Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay thế chấp ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Phòng giao dịch Đông Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.04 MB, 72 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CẢM ƠN

Đề có thể hồn thành bài chun đề tốt nghiệp này, ngồi sự tìm tòi, nghiên cứu

của bản thân, em còn nhận được sự giúp đỡ và chỉ dạy nhiệt tình của các thầy cơ trong <small>Viện Ngân hàng Tài chính trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân và các anh chị chuyên</small>

<small>viên trong Phịng giao dịch Đơng Hà Nội.</small>

Qua đây, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới giảng viên Th.S Nguyễn Thị Thanh Dương, người đã đi cùng em trong suốt q trình hồn thiện bài chun đề,

<small>nhờ có cơ hướng dẫn tận tình, đưa ra cho em những lời khun, lời góp ý em mới có</small> thê hồn thành bài chuyên đề tốt nghiệp của mình một cách tốt nhất.

<small>Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị chuyên viên quan hệ</small>

khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng — Phịng giao dịch Đơng Hà Nội đã chi dạy rất nhiều cho em các nghiệp vụ, dao tạo về

sản phẩm cũng như tạo điều kiện tốt nhất cho em có thể tiếp cận được với số liệu cũng

<small>như các nghị định, văn bản của Phòng giao dịch.</small>

<small>Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành thành tới các bạn lớp chuyên ngành Tài</small>

Chính Quốc Tế 58 đã cho em những góp ý, lời động viên giúp em có một tinh thần tốt nhất dé hồn thành bài chun đề tốt nghiệp của mình.

Trong q trình hồn thiện bài chuyên đề tốt nghiệp, bản thân em còn nhiều hạn

chế về mặt kiến thức nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Chính vì vậy, em rất mong

nhận được những lời góp ý từ mọi người dé bài chuyên đề đạt được kết quả tốt nhất.

<small>Em xin chân thành cảm ơn!</small>

<small>Sinh viên</small>

<small>Nguyễn Thị Hải Vân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bai chuyên đề “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay thé

chấp ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh <small>Vượng Phịng giao dịch Đơng Hà Nội” do bản thân tự thực hiện nhờ sự hướng dẫn của</small>

Th.S Nguyễn Thị Thanh Dương. Các dữ liệu thứ cấp được nêu trong bài chuyên đề đã được trích dẫn và ghi nguồn rõ ràng.

Tôi xin chịu trách nhiệm về bài chuyên đề của mình.

<small>Sinh viên</small>

<small>Nguyễn Thị Hải Vân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE HOẠT DONG CHO VAY THE

CHAP Ô TO DOI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VA NHỎ TẠI NGÂN HANG

<small>THUONG TMMẠẠI... 2° << 5° << 3 1100.409014. 00409000044 08099 3</small>

1.1. TONG QUAN VE DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ...- - 5-7552 3

1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ ...----:- 2 5¿2cs+2zx+zs++zxesrxe 3 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ...---¿- ¿c2 5++cx+2zxczxeerxesree 4

1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế...--- 5 1.2. TÍN DỤNG NGAN HANG DOI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ...6

<small>1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng...- --- - --- + E3 1119 112 HH ng riệt 6</small>

1.2.2. Vai trò của tin dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ... 7 1.2.3. Các hình thức tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ... 9 1.3. HIEU QUA CHO VAY THE CHAP Ô TÔ VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VA In 10 1.3.1. Tổng quan về cho vay thé chấp ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ... IŨ

1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay thế chấp đối với doanh.. 13

<small>H4011)000) 6008: 0000... .e... 13</small>

1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qua cho vay thế chap ô tô đối với doanh

<small>nghiệp vừa VA nÏhỎ...- --- E11 11119111911 1111 HH HH HH Hư 17</small>

1.3.4. Nâng cao hiệu qua cho vay thé chấp ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ19 //0)/05.9506:00/09)0e10757 7Š... ...).).)... 21

CHƯƠNG 2: THUC TRANG MỞ RỘNG HOAT DONG CHO VAY THE CHAP

Ô TÔ VOI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TAI VPBANK- PGD ĐÔNG HÀ

<small>(0) ...dQLỈẲH|:Ẳ... 22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VẺ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH

VƯỢNG, NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG- PGD DONG HA NOI ...ccccssssssesessesssscsecsesecsesucsesessucacsucarsucaesacsesersncarsecavene 22

2.1.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuong

2.1.2. Cơ cầu tổ chức của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - PGD Đơng

<small>2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam ThịnhVượng- PGD Đông Hà NỘI ... G1 ng HH 25</small>

2.2. THỰC TRẠNG VE HOAT ĐỘNG CHO VAY THE CHAP Ô TÔ CAC

DOANH NGHIỆP VUA VA NHỎ TAI VPBANK... - PGD DONG HA NOI

2.2.1. Các sản phẩm và quy trình cho vay thé chap 6 tô dang được triển khai cho

<small>các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank...-- - -- + S-s s3 sirseeresererrrs 30</small>

2.2.2. Thực trạng hoạt động cho vay thế chấp ô tô đối với doanh nghiệp vừa và

<small>nhỏ tại VPBank, PGD Đông Hà NỘI ...-- - -- 5 2 1S 3S eieesvee 36</small>

2.3. ĐÁNH GIÁ HIEU QUA CHO VAY THE CHAP Ô TÔ CÁC DOANH NGHIỆP VUA VA NHỎ TẠI VPBANK- PGD ĐÔNG HA NỘI...- - 46 2.3.1. Đánh giá hiệu quả cho vay thế chấp ô tô đối với các doanh nghiệp vừa và

<small>nhỏ tai VPBank PGD Đông Hà NỘI ... ..-- G2 31112319 re 46</small>

2.3.2. Một số kết quả đạt được của VPBank, PGD Đông Hà Nội... 51 2.3.3. Tồn tại và hạn ChẾ...--¿- + ¿+ +E9SE+EE+EE2EE2E2EEEEEEEEE1712112112171 21111. xe, 51 2.3.4. Nguyên nhân tồn tại va han chế trong hoạt động cho vay thé chap 6 tô <small>doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VP Bank, PGD Đông Hà Nội...---- -- 52</small>

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA CHO VAY THE CHAP Ô TÔ DOI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP

VIET NAM THỊNH VƯỢNG- PGD ĐÔNG HÀ NỘI...----e---s- se 55 3.1. ĐỊNH HƯỚNG NANG CAO HIỆU QUA CHO VAY THE CHAP DOANH

NGHIỆP VỪA VA NHỎ TAI VPBANK PGD ĐÔNG HA NỘI DEN NĂM 2022 55 3.1.1. Định hướng chiến lược phát trién của VPBank PGD Đông Ha Nội đến năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.1.2. Định hướng phát triển cho vay thế chấp ô tô đối với doanh nghiệp vừa và

3.2. GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA HOẠT ĐỘNG CHO VAY THE CHAP

Ô TÔ VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VPBANK PGD ĐÔNG HÀ

3.2.4 Mở rộng mạng lưới liên kết hợp tác trở thành đối tác với các đại ly ô tô ...59

3.2.5 Ung dụng cơng nghệ tiên tiến hiện đại vào q trình cấp tín dụng... 59

<small>3.2.6 Dua ra những chính sách liên kết các sản pham một cách hop lý... 60</small>

3.2.7 Mở rộng đối tượng khách hàng doanh nghiệp SMEs phát triển mảng thé chấp 6 tô của PGD Đông Hà Nội...-- 2-2 2 SESE‡EESEE2EE2EEEEEEEEEEEEerkrrkrrree 60 3.3. MOT SO KIÊN NGHỊ ...---- 2-2-5222 ‡EEEEEE2E2E127127121121121111211 2111 crxcre. 61 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ ...---¿- ¿+ +++E+++E++2E++EE++Ex++rxerxeerxesrxee 61 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hang Nhà nước ...ccccccscsssesssesssesseessesssecssecsecssecssecseeeses 62 3.3.3. Kiến nghị với VPBank...-- - + 5s+SE+EE+E2EEEEEEEEEEEEE2E121121 7121211. 62 „00000777 ... 64

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO ...--- + 2vssssee 65

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC VIẾT TẮT

<small>VPBank Ngan hang TMCP Viét Nam Thinh VuongNHNN Ngân hang nhà nước</small>

<small>BCTC Báo cáo tài chính</small>

SSO Hỗ trợ xử lý hồ sơ khách hang doanh nghiệp

<small>BRO Chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp</small>

TMCP Thuong mai cô phan

KPI Bộ chỉ tiêu đề ra hàng tháng của nhân viên ngân hang

<small>TCTD Tổ chức tín dụng</small> GTCG Giấy tờ có giá

<small>SME, SMEs Doanh nghiép vira va nhoDNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ</small>

<small>LNSTLoi nhuận sau thuê</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

<small>Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ...-...-- 5 55+ *++s+seesseesrse 3</small>

Bảng tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

<small>Vượng- PGD Đông Hà NỘI... ..- --- Án gi, 26</small>

Bảng tình hình sử dụng vốn của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

<small>Vượng- PGD Đông Hà NỘI...- - - SG 2 3+ ieiireerxre 28Bảng tình hình hoạt động dịch vụ của ngân hàng TMCP Việt NamThịnh Vượng- PGD Đông Hà NỘI...-- 5 S55 c 5c ss<ssssseres 28</small>

Bảng lợi nhuận thuần Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng —

<small>PGD Đông Hà NỘI...- -- Gv HS nh ưy 29</small>

Bang so sánh các sản phẩm thé chấp ô tô tại VPBank... 30 Danh sách (Checklist đối với một hồ sơ) vay thế chấp ô tô đối với

<small>khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ: ...--.--- «+ ++<++se+ssss+ 35</small>

Dư nợ tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp vay thế chấp ô tô được

<small>phân loại theo quy mô khách hang SMEs tại PGD Đông Hà Nội ...39</small>

Dư nợ cho vay thế chấp ô tô đối với khách hàng SMEs phân loại theo

<small>loại hình doanh nghiệp tại Phịng giao dịch Đơng Hà Nội ... 41</small>

Tình hình cho vay va thu nợ đối với khách hang SMEs vay thé chap 6

<small>/0... 42</small>

Ty lệ nợ xấu trên tong dư nợ dự kiến cho sản phẩm cho vay thé chap 6 tô đối với khách hàng SMEs tại Trung tâm SME...-..-- 43

Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu cho vay thế chấp ô tô đối với khách hàng

<small>SMEs của PGD Đông Hà NỘI... -- --- Ă + SSSSsereseerek 44</small>

Lợi nhuận thuần từ cho vay thế chấp ô tô đối với khách hàng SMEs

<small>tại PGD Đông Hà NỘI ... ..- --- 2G HH HH HH ngư45Tham niên công tác của nhân viên VP Bank — chi nhánh Đông Hà Nội</small>

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động vay thế chấp ô tô đối với

<small>khách hàng SMEs tại PGD Đông Hà Nội và PGD Nam Hà Nội...49</small>

Các hình thức huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

<small>Vượng — PGD Đông Hà Nội giai đoạn 2016 — 2018... 27</small>

Biểu đồ lợi nhuận thuần của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

<small>Vuong — PGD Đông Hà NỘI ... - ..- -- G HS S*Ss re, 29</small>

Số lượng khách hàng là khách hàng SMEs...- -- - 5 52 +2 37

Sơ đồ bộ máy tổ chức Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

<small>VPBank- PGD Đông Hà NỘI ... -- --- 5-5 S5 S2 sseerseersseeree 23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

LOI MỞ DAU

1. Tinh cấp thiết của đề tài

<small>Trong những năm trở lại đây, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã không ngừng</small>

phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng hoạt động kinh doanh và ngày càng khang định những đóng góp quan trọng của mình vào sự phát triển kinh tế đất nước. Chiếm tới hơn 98% trên tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam theo tổng cục thống kê: “hàng <small>năm doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp tới hơn 40% GDP của cả nước va đang sử</small> dụng hơn 50% lực lượng lao động của toàn nên kinh tế trong nước”. Điều này càng làm rõ được hơn vai trò quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế

<small>Việt Nam. Đặc biệt tại Hà Nội, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang có sự gia tăng</small>

nhanh chóng về số lượng, quy mơ hoạt động và đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng

của thành phó.

