Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Sang kien tai m02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>THÔNG TIN VỀ SÁNG KIẾN A. PHẦN MỞ ĐẦU </b>

1. Về không gian, thời gian, thực trạng của việc thực hiện 4 2. Tổng quan những thông tin về vấn đề cần nghiên cứu 4

1. Giải quyết những mâu thuẫn, những khó khăn, sử dụng

<b>1. Phương pháp, kỹ thuật đánh giá học sinh theo Thông tư </b>

1.3. Kỹ thuật ghi chép, tổng hợp và xử lý thông tin: 8

<b>2. Những ưu, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn </b> 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NỘI DUNG </b> <i>Trang </i>

<b>IV. HIỆU QUẢ, LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN </b>

<b>DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT </b>

- CNTT: Công nghệ thông tin; - CBQL: Cán bộ quản lí;

- DGD&ĐT: Bộ Giáo dục và Đào tao; - UDQLHS: Ứng dụng quản lí học sinh; - Microsof Excel: Bảng tính ích xeo;

- GVCN: Giáo viên chủ nhiệm; - GV: Giáo viên;

- GD: Giáo dục;

- (T,H,C-T,Đ,C): Kí hiệu xếp loại học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN </b>

<b>1. Tên sáng kiến: “</b><i><b>Giải pháp ứng dụng Microsof Excel trong quản lý học sinh tiểu học theo Thông tư 22/TT-BGDĐT tại trường Tiểu học Chiềng Khay”.</b></i>

<b>2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý 3. Tác giả: </b>

<b>- Họ và tên: LÙ VĂN TẠI - Giới tính: Nam </b>

- Trình độ chun mơn: Đại học

- Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng - Trường tiểu học Chiềng Khay - Điện thoại: 01647271312 -Email: - Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%

<b>4. Đồng tác giả (nếu có): Khơng có </b>

<b>5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (nếu có): Khơng có 6. Đơn vị áp dụng sáng kiến: </b>

- Tên đơn vị: Giáo viên trong trường Tiểu học Chiềng Khay

- Địa chỉ: Trung tâm xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La. - Điện thoại: Khơng có

<b>7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: </b>

- Thời gian áp dụng thử: tháng 4/2017 - 12/2017; - Thời gian áp dụng thực tế: tháng 01/2018.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU I. BỐI CẢNH CỦA GIẢI PHÁP </b>

<b>1. Về không gian, thời gian, thực trạng của việc thực hiện </b>

Ngày nay ngành khoa học công nghệ đang tác động mạnh mẽ vào tất cả các ngành trong đời sống xã hội, trong đó thông tin và xử lý thông tin là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Đối với ngành giáo dục trong thời cuộc hiện nay công nghệ thông tin giúp cho nhà quản lý giáo dục được tầm bao quát hơn và xử lý các công việc được nhanh hơn.

Sự bùng nổ của công nghệ thông tin đang tác động mạnh mẽ đến nền giáo dục phổ thơng đáp ứng được địi hỏi cấp thiết của việc nâng cao chất lượng dạy học để phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Vì vậy phát triển mạng lưới hạ tầng cơng nghệ thơng tin nói chung và phát triển công nghệ thông tin trong nhà trường nói riêng đang diễn ra vơ cùng mạnh mẽ.

Vào ngày 22/9/2016 Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT. Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06/11/2016. Theo thông tư mới này, tại khoản 2 Điều 13 quy định “Giữa học kì và cuối học kì, giáo viên chủ nhiệm (GVCN) ghi kết quả đánh giá giáo dục của học sinh vào Bảng tổng hợp đánh giá giáo dục của lớp. Bảng tổng hợp đánh giá giáo dục của lớp được lưu giữ tại trường theo quy định.”

<b>2. Tổng quan những thông tin về vấn đề cần nghiên cứu </b>

Thông tư 30 đã được triển khai trên cả nước trong hơn 2 năm qua. Được nhận định là mang theo tinh thần đổi mới mạnh mẽ, giàu tính nhân văn nhưng Thông tư 30 cũng không tránh khỏi những hạn chế. Sự ra đời của Thông tư 22 trên cơ sở hồn thiện Thơng tư 30 được kỳ vọng sẽ tạo ra khí thế mới cho giáo viên và học sinh tiểu học.

