Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề truyện k 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.61 KB, 4 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ TRUYỆN K 11I. ĐỌC – HIỂU (4.0 điểm)</b>

<b>Đọc ngữ liệu sau:</b>

<i><b>Lược dẫn: Người cha mải miết với cơng việc chiếu bóng lưu động ở những nơi xa, ít khi về nhà.</b></i>

Vì thế, ơng khơng chia sẻ và tư vấn gì khi cậu con trai hoang mang bước vào tuổi dậy thì sớm. Khi đội chiếu bóng giải tán, người cha trở về nhà. Ơng mới giật mình khơng tìm thấy được mối liên hệ nào giữa các thành viên trong gia đình. Lúc này, người con đã đi học xa, ít khi về nhà. Người cha gọi điện thoại kêu người con về nhà chụp chung một bức ảnh gia đình.

<i>[…] Lại gọi điện cho thằng con. Nó nói hay cha má rủ con Phèn ra tiệm chụp hình trướcđi, con gởi cái ảnh con về, người ta đem ghép lại là cả nhà bên nhau, y như thiệt… Nói tới đóthằng con có hơi giật mình vì chữ “rủ” gắn với con Phèn hình như khơng hợp lắm, nhưng mácoi Phèn như người cịn gì, má biết Phèn u ánh trăng thích ăn đầu cá lóc nướng trui thíchđược tắm bằng sunsilk siêu mượt… trong khi cứ liên tục ép con mình ăn món cà chua dồn thịt.Ký ức đơi lúc trở nên bội bạc, làm má ngỡ sở thích của con khơng bao giờ thay đổi. Trời đất,mọi thứ đang biến dạng chóng mặt, một phút thơi đã đủ cho máy bay trở thành máy sấy, đủ chocon gà sống trở thành gà sắp chết với chữ dương tính in rành rành trên giấy xét nghiệm… Cócái gì đứng n đâu, huống chi chuyện thằng con ham ăn cà chua dồn thịt đến nỗi mắc nghẹntrợn trừng trợn trắng đã xảy ra mười ba năm trước.</i>

<i>Những hồi tưởng lùng nhùng xẹt qua đầu thằng con khi nó đang đong đếm coi ba chữ “rủcon Phèn” có mỉa mai có ẩn chứa tị hiềm khơng thì bỗng bên kia cha hạ giọng thầm thì, “nóivậy cha chết mầy mới chịu về hả con?”. Thằng con nghe đuối lưỡi, ui chao là sợ cái kiểu thầmthì như nghiến ngầm lại như nghèn nghẹn này. Thì về.</i>

<i>Nó nói với con bồ, ba anh đau. Đọc thấy con nhỏ há miệng ra định đòi đi theo, thằng concắt cơn liền, không nghiêm trọng lắm, như vô viện nằm dưỡng sức ít bữa thơi mà. Lúc gặp sếpthì cơn cớ phải về q ít bữa đổi thành chú qua đời. Thấy đỡ áy náy hơn vì nó khơng có chú.Thằng con khơng tin là người ta khi biết sự thật về q chụp hình mà khơng cười té ghế, khôngmỉa mai viện cớ đi chơi à, không buột miệng nói bộ khùng sao?</i>

<i>Khùng. Thằng con cũng cảm thấy vậy khi xa lăn bánh. Quá trời khùng, ý nghĩ đó quăngquật nó như xơ nó xuống xe ngay cửa ngõ thành phố. Để tiếp tục ngồi lại nó cố hình dung rakhơng khí rộn rã ở nhà, chắc con Phèn cũng nôn nao lo không biết răng cỏ xếu xáo vầy có cịntiệc tùng được mấy, chắc là má kêu cha chở đi chợ mang về một đống đồ ăn mà hồi Tết con ưa.Đó, hai người họ chỉ có thể nắm giữ được con của thời quá khứ trong khi nó đã trơi tuột đi rồi.</i>

<i>[…] Rốt cuộc màn trập máy ảnh vẫn mở và đóng xạch, lưu giữ mãi khoảnh khắc cả nhà ởbên nhau. Rốt cuộc cũng có bằng chứng thuyết phục họ là một gia đình.</i>

