Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 29 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Bài báo 1: CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Ở MỸ
Dân Mỹ tiêu thụ rất nhiều đồ ăn, thức uống đã chế biến, đóng hộp hoặc ướp sẵn để dùng không cần nấu nướng hoặc chỉ chần trong giây lát, đó là yêu cầu thực tế của lối sống vội vàng, bận rộn trong một xã hội công nghiệp, lâu ngày trở thành thói quen.
Đa phần dân Mỹ sống và làm việc ở các khu vực thành thị. Nhà thường xa nơi làm việc hàng mấy chục kilơmét, di chuyển mất nhiều thì giờ. Nhiều hộ (nếu họ có đủ cả vợ và chồng) cùng đi làm. Do đó, người dân ít có thì giờ để lo việc nội trợ, bếp núc. Lại nữa, nhà cửa ở những khu công nghiệp và thành thị thường chật hẹp, khép kín khơng thuận lợi cho việc nấu nướng nhiều, cho nên dần dà người ta mất đi thói quen dùng những đồ ăn tươi…Vừa nhìn qua một vịng các gian hàng bán đồ ăn trong siêu thị, ta cũng có thể thấy 90% các loại đồ ăn uống từ thịt cá đến rau cỏ và trái cây đều là thực phẩm chế biến.
Đáp ứng nhu cầu ăn uống của một thị trường hơn 260 triệu dân, công nghiệp chế biến thực phẩm Mỹ có tầm vóc lớn trong nền kinh tế Mỹ.
Doanh thu năm 1994 của 10 công ty hàng đầu trong công nghiệp chế biến thực phẩm Mỹ (chưa kể ngành sản xuất đồ uống) là gần 150 tỷ USD, trong khi doanh thu cùng năm của 10 công ty chế tạo và sản xuất máy bay lớn nhất là 93 tỷ USD.
Công nghiệp chế biến thực phẩm của Mỹ từ khâu nông nghiệp qua các nhà máy chế biến cho đến thị trường đã một thời đứng hàng đầu thế giới. Năng suất cao của công nghiệp chế biến thực phẩm làm giảm giá thành cho tiền chi tiêu vào thực phẩm chỉ chiếm khoảng hơn 10 % thu nhập cảu người dân Mỹ.
Đó là một chỉ số thấp nhất trên thế giới. ở những nước kinh tế chưa phát triển, chi tiêu của một hộ vào thực phẩm ít nhất cũng trên 50% thu nhập.
Cơng nghiệp chế biến thực phẩm Mỹ có những ngành cơ bản sau đây:
1. Sản phẩm thịt gà, bò, lợn và cá đóng hộp hoặc chế biến thành các dạng sẵn sàng để ăn. 2. Sữa và sản phẩm của sữa như bơ, phomát, sữa đặc, sữa bột, sữa tươi, kem. 3. Trái cây, rau đóng hộp hoặc đơng lạnh
4. Ngũ cốc chế biến, như các loại cốm khô dùng để ăn sáng.
5. Các loại bánh mỳ, bánh ngọt bánh bích quy mặn, bánh bích quy ngọt. 6. Đường và các loại kẹo.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Đồ uống gồm các loại chế biến từ lúa mạch, các thứ rượu chế biến từ quả nho hay các loại ngũ cốc, rượu mạnh, nước ngọt hay nước có chứa khí cácbonnát.
Trên thị trường quốc tế 10 năm qua, công nghiệp thực phẩm Mỹ gặp sức cạnh tranh mạnh của các công ty thực phẩm nước ngồi. Các cơng ty nước ngồi đã bỏ ra hơn 20 tỷ USD để mua các công ty thực phẩm của Mỹ hoặc đầu tư trực tiếp tại Mỹ. Ngược lại, các công ty chế biến thực phẩm ở nước ngoài từ 9.6 tỷ năm 1984 lên 15.5 tỷ USD trong năm 1994.
Có thể nói dân Mỹ khơng biết uống nước trắng, từ trẻ sơ sinh cho đến ông già bà cả hễ khát là phải uống những thứ nước ngọt chế biến pha phách cách này hay cách khác và đựng trong chai, trong hộp, thậm chí cả nước “chè xanh” pha sẵn đóng hộp.
Đơn giản cho trẻ nhỏ thì nước cam, nước táo, người lớn thì có hàng chục thứ nước mang nhãn hiệu khác nhau, chưa kể bia và các thứ rượu. Bình quân mỗi năm một người dân Mỹ uống 100 lít bia, 9 lít rượu vang, 180 lít nước ngọt các loại, 100 lít sữa, 20 lít trái cây và 20 lít nước suối đóng chai, khơng thấy nói gì đến nước trắng.