Vấn đề giáo viên “kêu ca” nhiều nhất khi thực hiện Thông tư 30 là việc đánh nhận xét, giá học sinh. Có 2 mức để đánh giá học sinh: hoàn thành và chưa hoàn thành. Cách đánh giá như thế nặng về định tính, khơng khơi dậy đươc tinh thần phấn đấu và nỗ lực của học sinh.

Thông tư 22 sẽ khắc phục bằng 3 mức đánh giá: Hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành. Xét về mặt tâm lý tiếp nhận, 3 mức này nhìn nhận rõ ràng hơn kết quả phấn đấu của học sinh, phụ huynh sẽ nắm bắt rõ hơn mức độ đạt được của con mình.

Việc đánh giá theo 3 mức sẽ được giáo viên thực hiện vào giữa kì, cuối mỗi học kì, cung cấp những thơng tin phản hồi rất hữu ích liên quan đến quá trình học tập của học sinh, những lĩnh vực nào có sự tiến bộ, lĩnh vực học tập nào cịn khó khăn. Đồng thời, giúp học sinh nhận ra mình thiếu hụt những gì so với chuẩn kiến thức, kỹ năng hay yêu cầu, mục tiêu bài học để cả giáo viên và học sinh cùng điều chỉnh hoạt động dạy và học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thông tư 22 cũng quy định thơng qua q trình đánh giá thường xun đến giữa và cuối mỗi học kì, lượng hóa mỗi năng lực, phẩm chất thành ba mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng (trước đây theo Thông tư 30 chỉ có 2 mức Đạt và Chưa đạt).

Việc lượng hóa này, cho phép giáo viên, cán bộ quản lý, cha mẹ học sinh xác định được mức độ hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện. Từ đó giáo viên, nhà trường có những giải pháp kịp thời giúp đỡ học sinh khắc phục hạn chế, phát huy những điểm tích cực để các em ngày một tiến bộ hơn.

Khi ghi nhận những ý kiến của giáo viên về Thông tư 30, hầu hết chung “bức xúc” về vấn đề sổ sách quá nhiều, vừa vất vả, vừa ảnh hưởng đến thời gian giảng dạy cho học sinh.

Theo quy định trong Thông tư 22, sổ theo dõi chất lượng giáo dục sẽ được thay bằng bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục, đồng thời không quy định cứng nhắc bất kì loại sổ nào sử dụng trong quá trình đánh giá học sinh. Giáo viên được trao quyền tự chủ theo dõi sự tiến bộ của học sinh, ghi chép những lưu ý với học sinh có nội dung chưa hồn thành hoặc có khả năng vượt trội nhằm tự mình nắm bắt thơng tin và sử dụng khi cần.

Thay đổi căn bản này sẽ giúp cho giáo viên thuận lợi hơn khi thực hiện đánh giá học sinh, có nhiều thời gian hơn để quan tâm đến việc hỗ trợ học sinh trong quá trình dạy học. Quy định như vậy sẽ cụ thể hơn, giúp cho giáo viên và nhà trường thuận lợi hơn trong vấn đề khen thưởng học sinh mà vẫn đảm bảo yêu cầu không gây áp lực cho học sinh, phụ huynh và nhằm hạn chế bệnh thành tích trong giáo dục.

Một điểm thay đổi quan trọng nữa trong Thông tư 22 là quy định thêm về các bài kiểm tra định kì giữa các kì học cho khối 4 và khối 5 đối với hai môn Tiếng Việt và Tốn nhằm giúp giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục, phụ huynh có thêm thơng tin về q trình học tập của học sinh với hai mơn học này. Học sinh qua đó cũng được làm quen dần với cách thức kiểm tra đánh giá của bậc học tiếp theo. Phát huy, kế thừa và cụ thể hóa tinh thần nhân văn của Thơng tư 30, Thông tư 22 sẽ mang lại diện mạo mới cho giáo dục tiểu học và đặc biệt sẽ góp phần tăng niềm tin của xã hội vào những chủ trương đổi mới của ngành Giáo dục.

