Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

“Ngôn Ngữ Thể Loại Phóng Sự Trên Báo Mạng Điện Tử.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.48 MB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

Trong đời sống hàng ngày, ngôn ngữ là phương tiện hữu hiệu để con người tiến hành các hoạt động giao tiếp. Ngôn ngữ báo chí phục vụ cho cách thức tiếp cận của báo chí, địi hỏi nhà báo phải đáp ứng nghiệp vụ về phẩm chất, về hiểu biết. Trong các thể loại báo chí, có một thể loại mà ngay từ khi mới ra đời đã thu hút được đông đảo sự quan tâm của công chúng và mối lo ngại của chính quyền. Đó chính là phóng sự. Nhận thức rõ tầm quan trọng của ngôn ngữ cũng như gia tăng sự cạnh tranh với những tờ báo khác, mỗi cơ quan, tòa soạn phải nâng cao cả chất lượng cả về nội dung lẫn hình thức, đặc biệt là chú trọng đến việc sử dụng từ ngữ. Lựa chọn đề tài “Ngơn ngữ thể loại phóng sự trên báo mạng điện tử”, em muốn tìm hiểu sâu hơn những kiến thức về ngơn ngữ, ngơn ngữ báo chí nói chung và ngơn ngữ thể loại phóng sự trên báo mạng điện tử nói riêng. Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của bài tiểu luận được kết cấu thành 4 phần như sau:

<i><b>Chương I: Lý thuyết</b></i>

<i><b>Chương II: Khảo sát thực trạngChương III: Đánh giáChương IV: Đề xuất giải pháp</b></i>

Trong phạm vi kiến thức còn hạn chế, bài tiểu luận có thể cịn thiếu sót, do vậy em rất mong nhận được những nhận xét và góp ý của thầy cơ để bài được hồn thiện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>- Theo nghĩa hẹp, ngôn ngữ là hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp</b>

và quy tắc kết hợp chúng, dùng làm công cụ giao tiếp, làm phương tiện tư duy.

<b>- Ngơn ngữ là một mắt xích rất quan trọng trong q trình thơng tin.- Ngơn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên</b>

lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

<b>- Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt và quan trọng bậc nhất</b>

của loài người, phương tiện tư duy và công cụ giao tiếp xã hội. Ngôn ngữ bao gồm ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết, trong thời đại hiện nay, nó là cơng cụ quan trọng nhất của sự trao đổi văn hố giữa các dân tộc. Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã hội, và là công cụ tư duy của con người

<b>- Là một đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học, "ngơn ngữ" có hai</b>

nghĩa chính: một khái niệm trừu tượng, và một hệ thống ngơn ngữ

<i>cụ thể, ví dụ: "tiếng Việt". Nhà ngôn ngữ học Thụy Sĩ Ferdinand de</i>

Saussure, người định nghĩa phương pháp nghiên cứu hiện đại của ngôn ngữ học, trước tiên khẳng định một cách rõ ràng sự khác biệt bằng cách sử dụng <i>language</i> (từ tiếng Pháp) cho ngôn ngữ khi là một khái niệm; <i>langue</i> như là một ví dụ cụ thể của một hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>ngôn ngữ, và parole cho việc sử dụng cụ thể của lời nói trong một</i>

ngơn ngữ cụ thể.

<b>- Khi nói về ngơn ngữ như là một khái niệm chung, định nghĩa có</b>

thể được sử dụng để nhấn mạnh khía cạnh khác nhau của hiện tượng này. Những định nghĩa này cũng đòi hỏi cách tiếp cận khác nhau và sự hiểu biết về ngôn ngữ, và chúng trỏ đến các trường phái nghiên cứu khác nhau và thường khơng tương thích với nhau, của lý thuyết ngơn ngữ học.

<b>2. Ngơn ngữ báo chí</b>

<b>- Sách giáo khoa lớp 11: “Ngơn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để</b>

thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận xã hội, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ chung.”

<i><b>- “Đề cương bài giảng ngôn ngữ báo chí” – TS.Trương Thơng Tuần:</b></i>

“Ngơn ngữ báo chí là ngôn ngữ được sử dụng trên các văn bản báo chí dưới các hình thức như báo viết, báo nói, báo hình… Cả ba hình thức này đều sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện để chuyển tải thông tin đến với cơng chúng, tuy mức độ nhiều ít và những đặc trưng riêng có khác nhau.”

