Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên đề tài các biện pháp ngăn chặn trong luật tố tụng hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.1 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Đà Lạt</b>

<b>THUYẾT MINH ĐỀ TÀI</b>

<b>NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN</b>

<i>Đề tài:</i>

CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

Nguyễn Bảo Lộc Lã Thị Hồng Vân

Nguyễn Đình Hưng Thịnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>THUYẾT MINH ĐỀ TÀI </b>

<b>NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>4. THỜI GIAN THỰC HIỆN 06 tháng</b>

<b>6. SINH VIÊN HOẶC ĐẠI DIỆN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI</b>

Họ và tên Phạm Vũ Nhật Minh Giới tính:  Nam  Nữ

Khoa: Luật học

Email SV: <i></i>; Số điện thoại: 0911058737 Họ và tên: Nguyễn Bảo Lộc Giới tính: Nam  Nữ

Khoa: Luật học

Email SV: <i></i>; Số điện thoại: 0906012762 Họ và tên: Lã Thị Hồng Vân Giới tính:  Nam  Nữ

Khoa: Luật học

Email SV: <i></i>; Số điện thoại: 0899955841 Họ và tên: Nguyễn Đình Hưng Thịnh Giới tính: Nam  Nữ

Khoa: Luật học

Email SV: <i></i>; Số điện thoại: 0915530439

<b>7- GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN </b>

Họ và tên: TS. Nguyễn Thị Loan

<small>3/14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>8. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI</b>

Họ và tên, MSSV, lớp, số điện thoại Nội dung nghiên cứu

Phương hướng và giải pháp hoàn thiện các biện pháp ngăn chặn nhằm nâng cao hiệu sự Việt Nam hiện hành về chế định các biện pháp ngăn chặn và thực tiễn áp dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>9. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI</b>

Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam là một trong các biện pháp cưỡng chế mà luật tố tụng sử dụng để ngăn chặn khi có các căn cứ nhất định đối với người bị tình nghi thực hiện hành vi phạm tội. Mặc dù không phải là hình phạt nhưng nó là một trong những cách thức thực hiện tính quyền lực của nhà nước do cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng theo trình tự, thủ tục được pháp luật tố tụng hình sự quy định, tác động lên tư tưởng, hành vi của người tham gia tố tụng, buộc họ phải thực hiện nhằm bảo đảm cho các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Tuy nhiên, việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong thực tế đã cho thấy rất nhiều lỗ hổng, bất cập. Đặc biệt là trong lí luận và thực tiễn lại khơng đồng bộ, thống nhất với nhau. Bởi vậy, chúng trở thành trọng tâm nghiên cứu của nhiều nhà lý luận, cán bộ làm công tác thực tiễn trong các ngành bảo vệ pháp luật ở cả trong và ngoài nước. Điển hình như các cơng trình sau:

<i><b>Ở cấp độ đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn và sách chun khảo có thể kể đếncác cơng trình nghiên cứu như: Tác giả Hoàng Thị Quỳnh Chi – Viện khoa học kiểm sát,</b></i>

<i>VKSNDTC với nghiên cứu “Các biện pháp ngăn chặn theo quy định của bộ luật tố tụng hình</i>

<i>sự Cộng hòa Liên bang Đức”. Tác giả TS. Trần Văn Biên – TS. Đinh Thế Hưng với cuốn</i>

<i><b>“Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015”. Tác giả TS. Võ Thị Kim Oanh (chủ</b></i>

<i>biên) với cuốn “Bình luận Những điểm mới cơ bản của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015”. Tácgiả Nguyễn Trọng Phúc với luận án tiến sĩ “Chế định các biện pháp ngặn chặn theo luật tố</i>

<i>tụng hình sự Việt Nam” năm 2010.</i>

<i><b>Ở cấp độ nghiên cứu trên các tạp chí chuyên ngành gồm: Tác giả Nguyễn Ngọc Khánh với</b></i>

<i>bài viết “Thẩm quyền của Viện kiểm sát trong việc quyết định áp dụng các biện pháp ngăn</i>

<i>chặn và các biện pháp cưỡng chế tố tụng khác trong hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>10. THUYẾT MINH VỀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI</b>

Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự là một trong những biện pháp hỗ trợ cho cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ án một cách kịp thời, nhanh chóng và khách quan.