<b>II. LÝ DO CHỌN GIẢI PHÁP </b>

Để hiện hóa việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý học sinh và có trao đổi thơng tin hai chiều giữa GVCN lớp và phụ huynh học sinh một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Các nhà làm trong lĩnh vực tin học như Tập đồn viễn thơng Qn đội Viettel và Công ty cổ phần tin học MiSa, Vietec,... đã viết ra những phần mềm quản lý học sinh, sổ liên lạc điện tử theo Thông tư 22 và được Oline trên mạng internet, rất nhiều tiện ích. Tuy nhiên trong thực tến tại các đơn vị trường học trên địa bàn Quỳnh Nhai nói chung và tại trường Tiểu học Chiềng Khay nói riêng khó có thể áp dụng phần mềm của các nhà cung cấp nói trên, vì hai lý do sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Mạng internet không phủ sóng đến các nơi trên địa bàn đặc biệt và các bản vùng sâu, vùng xa, vùng đồng vào dân tộc thiểu số như xã Chiềng Khay.

- Để cập nhật và nhận tin điện tử đòi hỏi phải có thiết bị điện tử thơng minh chạy trên nền tảng Online tương thích với các phần mềm,... nhưng do đặc thù của vùng miền kinh tế khó khăn khơng có điều kiện để chi trả kinh phí cho các nhà mạng và lại việc tương tác, tiếp cận với các thiết bị, để sở hữu thiết bị thơng minh đó cịn hạn chế bất cập cả về ngôn ngữ cũng như kỹ năm sử dụng,...

- Tuy nhiên việc trao đổi thông tin giữa GVCN và phụ huynh không thể dừng lại và phải tăng cường, cập nhật thông tin hai chiều nhiều hơn. Như vậy áp lực về sử phiếu liên lạc với phụ huynh của GVCN tăng lên, trong khi đó việc ứng dụng Microsof Excel của đại đa số giáo viên còn hạn chế hoặc chưa biết dùng. Mà công việc in phiếu liên lạc, học bạ, bảng tổng hợp kết quả, nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh giữa nhà trường và gia đình địi hỏi chính xác tuyệt đối điều này lại càng tăng áp cho GVCN,...

Trước thực trạng đó, để góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường nói riêng và ngành Giáo dục Quỳnh Nhai nói chung. Đó cũng là những trăn trở của nhiều cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên trong khi thực hiện Thông tư 22. Vì những lí do trên tơi đã mạnh dạn chọn sáng kiến <i><b>“Gải pháp ứng dụng Microsof Excel trong quản lý học sinh tiểu học theo Thông tư 22/TT-BGDĐT tại trường Tiểu học Chiềng Khay”. </b></i>Với hi vọng giúp tất cả cán bộ quản lý, giáo viên ứng dụng tin học (tin học hóa trong hồ sơ, giấy tờ khác) một cách hiệu quả. Ngoài ra ứng dụng Microsof Excel này sẽ giúp ích cho GVCN tại các đơn vị trường học trong toàn huyện nâng cao chất lượng giáo dục, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.

<b>III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Phạm vi áp dụng sáng kiến </b>

- Sáng kiến áp dụng trong quản lý học sinh theo Thông tư 22/TT-BGDĐT tại đơn vị trường Tiểu học Chiềng Khay và có thể áp dụng tại các đơn vị tiểu học khác trong toàn huyện.

<b>2. Giới hạn lĩnh vực và đối tượng nghiên cứu 2.2. Lĩnh vực nghiên cứu: </b>Lĩnh vực quản lí

- Nghiên cứu thực trạng công tác ứng dụng Microsof Exce theo trong nhà trường từ năm học 2016-2017 đến nay.

