Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

tiểu luận triết quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về việc giải quyết vấn đề tôn giáo qua đó làm rõ chính sách của đảng ta về vấn đề tôn giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRIẾT LUẬN MÔN HỌC</b>

<b>Sinh viên thực hiện:</b>

<b>Đề tài: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀVIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TƠN GIÁO, QUA ĐĨ LÀMRÕ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG TA VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HCM<small>KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</small></b>



</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN</b>

HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023

NHÓM SỐ: 9 (Lớp thứ 7 tiết 7-10)

<b>Tên đề tài:</b>

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –LÊNIN VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TƠN GIÁO, QUA ĐĨ LÀM RÕ CHÍNH SÁCH CỦA

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM đã đưa môn học Triết học Mác-Lênin vào chương trình giảng dạy. Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đoàn Đức Hiếu đã có những bài giảng hay, kiến thức bổ ích và những kỹ năng để làm hành trang cho tương lai.

Môn học Triết học Mác-Lênin là một môn học cực kỳ thú vị và gắn liền với cuộc sống thường ngày. Sau khi kết thúc môn học này chúng em tin rằng bản thân có thể nắm vững những kiến thức này và áp dụng chúng vào cuộc sống thực tiễn. Tuy vậy, dù rằng đã có những cố gắng và nổ lực hết sức mình nhưng chúng em vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót trong bài tiểu luận này. Mong thầy sẽ có những góp ý để bài tiểu luận của chúng em sẽ được hoàn thành một cách chỉn chu nhất. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU...1</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài...1</b>

<b>2. Mục đích nghiên cứu...1</b>

<b>3. Nội dung nghiên cứu...2</b>

<b>4. Kết quả nghiên cứu...2</b>

<b>B. NỘI DUNGCHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TÔN GIÁO...3</b>

<b>1. Lịch sử hình thành thuật ngữ “Tơn giáo” và khái niệm “Tơn giáo”32. Bản chất, nguồn gốc, tính chất, chức năng của tơn giáo và các hình thức tơn giáo trong lịch sử...4</b>

<b>3. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội...8</b>

<b>4. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tơn giáo...10</b>

<b>CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG TA VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN...11</b>

<b>1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam...11</b>

<b>2. Những chính sách cụ thể đối với tôn giáo ở Việt Nam...16</b>

<b>C. KẾT LUẬN...21</b>

<b>D. TÀI LIỆU KHAM KHẢO...22</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài</b>

Tôn giáo là một phần của đời sống con người bởi nó là một hiện tượng tinh thần của xã hội. Nó là một trong những hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử xác định. Khi cuộc sống có quá nhiều khó khăn, con người cần có một điểm tựa để dựa vào và vực dậy trước những khó khăn đó. Tơn giáo ra đời để nâng đỡ tâm hồn con người, đưa con người thoát ra những vực thẳm của thực tại xã hội. Có nhiều tôn giáo khác nhau cùng tồn tại, song về bản chất, những tôn giáo ra đời đều để hướng tới những mục tiêu sống ý nghĩa và có giá trị tốt đẹp. Ở nước ta, chủ nghĩa cộng sản không phủ nhận đi tơn giáo mà dung hịa tơn giáo trong đời sống, chính trị, xã hội. Tuy vậy, vẫn có một số những vấn đề cần giải quyết trong trong những chính sách của nước ta về tơn

<b>giáo. Chính vì thế, nhóm em quyết định chọn đề tài “QUAN ĐIỂM CỦA CHỦNGHĨA MÁC –LÊ NIN VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TƠNGIÁO, QUA ĐĨ LÀM RÕ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG TA VỀ VẤN ĐỀTÔN GIÁO” để nghiên cứu và thực hiện tiểu luận này để mỗi thành viên trong</b>

nhóm sẽ có thêm những kiến thức về vấn đề tơn giáo và các chính sách của Đảng ta về vấn đề này.