<i>Rốt cuộc thì thằng con cũng về dù nấn ná ở bãi sơng có đơng con gái mặc ngun quầndài áo dài xuống tắm, dù có dừng lại ít chục phút hóng hớt vụ xe tải đâm chìm ghe lúa ở dọcđường. Tấm ảnh đã được treo lên, che bớt khoảng loang ố và tróc lở, vá đỡ cái hoang vu.</i>

<i>Khơng ai cười trong đó. Má khơng cười vì mới gãy răng cửa. Ba khơng cười vì đầu gốisưng như cột đình và trặc lọi bàn chân phải. Con chó khơng cười vì chó khơng biết cười hoặc cócười cũng khơng giống như cười. Thằng con khơng cười vì mãi nghĩ sao lúc xương xẩu cha vàmá va lộc cộc xuống mặt đường thì ở cồn Tre tim nó khơng nhói lên một tiếng nào khơng chútlinh cảm nào, hay đã có mà nó mê chơi khơng nhận ra? Sao khơng ai nói nó nghe về cú té nhàocủa hai ông bà già trong lúc quay đầu xe ở chợ?</i>

<i>Hơm ấy cha vẫn thầm thì trong điện thoại khi thằng con gọi về nói đã ghé dọc đường chơirồi.</i>

<i>Ừ chơi vui đi…</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>Cũng cần có thời gian cho mấy vết thương bớt sưng. Để còn chụp hình. Níu được nhau lúcnào hay lúc đó, đời đầy những rủi ro...</i>

<i> (Trích Chụp ảnh gia đình, Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, 2012)</i>

<b>*Chú thích: Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư cho ra mắt nhiều tác phẩm với tiếng vang và giải</b>

thưởng lớn. Hiện nay, chị đã gia nhập Hội nhà văn Việt Nam và được coi là hiện tượng văn học đặc biệt ở Nam Bộ.

<b>Câu 1. Xác định ngôi kể của ngữ liệu. (0.5 đ)</b>

<b>Câu 2. Truyện được kể từ điểm nhìn của ai? Phân tích tác dụng của điểm nhìn đó (1.5 đ)</b>

<i><b>Câu 3. Phản ứng của “thằng con” khi “Nó nói hay cha má rủ con Phèn ra tiệm chụp hình</b></i>

<i>trước đi, con gởi cái ảnh con về, người ta đem ghép lại là cả nhà bên nhau, y nhưthiệt…” trong truyện cho thấy điểm gì đặc biệt trong mối quan hệ giữa các thành viên</i>

trong gia đình? (2.0 đ)

<b>Câu 4. Phân tích cảm xúc của tác giả thể hiện trong văn bản. (1.0 đ)</b>

<b>Câu 5. Câu chuyện tác động như thế nào tới cách nhìn của cá nhân anh/ chị về tình cảm</b>

gia đình? (1.0 đ)

<b>II. VIẾT (4.0 điểm)</b>

Từ văn bản trên, anh/chị hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) về trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.

<b>---HẾT---I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)</b>

<b>Đọc văn bản sau:</b>

<i>Hồi ấy, thằng Cộc sướng lắm. Quanh nhà nó, có hàng trăm nhà khác, có vườn cây trái,có nước ngọt quanh năm, có trẻ con để nó làm bạn, để nó đùa giỡn. Nhưng khơng hiểu sao mộthơm tía nó bán chiếc chịi lá,... rồi họ đi lang thang từ rạch hoang vắng này đến kinh hiu quạnhnọ, và rốt cuộc dừng bước nơi cái xó khơng người này mà ơng nội nó đặt tên là xóm Ơ Heo.</i>

<i>[...] Trong một bữa cơm, thằng Lộc nhìn ra sân, rồi quay vơ và hỏi tía nó:– Năm nay mình gặt cỡ được bao nhiêu tía?</i>

<i>– Nhờ ơng bà, đất nước, ít lắm cũng được hăm lăm giạ.– Cũng chưa đủ ăn.</i>

<i>– Ðủ gì mà đủ, má nó nói, nhà mình phải ăn trăm rưỡi là số chót.</i>

<i>– Với lại, tía thằng Cộc trở vào câu chuyện, tại lúa nàng Cụm thất gạo lắm. Năm tới tagieo giống Tầm Vuột chắc được gạo hơn nhiều. Năm nay hễ chuối trổ buồng thì năm tới ta trồngsả, trồng ổi được rồi đó.</i>