- Tổ chức thăm dị tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp và thử nghiệm một số giải pháp từ khi từ Thơng tư 22/TT-BGDĐT có hiệu lực đến tháng 01/2018.

- Đánh giá thực trạng việc ứng dụng Excel vào đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tư 22/TT-BGDĐT ở trường Tiểu học Chiềng Khay.

- Giải pháp ứng dụng Microsof Excel vào vào đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tư 22/TT-BGDĐT ở trường Tiểu học Chiềng Khay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2.1. Đối tượng nghiên cứu: </b>

Ứng dụng Microsof Excel trong quản lý học sinh tiểu học theo Thông tư 22/TT-BGDĐT tại trường Tiểu học Chiềng Khay”

<b>VI. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN </b>

<b>1. Giải quyết những mâu thuẫn, những khó khăn, sử dụng Excel, bức xúc trong việc công tác giảng dạy </b>

- Nhằm giải quyết những bất cập giữa công tác chủ nhiệm với công tác liên lạc hai chiều giữa nhà trường với phụ huynh trong điều kiện kinh tế khó khăn.

- Đơn giản hóa trong việc nhận xét, đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/TT-BGDĐT.

- Khắc phục những bất cập xuất hiện trong quá trình triển khai đánh giá HS tiểu học gây bức xúc cho giáo viên, vì nhiều loại hồ sơ, giấy tờ và việc ứng dụng Microsof Excel để quản lí học sinh tiểu học hiện nay.

<b>2. Sáng kiến nhằm mục đích </b>

- Nâng cao ứng CNTT và đặc biệt là khả ứng dụng Microsof Excel và trong các lĩnh quản lí, tự động hóa tin học ứng dụng trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, giáo dục tiểu học.

- Nhằm trao đổi kinh nghiệm trong việc ứng dụng Microsof Excel mà bản thân cập nhật được với các đồng nghiệp, nhằm nâng cao khả năng ứng dụng CNTT vào tực tế công tác và các lĩnh vực nghiên cứu khoa hoc một các hiệu quả nhất.

- Với sáng kiến “Một số giải pháp ứng dụng Microsof Excel trong quản lý học sinh tiểu học theo Thông tư 22/TT-BGDĐT tại trường Tiểu học Chiềng Khay” sẽ đem lại ích lợi cho GVCN các tại các đơn vị nhà trường tiểu học trong toàn huyện. Làm sáng tỏ, sâu chuỗi các giá trị nhân văn về, cũng như mặt thức của các bậc phụ huynh, các tầng lớp nhân dân hiểu về cách nhận xét, đánh học tiểu học hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>B. PHẦN NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT </b>

<b>1. Phương pháp, kỹ thuật đánh giá học sinh theo Thông tư 22/TT-BGDĐT nhà trường sử dụng hiện tại: </b>

Từ khi thơng tư 22/TT-BGDĐT có hiệu lực nhà trường đã tập trung tập huấn, chỉ đạo và hướng dẫn GV đánh giá học sinh theo 2 hình thức chủ yếu đó là:

<b>1.1. Đánh giá thường xuyên: </b>

Hằng ngày làm việc với học sinh và ghi nhận rất nhiều thông tin về hoạt động học tập và sự kiện lặt vặt hằng ngày của học sinh qua các phương pháp và kỹ thuật sau:

- Phương pháp quan sát quá trình: GV phải tập trung quan sát và chú ý đến những hành vi của HS như: Phát âócai từ trong mơn tập đọc, sự tương tác tranh luận, chia sẻ suy nghĩ, biểu lộ cảm xúc,... giữa các em với nhau trong nhóm; nói chuyện riêng trong lớp, bắt nạt các học sinh khác, mất tập trung, có vẻ mặt căng thẳng, lolắng, lúng túng,... hay hào hứng giơ tay phát biểu trong giờ học, ngồi in thụ động hoặc ngồi yên không quá ba phút...