<b>2.Mục tiêu nghiên cứu</b>

a)Mục tiêu chung

Dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mac –Lenin để vận dụng nó vào các chính sách về tơn giáo của Đảng và nhà nước ta.

b)Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở quan điểm liên quan đến những nguyên nhân ảnh hưởng đến những vấn đề cịn tồn tại về tơn giáo ở nước ta hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Xác định và phân tích những quan điểm của chủ nghĩa Mac- Lê nin về vấn đề tơn giáo

- Tìm hiểu những chính sách về tơn giáo của Đảng và nhà nước ta.

<b>Nhóm chúng em nghiên cứu về đề tài “QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨAMÁC –LÊNIN VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TƠN GIÁO, QUAĐĨ LÀM RÕ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG TA VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO”</b>

Nội dung nghiên cứu gồm 2 chương và phần kết luận trình bày quan điểm của nhóm.

<b>Chương 1: </b>

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TÔN GIÁO

<b>Chương 2: </b>

CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG TA VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

<b>4.Kết quả nghiên cứu</b>

Hiểu được bản chất và nguồn gốc cũng như các vấn đề liên quan đến tôn giáo. Nắm được những kiến thức về các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về việc giải quyết vấn đề tơn giáo qua đó vận dụng các quan điểm này để hiểu hơn về các Chính sách của Đảng ta về vấn đề tôn giáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>B. PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TÔN GIÁO</b>

<b>1. Lịch sử hình thành thuật ngữ “Tơn giáo” và khái niệm “Tôngiáo”</b>

- “Tôn giáo” là một thuật ngữ khơng thuần Việt, được du nhập từ nước ngồi vào từ cuối thế kỷ XIX. Xét về nội dung, thuật ngữ Tơn giáo khó có thể hàm chứa được tất cả nội dung đầy đủ của nó từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây. - Thuật ngữ “Tôn giáo” vốn có nguồn gốc từ phương Tây và bản thân nó cũng có một q trình biến đổi nội dung và khi khái niệm này trở thành phổ quát trên tồn thế giới thì lại vấp phải những khái niệm truyền thống không tương ứng của những cư dân thuộc các nền văn minh khác, vì vậy trên thực tế đã xuất hiện rất nhiều quan niệm, định nghĩa khác nhau về tôn giáo của nhiều dân tộc và nhiều tác giả trên thế giới.

- “Tôn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (Tiếng Anh) và“religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có nghĩa là thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên. Vào đầu công nguyên, sau khi đạo Kitô xuất hiện, đế chế Roma u cầu phải có một tơn giáo chung và muốn xóa bỏ các tơn giáo trước đó cho nên lúc này khái niệm “religion” chỉ mới là riêng của đạo Kitô. Bởi lẽ, đương thời những đạo khác Kitô đều bị coi là tà đạo. Đến thế kỷ XVI, với sự ra đời của đạo Tin Lành - tách ra từ Công giáo – trên diễn đàn khoa học và thần học châu Âu, “religion” mới trở thành một thuật ngữ chỉ hai tôn giáo thờ cùng một chúa. Với sự bành trướng của chủ nghĩa tư bản ra khỏi phạm vi châu Âu, với sự tiếp xúc với các tôn giáo thuộc các nền văn minh khác Kitô giáo, biểu hiện rất đa dạng, thuật ngữ “religion” được dùng nhằm chỉ các hình thức tơn giáo khác nhau trên thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Thuật ngữ “religion” được dịch thành “Tông giáo” đầu tiên xuất hiện ở Nhật Bản vào đầu thế kỷ XVIII vào sau đó du nhập vào Trung Hoa. Tuy nhiên, ở Trung Hoa, vào thế kỷ XIII, thuật ngữ Tông giáo lại bao hàm một ý nghĩa hồn tồn khác: nó nhằm chỉ đạo Phật (Giáo: đó là lời thuyết giảng của Đức Phật, Tông: lời của các đệ tử Đức Phật).

- Thuật ngữ Tông giáo được du nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX và được đăng trên các báo, nhưng do kỵ húy của vua Thiệu Trị nên được gọi là “Tôn giáo”.

