Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bài khái luận chung về luật quốc tế bài nguồn của luật quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 39 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC</b>

1 Đinh Hồ Huyền Diệu 2253801014016 2 Lương Nguyễn Ngọc Diệu 2253801014017

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

BÀI: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ...1

1) Khái niệm về LQT...1

2) Các đặc điểm của LQT...1

3) Các nguyên tắc cơ bản của LQT...4

4) Vai trò của Luật quốc tế...4

5) Mối quan hệ giữa Luật QT và Luật QG...5

BÀI: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ...7

1. Nguồn của LQT...7

2. Điều ước quốc tế...7

3. Tập quán quốc tế...12

Bài: DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ...12

1. Khái niệm dân cư...12

3) Nguyên tắc xác lập chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ...26

B - BIÊN GIỚI QUỐC GIA:...27

1) Khái niệm:...27

2)Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia...27

3) Các kiểu đường biên giới:...28

4)Hoạch định biên giới quốc gia...28

ƠN TẬP...29

1. Luật quốc tế là gì...29

2. 4 đặc trưng của luật quốc tế...29

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3. 7 Nguyên tắc của luật quốc tế...30 4. 3 nguyên tắc trường hợp ngoại lệ...32 Khai thác sâu kiến thức để đạt điểm cao...32

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>BÀI: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ</b>

<b>1)Khái niệm về LQT</b>

-Là hệ thống PL QT độc lập bao gồm tổng thể các nguyên tắc và các QPPL QT. -Do chính các chủ thể của LQT thỏa thuận xây dựng nên.

-Nhằm điều chỉnh MQH về nhiều mặt (trong đó chủ yếu điều chình các quan hệ về mặt

- Là những thực thể tham gia vào quan hệ PL QT 1 cách độc lập có đầy đủ quyền, nghĩa vụ quốc tế và có khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế do chính h.vi của mình gây ra.

VD: trách nhiệm pháp lý quốc tế. Luật QT quy định đại sứ quán nc ngoài ở nước khác thì đc hưởng quyền bất khả xâm phạm tuyệt đối, nếu có hậu quả gì, nghĩa là NN đó khơng có hành động đảm bảo quyền lợi cho đại sứ quán -> dưới dạng “không hành động” thì nước đó phải TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM -> phát sinh trách nhiệm pháp lý.

Cá nhân không thể chủ động hưởng thụ các quyền này nếu khơng có sự bảo hộ bởi các QG. VD: quyền đc sống, có các nước xóa bỏ án tử hình, có những nước thì vẫn khơng bỏ. VD: quyền tự do tơn giáo, tín ngưỡng nhưng có những nước đảm bảo người dân có quyền đó nhưng có những nước Hồi Giáo cực đoan thì khơng cho phép

-tùy thuộc vào việc tạo đk của QG dành cho người dân. 1

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- “cá nhân” không phải là CT của Luật QG.

o Lãnh thổ xđ (diện tích, đặc điểm để phân biệt vs các QG khác). o Dân cư ổn định (đại đa số người dân cư trú trong vùng QG đó) o Chính phủ (tồn bộ BMNN)

o Khả năng tham gia vào quan hệ vs các CT khác của LQT. (có chủ quyền) Có nhiều người cho rằng Tịa thánh Vaticăn là 1 QG?

(1.5 km vng, 800 dân thường, có BMCP, nhưng Tịa thánh chỉ có quan hệ về mặt tôn giáo (ngoại giao cũng chỉ phục vụ tôn giáo), đã là QG thì có khả tham gia QHQT khơng bị giới hạn về mọi lĩnh vực. -> Tòa thánh Vaticăn có tư cách CT đặc biệt, chứ khơng phải là với tư cách “quốc gia”.

-> vẫn có khả năng tham gia QHQT, chẳng qua là nó chỉ bị giới hạn về việc tham gia QHQT, khẳng định địa vị QG chứ khơng mang tính quyết định về việc thành lập tư cách “quốc gia”.

*Tổ chức QT liên CP: Là thực thể liên kết chủ yếu giữa các QG độc lập, có chủ quyền, có quyền năng CT riêng biệt và 1 hệ thống cơ cấu tổ chức chặt chẽ phù hợp để thực hiện quyền năng đó theo đúng mục đích, tơn chỉ của tổ chức.

VD: Liên Hợp Quốc, ASEAN, EU, NATO, quỹ tiền tệ QT, WTO, tổ chức y tế TG…

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

-Thành viên: chủ yếu là các QG hoặc 1 số các CT đặc biệt của Luật QT. (phân biệt giữa Liên CP với Phi CP)

-Được thành lập và hđ trên cơ sở 1 ĐƯQT. -Có mục đích nhất định.

-Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, phù hợp -Có quyền năng CT riêng biệt

Vd: Tổ chức y tế TG chỉ có mục đích hđ trong y tế nên không tham gia trong các lĩnh vực khác. Nếu nó vượt thẩm quyền thì mối QH của nó khơng có hiệu lực, đã từng đề nghị Tịa án LHQ tính hợp pháp của việc sử dụng bom nguyên tử (không thuộc phạm vi hoạt động của lĩnh vực y tế-> cách đặt câu hỏi thiên về lĩnh vực quân sự).

-> tổ chức liên CP chỉ là phái sinh nghĩa là nó khơng có chủ quyền. -Phân loại căn cứ vào:

o thành viên: tổ chức có thành viên chỉ là các QG và tổ chức có thành viên bao gồm cả các CT khác của LQT.

o phạm vi hđ tổ chức QT khu vực, tổ chức QT liên khu vực, tổ chức QT toàn cầu. o lĩnh vực hđ: tổ chức QT phổ cập, tổ chức QT chuyên môn # thành viên trực thuộc *Tổ chức QT Phi CP .

VD: Hiệp hội bác sĩ không biên giới, ân xá TG (cá nhân hđ đấu tranh bảo vệ quyền con người), Hiệp hội các hãng hàng không QT…vv -> các cá nhân, pháp nhân,..

*Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết: (KHÔNG CÒN CHỦ THỂ NÀY NỮA) -Là CT khá phổ biến trong thời kì giải phóng thuộc địa.

-Điều kiện:

o Đang bị nô dịch từ 1 QG hoặc 1 dân tộc khác.

o Tồn tại trên thực tế 1 cuộc đấu tranh vs mục đích thành lập 1 QG độc lập.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

o Có CQ lãnh đạo phong trào đại diện cho dân tộc đó trong qh QT. *Các CT đặc biệt:

Toà thánh Vatican Hongkong (giống Macau)

Macau (độc lập về mọi mặt trừ QP và ngoại giao) Đài Loan?

Từ thời kì Tưởng Giới Thạch, Hp của họ vẫn chưa thay đổi, tức là về phần lãnh thổ vẫn cịn dính líu với TQ -> các nước cơng nhận Đài Loan thì tức là không công nhận TQ và ngược lại. ( dựa vào mặt khoa học pháp lý ĐL vẫn chưa đảm bảo được yếu tố về mặt lãnh thổ xác định)

*Biện pháp đảm bảo thi hành Luật QT: -Khơng có bộ máy CC thi hành chuyên nghiệp

-Các QĐ của Luật QT đc đảm bảo thi hành trên cơ sở tự nguyện của các CT.

-Trong TH cần thiết, có thể áp dụng các BP CC cá thể (CT bị VP đối vs CT VP – biện pháp trả đũa) hoặc tập thể.

VD: cưỡng chế cá thể: khi Nga tấn công Ucraina, các nước phương Tây trục xuất nhà ngoại giao của Nga, Mĩ trục xuất bao nhiêu thì Nga cũng làm hành động tương tự. -> trả đũa.

-Họ có thể áp dụng BPCC tập thể (1 nhóm QG áp dụng đối vs 1 CT VP, lấy nhiều đánh ít)

VD: khối Nato có QĐ nếu 1 nước trong khối bị tấn cơng thì các nước trong khối đều phải trả đũa bên kia.

Mỹ có thỏa thuận liên minh với Hàn, nếu Hàn bị gì thì Mỹ sẽ đáp trả.

Khi Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân VP đến Hiệp ước chống vũ khí hạt nhân nên HĐ Bảo an LHQ nên thông qua Nghị quyết để chống lại hành động này, trừng phạt cấm xuất khẩu than.

⇒ Những biện pháp này rất hiệu quả trong thực tiễn.

VD: Kuwait và Iraq, Mĩ áp dụng các BP phi vũ trang hòng để Iraq rút quân khỏi Kuwait. 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>3) Các nguyên tắc cơ bản của LQT</b>

<b>Em hiểu thuật ngữ “Công pháp QT” chính là “LQT” khơng bao hàm “Tư phápQT”.</b>

<b>-Nhận định: Luật QT bao gồm “CPQT và TPQT” (sai)</b>

-Chìa khóa của chương 1 nằm trong 4 đặc trưng của LQT. +Chủ thể của LQT:

+Đối tượng điều chỉnh:

+Phương thức hình thành (trình tự xây dựng các QPPL QT-> con đường hình thành) +Các biện pháp đảm bảo thực thi LQT.

