so sánh giữa GTTT của từng lần giao dịch vớiGXK của từng lần giao dich: (111) hoặc so sánh giữa GTTTtrung bình với GXK của từng lần giao dịch. Phương phápso sánh thứ ba này trước kia Hoa Kỳ đã sử dụng và đã bịphê phán là thiên lệch, thiếu sự cơng băng như đã phântích ở trên. Vì thế, ADA quy định phương pháp SO sánhnày chỉ được áp dụng. khi các cơ quan có thâm quyên xácđịnh được rằng cơ cấu GXK đối với những người muakhác nhau, ở khu vực khác nhau và vào thời điểm khác</small>

<small>nhau là có sự phân biệt đáng kê. Sự phân biệt này làm cho</small>

<small>việc xác định GXK trung bình khơng thê thực hiện hoặc</small>

<small>nếu thực hiện được thì kết quả đó cũng khơng phản ánh</small>

<small>được chính xác hành vi bán phá giá.</small>

<small>Tính tốn biên độ phá giá thực tế</small>

<small>Việc tiến hành so sánh GTTT với GXK của sản phâmđang bị điều tra là để tính tốn biên độ phá giá thực tế.Việc tính tốn biên độ phá giá sẽ dựa vào khoảng chênh</small>

<small>lệch giữa GTTT và GXK của sản phẩm, theo công thức:</small>

<small>Biên độ phá gia = GTTT- GXK = X</small>

<small>Theo đó nếu khoảng chênh lệch (X) này dương C0)thì có hiện tượng bán phá giá. Thơng thường, cơ quan điềutra sẽ tính biên độ phá giá băng tỷ lệ phan trăm trên GXK,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Việc xác định biên độ bán phá giá có ý nghĩa rất quan

trong đối với cơ quan điều tra để xác định có hiện tượng

phá giá hay khơng, mức độ phá giá và xem xét có ra quyết

định áp dung hay không áp dung biện pháp chống bán phá giá. Theo Điều 5.8 ADA, cuộc điều tra chống bán phá giá sẽ bị đình chỉ ngay lập tức nêu như kết quả điều tra sơ bộ xác định được răng biên độ phá giá không đáng kế. Biên

độ phá giá được coi là ở mức không đáng kể nếu biên độ

đó thấp hơn 2% của GXK. Như vậy biên độ phá giá lớn

hơn hoặc bằng 2% là điều kiện để cơ quan điều tra tiền

hành điều tra chính chức và áp dụng các biện pháp chồng

<small>bán phá giá.</small>

1.1.3. Các biện pháp chống bán phá giá hàng hóa

nhập khẩu

Hiện nay, theo quy định của ADA cũng như của pháp luật về chong bán giá của Hoa Kỳ, EU, Canada, Ấn Độ, Trung qc và các nước ASEAN v.v.. thì các biện pháp chồng, bán phá giá mà quốc gia nhập khẩu có thê sử dụng dé chống lại hành động bán phá giá gây thiệt hại cho thị trường nội địa chủ yếu là biện pháp tạm thời, cam kết về

<small>giá và thuế chồng bán pha giá.Biện pháp tạm thời</small>

Biện pháp tạm thời là biện pháp do cơ quan có thâm

quyền của nước nhập khẩu ap dung đối với hàng hoá bị điều tra bán phá giá nhập khẩu vào nước nhập khẩu trước

khi có quyết định ci cùng về biện pháp chống ban pha giá với mục đích chủ yêu là để ngăn chặn thiệt hại tiếp tục

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>xảy ra trong quá trình điều tra. Theo ADA, khi áp dụngbiện pháp tạm thời, các quốc gia thành viên có thể áp dụng</small>

dưới hình thức thuế chống bán phá tạm thời hoặc tối ưu

<small>hơn là áp dụng dưới hình thức đảm bảo bằng tiền mặt đặt</small>

cọc hoặc tiền đảm bảo tương đương với mức thuế chống

<small>phá giá được dự tính tạm thời và khơng được cao hơn biên</small>

<small>độ phá giá được dự tính tạm thời. Việc cho hàng nhập</small>

khâu thông quan nhưng bảo lưu quyên đánh thuế chống

<small>bán phá giá cũng là một biện pháp tạm thời với điều kiện</small>

phải chỉ rõ mức thuế thông thường và mức thuế chống bán

<small>phá giá ước tính và biện pháp này cũng phải tuân thủ theo</small>

các điều kiện được áp dụng cho các biện pháp tạm thời khác.

