Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Chủ đề dân chủ vàdân chủ xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH</b>

<b>TP.HCM, năm 2023</b>

I. <b>THẾ GIỚI </b>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.1. Phân loại hình thức nhà nước, chế độ chính trị </b>

Hiện nay, có thể khẳng định rằng dù đó là bất cứ quốc gia tiến bộ nào trên thế giới đều hướng đến chính là sự dân chủ. Chính vì hiện thực khách quan ấy đã đặt ra những nghiên cứu trên các phương diện của đề tài này. Đi tìm đến khởi đầu, nguồn gốc của “dân chủ”, có thể khẳng định: dân chủ là một trong những hình thức chính thể, hình thức nhà nước. Vậy hình thức nhà nước là gì? Theo Triết học Mác, “hình thức nhà nước là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước; nói cách khác, đó là hình thức cầm quyền của giai cấp chính thống trị”.

Theo từ điển Luật học, “chính thể là hình thức thể hiện chính quyền của nhà nước căn cứ vào thể thức thành lập và thực hành quyền lực nhà nước ở cấp tối cao” (Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 1999). Chúng ta có các hình thức chính thể qn chủ gắn với hình thái nhà nước phong kiến. Đây là nhà nước mà quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần vào tay người đứng đầu nhà nước và ngơi vua được hình thành bằng con đường thừa kế “cha truyền con nối”. Chúng ta lại có hình thức chính thể cộng hịa. Căn cứ vào chủ thể thành lập ra cơ quan nhà nước tối cao, hình thức này có 2 loại cơ bản sau: cộng hòa quý tộc và cộng hòa dân chủ. Và trong hình thức chính thể cộng hịa dân chủ có chủ thể của quyền bầu cử và được bầu cử tối cao ở tay nhân dân. Từ đây, ta thấy, dân chủ là một hình thức chính thể nhà nước.

<b>1.2.Khái niệm về dân chủ</b>

Như vậy, ta đã biết dân chủ xuất hiện là một hình thức chính thể của nhà nước. Vậy

<i>Dân chủ là gì? Khái niệm dân chủ xuất hiện từ rất sớm: từ thời cổ đại vào TK VII - VI</i>

TCN - khi các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại đã dùng c`m từ “demokratos” để nói đến dân chủ, trong đó “Demos” là <i>nhân dân</i> và “Kratos” mang nghĩa <i>cai trị</i>. Vì vậy, dân chủ là “nhân dân cai trị” và sau này được các nhà chính trị gọi là “quyền lực của nhân dân”. Nô ci dung khái niê cm dân chủ này về cơ bản vdn giữ nguyên cho đến ngày nay. Điểm khác biê ct giữa cách hiểu về dân chủ thời cổ đại và hiê cn nay chỉ có trên phương diện về tính chất trực tiếp trong mối quan hê c sở hữu quyền lực công cộng nhà nước và cách hiểu thế nào là khái niệm nhân dân.

Kế thừa quan điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen, Lênin cũng tiếp cận khái niệm dân chủ từ góc độ chính trị, ơng cho rằng: “Dân chủ là một phạm trù thuộc riêng lĩnh vực chính trị’. Đối với Lenin, trong Mười đề cương về chính quyền Xơ-viết, ông đã nhấn mạnh: "Dân chủ là tự do, là bình đẳng, là quyết định của đa số; cịn có gì cao hơn tự do, bình đẳng, quyết định của đa số nữa". Dân chủ nói một cách c` thể, là: 1) Bình đẳng của mọi cơng dân trước pháp luật; 2) Tự do chính trị cho mọi cơng dân; 3) Quyết định theo đa số của mọi công dân; 4) Quyết định bằng cách biểu quyết, đó là thực chất của dân chủ hịa bình hoặc dân chủ thuần túy…

<b>1.3. Các hình thức dân chủ </b>

Hình thức dân chủ là cách thức, phương thức, biểu hiện để nhân dân tham gia vào việc quản lý nhà nước. Hiện nay có 2 hình thức dân chủ chính là dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đầu tiên, dân chủ trực tiếp là hình thức quản lý nhà nước mà cơng dân có thể trực tiếp quyết định những cơng việc quản lý của bộ máy nhà nước, thực hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội. Những hình thức dân chủ trực tiếp phổ biến nhất gồm: nhân dân tham gia thành lập bộ máy nhà nước thông qua bầu cử và ứng cử; biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý kiến; tham gia quản lý nhà nước; giám sát hoạt động của nhà nước, cơ quan nhà nước, cán bộ, cơng chức nhà nước…