<i><b>- “Tác phẩm báo chí” – TS.Nguyễn Thị Thoa: “Ngơn ngữ báo chí là</b></i>

tồn bộ những tín hiệu và quy tắc kết hợp chúng mà nhà báo dùng để chuyển tải thông tin trong tác phẩm báo chí.”

<b>- Ngơn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự</b>

trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội

Tồn tại ở 2 dạng chính: Báo viết và báo nói.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Ngồi ra cịn: Báo hình, báo điện tử.

=> Ngơn ngữ báo chí có một chức năng chung là cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng. Đồng thời nêu lên quan điểm chính kiến của tờ báo, nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội.

<b>- Như vậy, có thể hiểu ngơn ngữ báo chí là hệ thống các tín hiệu mà</b>

nhà báo dùng để biểu đạt thơng tin trong tác phẩm báo chí.

<b>- Các tính chất của ngơn ngữ báo chí:</b>

<b>- Phóng sự, một thể loại của , là trung gian giữa </b>ký văn học và báo chí. Phóng sự khác với thơng tấn ở chỗ nó khơng chỉ đưa tin mà cịn có nhiệm vụ dựng lại hiện trường cho mọi người quan sát, phán xét. Do đó, phóng sự nghiêng hẳn về phía tự sự, miêu tả, tái hiện sự thật, nhưng nội dung tự sự thường không dựa vào một cốt truyện hoàn chỉnh.

<b>- Tác giả Nguyễn Xuân Nam trong cuốn “</b><i>Từ điển văn học</i>” – NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1984 cho rằng: “Phóng sự là một thể loại ký, nhằm ghi chép cụ thể tình hình bởi một vấn đề, một sự việc nào đó có ý nghĩa thời sự so với tùy bút, bút ký, phóng sự có mục đích cụ thể trực tiếp, phạm vi sự việc và địa điểm được quy định chặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chẽ. Đó là thể văn gần khoa học hơn là nghệ thuật, giàu yếu tố thông tin hơn là yếu tố trữ tình Điều kiện để viết phóng sự là tác giả phải tự 1 mình thăm dò và ghi lâỳ việc hỏi han người thực, việc thực ngay tại chỗ. Giá trị của một phóng sự trước hết là ở vấn đề mà nó nêu ra là cấp thiết có bằng chứng cụ thể, xác thực (số liệu biểu đồ, thống kê, tư liệu khoa học...) và kết luận ghi lên là đúng đắn. Phóng sự sẽ có thêm giá trị văn học khi nó đi sâu khắc hoạ thế giới nội tâm, miêu tả tính cách nhân vật, với lời văn giàu hình ảnh và cảm xúc.”

<b>- Từ điển Thuật ngữ văn học cũng đưa ra khái niệm về phóng sự:</b>

“Một thể thuộc loại hình kí. Phóng sự ghi chép kịp thời những vụ,việc nhằm làm sáng tỏ trước công luận một sự kiện, một vấn đề có liên quan đến hoạt động và số phận của một hoặc nhiều người và có ý nghĩa thời sự đối với một địa phương hay toàn xã hội. ”

<b>- Phóng sự là thể loại chuyển tải thơng tin nóng hổi, sinh động đến</b>

cơng chúng ở thời điểm hiện tại, được thể hiện theo trình tự logic diễn biến của sự kiện, vấn đề… qua dịng hình ảnh và âm thanh, lời nói, chữ viết của hiện thực mà phóng viên lựa chọn sắp xếp. Trong q trình thể hiện phóng sự, chính kiến thái độ cảm xúc của phóng viên bộc lộ rõ qua việc phân tích, cắt nghĩa, lý giải sự kiện, vấn đề đó.

<b>- Phóng sự đưa tin về người thật, việc thật và cố gắng thẩm định</b>

hiện thực, trả lời những câu hỏi mà hiện thực đặt ra.

<b>- Phóng sự là một thể loại báo chí có nhiều phẩm chất văn học với</b>

bút pháp linh hoạt, ngôn ngữ sinh động, giàu sức biểu đạt.