<small>Các biện pháp tạm thời chỉ được áp dụng sau khi kết</small>

<small>luận sơ bộ của cơ quan điều tra khang định có việc bán phagiá; việc bán phá giá đó dẫn đến gây thiệt hại cho ngành</small>

<small>sản xuất trong nước và cần phải áp dụng biện pháp này déngăn chặn thiệt hai đang xảy ra trong quá trình điều tra.</small>

<small>Khi áp dụng các biện pháp tạm thời nói trên phải tuân thủ</small>

<small>điều kiện chung là không vượt quá biên độ phá giá được</small>

<small>xác định trong kết luận sơ bộ và thông thường các biện</small>

<small>pháp tạm thời không được phép áp dụng sớm hơn 60 ngàykể từ ngày bat đầu điều tra và sẽ được hạn chế ở mộtkhoảng thời gian càng ngăn càng tốt và khơng vượt q 4</small>

<small>tháng, trường hợp đặc biệt có thé kéo dài nhưng cũngkhông được kéo dài quá 9 tháng kế từ ngày bat đầu điều</small>

<small>tra. Sau khi đã xác định được thuế chính thức, nếu thuế</small> chống bán phá giá được chính thức đưa ra cao hơn mức thuế suất tạm thời đã nộp hay phải nộp hoặc mức nộp ước

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

tính tạm thời để bảo hộ thì số chênh lệch sẽ khơng thu.

Nếu mức thuế chính thức thấp hơn mức thuế suất tạm thời

<small>đã nộp hay phải nộp hoặc mức nộp ước tính tạm thời để</small>

bảo hộ thì so chênh lệch sẽ được hồn lại hay số thuế phải

nộp sẽ được tính lại tuỳ từng trường hợp cụ thê.

Cam kết vê gid

<small>Cam kết về giá là việc nhà sản xuất, xuất khâu cam kếtsửa đổi mức giá bán (tăng giá lên) hoặc cam kết ngừng</small>

xuất khâu phá giá hàng hoá. Cam kết là một thoả thuận tự nguyện giữa các nhà sản xuất, xuất khẩu với nước nhập

khâu. Cơ quan có thâm quyền của nước nhập khâu sẽ chấp

nhận cam kết về giá do các nhà xuất khẩu đưa ra nếu thấy rằng cam kết đó đủ để loại bỏ các thiệt hại do việc bán phá giá gây ra. Theo ADA, cam kết về giá chỉ có thể đưa ra khi cơ quan có thâm quyền của nước nhập khẩu đã có kết luận sơ bộ khăng định có việc bán phá giá, biên độ phá giá

<small>được xác định cụ thể và việc bán phá giá này là nguyên</small>

nhân gây thiệt hại. Khi có kết luận này, cơ quan điều tra có

<small>thê gợi ý cho các bên liên quan đưa ra cam kết về giá</small>

nhưng khơng có quyền bắt buộc họ. Nếu họ chấp nhận cam kết về giá thì phải điều chỉnh giá tăng lên hoặc đình

<small>chỉ hành động bán phá giá vào khu vực đang điều tra để</small>

các cơ quan có thầm quyền thay được rang ton hại do việc bán phá giá gây ra đã được loại bỏ. Khoản giá tăng thêm

khi cam kết về giá như vậy khơng được cao hơn mức cần

thiết dé có thé loại bỏ biên độ bán phá giá. Khuyến khích

việc chỉ yêu cầu mức gia tang thap hơn biên độ ban pha

giá nếu như mức đó đủ để loại bỏ tổn hại đối với sản xuất

<small>trong nước.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Cam kết về giá được đưa ra có thể khơng được chấp nhận nếu như các cơ quan có thâm quyền xét thấy việc chấp nhận đó khơng mang tính thực tế. Chăng hạn trong trường hợp lí do số lượng các nhà xuất khâu quá lớn hoặc

các lí do khác bao gồm cả các lí do liên quan đến chính

sách chung. Nếu như trường hợp đó xảy ra và nếu như có thể thực hiện được, các cơ quan có thầm quyền sẽ cung cấp cho các nhà xuất khẩu lí do tại sao họ lại coi việc chấp nhận đẻ nghị đó là khơng thích hợp và trong chừng mực có thé sẽ tạo cơ hội cho các nhà xuất khẩu được phản biện. Nếu như một cam kết được chấp nhận, cơ quan có tham quyén của nước nhập khẩu sẽ ra quyết định đình chỉ điều tra, trừ khi các nhà sản xuất, xuất khâu nước

ngoài có yêu câu tiếp tục điều tra và cơ quan có thẩm

quyền quyết định như vậy. Nếu việc điều tra vẫn được tiếp tục và kết luận cuối cùng cho thấy khơng có việc bán

phá giá hoặc khơng có thiệt hại thì cam kết về giá sẽ tự

động kết thúc. Trường hợp kết luận cuối cùng khăng định

<small>là có việc ban phá giá; có thiệt hại thì việc thực hiện cam</small>

kết được thực hiện bình thường. Nếu như khơng thực hiện cam kết hoặc có vi phạm đối với cam kết, cơ quan có thâm quyền của nước nhập khẩu có quyền nhanh chóng áp dụng các hành động cần thiết, trong đó bao gồm áp

<small>dụng ngay các biện pháp tạm thời.</small>

Phần lớn pháp luật chống bán phá giá của nước trên

<small>thé giới như Canada, EU, An Độ, Trung Quốc, Hàn</small>

<small>Quốc.v.v.. cũng như của Việt Nam đều đưa ra các quyđịnh như trên. Tuy nhiên, theo pháp luật chống bán phá giá</small>

</div>

×