Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Tiểu Luận - Cơ Sở Văn Hóa - Đề Tài - Mĩ Thuật Việt Nam Thời Kỳ Chống Mỹ (1954 – 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề Tài</b>

<b>Mĩ thuật Việt Nam thời kỳ chống Mỹ (1954 – 1975)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Bối cảnh lịch sử</b>

•<sub>Giữa năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, cuộc kháng chiến </sub>

chống Pháp thắng lợi, hoà bình lập lại trong cả nước.

•<sub>Mỹ chiếm lấy miền Nam xây dựng chính quyền bù nhìn tay sai</sub> •<sub>Miền Bắc tiếp tục công cuộc xây dựng XHCN và là hậu phương </sub>

vững chắc chi viện cho miền Nam chiến đấu.

•<sub>Miền Nam tiếp tục đấu tranh giải phóng khỏi ách đơ hộ của đế quốc </sub>

Mỹ và bè lũ tay sai, thống nhất đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Đặc điểm nổi bật</b>

Thông qua tác phẩm mỹ thuật của các họa sĩ , ta có thể thấy trong thời kỳ này, mĩ thuật Việt Nam thời kì này có những đặc điểm nổi bật :

- Chịu ảnh hưởng rõ nét từ cuộc chiến tranh.

- Có sự tiếp xúc, giao lưu với văn hóa phương Tây.

- Chất liệu thể hiện phong phú: sơn mài ( phát triển mạnh mẽ), sơn dầu, lụa, gỗ, đá …

- Thể hiện chân thực cuộc sống lao động và chiến đấu của quân dân ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Một số tác phẩm tiêu biểu</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Tượng " Nắm đất miền nam " được </b>

nhà điêu khắc Phạm Xuân Thi sáng tác năm 1956, bằng chất liệu thạch cao

Người mẹ miền Nam đưa cho anh bộ đội sắp tập kết ra bắc 1 nắm đất miền Nam, để nhắc rằng không được quên miền nam, miền Nam không quên miền bắc, Nam Bắc 1 nhà.

Thể hiện niềm tin vào cuộc cách mạng giải phóng dân tộc bằng hình ảnh lạc quan sống động.

<i><b>Những tác phẩm thể hiện tình cảm, ý chí quật cường của qn dân miền nam</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Trái tim và nòng súng- Huỳnh Xuân Gấm - </b>

1963. Chất liệu sơn mài

Vẽ về đề tài đấu tranh chống Mỹ ở miền Nam, tác giả đã vận dụng thủ pháp tương phản về hình mảng và màu sắc để xây dựng hình tượng nhân vật người phụ nữ miền Nam hiên ngang. Tồn cảnh bức tranh là khung cảnh rất điển hình, tương phản mạnh : Một bên là sự sống và một bên là cái chết; Một bên là sức sống sôi sục và một bên là sự lãnh lẽo vô hồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Những tác phẩm thể hiện cuộc sống sinh hoạt, lao động của người dân miền bắc</b></i>

<b>Bình minh trên nơng trang </b>

(Sơn mài - Nguyễn Đức Nùng)

Người nông dân với cánh tay rắn rỏi trước không gian rộng lớn của cánh đồng rực rỡ đang vẫy chào một người khác cùng làm việc trên đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Tổ đội công cấy lúa ( Hồng Tích Chù)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Một buổi cày ( 1960 – sơn dầu – Lưu Công Nhân)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Tát nước đồng chiêm ( sơn mài – </b>

Trần Văn Cẩn)

• Khơng gian lao động được tái hiện với những màu sắc tươi mới, hình ảnh vui vẻ lạc quan , rộn rã, khẩn trương, hăng say

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Người giáo viên rẻo cao ( Lê Huy Hòa – 1963)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Giờ học - Nguyễn Sáng</b>

Cuộc chiến chống giặc dốt vẫn luôn không ngừng nghi dù trong thiếu thốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hịa bình nhưng vẫn khơng qn cảnh giác.

<b>Tự vệ Hà Nội </b>

( 1971 - Hoàng Trầm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>Tác phẩm thể hiện mối thân tình Nam- Bắc</b></i>

<b>Con đọc bầm </b>

nghe-Nguyễn Tư Nghiêm

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Tuổi trẻ HN đi đánh Mỹ ( 1976 – sơn mài – Nguyễn Kim Điệp)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Nam Bắc một nhà</b>

( 1964 - Nguyễn Văn Tỵ)

Miền bắc áo dài, miền nam áo bà ba, khăn rằn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Đọc tin chiến thắng ( Lương Xuân Nhị)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Qua các bức tranh, ngoài ý nghĩa thể hiện ta cịn thấy được những nét văn hóa đặc trưng Việt Nam

•<sub>Nền văn hóa gốc nơng nghiệp, văn minh lúa nước</sub> •<sub>Văn hóa làng xã, coi trọng tập thể</sub>

•<sub>Lối sinh hoạt, trang phục đặc trưng cho dân tộc, vùng miền</sub> •<sub>Lối sống trọng tình nghĩa</sub>

Hội họa là một phần khơng thể thiếu trong văn hóa Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Cảm ơn thầy và các bạn đã chú </b>

<b>ý lắng nghe</b>

</div>

×