Như vậy, thuật ngữ tôn giáo ban đầu được sử dụng ở châu Âu nhằm chỉ một tơn giáo sau đó thuật ngữ này lại làm nhiệm vụ chỉ những tôn giáo.

<b>2. Bản chất, nguồn gốc, tính chất, chức năng của tơn giáo và cáchình thức tôn giáo trong lịch sử</b>

2.1. Bản chất của tôn giáo

- Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hố do con người sáng tạo ra. Tơn giáo hay thánh thần không sáng tạo ra con người mà chính con người đã sáng tạo ra tơn giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ. Nhưng, sau khi sáng tạo ra tôn giáo, con người lại bị lệ thuộc vào tơn giáo, tuyệt đối hố và phục tùng tôn giáo vô điều kiện. C.Mác: “Tôn giáo là sự tự ý thức và sự tự cảm giác của con người chưa tìm được bản thân mình hoặc đã lại để mất bản thân mình một lần nữa.”

- Về phương diện thế giới quan, nói chung, các tơn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin. Chủ nghĩa Mac-Lênin và tôn giáo khác nhau về thế giới quan, về cách nhìn nhận thế giới và con người. Trong thực tiễn, hững người cộng sản có lập trường mác xít ln tơn trọng quyền tự do tí ngưỡng, theo hoặc khơng theo tơn giáo của nhân dân, khơng bao giờ có thái độ xem thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

2.2. Nguồn gốc của tôn giáo - Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội

Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, do lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phối khiến cho con người cảm thấy yếu đuối và bất lực, khơng giải thích được, nên con người đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí. Khi xã hội xuất hiện các giai cấp đối kháng, có áp bức bất cơng, do khơng giải thích được nguồn gốc của sự phân hoá giai cấp và áp bức bóc lột bất cơng, tội ác v.v..., cộng với lo sợ trước sự thống trị của các lực lượng xã hội, con người trông chờ vào sự giải phóng của một lực lượng siêu nhiên ngồi trần thế.

- Nguồn gốc nhận thức

Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình là có giới hạn. Khi mà khoảng cách giữa “biết” và “chưa biết” vẫn tồn tại, khi những điều mà khoa học chưa giải thích được, thì điều đó thường được giải thích thơng qua lăng kính các tơn giáo. Ngay cả những vấn đề đã được khoa học chứng minh, nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện, là mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển. Thực chất nguồn gốc nhận thức của tôn giáo chính là sự tuyệt đối hố, sự cường điệu mặt chủ thể của nhân thức con người, biên cái nội dung khách quan thành cải siêu nhiên, thần thái.

- Nguồn gốc tâm lý

Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay trong những lúc ốm đau, bệnh tật, ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc tâm lý muốn được bình yên khi làm một việc lớn, con người cũng dễ tìm đến với tơn giáo. Thậm chí, cả những tình cảm tích cực như tình u, lịng biết ơn, lịng kính trọng đối với những người có cơng với nước, với dân cũng dễ dẫn con người đến với tôn giáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2.3. Tính chất của tơn giáo - Tính lịch sử của tơn giáo

Tơn giáo có sự hình thành, tồn tại và phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội. Khi các điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử thay đổi, tơn giáo cũng có sự thay đổi theo. Trong quá trình vận động của các tơn giáo, chính các điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử cụ thể đã làm cho các tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, đến một giai đoạn lịch sử nào đó, khi khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tơn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi người.

- Tính quần chúng của tơn giáo

Tính quần chúng của tơn giáo khơng chỉ biểu hiện ở số lượng tín đồ rất đơng đảo (gần 3/4 dân số thế giới), mà còn thể hiện ở chỗ, các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân. Dù tôn giáo hướng con người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo của thế giới bên kia, song nó ln ln phản ánh khát vọng của những người lao động về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái. Mặt khác, nhiều tơn giáo có tính nhân văn, nhân đạo thiện, vì vậy, được nhiều người ở các tầng lớp khác nhau trong xã hội, đặc biệt là quần chúng lao động, tin theo.