Vì hình thức dân chủ trực tiếp này cho là hình thức người dân tự mình tham gia, quyết định những vấn đề hệ trọng của đất nước nên đây chính là hình thức mang “tính dân chủ” cao khi ý kiến đưa ra đích thực là ý kiến của đa số người dân. Bên cạnh đó, hình thức này mang tính phổ thơng, đại chúng vì tất cả nhân dân đều có thể thể hiện ý kiến của mình, khơng phân biệt tầng lớp, tuổi tác, cơng việc, giới tính, tơn giáo... Nhờ vậy mà nhà nước dễ dàng bao quát được mọi khía cạnh của đời sống thực tiễn, hiểu được nguyện vọng của nhân dân để từ đó ban hành đường lối, chính sách, pháp luật phù hợp với cuộc sống, ý chí của của nhân dân. Tuy nhiên, cùng với những ưu điểm, hình thức dân chủ trực tiếp cũng tồn tại những hạn chế nhất định. Đó là không thể để tất cả mọi việc của đất nước đều do tất cả nhân dân nêu ý kiến do các yếu tố như: số lượng dân đông, chi phí tổ chức tốn kém, cách phổ biến thơng tin đến tất cả mọi người, tâm lý đám đông, trình độ dân trí khơng đồng đều….

Tiếp đến, dân chủ đại diện là hình thức nhân nhân dân trao quyền quyết định những công việc quản lý nhà nước, xã hội cho một tổ chức, những cá nhân đủ uy tín để thay mặt mình quyết định những cơng việc trên dưới sự giám sát của nhân dân. Hình thức dân chủ đại diện có thể giải quyết những hạn chế của hình thức dân chủ trực tiếp. Thế nhưng nếu chỉ áp d`ng duy nhất hình thức này trong tất cả các trường hợp thì có thể ddn đến tình trạng phản dân chủ khi quyền lực chỉ tập trung vào tay một nhóm người nhất định.

Vậy giữa 2 hình thức dân chủ trên có mối quan hệ nào khơng? Câu trả lời đó chính là mối quan hệ tác động biện chứng qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Dân chủ đại diện nhằm khắc ph`c nhược điểm của dân chủ trực tiếp. Dân chủ trực tiếp được sử d`ng làm cơ chế kiểm tra, giám sát đối với hình thức dân chủ đại diện tránh ddn đến tình trạng lộng quyền đồng thời phát huy tính tự giác, tích cực của mỗi thành viên trong một tập thể, cộng đồng.

<b>1.4. Sự dân chủ trong quá trình lịch sử </b>

Ta đã biết, khái niệm dân chủ đã ra đời và tồn tại từ rất sớm. Như vậy, trong suốt thời gian đó đến nay, lồi người đã trải qua những kiểu nhà nước dân chủ, những nền dân chủ nào? Ở đây, chúng tôi xin giới thiệu, phân tích về các biểu hiện của dân chủ hiện hữu qua các kiểu nhà nước. Để tiện lợi, trước hết chúng tôi xin được điểm qua lại về các hình thái kinh tế- xã hội và kiểu nhà nước tương ứng theo quan niệm của Chủ nghĩa Mác Lênin để mang lại sự thuận tiện trong việc giới thiệu phân tích.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Hình thái kinh tế- xã hộiKiểu nhà nước </b>

Khái niệm dân dân chủ ra đời vào thế kỉ VII-VI TCN nhưng thực chất loài người đã biết đến và vận d`ng nó trong cuộc sống ngay từ lúc cịn mông muội với Chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy. Chế độ cộng sản ngun thuỷ chính là hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên của xã hội loài người, trong đó khơng tồn tại giai cấp và nhà nước. Trong xã hội ấy với trình độ chưa phát triển của lực lượng sản xuất, công c` lao động thơ sơ, con người chưa có nhận thức đúng đắn về thiên nhiên và về bản thân mình, họ ln ln trong tình trạng mềm yếu, hoảng sợ và bất lực trước những tai họa của thiên nhiên thường xuyên xảy ra, năng suất lao động thấp … Trong những điều kiện và hồn cảnh đó, con người khơng thể sống riêng biệt mà phải dựa vào nhau, cùng chung sống, cùng lao động và cùng hưởng th` những thành quả lao động chung. Để có thể cùng chung sống, cùng lao động và hưởng th` những thành quả lao động, một nguyên tắc phân phối đặc trưng đã hình thành, đó là ngun tắc bình qn. Mọi người đều bình đẳng trong lao động và hưởng th`, khơng có ai có tài sản riêng, khơng có người giàu, kẻ nghèo, khơng có tình trạng người này chiếm đoạt tài sản của người kia. Có thể thấy, đây chính là hình thức dân chủ nguyên thủy nhất.

