Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.45 KB, 89 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐẠI HỌC HUẾ </b>
<b>TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ </b>
i
Tôi cam kết rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài luận văn tốt nghiệp "Kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại Cơng ty TNHH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh" là trung thực và không bao gồm bất kỳ hình thức sao chép hoặc sử dụng nhằm bảo vệ bất kỳ học vị nào. Mọi hỗ trợ nhận được để xây dựng cơ sở lý luận cho luận văn đều được trích dẫn đầy đủ và ghi rõ nguồn gốc một cách rõ ràng, tuân thủ quy tắc công bố và sử dụng thông tin.
Huế, ngày 20 tháng 12 năm 2023 Tác giả đề tài
Võ Lê Nhật Linh
ii
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế, quý thầy cơ khoa Kế tốn- Tài chính đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức chuyên môn quý giá cho chúng em trong suốt nhiều năm qua. Chính những kiến thức đó đã giúp em tiếp cận thực tế dễ dàng hơn và học hỏi được nhiều kinh nghiệm hơn trong quá trình thực tập nghề nghiệp.
Để hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và góp ý của thầy ThS.Phan Xuân Quang Minh- giảng viên hướng dẫn. Thầy luôn hết lịng hỗ trợ và chỉ bảo tận tình từ khâu chọn đề tài cho đến lúc hoàn thành bài luận. Em xin chân thành cảm ơn qúy thầy.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả anh chị trong cơng ty TNHH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh, đặc biệt là các anh chị trong phòng kế tốn đã ln tạo mơi trường tốt cho em được học hỏi. Trong hơn ba tháng thực tập nghề nghiệp tại cơng ty, em đã có cơ hội được tiếp xúc với cơng việc kế tốn thực tế. Từ đó đúc kết được rất nhiều kinh nghiệp và bài học quý báu, chuNn bị cho hành trang bước vào đời sắp tới.
Trong quá trình làm bài khóa luận tốt nghiệp, em khơng tránh khỏi những sai sót, em hy vọng sẽ nhận được sự góp ý từ q thầy cơ. Đó sẽ chính là kinh nghiệm giúp em hoàn thành tốt hơn các công việc sau này.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả thầy cô trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế, quý thầy cô khoa Kế tốn- Tài chính, các anh chị trong cơng ty TN HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh!
iii
<b>Họ và tên sinh viên: VÕ LÊ HẬT LI H </b>
N gành: Kế toán Mã sinh viên: 20K4050275 N iên khóa: 2020-2024
<b>Giảng viên hướng dẫn: THS. PHA XUÂ QUA G MI H </b>
<b>Tên đề tài: KẾ TOÁ THUẾ GIÁ TRN GIA TĂ G VÀ THUẾ THU HẬP </b>
<b>DOA H GHIỆP TẠI CÔ G TY T HH SẢ XUẤT BAO BÌ PHÚC THN H </b>
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
- Mục đích: tìm hiểu cơ sở lý luận về thuế GTGT, thuế TN DN và các quy định hiện hành về hai sắc thuế này; tìm hiểu thực trạng cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế TN DN tại công ty TN HH sản xuất bao bì Phúc Thịnh; đánh giá và đưa một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế TN DN tại công ty.
- Đối tượng nghiên cứu: thực trạng cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế TN DN tại Công ty TN HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh.
2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng: phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích.
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận
- Bài luận đã hệ thống hóa những khía cạnh cơ bản về thuế GTGT, thuế TN DN , đặc biệt tập trung vào cơng tác kế tốn, kê khai thuế GTGT cũng như công tác kê khai và quyết toán thuế TN DN .
- Đánh giá được thực trạng cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế TN DN tại công ty TN HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh. Từ đó hiểu được công việc thực tế hàng ngày, hàng tháng hay hàng quý của một nhân viên kế toán thuế, từ việc nhập liệu, kiểm tra hóa đơn cho đến việc kê khai, làm báo cáo thuế,… Đây chính là những bài học hết sức quý báu mà bản thân em chưa có cơ hội tiếp thu khi ngồi trên ghế nhà trường.
- Đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu trong cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế TN DN tại công ty TN HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh, đồng thời góp ý một
SXKD Sản xuất kinh doanh TN DN Thu nhập doanh nghiệp TN HH Trách nhiệm hữu hạn
v
LỜI CAM ĐOAN ... i
LỜI CẢM ƠN ... ii
TÓM LƯỢC KHÓA LUẬN CUỐI KHÓA ... iii
DAN H MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ... iv
MỤC LỤC ... v
DAN H MỤC BIỂU MẪU ... vii
DAN H MỤC SƠ ĐỒ ... viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ... 1
1.2. Câu hỏi nghiên cứu ... 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ... 2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 2
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ... 2
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ... 2
1.5. Phương pháp nghiên cứu ... 2
1.6. Cấu trúc khóa luận ... 3
PHẦN II: N ỘI DUN G N GHIÊN CỨU ... 4
CHƯƠN G 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT, TN DN TRON G DOAN H N GHIỆP ... 4
1.1 N hững vấn đề cơ bản về thuế GTGT và thuế TN DN ... 4
CHƯƠN G 2: THỰC TRẠN G CÔN G TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ THUẾ TN DN TẠI CÔN G TY TN HH SẢN XUẤT BAO BÌ PHÚC THNN H ... 23
2.1 Tình hình cơ bản của cơng ty TN HH sản xuất bao bì Phúc Thịnh ... 23
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ... 23
2.1.2 N gành nghề kinh doanh ... 23
vi
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ ... 23
2.1.4 Cơ cấu bộ máy Quản lý ... 24
2.1.5 Cơ cấu bộ máy Kế tốn ... 25
2.1.6 Chế độ chính sách kế tốn ... 25
2.1.7 Tình hình nguồn lực của cơng ty ... 26
2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế TN DN tại công ty TN HH sản xuất bao bì Phúc Thịnh ... 33
2.2.1 Thực trạng cơng tác kế tốn thuế GTGT ... 33
2.2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn thuế TN DN ... 59
2.3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận ... 68
CHƯƠN G 3: ĐNN H HƯỚN G VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠN G TÁC KẾ TỐN THUẾ GTGT VÀ THUẾ TN DN TẠI CÔN G TY TN HH SẢN XUẤT BAO BÌ PHÚC THNN H ... 70
3.1 N hận xét và đánh giá cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế TN DN tại công ty... 70