<b>- Trong phóng sự, cái tơi trần thuật – nhân chứng – khách quan vừa</b>

logic, giàu lý lẽ thậm chí có yếu tố cảm xúc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>- Phóng sự là một thể tài báo chí, phản ánh những vấn đề có tính</b>

thời sự, có ý nghĩa chính trị xã hội được bạn đọc quan tâm.Phóng sự có thể viết bằng các bút pháp mang tính văn học. Trong phóng sự có tính nhân vật và cái tơi trần thuật.Phóng sự giúp bạn đọc hiểu sâu hơn, rõ hơn sự việc và chia sẻ được với tác giả những vấn đề được đặt ra trong tác phẩm.

<b>- Ba đặc trưng chính của phóng sự.</b>

+ Viết phóng sự phải có nhân vật:

Phóng sự là một thể tài của báo chí nhưng lại gần gủi với văn học,thường viết về những vấn đề của xã hội và viết về những con người trong một hồn cảnh điển hình. Trong một chuần mực nào đó, những nhân vật này đều có số phận, hồn cảnh riêng.Một bài phóng sự khơng có nhân vật thì chưa phải là phóng sự, khơng thể để tác giả nói mà hãy để cho nhân vật được nói.Bạn đọc muốn biết số phận của nhân vật từ câu chuyện và hình ảnh của chính họ. + Có cái tơi trần thuật:

Trong phóng sự có cái tơi hay khơng? Có bao nhiêu thì vừa? Cái tơi làm phóng sự hay lên hay dở đi? Có những dạng tơi nào trong phóng sự? Khi nào thì cái tơi bị người ta ghét? Đây là vấn đề còn nhiều tranh cãi.

Sự phát triển cái tơi tác giả trong phóng sự phát triển cùng với lịch sử phát triển của phóng sự.

Những tác phẩm được gọi là phóng sự thường sử dụng bút pháp tả chân để tạo tính xác thực cho thơng tin nhưng những nhà văn làm báo vẫn cịn sử dụng những thủ pháp dành riêng cho văn chương để làm báo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Từ năm 1986, đất nước ta đi vào công cuộc đổi mới trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tư tưởng… Phóng sự với trọn vẹn tính phóng sự được hình thành từ đây. Cái tơi của tác giả trong phóng sự lúc này cũng được định hình rõ ràng, khơng chỉở mức người trần thuật, chứng kiến. Những phóng sự này khơng những mang đậm dấu ấn của vấn đề mà còn bày tỏ chính kiến, nêu những kiến nghị, đề xuất những giải pháp. Họ xưng tơi trong phóng sự của mình như một cách khẳng định sự lao động nghiêm túc, đồng thời cũng là sự khẳng định trực tiếp trách nhiệm của cá nhân trong thời buổi xã hội yêu cầu ngày càng cao về trách nhiệm của nhà báo.

Báo chí mang tính định hướng, nhà báo phải thể hiện rõ ràng lập trường, quan điểm của mình, khơng được núp dưới bóng hai chữ khách quan mà chỉ nêu vấn đề chung chung.

Việc xưng tôi chỉ là một hình thức chứ chưa thể là căn cứ vững chãi để xác định cái tơi tác giả trong phóng sự. Thực chất cái tơi tác giả trong phóng sự là sự pha trộn của nhiều cái tôi: cái tôi nhân chứng, cái tôi trần thuật, cái tôi thẩm định và cái tôi cảm xúc. Những cái tôi này không tách bạch riêng rẻ mà xen kẻ một cách hài hòa và uyển chuyển, tạo nên những giá trị cho tác phẩm phóng sự.

Khơng có sự tách bạc rạch rịi nào giữa những cái tơi trong một phóng sự mà chỉ có sự nổi trội của yếu tố này hay yếu tố khác trong cái tơi đó. Các yếu tố này luôn kết hợp chặt chẽ với nhau. Nhờ sự kết hợp linh hoạt giữa các yếu tố này mà bức tranh của hiện thực được tái hiện xác thực, sống động, sắc nét, chuyển tải được chủ đề tư tưởng theo góc độ nhìn nhận và quan điểm của người viết, có chiều sâu nội tâm và quan điểm của tác giả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Có tính văn học:

Tính văn học trong phóng sự là cách hành văn. Nhưng còn các thủ pháp văn học cũng phải biết dùng sao cho đúng. Biết tường thuật khi cần tường thuật, biết miêu tả khi cần miêu tả.