Do sự phát triển của lực lượng sản xuất; đồng thời, con người phát triển hơn cả về thể lực ldn trí lực cũng như tích lũy được nhiều kinh nghiệm lao động… kết quả là năng suất lao động không ngừng được tăng lên với hoạt động kinh tế ngày càng phong phú và đa dạng đã ddn đến 3 lần phân công lao động, tạo tiền đề cho sự tan rã của chế độ cơng xã ngun thủy và hình thành lên nhà nước đầu tiên của lồi người. Đó chính là nhà nước dân chủ chủ nơ. Ở đây, đó là những nhà nước tiêu biểu: Trung Quốc, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Hy Lạp, La Mã. Trong giai đoạn lịch sử này, nền dân chủ ngun thủy đã khơng cịn nữa. Lúc này, ở phương Đơng, do nhu cầu đồn kết để giải quyết các vấn đề trị thủy, chiến tranh nên sự biểu hiệu của dân chủ khá mờ nhạt. Trong khi đó, ở phương Tây là một sự dân chủ hình thức dựa trên những ngun tắc khơng bình đẳng trong xã hội với sự phân chia giai cấp. Sự khác biệt ấy chủ yếu đến từ những nguyên nhân địa lí khách quan đã ddn đến ở phương Tây sự phân chia giai cấp mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong nền dân chủ phương Tây, chỉ những một số ít người được coi là cơng dân của đất nước mới có quyền dân chủ; cịn giai cấp nơ lệ, ddu chiếm phần đông, là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội lại hồn tồn khơng có quyền gì. Sự dân chủ của nhà nước phương Tây hình thành một phần cũng xuất phát từ tàn dư của chế độ cộng sản nguyên thủy 4

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

(nhà nước Xpac). Hay thực chất sự dân chủ chính là một biện pháp, cách thức sinh ra với m`c đích đấu tranh chính trị giữa giai cấp quý tộc công thương nghiệp mâu thudn với giai cấp q tộc chủ nơ nên đã tìm cách lấy thực quyền về mình bằng cách dân chủ hóa (nhà nước Athen).

Tiếp đến là sự dân chủ của các nhà nước phong kiến. Nhìn từ xa, bản chất của chế độ phong kiến là chế độ địa chủ bóc lột nơng dân. Tuy nhiên, vdn tồn tại sự dân chủ trong nhà nước phong kiến với biểu hiện đầu tiên là tư tưởng trọng dân. Khác với các quốc gia phương Tây, tư tưởng trọng dân là một đặc trưng điển hình của các quốc gia phương Đông. Tư tưởng ấy đã được thể hiện qua những thuật trị quốc “vua là thuyền, dân là nước, nước có thể chở thuyền, cũng có thể lật thuyền” của Tuân Tử, tư tưởng dân vi bản trong triết lý Nho gia thời Tiên Tần, là thuyết “dân quý quân khinh”.... Nguyên nhân chính là từ ảnh hưởng của nền văn minh nông nghiệp, chiến tranh… ddn đến nhu cầu của tập thể. Bên cạnh đó, cũng từ những nhu cầu thiết yếu trên đã khiến sự ra đời của các nhà nước phương Đông đều sớm hơn với phương Tây, khi xã hội chưa đạt đến sự phân hóa, mâu thudn giai cấp sâu sắc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin nên bối cảnh xã hội cũng nhu hòa hơn.

Về phần dân chủ của nhà nước tư sản và nhà nước vô sản, chúng tôi xin được tách riêng thành m`c 1.5 dưới đây để lập bảng so sánh với mong muốn có thể đem lại hiệu quả phân tích cao hơn. Đó chính là vì những biểu hiện của hai nền dân chủ đang song song tồn tại này rất đáng nghiên cứu sâu hơn.