- Tính chính trị của tơn giáo

Tính chất chính trị của tơn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đối kháng về lợi ích giai cấp. Trước hết, do tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tơn giáo mang tính chính trị. Mặt khác, khi các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tơn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã hội, tơn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Tính chất đối lập với khoa học

Tôn giáo phản ánh hư ảo thế giới hiện thực vào đầu óc con người, giải thích một cách duy tâm, thần bí những thực tại xã hội mà con người đang gặp phải. Vì vậy, tơn giáo mang tính chất duy tâm, đối lập với chủ nghĩa duy vật biện chứng khoa học.

Trong thời đại cách mạng cơng nghệ phát triển nhanh chóng hiện nay, tơn giáo có sử dụng những thành tựu của khoa học để phát triển tôn giáo, đồng thời vẫn tìm cách giải thích sai lệch những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, gieo vào đầu óc con người những định mệnh không thể cưỡng lại...

2.4.Chức năng của tôn giáo - Chức năng thế giới quan

Mỗi tôn giáo, để trở thành một tơn giáo đích thực đều phải giải đáp câu hỏi: Thế giới này (kể cả tự nhiên và xã hội) là gì? Do đâu mà có? Vận hành theo những quy luật nào? Đằng sau cái thế giới hữu hình này là gì? Có thể nhận thức được không? v.v... Dù phản ánh hư ảo thế giới khách quan, nhưng tơn giáo ln có kỳ vọng đáp ứng nhu cầu của con người về nhận thức thế giới: tự nhiên, xã hội và chính con người.

- Chức năng đền bù hư ảo

Con người trong thế giới đời thường luôn bị sức ép của những sức mạnh tự nhiên cũng như xã hội (sự bóc lột giai cấp) khơng tìm được lời giải đáp chính xác về ngun nhân của những bất bình đẳng xã hội và biện pháp khắc phục nó, cũng như bất lực trong cuộc đấu tranh giai cấp, phải sống trong nỗi lo sự khốn cùng, bất hạnh, trong khi chưa được soi sáng bởi một chân lý – chân lý cách mạng – có thể tìm thấy trong tơn giáo những giải đáp làm nguôi ngoai đi những khổ đau và ấp ủ một hi vọng hư ảo. Sự đền bù hư ảo của tơn giáo, nhưng lại có tác dụng hiện thực, bởi nhờ có nó mà con người trong những lúc khổ đau tuyệt vọng nhất vẫn được an ủi và vẫn nuôi hy vọng vượt qua, hạn chế được những hành vi vô nghĩa hoặc tai hại cho đồng loại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Chức năng điều chỉnh

Tôn giáo đã tạo nên hệ thống những chuẩn mực giá trị đạo đức. Qua những điều cấm kỵ, răn dạy đã điều chỉnh hành vi của mỗi tín đồ trong đời sống cộng đồng.

- Chức năng liên kết

Tơn giáo có khả năng liên kết những con người cùng tín ngưỡng. Họ có chung một niềm tin, cùng bị ràng buộc bới giáo lý, giáo luật, cùng thực hiện một số nghi thức tôn giáo và những điểm tương đồng khác. Sự liên kết giữa các cộng đồng cùng tôn giáo rất chặt chẽ và lâu bền. Tuy nhiên, bên cạnh chức năng liên kết, tơn giáo cũng có khả năng bị phân ly vì sự khác biệt tín ngưỡng.

<b>3.Vấn đề tơn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội</b>

Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tơn giáo vẫn cịn tồn tại. Điều đó có nhiều nguyên nhân, trong đó có các nguyên nhân chủ yếu sau:

- Nguyên nhân nhận thức

Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và của con người mà khoa học chưa lý giải được, trong khi đó trình độ dân trí lại vẫn chưa thực sự được nâng cao. Do đó, trước những sức mạnh tự phát của giới tự nhiên và xã hội mà con người vẫn chưa thể nhận thức và chế ngự được đã khiến cho một bộ phận nhân dân đi tìm sự an ủi, che chở và lý giải chúng từ sức mạnh của thần linh.