Một năm dân Mỹ tiêu thụ chừng 65.5 Tỷ USD tiền rượu, 15.5 tỷ tiền bia, 28 tỷ tiền nước ngọt. Gần đây, mỗi năm Mỹ nhập khẩu các loại rượu và bia trị giá từ 3 đến 5 tỷ USD. Chỉ có một số ít các cơng ty lớn chiếm lĩnh gần hết thị trường đồ uống. Năm công ty sản xuất bia chiếm 90 % thị trường. Trong số này lớn nhất là Coca cola và Pepsi Cola chiếm 72 % thị trường. Khoảng 15 vạn công nhân viên làm việc trong công nghiệp sản xuất rượu và các đồ uống đóng chai, đóng hộp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Bài báo 2: Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nga: lĩnh vực nhiều tiềm năng đang được tiếp động năng mới
Hợp tác kinh tế giữa hai nước vẫn đang có bước phát triển khơng chỉ dừng lại ở những cơng trình đã có như Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, liên doanh dầu khí Việt – Xơ Petro, cầu Thăng Long, thuỷ điện Trị An…mới tháng 5 vừa đây, tổng công ty dầu khí Việt Nam và cơng ty dầu khí hải ngoại Nga đã ký kết thoả thuận khung hợp tác liên doanh xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất, một cơng trình được coi là rất quan trong đối với cả hai phía. Ơng Pơpốp -tổng giám đốc cơng ty dầu khí hải ngoại Nga đã khẳng định: “Với lễ ký kết này, chúng ta cùng nhau mở ra mộ thời kỳ mới, trong mối quan hệ hợp tác, đó là cả hai bên cùng có lợi công bằng, sử dụng tối đa khả năng khoa học kỹ thuật tiên tiến để xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất. Và nếu mọi việc trơi chảy thì khơng phải là sau 7 năm như dự tính mà chỉ 5 năm thôi là thu hồi vốn”.
Trong mối quan hệ giữa hai nước, đồng thời với việc các doanh nghiệp Nga khởi động các hoạt hoạt động thương mại tại Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam cũng rất chủ động tăng cường các hoạt động của mình tại Nga. Tính đến nay, ở Nga có khoảng 300 cơng ty, xí nghiệp hoặc liên doanh với Nga, hoặc 100 % vốn của Việt Nam đang hoạt động một cách có hiệu quả. Chẳng hạn như các cơng ty Critxtan, Guarton, Sovico…bằng các hoạt động của mình, các doanh nghiệp Nga ở Việt Nam và Việt Nam ở Nga cũng góp phần tăng cường mối quan hệ thương mại giữa hai nước. Không chỉ vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cịn tham gia vào các cơng tác tài chính, thậm chí cịn có cổ phiếu, cổ phần ở Nga. Ví dụ, như cơng ty Sơvicơ có cổ phần của nhà máy ơ tơ ZH…Crixtan, có cổ phần ở nhà máy cơng cụ Latoxláp. Những hoạt động như vậy góp phần thúc đẩy tốt hơn mức sống của nhân dân mỗi nước
Tuy nhiên, vẫn tồn tại một thực tế là trao đổi hàng hoá giữa hai nước trong những năm gần đây dao động ở khoảng 500 triệu USD rơi tụt xuống 350 triệu USD. Con số này quả là nhỏ so với tiềm năng và quá ít trao đổi hàng hoá giữa Việt Nam với các nước khác. Do vậy hai bên cùng muốn tăng hơn nữa mức trao đổi hàng hố. Song mọi việc khơng phải lúc nào cũng thuận lợi, trong đó có việc chưa xây dựng được cụ thể cơ chế hợp tác hoàn chỉnh trong hoàn cảnh mới, nhất là phương thức thanh toán. trong thời gian gần đây, các cơ quan hữu quan của cả hai bên đang tích cực hợp tác với nhau để tháo gỡ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Cả hai nước đều có tiềm năng đẩy mạnh xuất-nhập khẩu bởi lẽ thị trường Việt Nam vốn quen là ln có nhu cầu lớn với nguyên liệu của Nga như sắt, thép, phân bón, phương tiện vận tải, máy móc chuyên dùng… ngược lại, Việt Nam cũng có nhiều sản phẩm, ưu thế để cạnh tranh một cách có hiệu quả tại thị trường Nga từ rau quả, cà phê, chè, gia vị, gạo, hàng may mặc, giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ và nhiều mặt hàng khác.
Chúng ta đang nhân thấy rõ một triển vọng thực tế về một sự phát triển mới sinh động và hiệu quả của mối quan hệ hợp tác giữa liên bang Nga và Việt Nam trong bối cảnh hoàn toàn mới. Trong điều kiện như vậy, chuyến thăm chính thức CHLB Nga của chủ tịch nước Trần Đức Lương theo lời mời của tổng thống Enxin sẽ là một cột mốc mới góp phần quan trọng thúc đẩy hợp tác hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và LB Nga.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Bài báo 3: LỢI ÍCH CỦA KHIÊU VŨ
(Trích tạp chí Phụ nữ Thủ đô) Lịch sử nghệ thuật nhảy múa dài như lịch sử loài người. Nhân loại vẫn thường khiêu vũ và khiêu vũ ở khắp mọi nơi. Người ta nhảy múa để có niềm vui và được thoả mãn khi giao tiếp, khi quan hệ với nhau, để tự bày tỏ tình cảm bằng động tác dưới ảnh hưởng của âm nhạc.
