Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.08 KB, 12 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
1.Vai trị của cơng tác chủ nhiệm...7
2. Cơng tác xây dựng tập thể học sinh...7
3. Cơng tác quản lí học sinh ...7
4. Mục tiêu nhiệm vụ chung...7
5. Nhiệm vụ cụ thể...7
6. Phương pháp nắm bắt đặc điểm tình hình lớp 2/2...8
<b>III. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN...8</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">- Hồn cảnh kinh tế gia đình học sinh:
+ Số học sinh thuộc hộ nghèo: 0/38 học sinh (0%) + Số học sinh có hồn cảnh đặc biệt: 0/38 học sinh (0%)
- Thành phần gia đình: Phụ huynh học sinh đa số là cán bộ - công nhân viên và tiểu thương, một số thuộc các ngành nghề,dịch vụ khác. Đa số đều quan tâm đến việc học của con em mình.
<b>* Đội ngũ cán bộ lớp</b>
- Lớp trưởng:
- Lớp phó: Nguyễn Ngọc Huyền Trân - Lớp phó văn nghệ: Lê Trần An Nhiên
- Tổ trưởng tổ 1: Trần Long - Tổ trưởng tổ 2: Dương Kim Anh - Tổ trưởng tổ 3: Nguyễn Hoàng Bảo - Tổ trưởng tổ 4: Châu Hoài Bảo Hân
<b>* Danh sách học sinh trong lớp 2/2</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">14 Nguyễn Thị Thanh Hiền Nữ 23/09/2016
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">- Được sự quan tâm của Ban Giám Hiệu, lãnh đạo địa phương nên cơ sở vật chất được trang bị khang trang, đầy đủ, máy móc phục vụ giảng dạy. Lớp được trang bị đầy đủ về thiết bị như tủ, bàn ghế, bảng, ti vi, loa…; phịng học sạch sẽ, thống mát, học sinh
<b>Về phía phụ huynh học sinh</b>
- PHHS của lớp chuẩn bị cho các em đầy đủ sách giáo khoa, tập vở, dụng cụ học tập. - PHHS nhiệt tình tham gia các hoạt động hỗ trợ nhà trường thực hiện các nội dung giáo dục.
<b>Về phía nhà giáo viên</b>
- GVCN có thâm niên giảng dạy 12 năm, ln nhiệt tình, tâm huyết với cơng tác giáo dục.
- GV tích cực ứng dụng CNTT trong dạy học. <b>Về vui chơi</b>
- Học sinh được tham gia vui chơi, rèn luyện sức khỏe và phát triển các kĩ năng thông qua các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt ngoại khóa.
- Sân trường rộng, sạch sẽ và an tồn,có mái che đáp ứng nhu cầu vui chơi của học sinh.
<b>Về giáo dục, chăm sóc sức khỏe: </b>
- Trường trang bị phòng y tế với đội ngũ nhân viên y tế tận tình và đầy đủ thiết bị y tế cần thiết cho học sinh.
- Khu vực nhà ăn đảm bảo vệ sinh, bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng, nhân viên nhà ăn ân cần, chu đáo.
- Mỗi năm được nhà trường khám sức khỏe định kỳ 1 lần. <b>Các hoạt động khác</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- Về vệ sinh: Đa số học sinh đều có thể tự vệ sinh cá nhân như tự lau mặt, rửa tay trước và sau khi ăn, khi đi vệ sinh… Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp. - Về ăn uống: Học sinh ăn tốt, ăn hết suất ăn, không làm rơi vải ra bàn.
- Về giấc ngủ: Học sinh ngủ ngoan, đúng giờ quy định.
<b>3. Khó khăn</b>
- Một số ít học sinh chưa tự giác trong học tập.
- Còn một số HS viết bài chậm, chưa theo kịp tốc độ chung của cả lớp.
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em ở nhà cũng như ở trường, việc giáo dục con cái của họ là “Trăm sự nhờ thầy”. Từ đó ảnh hưởng rất lớn đến việc dạy học và giáo dục của thầy cô ở trường, làm cho việc dạy học và giáo dục ở trường khó khăn hơn, kém hiệu quả hơn.
<b>II. Nhiệm vụ công tác chủ nhiệm trong thời gian thực tập1. Vai trị của cơng tác chủ nhiệm</b>
<b>- Ngồi cơng việc giảng dạy thì cơng tác chủ nhiệm lớp của người giáo viên hết sức</b>
quan trọng. Vì thế, người giáo viên phải thực hiện tốt vai trị cơng tác chủ nhiệm lớp của mình.
<b>- Giáo viên chủ nhiệm là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định của hiệu</b>
trưởng đối với cả lớp và các thành viên trong lớp. Giáo viên chú nhiệm là người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề theo kế hoạch đồng thời theo dõi, đánh giá việc thực hiện của học sinh. Ngồi việc học các bộ mơn văn hóa theo quy định của bộ giáo dục thì việc học sinh tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao (các hoạt động phong trào) cũng là một hoạt động không thể thiếu nếu khơng muốn nói là rất quan trọng. Các hoạt động này nhằm lôi cuốn đông đảo học sinh tham gia đề mở rộng hiểu biết, tạo khơng khí vui tươi lành mạnh, tạo cơ hội để học sinh rèn luyện thói quen sống trong cộng đồng và phát huy tối đa năng lực, sở thích của từng cá nhân.