3.1.1. Ưu điểm ... 70
3.1.2 N hược điểm ... 70
3.2 Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế TN DN tại công ty TN HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh ... 71
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN N GHN ... 74
1.Kết luận ... 74
2. Kiến nghị ... 74
2.1 Đối với công ty ... 75
2.2 Đối với nhà trường ... 75
2.3 Đối với bản thân ... 75
DAN H MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 76
PHỤ LỤC ... 78
vii
<b>Biểu 2. 1 Hóa đơn GTGT 155 ... 37</b>
<b>Biểu 2. 2 Sổ chi tiết TK 331- Công ty T HH Thương mại Vũ Thảo ... 39</b>
<b>Biểu 2. 3 Phiếu nhập kho của HĐ 155 ... 40</b>
<b>Biểu 2. 4 Hóa đơn GTGT mua vào số 6297 ... 42</b>
<b>Biểu 2. 5 Phiếu chi của HĐ 6297 ... 43</b>
<b>Biểu 2. 6 Sổ chi tiết TK 1331 ... 44</b>
<b>Biểu 2. 7 Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào quý III/2023 ... 45</b>
<b>Biểu 2. 8 Hóa đơn GTGT bán ra số 353 ... 48</b>
<b>Biểu 2. 9 Phiếu xuất kho bán hàng theo số HĐ 353 ... 49</b>
<b>Biểu 2. 10 Hóa đơn GTGT bán ra số 318 ... 51</b>
<b>Biểu 2. 11 Phiếu xuất kho bán hàng theo HĐ 318 ... 52</b>
<b>Biểu 2. 12 Sổ chi tiết TK 131- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa ... 53</b>
<b>Biểu 2. 13 Sổ chi tiết TK 3331 ... 55</b>
<b>Biểu 2. 14 Bảng kê hàng hóa dịch vụ bán ra ... 56</b>
<b>Biểu 2. 15 Tờ khai thuế GTGT quý III năm 2023 ... 57</b>
<b>Biểu 2. 16 Tờ khai thuế T D năm 2022 ... 61</b>
<b>Biểu 2. 17 Phụ lục Kết quả hoạt động SXKD ... 63</b>
<b>Biểu 2. 18 Sổ chi tiết TK 821 ... 65</b>
<b>Biểu 2. 19 Sổ chi tiết TK 3334 ... 66</b>
viii
<b>Sơ đồ 1. 1 Hạch toán thuế GTGT đầu vào theo phương pháp khấu trừ... 16</b>
<b>Sơ đồ 1. 2 Hạch toán thuế GTGT đầu ra ... 18</b>
<b>Sơ đồ 1. 3 Sơ đồ kế toán thuế T D ... 21</b>
<b>Sơ đồ 1. 4 Sơ đồ chi phí thuế TD ... 22</b>
<b>Sơ đồ 2. 1 Sơ đồ bộ máy quản lý ... 24 </b>
<b>Sơ đồ 2. 2 Sơ đồ bộ máy kế toán ... 25</b>
1
Thuế là một khoản thu bắt buộc nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của N hà nước vì lợi ích cộng đồng. Thuế là nguồn thu quan trọng nhất của N gân sách N hà nước (N SN N ), giúp điều tiết vĩ mô nền kinh tế, kiểm sốt lạm phát, ổn định chu trình kinh doanh và đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong việc duy trì bộ máy N hà nước. Tuy nhiên trong những năm gần đây, do ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch Covid, nguồn thu từ thuế của nước ta có nhiều biến động.
Thuế và kế tốn thuế ln là vấn đề được các doanh nghiệp và nhà đầu tư quan tâm. Cùng với sự thay đổi của nền kinh tế, N hà nước không ngừng bổ sung, cải thiện hệ thống pháp luật thuế cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp trong cơng tác kế tốn thuế thông qua việc ban hành các thông tư, nghị định, hướng dẫn thi hành các sắc thuế. Đặc biệt là thuế Giá trị gia tăng (GTGT) và thuế Thu nhập doanh nghiệp (TN DN ). Đây chính là hai sắc thuế phổ biến nhất và góp phần lớn trong nguồn thu N SN N .
Mặc dù thuế có vai trị rất quan trọng nhưng trong việc quản lý thuế còn nhiều khó khăn. Bởi vì các sắc thuế có các đặc điểm, tính chất đặc trưng khác nhau. Thuế GTGT là loại thuế gián thu nên doanh nghiệp thường nhắm vào các lỗ hổng để thực hiện hành vi trốn thuế như mua bán bất hợp pháp hóa đơn hay khấu trừ vượt mức quy định. Còn đối với thuế trực thu như TN DN , đánh trực tiếp vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp sẽ dễ gây ra phản ứng từ người nộp thuế dẫn đến gian lận, trốn thuế.
Trong thời gian thực tập tại Công ty TN HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh, em đã nhận thấy rằng thuế GTGT và thuế TN DN là hai loại thuế phổ biến nhất được áp dụng tại doanh nghiệp và đây cũng là những sắc thuế góp phần rất quan trọng vào N SN N . Cùng với đó, tại trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế chưa có nhiều sinh viên nghiên cứu sâu về hai sắc thuế này này. Với mong muốn hiểu rõ hơn về cách thức thực tế của việc áp dụng các loại thuế này trong môi trường doanh nghiệp, cũng như để nâng cao kỹ năng trong lĩnh vực kế tốn và đóng góp vào việc hồn thiện kiến thức lý luận và thực tiễn về hệ thống kế toán thuế GTGT và TN DN , em đã quyết định lựa chọn đề tài
<b>“Kế toán thuế GTGT và thuế T D tại công ty T HH Sản Xuất Bao Bì Phúc </b>
<b>Thịnh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. </b>
2
<b>1.2. Câu hỏi nghiên cứu </b>
Thứ nhất, thực trạng cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế TN DN tại công ty TN HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh như thế nào?
Thứ hai, để hồn thiện cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế TN DN tại công ty TN HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh cần có những biện pháp gì?
<b>1.3. Mục tiêu nghiên cứu </b>
Thứ nhất, tìm hiểu cơ sở lý luận về thuế và kế toán thuế GTGT, TN DN trong doanh nghiệp;
Thứ hai, tìm hiểu thực trạng cơng tác kế toán thuế GTGT và thuế TN DN tại cơng ty TN HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh;
Thứ ba, đánh giá và đưa một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế TN DN tại công ty TN HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh.
<b>1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>
<i><b>1.4.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế TN DN tại Công ty TN HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh.
<i><b>1.4.2 Phạm vi nghiên cứu </b></i>
Về thời gian: số liệu nghiên cứu về tình hình tài sản, nguồn vốn và tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty được thu thập trong ba năm 2020, 2021 và năm 2022; các số liệu về cơng tác kế tốn thuế GTGT được thu thập mới nhất vào quý III năm 2023 để được bám sát hơn các cập nhật về quy định thuế GTGT; số liệu về cơng tác kế tốn thuế TN DN được thu thập vào năm 2022.
Về không gian: Công ty TN HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh (Thơn Lộc Sơn, Xã Phú Xn, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt N am)
Về nội dung: Cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế TN DN tại Công ty TN HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh.