- Phương pháp quan sát quá trình sản phẩm: Học sinh phải tạo ra sản phẩm là bằng chứng của sự vận dụng các kiến thức đã học. Những sản phẩm rất la rạng: bài luận ngắn, báo cáo ghi chép, tạo ra các dụng cụ thực hành,... GV quan sát và có ý kiến đánh giá sản phẩm, giúp cho học sinh hoàn thiện sản phẩm. Một số quan sát giáo viên có chủ định hoặc không chủ định. Những quan sát làm cho GV xác định trước những hành vi cụ thể hoặc bắt gặp những bất chợt khi qua sát học sinh. GV ghi nhận những suy nghĩ, diễn giải của học sinh và thu thập thông tin quan trọng trong lớp học;...

<b>1.2. Đánh giá định kỳ: </b>

Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn ra đề kiểm tra cho cả khối đối với các môn thực hiện kiểm tra định kì.

Bài kiểm tra của học sinh được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10 điểm, không cho điểm không, không cho điểm thập phân và được trả lại cho học sinh. Điểm của bài kiểm tra định kì khơng dùng để so sánh học sinh.

Nếu kết quả của bài kiểm tra cuối học kì có kết quả bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác để đánh giá kết quả học tập của học sinh.

<b>1.3. Kỹ thuật ghi chép, tổng hợp và xử lý thông tin: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Một số kỹ thuật được GV thường sử dụng như: ghi chép các sự kiện thường nhật; sử dụng thanh đo; bàng kiểm tra; bảng tham chiếu; sử dụng phiếu đánh giá theo các tiêu chí.

Qua phương pháp và kỹ thuật trên giáo viên xử lý thông tin, lựa chọn thuật ngữ đánh giá sát thực với từng loại bài, từng loại mơn học, Viết nhận xét mang tính xây dựng, chứa những cảm xúc tích cực, niềm tin vào HS, những kỳ vọng, sau đó mới đề cập đến những điểm cần xem xét lại, những lỗi... cần điều chỉnh, ghi ra giấy nháp trước khi ghi vào phiếu nhận xét để liên lạc với phụ huynh. Đồng thời tổng hợp kết quả vào biểu mẫu trên nền Microsof Word do phòng giáo dục

<i><b><small>Bảng 1: Bảng tổng hợp chất lượng học sinh giữa kỳ và cuối kỳ. </small></b></i>

<i><small>Biểu này dùng cho tổ khối </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b><small>Bảng 3: Bảng tổng hợp điểm học sinh giữa kỳ và cuối kỳ. </small></b></i>

<b>2. Những ưu, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn </b>

2.1. Ưu điểm:

Hầu hết GV đã được tập huấn về đánh giá HS Thơng tư 22 và đã có những phản hồi tích cực. Các ý kiến đều cho rằng, qua phương pháp và kỹ thuật đánh giá trên đã khắc phục được những bất cập trong quá trình giáo viên thực hiện đánh giá HS, đồng thời cũng phát huy được những ưu điểm trong quá trình đổi mới đánh giá HS.

Thông qua đổi mới cách đánh giá HS, giáo viên đã giúp cho HS tự tin hơn, có động lực hơn qua những lời hướng dẫn, động viên khích lệ của giáo viên. Việc đánh giá đã khơng cịn để xếp thứ, xếp hạng, các em khơng cịn áp lực thành tích nên có hứng thú hơn trong học tập. Bên cạnh đó, giáo viên cũng khơng cịn áp lực về văn bản giấy tờ. Việc ghi sổ cũng đã được hướng dẫn rõ ràng, cụ thể. Giáo viên đã quan tâm hơn đến việc phối hợp với phụ huynh để cùng GD cho các em.

2.2. Nhược điểm:

Việc đánh giá thường xuyên sử dụng phương pháp quan sát cịn nhiều giáo viên khơng có khả năng tư duy, phân tích tổng hợp những ý phát biểu của học sinh. Đánh giá các sản phẩm của học sinh cịn chưa chính xác, ghi chép các thơng tin thường nhật chưa đầy đủ. Sử dụng các bảng tham chiếu còn nhiều bất cập. Nhiều GV biên soạn đề kiểm tra định kì theo ma trận của chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học đánh giá bằng điểm số còn hạn chế. Năng lực sử dụng các thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

ngữ để nhận xét các mơn học cịn nhiều trùng lặp giữa các học sinh có nhận thức tương đồng.