<small>Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Sở Giao Dịch- Phịng</small>

giao dịch Đơng Hà Nội được tọa đàm tại khu đô thị Times City, là đầu mối giao thông quan trọng với các tuyến đường nội thành và các tỉnh lân cận. Ngân hàng VPBank đã

nhận thấy nhu cầu di chuyên, vận tải thuận tiện sẽ mang lại nhiều lợi thế cũng như

<small>hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, việc sở hữu những</small>

chiếc xe đời mới dé làm phương tiện đi trao đổi, giao lưu hay kí kết hợp đồng cũng

góp phần thê hiện được sự chuyên nghiệp và năng lực tài chính của doanh nghiệp vừa

và nhỏ trước đối tác, đây chính là một cách dé nâng cao hình anh của cơng ty. Vì thé,

ngân hàng đã triển khai phát triển các chương trình sản phẩm cho vay thế chấp ơ tơ nhằm hỗ trợ KHDN có một khoản vốn sử dụng dé bổ sung vốn lưu động trong cơng ty, ngồi ra cịn dùng dé mua sắm các phương tiện đi lại, vận tải nhanh chóng với chi phí thấp. Hoạt động cho vay thé chap ô tô của chi nhánh Sở Giao Dịch Phòng giao dịch Đông Hà Nội chủ yếu hướng tới các đối tượng là doanh nghiệp SMEs đã có tài sản là ô tô và đang có nhu cầu thé chấp 6 tô dé bổ sung vốn cho hoạt động kinh doanh hay các doanh nghiệp chưa có phương tiện đi lại, mong muốn sở hữu xe ô tô nhưng chưa

đủ tiềm lực tài chính. Năm bắt được những vấn đề đó, em quyết định chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay thế chấp ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

<small>tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- PGD Đơng Hà Nội”2. Mục đích nghiên cứu</small>

Bài chuyên đề sẽ làm rõ những vấn đề sau:

Cơ sở lý luận, các tổng quan lý thuyết về hoạt động cho vay của các NHTM, đặc biệt là hoạt động cho vay thế chấp ô tô đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

<small>Phân tích, đánh giá thực trạng qua đó chỉ ra những kết quả đạt được, tồn tại hạn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chế và nguyên nhân của hoạt động cho vay thế chấp ô tô tại PGD Đông Hà Nội

Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động, đồng thời giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay thế chấp ô tô đối với các

<small>doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PGD Đông Hà Nội</small>

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay thế chấp ô tô đối với khách hàng

<small>SMEs tại PGD Đông Hà Nội</small>

<small>Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2016 - 2018</small>

<small>Không gian nghiên cứu: PGD Đông Hà Nội</small>

<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>

Bài chuyên đề sử dụng các phương pháp tông hợp số liệu, so sánh, phân tích,

diễn giải kết hợp với phương pháp thống kê, khảo sát... đi từ cơ sở lý luận đến thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay thế chấp ô tô đối với khách hàng

<small>SMEs tại PGD Đông Hà Nội</small>

6. Kết cấu của bài chuyên đề

Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, bài chuyên đề có bố cục gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hoạt động cho vay thế chap ô tô đối với <small>doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại</small>

<small>Chương 2: Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay thế chấp ô tô đối với doanh</small>

<small>nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank — PGD Đông Hà Nội</small>

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay thế chấp ô tô đối với doanh

<small>nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng — PGD Đông Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>CHUONG 1:</small>

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE HOẠT ĐỘNG CHO VAY THE CHAP Ô TÔ ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI

NGAN HANG THUONG MẠI

1.1. TONG QUAN VE DOANH NGHIEP VUA VA NHO

1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp vừa va nhỏ

<small>Theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP ban hành ngày 11/03/2018: Doanh nghiệp nhỏvà vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật được chia</small>

thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương

đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình qn (tổng nguồn vốn là tiêu chí được ưu tiên hơn), cụ thê:

<small>Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ</small>

<small>Quy mô | Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa</small>

<small>Lĩnh Số lao | Tổng | Tổng | Số lao | Tong | Tổng | Số lao | Tổng | Tổngvực động | doanh | nguồn | động | doanh | nguồn | động | doanh | nguồn</small>

<small>thu vốn thu vốn thu vốn</small>

<small>INông | Không | Không | Không | Không | Không | Không | Không | Không | Khôngnghiệp, | quá 10 | quá3 | quá 3 quá | quá20 | quá20 | qua quá quá</small>

<small>lâm người tỷ tỷ 100 tỷ tỷ 200 | 200ty | 100tỷ</small>

<small>nghiép, người ngườithủy sản</small>

<small>Công | Không | Không | Không | Không | Không | Không | Không | Không | Khôngnghiệp, | quá 10 | quá3 | quá 3 quá | quá20 | quá20 | quá quá quá</small>

<small>xây người tỷ tỷ 100 tỷ tỷ 200 | 200ty | 100tỷ</small>

<small>dựng người người</small>

<small>Thương | Không | Không | Không | Không | Không | Không | Không | Không | Không</small>

<small>mại, quá 10 | quá 10 | quá3 | quá50 | quá | quá50 | qua quá quá</small>

<small>dịch vụ | người tỷ tỷ người | 100 tỷ tỷ 100 | 300 tỷ | 100tyngười</small>

(Nguôn: Điêu 6, Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2019 hướng dân Luật Hồ trợ

<small>doanh nghiệp vừa và nhỏ)</small>

Theo EU recomendation 2003/411: Các nhân tố chính quyết định liệu một doanh nghiệp có phải là doanh nghiệp vừa và nhỏ là: Nhân viên; doanh thu hoặc bảng cân đối tổng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Quy mô Nhân viên Doanh số | hoặc | Tơng cân đơi kê tốn</small>

<small>Doanh nghiệp vừa <250 người <€50m <€43m</small>

<small>Doanh nghiép nho <50 người <€10m <€10m</small>

<small>Doanh nghiệp vi mô <10 người <€2m <€2m</small>

(Nguồn: EU Recommendation 2003/411)

1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ

<small>Theo Th.S Nguyễn Thị Hải Ninh trong bài nghiên cứu “ Doanh nghiệp vừa và</small>

nhỏ Việt Nam trong bối cảnh kinh tế tốn cầu” có đưa ra các đặc điểm nỗi bật của doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Theo đó doanh

nghiệp vừa và nhỏ có các đặc điểm cơ bản như sau:

Thứ nhất: Doanh nghiệp vừa và nhỏ có quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh

và tiềm lực tài chính nhỏ. Với lượng vốn đầu tư giới hạn và số lượng lao động khơng q 200 người thì quy mơ của các doanh nghiệp là tương đối nhỏ, chính điều này đã

mang lại một số lợi thế cho các SMEs như khả năng dễ thành lập. dễ gia nhập thị trường, khả năng thu hồi vốn nhanh. Nhờ tính linh hoạt trong kinh doanh mà các SMEs dễ lap các khoảng trống của các doanh nghiệp lớn dé lại, có khả năng chống đỡ được những cú sốc của khủng hoảng kinh tế do các SMEs thường chọn những ngành nghề hầu như ít bị tác động bởi khủng hoảng như kinh doanh các mặt hàng thiết yếu thường là thực phẩm, may mặc, nông sản. Những sản phẩm tiêu dùng trở thành thế

mạnh của các SMEs. Bên cạnh đó, đặc điểm quy mô nhỏ dẫn đến tổ chức bộ máy quản

lý gọn nhẹ. Tuy nhiên, quy mô vốn nhỏ đã khiến các SMEs gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với các nhà đầu tư khi vẫn đề minh bạch thơng tin cịn hạn chế, đo đó các SMEs thường không dat được lợi thế về quy mô như doanh nghiệp lớn. Dé gia tăng tiềm lực tài chính, các SMEs phải phụ thuộc vào nhiều nguồn phi chính thức, chiếm dụng từ đối tác và lợi nhuận giữ lại...

Thứ hai: Loại hình doanh nghiệp và ngành nghé, lĩnh vực phong phú. SMEs hoạt động dưới nhiều loại hình doanh nghiệp như hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phan... trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.

Thứ ba: Chiến lược sản xuất kinh doanh, trình độ khoa học kỹ thuật và năng lực cạnh tranh hạn chế. Các SMEs đa phần chỉ xây dựng mục tiêu, kế hoạch sản xuất kinh

doanh mang tính tạm thời, ngắn hạn, đáp ứng nhu cầu biến động của thị trường. Bên

cạnh đó các SMEs ở Việt Nam thường gắn với công nghệ lạc hậu, thủ công, do nguồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

vốn hạn hẹp. Hiện nay, sự tranh giành thị phần giữa các doanh nghiệp là vô cùng khốc

liệt, buộc các doanh nghiệp phải tự mình đổi mới cơng nghệ sản xuất, nâng cao năng suất và chat lượng sản pham, như vậy mới có thê tồn tại và phát triển”.

Từ những đặc điểm trên, có thể khái quát thành những đặc trưng cơ bản của

<small>SMEs như sau:</small>

- Hình thức sở hữu: Co đầy đủ các hình thức sở hữu: Nhà nước, tập thể, tư

<small>nhân và hỗn hợp.</small>

- Về hình thức pháp lý: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ được hình thành theo

<small>Luật doanh nghiệp và những văn bản dưới Luật.</small>

- Lĩnh vực và địa bàn hoạt động: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu phát triển ở các ngành dịch vụ, thương mại (buôn bán) đặc biệt là hàng hóa tiêu dùng.

- Cơng nghệ và thị trường: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đa phan có tiềm lực tài chính thấp, cơng nghệ và thiết bị lạc hậu, lao động thủ công được sử dụng chủ yếu.

- Trinh độ tổ chức quản lý và tay nghề của người lao động còn thấp. 1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế

<small>Tuy các SMEs có quy mơ doanh nghiệp nhỏ nhưng các chun gia tại Việt</small> Nam và các nước đều thừa nhận rằng SMEs có vai trị quan trọng đối với phát triển

<small>kinh tế xã hội như sau:</small>

Thứ nhất: Các SMEs có vai trị đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế.

Ở Việt Nam, số liệu thống kê chỉ ra rằng trong năm 2012 đóng góp của khu vực này vào ngân sách quốc gia chỉ khoảng 22% trong tổng lượng đóng góp của tất cả khu vực doanh nghiệp. Tỷ lệ này đã nhanh chóng tăng lên 32,5% vào năm 2018. Về con số tuyệt đối, số tiền thuế và phí mà các SMEs đã phải nộp cho nhà nước tăng 9 lần sau gần 6 năm. Cac SMEs đóng góp hơn 45% GDP cả nước. Bên cạnh đó theo đánh

<small>giá của Viện nghiên cứu và quản lý trung ương, SMEs cịn đóng góp 31% giá trị cho</small>

sản xuất công nghiệp; chiếm 78% mức bán lẻ ngành thương nghiệp, 64% khối lượng vận chuyền hàng hóa hành khách.

Thứ hai, tác động kinh tế - xã hội lớn nhất của SMEs là giải quyết một số lượng lớn công ăn việc làm cho dân cư, giúp tăng thu nhập người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo. Ở Việt Nam, do đặc điểm của các SMEs là sử dụng ít vốn nhưng nhiều lao động lên mỗi năm SMEs tạo ra hơn một triệu việc làm mới, số lượng lao động thủ công, nghề đơn giản, mua bán chiếm đến 76,8% tổng số lao động cả nước.