Ngày nay chúng ta có thể khẳng định rằng khiêu vũ là một phương cách tuyệt vời để đấu tranh chống chứng giảm động lực, để đạt tới một trạng thái cơ thể tốt đẹp. Khiêu vũ với sự vận động đa dạng của nó có khả năng thu hút vào hoạt động nhiều nhóm khớp và cơ bắp ảnh hưởng thuận lợi làm cho cột sống được mềm dẻo, các khớp linh hoạt va có sức chịu đựng cao. Khiêu vũ giúp cho con người điều khiển được cơ thể mình chuyển động tự do và đẹp. Những nam gần đây ở một loạt các nước châu Âu rất phổ biến bộ môn gọi là Aerobics (theo Kupe) gồm các bước nhảy, quay theo nhịp, chạy và các yếu tố của nhào lộn. Theo thăm dò của báo chí Anh, hơn một nửa số người được hỏi ở độ tuổi 35 thường xuyên tham gia luyện tập thể dục trong các câu lạc bộ luyện tập sức khoẻ, câu lạc bộ Aerobic, câu lạc bộ Disco…ở nước ta hiện nay cũng có các câu lạc bộ Aerobic nhưng mới có ở trong nam, cịn ngồi bắc chưa thấy có phong trào này. Ngày nay vũ trường mọc lên ngày càng nhiều, sang có, bình dân có bởi vậy mọi người đều có thể khiêu vũ.
Tất nhiên sẽ có người hỏi: Vậy khiêu vũ có thể hồn tồn thay thế thể dục được khơng? Khơng, hồn tồn khơng thay thế được thể dục nếu không phải là chuyên học múa. Vũ đạo chỉ là sự bổ sung quý giá cho thể dục mà thôi.
Vậy nên tham gia khiêu vũ như thế nào để có hiệu quả đảm bảo sức khoẻ, để nó trở thành một cách rèn luyện cơ thể hữu hiệu? Khó mà tìm được câu trả lời duy nhất cho câu hỏi này. tuần nào cũng nên tham gia khiêu vũ và tốt nhất cách một ngày khiêu vũ một lần, dù chỉ 20 đến 30 phút. Ngày nay nhiều gia đình có máy ghi âm, máy quay đĩa, sáng sáng nên tập thể dục theo nhạc, tồi đưa thêm vào các bài tập các yếu tố khiêu vũ với các động tác nâng cao sức khỏe nói chung. Lúc tập thì hai chân như múa cịn tay làm động tác rèn thể lực, Được như thế thì việc khiêu vũ sẽ đạt hiệu quả cao.
KeDora Dulcan đã từng nói: “ Sống là phải có khiêu vũ. Thế giới khiêu vũ đối với tôi không thể thiếu được”. Cịn người Nhật thì quả quyết rằng mộtthiếu nữ mà khơng thích bơi lội và khiêu vũ thì khơng thể hịa hợp được với tình u.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Bài báo 4: TÍN HIỆU KINH TẾ KHẢ QUAN: CĨ THỂ ĐẠT VÀ VƯỢT CÁC MỤC TIÊU NĂM 2002
Tăng trưởng công nghiệp 10 tháng tăng 14,3% tháng 11 tăng 15,3%, tính chung 11 tháng tăng 14,4%. Đây là năm thứ 12 liên tục tăng với tốc độ 2 chữ số, đóng góp nhiều nhất vào tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tăng cao hơn tốc độ chung có khu vực ngồi quốc doanh, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi : cơng nghiệp trên một số địa bàn như Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hải Dương, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Đà Nẵng, Khánh Hịa, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ. Một số sản phẩm chủ yếu như: than, thủy sản chế biến, bột ngọt, quần áo may sẵn, xà phòng, xi măng, gạch lát, thép cán, máy công cụ, động cơ điện, tivi, ôtô, xe máy lắp ráp, xe đạp, xe điện phát ra…Đạt được tốc độ tăng cao chủ yếu do thị trường tiêu thụ tăng, gồm cả xuất khẩu, tiêu thụ trong nước.