Ngồi ra khả năng phân tích, xử lí các thơng tin thu thập chưa mang tính tổng hợp về quá trình học tập, rèn luyện của học sinh. Dẫn đến nhận xét, đánh giá học sinh không sát thực.

1.3. Thuận lợi:

Mọi giáo viên có đều sử dụng được sử dụng được các phương pháp quan sát, kỹ thuật ghi chép và xử lý thông tin. Về đánh giá định kì, tại thời điểm giữa và cuối mỗi học kì, căn cứ vào kết quả đánh giá thường xuyên, giáo viên tổng hợp “lượng hóa” thành các mức: “Hoàn thành tốt”, “Hoàn thành”, “Chưa hoàn thành” đối với từng môn học và hoạt động GD; “Tốt”, “Đạt”, “Cần cố gắng” đối với từng năng lực, phẩm chất. Việc tổng hợp đánh giá như vậy nhằm giúp giáo viên, cán bộ quản lý, cha mẹ HS xác định được mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của các em. Nhận xét về năng lực, phẩm chất HS cũng cụ thể hơn sau một giai đoạn học tập, rèn luyện.

- Giảm hồ sơ đánh giá HS chỉ còn 2 loại: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá GD của lớp và học bạ, thay vì có 5 loại như trước đây. Đồng thời giao quyền tự chủ cho giáo viên theo dõi sự tiến bộ của HS, ghi những lưu ý với HS có nội dung chưa hồn thành hoặc có khả năng vượt trội để nắm bắt thông tin và sử dụng khi cần.

1.4. Khó khăn:

Kỹ năng một số đồng chí giáo viên sử dụng phương pháp quan sát, kỹ thuật ghi chép, năng lực xử lí thơng tin chưa thường xuyên. Dẫn đến các kỹ thuật trên chưa có hiệu quả.

Sử dung kỹ thuật tổng hợp và xử lý thông tin mất nhiều thời gian của giáo viên trong việc xử lí thơng tin mang tính bao quá trình học tập từng em học sinh. Từ đó làm giảm chất lượng báo cáo lên cấp trên, nhiều số liệu sai lệch nhận.

Nhìn qua các bảng hệ thống tổng hợp trên chưa phản ánh đầy về nhận xét, đánh giá học sinh trong cùng một lớp; giáo viên và phụ huynh học sinh khó xác định được mức độ, khả năng học tập của các em học sinh.

Bên cạnh đó việc nhật dữ liệu lên bảng chủ yếu là làm thủ công giáo viên dễ nhầm lẫn giữa cách đánh giá mức độ học sinh đạt được (T,H,C-T,Đ,C).

<b>3. Nguyên nhân dẫn đến tình hình </b>

3.1. Nguyên nhân đạt được:

- Nhờ có nhận thức được tầm quan trọng của việc đánh giá học sinh theo phát triển năng lực và nhận thức. Thấm nhuần được tinh thần nhân văn của Thông tư 22 trong việc đổi mới đánh giá học sinh.

- Sự quan tâm của Ban giám hiệu trong việc tập huấn đánh giá học sinh theo thông tư 22 cho cán bộ, giáo viên; Bước dầu đã có sự quan tâm các bậc phụ huynh đến cơng tác đánh giá học sinh. Từ đó đã thơi thúc mọi GV tìm mọi phương tiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

để trợ giúp, khi tổng hợp kết quả nhận xét đánh giá học sinh một các thuận tiện nhất có thể.

3.2. Nguyên nhân tồn tại, khó khăn:

- Nhận thức và vận dụng các phương pháp, kỹ thuật đánh giá của một số giáo viên cịn yếu. Nhiều GV cịn bí từ trong nhận xét kết học tập và quá trình rèn luyện của học sinh.

