Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

hãy thảo luận lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp làm rõ những tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển của xã hội loài người 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY</small></b>

<b><small>TIỂU LUẬN BỘ MÔN: TRIẾT HỌC HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC-LENIN</small></b>

<b>ĐỀ TÀI: HÃY THẢO LUẬN LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CUỘC CÁCH<small>MẠNG CÔNG NGHIỆP, LÀM RÕ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CUỘC CÁCHMẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI LỒI NGƯỜI. XUẤT PHÁT TỪ VỊ TRÍ CỦA BẢN THÂN, THẢO LUẬN VÀ TRÌNH BÀY VỀTRÁCH NHIỆM CỦA MÌNH CẦN ĐĨNG GĨP GÌ ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CƠNG</small></b>

<b><small>CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘCCÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ.</small></b>

<b><small> NHĨM 3LỚP:23LC43DNC2 TÊN THÀNH VIÊN:</small></b>

<b><small> NGUYỄN CAO HẢI HOÀNG VĂN LƯƠNG</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

<small></small><b><small>LỜI MỞ ĐẦU ...2</small></b><small></small>

<b><small>PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN...2</small></b>

<small>1.1CÁI KHÁI NIỆM LIÊN QUAN...2</small>

<small>1.2 QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI ...4</small>

<small>1.3 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ...4</small>

<small>1.4. Khái niệm về lượng...5</small>

<small>1.5. Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất...6</small>

<small>1.6. Ý nghĩa phương pháp luận...7</small>

<small>PHẦN 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN...8</small>

<small>1. Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cho sinh viên...8</small>

<small>2. Sinh viên cần làm gì để tận dụng những cơ hội do hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam mang lại? 93. Sự vận dụng của bản thân để chuẩn bị cho hội nhập kinh tế quốc tế...9</small>

<b><small>4. Bản thân phải tự học tập và rèn luyện tính tích cực, tự chủ, nghiêm túc, trung thực...11</small></b>

<small>5.Trong học tập và nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt cháy giai đoạn...13</small>

<small>6. Từng bước tích lũy kiến thức một cách chính xác, đầy đủ...13</small>

<b><small>PHẦN 3: KẾT LUẬN...14</small></b>

<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO...14</small></b>

“Phép biện chứng duy vật” là một trong những nội dung cơ bản của Triết học

xây dựng bởi bộ não thiên tài của C.Mác vào giữa thế kỷ XIX. Sau đó đã được Ph.Ăngghen bổ sung và hoàn thiện vào cùng cuối thế kỷ XIX và vào đầu thế kỷ XX được V.I.Lênin tiếp tục phát triển lên trong điều kiện cách mạng mới. “Phép biện chứng duy vật” dựa trên hệ thống các nguyên lý, phạm trù cơ bản và các quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực.

Thế giới là một thể thống nhất của các sự vật, hiện tượng; chúng luôn vận động và phát triển theo những quy luật vốn có của chúng. “Phép biện chứng duy vật” nghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

cứu các quy luật cơ bản và phản ánh sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng từ những mặt cơ bản nhất.

Nắm vững “phép biện chứng duy vật” và vận dụng linh hoạt các nguyên tắc phương pháp luận của “phép biện chứng duy vật” vào hoạt động nhận thức và thực tiễn sẽ giúp chúng ta hiểu rõ các sự vật, hiện tượng có quan hệ tác động đến cuộc sống, xã

<b>HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀCHẤT VÀ NGƯỢC LẠI: LIÊN HỆ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BẢN THÂNTRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY.”</b>

Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thị Thu Hà đã giúp em tiếp thu những kiến thức bổ ích về mơn Triết học Mác – Lênin . Nhờ có những kiến thức bổ ích đó mà em đã có thể áp dụng chúng vào trong cuộc sống một cách dễ dàng. Em xin chân thành cảm ơn cô!

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 CÁI KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

- <b>Định nghĩa quy luật:</b> Là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các đối tượng và nhất định tác động khi có điều kiện phù hợp. + Căn cứ vào trình độ tính phổ biến, các quy luật có thể được chia thành:

<b>Các quy luật riêng: Là các quy luật biểu hiện những mối liên hệ đặc trưng </b>

cho một phạm vi nhất định những hiện tượng cùng loại. Ví dụ: Quy luật vật lý, quy luật hóa học, quy luật sinh học.