- Nguyên nhân kinh tế

Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế vẫn còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế với những lợi ích khác nhau của các giai cấp, tầng lớp xã hội. Trong đời sống hiện thực, sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội vẫn còn diễn ra, sự cách biệt khá lớn về đời sống vật chất, tinh thần giữa các nhóm dân cư cịn tồn tại phổ biến. Do đó, những yếu tố may rủi, ngẫu

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nhiên vẫn tác động mạnh mẽ đến con người, làm cho con người dễ trở nên thụ động với tư tưởng nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên.

- Nguyên nhân tâm lý

Tín ngưỡng, tơn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, đã trở thành niềm tin, lối sống, phong tục tập quán, tình cảm của một số bộ phận đông đảo quần chúng nhân dân qua nhiều thế hệ. Bởi vậy, cho dù trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa đã có những biến đổi mạnh mẽ về kinh tế, chính trị - xã hội, song tơn giáo vẫn không thể biến đổi ngay cùng với tiến độ của những biến đổi kinh tế - xã hội mà nó phản ánh. Điều đó cho thấy, trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, ý thức xã hội thường có tính bảo thủ hơn so với sự biến đổi của tồn tại xã hội, trong đó ý thức tơn giáo thường lại là yếu tố mang tính chất bền vững nhất trong đời sống tinh thần của mỗi con người, của xã hội.

- Nguyên nhân chính trị - xã hội

Xét về mặt giá trị, có những ngun tắc của tơn giáo phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đó là những giá trị đạo đức, văn hóa với tinh thần nhân đạo, hướng thiện... đáp ứng được nhu cầu của một bộ phận quần chúng nhân dân. Chính vì thế, trong một chừng mực nhất định, tơn giáo có sức thu hút mạnh mẽ đối với một bộ phận quần chúng nhân dân. Mặt khác, những thế lực phản động lợi dụng tôn giáo như một phương tiện để chống phá sự nghiệp xây đựng chủ nghĩa xã hội.

- Nguyên nhân văn hóa

Trong thực tế sinh hoạt văn hóa xã hội, sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo đã đáp ứng được phần nào nhu cầu văn hóa tinh thần của cộng đồng xã hội và trong một mức độ nhất định, có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách, lối sống của mỗi cá nhân trong cộng đồng, về phương diện sinh hoạt văn hóa, tôn giáo thường được thực hiện dưới hình thức là những nghi lễ tín ngưỡng cùng với những lời răn theo chuẩn mực đạo đức phù hợp với quan niệm của mỗi loại tôn giáo. Những sinh hoạt văn hóa có tính chất tín ngưỡng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

tơn giáo ấy đã thu hút một bộ phận quần chúng nhân dân xuất phát từ nhu cầu văn hóa tinh thần, tình cảm của họ.

<b>4. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việcgiải quyết vấn đề tơn giáo</b>

Tín ngưỡng, tơn giáo là những vấn đề nhạy cảm và phức tạp. Do đó, những vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải được xem xét, giải quyết hết sức thận trọng, cụ thể và chuẩn xác, có tính ngun tắc với những phương thức sinh hoạt theo quan điểm của chủ ngnĩa Mác - Lênin.

- Một là, giải quyết những vấn đề phát sinh từ tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Chủ nghĩa Mác - Lênin và hệ tư tưởng tơn giáo có sự khác nhau về thế giới quan, nhân sinh quan và con đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân. Vì vậy, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

- Hai là, tôn trọng tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân dân.Khi tín ngưỡng tơn giáo cịn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân thì nhà nước xã hội chủ nghĩa phải tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của mọi cơng nhân. Cơng dân có tơn giáo hay khơng có tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau, cần phát huy những giá trị tích cực của tơn giáo, nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của cơng dân.

- Ba là, thực hiện đồn kết những người có tơn giáo với những người khơng có tơn giáo, đồn kết các tơn giáo, đồn kết những người theo tơn giáo với những người khơng theo Tơn giáo, đồn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ cộng đồng vì lý do tín ngưỡng tơn giáo.

</div>

×