Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH: TÌM HIỂU VỀ ĐÁ MẮCMA doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA LÝ
ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU VỀ ĐÁ MẮCMA
K57 - QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
SINH VIÊN THỰC HIỆN
1. NGUYỄN THỊ MINH HUỆ (leader)
2. NGUYỄN MINH ĐAN
3.TRIỆU THỊ MAI ANH
4. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC
5. NGUYỄN THỊ HẢI YẾN (22/8)
6. PHÍ PHƯƠNG TRANG
HÀ NỘI, 10/2012
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của đá mắc ma
3. Kiến trúc đá mắc ma
4. Phân loại đá mắc ma
5. Khoáng vật tạo đá
6. Một số loại đá thường dùng
7. Các kỳ quan về đá
1.KHÁI NIỆM ĐÁ MẮC MA
Đá mắcma là loại đá được thành tạo do sự đông nguội và kết tinh của
những dung thể mắc ma (dung thể silicat) nóng chảy từ lòng trái đất xâm
nhập lên phần trên của vỏ hoặc phun ra ngoài mặt đất nguội đi tạo thành.
Đá mắc ma phân ra làm 2 loại lớn:
ĐÁ MẮC MA
Đá mắc ma
phun trào
Đá mắc ma xâm


nhập
Một mỏ đá marble cremafil ở tây ban nha
Một số hình ảnh về đá mắc
ma
Đặc điểm của đá mắc ma

Thành tạo ở độ sâu >1,5km
so với bề mặt địa hình của
trái đất.

Ở sâu trong vỏ trái đất,chịu
áp lực lớn hơn của các lớp
trên và nguội dần đi mà
thành.

Cấu trúc tinh thể lớn,đặc
chắc,cường độ cao,ít hút
nước.

Thành tạo ở độ sâu dưới 1,5km cho
tới bề mặt trái đất

Tạo ra do mắc ma phun lên trên mặt
đất,nguội nhanh trong nhiệt độ áp
suất thấp,các khoáng không kịp kết
tinh,hoặc kết tinh với kích thước tinh
thể bé,đa số tồn tại ở dạng vô định
hình.

Trong quá trình nguội lạnh,các chất

khí và hơi nước chưa kịp thoát ra,để
lại nhiều lỗ rỗng làm cho đá nhẹ.
Đá mắc ma phun trào
Đá mắc ma xâm nhập
Kiến trúc đá mắc ma
Kiến trúc đá mắc ma là toàn bộ những dấu hiệu xác định các đặc điểm về hình thái
của từng hợp phần và quan hệ không gian của chúng với nhau.
Phân loại

Kiến trúc ẩn tinh

Các tinh thể quá nhỏ không quan sát được bằng mắt thường và thường gặp ở các
loại đá phun trào.

Kiến trúc hiển tinh

Các tinh thể có thể nhìn thấy được và phân biệt được mức độ kết tinh bằng mắt
thường.đá xâm nhập thường có kiến trúc này.

Kiến trúc pocfia

Đá được tạo bởi 2 tinh thể có 2 kích cỡ khác nhau. Tinh thể có kích cỡ lớn hơn
được bao quanh bởi khối nền tinh thể hạt mịn

Kiến trúc lỗ rỗng

Bề mặt đá khi dung nham đông cứng có nhiều lỗ rỗng.
Một số kiến trúc đá
Đá minet. Ban tinh biotit có vành
opaxit

Đá grand albitit. Khối núi sam-an
giang,kiến trúc gặm mòn thay thế.
Aibitit khối Bù Me vùng Bải Thượng-Thanh
Hóa (kiến trúc aplit)
Đá anđesit vùng Bảo Lộc
(kiến trúc ban trạng)
Granitogneis sa huỳnh-quảng
ngãi(kiến trúc myrmekit)
Phân loại đá mắc ma
Theo độ sâu thành tạo Theo thành phần hóa học

Đá mắc ma xâm nhập sâu: kết tinh
dưới sâu,kiến trúc toàn tinh hạt thô
và vừa.

Đá mắc ma xâm nhập nông :kết tinh
gần mặt đất,kiến trúc toàn tinh hạt
nhỏ.

Đá mắc ma phun trào :đông cứng
trên mặt đất.

Đá mắc ma silicat

Đá axit

Đá trung tính

Đá mafic( đá bazo)


Đá siêu mafic

Đá mắc ma phi silicat
Thành
phần
khoáng
vật tạo
đá
Thạch anh: ở dạng kết tinh
trong
suốt hoặc màu trắng và trắng
sữa. Chống mài mòn tốt,ổn
định với axit.

Khoáng vật màu: có màu
sẫm,cường độ
cao,dai,bền,khó gia công.

Gồm 3 loại chủ yếu

Amphibol

Pyroxen

olivin

Mica :trong suốt như thủy tinh,k
màu,chống ăn mòn tốt,cách
điện,nhiệt tốt.


Có 2 loại:

Mica trắng

Mica đen

Fenspat:trắng trắng
xám,vàng đến hồng đỏ.
chống phong hóa kém.

Có 3 loại:
1. Penspat kali(octocla)
2. Penspat natri(plagiola)
3. Penspat canxi
Một số loại đá mắc ma thường dùng
1. Đá granit(đá hoa cương)
3. Đá bazan
2. Đá gabro
4. Tro núi lửa
5.Đá bọt
Một số kỳ quan về đá mắc ma
Đá mắc ma bị chôn vùi sâu trong lòng núi lửa đang ngủ
Thung lũng đá cappadocia (thổ nhĩ kỳ) khoảng 50 triệu
năm về trước nơi đây là khe nứt, miệng núi lửa, có khi
tràn ngập dung nham
thank you ^^

×