<b>1.5. So sánh dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa</b>

Để so sánh dân chủ tư sản với dân chủ xã hội chủ nghĩa, trước tiên ta cần hiểu được khái niệm về hai nền dân chủ này. Dân chủ tư sản là chế độ, hình thức quản lý nhà nước do giai cấp tư sản lãnh đạo, được thiết lập sau khi thủ tiêu chế độ phong kiến và được thực hiện bằng những biện pháp nhất định. Dân chủ tư sản là nền dân chủ của thiểu số khi nó chỉ ph`c v` lợi ích của một thiểu số nắm quyền lực về kinh tế và chính trị trong xã hội tư bản chủ nghĩa.

Trong khi đó, dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ đã được xác lập ở các nước đã hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ và bắt đầu tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa với đặc trưng là quyền dân chủ của công dân phát triển trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của nhà nước, xã hội. M`c tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa chính là nhằm xóa bỏ tệ nạn người bóc lột giá trị thặng dư và tạo điều kiện để thực hiện triệt để công bằng xã hội, cơng lí cho mọi người, bình đẳng thực sự giữa nam với nữ, giữa các dân tộc, tạo cơ hội cho mọi công dân mưu sinh và mưu cầu hạnh phúc.

Từ những khái niệm trên, ta có thể thấy được bản chất, sự khác biệt sơ bộ của hai nền dân chủ. Và nhóm nghiên cứu chúng tôi xin được tổng hợp lại sự khác biệt ấy một cách chi tiết hơn qua bảng dưới đây.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Dân chủ xã hội chủ nghĩaDân chủ tư sản </b>

<b>đích</b> <sup>Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ</sup>cho đại đa số nhân dân lao động, ph`c v` lợi ích cho đại đa số.

Dân chủ tư sản là nền dân chủ cho thiểu số, ph`c v` lợi ích cho thiểu số.

<b>Bảnchất</b>

Mang bản chất của giai cấp cơng nhân, nhưng nó ph`c v` cho đa số. Bởi vì lợi ích của giai cấp cơng nhân phù hợp với lợi ích của nhân dân lao động và toàn dân tộc.

Mang bản chất của giai cấp tư sản, lợi ích của giai cấp tư sản đối lập với lợi ích của

giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.

<b>Cáchthức</b>

Chỉ do Đảng Cộng sản- đội ngũ tiên phong của giai cấp công nhân- lãnh đạo, nhất nguyên về giá trị; Thực hiện thông qua nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (thống nhất và phân công giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp)

Do các đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo, đa đảng về chính trị; Thực hiện thơng qua nhà nước pháp quyền tư sản (tam quyền phân lập).

<b>Cơ sởkinhtế</b>

Dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên cơ sở kinh tế là cơng hữu hóa các tư liệu sản xuất chủ yếu.

Dân chủ tư sản được thực hiện trên cơ sở kinh tế là chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu của tồn xã hội đó là chế độ áp bức bóc lột.

<b>1.6. Nguyên tắc đảm bảo thực thi dân chủ</b>

Có thể thấy, dân chủ là một hình thức tiến bộ, đúng đắn cho xã hội. Vậy là thế nào để có thể đảm bảo thực thi dân chủ trên thực tế? Câu trả lời có ở nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Cần hiểu ở đây, “dân biết” không chỉ đơn thuần là tìm cách phổ biến rộng rãi cho người dân biết rằng họ có những pháp luật nào để bảo vệ quyền làm chủ của mình. Sự “biết” ở đây còn phải hiểu là sự ý thức được quyền của bản thân, là ý thức được mình có thể chủ động áp d`ng pháp luật vào thực tế cuộc sống của chính bản thân mỗi cơng dân. Cũng cần phải hiểu “biết” ở đây phải là sự hiểu biết ở một trình độ nhất định cơ bản, tránh tình trạng hình thức hời hợt. Chỉ khi từng cá nhân đạt được sự hiểu biết, ý thức về quyền của bản thân thì khi ấy các nguyên tắc “dân bàn, dân làm, 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

dân kiểm tra” mới thật sự ý nghĩa. Từ những m`c tiêu như vậy, các nhà nước, chính quyền cần đưa ra những chính sách phù hợp với tình hình, đặc điểm của mỗi đất nước.