<b>1.5. Phương pháp nghiên cứu </b>
3 Phương pháp quan sát: Hàng ngày quan sát công việc của các nhân viên trong công ty để biết được quá trình luân chuyển chứng từ, cách thức làm việc cũng như cách xử lý các tình huống trong cơng việc
Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành đặt những câu hỏi trực tiếp đến các nhân viên kế toán nhằm hiểu rõ hơn về công việc, giải đáp những thắc mắc và khó khăn trong q trình thực tập tại công ty.
Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu, số liệu liên quan đến cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế TN DN để phục vụ nghiên cứu đề tài.
Phương pháp so sánh: Xác định mức biến động tuyệt đối, mức biến động tương đối của các chỉ tiêu phân tích qua các năm.
Phương pháp phân tích: Tiến hành phân tích các số liệu đã thu thập để đưa ra đánh giá về các chỉ tiêu.
<b>1.6. Cấu trúc khóa luận </b>
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: N ội dung nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận về thuế và kế toán thuế GTGT, TN DN trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế TN DN tại công ty TN HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh.
Chương 3: Định hướng và giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế TN DN tại công ty TN HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh.
Phần III: Kết luận và kiến nghị.
4
<b>CHƯƠ G 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ VỀ THUẾ VÀ KẾ TOÁ THUẾ GTGT, T D TRO G DOA H GHIỆP </b>
<b>1.1 hững vấn đề cơ bản về thuế GTGT và thuế T D </b>
<i><b>1.1.1 hững vấn đề cơ bản về thuế GTGT </b></i>
<i>1.1.1.1 Khái niệm </i>
Theo Luật Thuế số 13/2008/QH12: “Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.”
<i>1.1.1.2 Đặc điểm </i>
Thứ nhất, thuế GTGT có tính chất lũy thối đối với thu nhập: Dù thu nhập của người tiêu dùng là cao hay thấp, mọi người khi sử dụng cùng một loại hàng hóa hoặc dịch vụ đều phải trả một khoản thuế GTGT như nhau.
Thứ hai, đây là một loại thuế gián thu: Điều này có nghĩa là người chịu thuế và người nộp thuế không nhất thiết phải là cùng một đối tượng. N gược lại, thuế GTGT là một yếu tố cấu thành trong giá cả của hàng hóa hoặc dịch vụ. Điều này có nghĩa là giá cả mà người tiêu dùng trả đã bao gồm thuế GTGT, và do đó có thể điều tiết gián tiếp thông qua giá cả của sản phN m hoặc dịch vụ.
Thứ ba, thuế GTGT mang tính trung lập: N ó khơng bị ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh và không phải là một yếu tố chi phí; thay vào đó, nó chỉ là một yếu tố được thêm vào giá bán.
Thứ tư, đây là loại thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn: Thuế GTGT được áp dụng tại mọi giai đoạn từ quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng cuối cùng của hàng hóa hoặc dịch vụ. Tuy nhiên, thuế chỉ được tính trên GTGT của hàng hóa hoặc dịch vụ. Do đó, tổng số thuế thu được ở mỗi giai đoạn sẽ bằng số thuế GTGT được tính trên giá bán tính cho người tiêu dùng cuối cùng.
5
<i>1.1.1.3 Vai trò </i>
Thuế GTGT, là một loại thuế gián thu, giúp N hà nước có được nguồn ngân sách dồi dào mà không phải đối mặt với sự phản kháng mạnh mẽ từ phía người tiêu dùng như trong trường hợp thuế TN DN .
Thuế GTGT buộc các chủ thể phải sử dụng hệ thống hóa đơn chứng từ, điều này hỗ trợ N hà nước kiểm soát hiệu quả hoạt động sản xuất và kinh doanh hàng hóa của các doanh nghiệp. Điều này giúp giải quyết vấn đề trốn thuế, một nhược điểm phổ biến của thuế TN DN .
Thuế GTGT cịn đóng góp vào việc bảo vệ nền sản xuất nội địa bằng cách áp dụng thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khN u khi chúng nhập cảnh và xuất hiện trên lãnh thổ Việt N am. N goài ra, thuế GTGT còn hỗ trợ việc thúc đN y xuất khNu hàng hóa ra khỏi Việt N am thơng qua việc khấu trừ hoặc hồn lại số thuế GTGT đầu vào. Điều này giúp giảm giá thành của hàng hóa và dịch vụ, tăng tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
<i>1.1.1.4 Đối tượng chịu thuế và đối tượng không chịu thuế GTGT </i>
a. Đối tượng chịu thuế GTGT
Theo Điều 2, Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định: “Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt N am (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngồi), trừ các đối tượng khơng chịu thuế GTGT.”
b. Đối tượng không chịu thuế GTGT
Theo Điều 4, Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định: “Đối tượng khơng chịu thuế GTGT bao gồm 26 nhóm hàng hóa, dịch vụ chứa một trong các tính chất sau: Mang tính thiết yếu; Thuộc các hoạt động ưu đãi vì mục tiêu xã hội, nhân đạo; Thuộc một số ngành cần khuyến khích phát triển; N hập khNu nhưng không tiêu dùng tại Việt N am; Khó xác định giá trị tăng thêm.”
<i>1.1.1.5 Căn cứ tính thuế </i>
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất.
<i><b>Thuế GTGT = Gía tính thuế GTGT * Thuế suất </b></i>
6 a. Giá tính thuế GTGT
Theo Điều 7 Luật số 13/2008/QH12 quy định giá tính thuế GTGT:
- Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế GTGT;
- Đối với hàng hóa nhập khNu là giá nhập tại cửa khNu cộng với thuế nhập khN u (nếu có), cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có). Giá nhập tại cửa khNu được xác định theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khN u;
- Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng cho là giá tính thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này;
- Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền cho thuê chưa có thuế GTGT; - Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá tính theo giá bán trả một lần chưa có thuế GTGT của hàng hố đó, khơng bao gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm;
- Đối với gia cơng hàng hố là giá gia cơng chưa có thuế GTGT;
- Đối với các hoạt động xây dựng và lắp đặt là giá trị cơng trình, hạng mục cơng trình hoặc phần cơng việc được bàn giao chưa bao gồm thuế GTGT. Trong trường hợp xây dựng và lắp đặt không bao gồm việc thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, giá trị tính thuế sẽ chỉ bao gồm giá trị xây dựng và lắp đặt mà khơng tính đến giá trị của nguyên vật liệu và máy móc, thiết bị;
- Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản là giá bán bất động sản chưa có thuế GTGT, trừ giá chuyển quyền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất phải nộp N SN N ;
- Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hàng hoá và dịch vụ hưởng hoa hồng là tiền hoa hồng thu được từ các hoạt động này chưa có thuế GTGT;
- Đối với hàng hoá, dịch vụ được sử dụng chứng từ thanh toán ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì giá tính thuế được xác định theo cơng thức sau:
<i><b>Giá chưa có thuế GTGT = Giá thanh toán/[1 + thuế suất của hàng hoá, dịch vụ (%)] </b></i>
b. Thuế suất
7 Theo Điều 8 Luật số 13/2008/QH12 và N ghị định 44/2023/N Đ-CP quy định: - Mức thuế suất 0% được áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ được xuất khNu, hoạt động vận tải quốc tế, và các loại hàng hóa, dịch vụ khơng chịu thuế GTGT theo quy định tại Điều 5 của Luật này khi thực hiện hoạt động xuất khNu, trừ những trường hợp chuyển giao cơng nghệ, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ ra nước ngoài; dịch vụ tái bảo hiểm ra nước ngồi; dịch vụ cấp tín dụng, chuyển nhượng vốn, dịch vụ tài chính phái sinh; dịch vụ bưu chính, viễn thơng; và sản phN m xuất khNu bao gồm tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa qua chế biến theo quy định tại khoản 23 Điều 5 của Luật này.
