Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH TÌM HIỂU BAO BÌ PLASTIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BAO BÌ PLASTIC

GVHD: PGS.TS Vũ Thu Trang TS. Đỗ Thị Yến

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Sản xuất từ nguồn hydrocarbon từ dầu hỏa, được tách trong quá trình lọc dầu Không mùi, không vị, đa dạng

Trong suốt hoặc mờ đục

<b>Khái niệm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

>LDPE, LLDPE, EVA và < HDPE, PET, PP,BON,

<b>Chống thấm dầu mỡ</b> kém Kém(tốt hơn LDPE) Kém(> LLDPE) -- Cao(giảm dần

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Tỷ trọng(g/cm³)</b>0,885-0,9050,91,4<sup>1,22-1,36, </sup>cao hơn PE,

<b>Độ mờ đục(%)</b><sup>Trong suốt,độ bóng </sup><sub>bề mặt cao.</sub>321-21-5, có tính trong suốt. 1-21

Phân loại, đặc tính và khả năng ứng dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Khả năng chịu đựng môi trường </b>

<b>axit, bazo, muối</b> <sup> Bền</sup> <sup> Bền </sup> <sup> Bền</sup> <sup>--</sup> <sup>Bền với bazo, bị ăn </sup>mòn bởi axit <sup>--</sup> <sup>Chịu được axit và kiềm </sup>yếu; bị phá hủy ở nồng độ cao

<b>Khả năng chịu đựng môi trường </b>

<b>hữu cơ</b> <sup>Hư hỏng</sup> <sup>hư hỏng</sup> <sup>Hư hỏng</sup> <sup>--</sup> <sup>Bị chảy mềm trong dm </sup>HC,bền trong các dm hoặc thực phẩm ăn liền được hâm nóng trong lị viba trước khi ăn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2Phân loại, đặc tính và khả năng ứng dụng

<b>ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA NHỰA NHIỆT DẺO VÀ NHỰA NHIỆT RẮN</b>

Nhựa nhiệt dẻoNhựa nhiệt rắn

Dạng phân tử

Dạng dây xích (các chuỗi monomers riêng biệt và không liên kết với nhau, do vậy dễ dàng thay đổi hình dạng và tái sử dụng bằng cách dẻo hóa khi gia nhiệt)

Trước khi đúc, các monomers ở dạng sợi và ko có sự liên kết. Sau khi đúc, các monomer liên kết với nhau và không bị phá vỡ khi gia nhiệt (không thể chảy lỏng trở lại) à tạo cấu trúc phân tử dạng

Tái sử dụngTốtTùy thuộc vào tốc độ phản ứng

Tính cơ họcTương đối tốt, có tính mềm dẻoCứng, giịn

Tính chịu dung

mơi<sup>Dễ bị dung mơi thâm nhập (thẩm thấu)</sup><sup>Khó bị dung mơi thâm nhập (Thẩm thấu)</sup>Tính cách điệnTương đối nhỏLớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Khả năng chịu đựng môi trường </b>

<b>axit, bazo, muối</b><sup> Bền</sup><sup> Bền</sup><sup> Bền</sup><sup>Ko bị hư hỏng bởi axit </sup>và kiềm<sup>--</sup><sup>--</sup><sup> Bền</sup>

<b>Khả năng chịu đựng môi trường </b>

<b>hữu cơ</b><sup>Dễ hư hỏng</sup><sup>Dễ hư hỏng</sup><sup>Không bị hư hỏng Bị phá hủy bởi clorur </sup>hydrocarbon

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

 Chịu được nhiệt độ cao, như nhiệt độ thanh

trùng hay nhiệt độ đóng băng dưới 0oC

 Một số loại có độ cứng vững cao khả năng chống va chạm cơ học cao

Bảo vệ khỏi các tác nhân từ bên ngoài, tránh sự xâm nhập của: tạp chất cơ học, tác nhân oxy hóa, tác nhân sinh học

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Chức năng bảo quản</b>

Mềm dẻo, áp sát bề mặt thực phẩm, dễ dàng hút chân không

Chịu được môi trường giàu axit, nồng độ muối cao như nước quả, kimchi; tuy nhiên không bền với các hợp chất hữu cơ như chất béo

Ngăn cản sự bay mùi thực phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Chức năng sử dụng</b>

 Gọn nhẹ, đa dạng dễ sử dụng, thuận tiện cho việc chứa đựng, đóng mở, bảo quản

 Thuận lợi trong quá trình lưu kho, phân phối

 Giá thành thấp đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, nhà sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Chức năng thơng tin, văn </b>

Thơng tin trên bao bì: Tên thương hiệu, thành phần, địa chỉ, thời gian sử dụng,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Chức năng sản xuất</b>

Đặc tính chung nhẹ, không thấm nước bền Được sản xuất với năng suất cao, chi phí

Dễ tạo hình, đa dạng hình dáng, màu sắc phù hợp nhu cầu sử dụng

Bao bì an tồn sử dụng hạt nhựa tinh khiết tinh chế từ dầu hỏa

+ Có khả năng chống thấm cao

+ Chịu nhiệt độ tiệt trùng, nhiệt độ lạnh âm + Chịu xạ tốt, nhẹ, bền

<b>Chức năng phân phối</b>

Nhẹ nên dễ dàng cho quá trình chất xếp, bảo quản, lưu kho, phân phối, vận chuyển đến người tiêu dùng