Thực hiện vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn ngân sách nhà nước tập trung trong 10 tháng đạt 1.825 tỷ đồng/tháng, thì tháng 11 đạt 2.207 tỷ đồng đưa tổng ngân sách 11 tháng lên 20.457 tỷ đồng đạt 93,1% kế hoạch cả năm. Đầu tư nước ngoài tuy bị giảm sút 46,4% về lượng vốn đăng ký mới so với cùng kỳ, nhưng vốn bổ sung, vốn thực hiện tăng. Một số địa phương mới đã có các dự án đầu tư nước ngoài như: Bắc Cạn, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình, Tiền Giang, Vĩnh Long, Kiên Giang, Trà Vinh, Bạc Liêu, Bắc Ninh, Nam Định, Lào Cai, Lạng Sơn, Bắc Giang. 10 nước và vùng lãnh thổ đầu tư nhiều nhất trong 11 tháng là: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Mỹ, Nhật Bản, Malaysia, quần đảo Vigrin thuộc Anh, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore…Luân chuyển hành khách tăng 6,6%, trong đó hàng không đứng thứ hai chiếm 22,15% tăng tới 15,8%. Ln chuyển hàng hóa tăng 6,1%, trong đó hàng khơng tăng18,1%, đường sắt tăng17,2%.
Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tăng 12,6%, loại trừ yếu tố tăng giá tiêu dùng(3,9%) thì vẫn cịn tăng 8,4%,vừa cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế vừa cao hơn tốc độ tăng xuất khẩu. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho tăng trưởng kinh tế đạt cao hơn 4 năm trước. Giá tiêu dùng sau 11 tháng tăng 3,7% và mặt bằng giá 11 tháng cao hơn cùng kỳ 3,9%. Đây cũng là một trong những yếu tố làm cho nền kinh tế ấm dần lên, kích thích đầu tư và tăng trưởng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Một nét nỗi bật trong những tháng cuối năm là xuất khẩu đã phục hồi tốc độ tăng trưởng. Năm tháng đầu năm liên tục bị sút giảm từ tháng 6, tháng 7 đã tăng trên dưới 7%, tháng 8 tăng18,4%, tháng 9,10 tăng trên 30%, tháng 11 tăng 28,8%. Trong 10 tháng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 1344,3 triệu USD/ tháng, thì tháng 11 ước đạt 1520 triệu USD đưa tổng kim ngạch 11 tháng lên 14,963 triệu USD tăng 8,3%. Đã có 11/15 mặt hàng xuất khẩu chủ lực tăng so với cùng kỳ, trong đó tăng nhiều nhất là dệt may 631 triệu USD, giày dép 247 triệu USD, thủy sản 225 triệu USD, gạo133 triệu USD, thủ công mỹ nghệ 89 triệu USD, cao su 80 triệu USD, hạt điều 54 triệu USD, than đá 31 triệu USD, hạt tiêu17 triệu USD, chè 13 triệu USD, lạc 12 triệu USD. Chỉ có 4 mặt hàng chủ lực bị giảm là rau quả 124 triệu USD, điện tử máy tính 107 triệu USD, dầu thơ 101 triệu USD, cà phê 65 triệu USD.
Tuy chưa đạt được mục tiêu xuất khẩu tăng10-13%, nhưng ước cả năm có thể tăng 8,6% và đây là một nỗ lực rất lớn trong việc tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu (riêng thị trường Mỹ cả năm có thể đạt 2 tỷ USD, gấp gần 2 lần năm trước). Giá xuất khẩu gạo, cao su, đã tăng cao so với cùng kỳ. Giá gạo xuất khẩu dầu thô, cà phê, gạo đã tăng khá so với đầu năm. Một số mặt hàng khác giảm về giá nhưng lượng xuất khẩu đã tăng để bù lại như hạt tiêu, hạt điều, than đá, chè, lạc…Nhập khẩu 11 tháng ước đạt 17.267 triệu USD, tăng 18,6% so với cùng kỳ, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng tới 28,6%. Mặt hàng tăng nhiều nhất là máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng, tiếp đến là vải, sắt thép, ôtô, tăng dầu…
Đáng lưu ý là nhập siêu11 tháng đã lên đến 2.304 triệu USD, gấp 2 lần số nhập siêu của các năm trước và tỷ lệ nhập siêu lên đến 15.4%. Khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 24 triệu lượt người, tăng 12% trong đó du lịch tăng tới 18,8%; khách từ nước giàu đến tăng khá cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Bài báo 5: CUỘC CHIẾN THẬT - GIẢ
Văn Nhật Sản xuất hàng nhái các nhãn hiệu thời trang cao cấp nổi tiếng đã có ở châu Á từ rất lâu. Nhưng “cơng nghệ” này chỉ thật sự nở rộ từ những năm 1970 nhờ nhu cầu xài “Hàng hiệu” ngày càng tăng của người tiêu dùng châu Á. Điều đáng nói là khách hàng ngày càng thích mua loại hàng này.
Vàng thau lẫn lộn
Trong một chuyến đi nghỉ mát ở Paris, Katie Kim, một cô gái người Hàn Quốc, mang theo chiếc túi xách nhái nhãn hiệu “Chanel” làm tại Hàn Quốc. Điều không may là sau khi vào Pháp, chiếc túi xách của cô bị đứt quai.