- Mức thuế suất 5% áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ sau đây: + N ước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt;
+ Phân bón; quặng để sản xuất phân bón; thuốc phịng trừ sâu bệnh và chất kích thích tăng trưởng vật nuôi, cây trồng;
+ Thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác;
+ Dịch vụ đào đắp, nạo vét kênh, mương, ao hồ phục vụ sản xuất nông nghiệp; nuôi trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh cho cây trồng; sơ chế, bảo quản sản phN m nông nghiệp;
+ Sản phN m trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản chưa qua chế biến, trừ sản phN m quy định tại khoản 1 Điều 5 của Luật này;
+ Mủ cao su sơ chế; nhựa thông sơ chế; lưới, dây giềng và sợi để đan lưới đánh cá;
+ Thực phN m tươi sống; lâm sản chưa qua chế biến, trừ gỗ, măng và sản phN m quy định tại khoản 1 Điều 5 của Luật này;
+ Đường; phụ phN m trong sản xuất đường, bao gồm gỉ đường, bã mía, bã bùn; + Sản phN m bằng đay, cói, tre, nứa, lá, rơm, vỏ dừa, sọ dừa, bèo tây và các sản phN m thủ công khác sản xuất bằng nguyên liệu tận dụng từ nông nghiệp; bông sơ chế; giấy in báo;
+ Máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm máy cày, máy bừa, máy cấy, máy gieo hạt, máy tuốt lúa, máy gặt, máy gặt đập liên
8 hợp, máy thu hoạch sản phN m nơng nghiệp, máy hoặc bình bơm thuốc trừ sâu;
+ Thiết bị, dụng cụ y tế; bông, băng vệ sinh y tế; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh; sản phN m hóa dược, dược liệu là nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh;
+ Giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập, bao gồm các loại mơ hình, hình vẽ, bảng, phấn, thước kẻ, com-pa và các loại thiết bị, dụng cụ chuyên dùng cho giảng dạy, nghiên cứu, thí nghiệm khoa học;
+ Hoạt động văn hoá, triển lãm, thể dục, thể thao; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; nhập khNu, phát hành và chiếu phim;
+ Đồ chơi cho trẻ em; sách các loại, trừ sách quy định tại khoản 15 Điều 5 của Luật này;
+ Dịch vụ khoa học, công nghệ theo quy định của Luật khoa học và công nghệ. - Mức thuế suất 10% áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ sau đây:
+ Viễn thông, hoạt động tài chính, ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, kim loại và sản phN m từ kim loại đúc sẵn, sản phN m khai khống (khơng kể khai thác than), than cốc, dầu mỏ tinh chế, sản phN m hố chất.
+ Sản phN m hàng hóa và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. + Công nghệ thông tin theo pháp luật về công nghệ thông tin.
- Mức thuế suất 8% áp dụng đối với hàng hố, dịch vụ khơng thuộc mức thuế suất 0%, 5% và 10%.
<i>1.1.1.6 Phương pháp tính thuế </i>
Phương pháp tính thuế GTGT gồm phương pháp khấu trừ thuế GTGT và phương pháp tính trực tiếp trên GTGT.
a. Phương pháp khấu trừ thuế
Phương pháp khấu trừ thuế GTGT được quy định như sau:
- Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế bằng số thuế GTGT đầu ra trừ số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ;
- Số thuế GTGT đầu ra bằng tổng số thuế GTGT của HHDV bán ra ghi trên hoá đơn GTGT;
9 - Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua HHDV, chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hóa nhập khNu và đáp ứng điều kiện quy định.
Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hoá đơn, chứng từ và đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế.
b. Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT
Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT được quy định như sau:
- Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT bằng GTGT của HHDV bán ra nhân với thuế suất thuế GTGT;
- GTGT được xác định bằng giá thanh toán của HHDV bán ra trừ giá thanh toán của HHDV mua vào tương ứng.
Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT áp dụng đối với các trường hợp sau đây: - Cơ sở kinh doanh và tổ chức, cá nhân nước ngồi kinh doanh khơng có cơ sở thường trú tại Việt N am nhưng có thu nhập phát sinh tại Việt N am chưa thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ;
- Hoạt động mua bán vàng, bạc, đá quý.
<i>1.1.1.7 Kê khai, khấu trừ, quyết toán thuế, nộp thuế, hoàn thuế </i>
a. Kê khai
Theo Điều 8, Điều 9 N ghị định 126/2020/N Đ-CP quy định:
Thuế GTGT là loại thuế thuộc N SN N do cơ quan quản lý thuế quản lý thu và khai theo tháng.
Tuy nhiên, doanh nghiệp có thể kê khai theo quý trong 2 trường hợp sau:
- N gười nộp thuế có tổng doanh thu từ việc bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ trong năm trước đó khơng vượt q 50 tỷ đồng. Doanh thu từ bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ được xác định dựa trên tổng doanh thu từ các tờ khai thuế GTGT trong các kỳ tính thuế trong năm dương lịch.
- N hững người nộp thuế mới bắt đầu hoạt động kinh doanh có quyền lựa chọn khai thuế GTGT theo quý. Sau khi hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) trong suốt 12 tháng, từ năm dương lịch liền kề tiếp theo (năm đã đủ 12 tháng), họ sẽ căn cứ vào mức doanh thu của năm dương lịch trước đó (đã đủ 12 tháng) để thực hiện khai thuế GTGT theo kỳ tính thuế hàng tháng hoặc hàng quý.
- Có chứng từ thanh tốn qua ngân hàng đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào, trừ hàng hố, dịch vụ mua từng lần có giá trị dưới hai mươi triệu đồng;
- Đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khNu, ngoài các điều kiện quy định tại 2 điểm trên phải có hợp đồng ký kết với bên nước ngồi về việc bán, gia cơng hàng hố, cung ứng dịch vụ, hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ, chứng từ thanh toán qua ngân hàng, tờ khai hải quan đối với hàng hoá xuất khNu.
c. N ộp thuế
Theo Điều 44 Luật Quản lý thuế 2019, thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với loại thuế khai theo tháng, theo quý được quy định như sau:
- Chậm nhất là ngày thứ 20 của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế đối với trường hợp khai và nộp theo tháng;
- Chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng đầu của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế đối với trường hợp khai và nộp theo quý.
d. Quyết toán thuế
N ăm quyết toán thuế GTGT được tính theo năm dương lịch , đồng thời cơ sở kinh doanh phải nộp quyết tốn cho cơ quan thuế chậm nhất khơng q 60 ngày, kể từ ngày cuối cùng của năm quyết toán thuế GTGT.
