Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

skkn hóa học thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng ki n:

Trong thế kỉ 21, thế giới chứng kiến những biến đổi sâu sắc về mọi mặt. Các cuộc cách mạng công nghi p lần thứ ba và 4.0 nối tiếp nhau ra đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại cơ hội phát triển vượt bậc, đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với mỗi quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển. Mặt khác, những biến đổi về kh hậu, tình trạng cạn ki t tài ngun, ơ nhiễm mơi trường, mất cân b ng sinh thái và những biến động về ch nh tri, xã hội cũng đặt ra những thách thức có t nh tồn cầu. Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia đã không ngừng đổi mới giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bi ̣ cho các thế hê ̣ tương lai nền tảng văn hóa vững chắc và năng lực th ch ứng cao trước mọi biến động c a thiên nhiên và xã hội. Đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết và xu thế mang t nh toàn cầu.

Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Vi t Nam (khóa XI) đã thơng qua Nghị quyết về đổi mới căn bản, tồn di n giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghi p hóa, hi n đại hóa trong điều ki n kinh tế thị trường định hướng xã hội ch nghĩa và hội nhập quốc tế. Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực c a người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình c a các nước có nền giáo dục phát triển...

Những quan điểm, định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ sở để sở GD- ĐT Nam Định từng bước đổi mới: Từ năm học 2022-2023 thi học sinh giỏi c a tỉnh tăng cường các câu hỏi l thuyết về bản chất hóa học trong đó có câu hỏi liên quan đến vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.

Xuất phát từ những thực tế đó và một số kinh nghi m trong giảng dạy bộ mơn hóa học, tơi thấy để có chất lượng giáo dục bộ mơn hóa học cao, người giáo viên ngoài phát huy tốt các phương pháp dạy học t ch cực, cần xây dựng và s dụng bài tập vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống đưa vào bài giảng b ng nhiều hình thức khác nhau nh m phát huy t nh t ch cực, sáng tạo c a học sinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập bộ môn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Từ những l do đó tơi chọn đề tài: "Xây dựng và s dụng bài tập dạy chủ đề</b>

<b>các loại h p chất vơ cơ- Hóa học 9 nhằm phát triển năng lực vận dụng ki n thứchóa học vào cuộc s ng".</b>

II. Mơ tả giải pháp:

1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng ki n:

<b>1.1. H</b>iện trạng trước khi áp dụng sáng ki n:

Hóa học là mơn khoa học thực nghi m có nhiều kiến thức vận dụng vào trong cuộc sống. Tuy nhiên với cấp THCS, kiến thức bộ mơn hóa học chỉ ở mức độ thấp: các khái ni m, định luật… đưa vào rất khô cứng buộc học sinh phải biết và vận dụng…, nhưng chưa đi sâu vào quá trình giải th ch, giải quyết các vấn đề nên học sinh hay nhàm chán. Những học sinh có khả năng tư duy khơng cao có xu hướng sợ học bộ môn này. Đặc bi t là ở những nơi cịn khó khăn về các cơ sở vật chất vi c ứng dụng kiến thức bộ môn vào thực tiễn cịn hạn chế, nên khơng tạo được mục tiêu thúc đẩy ý thức học tập cũng như sự yêu th ch bộ mơn cho học sinh. Bên cạnh đó khả năng xây dựng và vận dụng bài tập vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống trong q trình giảng dạy c a giáo viên còn hạn chế

Thực trạng dạy học Hóa học hi n nay vẫn nặng về truyền thụ kiến thức l thuyết. Vi c rèn luy n kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm. Vi c ứng dụng công ngh thông tin - truyền thông, s dụng các phương ti n dạy học chưa được thực hi n rộng rãi và hi u quả trong các trường trung học cơ sở.

Kết quả chất lượng mơn hố học năm học 2021- 2022 c a bản thân và nhà trường chưa cao.

1.2. Ưu như c điểm của giải pháp cũ:

Ưu điểm c a các dạng bài tập truyền thống cho người học một h thống tri thức khoa học và h thống được xây dựng ch yếu dựa trên sự ghi nhớ và tái hi n nội dung đã học.

Nhược điểm c a các dạng bài tập truyền thống xây dựng ch yếu dựa trên sự ghi nhớ và tái hi n nội dung đã học. Chưa chú trọng đến sự vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống; chưa chú trọng đầy đ đến ch thể người học cũng như đến khả năng ứng dụng tri thức đã học trong những tình huống thực tiễn c a cuộc sống làm HS

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

năng lực vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống cịn hạn chế.