<b>Các quy luật chung: Đó là các quy luật có phạm vi tác động rộng hơn so </b>

với quy luật riêng.

Ví dụ: Quy luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng. Quy luật này được áp dụng cho cả vật lý, hóa học, sinh học…

Những quy luật phổ biến: Đây là những quy luật tác động trong mọi lĩnh của tự nhiên, xã hội và tư duy.

Ví dụ: Ba quy luật của phép biện chứng duy vật:

Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Quy luật phủ định của phủ định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

+Căn cứ vào lĩnh vực tác động, các quy luật được chia thành ba nhóm lớn sau: – <b>Quy luật tự nhiên</b>: Là những quy luật nảy sinh, tác động khơng cần có sự tham gia của con người, mặc dù một số quy luật tự nhiên cũng tồn tại trong con người. Ví dụ:

+ Quy luật trao đổi chất của các sinh vật sống, bao gồm con người, động vật, thực vật…

+ Quy luật hình thành, hoạt động của núi lửa.

– <b>Quy luật xã hội</b>: Đó là những quy luật hoạt động của chính con người trong các quan hệ xã hội; chúng không thể nảy sinh và tác động nếu thiếu hoạt động có ý thức của con người. Mặc dù liên quan con người, nhưng con người không thể sáng tạo ra hay hủy bỏ các quy luật xã hội. Do đó, các quy luật xã hội vẫn mang tính khách quan.

Ví dụ:

+ Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất.

+ Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.

– <b>Quy luật của tư duy:</b> Loại quy luật này nói lên mối liên hệ nội tại của những khái niệm, phạm trù, những phán đốn mà nhờ đó hình thành tri thức trong tưtưởng con người.

Ví dụ:+ Quy luật đồng nhất trong tư duy. + Quy luật cấm mâu thuẫn.

+ Quy luật bài chung.-Bất cứ một sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm mặt chất và mặt lượng. Hai mặt đó thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiện tượng. -Phép biện chứng duy vật ra đời đem lại quan điểm đúng đắn về khái niệm về lượng, chất và quan hệ qua lại với nhau giữa chúng; từ đó khái quát thành quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.2 QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI .

Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại hay còn gọi là quy luật lượng - chất. Đây là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng; tức là cho thấy sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tượng đã tích lũy đủ những thay đổi về lượng đạt đến một ngưỡng nhất định và ngược lại.

Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm hai mặt đối lập chất và lượng. Hai mặt này thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiện tượng.

Phép biện chứng duy vật ra đời đã đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng, mang lại quan điểm đúng đắn về khái niệm chất, lượng và quan hệ qua lại giữa chúng; từ đó khái quát thành quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.

1.3 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT

.

Ph.Ăngghen có viết: “...trong giới tự nhiên thì những sự biến đổi về chất -xảy ra một cách xác định chặt chẽ đối với từng trường hợp cá biệt - chỉ có thể có được do thêm vào hay bớt đi một số lượng vật chất hay vận động”[1].

Vậy “<b>Chất</b>” là gì?

<b>Chất là “khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự</b>

vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà khơng phải là sự vật, hiện tượng khác” [2].

Đặc trưng cơ bản của chất là thể hiện tính ổn định tương đối của các sự vật, hiện tượng. Mỗi sự vật, hiện tượng đều có q trình tồn tại và phát triển trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn ấy đều có chất riêng. Và mỗi sự vật, hiện tượng khơng phải chỉ có một chất mà có nhiều chất.

Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Nhưng khơng phải bất kì thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tính của sự vật bao gồm thuộc tính cơ bản và thuộc tính khơng cơ bản. Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật.

Ví dụ: Con người khác với động vật chính là nhờ những tính quy định vốn có của con người: có ngơn ngữ, có khả năng chế tạo và sử dụng công cụ lao động, có khả năng tư duy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Chất của sự vật không những quy định bởi chất của những yếu tố tạo thành mà còn ở phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành.

Ví dụ: Kim cương và than chì đều có cùng ngun tố Cacbon tạo thành nhưng do cấu tạo (phương thức liên kết) khác nhau nên kim cương thì cứng cịn than chì thì mềm.