<b>- Đối với học sinh tiểu học trong những năm gần đây, thời gian ở trường chiếm hầu</b>
hết thời gian hoạt động, học tập vui chơi của các em. Vì vậy trường học, lớp học là ngôi nhà thứ hai của các em. Thầy cô, bạn bè là những người thân yêu gần gũi nhất đối với các em. Nơi đây đóng vai trị vơ cùng quan trọng việc hình thành nhân cách của các em, bởi trong nhà trường, thầy giáo, cơ giáo giữ vai trị chủ đạo, đặc biệt là người giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường Tiểu học có vai trị hết sức quan trọng. Chính vì thế, khi bắt đầu nhận lớp, qua việc làm quen gần gũi với các em nắm bắt được đặc điểm tư tưởng của các em, hồn cảnh gia đình của từng em, qua đó hiểu được mong muốn của các em cũng như cha mẹ các em đối với chất lượng giáo dục, kết quả học tập tu dưỡng của bản thân học sinh và con em họ. Ngoài ra người giáo
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">viên cần phải tạo mọi điều kiện để các em có năng lực đặc biệt phát huy năng lực của mình, giúp đỡ các em có hồn cảnh khó khăn.
<b>2. Cơng tác xây dựng tập thể học sinh </b>
- Gặp gỡ với giáo viên chủ nhiệm và lớp chủ nhiệm. - Tham khảo sổ chủ nhiệm của giáo viên hướng dẫn.
- Tìm hiểu biện pháp, phương pháp chăm sóc, giáo dục của giáo viên với học sinh. - Điều tra, tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh và cách giáo dục, dạy dỗ của phụ huynh đối với học sinh.
- Tìm hiểu tâm lí của học sinh về tính cách, cá tính, tìm hiểu sức khỏe, hồn cảnh xã hội, mơi trường mà học sinh đang sống, sinh hoạt có gì ảnh hưởng đến các em.
- Tìm hiểu tình hình học tập, tham gia các hoạt động của học sinh.
<b>3. Cơng tác quản lí học sinh </b>
- Tìm hiểu nội quy của nhà trường
- Ln giám sát tình hình học tập, vui chơi của các em.
- Tổ chức cho học sinh học tập, tham gia các hoạt động ngoại khóa, thể dục, thể thao, văn nghệ,…
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân, giáo dục tình cảm yêu lao động.
- Giáo dục ý thức cho học sinh.
<b>4. Mục tiêu nhiệm vụ chung</b>
- Xây dựng nề nếp cho thật tốt. Mỗi học sinh điều có tinh thần trách nhiệm với bản thân, cộng đồng.
- Trung thực tự giác trong học tập và sinh hoặc cộng đồng. - Biết giữ gìn vệ sinh chung, giữ gìn bản thân thật tốt.
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng, đúng quy định, tác phong mẫu mực. - Cuối năm lên lớp 100%.
<b>5. Nhiệm vụ cụ thể</b>
- Gặp lớp thực tập chủ nhiệm, tìm hiểu tâm lí, hồn cảnh gia đình HS.
- Nghiên cứu hồ sơ chủ nhiệm lớp, đặc điểm tình hình của lớp và xây dựng kế hoạch chủ nhiệm.
- Tìm hiểu nguyên nhân, xây dựng kế hoạch, đề xuất biện pháp cụ thể nhằm khắc phục ít nhất 1 HS cá biệt.
- Triển khai xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm: + Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường lớp.
+ Phát huy tính tích cực, chủ động của HS trong việc học tập và tự quản. + Xây dựng tổ, nhóm học tập giúp đỡ bạn cùng tiến.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">+ Thực hiện rèn luyện thân thể, vệ sinh cá nhân (tham gia đầy đủ các tiết học Thể dục).
+ Giữ vệ sinh trường, lớp; bảo vệ tài sản nhà trường.
+ Tham gia tích cực các hoạt động tập thể của trường, của Đội. Thực hiện công tác chủ nhiệm tại lớp 2/2 trường Tiểu học Tương Bình Hiệp.
<b>6. Phương pháp nắm bắt đặc điểm tình hình lớp 2/2</b>
- Tiếp xúc, trị chuyện với GVHD để nắm bắt tình hình lớp. - Tiếp cận với HS của lớp, nhất là đội ngũ cán bộ lớp. - Tổng hợp tình hình lớp qua việc nghe báo cáo.
<b>III. NỘNG DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>
- Tìm hiểu thơng qua giáo viên chủ nhiệm.
- Tìm hiểu thông qua giáo viên hướng dẫn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Tìm hiểu thơng qua giáo viên hướng dẫn. -- - Thân thiện, thường
xuyên trò chuyện với học sinh để hiểu rõ về các đặc điểm tâm lý của học sinh, tạo mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên và học sinh. Trong giờ học cũng như giờ sinh hoạt chủ nhiệm phải tạo khơng khí thoải mái, đề cao sự năng
- Tìm hiểu thông qua giáo viên hướng dẫn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">- Thông qua các tiết sinh hoạt lớp để giáo
Bình Dương, ngày 19 tháng 4 năm 2024 Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">(Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) Nguyễn Hồng Thủy Nguyễn Huỳnh Ngân Hà
</div>