Trường hợp cơ sở kinh doanh phá sản hay sáp nhập, hợp nhất, chia tách giải thể thì cơ sở kinh doanh cũng phải nộp quyết toán thuế GTGT với cơ quan thuế trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày có quyết định phá sản, sáp nhập, hợp nhất, chia tách hay giải thể .
Cơ sở kinh doanh phải thực hiện nộp số thuế GTGT còn thiếu vào N SN N sau 10 ngày kể từ ngày nộp báo cáo quyết tốn thuế GTGT.
e. Hồn thuế
Luật số 13/2008/QH12 quy định:
11 - Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế nếu trong ba tháng liên tục trở lên có số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết thì được hồn thuế GTGT.
- Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hố, dịch vụ xuất khNu được hồn thuế GTGT theo tháng nếu có số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ từ hai trăm triệu đồng trở lên .
- Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT khi chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động có số thuế GTGT nộp thừa hoặc số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết thì được hồn thuế.
- Cơ sở kinh doanh có quyết định hồn thuế GTGT của cơ quan có thN m quyền theo quy định của pháp luật và trường hợp hoàn thuế GTGT theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N am là thành viên.
<i><b>1.1.2 hững vấn đề cơ bản về thuế T D </b></i>
<i>1.1.2.1 Khái niệm </i>
Theo trang web Ebh: “Thuế TN DN là một loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào khoản TN DN phải chịu thuế. Thuế TN DN bao gồm các khoản thu nhập của doanh nghiệp từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và các loại thu nhập khác theo quy định của pháp luật.”
<i>1.1.2.2 Đặc điểm </i>
Theo Đặng Thị CN m Dung (2019): “Thuế TN DN là một loại thuế trực thu, biểu hiện ở chỗ đối tượng nộp thuế đồng thời cũng là đối tượng chịu thuế. N ó phụ thuộc vào kết quả kinh doanh, vì thuế TN DN đánh trên phần thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp, do đó mức đóng góp vào N SN N từ loại thuế này phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.”
<i>1.1.2.3 Vai trò </i>
Thuế TN DN đóng vai trị quan trọng trong nguồn thu của N hà nước. Cùng với việc thiết lập luật thuế GTGT, việc áp dụng thuế TN DN đã tạo ra một hệ thống chính sách thuế đồng bộ, vượt qua những hạn chế của thuế doanh thu trước đây.
12 Thuế TN DN là một công cụ quan trọng giúp N hà nước điều tiết quy mơ kinh tế tồn cầu. N ó bao quát và điều tiết hầu hết các nguồn thu nhập hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp.
Là một công cụ của N hà nước, thuế TN DN thực hiện chính sách cơng bằng xã hội, đảm bảo rằng mọi doanh nghiệp đóng góp cơng bằng và hợp lý vào ngân sách quốc gia.
<i>1.1.2.4 Đối tượng nộp thuế </i>
Theo Điều 2, Thông tư 78/2014/TT-BTC đối tượng nộp thuế được quy định như sau:
N gười nộp thuế TN DN là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế (sau đây gọi là doanh nghiệp), bao gồm:
- Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật các tổ chức tín dụng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Chứng khoán, Luật Dầu khí, Luật Thương mại và các văn bản quy phạm pháp luật khác.
- Đơn vị sự nghiệp cơng lập, ngồi cơng lập SXKD HHDV có thu nhập chịu thuế trong tất cả các lĩnh vực.
- Tổ chức được thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã.
- Doanh nghiệp thành lập theo pháp luật nước ngồi có cơ sở thường trú tại Việt N am.
- Tổ chức nước ngoài SXKD tại Việt N am không theo Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt N am nộp thuế TN DN theo hướng dẫn riêng của Bộ Tài chính.
<i>1.1.2.5 Căn cứ tính thuế </i>
Căn cứ tính thuế TN DN là thu nhập tính thuế và thuế suất.
Thuế suất thuế TN DN :
<i><b>Số thuế T D = (Thu nhập tính - Phần trích lập) x Thuế suất phải nộp thuế quỹ KHC thuế T D </b></i>
13 Theo Điều 10 Văn bản hợp nhất số 22/VBHN -VPQH 2022 Luật Thuế TN DN - Thuế suất thuế TN DN là 22%, trừ trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này và đối tượng được ưu đãi về thuế suất quy định tại Điều 13 của Luật này.
- N hững trường hợp thuộc diện áp dụng thuế suất 22% quy định tại khoản này chuyển sang áp dụng thuế suất 20% kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016.
- Doanh nghiệp có tổng doanh thu năm khơng q hai mươi tỷ đồng áp dụng thuế suất 20%.
- Doanh thu làm căn cứ xác định doanh nghiệp thuộc đối tượng được áp dụng thuế suất 20% tại khoản này là doanh thu của năm trước liền kề.
- Thuế suất thuế TN DN đối với hoạt động dầu khí từ 25% đến 50% phù hợp với từng hợp đồng dầu khí; thuế suất thuế TN DN đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác tài nguyên quý hiếm khác tại Việt N am từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh.
<i>1.1.2.6 Phương pháp tính thuế </i>
Theo Điều 7 Văn bản hợp nhất số 22/VBHN -VPQH 2022 Luật Thuế TN DN : - Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước.
- Thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các khoản chi được trừ của hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được ở ngoài Việt N am. - Thu nhập từ các hoạt động như chuyển nhượng bất động sản, dự án đầu tư, quyền tham gia dự án đầu tư, quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản cần được xác định riêng để kê khai và nộp thuế. Trong trường hợp thu nhập từ chuyển nhượng dự án đầu tư (trừ dự án thăm dị, khai thác khống sản), thu nhập từ chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư (trừ chuyển nhượng quyền tham gia dự án thăm dị, khai thác khống sản), và thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, nếu có số lỗ thì số lỗ này sẽ được bù trừ với lãi từ hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ tính thuế..