1.4. KHÁI NIỆM VỀ LƯỢNG.

<b>Lượng là “khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện</b>

tượng về mặt quy mơ, trình độ phát triển, tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng” [3].

Lượng là sự tồn tại khách quan, vốn có của bản thân sự vật, hiện tượng biểu hiện ở kích thước dài hay ngắn, số lượng lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, màu sắc đậm hay nhạt... Trong tự nhiên và phần nhiều trong xã hội, lượng có thể đo, đong, đếm được ; nhưng trong một số trường hợp của xã hội và nhất là trong tư duy, lượng khó đo được bằng số liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận biết được dưới dạng trừu tượng hóa.

Ví dụ: Trình độ nhận thức, phẩm chất đạo đức của một con người...

Trong sự vật, hiện tượng có nhiều loại lượng khác nhau; có lượng là yếu tố quy định bên trong, có lượng chỉ thể hiện yếu tố bên ngoài của sự vật, hiện tượng; sự vật hiện tượng càng phức tạp thì lượng của chúng cũng phức tạp theo.

Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối. Vần đề này phụ thuộc vào từng mối quan hệ cụ thể được xác định. Có những tính quy định trong mối quan hệ này là chất của sự vật, song trong mối quan hệ khác lại biểu thị lượng của sự vật và ngược lại. Ví dụ như số sinh viên học giỏi nhất định của một lớp sẽ nói lên chất lượng học tập của lớp đó. Điều này cũng có nghĩa là dù số lượng cụ thể quy định thuần tuý về lượng, song số lượng ấy cũng có tính quy định về chất của sự vật.

1.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG VÀ SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT.

“Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng, chúng tác động biện chứng lẫn nhau theo cơ chế khi sự vật, hiện tượng đang tồn tại, chất và lượng thống nhất với nhau ở một ; nhưng cũng trong phạm vi độ đó,độ chất và lượng đã tác động lẫn nhau làm cho sự vật, hiện tượng dần biến đổi bắt đầu từ lượng. Quá trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng hoặc tăng hoặc giảm nhưng không lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng; chỉ khi nào lượng thay đổi đến giới hạn nhất định (đến độ) mới dẫn đến sự thay đổi về chất” [4].

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Sự thay đổi về lượng tạo điều kiện cho chất đổi và kết quả là sự vật, hiện tượng cũ mất đi, sự vật, hiện tượng mới ra đời.

Các khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy xuất hiện trong quá trình tác động lẫn nhau giữa chất với lượng.

<b>Độ là khái niệm dùng để chỉ giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự</b>

vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy.

Ví dụ: Độ tồn tại của nước nguyên chất ở trạng thái lỏng từ 0 C đến 100<small>00</small>C.

<b>Điểm nút là “điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ</b>

phá vỡ độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới, thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy” [5].

Ví dụ: 0 C và 100 C là điểm nút để nước chuyển sang trạng thái rắn hoặc trạng<small>00</small>

thái khí (bay hơi).

<b>Bước nhảy là “một khái niệm dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự</b>

vật do những sự thay đổi về lượng trước đó gây nên.Bước nhảy kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng và mở đầu cho một giai phát triển mới. Đó là gián đoạn trong quá trình vận động liên tục của sự vật đồng thời là một tiền đề cho một q trình tích lũy liên tục về lượng tiếp theo” [6].

Ví dụ: Sự phát triển của lực lượng sản xuất(lượng đổi) tới khi mâu thuẫn với quan hệ sản xuất lỗi thời (chất cũ) sẽ dẫn đến đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội (bước nhảy) làm cho xã hội cũ mất đi, xã hội mới tiến bộ hơn ra đời.

Chất mới ra đời , nó tác động trở lại lượng mới, làm thay đổi kết cấu, quy mơ, trình độ nhịp điệu của sự vận động phát triển của sự vật.

Như vậy, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt chất và lượng. Sự thay đổi về lượng đạt đến điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời sẽ quay lại tác động đến sự thay đổi của lượng mới. Q trình đó diễn ra liên tục, tạo thành phương thức phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy.