Cô thử đem chiếc túi xách của mình đến một của hiệu của Chanel ở Paris để nhờ sửa theo theo chương trình bảo hành của công ty này. Điều đáng ngạc nhiên là sau khi kiểm tra chiếc túi xách cẩn thận, nhân viên của Chanel đã khơng thể phát hiện đó là chiếc túi xách giả mà lại còn lịch sự xin lỗi Kim và sửa lại cái túi xách đó cho cơ miễn phí.
Câu chun trên phần nào cho thấy được “trình độ” của các nhà làm hàng giả hàng nhái ở châu Á. Từ vài năm qua, những loại hàng giả chất lượng cao như vậy xuất hiện ngày càng nhiều ở các chợ bán hàng nhái tại các thành phố lớn như Seoul, Hồng công, Tokyo và Los Angeles.
Hàng giả “ép sân” hàng thật.
Đây quả là một tin không vui cho các nhà sản xuất hàng cao cấp ở châu Âu. Một giám đốc phụ trách nhãn hiệu châu Á của một công ty sản xuất hàng cao cấp châu Âu cho biết, ở thị trường Nhật, có đến 20% sản phẩm mang nhãn hiệu của công ty ông là hàng “siêu nhái”.
Điển hình về làm hàng nhái có lẽ là Hàn Quốc. Tuy không phải là nơi đứng đầu về sản xuất nhiều túi xách và vì nhái hàng hiệu nổi tiếng (đứng đầu là Trung Quốc), nhưng nước này lại là nơi sản xuất được hàng nhái có trình độ nhất. Theo S.Ted Kwon, một chuyên gia về nhãn hiệu và quyền phát minh sáng chế của công ty luật Kim.Shin &Yu ở Seoul mỗi năm Hàn Quốc có thể sản xuất đến một triệu sản phẩm hàng nhái nhãn hiệu cao cấp.
Với giá chỉ bằng 1/10 giá hàng thật cùng nhãn hiệu hàng giả được bày bán công khai ở các chợ ngày lẫn chợ đêm của Hàn Quốc. Nơi nỗi tiếng nhất là Tongdaemun.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Chỉ cần đến một siêu thị nhỏ ở khu này là người ta có thể thấy 50 quầy hàng lúc nào cũng đầy các túi xách và ví da nhái các nhãn hiệu nổi tiếng. Thông thường để tránh phiền phức, những người bán hàng nhái thường không bày hàng nhái ra mà chỉ khi khách hàng đã xem qua catalogue và đồng ý mua một kiểu dáng nào đó thì họ mới lơi hàng từ chỗ cất bí mật ra.
Ở các nước khu vực gần Thái Bình Dương, hàng nhái được bày bán ở các cửa hàng giảm giá, hoặc được rao bán trên Internet và thậm chí cịn lôi kéo khách hàng bằng các trang quảng cáo trên các tờ báo nhỏ.
Hàng giả tiếp tục được ưa chuộng
Theo FEEK nạn làm hàng giả vẫn tồn tại và phát triển mạnh là do chính các chương trình quảng cáo hấp dẫn của các công ty sản xuất hàng hiệu. Những hình ảnh quảng cáo hàng ngày đã ăn sâu vào thị hiếu của người tiêu dùng và kích thích nhu cầu mua sắm của họ.
Ngồi ra ở một góc độ nào đó hàng nhái vẫn sống được cịn bởi vì chất lượng của nó cũng khá cao so với hàng thật nhưng giá cả lại mềm hơn hàng thật rất nhiều.
Thêm vào đó theo FEEK người tiêu dùng cũng khơng cịn cảm thấy mua hàng nhái là phạm tội “tiếp tay cho kẻ gian”. Theo một cuộc khảo sát được tiên hành với 500 giáo viên phổ thông Nhật do Trung tâm hỗ trợ giáo dục người tiêu dùng-một tổ chức được tài trợ bởi chính phủ Nhật – có đến 20% số giáo viên được hỏi cho biết có mua hàng nhái vì giá rẻ, 36% chỉ mua cho vui, và điều đáng nói là có đến 25% cho rằng vì hàng nhái có chất lượng cao.
Một ngun nhân khác khiến nạn hàng nhái tràn lan là việc “ăn cắp” bí quyết sản xuất. Đa số các mặt hàng hiệu nỗi tiếng của Ý đều được gia công bởi các nhà thầu phụ ở châu Á. Các kỹ thuật viên người địa phương của các công ty này chính là những người đi “ăn cắp” bí quyết nghề nghiệp của hãng gốc để rồi cuối cùng tự họ đứng ra sản xuất hàng nhái.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Bài báo 6: KHÁM PHÁ RA BẢN THẢO CỔ NHẤT CỦA ARCHIMEDES
Lê Quang Eureka
Với máy gia tốc hạt, các nhà vật lý của các nhà ở ĐH Stanford (California) đã khám phá ra bản thảo cổ nhất của một cơng trình tưởng như đã thất lạc của nhà bác học Hy lạp Archimedes. Bản thảo với các trang bằng da lừa này đã bị các thầy tu viết kinh thánh đè lên hồi thế kỷ 12.