<b>2. </b>Mơ tả giải pháp sau khi có sáng ki n: 2.1. Vấn đề cần giải quy t:

Nghiên cứu thực trạng s dụng bài tập vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống trong dạy học nh m phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống trong DHHH ở trường THCS Xuân Vinh, huy n Xuân Trường, tỉnh Nam Định.

Nghiên cứu năng lực và phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống cho HS trường THCS.

Quy trình xây dựng bài tập hóa học nh m phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống cho học sinh THCS.

Xây dựng và s dụng bài tập hóa học nh m phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống cho học sinh.

Đưa ra một số kế hoạch bài dạy học minh họa d ng trong giảng dạy để các đồng nghi p tham khảo.

2.2. Tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ.

<i>-</i>Tính mới:

Học sinh được hiểu đúng, hiểu đ về bản chất c a các kiến thức Hóa học liên quan đến thực tế cuộc sống nh m k ch th ch HS tư hứng thú với môn học, dễ hiểu, dễ nhớ, tư duy sáng tạo tìm tịi giải th ch các hi n tượng hóa học đang xảy ra trong đời sống.

Đánh giá được thực trạng s dụng bài tập vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc s<i><b>ống trong dạy học chuyên đề "Các lo i h p ch t vô cơ - l p 9" nh m phát triển năng</b></i>

lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống trong DHHH ở trường THCS Xuân Vinh, huy n Xuân Trường, tỉnh Nam Định.

Xây dựng và s dụng bài tập vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống trong

<i><b>dạy học chuyên đề " Các lo i h p ch t vơ cơ hóa học 9" nh m phát triển năng lực vận</b></i>

dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống , nâng cao chất lượng dạy và học hóa học THCS. Đưa ra bộ cơng cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống trong vi c s dụng bài tập vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống dùng trong DHHH ở trường THCS Xuân Vinh, huy n huy n Xuân Trường, tỉnh Nam Định.

<i>-</i>Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Khi áp dụng sáng kiến xây dựng và s dụng bài tập hóa học nh m phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống giáo viên có thể s dụng ngay trong quá trình dạy bài mới, bài luy n tập và d ng trong kiểm tra - đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực.

2.3. Cách thức thực hiện, các bước thực hiện và điều kiện cần thi t để áp dụng giải pháp mới:

<i>-</i>Cách thức thực hiện giải pháp mới:

<i><b>Thực hi n trong mỗi tiết học c a chuyên đề "Các lo i h p ch t vơ cơ hóa học9" </b></i>cho đến khi học sinh thực hi n tốt các bài tập vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

<i>-</i>Điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp mới:

Cả GV và HS đều có quyết tâm thực hi n tốt các bài tập vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

<i>-</i>Các bước thực hiện giải pháp mới:

Trong quá trình dạy học giáo viên cần đưa ra yêu cầu về kĩ năng giải các bài tập vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống để học sinh thực hi n. Dựa vào kết quả thực hi n c a học sinh mà giáo viên có kế hoạch ôn tập và rèn luy n ph hợp.

Trong khuân khổ c a sáng kiến này tơi chỉ trình bày những giải pháp ứng với

<i><b>chuyên đề “Các lo i h p ch t vơ cơ hóa học 9" đó là những cơ hội đầu tiên xuất</b></i>

hi n trong chương trình c a mơn Hóa Học 9 mà ta có thể tận dụng để thu hút học sinh hứng thú với mơn học c a mình, có niềm tin vào khoa học. Trong thực tế giảng dạy, tôi và các giáo viên trong trường vận dụng toàn bộ sáng kiến này trong dạy bài mới, bài luy n tập và cả trong kiểm tra đánh giá.

<b>2.4. Các giải pháp của vấn đề nghiên cứu.</b>

<b>2.4.1. Nghiên cứu thuận l i khó khăn của việc dạy và học mơn Hóa học trong trư ng.</b>

Tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng dạy học hóa học 9 ở trường THCS Xuân Vinh, để có cơ sở thực tiễn cho vi c xây dựng và s dụng bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống trong dạy học đạt hi u quả cao.