<b>4) Vai trị của Luật quốc tế</b>

-Bản chất:

Luật QT khơng có cơ quan lập pháp Luật QG # Luật QT (CPQT) # TPQT Luật QG: luật trong nước

QT: điều chỉnh các quan hệ giữa QG liên quan đến vấn đề chính trị là chủ yếu (đối ngoại) TPQT: giải quyết các tranh chấp trong đời sống có yếu tố nước ngồi.

-Vai trị:

Là cơng cụ điều chỉnh các quan hệ quốc tế

Là công cụ, nhân tố quan trọng nhất để bảo vệ hịa bình và an ninh quốc tế Có vai trị đặc biệt đối với sự phát triển văn minh của nhân loại, thúc đẩy cộng đồng quốc tế phát triển theo hướng ngày càng văn minh

Thúc đẩy việc phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế

<b>5) Mối quan hệ giữa Luật QT và Luật QG</b>

*TPQT # CPQT

-Chủ thể có yếu tố nước ngồi.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

-Chính trị, chủ thể của Luật QT với nhau, (quốc gia không phải là chủ thể duy nhất). Với TPQT thì nó điều chỉnh rất nhiều lĩnh vực như dân sự, thương mại, hơn nhân và gia đình, lao động và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngồi.

*Câu hỏi:

Phân biệt hệ thống Luật Quốc tế và hệ thống Luật trong nc dựa trên 4 đặc trưng?

<b>Đối tượng điều chỉnh:</b>

· Luật quốc gia: là quan hệ giữa các chủ thể của luật quốc gia: nhà nước, cá nhân, pháp nhân trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó.

· luật quốc tế: là quan hệ giữa các chủ thể của luật quốc tế: giữa các quốc gia với nhau, giữa các tổ chức quốc tế và các chủ thể khác của luật quốc tế. (Khi nào hai quốc gia kí kết với nhau thì lúc này mới đ/c các CT của Luật QT.)

<b>Phương thức xây dựng pháp luật:</b>

· luật quốc gia: do cơ quan lập pháp thực hiện và đại diện cho ý chí của nhân dân · luật quốc tế: do khơng có cơ quan lập pháp nên khi xây dựng các quy phạm thành văn bất thành văn chủ yếu do sự thỏa thuận, thông qua giữa các chủ thể có chủ quyền quốc gia của luật quốc tế.Vì khơng tồn tại một cơ quan lập pháp quốc tế chung giống như cơ quan lập pháp quốc gia, nên hệ thống pháp luật quốc tế được các chủ thể của luật quốc tế thừa nhận trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng.

<b>Chủ thể của luật</b>

· luật quốc gia là cá nhân, pháp nhân và (nhà nước tham gia với tư cách là chủ thể đặc biệt) khi nhà nước là một bên trong quan hệ.

· pháp luật quốc tế là các quốc gia có chủ quyền, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, các tổ chức liên chính phủ và các chủ thể khác. Khơng thừa nhận tư cách cá nhân, pháp nhân.

<b>Phương thức thực thi pháp luật,</b>

· pháp luật quốc gia: có bộ máy cưỡng chế tập trung thường trực như quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù… -> biện pháp bảo đảm thi hành.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

· pháp luật quốc tế: khơng có bộ máy cưỡng chế tập trung thường trực mà chỉ có một số biện pháp cưỡng chế nhất định mang tính tự cưỡng chế dưới hình thức riêng rẽ hoặc tập thể. Nói cách khác, trong luật quốc tế khơng có một hệ thống các cơ quan chuyên biệt và tập trung làm nhiệm vụ đảm bảo thi hành luật quốc tế. Bởi quan hệ quốc tế trước tiên và chủ yếu là quan hệ giữa các quốc gia độc lập có chủ quyền và bình đẳng với nhau về pháp lý và tuân thủ theo nguyên tắc tự nguyện. -> vấn đề cần được đặt ra chính là nếu khơng tn thủ luật quốc tế thì quốc gia sẽ chịu hậu quả gì? Có thể thấy, việc khơng thực thi luật quốc tế có thể dẫn đến những hậu quả rất bất lợi cho quốc gia như: danh dự của quốc gia bị ảnh hưởng; trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại. (bao vây cấm vận, trừng phạt vũ trang)

*Nội dung của mối quan hệ giữa LQT và LQG:

LQG ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của LQT LQG chi phối và thể hiện nội dung của LQT

LQG là phương tiện để thực hiện LQT

LQT thúc đẩy quá trình hồn thiện của LQG, làm cho LQG phát triển theo hướng ngày càng văn minh

*Câu hỏi:

Nếu cả hai loại Luật này, LQT hoặc LQG cùng điều chỉnh về 1 vấn đề ta nên ưu tiên áp dụng LQT hay LQG hơn?