II. <b>VIỆT NAM </b>

Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 do Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và giai cấp Cơng nhân Việt Nam lãnh đạo đã thành công thống nhất đất nước, đưa nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành một đất nước độc lập, tự do về chủ quyền lãnh thổ toàn dân, đưa dân tộc ta từ nô lệ trở thành chủ của một đất nước tự do. Trước đây, nước ta không có tên trong bản đồ thế giới, chỉ là một phần thuộc địa của đế quốc Pháp. Cách mạng tháng Tám thành công đã giúp thiết lập nền dân chủ cộng hoà đầu tiên ở nước ta, hướng đến m`c tiêu “độc lập dân tộc”, “người cày có ruộng” và quyền phổ thơng đầu phiếu trong lĩnh vực chính trị được thực hiện trọn vẹn. Nhưng từ năm 1945 đến năm 1954 vdn còn đang trong thời kỳ xác lập chế độ dân chủ nhân dân, sau đó từng bước xây dựng và hoàn thiện. Năm 1986 cho đến nay nước ta hoàn toàn là một nước dân chủ.

Đảng ta vừa ra đời năm 1930 để lãnh đạo cách mạng; trong cương lĩnh chính trị đầu tiên đã nhất quán chủ trương, đường lối trong giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc phải xây dựng và xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân và thực hiện quyền phổ thông đầu phiếu trong lĩnh vực chính trị. Dân chủ phải được sống trong đời sống thực tiễn ở tất cả các cấp, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội về lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

Trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, một yêu cầu tất yếu là khơng ngừng củng cố, hồn thiện những điều kiện đảm bảo quyền làm chủ của nhân và chăm lo đời sống, vật chất tinh thần của nhân dân, quyền lực nhà nước phải thuộc về nhân dân. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội do đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII thơng qua năm 1991 đã ghi: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân”.Qua 25 năm xây dựng và đổi mới và 20 năm thực hiện cương lĩnh 1991 nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đã có những bước tiến quan trọng và được thế giới thừa nhận.

Trong thời kì đổi mới hiện nay, Đảng ta vdn kế thừa và phát triển tư tưởng dân chủ trong lịch sử và trực tiếp là tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là m`c tiêu, vừa là động lực phát triển xã hội, là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa. Dân chủ gắn liền với kỷ cương và phải thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm. Hiến pháp 1992 cũng khẳng định tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và phải thể chế hóa quyền lực đó bằng pháp luật, được pháp luật bảo hộ.

Để tiếp t`c tiến lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mở rộng hội nhập quốc tế, phát triển bền vững không chỉ nhờ vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng mà còn phải phát huy sức mạnh của nhân dân, của toàn dân tộc.

Từ những bước đi đầu tiên, Đảng đã vạch ra một đường lối cho giai đoạn cách mạng dân chủ nhân dân dựa trên cơ sở kế thừa nền dân chủ nhân dân đã tồn tại, được ghi nhận

<i>trong cương lĩnh chính trị đầu tiên: “Độc lập dân tộc gắn liền với với chủ nghĩa xã hội,</i>

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Nhờ được kế thừa và phát</i>

huy tư tưởng dân chủ trong lịch sử - chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng khẳng định được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam luôn vừa là m`c tiêu, động lực phát triển xã hội, vừa là bản chất của chế độ dân chủ này gắn liền với kỷ luật, kỷ cương, sự thể chế hóa và đảm bảo bằng pháp luật, dù ở bất kỳ tiến trình lịch sử nào.

Nổi bật trên hết là quyền, lợi ích và nghĩa v` của nhân dân được đặc biệt chú trọng nhằm bảo đảm quyền lực thực sự thuộc về nhân dân. Nói cách khác đó là bản chất của chế độ chủ nghĩa xã hội, nhân dân tồn tại trong nền dân chủ này với tư cách của người làm chủ với tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân và Đảng cùng với Nhà nước là

<i>những người đầy tớ được trao quyền để thực hiện quyền lãnh đạo - “Phải giữ gìn Đảngta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ trung thành củanhân dân - Hồ Chí Minh</i>.”