Thứ ba, các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phan làm nên kinh tế thị trường trở

<small>lên năng động hơn. Sự năng động đó của các SMEs được tạo ra từ chính đặc trưng linh</small>

hoạt nhanh chóng lap day các khoảng trống của thị trường đã nói lên vai trị ơn định kinh tế của các SMEs.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Thứ tư, khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút được khá nhiều nguồn vốn

<small>trong dân cư.</small>

Thứ năm, Các SMEs góp phần đây nhanh quá trình chuyền dịch cơ cấu kinh tế, <small>đặc biệt với khu vực nông thôn.</small>

Thứ sáu, các doanh nghiệp SMEs là nơi ươm mam các tài năng kinh doanh,

<small>là nơi dao tạo, rèn luyện các nhà doanh nghiệp, giúp họ làm quen với mơi trườngkinh doanh.</small>

1.2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

<small>1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng</small>

Theo PGS.TS Tơ Ngọc Hưng: “Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa ngân hang và bên đi vay (cá nhân, DN và các chủ thé khác). Trong đó, ngân hàng chuyền giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện sốc và lãi

cho ngân hàng đến khi đến hạn thanh toán.”

Theo Giảng viên Nguyễn Văn Học (Đại học Kinh Tế Quốc Dân): “Tín dụng ngân hàng (bank credit) là thuật ngữ dùng dé chỉ tất cả các khoản cho vay của hệ thống ngân hàng, dù chúng được thực hiện dưới hình thức nào. Trong lý thuyết về ngân hang và cung ứng tiền tệ, những thay đổi trong khối lượng tín dụng ngân hàng tạo ra sự thay

đổi theo cùng một hướng trong tiền gửi ngân hàng. Quy mô hiệu ứng này phụ thuộc vào mức độ “rò rỉ” tài sản dự trữ (phần lớn là tiền mặt) ra khỏi hệ thống ngân hàng do

chính những thay đổi trong tín dụng và tiền gửi gây ra, chăng hạn do nhu cầu về tiền mặt trong lưu thơng tăng hay do nhập khẩu tăng”.

Quy mơ tín gid tri ròng của dự trữ trong hệ thống

<small>= các khoản nợ + , </small>

<small>-dung NH hé thong NH NH</small>

Trong bai chuyên dé này, tôi đã sử dung khái niệm về Ngân hang thương mai tại Việt Nam theo Thông tư số 20 của Ngân hang nhà nước Việt Nam dé hồn thành

<small>bài nghiên cứu của mình, theo đó:</small>

Tín dụng ngân hàng phản ánh mối quan hệ giữa một bên là ngân hàng với một bên là các chủ thê khác trong nền kinh tế bao gồm cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp <small>và nhà nước; trong đó ngân hàng vừa là người di vay vừa là người cho vay hay ngân</small>

hàng đóng vai trị là một trung gian tài chính luân chuyển vốn từ nơi tạm thừa vốn sang nơi thiếu vốn. Có ba yếu tố chính cấu thành lên tín dụng là sự tin tưởng vào kha năng hoàn trả đầy đủ và đúng hạn của người đi vay đối với người cho vay hay còn gọi

là lòng tin; thời gian của khoản vay và sự hứa hẹn hoàn trả các khoản vay. Lãi suất của khoản vay do ngân hàng ấn định cho khách hàng vay là mức lợi tức mà ngân hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

được hưởng hay số tiền khách hàng phải trả lãi trong suốt khoảng thời gian tồn tại

<small>khoản vay.</small>

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều hình thức cấp tín dụng, theo điều 27 thơng tư số 39/2016/TT-NHNN tơ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng việc áp dụng các phương thức cho vay như sau: Cho vay từng lần (vay món): cho vay theo dự án đầu tư , cho vay

hợp vốn, công nợ; cho vay theo hạn mức tín dụng (vay hạn mức): cho vay theo hạn mức

tín dụng dự phịng, thấu chỉ trên tài khoản của khách hàng, cho vay tiêu dùng FE Credit:

<small>vay trả góp, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng...</small>

Hoạt động tín dụng được xem như là xương sống của ngân hàng, nó quyết định sự ton tại và phát triển của mọi ngân hàng. Một ngân hàng chỉ có thé tồn tại va phát

triển được khi xác định cụ thé về phạm vi, giới hạn và mức độ tín dụng phù hợp với thế mạnh của chính bản thân ngân hàng (phù hợp với sức mạnh nội tại). Đảm bảo tính

cạnh tranh trên thị trường với ngun tắc hồn trả đúng thời hạn và có phát sinh lãi.

<small>Như vậy, tín dụng đóng vai trị vơ cùng quan trọng tại ngân hàng.</small>

1.2.2. Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đối với nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp SMEs ln có nhu cầu mở rộng và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Do vậy, để chuẩn bị sẵn sàng những tiềm lực giúp thúc đây sự phát triển cho công ty, các doanh nghiệp SMEs cần có một nguồn vốn dơi dào. Tuy nhiên, khơng phải doanh nghiệp SMEs nào cũng có tiềm lực tài chính vững mạnh, do đó các doanh nghiệp này cũng cần tới sự hỗ trợ của ngân hàng. Các sự hỗ trợ về mặt tài chính của ngân hàng sẽ đáp ứng một phần nhu cầu bổ sung vốn kinh doanh và thúc day doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng nguồn vốn của công ty một cách hiệu quả nhất. Có thé nói, nguồn vốn tín dụng của ngân hàng <small>dành cho các doanh nghiệp SMEs có vai trò đặc biệt quan trọng, bên cạnh việc thúc</small> day sự phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp SMEs, ngồi ra nguồn vốn tín dụng này cịn có những tác động tới chính hệ thống ngân hàng, thúc đây hệ thống ngân hàng đổi mới các chính sách tiền tệ, hồn thiện hơn cơ chế về chính sách

tín dụng và thanh tốn ngoại hối... Bài chun dé đưa ra một số vai trò cụ thé dé làm

rõ hơn về vai trị của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp SMEs như sau:

Thứ nhất, Việc bổ sung vốn lưu động cho các hoạt động kinh doanh của

<small>doanh nghiệp SMEs đã giúp cho tín dụng ngân hàng thêm vai trò lớn trong việcđảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp SMEs được liên tục, không bị giánđoạn chu kỳ kinh doanh.</small>

Trong thực tế, các doanh nghiệp luôn cần một nguồn vốn dự trữ để bé sung cho

các hoạt động kinh doanh tiếp theo, do vậy hầu như tất cả các doanh nghiệp SMEs đều

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

khơng có đủ hay thừa vốn trong suốt chu kì kinh doanh của mình. Ngồi ra, theo sự phát triển không ngừng của thời đại, nền kinh tế thị trường ln địi hỏi sự nhanh nhạy của các doanh nghiệp SMEs. Các sự thay đổi về công nghệ, mẫu mã, bao bì sản phẩm

phải được các doanh nghiệp nắm bắt và chun giao nhanh chóng dé thúc đây vịng đời của sản phẩm. Chính vì vậy, doanh nghiệp SMEs ln có nhu cau sử dụng nguồn vốn của ngân hàng. Ngân hàng có thê tài trợ cho doanh nghiệp nguồn vốn lưu động dé trả lương công nhân viên, trả cho đối tác đầu vào hay góp phần giúp doanh nghiệp mua sắm tài sản phục vụ chính hoạt động kinh doanh dé doanh nghiệp có thé đảm bao <small>hoạt động của công ty một cách liên tục.</small>

<small>Thứ hai, do áp lực trả lãi và nợ ngân hàng giúp doanh nghiệp SMEs phải có các</small>

kế hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của mình một cách hiệu quả nhất.

Việc tận dụng nguồn vốn của ngân hàng dé phục vu hoạt động kinh doanh là cách dé doanh nghiệp SMEs phát huy tác dụng của “ lá chắn thuế”. Tuy nhiên việc sử dụng “cơng cụ địn bẩy tài chính” này cũng khiến doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ khơng trả được nợ. Đề có thé phát huy tốt nhất các cơng cụ tài chính đó, doanh nghiệp SMEs cần phải giải được một bài toán sử dụng vốn như nào để tạo được hiệu quả cao nhất mà tiết kiệm được chỉ phí thấp nhất, có như vậy mới kiếm được đủ lợi nhuận dé bù dap lãi và nợ ngân hang mà cịn có thé thu về nhiều hơn phan lợi nhuận

giữ lại cho công ty. Nếu khơng xây dựng được một kế hoạch hồn hảo và thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch đề ra thì áp lực trả nợ của doanh nghiệp đối với ngân hàng là rất cao va vỡ nợ có thê xảy ra trong bat cứ thời gian nào.

Thứ ba, bài toán về quản lý cơ cầu vốn của doanh nghiệp SMEs ln là một bài tốn khó do vậy vai trị thứ ba của tín dụng ngân hàng là góp phần giúp doanh nghiệp

SMEs có thé hình thành lên được cơ cấu vốn tối ưu nhất.

Việc cân bằng giữa việc dùng nguồn vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh là van dé quan trọng của doanh nghiệp, nó khơng chi thé hiện mức độ an tồn trong kiểm sốt tài chính của cơng ty mà cịn thé hiện năng lực quản lý của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp SMEs hiện nay thường mat cân đối vốn trong cơ cấu do sự thiếu hụt vốn ngắn hạn, dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho các tài sản ngăn hạn đã tạo tiền đề cho các rủi ro thanh khoản xảy ra. Chính vì vậy, ngân hàng đã năm bắt được điểm khó khăn của doanh nghiệp ma ban hành các chương trình sản phẩm tín dụng bố sung vốn lưu động trong ngăn hạn giúp doanh nghiệp SMEs có nguồn tài trợ thường xun

<small>trong q trình hoạt động của mình.</small>

<small>Thứ tư, tín dụng ngân hang đã giúp các doanh nghiệp SMEs gia tăng khả năng</small>

cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn nhờ việc phát triển hoạt động kinh doanh, mở

<small>rộng quy mô sản xuât của công ty.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ở bắt kỳ lĩnh vực hay ngành nghề nào đều có sự cạnh tranh. Cạnh tranh giúp các doanh nghiệp có những sáng tạo mới hơn, khơng hạn chế bó buộc bản thân và ln

phải có kế hoạch phát triển. Chính vì thế, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp SMEs hay cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn là cách dé thúc day các doanh nghiệp SMEs

<small>ngày một lớn mạnh. Tuy nhiên, so với các doanh nghiệp lớn đã dày dặn kinh nghiệm,</small>

mối quan hệ cũng như khả năng tài chính tốt thì các doanh nghiệp SMEs cần nỗ lực hơn nhiều để có các bước tiến xa hơn. Các hình thức liên doanh, liên kết, mở rộng phạm vi hoạt động và đối tượng khách hàng ra nhiều khu vực lãnh thổ cũng đòi hỏi

cần nhiều vốn và cần sự hỗ trợ của ngân hàng trong các giao dịch quốc tế. Chính vì

<small>vậy, tin dụng ngân hang trở thành cộng sự giúp các doanh nghiệp SMEs có thêm cơ</small>

hội vươn mình ra các thị trường mới, thực hiện các kế hoạch phát triển công ty đề gia tăng tính cạnh tranh trước các đối thủ cùng ngành hay trong tồn nền kinh tế.

1.2.3. Các hình thức tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Vì bản chất của phân loại là chia nhỏ dé dễ quản lý, việc phân loại các hoạt

<small>động tín dụng của ngân hàng giúp cho các ngân hàng có những phương pháp quản lý</small>

các khoản vay hiệu quả hơn. Có nhiều cách phân loại một khoản vay, tuy nhiên ở các ngân hàng thường phân chia dựa vào mục đích sử dụng vốn và phương thức hoàn trả.