Sử dụng văn học trong phóng sự là sử dụng ngơn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật sao cho linh hoạt, sinh động, giàu hình ảnh.

Viết một bài phóng sự cũng cần thiết có những trích dẫn câu nói có trọng lượng của các nhân vật có liên quan, hoặc trích dẫn các số liệu, các câu chuyện, điển tích… miễn là thấy nó phù hợp và có giá trị nâng thêm chất lượng phóng sự.

Viết phóng sự có một yêu cầu quan trọng là làm cho bạn đọc hiểu rõ hơn, hiểu nhiều hơn về vấn đề bài báo đưa ra. Nhưng quan trọng hơn nữa là tác giả phải truyền đến bạn đọc suy nghĩ, cảm xúc, nhận dịnh của mình để bạn đọc chia sẻ.

<b>4. Ngơn ngữ phóng sự</b>

<b>- Bao gồm ba thành tố ngôn ngữ: ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ sự</b>

kiện và ngôn ngữ nhân vật.

<b>- Ngôn ngữ sự kiện phản ánh được xem là thuộc tính phổ biến của</b>

vật chất. Có thể hiểu ngơn ngữ sự kiện chính là phát ngơn vơ chủ thể, nói cách khác là tồn bộ thơng tin sự kiện được vỏ ngơn ngữ chuyển tải nguyên dạng.

<b>- Ngôn ngữ tác giả thường được sử dụng trong tác phẩm dưới 2</b>

dạng: trực tiếp và gián tiếp.

<b>- Ngôn ngữ nhân vật được coi như bằng chứng xác thực, cụ thể, có</b>

thể coi như lời tác giả ẩn đằng sau sự kiện.

<b>- Tuy nhiên, việc cá thể hóa các thành phần ngơn ngữ là u cầu</b>

hàng đầu đối với những người làm phóng sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>II.Đặc trưng của ngơn ngữ thể loại phóng sự1. Đặc trưng của ngơn ngữ báo chí</b>

<b>- Là ngơn ngữ sự kiện: Ngôn ngữ phản ánh trung thực và nguyên</b>

dạng những sự kiện đang xảy ra, sắp xảy ra có tính thời sự. u cầu: Phải có sự kiện để cho ngôn ngữ phản ánh; Ngôn ngữ phải luôn lăn theo bánh xe của sự kiện để phản ánh; Tóm được vào điểm vận động của sự kiện để phản ánh.

<b>- Là siêu ngôn ngữ: là ngôn ngữ thể hiện nhiều hàm ý nhất.- Là ngôn ngữ tổng hợp của nhiều phong cách chức năng:</b>

Ngơn ngữ báo chí thường khơng tồn tại độc lập mà có sự giao thoa với ngơn ngữ thuộc các phong cách chức năng khác.

Ngồi chức năng thơng tin, ngơn ngữ báo chí cịn có nhiều chức năng khác: tác động (phong cách ngôn ngữ chính luận), thẩm mĩ (phong cách ngôn ngữ nghệ thuật), trao đổi tâm tư, tình cảm (phong cách ngơn ngữ sinh hoạt), chứng minh (phong cách ngôn ngữ khoa học).

<b>- Là ngôn ngữ định lượng: là ngôn ngữ có quy định chặt chẽ về</b>

dung lượng.

<b>2. Đặc trưng của ngơn ngữ thể loại phóng sự</b>

Đặc trưng ngơn ngữ của phóng sự là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố: ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ sự kiện.

<b>- Ngôn ngữ tác giả: thể hiện qua lời bình, sự sắp xếp bố cục phóng</b>

sự, qua chau chuốt các hình ảnh, chuỗi câu hình… thể hiện dụng ý, ý chí chủ quan của tác giả bám sát dịng sự kiện.

<b>- Ngơn ngữ nhân vật: bao gồm lời nói của nhân vật, hành động cử</b>

chỉ nhân vật, ánh mắt nét mặt lời nói được ghi lại… là một thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

phần không thể thiếu đối với phóng sự, trung tâm cuộc sống hiện thực chính là con người. Hình ảnh và tiếng nói của nhân vật, nhân chứng và những người tham gia sự kiện làm cho phóng sự thêm phần khách quan, chân thật.