Nhóm đã nghiên cứu thực tiễn về việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn ở nước ta trong những năm gần đây. Các biện pháp ngăn chặn được áp dụng khá phổ biến trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự. Việc áp dụng đã ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội, hành vi trốn tránh pháp luật của bị can, bị cáo mà vẫn bảo đảm được quyền công dân của họ. Tuy nhiên, vẫn còn những trường hợp áp dụng biện pháp ngăn chặn một cách tùy tiện, khơng có căn cứ pháp luật, trái pháp luật. Những sai sót đó đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân: Hạn chế quyền tự do cá nhân, quyền tự do đi lại, quyền bầu cử, ứng cử,.. Tác động tiêu cực đến mục đích cần đạt được của tố tụng hình sự Việt Nam nói chung và biện pháp ngăn chặn nói riêng làm suy giảm niềm tin của nhân dân vào pháp luật. Đó là do quy định về biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự cịn nhiều bất cập, thiếu chặt chẽ, quy định chồng chéo, dẫn đến khó khăn trong việc thống nhất áp dụng pháp luật. Thực tiễn áp dụng các biện pháp ngăn chặn đặt ra nhiều vướng mắc cần được hồn thiện.

Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam” là vấn đề cấp thiết để hồn thiện hơn cho việc bảo đảm tính pháp chế và quyền con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>11. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI</b>

Trên cơ sở những quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, nhóm sẽ đưa ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng luật về Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam cũng như góp phần hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam.

- Để đạt được những mục tiêu trên, nhóm đặt ra những chỉ tiêu sau:

1. Phân tích, làm rõ những quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về các biện pháp ngăn chặn

2. Làm rõ những hạn chế, bất cập, khó khăn khi áp dụng biện pháp cưỡng chế vào thực tiễn

3. So sánh với luật pháp hiện hành của các quốc gia trên thế giới và đúc kết ra được những bài học về các biện pháp ngăn chặn ở nước ta.

4. Nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật tố tụng hình sự về các biện pháp cưỡng chế

<small>7/14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>12. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU</b>

<i><b>Phương pháp luận:</b></i>

- Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu đề tài là phương pháp duy vật biện chứng của triết học Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước về đấu tranh phòng chống tội phạm.

<i><b>Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: </b></i>

- Lựa chọn chuyên gia: Các chuyên gia được phỏng vấn gồm: Cán bộ quản lý Nhà nước chuyên ngành và các chuyên gia có trình độ chun sâu trên lĩnh vực tố tụng hình sự.

- Phân tích xử lý ý kiến của các chuyên gia: Phân tích xử lý ý kiến của các chuyên gia có nghĩa là phải xác định đại lượng đặc trưng cho ý kiến chung của tập thể chuyên gia và độ thống nhất ý kiến giữa các chuyên gia.

<i><b>Phương pháp phân tích – tổng hợp</b></i>

- Phương pháp này dùng để phân tích các nghiên cứu đi trước, tổng hợp lại điểm mạnh, điểm yếu của các cơng trình đó và để xuất ra được giải pháp xây dựng các biện pháp ngăn chặn một cách hiệu quả, khả năng áp dụng vào thực tế cao.

<i><b>Nghiên cứu đối chiếu</b></i>

- Phương pháp này dùng để so sánh đối chiếu giữa các biện pháp ngăn chặn nước ta với các nước phát triển trên thế giới, từ đó lấy ra được những dữ liệu cần thiết cho đề tài

<i><b>Phương án phối hợp với các tổ chức nghiên cứu trong nước</b></i>

Sau khi đề tài được Hội đồng khoa học đồng ý cho triển khai, nhóm thực hiện sẽ tiến hành hợp tác với các ban ngành trong tỉnh, các tổ chức khoa học ở trường Đại học, Học viện trong nước để trao đổi, tham khảo ý kiến cho việc hoàn thành đề tài.

<i><b>- Phạm vi nghiên cứu: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>13. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN</b>

STT Các nội dung, công việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>13. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN</b>

Phương hướng và giải pháp hoàn thiện các biện pháp ngăn

chặn nhằm nâng cao hiệu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Báo cáo đề tài “Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình

Đưa ra các giải pháp để biện pháp ngăn chặn bảo đảm được tính lý luận và thực

tiễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>15. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ DỰ KIẾN SỬ DỤNG NGUỒN KINH PHÍTổng kinh phí: 5.000.000 đồng; (Bằng chữ: Năm triệu đồng)</b>

<b>Dự kiến sử dụng nguồn kinh phí theo các mục:</b>

1) Thù lao chủ nhiệm đề tài:1.000.000 đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Tổng kinh phí: 5.000.000 đồng; (Bằng chữ: Năm triệu đồng)Dự kiến sử dụng nguồn kinh phí theo các mục:</b>

1) Thù lao chủ nhiệm đề tài:1.000.000 đồng

</div>

×