Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

tiểu luận môn phương pháp nguồn gốc đặc điểm và thế giới quan triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Họ tên: Lê Vũ Huệ Trọng Ngày sinh: 16/06/2004 Stt: 85

MSSV: 22119246 SĐT: 0938801570

Ngành học: Cơng nghệ kĩ thuật máy tính Q qn: Khánh Hồ

Ngày sinh: 07/05/2004 Stt: 70

MSSV: 22119231 SĐT: 0792178848

Ngành học: Công nghệ kĩ thuật máy tính Quê quán: Quãng Ngải

Họ tên: Nguyễn Ngọc Gia Mẫn Ngày sinh: 07/09/2004 Stt: 36

MSSV: 22119197 SĐT: 0763998514

Ngành học: Cơng nghệ kĩ thuật máy tính Q qn: Tp. Hồ Chí Minh

Họ tên: Trần Xuân Mai Ngày sinh: 29/09/2004 Stt: 35

MSSV: 22119196 SĐT: 0374106529

Ngành học: Công nghệ kĩ thuật máy tính Quê quán: Vĩnh Long

Họ tên: Nguyễn Văn Quân

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH SÁCH THUYẾT TRÌNH VÀ VIẾT TIỂU LUẬNMơn triết học Mác-Lênin, nhóm 4</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

...

<i> Ngày ……. thng 12 năm 2022Gio viên ch)m đi*m</i>

<i> GVC.Ths. Đinh Huy Nhân</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU...6

1.1. Đặt vấn đề...6

1.2. Mục tiêu của đề tài...7

1.3. Mơ hình kết cấu đề tài...9

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HRC...11

2.1. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình...11

2.2. Nguồn gốc, đặc điểm và chức năng của triết học...15

2.3. Triết học – hạt nhân thế giới quan...21

CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG VS KẾT LUẬN...26

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tài liệu tham khào……….36

<b>CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1.Đặt vấn đề</b>

<b>-</b> Với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, sự nhu cầu xã hội cũng không hề làm giảm đi tầm vai trò của triết học. Ta nhận thấy rằng triết học giúp chúng ta có tư duy lý luận, đúng đắn để không bị lạc lối trong sự phát triển đó.Vậy làm cách nào để ta áp dụng được triết học vào cuộc sống chúng ta?Mọi sự tồn tại trên đời có gốc gác của nó nên để hiểu rõ về triết học,ta phải hiểu về “nguồn gốc” của nó là đầu tiên.Nắm rõ được nguồn gốc ta sẽ biết được sự hình thành cũng như lý do mà triết tồn tại.Từ đó ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về những biến đổi và phát triển của triết học trong suốt q trình lịch sử đó là “Phương pháp,đặc điểm và thế giới quan triết học”.Những kiến thức đó là gì? Nó có tác dụng thế nào khi ta học?.Để trả lời những câu hỏi cũng như hiểu tthêm triết học đó chính là lý do đề tài: “Phương pháp, nguồn gốc, đặc điểm và thế giới quan triết học.” của nhóm 4 được chọn làm tiểu luận.

<b>1.2.Mục tiêu của đề tài </b>

Vai trò thế giới quan c a triết học:

<b>- Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất của con người về thế</b>

giới, về tự nhiên xã hội và tư duy; về vị trí, vai trị của con người trong thế giới đó.

<b>- Thế giới quan của triết học tồn tại trong các mối quan hệ với thế giới xung</b>

quanh. Dù muốn hay khơng thì con người cũng phải nhận thức được thế giới và bản thân mình. Những tri thức này cùng với niềm tin vào nó đã và đang dần dần hình thành nên thế giới quan. Theo lý thuyết, thế giới quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn Đề tài 32

là nhân tố định hướng cho quá trình hình thành các hoạt động sống của con người, nó như một “thấu kính” qua đó con người xác định mục đích, ý nghĩa của cuộc sống và lựa chọn cách thức đạt được những mục tiêu đó.

<b>- Trình độ và khả năng phát triển của thế giới quan là những tiêu chí quan</b>

trọng về sự trưởng thành, phát triển của mỗi cá nhân cũng như mỗi cộng đồng nhất định. Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan phát triển như một quá trình tự giác dựa trên sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do khoa học mang lại. + Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học biểu hiện bằng cách này hay cách khác cũng như cuộc đấu tranh giữa những giai cấp, những lực lượng xã hội đối lập nhau.

Do vậy nên:

+ Thế giới quan đúng đắn là tiền đề, nền tảng để xác lập nhân sinh quan tích cực giúp cho con người sáng tạo, năng động trong hoạt động sản xuất, nghiên cứu và phát triển.