Có nhiều giai thoại về Archimedes (287 - 212 TCN), một bộ óc khổng lồ thời kỳ cổ đại, được coi là ông tổ của ngành vật lý học và tốn học. Thí dụ khi phát hiện ra quy tắc biểu hiện của một số bất kỳ, Archimedes đã hơ lên rằng: “Tơi có thể đếm được tất cả các hạt cát trong vũ trụ”, hay khi phát hiện ra quy luật về đòn bẩy, ông tuyên bố: “Cho tôi một điểm tựa, tôi có thể làm cho trái đất dịch chuyển”. Giai thoại được nhiều người nhắc tới nhất: Archimedes được vua Hieron của Syracuse giao cho kiểm tra chiếc vương miện bằng vàng có bị pha bạc hay khơng. Suy nghĩ mãi mà khơng tìm ra được giải pháp thì một hơm đi tắm, khi thả người vào bồn nước, ông thấy như có một lực đẩy lên và đồng thời có một lượng nước tràn ra khỏi bồn.
Sung sướng và quên tất cả, ông trần truồng chạy ra phố la to “Eureka!” (Ta tìm ra rồi). Đó là lúc ơng tìm ra nguyên lý vật nổi. Nhà vật lý học Uwe Bergmann ở trường ĐH Standford cũng đã hét lên như vậy khi tình cờ biết, loại mực viết chữ ngày xưa là một dung dịch chứa chất sẳt.
Kỹ thuật “tái chế” thời Trung Cổ
Thế kỷ 12, một thầy tu đã dùng đã bọt và acid tẩy những hình vẽ và dịng chữ khó hiểu trên một cuốn sách cổ làm từ da lừa nặng trịch để dùng lại nó chép kinh thánh. Cũng khơng nên coi đó làm một hành vi báng bổ khoa học, vì ở thời Trung Cổ, khi các trang giấy còn làm bằng da lừa, người ta vẫn cố gắng tái chế kiểu như vậy để dùng được nhiều lần. Vả lại chẳng có ai thời ấy hiểu được “Phương pháp định lý cơ học” và “Nguyên lý vật nổi” của một tay Archimedes nào đó định nói gì.
Xóa đi đã nhọc nhằn, khơi phục những dòng chữ ấy sau nhiều thế kỷ còn khổ sở hơn nhiều. Từ vài năm nay, các nhà khoa học của trường ĐH Johns Hopkins đã nhờ các đồng nghiệp bên ngành công nghệ y học và nghiên cứu vũ trụ để trùng tu cuốn sách da lừa ấy mà bây giờ người ta mới biết đấy là bản thảo cổ nhất của ông tổ khoa vật lý học.
Đến cuối tuần trước, người ta đã tìm ra chừng 80% những gì ẩn chứa trong nguyên bản nhờ tia cực tím và tia hồng ngoại rồi chụp lại bằng máy kỹ thuật số thông qua phin lọc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Riêng trang 4 có thể khơng phục chế được, vì ở thế kỷ 20 một số kẻ gian tà đã thuê vẽ lên đó những bức tranh giả cổ theo phong cách Byzanz để “tăng giá trị” của vật cổ khó hiểu đó trước khi đem bán đấu giá.
Người tìm ra phương pháp khơi phục cuốn sách này là nhà vật lý học Uwe Bergmann ở trường ĐH Standford. Một lần tình cờ được biết loại mực viết chữ ngày xưa là một dung dịch chứa chất sắt, ơng hét lên sung sướng “Eureka!”. Ơng kể: “Khi ấy tôi nghĩ ngay đến việc dùng tia X - quang để phát hiện ra những gì chứa chất sắt”.
Nhờ kỹ thuật hiện đại khám phá Trung cổ
Thường thì máy gia tốc hạt phục vụ việc nghiên cứu tách nước để tạo dưỡng khí trong q trình cây cối quang hợp, và Bermann mượn nó 5 ngày để đọc chữ. Một loại ánh sáng đặc biệt được tạo ra khi luồng hạt được tích điện được bắn ra với tốc độ ánh sáng, xuyên qua một từ trường mạnh và bị nó bẻ hướng. Nhờ đó xuất hiện sóng điện từ trong giải quang phổ rộng, làm những vật thể chứa sắt phát sáng. ý tưởng của Bermann đon giản như hầu hết các phát kiến lớn trên đời này.