Ta nên ưu tiên áp dụng LQT hơn.

Bởi vì trước khi các QG kí về một Điều ước QT thì bản thân quốc gia đó đã lường trước việc kí Điều ước liệu có mâu thuẫn với Hiến pháp của nước họ hay không?

<b>BÀI: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ </b>

<b>1. Nguồn của LQT</b>

- Nghĩa lịch sử: nguồn gốc

- Nghĩa pháp lý: là những hình thức biểu hiện hoặc chứa đựng các QPPL quốc tế, do các chủ thể của LQT thỏa thuận xây dựng hoặc thừa nhận giá trị pháp lý ràng buộc của chúng.

- Phân loại:

+ Nguồn cơ bản: điều ước quốc tế và tập quán quốc tế 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Nguồn bổ trợ: Phán quyết của Tòa án quốc tế, học thuyết của các chuyên gia, nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ…

<b>2. Điều ước quốc tế2.1 Khái niệm ĐƯQT:</b>

<b>- Là văn bản pháp lý do các chủ thể của LQT thỏa thuận ký kết trên cơ sở tự nguyện và</b>

bình đẳng nhằm thiết lập các quy tắc pháp lý bắt buộc để ấn định, thay đổi hoặc hủy bỏ các quyền và nghĩa vụ với nhau trong quan hệ quốc tế.

- Phân loại ĐƯQT:

+ Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia: Điều ước song phương (VD: Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa CHXHCN Việt Nam và CHND Trung Hoa năm 1999), điều ước đa phương (VD: Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO 1949).

+ Căn cứ vào lĩnh vực điều chỉnh: Điều ước về nhân quyền, điều ước về thương mại,… + Căn cứ vào chủ thể ký kết: điều ước được ký kết giữa các quốc gia (VD: Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa CHXHCN Việt Nam và CHND Trung Hoa băm 1999) , giữa quốc gia với tổ chức quốc tế (VD: Hiệp định về đối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam – EU năm 2010), giữa tổ chức quốc tế với nhau, …

<b>2.2 Điều kiện trở thành nguồn LQT của ĐƯQT</b>

- ĐƯQT phải được ký đúng với năng lực của các bên ký kết

- ĐƯQT phải được ký trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ: khơng có sự ép buộc, cưỡng bức các chủ thể tham gia ký kết mà sự ký kết là hồn tồn tự nguyện. Các QG có quyền và nghĩa vụ ngang bằng nhau trong ký kết ĐƯQT (có quyền thảo luận, đề xuất, bác bỏ,... để đưa ra kết quả cuối cùng).

- ĐƯQT phải được ký đúng với quy định của pháp luật các bên về thẩm quyền và thủ tục ký kết: nếu trái với thẩm quyền, quy định thì ĐƯQT vơ hiệu à từ chối thực hiện - Nội dung của ĐƯQT không được trái với các nguyên tắc cơ bản của LQT: không mâu thuẫn, không đi ngược hay không vi phạm các nguyên tắc cơ bản của LQT.

<b>2.3 Chủ thể ký kết ĐƯQT</b>

- Quốc gia: Ký kết thơng qua các đại diện của mình

- Tổ chức quốc tế liên chính phủ: căn cứ vào quy chế của tổ chức - Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Chủ thể đặc biệt

<b>2.4 Hình thức của ĐƯQT</b>

- Tên gọi của ĐƯQT: do các bên tự thỏa thuận với nhau. - Ngôn ngữ của ĐƯQT:

+ ĐUQT song phương: dùng ngôn ngữ của 2 bên nếu 2 bên dùng ngôn ngữ chính khác nhau à thể hiện sự bình đẳng về chủ quyền, địa vị pháp lý

+ ĐƯQT đa phương:

· Đa phương khu vực: 1 bản chính thức, dùng 1 ngơn ngữ duy nhất để soạn thảo à đơn giản hóa, thể hiện sự ngang bằng, bình đẳng giữa các quốc gia.

· Đa phương toàn cầu: sử dụng 1 hoặc 1 số trong 6 ngơn ngữ chính của LHQ. - Cơ cấu của ĐƯQT: do các bên tự thỏa thuận, trong đó thường có: + Lời nói đầu: thể hiện lý do, tơn chỉ mục đích

+ Nội dung chính: các chương, điều, khoản, điểm + Cuối: ngày tháng năm, hiệu lực, các bên kí à đảm bảo tính khoa học, logic, rõ ràng, dễ tra cứu

<b>2.5 Quá trình ký kết ĐƯQT2.5.1. Đàm phán, soạn thảo ĐƯQT</b>

- Đàm phán:

+ Trực tiếp hoặc gián tiếp. Tùy vào từng trường hợp mà có sự lựa chọn. Thông thường đàm phán sẽ được tiến hành thơng qua các cá nhân, các phái đốn đại diện theo thỏa thuận của các bên ký kết.