Vi c khảo sát được tiến hành dưới hình thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Phỏng vấn, dự giờ GV và HS Kết quả điều tra cho thấy:

2.4.1.1. Việc dạy của giáo viên

Điều tra phương pháp giảng dạy c a 4 GV ở trường THCS Xuân Vinh huy n Xuân Trường – Nam Định trong năm học 2021-2022 b ng phiếu điều tra, kết quả thu được : Có 1 GV thường xuyên s dụng ; 2 GV không s dụng thường xuyên và 1 GV

t s dụng dạng bài tập này. 2.4.1.2. Việc học của học sinh

Điều tra tình hình học tập mơn Hóa học c a 164 HS khối 9 trường THCS Xuân Vinh huy n Xuân Trường – Nam Định trong năm học 2021-2022 b ng phiếu điều tra, kết quả thu được ở bảng 1.1

Bảng 1.1 . Kết quả điều tra tình hình học tập môn H a học của HS

Thực tế, vi c dạy và học trong trường THCS Xuân Vinh, huy n Xuân Trường, tỉnh Nam Định hi n nay vẫn còn chịu tác động nặng nề bởi mục tiêu thi c . Học để thi, dạy để thi đua có thành t ch thi c tốt nhất. Do đó vi c dạy ch yếu vẫn là truyền thụ kiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thức, luy n các kĩ năng làm bài kiểm tra và thi mà t để ý đến vi c thông qua dạy kiến thức để dạy học sinh cách suy luận khoa học, rèn tư duy độc lập sáng tạo cho học sinh, t khuyến kh ch các tìm tịi, khám phá. Vi c dạy học ch yếu vẫn là truyền thụ một chiều, t dạy cho học sinh cách học, cách giải quyết vấn đề một cách độc lập, sáng tạo, cách dạy còn mang nặng t nh l thuyết, xa rời thực tiễn mà người học đang sống.

<b>2.4.2</b>. Xây dựng hệ th ng bài tập chuyên đề “Các loại h p chất vô cơ” lớp 9 theo

<b>hướng vân dụng ki n thức hóa học vào cuộc s ng.</b>

<b>2.4.2</b>.1. Nội dung ki n thức chuyên đề “Các h p chất vô cơ ” Các nội dung kiến thức chuyên Các hợp chất vô cơ lớp 9, bao gồm:

+ T nh chất vật l và t nh chất hóa học cơ bản c a bốn loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ và muối

+ T nh chất vật l và t nh chất hóa học cơ bản, ứng dụng ch yếu, nguyên tắc sản xuất ch nh....c a một số hợp chất vơ cơ điển hình như: CaO, SO<small>2</small>, H<small>2</small>SO<small>4</small>, Ca(OH)<small>2</small>....

<b>2.4.2.2. Các câu hỏi theo các nhóm sau:</b>

+ Nhận biết các vấn đề khoa học: HS nhận biết các vấn đề mà có thể được khám phá một cách khoa học, nhận ra những nét đặc trưng ch yếu c a vi c nghiên cứu khoa học + Giải th ch hi n tượng một cách khoa học: HS có thể áp dụng kiến thức khoa học vào tình huống đã cho, mơ tả, giải th ch hi n tượng một cách khoa học và dự đoán sự thay đổi

+ S dụng các chứng cứ khoa học, l giải các chứng cứ để rút ra kết luận.

<b>2.4.2</b>.3. Các kiểu câu hỏi đư c s dụng

• Câu hỏi trắc nghi m khách quan nhiều lựa chọn kiểu đơn giản • Câu hỏi mở địi hỏi trả lời ngắn

• Câu hỏi mở địi hỏi trả lời dài • Câu hỏi yêu cầu vẽ đồ thị, biểu đồ

• Câu hỏi yêu cầu HS d ng lập luận để thể hi n vi c đồng tình hay bác bỏ một nhận định

• Câu hỏi liên quan đến vi c HS phải đọc và tr ch rút thông tin từ biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ để trả lời câu hỏi

<b>2.4.2.4. Xây dựng hệ th ng bài tập vận dụng ki n thức hóa học vào cuộc s ng chủ</b>

đề Các loại h p chất vô cơ lớp 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Để thuận ti n cho vi c nghiên cứu, s dụng bài tập trong vi c giảng dạy c a giáo viên cũng như vi c học c a học sinh, tôi sắp xếp thành 2 phần:

+ Phần I: H thống bài tập bài tập vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống theo hình thức trắc nghi m khách quan và tự luận.

+ Phần II: Hướng dẫn giải và đáp số.

<b>2.4.2.4.1 Hệ th ng bài tập vận dụng ki n thức hóa học vào cuộc s ng. </b>

<b>Tr c nghiệm khách quan. </b>

<b>Câu 1. Công ty c</b>ổ phần thực phẩm One.One Vi t Nam s dụng loại chất chống ẩm là vôi bột (Thành phần ch nh là canxioxit) trong một túi nhỏ và không tiếp xúc với bánh gạo. Công thức c a canxioxit là

<b>Câu 2. Oxit n</b>ào sau đây được d ng làm chất hút ẩm (chất làm khơ) trong phịng th nghi m? A. CuO. B. CO<small>2</small>. C. CaO. D. SO<small>2</small>.