Người ta phỏng đoán là phiên bản này được chép từ hồi thế kỷ thứ 10 từ một bản gốc tiếng Hy Lạp có từ thế kỷ thứ 3 TCN, nhưng nay hồn tồn khơng cịn nữa. Năm 1998, một nhà sưu tập giấu tên mua cuốn sách Kinh thánh da lừa này với giá 2 triệu đô la rồi gửi vào Walters Art Gallery (Baltimore) nhờ nghiên cứu. Từ đó trở đi, cuốn sách đã thu hút được sự chú ý của các nhà khoa học muốn giải mã bị thời gian và bị “kỹ thuật tái chế” ngày xưa tàn phá. Đến tuần vừa rồi, kết quả đã chụp được 3/4 các đoạn bị vẽ đè lên.
Tuy nhiên để đọc ra những trang viêt của Archimedes là cả một cơng việc phức tạp, vì mỗi bản chụp bao gồm hình ảnh chữ viết ở 2 mặt trang, cùng với những chữ viết của thế kỷ 12 đè lẫn lộn lên nhau. Vì thế người ta chụp lại thành nhiều hình ảnh khác nhau đến để so sánh kỹ lưỡng nhằm tìm ra các cơng trình của Archimedes. Cơng việc khôi phục đã được bắt đầu và dự kiến đến năm 2008 sẽ hồn tất và cơng bố rộng rãi cho cơng chúng. Các nhà nghiên cứu đang nóng lòng biết đến kết quả cuối cùng.
Huyền thoại Archimedes
“Điểm thú vị nhất là chúng ta vẫn chưa biết sẽ cịn phát hiện ra được những điều gì”. Trưởng dự án William Noel của Walters Art Gallery nói. Ít nhất thì trong những văn bản liên quan đến Archimedes đã phát hiện thì đây là phiên bản độc nhất của “Phương pháp định lý cơ học” tưởng như từ lâu đã thất lạc cũng như một phần của lý thuyết quả lắc. Những miếng giấy da lừa ấy cịn chứa nhiều đồ thị và hình vẽ, có lẽ tương đồng với những gì mà Archimedes đã ngồi vẽ vào cát nóng của thành Syracuse.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Khó có đủ giấy phép để kể lại những thành tựu mà Archimedes đã đạt được trong một đời người. Từ đo chu vi và diện tích hình trịn, cầu phương Parabol, lý thuyết đường xoắn ốc, hình cầu và hình trụ, bàn tính cát, súng lăng đá, kính tụ ánh nắng mặt trời, chỉ ra cách tính số “Pi”, tốn vi phân và tích phân…Archimedes đi trước thời đại của mình hàng nghìn năm, người duy nhât dùng đòn bẩy nâng được cả trái đất - nếu có một điểm tựa.
Năm 212 TCN, đế chế La Mã bành trướng đến tận quê hương ông. Sau 2 năm vây hãm, Syracuse đã thất thủ vì cạn lương thực. Marcus Claudius Marcellus, viên tướng thắng trận biết rõ người chế tạo ra những vũ khí kinh hồng của đối phương là học giả Archimedes, cho quân tìm cách bắt sống bằng mọi giá.
Chìm sâu trong tư duy, Archimedes cặm cụi ngồi trước những hình vẽ của mình mà khơng biết gì đến những khói lửa xung quanh. Cho đến khi bị một tên lính vũ phu rút kiếm ra lệnh đến quảng trường tập trung, ông mới tức giận hét lên: “Nol tulbare circulosmeos” (Đừng phá những vịng trịn của ta). Đó là câu nói cuối cùng trước khi ơng bị lưỡi kiếm tàn bạo hạ sát.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Bài báo 7: HỌC QUA VẤN ĐỀ VÀ DỰ ÁN - CŨ MÀ MỚI
<small>Dương Trọng Tấn</small>
Xu hướng sử dụng ngày càng nhiều phương pháp học qua vấn đề (problem-based learning) và học qua dự án (project-based learning) cho thấy những chuyển dịch lớn từ việc học từng kĩ năng riêng lẻ sang học tích hợp, từ việc tiếp thu thơng tin sang tiêu hóa kiến thức và tái tạo tri thức.
Xu hướng mới, ý tưởng cũ
Từ cuối thế kỉ trước, nhiều nhà giáo dục đã trăn trở với câu hỏi “Chúng ta cần trang bị kĩ năng gì cho con em để sống tốt trong thế kỉ của thông tin đầy biến động này?”
Bước sang thế kỉ 21, Khung tham chiếu các kĩ năng cần thiết cho thế kỉ 21 (P21.org – một sáng kiến toàn cầu) đã trở thành cơng cụ tham khảo quan trọng trong các chương trình giáo dục tại nhiều quốc gia với trọng tâm là cụm kĩ năng 4C: Giao tiếp (Communication), Cộng tác (Collaboration), Phản biện (Critical Thinking) và Sáng tạo (Creativity). Để đạt được những kĩ năng đó, việc học cần có những chuyển dịch lớn: từ việc học từng kĩ năng riêng lẻ sang học tích hợp, từ việc tiếp thu thơng tin sang tiêu hóa kiến thức và tái kiến tạo tri thức. Biểu hiện cụ thể nhất của sự chuyển dịch này là xu hướng sử dụng ngày càng nhiều phương pháp học qua vấn đề (problem-based learning) và học qua dự án (project-based learning) - gọi chung là các phương pháp PBL. Chúng ta có thể cảm nhận rõ xu hướng này ngày càng lan rộng trong các chương trình giảng dạy theo khung Common Core State Standards<small>1</small> ở Mỹ, việc cải cách giáo dục ở Singapore, hay việc Phần Lan chuyển sang dạy theo chủ đề thay vì những mơn riêng lẻ như cũ.