+ Thế giới quan sai lầm làm cho con người sống thụ động hoặc sai lệch trong hoạt động dẫn đến những hệ quả tiêu cực liên quan đến khả năng phát triển, nhận thức và sáng tạo trong công việc, học tập. Việc nghiên cứu triết học đã phần nào giúp ta định hướng hoàn thiện và rõ ràng hơn về các thế giới quan.

Vai trò phương ph p luận c a triết học:

+ Phương pháp luận là lý luận về các phương pháp; là hệ thống quan điểm có tính rõ ràng, ngun tắc chỉ đạo việc tìm tịi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp sẵn có một cách triệt để.

*Triết học đã và đang thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất. + Tri thức mà triết học mang lại là một hệ thống kiến thức chung nhất về thế giới và vai trò con người trong thế giới đó, nghiên cứu các qui luật

Đề tài: Phương pháp, nguồn gốc, đặc điểm và thế giới quan triết học. Nhóm số: 4 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chung nhất chi phối cả tự nhiên, xã hội và tư duy cũng như cái nhìn về thế giới của con người.

+ Mỗi luận điểm của triết học đồng thời là một nguyên tắc trong việc xác định phương pháp và cũng là lý luận về phương pháp. Việc nghiên cứu triết học giúp ta có được phương pháp luận chung, chính xác nhất nhất để trở nên năng động sáng tạo trong hoạt động phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới.

<b>1.3.Mơ hình kết cấu đề tài</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn Đề tài 32

Đề tài: Phương pháp, nguồn gốc, đặc điểm và thế giới quan triết học. Nhóm số: 4 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC2.1. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình</b>

<i> “Vấn đề cơ bản c a triết học đặc biệt là triết học hiện đại là mối quan</i>

hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức”.

<b>-</b> Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản cho rằng sự tồn tại của mọi sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan nói chung đều ở trong những mối liên hệ, trong sự vận động và phát triển theo những quy luật khách quan vốn có của nó.

<b>-</b> <i>Phương php siêu hình: Là phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm</i>

cơ bản cho rằng, mọi sự vật và hiện tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái này ở bên cạnh cái kia và nó ln ở trong trạng thái tĩnh khơng có sự vận động và phát triển. Nhưng nếu như có thừa nhận sự phát triển thì chẳng qua chỉ là một quá trình tăng hoặc giảm về số lượng. Mặt khác, quan điểm này không thừa nhận mâu thuẫn bên trong bản thân các sự vật và hiện tượng.

<b>-</b> <i><b>Chủ nghĩa duy vật: Là một trong những trường phái triết học lớn trong lịch</b></i>

sử, bao gồm trong đó toàn bộ các học thuyết triết học được xây dựng trên lập trường duy vật trong việc giải quyết vấn để cơ bản của triết học. Chủ nghĩa duy vật khẳng định rằng vật chất là tính thứ nhất, ý thức hay tinh thần chỉ là tính thứ hai; bản chất của tồn tại này là vật chất cũng tức là thừa nhận và minh chứng rằng: suy đến cùng, bản chất và cơ sở của mọi tồn tại trong thế giới tự nhiên và xã hội chính là vật chất.

<b>-</b> Trong quá trình phát triển và lịch sử triết học, chủ nghĩa duy vật đã phát triển qua ba hình thức trình độ cơ bản khác nhau, đó là:

<i><b>+ Chủ nghĩa duy vật ch)t phc (thời cổ đại): Quan niệm về thế giới mang</b></i>

tính trực quan, cảm tính, chất phác nhưng đã lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn Đề tài 32

+ <i><b>Chủ nghĩa duy vật siêu hình (thế kỉ XVII-XVIII): </b></i>Quan niệm thế giới như một cỗ máy khổng lồ, các bộ phận biệt lập tĩnh tại. Tuy còn hạn chế về phương pháp luận siêu hình, máy móc nhưng đã chống lại quan điểm duy tâm tôn giải thích về thế giới.

<i><b>+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào</b></i>

những năm 40 của thế kỉ XIX sau đó được V.I.Lênin phát triển khắc phục hạn chế của các chủ nghĩa duy vật trước đó, và là đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật. Đạt tới trình độ duy vật triệt để trong cả tự nhiên và xã hội, biện chứng trong nhận thức, là công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới.

<b>-</b> <i>Chủ nghĩa duy tâm: Là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều</i>

tồn tại bên trong tinh thần và thuộc về ý thức. Đây là một cách tiếp cận tới

<i>hiểu biết về sự tồn tại, chủ nghĩa duy tâm thường được đặt đối lập với chủnghĩa duy vật, cả hai đều thuộc lớp bản thể học nhất nguyên chứ không</i>

phải nhị nguyên hay đa nguyên.

<b>- Chủ nghĩa duy tâm cho rằng tinh thần có trước vật chất có sau, là thế giới</b>

quan của giai cấp thông trị và các lực lượng xã hội phản động, liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo.