<i>1.1.2.7 Kê khai, quyết tốn và nộp thuế T7D7 </i>
a. Kê khai
14 Theo Thông tư 80/2021/TT-BTC nêu: N gười nộp thuế không phải nộp hồ sơ khai thuế quý nhưng phải xác định số thuế tạm nộp hàng quý theo quy định tại điểm b khoản 6 Điều 8 N ghị định số 126/2020/N Đ-CP để nộp tiền thuế TN DN .
b. Quyết toán
Hàng năm, bộ phận kế toán thuế của doanh nghiệp tiến hành quyết toán thuế TN DN tại đơn vị mình. Kế tốn dựa vào tình hình SXKD của doanh nghiệp để xác định cụ thể các chỉ tiêu trên tờ khai quyết toán thuế TN DN năm, đồng thời xác định thu nhập tính thuế, các khoản chi phí được trừ và những khoản chi phí khơng được trừ,...
- Thời hạn và nơi nộp hồ sơ quyết tốn thuế TN DN
+ Doanh nghiệp có năm tài chính trùng với năm dương lịch: N gày cuối cùng của tháng thứ 3 kể từ ngày kết thúc năm dương lịch ( ngày 31/3 năm sau)
+ Thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế đối với trường hợp chấm dứt hoạt động, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp hoặc tổ chức lại doanh nghiệp chậm nhất là ngày thứ 45 kể từ ngày phát sinh các trường hợp đó.
+ Tổ chức, doanh nghiệp gửi hồ sơ khai quyết toán thuế TN DN trên trang thuedientu.gdt.gov.vn
c. N ộp thuế
Theo quy định tại Điều 12, luật thuế TN DN số 14/2008/QH12 về việc nộp thuế TN DN như sau:
- Doanh nghiệp nộp thuế tại nơi có trụ sở chính. Trường hợp doanh nghiệp có cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc hoạt động tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với địa bàn nơi doanh nghiệp có trụ sở chính thì số thuế được tính nộp theo tỷ lệ chi phí giữa nơi có cơ sở sản xuất và nơi có trụ sở chính.
- Việc phân cấp quản lí, sử dụng nguồn thu đựơc thực hiện theo quy định của Luật N SN N .
- Doanh nghiệp phải nộp thuế chậm nhất là vào ngày 30 của q tiếp theo.
<b>1.2 Cơng tác kế tốn thuế GTGT và thuế T D </b>
- Tờ khai thuế GTGT (Mẫu số 01/GTGT) - Bảng kê HHDV mua vào
- Chứng từ thanh toán: Phiếu chi, ủy nhiệm chi,.. b. Sổ sách kế toán
- Sổ cái tài khoản 133
- Sổ chi tiết tài khoản 1331,1332 c. Tài khoản sử dụng
Theo Thông tư 133/2016/TT-BTC, tài khoản dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ của doanh nghiệp là tài khoản 133.
Tài khoản 133 - Thuế GTGT được khấu trừ, có 2 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ. - Tài khoản 1332 - Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định. - Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 133
<i>TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ </i>
<b> Bên ợ Bên Có </b>
Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
Kết chuyển số thuế GTGT không được khấu trừ
Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa mua vào nhưng đã trả lại, được giảm giá Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại.
16 Số dư: Số thuế GTGT đầu vào còn được
khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại nhưng chưa được hoàn trả d. Phương pháp hạch toán
<b>Sơ đồ 1. 1 Hạch toán thuế GTGT đầu vào theo phương pháp khấu trừ </b>
<i><small>(7guồn: Thơng tư 133/2016/TT-BTC) </small>1.2.1.2 Kế tốn thuế GTGT đầu ra </i>
a. Chứng từ sử dụng - Hóa đơn GTGT - Phiếu xuất kho.
- Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ.
- Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra. - Tờ khai thuế GTGT (Mẫu số 01/GTGT)…
b. Sổ sách kế toán
17 - Sổ cái tài khoản 333
- Sổ chi tiết tài khoản 3331, 33311, 33312 c. Tài khoản sử dụng
Theo Thông tư 133/2016/TT-BTC, tài khoản phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT của hàng nhập khNu phải nộp, số thuế GTGT đã được khấu trừ, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào N SN N là tài khoản 3331
Tài khoản 3331 - Thuế GTGT phải nộp có 2 tài khoản cấp 3: - Tài khoản 33311 - Thuế GTGT đầu ra
- Tài khoản 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khNu - Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 3331
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">- Hóa đơn GTGT, Hóa đơn đặc thù, …
- Tờ khai quyết toán thuế TN DN (Mẫu 03/TN DN )… - Giấy nộp tiền vào N SN N
b. Sổ sách kế toán
<b>Sơ đồ 1.2 Hạch toán thuế GTGT đầu ra Sơ đồ 1. 2 Hạch toán thuế GTGT đầu ra </b>
19 - Sổ cái tài khoản 821,333
- Sổ chi tiết tài khoản 8211,3334. c. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 3334 – Thuế TN DN
- Tài khoản 8211 – Chi phí thuế TN DN - Kết cấu và nội dung phản ánh
N gồi số dư bên có TK 3334 có thể có số dư bên N ợ trong một số trường hợp đặc biệt. Số dư bên N ợ (nếu có) của TK 3334 phản ánh số thuế TN DN đã nộp lớn hơn số thuế TN DN phải nộp cho N hà nước, hoặc có thể phản ánh số thuế TN DN đã nộp được xét miễn, giảm hoặc cho thoái thu nhưng chưa thực hiện việc thoái thu.
Hàng quý, căn cứ vào kết quả SXKD, Kế toán thực hiện tạm tính và nộp số tiền thuế TN DN phát sinh của quý, tuy nhiên chậm nhất không được quá ngày 30 của quý tiếp theo kể từ quý phát sinh nghĩa vụ nộp thuế.
Quy định tại khoản 3 Điều 1 N ghị định 91/2022/N Đ-CP tổng số thuế TN DN mà doanh nghiệp đã tạm nộp của 04 quý không được thấp hơn 80% số thuế TN DN phải nộp theo quyết toán năm. Kế toán định khoản:
N ợ TK 8211 - Chi phí thuế TN DN hiện hành Có TK 3334 - Thuế TN DN
Theo Thông tư 80/2021/TT-BTC, kế tốn cơng ty không cần phải lập tờ khai thuế TN DN tạm tính từng quý mà chỉ cần lập tờ khai quyết toán thuế TN DN mẫu 03/TN DN cho cả năm.
- N ếu số thuế TN DN phải nộp thực tế lớn hơn số thuế TN DN tạm nộp (tức nộp thiếu), kế toán hạch toán:
N ợ TK 8211 - Chi phí thuế TN DN hiện hành Có TK 3334 - Thuế TN DN
- N ếu số thuế TN DN thực tế phải nộp nhỏ hơn số thuế TN DN tạm nộp, kế toán hạch toán:
N ợ TK 3334 - Thuế TN DN
Có TK 8211 - Chi phí thuế TN DN hiện hành
Cuối kỳ kế toán, tiến hành kết chuyển chi phí thuế TN DN hiện hành:
- N ếu số phát sinh bên N ợ TK 8211 lớn hơn số phát sinh bên Có thì ghi số chênh lệch:
N ợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh Có TK 8211 - Chi phí thuế TN DN hiện hành
- N ếu số phát sinh bên N ợ TK 8211 nhỏ hơn số phát sinh bên Có thì ghi số chênh lệch:
N ợ TK 8211 – Chi phí thuế TN DN hiện hành Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
TK 8211 – Chi phí thuế TN DN hiện hành.