Là một người dành cả đời vì sự nghiệp giải phóng Tổ quốc, giải phóng dân tộc, Bác Hồ ln nung nấu trong mình nỗi niềm hồi bão duy nhất là đấu tranh vì quyền lợi, hạnh phúc cho đồng bào, vì sự ấm no trong đời sống người dân Việt, vì nền độc lập, thống nhất, tự do thiêng liêng cho nước nhà. Đó cũng chính là m`c tiêu, m`c đích của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh mà vị lãnh t` vĩ đại luôn đề cập, giữ vững quan điểm. Việt Nam xuất phát từ một quốc gia nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn, ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh xâm lược phải cố gắng đoàn kết, phấn đấu nhằm tiến lên phát triển thành một quốc gia công nghiệp; một xã hội khơng cịn tình trạng phân chia, bóc lột giai cấp; khơng cịn tồn tại những phong t`c tập qn lạc hậu; nhân dân có được tiếng nói và một đời sống ấm no đầy đủ. C` thể, viễn cảnh đó được xem là hồn thành, hiện thực hóa thành cơng trong thực tiễn thì sẽ là lúc mà ở đó, nhân dân ai cũng được hưởng những quyền lợi chính đáng, có đầy đủ điều kiện ăn mặc, học tập và làm việc.

Bên cạnh đó, để sức mạnh dân chủ thực sự của nhân dân thực sự được phát huy thì trước tiên nhân dân phải biết được quyền lợi, bổn phận của mình là gì, từ đó mới trang bị thêm kiến thức để chung sức mình vào các cơng cuộc xây dựng nhà nước. Nhưng để hiện thực hóa được điều đó thì Đảng phải đưa ra các cách thức phù hợp như phổ cập kiến thức về dân chủ; khi nào có thể sử d`ng quyền làm chủ và làm như thế nào,.... Mặc dù vậy nhưng vdn phải ưu tiên sự góp mặt của chủ thể nhân dân lên hàng đầu. C` thể, nhằm phòng chống các tác nhân tác động đến quyền dân chủ của nhân dân, Đảng và Nhà nước đã có những cơ chế bảo vệ cũng như bảo đảm việc thực hiện quyền và nghĩa v` quyền dân chủ được quy định trong Hiến pháp, pháp luật. Nói cách khác, đối với quyền dân chủ, nhân dân phải nhận thức và thực hiện nghĩa v` của mình trước, sau đó mới có cơ sở để được hưởng quyền lợi và ngược lại, nếu có những hành vi gây ảnh hưởng xấu đến quyền dân chủ thì lập tức vdn sẽ bị xử lý. Do đó, yếu tố dân chủ là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội và dân chủ gắn với pháp luật nằm trong cùng một mối quan hệ biện chứng, chúng tồn tại và tác động, ảnh hưởng ldn nhau. Bởi vì, tồn tại dân chủ mà thiếu pháp luật, khuôn khổ sẽ nảy sinh ra tình trạng lạm quyền, và nếu đã quy định kỷ cương, trật tự mà không chú trọng quyền dân chủ thì quyền ấy sẽ bị hạn chế. Trong công cuộc đổi mới đất nước bắt đầu từ năm 1986, nhằm thực hiện hóa các chủ trương dân chủ trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, chúng ta đã có những bước đi mang 8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tính đột phá về việc thực hiện quyền dân chủ của nhân dân trên 3 lĩnh vực cơ bản: kinh tế, chính trị và xã hội.

Trên lĩnh vực kinh tế: một là, thể chế kinh tế đã từng bước được xác lập và hoàn thiện với nền kinh tế được đặt dưới sự kiểm soát của nhân dân, ph`c v` cho nhu cầu, lợi ích chính đáng của nhân dân. Hai là, mọi người lao động có quyền tham gia vào sở hữu, quản lý cơ chế kinh tế bằng nhiều hình thức khác nhau. Ba là, chúng ta đã nỗ lực xây dựng và và vận hành quy chế dân chủ trong doanh nghiệp, của người lao động vào các phương án sản xuất kinh doanh, điều hành doanh nghiệp,... nhằm kết hợp việc thực hiện nghiêm ngặt kế hoạch Nhà nước đặt ra với việc phát huy sáng kiến của doanh nghiệp, người lao động. Bốn là, Đảng và nhà nước ta đã đưa ra nhiều biện pháp với m`c đích định hướng sự phát triển của thị trường.