<b>- Các quan điểm duy tâm gồm hai loại:</b>

+ Chủ nhĩa duy tâm chủ quan: Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, khẳng định sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của những cảm giác.

+ Chủ nghĩa duy tâm khch quan: inh thần và khách quan có trước tồn tại độc lập với con người.

Đề tài: Phương pháp, nguồn gốc, đặc điểm và thế giới quan triết học. Nhóm số: 4 11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>-</b> Các hình thức lịch sử của phép biện chứng gồm ba hình thức cơ bản (cũng là thể hiện ba trình độ phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết học).

+ Hình thức thứ nhất là phép biện chứng tự phát thời cổ đại:

Các nhà biện chứng cả phương Đông lẫn phương Tây thời kỳ này đã thấy các sự vật, hiện tượng của vũ trụ sinh thành, biến hóa trong những sợi dây liên hệ vơ cùng tận. Tuy nhiên, những gì các nhà biện chứng hồi đó thấy được chỉ là trực kiến, chưa phải là kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học.

+ Hình thức thứ hai là phép biện chứng duy tâm:

Đỉnh cao của hình thức này được thể hiện trong triết học cổ điển Đức, người khởi đầu là I. Kant và người hoàn thiện là Hêghen. Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các nhà triết học Đức đã trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phương pháp biện chứng. Song theo họ biện chứng ở đây bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần, thế giới hiện thực chỉ là sự sao chép ý niệm nên biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức là biện chứng duy tâm.

+ Hình thức thứ ba là phép biện chứng duy vật:

Phép biện chứng duy vật được thể hiện trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được V.I.Lênin phát triển.C.Mác và Ph.Ăngghen đã gạt bỏ tính chất thần bí, kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép biện chứng duy vật với tính cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hồn bị nhất.

1 Là phương pháp xem xét sự vật Là phương pháp xem xét sự vật trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn Đề tài 32

<b>- Với các nhà khoa học, Ph.Ăngghen trong tác phẩm “Biện chứng của tự</b>

nhiên” đã viết: “Những ai phỉ báng triết học nhiều nhất lại chính là những kẻ nơ lệ của những tàn tích thơng tục hóa, tồi tệ nhất của những học thuyết triết học tồi tệ nhất...Dù những nhà khoa học tự nhiên có làm gì đi nữa thì họ cũng vẫn bị triết học chi phối. Vấn đề chỉ ở chỗ họ muốn bị chi phối bởi một thứ triết học tồi tệ hợp mốt hay họ muốn được hướng dẫn bởi một hình thức tư duy lý luận dựa trên sự hiểu biết về lịch sử tư tưởng và những thành tựu của nó”.

<b>- Như vậy, triết học với tính cách là hạt nhân lý luận, trên thực tế, chi phối</b>

mọi thế giới quan, dù người ta có chú ý và thừa nhận điều đó hay khơng.

Triết học cố gắng hiểu bản chất của con người, sự tồn tại, và mối quan hệ tồn tại giữa hai khái niệm. 3 Khoa học tạo ra tri thức bằng cách

quan sát.

Triết học tạo ra tri thức thông qua suy nghĩ.

4 Khoa học là một nghiên cứu đã Triết học, có thể áp dụng cho nhiều

Đề tài: Phương pháp, nguồn gốc, đặc điểm và thế giới quan triết học. Nhóm số: 4 23

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

được xác định. lĩnh vực rộng lớn về kỷ luật. 5 Chỉ có một số câu hỏi khách quan

có thể liên quan đến khoa học.

Các câu hỏi chủ quan và khách quan liên quan đến triết học

6 Khoa học chỉ quan tâm đến cái sau.

Ngoài việc tìm kiếm câu trả lời, triết học cũng bao gồm việc tạo ra

9 Khoa học cố gắng giải thích dựa trên các kết quả thử nghiệm, các sự kiện có thể quan sát được và bằng <b>KHÁI NIỆM</b> Chủ nghĩa duy vật là một

trường phái triết học, một thế giới quan, một hình thức của chủ nghĩa triết học nhất nguyên cho rằng vật chất là chất cơ bản trong tự nhiên,

Phép biện chứng duy vật được thể hiện trong triết học do Karl Heinrich Marx và Friedrich Engels xây dựng. Karl Marx và Friedrich Engels đã kế thừa những

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn Đề tài 32

và tất cả mọi thứ, bao gồn cả trạng thái tinh thần và ý thức, là kết quả của sự tương tác vật chất. Theo chủ nghĩa duy vật triết học, tâm trí và ý thức là sản phẩm phụ của các quá trình vật chất (như sinh hoá của não người và hệ thần thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển. Hai ông cho rằng phép biện chứng là quy luật vận động của thế giới khách quan chứ không phải chỉ là sự vận động của tư tưởng.