21
Chi phí thuế TN DN phát sinh trong năm.
Thuế TN DN của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót khơng trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế TN DN của năm hiện tại.
Số thuế TN DN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TN DN tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí thuế TN DN đã ghi nhận trong năm.
Số thuế TN DN phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót khơng trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế TN DN trong năm hiện tại.
Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí thuế TN DN phát sinh trong năm lớn hơn khoản được ghi giảm chi phí thuế TN DN trong năm vào tài khoản <small>911</small>– “Xác định kết quả kinh doanh”.
d. Phương pháp hạch tốn
<i><small>(7guồn: Thơng tư 133/2016/TT-BTC) </small></i>
<b>Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán thuế T D Sơ đồ 1. 3 Sơ đồ kế toán thuế T D </b>
22
<i><small>(7guồn: Thông tư 133/2016/TT-BTC) </small></i>
<b>Sơ đồ 1.4 Sơ đồ chi phí thuế TD Sơ đồ 1. 4 Sơ đồ chi phí thuế TD </b>
23
<b>CHƯƠ G 2: THỰC TRẠ G CƠ G TÁC KẾ TỐ THUẾ GTGT VÀ THUẾ T D TẠI CÔ G TY T HH SẢ XUẤT BAO BÌ PHÚC THN H </b>
<b>2.1 Tình hình cơ bản của cơng ty T HH sản xuất bao bì Phúc Thịnh </b>
<i><b>2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển </b></i>
Tên Công ty: Công ty TN HH Sản xuất Bao bì Phúc Thịnh
Địa chỉ: Thơn Lộc Sơn, xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
Cơng ty TN HH Sản xuất Bao bì Phúc Thịnh được thành lập vào ngày 08/01/2016 với 2 thành viên đồng sở hữu là Lê Phước Khánh Tường và Lại Thanh Tâm. Với ngành nghề chính là sản xuất sản phN m từ plastic sau mở rộng thêm nhiều mặt hàng phù hợp nhu cầu thị trường.
<i><b>2.1.2 gành nghề kinh doanh </b></i>
Cơng ty TN HH Sản xuất Bao bì Phúc Thịnh hoạt động các ngành nghề như: sản xuất bao bì, sản xuất các loại dây, kinh doanh đồ gia dụng, dịch vụ in ấn, buôn bán máy móc thiết bị, hồn thiện sản phN m dệt, may trang phục,…
<i><b>2.1.3 Chức năng nhiệm vụ </b></i>
<i>2.1.3.1 Chức năng </i>
Hoạt động theo đúng ngành nghề kinh doanh đã đăng ký Sản xuất các sản phN m đạt yêu cầu khách hàng
<i>2.1.3.2 7hiệm vụ </i>
Sử dụng tối ưu hóa nguồn lực, nâng cao năng suất, mở rộng kinh doanh và đưa công ty ngày càng phát triển
Tuân thủ các quy định của Pháp luật, làm tròn nghĩa vụ Thuế của doanh nghiệp
24 Đáp ứng đầy đủ các lợi ích của người lao động, tạo mơi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả.
<i><b>2.1.4 Cơ cấu bộ máy Quản lý </b></i>
<b>Sơ đồ 2. 1 Sơ đồ bộ máy quản lý </b>
<i><small>(7guồn: Công ty T7HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh) </small></i>
Giám đốc: xây dựng giá trị doanh nghiệp, xác định mục tiêu và chiến lược kinh doanh, quản lý các phòng ban và ban hành các chính sách của Cơng ty.
Phịng Kế hoạch – Kinh doanh: đề xuất kế hoạch kinh doanh, thực hiện các phương án chiến lược nhằm nâng cao doanh thu, tối ưu hóa lợi nhuận.
Phịng Tổ chức – Hành chính: tham mưa cho Giám đốc xây dựng bộ máy công ty, tổ chức quản lý nhân sự, tài sản của công ty, thực hiện những nghiệp vụ hành chính văn phịng.
Phịng Kế tốn: thực hiện các nghiệp vụ về chun mơn kế tốn, tài chính theo đúng quy định của Pháp luật, cập nhật kịp thời những thay đổi của các thông tư, nghị định, văn bản Pháp luật.
Phòng Kỹ thuật – Sản xuất: quản lý chu trình sản xuất, bảo quản và vận hành máy móc, thiết bị của Công ty, chịu trách nhiệm về những vấn đề liên quan đến kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp.
25
<i><b>2.1.5 Cơ cấu bộ máy Kế toán </b></i>
<b>Sơ đồ 2. 2 Sơ đồ bộ máy kế tốn </b>
<i><small>(7guồn: Cơng ty T7HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh) </small></i>
Kế tốn trưởng: là người đứng đầu bộ phận kế toán và chịu trách nhiệm chỉ đạo công việc cho các kế toán viên, kiểm tra những công việc của phịng kế tốn, tham mưu chính cho Ban lãnh đạo của Cơng ty về các vấn đề tài chính, kế tốn.
Kế tốn vật tư: lập chứng từ nhập xuất, chi phí mua hàng, tính giá xuất nhập nguyên vật liệu, lập báo cáo tồn kho, báo cáo nhập xuất tồn. Định kỳ đối chiếu, kiểm kê giữa kho và sổ theo dõi tồn kho, xử lý nếu có chênh lệch về sổ sách và thực tế.
Kế tốn cơng nợ: ghi chép các nghiệp vụ công nợ phát sinh, quản lý công nợ của khách hàng, nhà cung cấp, nội bộ nhân viên, theo dõi các khoản vay của công ty. Lập bảng tính lương để tiến hành trả lương cho nhân viên, thanh tốn các chi phí.
Thủ quỹ: quản lý tiền mặt của doanh nghiệp, ghi chép những nghiệp vụ thu chi hàng ngày.
<i><b>2.1.6 Chế độ chính sách kế tốn </b></i>
Chế độ kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 của Bộ Tài chính.
Hình thức kế tốn áp dụng: N hật ký chung. Công ty sử dụng phần mềm kế toán KTVN phiên bản 10.7.
N iên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N .
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt N am (VN Đ), hạch toán theo phương pháp giá gốc, phù hợp với quy định của Luật Kế toán số 88/2015/QH13
26 ngày 20/11/2015 và ChuNn mực kế toán 01 – ChuNn mực chung.
Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Phương pháp đường thẳng
<i><b>2.1.7 Tình hình nguồn lực của cơng ty </b></i>
<i><small>(7guồn: Cơng ty T7HH Sản Xuất Bao Bì Phúc Thịnh) </small></i>
Qua bảng 2.1 ta có thể thấy tổng số lao động của doanh nghiệp có sự tăng lên. Mỗi năm số lượng tăng thêm 2 lao động. Cụ thể:
Về giới tính, trong cả 3 năm doanh nghiệp đều có lao động nam nhiều hơn lao động nữ. N ăm 2020, lao động nam chiếm 58.82%, năm 2021 chiếm 57.89% và năm
27 2022 chiếm 71.43%. Do tính chất công việc thu hút lao động nam, lao động nữ chủ yếu thuộc bộ phận kế toán và hành chính.
Về trình độ lao động, doanh nghiệp chủ yếu là lao động phổ thơng và có sự biến động qua các năm. Cụ thể, lao động phổ thông chiếm 58.82% trong năm 2020, 33.52% trong năm 2021 và 61.90% trong năm 2022. Cơng nhân Kỹ thuật có tỉ trọng thấp trong công ty, năm 2020 chiếm 11.76%, năm 2021 chiếm 15.79% và năm 2022 chiếm 14.29%. Trình độ Cao đẳng và trung cấp, Đại học chiếm tỉ trọng thấp và khơng có sự thay đổi qua 3 năm.
<i>2.1.7.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn </i>
<i><small>(7guồn: BCTC Công ty T7HH Sản xuất Bao bì Phúc Thịnh) </small></i>
29 a. Tài sản
Tổng tài sản của cơng ty có sự tăng trưởng qua 3 năm. Cụ thể, năm 2020 cơng ty có tổng tài sản là 5,727,087,855 đồng, đến năm 2021 tăng 2,162,823,798 đồng tương ứng tốc độ tăng 37.76%, nguyên nhân là do TSN H và TSDH đều tăng. N ăm 2022 tổng tài sản tiếp tục tăng thêm 789,819,886 đồng tương ứng tốc độ tăng 10.01%, nguyên nhân do tốc độ tăng của TSN H nhanh hơn tốc tộ giảm của TSDH.
TSN H của doanh nghiệp chiếm phần lớn trong tổng tài sản và tăng đều qua 3 năm. N ăm 2020, TSN H từ 3,901,926,826 đồng đã tăng 242,570,096 đồng tương ứng tốc độ tăng 6.22%, năm 2022 tiếp tục tăng 34.79% tương ứng số tiền 1,441,803,957 đồng. N guyên nhân là do sự biến động của Tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác.
Tiền và các khoản tương đương tiền có sự biến động không đều qua 3 năm. N ăm 2020, khoản mục này có giá trị 2,533,908,996 đồng, đến năm 2021 giảm 90.70% tương ứng với số tiền 2,298,148,726 đồng. N ăm 2022 tăng mạnh 353.31% từ 235,760,270 đồng lên 1,068,729,770 đồng.
Cơng ty có Các khoản phải thu ngắn hạn tăng đều qua các năm. N ăm 2020 có giá trị 1,036,451,000 đồng và tăng thêm 1,639,493,928 đồng vào năm 2021, tương ứng tốc độ 158.18%. Đến năm 2022, khoản mục này tiếp tục tăng 1,177,583,444 đồng ứng với tốc độ 44.01%.
Khoản mục hàng tồn kho của cơng ty có sự tăng giảm khơng đều qua 3 năm. Cụ thể, năm 2020 có giá trị 331,566,830 đồng, đến năm 2021 tăng 265.82% với giá trị 881,385,691 đồng. Đến năm 2022, hàng tồn kho giảm 568,748,987 đồng tương ứng tốc độ giảm 46.89%.
Tài sản ngắn hạn khác của cơng ty có sự biến động khơng đều qua 3 năm. N ăm 2020, khoản mục này có giá trị bằng 0 và tăng 19,839,203 đồng vào năm 2021. Đến năm 2022 tài sản ngắn hạn khác vẫn giữ giá trị không đổi.
TSDH của doanh nghiệp có sự biến động khơng đồng đều qua 3 năm. TSDH từ 1,825,161,029 đồng vào năm 2020 và tăng 1,920,253,702 đồng vào năm 2021 tương ứng tốc độ tăng 105.21% so với năm 2020. Đến năm 2022 TSDH giảm 651,984,071 đồng tương ứng tốc độ giảm 17.41%. N guyên nhân do sự biến động của tài sản cố
30 định và tài sản dài hạn khác.
Tài sản cố định có sự tăng giảm không đều qua 3 năm. N ăm 2020 tài sản cố định có giá trị 1,734,243,745 đồng và tăng mạnh 108.40% vào năm 2021, tương ứng chênh lệch 1,879,922,718 đồng. N ăm 2022 tài sản cố định giảm 718,298,227 đồng ứng với tốc độ 19.87%.
TSDH khác của cơng ty có sự tăng đều qua 3 năm 2020, 2021 và 2022. N ăm đầu có giá trị 90,917,284 đồng và tăng 40,330,984 đồng vào năm 2011 tương ứng 44.36%. N ăm 2022 tiếp tục tăng 66,314,156 đồng ứng với tốc độ tăng 50.53%.
b. N guồn vốn
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng đều qua 3 năm. Cụ thể, năm 2020 doanh nghiệp có tổng nguồn vốn là 5,727,087,855 đồng, đến năm 2021 tăng đến giá trị 7,889,911,653 đồng tương ứng tốc độ tăng 37.76%, do N PT và VCSH đều tăng. N ăm 2022, tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tiếp tục tăng thêm 789,819,886 đồng tương ứng tốc độ tăng 10.01%, do tốc độ tăng của N PT nhanh hơn tốc độ giảm của VCSH.
N PT của doanh nghiệp bao gồm các khoản nợ ngắn hạn và có xu hướng tăng đều qua các năm. N ăm 2020 N PT là 2,305,864,471 đồng, đến năm 2021 tăng thêm 2,143,016,178 đồng tương ứng tốc độ tăng 92.94%. N ăm 2022tiếp tục tăng thêm 1,111,630,154 đồng so với năm 2021, tương ứng tốc độ tăng 24.99%.
VCSH tăng giảm không đồng đều qua 3 năm. N ăm 2020, VCSH của doanh nghiệp có giá trị 3,421,223,384 đồng, đến năm 2021 tăng 19,807,620 đồng tương ứng tốc độ tăng 0.58%. N ăm 2022 giảm 321,810,268 đồng tương ứng tốc độ giảm 9.35%. N guyên nhân sự thay đổi này là do tác động của khoản mục Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
Vốn góp của chủ sở hữu khơng có sự thay đổi qua 3 năm. Mỗi năm chủ sở hữu góp vốn 4,000,000,000 đồng.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty có biến động tăng giảm khơng đều qua 3 năm. N ăm 2021, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 19,807,620 đồng tương ứng tốc độ tăng 3.42%. Đến năm 2022 lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm 321.810.268 đồng tương ứng tốc độ giảm 10.01%.