<i>Cả nhà đều hớn hở trước dự định tương lai tốt đẹp kia. Nhưng thằng Cộc chưa thấy gì làxán lạn cả... Thẫn thờ, thằng Cộc nói lại câu hồi nãy, và giận dỗi, thêm một đoạn khiến ơng nộinó giật mình, chống đũa mà nhìn nó trừng trừng: “Ở đây mình có ruộng nhưng cũng khổ cả đời.Con muốn đi quá, đi đâu cũng được, miễn ở đó có làng xóm, có người ta”.</i>

<i>[...] Một hơm, trong lúc dùng bồ cho con cháu đổ lúa vào, ông nội thằng Cộc long trọngnói: “Ngày mai ra biển”. Khơng ai hỏi ra biển để làm gì hết. Thằng Cộc cũng làm thinh... </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>Rạch Ô Heo nhỏ xíu cho nên tràm mọc ở hai bên bờ giao nhánh với nhau được và phủkín cả mặt nước... Ông nội và tía chèo ngược nước cho đến quá đứng bóng thì đến một nơi kiamà ơng nội tun bố rằng đó là biển. Thằng Cộc ngạc nhiên lắm mà chẳng thấy biển đâu cả. </i>

<i>– Biển ở đâu, ông nội? Cộc hỏi.– Ðằng xa kia, xanh xanh đó.– Sao khơng ra ngồi, ơng nội?– Khơng cần.</i>

<i>Tía thằng Cộc chèo mũi, rút sào cắm xuống bùn, theo lệnh của ơng nội nó.Ơng nội gọi Cộc hỏi:</i>

<i>– Con có thấy gì khác lạ khơng?– Khơng, ơng nội à.</i>

<i>– Khơng thấy? Cây ở đây khơng khác cây sau lưng mình à?– À… phải rồi.</i>

<i>Cộc nhìn lại thì quả như lời ơng nội nó nói. Nơi đây, đất đã hết, mà chỉ cịn bùn. Tràmmọc tới mé đất cuối cùng thì dừng lại... Hết tràm thì có một khoảng trống, nửa bùn, nửa đất,trên ấy cỏ ống rậm ri và chim cao cẳng đủ loại đáp đầy trong cỏ. Tràm đứng trước bãi cỏ mànhìn dân láng giềng mọc trên bùn đen. Ðó là những cây ốm nhom chen nhau mà vượt cao lên,cây này cách cây kia không đầy bốn gang tay.</i>

<i>– Nhìn xuống gốc cây, ơng nội bảo.</i>

<i>Nước chưa lớn hẳn, để lộ bùn đen dưới gốc cây ra. Bùn đen từng nơi lại trắng xóa nhữngđóa hoa năm cánh, hai màu đen trắng đối chọi nhau trông rất đẹp.</i>

<i>– Cây gì mà lạ vậy ơng nội? Trổ bơng ngay dưới gốc?</i>

<i>– Bông trổ trên đầu những cái rễ ăn lên mà người ta gọi là rễ gió. Cây này là cây mắm. – Cây mắm? Sao con không nghe nói đến cây mắm bao giờ?</i>

<i>– Con khơng nghe nói vì cây mắm khơng dùng được để làm gì hết. Bờ biển này mỗi nămđược phù sa bồi thêm cho rộng ra hàng mấy ngàn thước. Phù sa là đất bùn mềm lũn và khôngbao giờ thành đất thịt được để ta hưởng nếu khơng có rừng mắm mọc trên đó cho chắc đất. Mộtkhi kia cây mắm sẽ ngã rạp. Giống tràm lại nối ngôi mắm. Rồi sau mấy đời tràm, đất sẽ thuần,cây ăn trái mới mọc được.</i>

<i>Thấy thằng cháu nội ngơ ngác chưa hiểu, ông cụ vịn vai nó mà tiếp:</i>

<i>– Ơng với lại tía của con là cây mắm, chân giẫm trong bùn. Ðời con là tràm, chân vẫncịn lấm bùn chút ít, nhưng đất đã gần thuần rồi. Con cháu của con sẽ là xoài, mít, dừa, cau. Ðờicây mắm gian khó, lặng thầm, nhưng khơng uổng, như là lính ngồi mặt trận vậy mà. Họ nằmxuống cho con cháu của họ được hưởng tháng ngày tươi xanh. Con, con sắp được hưởng rồi,sao lại muốn bỏ mà đi? Vả lại con khơng thích hy sinh chút ít cho con cháu của con hưởng haysao?</i>