Có thể làm bao bì trung gian, bao bì vận chuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Bao bì plastic khơng đáp ứng chức năng này

Thường không được tái sử dụng trong sản xuất thực phẩm (sau một lần chứa đựng), có thể được tái sinh tùy theo từng oại nhưng khó đạt được những đặc tính của plastic tinh khiết ban đầu

<b>Chức năng môi trường</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Chức năng mơi trường</b>

Q trình sản xuất, vận chuyển, và xử lý thải ra rất nhiều khí CO2, CH4, N2O, các hợp chất hữu cơ bay hơi gây hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu

 Ngồi ra, khi bao bì bị vứt bỏ ra các bãi rác hoặc thải ra biển, phân hủy rất chậm, từ hàng trăm đến hàng ngàn năm và sinh ra các chất độc hại như bisphenol A (BPA), phthalates, dioxin, các vi sinh vật gây bệnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Tương tác giữa bao bì plastic với thực phẩm</b>

Bao bì plastic có thể tương tác với thực phẩm dựa vào loại plastic và điều kiện lưu trữ

Bao bì plastic có thể có chứa hóa chất có thể di

chuyển vào thực phẩm, đặc biệt là khi thực phẩm tiếp xúc lâu dài hoặc khi ở nhiệt độ cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Tương tác giữa bao bì plastic với thực phẩm</b>

<b>Sự tác động chủ yếu do:</b>

Dư lượng và thuốc thử của quá trình sản xuất

Hợp chất được hình thành trong quá trình chuyển đổi thành vật liệu đóng gói

Các chất phụ gia được kết hợp

Chất kết dính được sử dụng trong quá trình chuyển đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Tương tác giữa bao bì plastic với thực phẩm</b>

Tác động của điều kiện mơi trường

<b>Di chuyển chất hóa học:</b>

Một số chất phụ gia trong plastic, như bisphenol A (BPA), phthalates và các hợp chất khác, có thể di chuyển từ bao bì vào thực phẩm.

Xảy ra khi thực phẩm tiếp xúc với bao bì trong điều kiện nhiệt độ cao hoặc khi thực phẩm được lưu bao bì trong thời gian dài

<b>Ảnh hưởng của nhiệt độ:</b>

Nhiệt độ có thể làm tăng khả năng di chuyển chất từ plastic vào thực phẩm

Đối với thực phẩm nóng hoặc đóng gói trong bao bì plastic và sau đó được lưu trữ ở nhiệt độ cao, nguy cơ xảy ra tương tác tăng lên

<b>Nhiễm độc kim loại:</b> Sử dụng chủ yếu trong công thức nhựa, làm chất màu hoặc cung cấp các đặc tính cụ thể cho nhựa

Những kim loại này bị mắc kẹt trong cấu trúc polymer. Mặc dù khả năng khuếch tán của chúng bên trong các vật thể polyme nhựa là có thể nhưng quá trình này diễn ra chậm và lượng giải phóng sẽ khơng nhiều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b> Khả năng tái chế</b>

<b>5</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Thường loại này chính làm chai nước ngọt, chai súc miệng hoặc bao bì hộp

là bao bì với màu đục cịn bề

<b>Bao bì nhựa số 1 (gọi </b>

<b>là PET hoặc PETE)<sup>Bao bì nhựa số 2 </sup><sub>(gọi là HDPR)</sub><sup>Bao bì nhựa số 3 </sup><sub>(gọi là PVC)</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

giải nó có thể gây hại cho cơ thể bởi chứa đây là loại nhựa gây hại cho sức khỏe con người nghiêm trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

là phương pháp đơn giản, phổ biến nhất và được dùng đối với những chất thải nhựa

Tạo nên sản phẩm mới từ nhựa chưa biến đổi Là loại chất thải phát sinh trong quá trình sản

xuất, chế biến, phân phối những sản phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Phương pháp tái chế hóa học</b>

monome thơng qua việc khử trùng polypme hóa: Tiến hành phân hủy hóa học các sản phẩm nhựa PET phế liệu  dùng chúng sản xuất các sản phẩm PET  đây là một vịng tuần hồn tái chế giúp giảm thiểu quá trình khai thác nguyên liệu khác.

thể dùng nhựa thay cho than cốc để làm chất khử bên trong lò luyện sắt.

tạo thành nguyên liệu thơ của ngành cơng nghiệp hóa chất

<b>Phương pháp tái chế nhiệt</b>

nguyên liệu chính giúp thu hồi năng lượng, được dùng chủ yếu với mục đích sưởi ấm hay là chạy máy phát điện vì nhựa mang đến hiệu suất tỏa nhiệt cao, giá trị năng lượng bao bì nhựa tương đương hoặc lớn hơn so với than

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Quy trình tái chế rác thải bao bì plastic

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

A

</div>

×