Căn cứ vào mục đích sử dụng khoản vốn: Bao gồm bồ sung vốn lưu động và

đầu tư tài sản cố định.

Bồ sung vốn lưu động: là hình thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cau bổ sung vốn của doanh nghiệp dé thanh tốn các khoản chi phí trong nước như chi phí đầu vào,

lương cơng nhân viên, chỉ phí văn phịng và thanh toán quốc tế phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc có nhu cầu mở rộng quy mô hoạt động nhưng nguồn vốn lưu động bị thiếu hụt.

+ Thời hạn vay: tối đa 12 tháng theo hạn mức, 24 tháng theo món.

+ Số tiền vay: Dựa trên nhu cầu của khách, phương án kinh doanh và tình hình

<small>kinh doanh.</small>

+ Phương thức trả nợ linh hoạt: niên kim cố định hoặc lãi trả hàng tháng, gốc

trả cuối kỳ theo khế ước nhận nợ.

+ Thủ tục đơn giản, thời gian xử lý hồ sơ nhanh chóng.

Đầu tư tài sản cố định: Nhằm hỗ trợ nguồn vốn cho khách hàng có nhu cầu đầu tư tài sản như: kinh doanh nhà trọ, mua máy móc thiết bị (MMTB), mua phương tiện

vận tải (PTVT) , mua nhà - đất, xây dựng, sửa chữa nhà xưởng, kho bãi làm văn

phòng, địa điểm kinh doanh.

+ Số tiền vay: theo phương án sản xuất kinh doanh cụ thể, giá trị tài sản bảo đảm theo định giá và nguồn trả nợ của khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>+ Thời hạn vay:</small>

- Đầu tư máy móc thiết bị: tối đa 120 tháng

- Mua phương tiện vận tải: tối đa 60 tháng - Mua nhà, đất: tối đa 180 tháng

- Xây dựng nhà/ xưởng/văn phòng làm địa diém SXKD: tối đa 120 thang - Sửa chữa nhà/ xưởng/ kho bãi/ văn phòng làm địa điểm SXKD: 84 tháng + Phương thức vay: vay từng lần

+ Ân hạn vốn đến 06 tháng (ngoại trừ mua PTVT)

<small>+ Phương thức trả nợ:</small>

<small>- Lãi trả: hàng tháng/ hàng quý</small>

- Vốn trả: hàng tháng hoặc định kỳ < 6 tháng/lần theo phương thức góp đều hoặc vốn góp bậc thang tăng 10-20%/ năm.

<small>Căn cứ vào phương thức hoàn trả</small>

<small>Cho vay trả góp: là loại cho vay mà người đi vay phải có trách nhiệm hồn</small>

trả gốc và lãi tính theo các kỳ lãi, thường được áp dụng cho các khoản vay lớn và thời

<small>hạn trả nợ dài.</small>

Cho vay tín chấp trả một lần khi đáo hạn: là loại hình mà người đi vay chỉ hồn trả cả lãi lẫn gốc một lần khi đến hạn. Thường khi cho vay tín chấp, ngân hàng hạn chế hình thức trả nợ này do ngân hàng dễ gặp rủi ro và áp lực trả nợ của khách

<small>hàng cũng cao hơn.</small>

“| Cho vay hồn trả nhiều lần và thường xun quay vịng: Hình thức này thường được áp dụng vay qua thẻ hay tài khoản thấu chi. Loại hình vay này cung cấp

<small>cho doanh nghiệp một hạn mức tín dụng thường xuyên và quay vịng mà doanh nghiệp</small>

có thé sử dụng bat cứ khi nào có nhu cau.

1.3. HIỆU QUA CHO VAY THE CHAP Ô TÔ VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VA

1.3.1. Tống quan về cho vay thế chấp ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.3.1.1 Khái niệm cho vay thế chấp ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Ngày nay, các sản pham cho vay thé chấp của ngân hàng đã quá phố biến và

quen thuộc với tất cả các khách hàng từ cá nhân, doanh nghiệp đến các khách hàng ưu tiên, tuy vậy không phải ai cũng có thể hiểu rõ thế nào là vay thế chấp mà đặc biệt là sản phẩm vay thé chap 6 tô trong các ngân hàng. Trước tiên cho vay thé chấp được hiểu như là việc tổ chức tín dụng cụ thé ở đây là ngân hang cho khách hàng vay vốn có tài sản cầm có, thé chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. Tài sản của khách hàng càng có giá trị cao, dé thanh ly và nhượng bán là những điểm cộng trong xếp hạng khách hang,

<small>qua đó nâng cao tín nhiệm hơn đơi với ngân hàng trong việc sử dụng vôn vay và trả nợ</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

gốc lãi. Ơ tơ chính là một tài sản được gọi là động sản có thê thế chấp để trở thành nguôồn đảm bao trong quan hệ của khách hàng SMEs với ngân hang. Vay thé chap 6 tơ

<small>của các SMEs là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các doanh nghiệp vừa và nhỏ có</small>

sử dụng tài sản đảm bảo là ơ tơ với mục đích vay dé bổ xung nguồn vốn cho cơng ty hoặc ngân hang cho khách hang SMEs sử dụng trước một khoản tiền với mục đích mua sắm tài sản ơ tơ cho doanh nghiệp theo ngun tắc hồn trả gốc và lãi theo thỏa thuận, giấy tờ xe là giấy tờ mà ngân hàng giữ lại làm nguồn đảm bảo.

1.3.1.2 Đặc diém cho vay thé chap 6 tô doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Cho vay thế chấp là một hình thức cấp tín dụng, vì vậy nó mang đầy đủ các đặc điểm cuả cho vay nói chung như là:

Thứ nhất: Chủ thé tham gia gồm có bên cho vay ( người đang tạm thừa vốn) va bên vay ( người đang thiếu vốn, cần nguồn vốn bổ xung dé thỏa mãn nhu cầu của mình).

Thứ hai: Hình thức pháp lý được thé hiện dưới dạng hợp đồng tín dụng.

Thứ ba: Hoạt động cho vay dựa trên mức độ tín nhiệm với bên vay về khả năng hồn trả tiền vay theo thỏa thuận.

Bên cạnh đó, các sản phẩm về cho vay thế chấp ô tô với các SMEs cịn có thêm những đặc điểm cụ thé như sau:

<small>Thứ nhất: Về đối tượng, phạm vi và quy mơ cho vay.</small>

Căn cứ vào mục đích sự dụng vốn mà đối tượng, phạm vi và quy mô cho vay thế chấp ô tô được chia ra thành các loại tương ứng với nhu cầu của khách hàng.

Đối với đối tượng cho vay mua ơ tơ: là giá trị hình thành lên chiếc xe. Giá trị

của chiếc xe được cấu thành từ nhiều chi phí khác nhau như: chi phí mua xe, chi phi bảo hiểm, chi phí nộp các loại thuế,... Đối tượng cho vay mua 6 tơ có thé bao gồm hoặc khơng bao gồm các chi phí khác ngồi chi phí mua xe, tuy thuộc vào từng ngân

<small>hàng. Tuy vậy, nhìn chung các ngân hàng hiện nay cho các SMEs vay với một tỷ lệ</small>

nhất định thường giao động từ 80-85%. Khi có đủ năng lực pháp luật, hành vi dân sự và đáp ứng đủ yêu cầu của ngân hàng các SMEs được cho vay với mục đích phục vụ

<small>cho hoạt động di lại hàng ngày của lãnh đạo, cán bộ nhân viên ngoai ra còn dùng dé</small>

vận chuyền hàng hóa và nguyên vật liệu phục vụ hoạt động kinh doanh của công ty.

Với đối tượng cho vay thế chấp ô tô bổ sung vốn thường là tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, căn cứ vào doanh thu thuế hay nội bộ có sử dụng nguồn đảm bao bang ô tô khách hàng vay vốn với mục đích bổ sung vốn lưu động hoặc mua sắm tài sản cố định. Đối với đối tượng vay này, tài sản là ô tô đã qua sử dụng nên giá trị mà ngân hàng cho các SMEs vay sẽ giao động với tỷ lệ thấp hơn vay mua ô tô mới, tỷ lệ

<small>thường là từ 60-80% giá tri định giá.</small>

Thứ hai, các đặc điểm về thời gian cho vay thế chấp ô tô cho các SMEs.

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Đối với các khoản vay có tài sản đảm bảo là ơ tơ hay cịn gọi là động sản thì

<small>thời gian của khoản vay trong trung và đài hạn. Nhìn chung, các ngân hàng thường</small>

đưa ra quy định về thời gian cho vay tối đa là 60 tháng, tùy theo từng ngân hàng khác

nhau, mục đích sử dụng của khoản vay, chất lượng nguồn TSĐB (6 tô), nguồn và kế hoạch trả nợ mà các khoản vay có thé được kéo dai hơn, tuy nhiên các ngân hàng đều có giới hạn khống chế để tránh gia tăng rủi ro tín dụng cho khoản vay.

Thứ ba, Rui ro và lãi suất hoạt động thé chap 6 tô.

Đối với hoạt động thế chấp, khi ngân hàng và khách hàng đi tới hợp đồng tín dụng, bản chính giấy tờ xe sẽ do ngân hàng lưu giữ, khách hàng phải mua thêm bảo hiểm cho xe và người thụ hưởng, phòng trường hợp xảy ra tốn thất cho ngân hàng. Do vậy, hoạt động thé chap ô tô được xem là ít rủi ro, tuy nhiên vẫn tồn tại những tổn that có thé xảy ra với ngân hàng khi thu nhập của khách hàng bị sụt giảm dẫn tới thiếu hụt

<small>tài chính khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ.</small>

1.2.1.3 Vai trị cho vay thé chấp ơ tơ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Thứ nhát, đối với nền kinh tế:

Hoạt động thé chap ô tô của ngân hàng cho các SMEs không chỉ cung cấp thêm

nguồn vốn thiếu hụt trong hoạt động kinh doanh, từ đó mở rộng hoạt động sản xuất

<small>kinh doanh, cải thiện chất lượng sản phẩm, tạo thêm của cải cho xã hội góp phần gia</small> tăng đóng góp nghĩa vụ thuế cho ngân sách nhà nước.

Bên cạnh huy động vốn cho chính hoạt động kinh doanh, các hoạt động vay

mua ơ tơ cịn làm gia tăng lượng mua của khách hàng, có tác dụng kích cầu cho nền

kinh tế. Khi cầu về ô tô tăng lên tất yếu sẽ sinh thêm cung dé nền kinh tế đạt về điểm cân băng, do đó các hãng ơ tơ sẽ mở rộng quy mơ, tuyến thêm lao động góp phan tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Ngành giao thông vận tải cũng sẽ phát triển khi hệ thống phương tiện tham gia giao thông ngày được nâng cấp, các nhu cầu về du lịch cũng ngày cảng tăng... đó là những tác động gián tiếp của hoạt động cho vay mua 6 tô đối với sự phát triển của các ngành và lĩnh vực khác trong nền kinh tế.

Thứ hai, đối với khách hàng:

Nhờ nguồn vốn bồ sung từ hoạt động thế chap ơ tơ giúp các SMEs có điều kiện dé day nhanh chu kì sản xuất, rút ngắn được thời gian cơng nợ, tạo uy tín đối với các đối tác, góp phần giúp các SMEs hoạt động có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, với các khoản vay từ ngân hàng trở thành cơng cụ địn bây tài chính hiệu quả, giúp khách hàng phát huy được tác dụng của lá chắn thuế trong hoạt động kinh doanh của mình.

Ngồi ra, nguồn vốn cũng đáp ứng nhu cầu mua sắm trong các SMEs. Khi chưa đủ tiềm lực tài chính dé sở hữu một chiếc xe ưng ý, khách hàng có thé thơng qua hoạt

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

động mua ô tô của ngân hàng vừa gia tăng nguồn tài sản cho cơng ty cịn có một chiếc

ơ tơ sang trọng, tiện ích, tạo tinh thần hưng phấn, động lực phục vụ cho công việc.