+ Nội dung của quá trình đàm phán các bên bày tỏ quan điểm, ý chí của mình về vấn đề mà ĐUQT điều chỉnh à là quá trình trao đổi, thương lượng, đấu tranh để đưa ra thỏa thuận các quyền và nghĩa vụ cho các bên.

à Thơng thường, lợi ích các bên các lớn, mối quan hệ càng phức tạp thì quá trình đàm phán diễn ra lâu dài, căng thẳng.

- Soạn thảo: chuyển hóa kết quả của q trình đàm phán thành văn bản.

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Đối với ĐUQT song phương, hai bên thành lập ra Ban soạn thảo để soạn thảo văn bản hoặc do 1 bên soạn thảo sau đó 2 bên sẽ thống nhất nội dung.

+ Đối với ĐUQT đa phương, các bên thành lập Ủy ban soạn thảo bao gồm đại diện tất cả các bên tham gia ký kết.

*Thực tế, quy trình này có thể là đàm phán xong rồi soạn thảo hoặc ngược lại, nghĩa là soạn thảo xong văn bản rồi các bên tiến hành đàm phán để thỏa thuận các nội dung quy định trong đó.

<b>2.5.2. Thơng qua ĐƯQT</b>

Sau khi kết thúc việc đàm phán và hoàn tất soạn thảo, ĐƯQT sẽ được thông qua theo nguyên tắc đa số (2/3 đồng ý hoặc quá bán) hoặc nguyên tắc đồng thuận (consensus) (không quốc gia nào phản đối).

<b>2.5.3. Ký kết ĐƯQT</b>

Ký xác nhận lên điều ước: Có 3 loại chữ ký:

- Ký tắt: chữ kí của vị đại diện để xác định DUQT thông qua hoặc báo cáo là điều ước này đã được thông qua.

- Ký Adreferendum: là việc ký của vị đại diện với điều kiện có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền tiếp theo thì khơng cần ký chính thức nữa.

- Ký chính thức: là việc ký của vị đại diện xác nhận sự ràng buộc của ĐƯQT với quốc gia mình trừ khi có quy định khác.

<b>2.5.4. Phê chuẩn/ phê duyệt ĐƯQT</b>

- Là hành vi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận sự ràng buộc của ĐƯQT với quốc gia mình (Điểm b, Khoản 1, Điều 2 Cơng ước Viên 1969)

- Sự khác nhau giữa phê chuẩn và phê duyệt: về mặt pháp lý là giống nhau bởi chúng đều là những hành vi pháp lý công nhận hiệu lực ràng buộc của ĐƯQT.

+ Về mặt thẩm quyền, phê chuẩn thường do cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước (Quốc hội, nghị viện,..); phê duyệt thường do cơ quan hành pháp (Chính phủ).

+ Về loại điều ước: ĐƯQT có tầm quan trọng cũng như ảnh hưởng và tác động đối với quốc gia thì phê chuẩn. Cịn phê duyệt thì tác dụng khơng lớn bằng.

<b>2.6 Gia nhập và bảo lưu ĐƯQT2.6.1. Gia nhập</b>

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Là hành vi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận sự ràng buộc của ĐƯQT đối với quốc gia mình (Điểm b, Khoản 1, Điều 2 Cơng ước Viên 1969)

- Thời điểm gia nhập: sau khi đã kết thúc quá trình ký kết - Thẩm quyền gia nhập: theo pháp luật quốc gia - Thủ tục gia nhập: theo quy định của ĐƯQT

<b>2.6.2. Bảo lưu</b>

- Thuật ngữ “bảo lưu” dùng để chỉ một tuyên bố đơn phương nhằm qua đó loại bỏ hoặc sửa đổi hiệu lực pháp lý của một số quy định của điều ước trong việc áp dụng chúng đối với quốc gia đó. “Bảo lưu” không phải quyền tuyệt đối.

- Lý do bảo lưu, thời điểm và thủ tục theo quy định của Công ước Viên 1969. - Những trường hợp hạn chế bảo lưu:

+ ĐƯQT song phương: khơng thể vì các bên có thể tác động hoàn toàn đến ĐƯQT à 1 bên bảo lưu thì xem như đưa ra đề nghị mới à 2 bên thỏa thuận, đàm phán để thống nhất vấn đề.

+ ĐƯQT cấm bảo lưu: nếu tham gia thì phải thực hiện đầy đủ hoặc không tham gia từ đầu.