<b>- Ngôn ngữ sự kiện: ngôn ngữ bám sát sự kiện có thật và ngun</b>

dạng để phản ánh, là ngơn ngữ rất cụ thể khách quan (khác với ngôn ngữ tác giả và ngơn ngữ nhân vật), ln được nhìn nhận trong quá trình vận động của sự kiện.

<b>CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TRẠNGI.Báo Tuổi Trẻ Online</b>

<b>1. Phóng sự dài kỳ</b>

<b>- Tên phóng sự: “Hành trình cứu người của một luật sư”- Số kỳ: 6 kỳ</b>

<b>- Ngày đăng tải:</b>

+ Kỳ 1: Lời cầu cứu lúc 0 giờ (28/02/2015) + Kỳ 2: Khơng cịn đường lùi (01/03/2015) + Kỳ 3: Chạy trốn trong đêm (01/03/2015)

+ Kỳ 4: Theo dấu kẻ bệnh hoạn lạm dụng tình dục trẻ em (02/03/2015)

+ Kỳ 5: Trở lại “địa ngục tình dục” (02/03/2015) + Kỳ 6: Ngày trở về (05/03/2015)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>(Ảnh chụp màn hình)</i>

<b>- Tít báo (title): tác giả đặt tít là “Hành trình cứu người của một luật</b>

sư” khiến người đọc tò mò , buộc họ phải đọc bài báo. “Hành trình” là một quá trình, có thời gian kéo dài; “cứu người” gợi cảm giác số lượng lớn, kích thích sự tị mị. Tiêu đề của từng kỳ cũng rất hấp dẫn, lơi cuốn ví dụ như “Lời cầu cứu lúc 0 giờ”, “Khơng cịn đường lùi”, “Chạy trốn trong đêm” hay “Theo dấu kẻ bệnh hoạn lạm dụng tình dục trẻ em”.

<b>- Ở mỗi kỳ, tác giả cung cấp những thông tin cụ thể, được tường</b>

thuật rõ ràng, chi tiết, logic và kích thích người đọc, khiến họ mong chờ những kỳ tiếp theo mà khơng thể bỏ lỡ. Ví dụ như ở kỳ 2 có đoạn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>“Chuyến xe xuyên đêm</b></i>

<i>Trước khi sang Trung Quốc, Tạ Ngọc Vân phải tìm lên nhà Then ởMường Ảng, Điện Biên. Đã nhiều lần thực hiện việc cứu người,anh coi đó là nguyên tắc bắt buộc.</i>

<i>Sự thật cơ có bị lừa bán khơng hay tình nguyện đi “làm ăn”? Đặcbiệt, anh phải xin được gia đình Then một tấm ảnh của cơ để cóthể nhận diện chính xác...</i>

<i>Ngay khi vừa đặt chân vào căn nhà cũ kỹ của Then, Vân đã cảmnhận sự thật đúng như lời cô kể. Nhà họ nghèo quá, xác xơ trênlưng đồi trọc. Cha mẹ cứ nhắc đến con gái đang bị đày đọa ởphương xa lại bật khóc tức tưởi, chắp tay cầu xin cứu con mình!Cầm được tấm ảnh cô trong tay, Vân hứa với họ dù thế nào cũngsẽ đưa con gái họ về nhà.</i>

<i>Trong lúc chuẩn bị sang Trung Quốc, anh tìm cách liên lạc vớiThen và dặn dị cơ phải giữ bình tĩnh, đặc biệt là vào thời điểmnày.”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>(Ảnh chụp màn hình)</i>

<b>- Đặc trưng của phóng sự ảnh là dùng hình ảnh thay cho lời nói. </b>

Nhưng khơng vì thế mà mất đi chất ngơn ngữ trong đó. Chỉ với chú thích ngắn gọn kèm với hình ảnh giàu sức gợi cũng đủ để làm nổi bật đề tài, tạo được nhiều chiều và chiều sâu liên tưởng trong lịng độc giả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>3. Phóng sự vấn đề</b>

<b>- Tên phóng sự: Nỗi lịng người dân trên đồi Trại Thủy- Ngày đăng tải: 11/03/2015</b>

</div>

×