“Căn cứ vào quy mơ và nhịp độ của bước nhảy, có thể chia thành: Bước nhảy cục bộ, bước nhảy toàn bộ. Bước nhảy toàn bộ làm cho tất cả các mặt các bộ phận, các yếu tố...của sự vật, hiện tượng thay đổi. Bước nhảy cục bộ chỉ làm thay đổi một số mặt, một số yếu tố, một số bộ phận... của chúng. Sự phân biệt bước nhảy toàn bộ hay cục bộ chỉ mang ý nghĩa tương đối, bởi đây đều là kết quả của quá trình thay đổi về lượng.

Căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất: Bước nhảy tức thời, bước nhảy dần dần. Bước nhảy tức thời làm chất của sự vật, hiện tượng biến đổi mau chóng ở tất cả các bộ phận của nó. Bước nhảy dần dần là quá trình thay đổi về

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chất diễn ra bằng cách tích lũy dần những yếu tố của chất mới và loại bỏ dần dần các yếu tố của chất cũ, trong trường hợp này sự vật, hiện tượng biến đổi chậm hơn. Từ những trình bày trên có thể khát qt nội dung cơ bản của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại như sau: Mọi đối tượng đều là sự thống nhất của hai mặt đối lập chất và lượng, những sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của nó thơng qua bước nhảy, chất mới ra đời tiếp tục tác động trở lại duy trì sự thay đổi của lượng” [7].

1.6. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.

- Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích lũy về lượng để có biến đổi về chất, khơng được nơn nóng cũng như bảo thủ. Bước nhảy làm cho chất mới ra đời thay thế chất cũ là hình thức tất yếu của sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. Tuy nhiên, những thay đổi về chất do bước nhảy gây nên vì vậy khi lượng tích lũy đến mức giới hạn, đến điểm nút, độ nên muốn tạo ra bước nhảy phải thực hiện q trình tích lũy về lượng.

- Thứ hai, vì sự thay đổi về lượng chỉ có thể dẫn tới những biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng với điều kiện lượng phải được tích lũy tới giới hạn điểm nút, do đó, trong công tác thực tiễn cần phải khắc phục tư tưởng nơn nóng tả khuynh; mặt khác, theo tính tất yếu quy luật thì khi lượng đã được tích lũy đến giới hạn điểm nút sẽ tất yếu có khả năng diễn ra bước nhảy về chất của sự vật, hiện tượng. Vì thế cũng cần phải khắc phục tư tưởng bảo thủ hữu khuynh trong công tác thực tiễn. Tả khuynh chính là hành động bất chấp quy luật, chủ quan, duy ý chí, khơng tích lũy về lượng mà chỉ chú trọng thực hiện những bước nhảy liên tục về chất. Hữu khuynh là sự biểu hiện tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện bước nhảy mặc dù luợng đã tích lũy tới điểm nút và quan niệm phát triển chỉ đơn thuần là sự biến hóa về lượng.

- Thứ ba, vì bước nhảy của sự vật, hiện tượng là hết sức đa dạng, phong phú, do vậy, trong nhận thức và thực tiễn cần phải có sự vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với từng điều kiện, từng tĩnh vực cụ thể. Đặc biệt, trong đời sống xã hội, q trình phát triển khơng chỉ phụ thuộc vào điều kiện khách quan, mà còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của con người. Do đó, cần phải nâng cao tính tích cực, chủ động của chủ thể để thúc đẩy q trình chuyển hóa từ lượng đến chất một cách có hiệu quả nhất.

- Thứ tư, quy luật yêu cầu phải nhận thức được sự thay đổi về chất còn phụ thuộc vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng, do đó phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết đó trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng.

PHẦN 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN

Dựa vào “quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại” , tơi có thể áp dụng bản thân trong q trình hội nhập quốc tế hiện nay.

1. VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠO CƠ HỘI CHO SINH VIÊN.

Tiếp xúc với kiến thức khoa học tiên tiến, cập nhật và giàu thông tin nhất trên thế giới, đồng thời kết hợp kinh nghiệm thực tế của khu vực và thế giới trong giảng dạy, đào tạo, phương pháp luận, v.v. quản lý giáo dục. Phù hợp với chuẩn mực quốc tế, cho phép các trường cao đẳng, đại học kết hợp trình độ và kinh nghiệm của giảng viên quốc tế để cập nhật, học hỏi nội dung đào tạo tiên tiến từ các trường cao đẳng, đại học nước ngồi khác với tính đa dạng, phong phú, đa chiều, kết hợp với khoa học và công nghệ mới. các ngành đào tạo đặc thù. Các trường đại học Việt Nam có khả năng thiết lập liên kết với các trường đại học danh tiếng quốc tế về học thuật và nghiên cứu để tăng cường hơn nữa năng lực của các trường đại học trong nước. Tạo điều kiện cho sinh viên học tập, nghiên cứu mà khơng cần ra nước ngồi

Đặc biệt, các tổ chức, định chế tài chính, chính phủ, tổ chức phi chính phủ, tổ chức phi lợi nhuận, v.v. hỗ trợ và tài trợ cho giáo dục đại học Việt Nam thơng qua hàng loạt dự án, chương trình phát triển giáo dục và khoa học công nghệ khác nhau nhằm cải thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, thực hành nghiên cứu, và giúp học sinh vượt qua các Dự án đào tạo có được cơ hội học tập tốt hơn. Tạo ra sự đổi mới và tiêu chuẩn hóa phù hợp thơng qua các dự án quốc tế.

Được sự trợ giúp của những cơ hội này, các hoạt động đối ngoại của Chính phủ được đẩy mạnh, các hoạt động giao lưu, đối thoại, giao lưu văn hóa được tăng cường - đây cũng là lĩnh vực quyền lực mềm giữa nhân dân và các quốc gia trong thời kỳ mới.

Sinh viên cần làm gì để tận dụng cơ hội do hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam mang lại Sinh viên cần làm gì để tận dụng cơ hội do hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam mang lại?

2. SINH VIÊN CẦN LÀM GÌ ĐỂ TẬN DỤNG NHỮNG CƠ HỘI DO HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM MANG LẠI?

Vấn đề đặt ra là sinh viên nên tận dụng cơ hội do hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam mang lại như thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Để có thể tận dụng được những cơ hội do hội nhập quốc tế mang lại, mỗi sinh viên cần đặt ra cho mình những mục tiêu và định hướng rõ ràng:

– Không ngừng học tập, nâng cao chất lượng chuyên mơn, chủ động, tự tin hơn trong q trình hội nhập quốc tế; sinh viên – thế hệ trẻ luôn ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào nghiên cứu, ứng dụng tri thức mới vào đời sống xã hội… phục vụ cho công tác quản lý và sản xuất Là lực lượng tiên phong, mang lại hiệu quả cao... Hiện nay, trong mọi lĩnh vực của đời sống thanh niên, thanh niên đã từng bước khẳng định vai trò trung tâm, vị trí then chốt, chính nghị lực, nhiệt huyết ấy đã làm nên thành cơng của sinh viên, có sự đóng góp khơng nhỏ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

——Sinh viên là lực lượng chủ yếu quyết định sự nhanh chậm, thành bại của q trình hội nhập quốc tế. Từ đó, sẽ là điều tốt cho Việt Nam khi phần lớn thanh niên ngày nay có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt; tinh thần tình nguyện và ý thức chia sẻ cộng đồng cao; sức mạnh của thành tựu khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo; năng động, sáng tạo, ln tích cực học hỏi cái mới và sự tiến bộ của nhân loại... Đây sẽ là những yếu tố thuận lợi để đất nước và địa phương hội nhập vào tiến trình quốc tế.

Trên đây là một số thông tin chi tiết để trả lời cho câu hỏi sinh viên cần làm gì để tận dụng những cơ hội do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam? Mong rằng những thông tin mà ACC cung cấp sẽ giúp bạn hiểu thêm về các vấn đề trên. Nếu cần tư vấn pháp luật hoặc sử dụng các dịch vụ pháp lý khác của ACC , vui lịng liên hệ với chúng tơi để được hỗ trợ nhanh chóng. ACC cam kết giúp bạn có trải nghiệm dịch vụ tốt nhất mà chúng tơi cung cấp cho khách hàng của mình. Chúng tơi luôn đồng hành cùng bạn về mặt pháp lý.

3. SỰ VẬN DỤNG CỦA BẢN THÂN ĐỂ CHUẨN BỊ CHO HỘI

</div>

×