Thứ ba, đối với ngân hàng:

Hoạt động cho vay thế chấp nói chung và cho vay thế chấp ơ tơ nói riêng đem lại cho ngân hàng các khoản lợi nhuận lớn. Số lượng ngày càng gia tăng nhu cầu sử dụng ô tô của các SMEs chính là mảng tiềm năng lớn cho các ngân hàng. Hoạt động thé chap ơ tơ có hiệu quả sẽ giúp ngân hàng không những tăng thu nhập, bù đắp chi

phí chi trả cho các khoản huy động vốn, lương nhân viên,.. mà còn tạo ra được lợi

<small>nhuận tăng trưởng cho ngân hàng.</small>

Hoạt động cho vay mua ô tô đối với các SMEs giúp cho mạng lưới quan hệ giữa ngân hàng và các thành phan khác trong nén kinh tế được mở rộng. Sự nhân rộng mạng lưới khách hàng giúp ngân hàng dễ dàng phát triển các dịch vụ tài chính qua đó tạo tiền đề cho chiến dịch quảng cáo, nhận diện thương hiệu và marketing sản phẩm. Đây cũng là một kênh thông tin tốt để ngân hàng có thê tìm hiểu, nắm bắt thơng tin

<small>khách hàng phong phú và hiệu quả hơn.</small>

Ngồi ra hoạt động cho vay thé chap 6 tô cho các SMEs là kênh phân tán rủi ro cho ngân hang, dù có cố gắng nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế thấp nhất việc phát sinh nợ quá, nợ xấu thì nguy cơ rủi ro vẫn ln tiềm ân trong các hợp dong tín

dụng. Khi tập trung cho vay vào một số doanh nghiệp lớn mặc dù tiết kiệm được chỉ

phí quản lý nhưng thị phần doanh nghiệp lớn khơng nhiều và rất khó cạnh tranh mà

cịn dem lại nguy cơ mat vốn khi “ bỏ trứng vào một gid”. Do đó, việc phân tán rủi ro

vào phân khúc doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm thị phần lớn trên tơng số doanh nghiệp nước ta có nhu cầu vốn da dang hơn sẽ góp phần giảm tốn thất khi xảy ra rủi ro.

1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay thế chấp đối với doanh <small>nghiệp vừa và nhỏ</small>

<small>1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính</small>

<small>Thứ nhất, Uy tín của ngân hàng: Việc phát triển hoạt động cho vay thế chấp ô</small> tô với các SMEs của ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào uy tín của ngân hàng. Một ngân hàng xây dựng được uy tín cao với khách hàng sẽ thu hút thêm nhiều khách hàng

mới từ nguồn giới thiệu của khách hàng trung thành cũ.

Thứ hai, Nguyên tắc và quy trình cho vay: Tuân thủ triệt để các nguyên tắc và quy trình cho vay đối với các SMEs, khách hàng vay vốn cần kiểm sốt sau vay đảm bảo đúng mục đích sử dụng vốn theo hợp đồng tín dụng và thực hiện trả gốc và lãi đúng theo thời gian quy định. Việc tuân thủ các nguyên tắc, quy trình là điều kiện cần thiết dé đảm bao chất lượng khoản vay cho ngân hàng.

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Thứ ba, Thái độ phục vụ và chuyên môn của chuyên viên ngân hàng: Các</small>

chuyên viên ngân hàng là người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và mang hình ảnh

ngân hàng mình đi quảng bá, tiếp thị đến doanh nghiệp, vì vậy đây là nhân tố quan trọng tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng. Trong suốt quá trình vay, cán bộ chuyên viên ngân hàng cần có thái độ phục vụ, tinh thần và trách nghiệm tốt như vậy sẽ tạo được sự thoải mái, hài lịng và niềm tin cho các SMEs. Bên cạnh đó,

chun mơn cao cũng là một tiêu chí phản ánh chất lượng của hợp đồng tín dụng mà

<small>nhân viên ngân hàng chịu trách nghiệm phụ trách với khách hàng của mình.</small>

<small>1.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng</small>

- Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ có quan hệ tín dụng với ngân hàng:

Các ngân hàng ln có xu hướng mở rộng mạng lưới khắp cả nước. Do đó, trên một địa bàn có thể có rất nhiều ngân hàng cùng hoạt động và cung cấp dịch vụ thế chấp ô tô cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, dẫn đến cuộc cạnh tranh thị phần giữa các ngân hàng luôn là mục tiêu thúc đây ngân hàng phải có biện pháp đề thu hút lượng lớn khách hàng về mình.

Xét chỉ tiêu về số lượng SMEs vay thế chấp ô tô ở ngân hàng ta có cơng thức sau:

<small>Mức tăng, giảm số lượng các SMEs vay thế chấp ô tô</small>

<small>số lượng SMEs vay thế chấp ô tô năm t — số lượng SMEs vay thé chấp ô tô năm (t — 1) 100%</small>

~ số lượng SMEs vay thế chấp 6 tô năm (t — 1) x °

Nhìn vào chỉ tiêu này chúng ta có thé biết được lượng khách hang SMEs vay thế chấp ô tô tăng lên hay giảm đi qua các năm. Khi chỉ tiêu này tăng lên chứng tỏ ngân hàng đang được mở rộng quy mô cho vay thế chấp ơ tơ, ngược lại vì một số ngun nhân nào đó dẫn đến quy mơ cho vay thế chấp ô tô của ngân hàng bị thu hẹp lại. Với phân khúc SMEs là phân khúc tiềm năng, tuy nhiên chưa được khai thác mạnh

<small>thì việc phát triển, mở rộng mạng lưới khách hàng qua tăng trưởng chỉ tiêu quy mô này</small> sẽ giúp cho ngân hàng thu được nhiều lợi nhuận hơn.

- Tỷ trọng dư nợ cho vay thế chấp ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Du nợ cho vay thé chấp 6 tô được hiểu đơn giản là tổng số tiền mà ngân hàng còn cho khách hàng vay vào thời điểm cuối kì và là khoản tiền mà ngân hàng phải thu hồi về để bảo tồn nguồn vốn của mình. Dư nợ cho vay cũng phản ánh quy mô tài trợ vốn cho các khách hàng SMEs của ngân hàng.

<small>Tổng dư nợ cho vay thế chấp ô tô</small>

<small>Tỷ t ho SME thế chấp ô tô = 1009</small>

y trong eno $ vay tne enapote Tổng dư no của hoạt động tín dụng” ⁄

Thơng qua chỉ tiêu này, ta có thé biết du nợ của hoạt động cho vay thé chấp 6 tô

đối với khách hang SMEs được phản ánh chiếm tỷ trọng bao nhiều trong tổng dư nợ

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

cho vay của ngân hàng. Khi so sánh tỷ trọng này ta sẽ nhận thấy sự thay đổi trong cơ cấu tín dụng của ngân hàng đó qua các năm. Nếu tỷ trọng này cao cho thấy ngân hàng

đã có những chính sách khuyến khích tập trung phát triển cho vay thế chấp ơ tơ với các khách hàng SMEs, Từ đó ngân hàng sẽ xây dựng hệ thống chính sách, phương pháp cụ thé nhằm nâng cao du nợ cho vay thé chap 6 tô.

- Tỷ lệ nợ quá hạn khi cho vay thế chấp ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc ngân

hàng nhà nước Việt Nam “Về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tơ

chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngồi” thì nợ q hạn bao gồm 4 nhóm: Nhóm 2 - Nợ cần chú ý ( thời gian nợ quá hạn từ 10 — đưới 30 ngày)

Nhóm 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn ( thời gian từ 30 ngày đến dưới 90 ngày) Nhóm 4 - Nợ nghỉ ngờ ( thời gian từ 90 ngày đến dưới 180 ngày)

Nhóm 5 - Nợ có khả năng mắt vốn ( thời gian từ 180 ngày trở lên)

Các khoản vay thế chấp ô tô chất lượng tốt được hiểu là các khoản vay được khách hàng hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng. Có nhiều chỉ tiêu đánh giá chất lượng của một khoản vay, tuy nhiên chỉ tiêu quan trọng và được sử dụng phô biến

<small>hiện nay là nợ quá hạn. Nợ quá hạn được hiểu đơn giản là khoản nợ đến hạn nhưng</small>

<small>chưa được thanh toán.</small>

Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh chất lượng của khoản tín dụng mà ngân hàng cung

cấp cho doanh nghiệp cũng như phản ánh độ an tồn cho ngân hàng và hiệu quả tín

dụng của ngân hàng. Một ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ bị đánh giá có chất lượng cho vay thấp, do đó vấn đề quan trọng của mỗi ngân hàng là phải giảm thiểu được tỷ lệ này ở mức thấp nhất có thê.

<small>Tỷ lệ nợ quá han cho vay thế chấp ô tô của các KH SMEs</small>

<small>Tổng dư nợ quá hạn cho KH SMEs vay thế chấp ô tô</small>

<small>= </small>

<small>x100%Tổng dư nợ cho vay thế chấp 6 tô của các KH SMEs</small>

Qua việc phân tích tỷ lệ nợ quá hạn này sẽ cho biết tình hình nợ quá hạn của khách hàng SMEs chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng dư nợ cho vay thế chấp ô tô cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng. Khi tỷ lệ này càng nhỏ chứng tỏ nguồn khách hàng của ngân hàng là những khách hàng có uy tín cao và chất lượng cho vay của ngân hàng là rất tốt. Ngược lại, nếu tỷ lệ này càng cao chứng tỏ ngân hàng này đã quá chú trọng vào việc mở rộng quy mơ tín dụng của khoản vay thế chấp ô tô mà chưa thực hiện đánh giá kỹ lưỡng chất lượng khoản tin dụng. Đồng thời công việc kiêm soát sau cho vay và thu hồi nợ cũng chưa được sát sao khiến khoản vay thế chấp ô tô của

<small>khách hàng SMEs còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Mặt khác, tỷ trong này càng cao sẽ khiến</small>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>ngân hàng gặp khó khăn trong kinh doanh, gia tăng chi phí khoản vay và có nguy cơ</small>

mất vốn, lợi nhuận sụt giảm.

Theo thông tư số 140/2014/TT- NHNN ngày 20/05/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: “ Nếu tỷ lệ nợ quán hạn < 5% và có xu hướng giảm hoặc khơng đổi theo thời gian thì phản ánh chất lượng cho vay tốt, chính sách quản lý của ngân hàng có hiệu quả. Nếu tỷ lệ nợ quá hạn > 5% hoặc có xu hướng tăng theo thời gian thì cho thấy chất lượng cho vay đi xuống, hoạt động quản lý của ngân hàng còn nhiều yếu kém”.

- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu khi cho vay thế chấp ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Theo thông tư 09/2014/TT — NHNN : Nợ xấu là những khoản nợ được phân

vào nhóm 3 (nợ dưới chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ), nhóm 5 (nợ có khả năng mat

von). Cụ thé nhóm 3 trở xuống là các khoản nợ quá hạn tra lãi hoặc từ 91 ngày trở lên.

<small>Tỷ lệ nợ xấu cho vay thế chap 6 tô của các KH SMEs</small>

<small>Dư nợ xấu cho KH SMEs vay thế chấp ô tô</small>

<small>== oe 1009</small>

Tổng dư nợ quá hạn cho vay thế chap 6 tô của các KH SMEs * %

Chỉ tiêu này phản ánh dư nợ khó thu hồi vốn cho vay thé chap 6 tô với khách hang SMEs chiếm bao nhiêu % trên tong dư nợ quá hạn. Ở các ngân hàng, với hồ sơ tín dụng các chuyên viên là người trực tiếp quản lý và nhắc nhở khách hàng về các khoản gốc lãi hàng tháng. Tuy nhiên, nếu hồ sơ khách hàng đã nhảy lên nhóm nợ xấu sẽ được chuyên về bộ phận chuyên xử lý thu hồi các khoản nợ xấu. Nếu tỷ lệ nợ xấu có xu hướng khơng đổi hoặc giảm qua các năm chứng tỏ chất lượng vay năm trong tầm kiểm sốt của chính sách quản lý ngân hàng.

- Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động cho vay thế chấp ô tô đối với doanh

<small>nghiệp vừa và nhỏ.</small>

<small>Tỷ trọng TN từ cho vay thế chấp ô tô với khách hàng SMEs</small>

<small>__ TN từ cho vay thế chấp ô tô với KH SMEs 100%</small>

Tổng doanh thu ngân hàng đạt được * °

Chỉ tiêu lợi nhuận được đánh giá dựa trên thu nhập từ cho vay thé chap 6 tô của khách hang SMEs so với tổng doanh thu mà ngân hang đạt được. Day là một chỉ tiêu đánh giá được khả năng sinh lời so với thực tế hoạt động cũng như sự phát triển hoạt động cho vay thế chấp ô tô cho khách hàng SMEs của ngân hàng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của hoạt động cho vay thế chấp ô tô, hoạt động này được coi là có hiệu quả nếu lãi từ cho vay thé chap ô tô của ngân hàng với tơng lãi của ngân hàng đều tăng

<small>theo thời gian.</small>

- Vịng quay vốn cho vay thé chấp ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Vòng quay vốn thể hiện tốc độ luân chuyên vốn từ hoạt động cho vay thế chấp

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

ô tô đối với khách hàng SMEs.

<small>Vong quay vốn từ cho vay thế chấp 6 tô với khách hang SMEs</small>

<small>Doanh số thu nợ từ cho vay thế chấp ô tô với KH SMEs</small>

<small>= q Or Sea ce 1009</small>

Tổng dư nợ cho vay thé chấp ô tô đối với KH SMEs * ”

Chỉ tiêu này cho biết vốn vay thế chap 6 tô đối với các khách hang SMEs sé quay vòng được bao nhiêu lần trong một năm. Vòng quay vốn càng cao chứng tỏ ngân hàng cho vay được luân chuyên nhanh, ngân hàng có thể tiếp tục đáp ứng ngày càng

nhiều và kịp thời nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng SMEs thông qua thé chap 6 tô. Nếu chỉ tiêu này cao cũng là một tín hiệu đáng mừng cho ngân hàng khi nó phản ánh việc thu hồi nợ nhanh chóng và tình hình quản lý chất lượng các khoản vay tốt. Đồng thời, đối với doanh nghiệp, khi chỉ tiêu này càng thể hiện doanh nghiệp đang sử dụng nguồn vốn huy động từ ngân hàng một cách có hiệu quả, gia tăng lợi nhuận cho doanh

Một là, nhân tố định hướng phát triển và chính sách cho vay của ngân hàng.

Một ngân hàng có định hướng cho vay thế chấp ô tô rõ ràng, cụ thể, tạo tiền đề cơ sở và mục tiêu cho sự phát triển của ngân hàng thì hoạt động cho vay tới khách hàng SMEs sẽ được triển khai thuận tiện và dé dàng hơn. Bên cạnh đó các chính sách cho vay rõ ràng về quy mô, lãi suất, thời hạn của hợp đồng tín dụng, các khoản bảo lãnh, chính sách đối với các khoản vay có tài sản đảm bảo, sẽ thu hút được nhiều khách hàng mới, mở rộng thị phần từ đó đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Với những ngân hàng có thể tạo ra được các chính sách rõ ràng, mạch lạc, tạo cho khách hàng cảm thấy hài lịng, n tâm từ đó tạo dựng lòng tin, cũng như thắt chặt mối quan hệ đối tác với ngân hàng một cách lâu dài. Ngược lại, nếu một chính sách cho vay thế chấp ơ tơ chưa hợp lý, cịn nhiều bất cập với các khách hàng SMEs chắc chắn sẽ tạp rào cản trong tâm lý khách hàng, từ đó cản trở sự tăng trưởng và phát triển của ngân <small>hàng. Bởi vậy mới có câu so sánh “chính sách cho vay của ngân hàng được ví như là</small> kim chi nam cho tat cả hoạt động tín dụng”.

Hai là, Quy trình cho vay thế chap ơ tơ với khách hang SMEs.

Quy trình thường được hiểu đơn giản là các bước tiến hành, quy trình cho vay

thế chấp ơ tơ đối với các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng được hiểu là trình tự các bước, thủ tục tiến hành hồn thiện “hợp đồng tín dụng” vay thế chấp ơ tơ. Tâm

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

lý khách hàng ln ưa thích việc giải quyết cơng việc nhanh chóng, chính vì vậy, nếu quy trình đơn giản, thủ tục đơn giản khơng q khó khăn, rút ngắn thời gian làm việc

với ngân hàng sẽ khiến khách hàng nhận thấy tính chuyên nghiệp của ngân hàng và thu hút được càng nhiều khách hàng hơn. Bên cạnh đó, khách hàng sẽ cực kỳ khơng hài lòng với dịch vụ của ngân hàng nếu quy trình cho vay quá phức tạp, thời gian chờ giải ngân lâu khiến chi phí độn thêm cho doanh nghiệp, từ đó mục tiêu hoạt động cho vay thế chấp ô tô cho các khách hàng SMEs của ngân hàng không đạt được, mất một

lượng khách hàng tiềm năng.

Ba là, chất lượng và hiệu quả công việc của chuyên viên tín dụng

Chuyên viên quan hệ khách hàng là người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, thấm định tình hình tài chính và hồ sơ vay vốn của khách hàng. Do vậy, vai trị của chun viên tín dụng là rất quan trọng được coi là bộ mặt của ngân hàng đối với cái nhìn của khách hàng, vừa là người đưa ra quyết định trong việc có cho khách hàng vay vốn hay khơng. Một ngân hàng có đội ngũ chuyên viên giỏi, chuyên nghiệp, làm việc chu đáo tận tình sẽ chiếm được thiện cảm của khách hàng, từ đó nâng cao uy tín và hình ảnh của ngân hàng. Đây là cách mà các ngân hàng tận dụng tối đa để quảng bá thương hiệu của mình một cách rộng rãi và hiệu quả nhất. Khơng cịn gì tốt bằng để

<small>khách hàng đủ tin tưởng tìm đến ngân hàng như những nhà đối tác đồng hành trong sự</small>

phát triển của doanh nghiệp. Một chuyên viên tín dụng chun nghiệp khơng chỉ giỏi

về mặt chun mơn mà cịn phải giữ vững được đạo đức nghé nghiệp, khi ngành ngân

hàng là nơi tiếp xúc thường xuyên với đồng tiền, nếu không giữ được đạo đức sẽ rất dễ

<small>sa ngã, gây thiệt hại cho cả khách hàng và ngân hàng.</small>

Bồn là, tình hình huy động vốn của ngân hàng:

Tình hình huy động vốn sẽ có những ảnh hưởng trực tiếp tới chính sách cho vay thế chấp ơ tơ đối với các khách hàng SMEs của ngân hàng. Nếu tình hình huy động vốn của ngân hàng từ nhiều nguồn trong xã hội dồi dào thì chính sách cho vay sẽ mở rộng và có thé có nhiều ưu đãi vay ra cho khách hàng doanh nghiệp, thúc day doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh giúp cho đất nước phát triển hơn. Ngược lại, nêu tình hình huy động vốn của ngân hàng gặp khó khăn trong việc người dân chú trọng tích trữ dưới dạng tiền mặt thì chính sách cho vay sẽ thắt chặt hơn. Khi cung không đủ cầu sẽ dẫn tới lãi suất cho vay ra cao hơn, các doanh nghiệp SMEs khó khăn hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn, điều này sẽ gây ra ảnh hưởng đến cả ngân hàng và

<small>doanh nghiệp nói chung.</small>

- Năm là, Mạng lưới và lãi suất cho vay thế chấp ô tô của ngân hàng

Xu hướng tắt yếu của các ngân hàng hiện nay là tích cực mở rộng mạng lưới chi nhánh, đặt thêm nhiều PGD, cây ATM dé khai thác triệt dé nguồn khách hàng trong thi

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

trường cạnh tranh khốc liệt. Ngân hàng nào có nhiều mạng lưới hoạt động thì khả năng tiếp cận với khách hàng ngày càng lớn, quy mô khách hàng ngày càng được mở rộng.

Lãi suất cũng chính là một yếu tổ tác động rất nhiều đến quyết định hành vi của khách hàng. Vì lãi suất chính là chi phí mà khách hàng phải bỏ ra trả cho ngân hàng do thực hiện dịch vụ tài chính từ ngân hàng, do đó nếu chỉ phí càng thấp sé càng tang tinh ưa thích đối với khách hang SMEs.

1.3.3.2 Nhân tổ khách quan

Ngoài những nhân tố về nội tại ngân hàng, cũng tổn tại các nhân tố khách quan

ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay thế chấp ô tô đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

của ngân hàng. Các rào cản vơ hình khiến cho các khách hàng SMEs gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn từ ngân hàng gồm có:

-Ảnh hưởng của môi trường kinh tế (bối cảnh kinh tế trong và ngồi nước): Một mơi trường kinh tế nhiều tiềm năng phát triển, thu nhập của doanh nghiệp ổn định thì họ sẽ có nhu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhu cầu mua ô tô dé phục vu di lại, van chuyén hay thé chap 6 tô lay nguồn vốn thực hiện mở rộng các hoạt động của doanh nghiệp sẽ tăng lên. Ngược lại, khi tình hình kinh tế chính tri trong nước nhiều bat ồn, sự mat giá của đồng nội tệ càng khiến khách hàng có

<small>xu hướng tích lũy nhiều hơn là đầu tư.</small>

-Ngn lực ngân sách cịn hạn chế, một số chương trình, gói hỗ trợ chưa phát huy được hiệu quả, đặc biệt là các chương trình khuyến khích cho vay mua ơ tơ ở các

tỉnh miền núi. Với đặc điểm khó khăn về địa hình dốc, gập ghénh, giao thơng cịn nhiều bat cập, gây khó khăn trong việc di chuyên lên hầu hết các doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp thuê người dân dùng xe gắn máy trở hàng hóa. Do vậy, nếu muốn chương trình khuyến khích này được hiệu quả trước hết nhà nước cần đầu tư xây dựng hệ thống đường bộ và các tuyến đường cho các tỉnh miền núi.

- Cuối cùng, thông tin về các doanh nghiệp vừa và nhỏ nếu minh bạch sẽ tạo

<small>điều kiện thuận lợi cho chuyên viên tín dụng của ngân hàng trong việc thâm định</small> khách hàng và hồ sơ vay vốn. Ngược lại, nếu thơng tin khó kiểm chứng, trên thực tế

khi mà việc theo dõi minh bạch thông tin của các khách hàng cịn nhiều thiếu sót sẽ khiến cho thời gian thâm định các số liệu trong hồ sơ kéo dai do mat nhiều thời gian thu thập và chứng minh nguồn gốc giấy tờ.