<b>VÍ DỤ</b> Con người tiến hố từ lồi vượn cổ.

Trái Đất có trước rồi mới có con người.

Một con rắn giống cái được coi là cái khẳng định, nhưng khi con rắn giống cái đó đẻ trứng thì quả trứng được đẻ ra đó sẽ được coi là cái phủ định của rắn giống cái. của mỗi mặt của đời sống xã hội, trong hệ thống xã hội nói chung, vạch ra những nét cơ bản của các giai đoạn phát triển của xã hội loài người.

Những quy luật chung của sự vận động của thế giới bên ngoài cũng như của tư duy con người.

Đề tài: Phương pháp, nguồn gốc, đặc điểm và thế giới quan triết học. Nhóm số: 4 25

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Một đối tượng bao gồm 2

<i>thông tin: thuộc tính và</i> là kết quả của sự tương tác

Biện chứng được bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần, thế giới hiện thực chỉ là biểu hiện của các ý niệm nên biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức là biện chứng duy tâm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn Đề tài 32

vật chất. Theo chủ nghĩa duy vật triết học, tâm trí và ý thức là sản phẩm phụ của các quá trình vật chất (như sinh hoá của não người và hệ thần của mỗi mặt của đời sống xã hội, trong hệ thống xã hội nói chung, vạch ra những nét cơ bản của cac giai đoạn phát triển của xã hội loài người.

Những hiện tượng của thế giới, của giới tự nhiên.

<b>3.2. Giải thích bằng lý luận triết học nhận định sau: “Khoa học tự nhiên làđiều kiện, tiền đề cho triết học”.</b>

Thứ nhất: Nhận định này đúng hay sai? Cơ sở lý luận để khẳng định đúng sai?

<b> - Nhận định này là đúng. </b>

Những năm 40 của thế kỉ 19, khoa học tự nhiên phát triển mạnh mẽ với<b></b>

-nhiều phát minh quan trọng, cung cấp cơ sở tri thức khoa học cho chủ nghĩa duy vật biện chứng trở thành khoa học. Đặc biệt là ba phát minh lớn:

<b> + Định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng (Julius Robert von Mayer).</b>

+ Học thuyết tế bào ( Matthias Schleiden và Theodor Schwann).

Đề tài: Phương pháp, nguồn gốc, đặc điểm và thế giới quan triết học. Nhóm số: 4 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

+ Học thuyết tiến hoá (Darwin người Anh).

ðĐây là ba phát minh mở ra thời đại của chủ nghĩa duy vật biện chứng và khoa học.

ðBa phát minh này đã chứng minh thế giới này tồn tại một cách khách quan, không phải do một lực lượng siêu nhiên hay thần thánh nào tạo ra và thế giới này thống nhất ở tính vật chất của nó. Cho nên thế giới thống nhất ở tính vật chất, chứ khơng phải ở ý thức, tinh thần của một lực lượng nào đó. Và thế giới này được tạo ra là kết quả của sự tiến hoá của thế giới vật chất và tự nhiên chứ không phải do ý muốn của lực lượng siêu nhiên.

<b>- Từ đó có thể thấy chủ nghĩa Mác ra đời không phải do ngẫu nhiên mà là</b>

một hiện tượng hợp quy luật, do nhu cầu khách quan của thực tiễn xã hội, do sự kế thừa những thành tựu trong lý luận và được kiểm chứng bằng các thành tựu của khoa học và do bản thân sự phát triển của lịch sử đã tạo ra những tiền đề khách quan cho sự ra đời của nó.

Thứ hai: Giải thích luận điểm trên:

<b>- Triết học có mặt ở trong các tư tưởng bao trùm cả thời đại và sẽ là phi lý</b>

khi giả định nó bước qua thời đại ngày nay - thời đại mà tính duy lý khoa học được xem xét như chỉ số của tinh thần. Vậy thời đại của chúng ta phải có triết học mang tính khoa học.

<b>- Tính chân lý là cần thiết nhưng vẫn là tiêu chuẩn chưa đầy đủ của tính</b>

khoa học. “Vật lý học hiện đại đã chỉ ra rằng khoa học luôn chứa đựng cả nhân tố chủ quan. Tri thức của khoa học tự nhiên cũng khơng thốt khỏi quan hệ đánh giá, dù rằng ở đây quan hệ này giữ vai trò nhỏ hơn trong các khoa học xã hội và triết học”

<b>- Vậy triết học thuộc về kiểu khoa học khác mà chỉ bắt đầu được chúng ta</b>

suy nghĩ và cho đến nay chưa hiểu đến cùng. Khoa học kiểu này là khoa học về các khách thể mang tính cá biệt... Mục đích của triết học là mong

</div>

×