+ ĐƯQT chỉ cho phép bảo lưu một số điều khoản nhất định + Các điều khoản đi ngược lại với mục đích và đối tượng của ĐƯQT

*Bảo lưu khơng làm thay đổi quy định của điều ước đối với các bên khác tham gia điều ước trong những quan hệ giữa họ với nhau.

<b>2.7 Hiệu lực của ĐƯQT</b>

- Điều kiện có hiệu lực:

+ Là các điều kiện trở thành nguồn của ĐƯQT

+ Tùy từng trường hợp mà ĐƯQT có thể vô hiệu tuyệt đối hoặc vô hiệu tương đối - Thời gian có hiệu lực:

+ ĐƯQT có thời hạn: quy định thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc hiệu lực + ĐƯQT vô thời hạn, chỉ quy định thời điểm bắt đầu có hiệu lực

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Thời điểm bắt đầu: sau khi kí; sau khi phê chuẩn/phê duyệt; phù hợp với quy địn trong ĐƯQT

+ Chấm dứt hiệu lực: tự động hết (khi tới thời điểm kết thúc); do ý chí của các bên; do ý chí của một bên (bãi bỏ: tuyên bố chấm dứt hiệu lực theo những điều kiện mà ĐƯ đó cho phép/hủy bỏ: khơng cần điều đó cho phép).

- Không gian:

+ Lãnh thổ các nước thành viên

+ Lãnh thổ quốc tế: những vùng chung, không thuộc về quốc gia nào

+ Lãnh thổ QG thứ 3: nếu nước này đồng ý/ ĐƯQT liên quan đến quyền của QG thứ 3/ liên quan đến hịa bình, an ninh thế giới.

<b>2.8. Giải thích, cơng bố, đăng ký và thực hiện ĐƯQT</b>

- Giải thích ĐƯQT (Đ31 Cơng ước Viên 1969)

- Cơng bố và đăng ký ĐƯQT (K1Đ80 Công ước 1969, Đ102 Hiến chương LHQ) - Thực hiện ĐƯQT (K1,2,3 Đ6 Luật 2016)

<b>3. Tập quán quốc tế</b>

<b>- Khái niệm: Tập quán quốc tế là những quy tắc xử sự được hình thành trong thực tiễn,</b>

được các chủ thể của LQT thừa nhận là những quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ quốc tế

- Điều kiện trở thành nguồn của LQT:

+ Là những quy phạm được áp dụng trong thời gian dài để điều chỉnh các quan hệ quốc tế

+ Là những quy phạm được thừa nhận mang tính bắt buộc + Có nội dung phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của LQT - Mối quan hệ giữa ĐUQT và TQQT:

+ Có hiệu lực ngang bằng nhau à được áp dụng như nhau, khơng có cái nào hiệu lực cao hơn.

+ Tập quán quốc tế là tiền đề để hình thành ĐƯQT à dựa vào tập quán quốc tế, các chủ thể căn cứ vào đó, xem TQQT là nền tảng để xây dựng ĐUQT 1 cách phù hợp hơn.

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ ĐƯQT cũng có thể áp dụng như TQQT + ĐƯQT có thể tạo ra TQQT

*Khi cùng 1 vấn đề mà vừa có ĐUQT vừa có TQQT điều chỉnh thì sẽ ưu tiên sử dụng ĐUQT vì: ĐƯQT có hình thức văn bản rõ ràng; quá trình xây dựng kỹ lưỡng, chặt chẽ; được các bên chủ động xây dựng; khi ĐUQT khơng cịn phù hợp thì dê dàng sửa đổi, bổ sung.

<b>Bài: DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ </b>

<b>1. Khái niệm dân cư</b>

- Dân cư là tổng hợp những người dân sinh sống, cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia nhất định, chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia đó.

- Phân loại:

+ Công dân: người mang quốc tịch của quốc gia đó. Đây là bộ phận quan trọng nhất. Mối quan hệ giữa công dân với quốc gia chặt chẽ, gắn bó mật thiết, khơng bị giới hạn về mặt không gian hay thời gian.

+ Người mang quốc tịch nước ngoài:

· NNN tạm trú: Thời gian NNN cư trú trên lãnh thổ nước sở tại trong thời gian xác định. Ví dụ: du học sinh, xuất khẩu lao động, du lịch, q cảnh,...Tùy vào mục đích mà có quyền và nghĩa vụ khác nhau do nước sở tại quy định.

· NNN thường trú: được đồng ý cho cư trú lâu dài tại nước sở tại, được hưởng các quyền gần như công dân của nước sở tại (trừ một số quyền về chính trị).