1.3.4. Nâng cao hiệu quả cho vay thế chấp ô tô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.3.4.1 Khái niệm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay thế chấp ô tô đối với khách

<small>hàng SMEs</small>

<small>Theo bài báo trên Tạp chí tài chính tháng 8/2019: “Nâng cao hiệu quả hoạt</small>

động cho vay thế chấp ô tô với doanh nghiệp vừa và nhỏ là khả năng ngân hàng thực

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

hiện các biện pháp nhăm tăng trưởng quy mơ tín dụng, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu trên

tong dư nợ, kiểm sốt mục đích, phương án sử dụng vốn và kiểm soát rủi ro của các khoản vay thế chấp ô tô đối với các khách hàng SMEs cũng như đảm bảo lợi ích và

<small>hiệu quả kinh doanh của ngân hàng”.</small>

Theo Ths. Ngô Khánh Huyền, Giảng viên Đại học Thăng Long: “Nâng cao hiệu quả cho vay thế chấp ô tô đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là sự đáp ứng kịp thời, đầy đủ và chính xác nhu cầu về vốn cho khách hàng SMEs nằm trong khả năng của ngân hàng và chính sách phát triển kinh tế của đất nước. Nguồn vốn đó phải được

doanh nghiệp sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh một cách có hiệu

quả, có khả năng sinh lời, tạo ra một lượng tiền lớn hơn ban đầu, một phần chi trả cho chi phi, một phan là lợi nhuận của doanh nghiệp mà vẫn phải dam bảo tra nợ day đủ cho ngân hàng cả gốc và lãi đúng kỳ hạn cam kết”.

Tóm lai, nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay thé chap 6 tô tập trung đi sâu vào mở rộng và nâng cao chất lượng nguồn tín dụng. Bên cạnh mở rộng song song với việc

nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng cho vay thế chấp được thể hiện ở hai khía cạnh

đó là mở rộng về chất lượng và mở rộng về số lượng:

-Mở rộng về chất lượng: Là việc ngân hàng làm tăng chất lượng và hiệu quả của món vay, thơng qua một số chỉ tiêu định lượng như: tỷ lệ nợ xấu, thu nhập thu về

từ hoạt động cho vay thế chấp ô tô. Qua đó đánh giá mức độ an tồn vốn và hiệu quả của hoạt động cho vay thé chấp ô tô đối với khách hàng SMEs.

-Mở rộng về số lượng: Là việc mà ngân hàng cố gắng thực hiện các biện pháp nhằm gia tăng quy mơ quan hệ tín dụng đối với các khách hàng doanh nghiệp

<small>vừa và nhỏ.</small>

1.3.4.2 Sự can thiết nâng cao hiệu quả cho vay thé chap 6 tô đối với doanh nghiệp <small>vừa và nhỏ</small>

-Đối với nền kinh tế

Ngân hàng là một chủ thé quan trọng trong nền kinh tế, là trung gian tín dụng

“đi vay để cho vay”. Về mặt tổng thể, tín dụng ngân hàng góp phần đây mạnh q trình tích tụ và tập trung vốn của nên kinh tế. Do đó, việc nâng cao hiệu quả hoạt động

cho vay thế chấp ô tô sẽ góp phần giúp ngân hàng thực hiện tốt vai trị là trung gian tài chính, giúp điều hòa vốn cho nền kinh tế, giải quyết mỗi quan hệ cung cầu về vốn.

Thông qua việc nâng cao hiệu quả cho vay thế chấp ô tô đối với khách hàng SMEs, tổng sản pham của nền kinh tế sẽ tăng do hoạt động sản xuất và kinh doanh của các khách hàng SMEs được thúc day và việc tăng cầu về mua 6 tô thúc day cung tăng,

từ đó một bộ phận người lao động được giải quyết van dé công ăn việc làm, doi sông

<small>xã hội của người dân được cải thiện. Hiệu quả cho vay thê châp ô tô đôi với khách</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hang SMEs tốt cũng sẽ giúp 6n định và phát triển cân đối các ngành, các vùng dựa trên

<small>tính linh hoạt cuả doanh nghiệp vừa và nhỏ qua đó nâng cao hiệu quả xã hội.</small>

-Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

<small>Các doanh nghiệp SMEs là loại doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, năng lực tài</small>

chính thấp, uy tín khơng cao, cơng nghệ kỹ thuật cịn lạc hậu dé kinh doanh sản xuất, đặc biệt là nguồn vốn luôn thiếu hụt, tài sản và trang thiết bị dé mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh cịn ít. Ngồi ra, một bộ phận khơng nhỏ các doanh nghiệp SMEs cịn gặp nhiều khó khăn cả trong việc tiếp cận vốn từ các ngân hàng. Do vậy, việc nâng cao

hiệu quả cho vay thế chấp ô tô đối với các khách hàng SMEs là một sự cần thiết qua

đó góp phần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp SMEs mở rộng quy mô sản xuất,

<small>nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng tài chính của mình.</small>

-Đối với ngân hàng thương mại

NHTM là một tổ chức tài chính, kinh doanh chủ yếu trên đồng vốn của khách hàng. Nghiệp vụ cho vay thế chấp ô tô đối với các khách hàng SMEs sẽ đem lại nguồn thu nhập đáng ké cho các NHTM bởi theo số liệu thống kê hiện nay doanh nghiệp SMEs chiếm tỷ trọng đến 98% tổng số doanh nghiệp ở Việt Nam. Vì vậy, nâng cao hiệu quả cho vay thé chấp đối với khách hàng SMEs sẽ góp phan giúp ngân hàng có

<small>những khoản thu nhập cao hơn. Việc ngân hàng cho vay thế chấp ô tô cho khách hàng</small> SMEs có hiệu quả cịn thê hiện sự gắn bó lâu dài trong mối quan hệ đối tác giữa ngân

hàng và khách hàng, qua đó mở rộng thị phần cũng như nâng cao chất lượng, uy tín và

<small>năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị tường tài chính.</small>

TONG KET CHUONG 1

Chương 1 của chuyên dé đã khái quát về co sở ly luận và thực tiễn về hoạt động cho vay thế chấp ô tô đối với các doanh nghiệp SMEs. Qua nghiên cứu, có thể thấy việc nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay thế chấp đối với các khách hàng SMEs

là rất cần thiết không chỉ với ngân hàng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ mà cịn đối với cả tồn xã hội. Trên cơ sở lý luận đã trình bày trong chương | là nền tang cho việc

đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay thế chấp ô tô đối với khách hàng SMEs cũng như là cơ sở để đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay thế chấp đối với

khách hàng SMEs của NHTM trong nền kinh tế nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng phát triển an toàn.

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>CHƯƠNG 2:</small>

THUC TRANG MỞ RỘNG HOAT DONG CHO VAY THE CHAP Ô TÔ

VOI DOANH NGHIEP VUA VA NHO TAI VPBANK- PGD DONG

HA NOI

2.1. KHAI QUAT CHUNG VE NGAN HANG TMCP VIET NAM THINH

VƯỢNG, NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG- PGD ĐÔNG HÀ NỘI

2.1.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

<small>VPBank-PGD Đông Hà Nội</small>

2.1.1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBANK)

<small>a, Tên giao dịch</small>

- Tên day đủ băng tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cô phần Việt Nam Thịnh Vượng - Tên đầy đủ băng tiếng Anh: VietNam Prosperity Joint Stock Commercial Bank

- Tên viết tắt: VPBank

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0100233583 Đăng ký lần đầu: 08/09/1993

Đăng ký thay đối lần thứ 38: 10/07/2017 Vốn điều lệ: 14.059.086.350.000 đồng

(Bang chữ: (Mười bốn ngàn không trăm năm mươi chín tỷ, khơng trăm tám

mươi sáu triệu, ba trăm năm mươi ngàn đồng.)

Mã cổ phiếu: VPB

<small>b, Thông tin liên lạc:</small>

- Trụ sở chính: 89 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam - Số điện thoại: +84 (043) 9288869

- Số fax: +84 (043) 9288867

<small>- Website: www.vpbank.com.vn</small>

2.1.1.2 Giới thiệu chung về Phịng giao dịch Đơng Hà Nội

<small>a, Thơng tin liên lạc: Ngân hàng TMCM Việt Nam Thịnh Vượng — Phịng GiaoDịch Đơng Hà Nội</small>

Địa chỉ: Tang 1 và 2 thuộc diện tích thương mại T05 số 458 Minh Khai, <small>Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.</small>

<small>Ngày thành lập: 12/10/2015</small>

Số điện thoại: 024 7305 5114

<small>b, Nhân sự:</small>

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Phịng giao dịch Đơng Hà Nội hiện nay có khoảng gần 50 mới nhân viên chính

thức với độ tuổi từ 20 đến 40 tuổi trong đó phịng khách hàng doanh nghiệp với hơn 20

<small>nhân sự, các chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ BRO được</small>

đánh giá là nguồn nhân sự trẻ trong hệ thống tồn ngân hàng khi độ tuổi trung bình là 24 tuổi đây cũng chính là đội ngũ tích cực trong việc đi kiếm lợi nhuận trong hoạt

<small>động kinh doanh của phòng giao dịch.</small>

Cũng giống với các NHTM khác, các hoạt động chủ yếu của VPBank PGD Đông Hà Nội bao gồm:

+ Huy động vốn trong cả ngắn - trung và dài hạn dưới các hình thức tiền gửi của khách hàng, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước,

vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.

+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn;

+ Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá;

<small>+ Dịch vụ thanh tốn giữa các khách hàng, thực hiện kinh doanh ngoại tệ,</small>

thanh toán quốc tế, thanh toán liên ngân hàng;

+ Hoạt động bao thanh toán; đại lý bảo hiểm; mua bán trái phiếu; hoạt động ủy thác và nhận ủy thác trước “đại lý bảo hiểm”

2.1.2. Cơ cầu tổ chức của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - PGD Đông

<small>Hà Nội</small>

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

<small>VPBank- PGD Đông Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Chức năng của các phòng ban</small>

- Giám đốc phòng giao dịch:

Chỉ đạo, hoạch định và triển khai các chính sách, mục tiêu kinh doanh phù hợp

với chiến lược và mục tiêu của PGD.

Tham dự các cuộc họp do Hội sở chủ trì, cuộc họp của các hội đồng chuyên

<small>môn khi được chỉ định.</small>

Xúc tiễn thương hiệu của Ngân hàng VPBank đối với các đối tác, và các đơn vị <small>co quan trong và ngồi nước.</small>

- Phịng khách hàng doanh nghiệp: Phòng trực tiếp giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế dé khai thác vốn bằng ngoại tệ và VND. Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ tín dụng đối với các doanh nghiệp theo phạm vi được phân công <small>theo đúng pháp quy và quy trình tín dụng.</small>

+ Giám đốc Hub là phó giám đốc giao dịch: Triển khai, đốc thúc các chuyên viên hoàn thành mục tiêu KPI dé ra, giám sát quản lý tình hình cho vay vốn của

<small>phịng KHDN.</small>

<small>+ FARMER: Chăm sóc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ đã là khách hàng</small>

<small>hiện hữu của PGD và các khách hàng có quy mơ thuộc phân khúc small.</small>

<small>+ SSO: Hỗ trợ BRO và FARMER trong các thủ tục hồ sơ. Ngoài ra SSO cũng</small>

<small>phụ trách thêm mảng nhân sự và thủ quỹ của Hub.</small>

<small>+ BRO: “Chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp”, BRO có nhiệm vụ</small>

tìm kiếm, chăm sóc khách hàng có nhu cầu bổ sung thêm vốn cũng như mở thẻ

<small>doanh nghiệp.</small>

Phòng khách hàng cá nhân: Thực hiện hỗ trợ chăm sóc khách hàng, tư vấn khách hàng về các sản phâm dịch vụ của ngân hàng VPBank: tín dụng, đầu tư, chuyển tiền mua bán ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu, thẻ dịch vụ ngân hàng điện tử.. Phòng khách hàng cá nhân sẽ làm việc trực tiếp và hỗ trợ đối tượng cá nhân sử dụng

các chương trình và sản phẩm theo quy định chung của VPBank.

+ Trưởng phòng KHCN: Xem xét các quyết định cho vay, bảo lãnh, tư vấn cho

khách hàng cá nhân vay và sử dụng vốn hiệu quả.