<i>Thằng Cộc nhìn lại ơng nội nó và nghe thương khơng biết bao nhiêu ông già đã bỏ mồ,bỏ mả ông cha để hì hục năm năm trong đồng chua, nước mặn ở Ơ Heo. Phải, cứ theo dự đốncủa gia đình thì nó sắp được hưởng, tuy khơng nhiều, mà rồi sẽ nhiều. Nó nắm chặt tay ơng nộinó và nó thấy ơng nội nó giỏi q...</i>

<i><small>Theo Bình Ngun Lộc, Rừng mắm, Tạp chí Văn học Sài Gịn,</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Thực hiện các yêu cầu:</b>

<i><b>Câu 1. (0.5 điểm) Chỉ ra 02 từ (hoặc cụm từ) miêu tả không gian được thể hiện trong văn bản. Câu 2. (0.5 điểm) Xác định người kể chuyện của văn bản. </b></i>

<i><b>Câu 3. (1.0 điểm) Phân tích tác dụng của việc thay đổi điểm nhìn trong đoạn trích sau:</b></i>

<i>Thấy thằng cháu nội ngơ ngác chưa hiểu, ơng cụ vịn vai nó mà tiếp:</i>

<i>– Ông với lại tía của con là cây mắm, chân giẫm trong bùn. Ðời con là tràm, chân vẫncòn lấm bùn chút ít, nhưng đất đã gần thuần rồi. Con cháu của con sẽ là xồi, mít, dừa, cau. Ðờicây mắm gian khó, lặng thầm, nhưng khơng uổng, như là lính ngồi mặt trận vậy mà. Họ nằmxuống cho con cháu của họ được hưởng tháng ngày tươi xanh. Con, con sắp được hưởng rồi,sao lại muốn bỏ mà đi? Vả lại con khơng thích hy sinh chút ít cho con cháu của con hưởng haysao?</i>

<i>Thằng Cộc nhìn lại ơng nội nó và nghe thương khơng biết bao nhiêu ơng già đã bỏ mồ,bỏ mả ơng cha để hì hục năm năm trong đồng chua, nước mặn ở Ô Heo. Phải, cứ theo dự đốncủa gia đình thì nó sắp được hưởng, tuy khơng nhiều, mà rồi sẽ nhiều. Nó nắm chặt tay ơng nộinó và nó thấy ơng nội nó giỏi quá...</i>

<i><b>Câu 4. (1.0 điểm) Nhận xét sự kết hợp giữa lời của người kể chuyện với lời của nhân vật trong</b></i>

đoạn trích:

<i>Ơng nội gọi Cộc hỏi:</i>

<i>– Con có thấy gì khác lạ khơng?– Khơng, ơng nội à.</i>

<i>– Khơng thấy? Cây ở đây khơng khác cây sau lưng mình à?– À… phải rồi.</i>

<i>Cộc nhìn lại thì quả như lời ông nội nó nói. Nơi đây, đất đã hết, mà chỉ cịn bùn. Tràmmọc tới mé đất cuối cùng thì dừng lại... Hết tràm thì có một khoảng trống, nửa bùn, nửa đất,trên ấy cỏ ống rậm ri và chim cao cẳng đủ loại đáp đầy trong cỏ.</i>

<i><b>Câu 5: (1.0 điểm): Thơng điệp nào có ý nghĩa nhất với em được rút ra từ văn bản trên?</b></i>

<i><b>Câu 6. (1.0 điểm) Văn bản đã mang lại thay đổi gì trong nhận thức của em về những khó khăn,</b></i>

thử thách của cuộc sống.

<b>II. PHẦN VIẾT (6.0 điểm)</b>

<i>Ðời cây mắm gian khó, lặng thầm, nhưng khơng uổng, như là lính ngồi mặt trận vậymà. Họ nằm xuống cho con cháu của họ được hưởng tháng ngày tươi xanh.</i>

<i>Từ chia sẻ trên của nhân vật ông nội cùng ý nghĩa của văn bản ở phần đọc hiểu, em hãy</i>

viết bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến của bản thân về giá trị của những sự hy sinh thầm lặng trongcuộc sống.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×