Trên lĩnh vực chính trị, quyền được có một Nhà nước thực sự là quyền lợi đầu tiên của nhân dân với tư cách là người làm chủ. Nhà nước thực sự ở đây là công c` thực thi những quyền, lợi ích chính đáng của nhân dân và mọi hoạt động của Nhà nước đều đặt đặt dưới sự kiểm sốt trực tiếp thơng qua cơ quan đại diện của nhân dân. Thứ hai, mở rộng thêm quyền của người dân ở lĩnh vực tham gia vào công việc nhà nước. Qua đó thể hiện được mức độ dân chủ về chính trị của nhân dân ở Nhà nước ta. Thứ ba, luôn bảo đảm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa,nền tảng tư tưởng và bảo đảm các quyền tự do cho nhân dân. Thứ tư, mọi đại biểu của dân phải được bầu ra bởi chính nhân dân, đảm bảo mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật.

Trên lĩnh vực xã hội, chúng ta cũng có những cải tiến tích cực về những vấn đề sau. Một là, quyền công dân, quyền con người được quy định chặt chẽ về mặt pháp lý cũng như được bảo đảm thực hiện trong thực tế. Hai là, quyền được bảo vệ về mặt xã hội của mọi cơng dân có nhiều chuyển biến tích cực. Ba là, sự khác biệt giữa các tầng lớp xã hội, giữa các vùng của đất nước, từng bước được khắc ph`c. Bốn là, hình thức các tổ chức ngồi nhà nước ngày một đa dạng, phong phú; số lượng các tổ chức ngoài nhà nước phát triển mạnh; vai trị của các thiết chế ngồi nhà nước ngày một tăng.

Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện thơng qua các hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp.

Hình thức dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ đại diện, được thực hiện do nhân dân “ủy quyền”, giao quyền lực của mình cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra. Những con người và tổ chức ấy đại diện cho nhân dân, thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân. Nhân dân bầu ra Quốc hội. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất hoạt động theo nhiệm kỳ 5 năm. Quyền lực nhà nước ta là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.

Hình thức dân chủ trực tiếp là hình thức thơng qua đó, nhân dân bằng hành động trực tiếp của mình thực hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội. Hình thức đó thể hiện ở các quyền được thông tin về hoạt động của nhà nước, được bàn bạc về công việc của nhà nước và cộng đồng dân cư; được bàn đến những quyết định về dân chủ cơ sở, nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước từ Trung ương cho đến cơ sở. Dân

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chủ ngày càng được thể hiện trong tất cả các mối quan hệ xã hội, trở thành quy chế, cách thức làm việc của mọi tổ chức trong xã hội.

<b>III.VAI TRÒ </b>

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là m`c tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư bản khơng chỉ ở chỗ xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ phân hóa giai cấp, mà về chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa phải vượt qua dân chủ tư sản, thực hiện quyền làm chủ thực sự của nhân dân.

Qua các kỳ đại hội, Đảng ta đều nhấn mạnh việc củng cố và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Nghị quyết Đại hội XII của Đảng tiếp t`c nhấn mạnh việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân dưới nhiều hình thức dân chủ khác nhau. Để bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhiều phương hướng, giải pháp đã được Nghị quyết Đại hội XII đưa ra nhằm thúc đẩy việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa một cách toàn diện.

Với quan niệm <i>dân chủ nghĩa là dân là chủ và dân làm chủ, </i>Hồ Chí Minh khơng chỉ đặt nhân dân lên vị thế chủ thể xã hội, mà cịn nói rõ mối quan hệ mật thiết, không thể tách rời giữa vị thế chủ thể xã hội của nhân dân với hành động làm chủ xã hội của nhân dân. Người khẳng định: “Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân”, là lợi ích thiết thực của nhân dân, là động lực thúc đẩy nhân dân hành động vì đất nước, vì dân tộc. Với Hồ Chí Minh, dân chủ là động lực không chỉ cho những thành công của cách mạng giải phóng dân tộc, mà cả cho những thành công trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước Việt Nam.