+ Chuyên viên KHCN: là người phụ trách xử lý các giao dịch liên quan đến

<small>khách hàng cá nhân.</small>

<small>+ Chuyên viên hỗ trợ tín dụng: Chức năng tương tự như SSO của phòng KHDN</small>

<small>tuy nhiên phụ trách mảng KHCN.</small>

Phịng Giao dịch: Có trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng (gồm cả khách hàng doanh nghiệp, khách hang cá nhân và các tổ chức khác) như sau: “Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ (tiền mật, hồ sơ tài

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

sản thế chấp, cầm có, chứng từ có giá); Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quỹ (thu, chi, xuất nhập), phát triển các giao dịch ngân quỹ, phối hợp chặt chẽ với các phòng

phục vụ khách hàng thực hiện nghiệp vụ thu, chi tại quây, phục vụ thuận tiện, an toàn

cho khách hàng đến giao dịch; Theo dõi, tổng hợp, lập và gửi các báo cáo tiền tệ, an

<small>tồn kho quỹ theo quy định”.</small>

<small>+ Trưởng phịng QHKH: Điều phối chung các hoạt động giao dịch liên quan tới</small>

tiền và các chứng từ của PGD.

+ Thủ quỹ: Kiểm tra, kiêm soát lượng tiền trong PGD

<small>+ Chuyên viên QHKH: Thực hiện các nghiệp vụ chăm sóc khách hàng, hướng</small>

<small>dẫn khách hàng hoàn thiện các thủ tục theo quy định chung của VPBank.</small>

Mối quan hệ giữa các phòng ban

“Mỗi quan hệ giữa các phịng ban trong VPBank PGD Đơng Hà Nội là mối quan hệ chặt chẽ gắn bó. Giữa các phịng ban có sự tương hỗ lẫn nhau trong mọi

<small>hoạt động.</small>

<small>Mặc dù chức năng nhiệm vụ của các phòng ban đã được phân công, phân nhiệm</small>

vụ rõ rang và cụ thé song trong hoạt động giữa các phịng ban có sự liên kết với nhau, bé trợ nhau trong các nghiệp vụ hoạt động của mình”.

Ví dụ như hoạt động của phòng khách hàng doanh nghiệp là tiến hành xúc tiến khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các khoản cho vay, một hợp đồng cho vay

được duyệt phải thơng qua rất nhiều phịng ban khác nhau, khi hồ sơ tín dụng được duyệt thì phải thơng qua phịng ngân quỹ dé giải ngân, phòng giao dịch dé đi tiền trong

hệ thống. Hay là dé thực hiện được các giao dịch đi tiền trong toàn hệ thống ngân hang thì hoạt động của phịng giao dịch phải dựa nhiều vào nguồn tiền huy động được của

<small>khách hàng mà đây là hoạt động chính của phịng khách hàng cá nhân.</small>

Như vậy, ta có thé thay su lién két chat ché, khang khit trong moi hoat dong giữa các phòng ban tại phịng giao dịch Đơng Hà Nội, chi cần một phịng ban khơng

<small>hồn thành nhiệm vụ của mình thì sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của các phòng ban</small>

khác trong PGD và làm ảnh hưởng đến tình hình hoạt động chung của ngân hàng.

<small>2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam ThịnhVượng- PGD Đông Hà Nội</small>

2.1.3.1 Đối với hoạt động huy động vốn

Đối với Ngân hàng Thuong mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng — Phịng giao dịch Đơng Hà Nội hoạt động huy động vốn là hoạt động quan trọng góp phần vào với sự phát triển của ngân hàng. Từ năm 2016 đến 2018 nguồn vốn huy động của PGD dần tăng cũng nhờ vào các hoạt động quảng cáo, tiếp thị và các chương trình khuyến mãi.

Đối với hoạt động huy động vốn của phịng giao dịch Đơng Hà Nội, nguồn vốn

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

huy động chủ yếu từ huy động thông qua các khoản tiền gửi của khách hàng là chủ yếu

chiém khoảng 59% tổng nguồn vốn huy động năm 2016, 57% đối với năm 2017, 62% đối với năm 2018. Tổng nguồn vốn mà PGD huy động được cũng tăng dần qua các năm. Đối với năm 2016 đạt ở mức 893 tỷ đồng, năm 2017 đạt hơn 1088 tỷ đồng, đến năm 2018 thì ở mức 1311 tỷ đồng. Với các chỉ tiêu huy động vốn, cơ cấu trong huy động vốn thay đổi không nhiều. Đối với năm 2017 thì PGD khơng huy động các khoản vay nợ chính phủ và Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam. Tuy nhiên, đến năm 2018 thì <small>các khoản vay này có xu hướng tăng nhẹ.</small>

Bảng 2.1: Bảng tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh <small>Vượng- PGD Đông Hà Nội</small>

Tiền gửi của khách hang 526.580 624.020 812.873 Tiền gửi của khách hàng

Việt Nam Dong

Tiên gửi khơng kì hạn 5.758 82.765 93.574 Tiền gửi có ki hạn 483.939 514.438 689.149 Tiền gửi vốn chuyên dùng 308 247 296

Tiên gửi ki quỹ 1.916 1.630 2.562

<small>Ngoại tệ</small>

Tiên gửi khơng kì hạn 13.627 9.155 12.175 Tiền gửi có kì hạn 21.032 15.785 14.505 Tiên gửi vốn chuyên dùng - - 216 Tiền gửi kí quỹ - - 396

(Nguồn: “BCTC hợp nhất các năm 2016 — 2018 của PGD Đông Hà Noi”)

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Biểu đồ 2.1: Các hình thức huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

<small>Vượng — PGD Đông Hà Nội giai đoạn 2016 — 2018</small>

<small>Nam 2016 Nam 2017 Nam 2018</small>

<small>#VayNHNN Tiền gửi và vay các TCTD mPhathanh giấy tờ có giá =m Tiền gửi của khách hàng</small>

(Nguồn: “BCTC hợp nhất các năm 2016 — 2018 của PGD Đơng Hà Nội ”)

Phân tích sâu hơn, có thé thấy răng, tong vốn huy động (“gdm Tién gửi của khách hàng, tiền gửi và vay các TCTD, vay NHNN, phát hành GTCG”) tại thời điểm 31/12/2017 đạt hơn 1.088.062triéu đồng, tăng trưởng gan 13% so với năm 2016. Trong đó Tiên gửi tiết kiệm của khách hàng và Phát hành GTCG dat 454.602 triệu

dong, tăng trưởng hon 90.000 triệu đồng tương ứng tăng 25% so với năm trước, với sự tăng trưởng mạnh ở các phân khúc chiến lược của Ngân hàng.

2.1.3.2 Đối với hoạt động tín dụng

Đối với hoạt động sử dụng vốn của phòng giao dịch em tập trung vào các chỉ tiêu cho vay đối với các TCTD và cho vay khách hàng. Đối với hoạt động này thì PGD

tập trung chủ yếu là cho vay khách hàng chiếm khoảng 97% tổng dư nợ tín dụng, trong đó cho vay đối với KHDN chiếm 80% dư nợ cho vay khách hàng. Trong năm 2016 thì tong dư nợ tín dụng là 893 tỷ đồng trong đó TCTD là 27 tỷ đồng , cịn lai 866

<small>tỷ là cho khách hang, dư nợ tín dụng của khách hàng doanh nghiệp SMEs là 692 tỷ.</small>

Đối với năm 2017 thì tổng mức dư nợ tín dụng là 1088 tỷ, tăng 12% so với tổng dư nợ tín dụng của năm 2016. Năm 2018 tổng mức dư nợ tín dụng là 1330 tỷ tăng 13% so

<small>với năm2017.</small>

Nhìn chung dựa vào kết quả báo cáo thì tình hình sử dụng vốn của PGD là tương đối khả quan, kì vọng sẽ tiếp tục được mở rộng trong những quý tiếp theo của

<small>năm 2019 và các năm sau.</small>

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Bang 2.2: Bang tình hình sử dụng vốn của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh <small>Vượng- PGD Đông Hà Nội</small>

<small>Đơn vị: triệu đồngChỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018</small>

<small>1.Cho vay TCTD 27.180 54.810 67.1012.Cho vay khach hang 866.040 1.033.610 1.263.523Khách hang doanh nghiệp SME 692.100 826.888 1.010.818</small>

<small>Khách hàng cá nhân 173.940 206.722 252.705</small>

3.Tơng dư nợ tín dụng 893.220 1.088.420 1.330.624

(Nguon: “BCTC hợp nhất các năm 2016 — 2018 của PGD Đồng Hà Noi”) 2.1.3.3 Đối với các hoạt động tài chính khác

<small>Các hoạt động dịch vụ của VPBank Phịng giao dịch Đông Hà Nội cũng đang</small>

ngày càng phát triên. Bên cạnh, việc mở rộng thêm mạng lưới khách hàng, dịch vụ chuyên tiền trong nước của Phòng giao dịch ngày càng trở lên thuận tiện, dễ dàng và nhanh chóng. Chính vì vậy, về mặt số liệu thu thập được, doanh số chuyển tiền trong nước của PGD Đông Hà Nội trong năm 2018 đã đạt 7731 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2017. Phí dịch vụ chuyền tiền trong nước thu được trong năm 2018 là 4 tỷ đồng, tuy là con số khá khiêm tốn như cũng đã đạt được những tăng trưởng nhất định so với

3,2 tỷ đồng năm 2017 và 3 tỷ đồng năm 2016.

<small>Ngoài ra, Năm 2018 cũng là năm khách hàng gia tăng xu hướng xử dụng dịch</small>

vụ, sản phâm về hoạt động thanh toán quốc tế: “Doanh số mở L/C nhập khẩu dat gần

61 triệu USD, tăng 60% so với năm 2017. Chuyên tiền thanh toán quốc tế đạt 80 triệu <small>USD, tăng 79% so với năm 2017”.</small>

<small>Bảng 2.3: Bảng tình hình hoạt động dịch vụ của ngân hàng TMCP Việt Nam</small>

<small>Thịnh Vượng- PGD Đông Hà Nội</small>

<small>Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018</small>

1.Doanh số chuyên tiền trong 5.340 6.336 7.731

<small>nước ( tỷ đơng)</small>

<small>2.Phí chun tiên trong nước 3 3,2 4</small>

<small>(ty dong)</small>

<small>3.Doanh sô mở L/C (triệu USD) 30 38 61</small>

4.Chuyền tiền thanh toán quốc 38 44 80

<small>tê (triệu USD)</small>

(Nguồn: “BCTC hợp nhất các năm 2016 — 2018 của PGD Đông Hà Nội ”)

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

2.1.3.4 Lợi nhuận thuần của phòng giao dịch

Đối với chỉ tiêu đánh giá kết quả tình hình kinh doanh của phịng giao dịch thơng qua chỉ tiêu lợi nhuận sau thuần. Chỉ tiêu lợi nhuận thuần của phòng giao dịch

giai đoạn 2016-2018 ta thấy sự tăng trưởng đều qua các năm. Đối với năm 2016 thì

LNT đạt hơn 47 tỷ, năm 2017 thì đạt 75 tỷ tăng 15% so với năm 2016. Còn đối với

<small>năm 2018 đạt được LNT ở mức hơn 95 tỷ tăng 13 %.</small>

Bảng 2.4 : Bảng lợi nhuận thuần Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng —

<small>PGD Đông Hà Nội</small>

<small>Đơn vị: Triệu Đồng</small>

Pp Nam 2016 Nam 2017 Nam 2018

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ lợi nhuận thuần của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

<small>Vượng — PGD Đông Hà Nội</small>

<small>Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018</small>

(Nguôn: BCTC hợp nhất các năm 2016 — 2018 của PGD Đông Hà Nội)

<small>29</small>

</div>

×