- Bảng tổng hợp kết quả giữa kỳ, cuối kỳ và cuối năm do phải viết, tổng hợp bằng tay nên các giữ diệu giữa các báo chưa chính xác.

- Một số giáo viên có tâm lý e ngại đổi mới nên còn bỡ ngỡ, khó khăn Một số giáo viên do tuổi cao chậm đổi mới, đại đa số các phụ huynh người dân tộc thiểu số không quan tâm đến việc của con em mình, phần nào đã có những ảnh hưởng khơng tích cực tới học sinh và giáo viên.

<i><b>- Thực trạng giáo viên trong nhà trường viết sử dụng ứng Microsof Excel </b></i>

<i><b><small>Bảng 4: Bảng thống kê gv sử dụng máy vi tính và các ứng dụng (thời điểm 05/2017) </small></b></i>

<b>Dựa vào bảng số liệu trên tình hình giáo viên biết ứng dụng Microsof Excel </b>

tại đơn vị là rất thấp. Chắc chắn sẽ liên quan đến việc thống kê, tổng hợp và báo cáo các kỳ; việc tíc hợp các bảng biểu với nhau lại là điều không thể.

<i><small>Biểu 05: Biểu đồ hiện trạng giáo viên sử dụng Excel </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>1. Bản chất của giải pháp mới </b>

1.1. Bản chất:

Thay nhận thức trong cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên tiểu học trong việc ứng dụng CNTT vào quản lý học sinh taị các cơ sở giáo công lập bậc tiểu học.

1.2. Những điểm mới cơ bản của sáng kiến:

1.3. Về mặt khoa học và thực tiễn:

Phát huy được vai trò của ứng dụng một cách tổng thể cũng như cho từng nhóm cơng việc khác nhau khi triển khai nội dung Thơng tư 22 trong thực tiễn thì các ứng dụng Microsof Excel sẽ đáp ứng và đảm bảo những điều kiện sau:

tiện dụng cho thầy, cô khi sử dụng và thao tác. Làm sao để dữ liệu được thực hiện nhanh nhất, tránh sai sót khơng đáng có, giảm được thời gian cơng sức, giúp thầy cơ có nhiều thời gian hơn cho việc dạy học.

hồ sơ sổ sách điện tử, để khi cần chỉ việc in ra từ ứng dụng phục vụ công tác quản lý, chuyên môn.

phụ huynh về kết quả học tập của học sinh,…

<b> 2. Trình bày các bước/qui trình thực hiện giải pháp </b>

* Điều kiện để thực hiện giải giải: Người sử dụng phải có máy vi tính và được cài đặt từ Microsof Office phiên bản từ 2006 trở lên. Nếu máy tính có cấu hình cao càng tốt.

2.1. Các bước tiến hành:

<b>Bước 1: </b>Cài đặt Ứng dụng quản lí học sinh (UDQLHS) coppy ứng dụng vào ổ (D) máy tính rồi mở UDQLHS ra bằng cách: (Nhấn kép vào ứng dụng/ Nhấn chuột phải/ Open) đội khi giao diện ứng dụng hiện ra như sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><small>Bảng 06: Menu “Trang chủ” </small></i>

<b>Bước 2: </b>Nhập đầy đủ thông tin vào "Trang chủ" chọn tên khối, lớp, năm học, tên GVCN,...<i><b>(đây là yêu cầu bắt buộc). </b></i>

<i><small>Bảng 07: Hướng dẫn nhập thông tin đơn vị </small></i>

Tại các ô nhập tên: xã/ trường/ năm học/khối/ Hiệu trưởng/ Phó Hiệu trưởng ứng đụng đã đạt sẵn người dùng chỉ tích vào lựa chọn cho phù hợp với đơn vị mình đang cơng tác.

<b>Bước 3: </b>Từ “Trang chủ” các menu lần lượt người dùng di chuyển con trỏ đến từng menu và nhấp chuột để thực hiện công việc (nhập liệu cho UDQLL), thực hiện xong công việc nhấn vào menu trở về.

<small>Nhập thông tin vào các ô trong </small>

<small>cột này </small>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×