· Người cư trú chính trị: NNN bị truy nã tại nơi họ là cơng dân vì các lý do chính trị, tơn giáo, khoa học.. xin được nhập quốc cảnh và cư trú theo quy chế cư trú chính trị. Được hưởng các quyền như NNN thường trú và 1 số quyền khác.

· Người tị nạn: vì các lý do như chiến tranh, thiên tai...LHQ kêu gọi các quốc gia tiếp nhận. Nếu quốc gia tiếp nhận thì quy chế pháp lý đối với nhóm người này sẽ phụ thuộc vào tính nhân đạo của quốc gia đó. Đây là nhóm người có quy chế pháp lý thấp kém nhất. + Người không quốc tịch: không có bằng chứng chứng minh họ là cơng dân của quốc gia nào. Thường họ sẽ bị đối xử tùy tiện, bị vi phạm các quyền con người cơ bản, khơng có nước nào đứng ra bảo vệ họ à Địa vị pháp lý thấp kém, cơ chế bảo vệ quyền lợi không rõ ràng.

- Thẩm quyền quy định địa vị pháp lý: 13

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ Thuộc về các quốc gia: quan điểm của các nước về quyền và nghĩa vụ của công dân là khác nhau. QG có quyền tự quy định chế độ pháp lý đối với các bộ phận dân cư trên lãnh thổ.

+ Các quốc gia phải tôn trọng pháp luật quốc tế (tôn trọng cam kết quốc tế về dân cư), tôn trọng các quyền con người cơ bản.

<b>2. Các vấn đề pháp lý quốc tế về quốc tịch2.1. Khái niệm & đặc điểm</b>

- Quốc tịch: Quốc tịch là mối liên hệ pháp lý giữa một cá nhân với một quốc gia nhất định. Mối liên hệ này được biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ của người đó với quốc gia mà họ mang quốc tịch và tổng thể các quyền và nghĩa vụ của quốc gia đối với cơng dân của mình.

- Đặc điểm:

+ Tính ổn định, bền vững về khơng gian và thời gian: có thể hiểu ở đâu cũng là cơng dân của QG đó, vẫn có các quyền và nghĩa vụ với Nhà nước và ngược lại (không gian); mối quan hệ quốc tịch kéo dài suốt đời (thời gian).

+ Quốc tịch là cơ sở để xác định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đối với nhà nước và ngược lại.

+ Tính cá nhân: yếu tố nhân thân gắn liền với mỗi cá nhân. Sự thay đổi quốc tịch của ai thì chỉ liên quan đến người đó mà thơi.

+ Quốc tịch có ý nghĩa pháp lý quốc tế: quốc tịch phân biệt công dân quốc gia này với quốc gia khác; các quốc gia thiết lập mối quan hệ quốc tế dân cư (VD: bảo hộ công dân, từ chối dẫn độ tội phạm,...) đều dựa trên cơ sở pháp lý về dân cư.

<b>2.2. Xác định quốc tịch</b>

- Căn cứ xác định quốc tịch

+ Sự kiện pháp lý làm phát sinh vấn đề xác định quốc tịch cho cá nhân

+ Quy định của pháp luật quốc gia làm căn cứ pháp lý cho việc xác định quốc tịch - Thẩm quyền xác định quốc tịch: QG là chủ thể duy nhất có quyền ban cấp quốc tịch cho cá nhân.

- Nguyên tắc xác định quốc tịch

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+ Nguyên tắc một quốc tịch: Quốc gia không chấp nhận cơng dân đồng thời có thêm quốc tịch nước ngồi và có những biện pháp để hạn chế tình trạng nhiều quốc tịch,

+ Nguyên tắc nhiều quốc tịch: Quốc gia chấp nhận một người có thể mang nhiều quốc tịch (chấp nhận công khai hoặc quy định của QG dẫn đến tình trạng đương nhiên có nhiều quốc tịch)

+ Việt Nam: Điều 4 Luật Quốc tịch “Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận cơng dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật này có quy định khác”.

- Các cách thức hưởng quốc tịch

+ Hưởng quốc tịch do sinh ra: phổ biến nhất, xác định mặc nhiên từ khi sinh ra và dựa trên ý chí của nhà nước trên cơ sở phù hợp với LQT. (quốc tịch gốc, quốc tịch nguyên thủy)

· Nguyên tắc huyết thống (jus sanguinis): Cha mẹ có quốc tịch nước nào thì con sinh ra mang quốc tịch nước đó, bất kể đứa trẻ được sinh ra ở trong hay ngoài lãnh thổ của quốc gia đó à Tạo ra tình trạng người không quốc tịch (cha mẹ là người không quốc tịch thì con sinh ra là người khơng quốc tịch).