Học qua vấn đề là một ý tưởng khơng mới. Nó đã được nhắc tới từ đầu thế kỉ trước với triết lí giáo dục hành dụng của John Dewey: học chính là cuộc sống, giáo dục phải tham gia vào giải quyết các vấn đề của cuộc sống. Phương pháp này bắt đầu bằng việc nêu vấn đề có thật, đưa ra tình trạng của vấn đề, các thách thức gặp phải, nêu các thông tin cần thiết và những hướng dẫn về mặt phương pháp của chuyên ngành để giúp người học tự mình khám phá giải pháp.
<small>1 Là bộ tiêu chuẩn phục vụ việc xây dựng chương trình giáo dục “mang tính thiết thực và liên quan đến đời sống thực tế,phản ảnh những kiến thức cùng kỹ năng cần thiết cho thế hệ trẻ để thành công ở bậc đại học cũng như sự nghiệp saunày”. Khung tiêu chuẩn cốt lõi quy định các chuẩn đầu ra chính cho các lĩnh vực Ngữ văn và Tốn học mà dựa vào đó,các tiểu bang sẽ có kế hoạch triển khai cho phù hợp với điều kiện thực tiễn tại địa phương. Hiện đã có 42 tiểu bang tiếp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Ngày càng nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy những kết quả tích cực khi áp dụng PBL, như cải thiện điểm số hay đạt được những kĩ năng vượt ra khỏi nội dung sách vở thuần túy.
Trong khi đó, Học qua dự án có thể coi như một nhánh đặc biệt của triết lí học qua giải quyết vấn đề. Sự khác biệt nằm ở chỗ nó đưa vấn đề vào khn khổ của các dự án, với sự kiểm soát và hỗ trợ chặt chẽ hơn. Hơn nữa, phương pháp Học qua dự án thường tiếp cận các vấn đề mang tính chỉnh thể hơn, và được giải quyết trong một nhóm học sinh thay vì riêng lẻ từng cá nhân. Nhờ vào việc học tập trong một nhóm hướng đến những sản phẩm hay giải pháp thực tiễn, Học qua dự án là phương pháp rất phù hợp để cùng một lúc rèn luyện các kĩ năng 4C, áp dụng các kĩ năng liên môn, liên ngành.
Theo Viện nghiên cứu giáo dục Buck (BIE), PBL sẽ khuyến khích học sinh học hỏi sâu hơn, có thể rèn luyện tư duy phản biện, và rèn luyện năng lực trình bày cơng khai trước đông đảo cử tọa – đều là những kỹ năng cần thiết cho các em trong thế kỷ 21.
Ngày càng nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy những kết quả tích cực khi áp dụng PBL, như cải thiện điểm số hay đạt được những kĩ năng vượt ra khỏi nội dung sách vở<small>2</small> thuần túy. Chuyên gia về PBL Thom Markham nhận định: “Học sinh khơng chỉ tìm hiểu kiến thức thuộc chương trình giảng dạy mà cịn áp dụng những gì các em biết để giải quyết các vấn đề thực.” PBL đồng thời cũng tập trung hơn vào việc giáo dục học sinh, chứ khơng chỉ đơn thuần tập trung vào chương trình giảng dạy – đây là một sự thay đổi bắt buộc mang tính tồn cầu, tài sản mang lại cho thế giới khi ấy chính là niềm đam mê, sự sáng tạo, sự đồng cảm, và khả năng học được cả những điều không được giảng dạy trong sách giáo khoa.”<small>3</small> Giáo viên cần chuẩn bị gì cho PBL?
Việc vận dụng PBL, đối với các giáo viên, là một thay đổi căn bản trong cách nghĩ, cách làm và cần sự chuẩn bị chu đáo mới mong mang lại kết quả tích cực.
Để có thể triển khai PBL, trước hết, giáo viên cần nắm vững cách thiết kế các bài học dựa trên vấn đề hoặc dự án và lên lộ trình cho chuỗi hoạt động để dựa vào đó học sinh có thể tự làm việc hướng đến các mục tiêu giáo dục định trước.
<small>2 Theo Sawyer, R. K. (2006) The Cambridge Handbook of the Learning Sciences. New York: Cambridge UniversityPress.</small>
</div>