Ở Việt Nam hiện nay, qua gần một thế kỷ lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trọn vẹn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và thành công trong công cuộc xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội, được toàn thể nhân dân tin tưởng. Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng duy nhất cầm quyền là một lẽ đương nhiên. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản. Việt Nam khơng có tam quyền phân lập mà có sự thống nhất, phân cơng và phối hợp kiểm soát giữa ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhà nước Việt Nam là Nhà nước pháp quyền vì Hiến pháp và pháp luật là tối thượng. Cơ chế vận hành thể chế chính trị của Việt Nam dựa trên nền tảng thống nhất giữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Việt Nam chủ trương xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, tức là nền dân chủ mà ở đó tất cả quyền lực của Nhà nước thuộc về nhân dân; pháp luật của Nhà nước vì lợi ích của nhân dân.

Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ của đại đa số nhân dân, gắn với quyền dân chủ của nhân dân

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, được pháp luật bảo đảm dưới sự lãnh đạo của Đảng; là hình thức thể hiện quyền tự do, bình đẳng của công dân, xác định nhân dân là chủ thể của quyền lực. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ, vừa là m`c tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Nhà nước tơn trọng và bảo đảm tồn bộ các quyền của con người, quyền của công dân như quyền tự do cá nhân, tự do báo chí, hội họp, đi lại, tự do tín ngưỡng, tơn giáo và khơng tín ngưỡng, tôn giáo, quyền bất khả xâm phạm thân thể và quyền nhà ở, nghỉ ngơi, học hành… Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương, quyền và nghĩa v` công dân do Hiến pháp và pháp luật quy định. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Cốt lõi của dân chủ xã hội chủ nghĩa là khẳng định quyền lực của nhân dân, là giải quyết mối quan hệ giữa quyền và lợi ích, quyền và nghĩa v`, lợi ích và trách nhiệm.

Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với kỷ luật, kỷ cương, quyền và nghĩa v` công dân do Hiến pháp và pháp luật quy định. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Cốt lõi của dân chủ xã hội chủ nghĩa là khẳng định quyền lực của nhân dân, là giải quyết mối quan hệ giữa quyền và lợi ích, quyền và nghĩa v`, lợi ích và trách nhiệm. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ra đời từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền, là kết quả trực tiếp của cuộc cách mạng dân tộc. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016), Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Để thực hiện dân chủ trong xã hội, trước hết phải bảo đảm phát huy dân chủ trong Đảng là hạt nhân để phát huy dân chủ trong xã hội” [3, tr. 170], đây là quan điểm đặc biệt quan trọng trong nhận thức của Đảng. Có thể nói, điều kiện tiên quyết để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chính là sự nêu gương, đi tiên phong của Đảng về thực hiện dân chủ. Bởi lẽ, “dân chủ trong Đảng quyết định dân chủ trong tổ chức hoạt động của Nhà nước, gắn liền với dân chủ trong xã hội” [8, tr. 133]. Theo đó, việc làm thế nào để Đảng thực sự như một biểu tượng về dân Thứ nhất, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa là yêu cầu khách quan của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tiến trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Đó là q trình giải phóng lực lượng sản xuất, tạo cơ sở cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sớm đưa nước ta trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa, xây dựng và phát triển kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm gần đây đã và đang hình thành những quan hệ kinh tế mới và kéo theo đó là sự biến đổi của cơ cấu xã hội - dân cư. Một bộ phận lớn lao động nông nghiệp chuyển sang làm tiểu thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch v`; hình thành cộng đồng dân cư hỗn hợp gồm nông dân, công nhân, tiểu thương, tiểu chủ... thay thế cho làng xã thuần nơng trước kia; đồng thời hình thành các đơ thị mới, nhưng chưa trở thành đô thị theo đúng nghĩa mà vdn cịn mang bóng dáng của nơng thơn từ cơ sở hạ tầng, nghề nghiệp đến thói quen sinh hoạt văn hóa. Q trình đó đặt ra nhiều vấn đề mới cần phải giải quyết như quan hệ chủ - thợ, những bất công trong lao động và phân hóa thu nhập; vấn đề giải quyết việc làm cho nơng dân; sự phân hóa giàu - nghèo trong xã hội, đạo đức, lối sống có nhiều biến đổi. Đời sống dân cư ở nông thôn ldn thành thị trong kinh tế hàng hóa là đời sống gắn liền với q trình xã hội hóa, đan xen, đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, cái tiến bộ và cái lạc hậu, tôn trọng, đề cao sự phát triển của cá nhân bên cạnh tư tưởng bình quân của cộng đồng. Vì thế, nhu cầu về dân chủ trở nên bức xúc hơn bao giờ hết.

11

</div>

×