· Nguyên tắc nơi sinh (jus soli): Trẻ em được sinh ra ở lãnh thổ quốc gia nào sẽ mang quốc tịch của quốc gia đó mà khơng phụ thuộc vào quốc tịch của cha mẹ à Tạo ra tình trạng người nhiều quốc tịch (đứa trẻ mang theo quốc tịch cha mẹ và cả quốc tịch nơi nó sinh ra)

· Nguyên tắc hỗn hợp: kết hợp cả huyết thống và nơi sinh. Đây là xu hướng của các QG, Tùy vào QG chọn áp dụng nguyên tắc nào là ưu tiên và được đề cao hơn nhưng xu hướng là kết hợp cả hai để giảm bớt tình trạng người không quốc tịch hay người nhiều quốc tịch. + Hưởng quốc tịch do gia nhập: trước đây khơng có quốc tịch của QG nhưng giờ lại có. · Xin gia nhập quốc tịch: cá nhân có mong muốn, nguyện vọng gia nhập quốc tịch thì làm đơn xin gia nhập gửi tới cơ quan có thẩm quyền để được giải quyết. Các quốc gia có thể đồng ý hoặc không đồng ý cho người này gia nhập. Mỗi nước có quy định những điều kiện để người nước ngồi phải đáp ứng được mới cho gia nhập quốc tịch.

· Do kết hơn: người nước ngồi kết hơn với cơng dân nước sở tại có thể được nhập quốc tịch nước sở tại mà không cần thôi quốc tịch cũ. Những người này được tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc nhập quốc tịch.

· Do được nhận làm con nuôi: các quốc gia quy định khác nhau. Một số nước quy định nếu trẻ em được người nước ngoài nhận làm con nuôi sẽ đương nhiên mất quốc tịch cũ, một số nước quy định vẫn giữ nguyên quốc tịch cũ.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

*Pháp luật Việt Nam quy định vẫn duy trì quốc tịch cho trẻ em được người nước ngồi nhận làm con ni vì đây là cơ sở quan trọng để bảo vệ trẻ em. Nếu như trẻ em ra nước ngoài gặp các bất trắc thì sẽ bảo hộ được, nếu cho thơi quốc tịch thì khơng thể bảo hộ cho trẻ em khi gặp các vấn đề như bạo lực, xâm hại,..

+ Phục hồi quốc tịch: khôi phục lại quốc tịch cho một người bị mất quốc tịch vì các lý do khác nhau (VD: đã xin thôi quốc tịch để nhập quốc tịch mới nhưng khơng được; khơng cịn bằng chứng pháp lý để chứng minh mình là cơng dân quốc gia;...)

+ Lựa chọn quốc tịch:

· Quyền của người dân khi họ ở hồn cảnh được phép lựa chọn quốc tịch. Các cơng dân nếu được lựa chọn thì tự do lựa chọn theo ý chí chủ quan của họ, Nhà nước khơng được can thiệp, áp đặt hay gây sức ép nhằm buộc họ lựa chọn quốc tịch.

· Có 3 trường hợp lựa chọn quốc tịch:

o Khi có sự chuyển dịch lãnh thổ: chuyển dịch lãnh thổ từ QG này sang QG khác. VD: Bán đảo Krym sát nhập vào Nga năm 2014, người dân có thể lựa chọn theo quốc tịch Nga hoặc Ukraine.

o Khi có sự trao đổi dân cư: khi xảy ra chiến tranh, người dân di cư sang nước khác và nhập thêm quốc tịch. Kết thúc chiến tranh, họ có thể quay về nước à lựa chọn quốc tịch. o Khi một người có nhiều quốc tịch: Ở những quốc gia chỉ cho phép 1 quốc tịch, cá nhân có nhiều quốc tịch sẽ có thời hạn để lựa chọn cho mình 1 quốc tịch. Nếu khơng chọn thì thường áp dụng ngun tắc quốc tịch hữu hiệu. Có thể căn cứ vào mối quan hệ họ với các quốc gia (VD: tài sản ở đâu nhiều hơn, gia đình ở đâu, thời gian sinh sống ở đâu nhiều hơn,..)

+ Thưởng quốc tịch: không phổ biến. Quốc tịch trở thành “phần thưởng” bởi đây là hành vi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của quốc gia cơng nhận người nước ngồi có cơng lao to lớn với nước mình, với cộng đồng nhân loại là cơng dân của nước mình.

<b>2.3. Khơng quốc tịch và nhiều quốc tịch</b>

- Đều là những tình trạng bất bình thường trong quan hệ quốc tịch

- Mang đến hậu quả pháp lý bất lợi cho bản thân cá nhân và mối quan hệ giữa các quốc gia

- Đòi hỏi phải có các biện pháp hạn chế

16

</div>

×