<b>Câu 3.</b>Một mẫu kh thải công nghi p có chứa các kh : SO<small>2</small>, CO<small>2</small>.Để loại bỏ các kh đó một cách hi u quả nhất, có thể d ng dung dịch nào sau đây ?

<b>Câu 4. Khí cacbon monooxit (CO) c</b>ó nhiều ứng dụng trong cơng nghi p có lẫn các tạp chất là kh cacbonic (CO<small>2</small>) và khí sunfurơ (SO<small>2</small>), để loại bỏ các tạp chất này người ta dẫn kh qua hóa chất r tiền nào?

C. dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small>loãng dư. D. dung dịch muối ăn dư.

<b>Câu 5: </b>Khi làm th nghi m với H<small>2</small>SO<small>4</small>đặc, nóng thường sinh ra khí SO<small>2</small>. Để hạn chế tốt nhất kh SO<small>2</small>thốt ra gây ơ nhiễm mơi trường, người ta nút ống nghi m b ng bông tẩm dung dịch nào sau đây?

<b>Câu 6: Kh th</b>ải công nghi p và sinh hoạt có chứa nhiều CO<small>2</small>. Ch nh CO<small>2</small>là tác nhân gây ra ‘‘Hi u ứng nhà k nh” là hi n tượng Trái Đất ấm dần lên. Khí CO<small>2</small>tác dụng với chất nào dưới đây tạo ra muối và nước?

A. Dung dịch HCl. B. CaO. C. Dung dịch Ca(OH)<small>2</small>. D. CaCO<small>3</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 7. Mu</b>ối CuSO<small>4</small>khan có màu trắng, cịn dạng CuSO<small>4</small>.5H<small>2</small>O màu xanh. Dựa vào t nh chất này người ta d ng CuSO<small>4</small>khan để phát hi n nước trong xăng. Để điều chế CuSO<small>4</small>người ta cho CuO tác dụng với hóa chất nào ?

A. Dung dịch ZnSO<small>4</small>. B. Dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small>. C. SO<small>2</small>. D. SO<small>3</small>.

<b>Câu 8.</b>Để 100 gam vôi sống trong không kh thu được 110 gam vôi bột ( hỗn hợp A). Cho 1/5 hỗn hợp A tan hết vào dung dịch HCl dư thu được 0,224 l t kh CO<small>2</small>(đktc). Khối lượng c a nước trong không kh phản ứng với vôi sống là

<b>Câu 9</b>. Đá vơi là ngun li u có sẵn trong tự nhiên, được d ng làm vật li u xây dựng, sản xuất vôi,...Nung 100 kg đá vôi (chứa 80% CaCO<small>3</small>về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) đến khối lượng không đổi, thu được m kg chất rắn. Giá trị c a m là

A. 80,0. B. 44,8. C. 64,8. D. 56,0.

<b>Câu 10. </b>Dịch vị dạ dày chứa chất X để tiêu hóa thức ăn. Khi nồng độ c a X trong dịch vị dạ dày nhỏ hơn 0.00001 M thì mắc b nh khó tiêu. Khi nồng độ lớn hơn 0.001 M thì mắc b nh ợ chua. Trong một số thuốc chữa đau dạ dày có thuốc muối NaHCO<small>3</small>. Vậy chất X là

<b>Câu 11:</b>Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy ?

<b>Câu 12:</b>Muốn pha loãng axit sunfuric đặc cần phải làm như thế nào? A. Rót từ từ axit đặc vào nước rồi khuấy đều

B. Rót từ từ nước vào axit đặc rồi khuấy đều. C. Đổ nhanh axit đặc vào nước rồi khuấy đều. D. Đổ nhanh nước vào axit đặc rồi khuấy đều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 13.</b>Thực hi n th nghi m điều chế kh X, kh X được thu vào bình tam giác theo hình vẽ. Th nghi m đó là:

A. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO<small>3</small>.

B. Cho dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small>đặc vào bình đựng lá kim loại Cu. C. Cho dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small>lỗng vào bình đựng hạt kim loại Zn. D. Cho dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small>đặc vào NaCl rắn đun nóng.

<b>Câu 14. FeSO</b><small>4 </small>được d ng trong y tế để sản xuất ra thuốc điều trị thiếu sắt c a cơ thể. Cho 7,2 gam sắt (II) oxit vào 150ml dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small>1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam FeSO<small>4</small>.7H<small>2</small>O . Giá trị c a m là

A. 27,8. B. 22,8. C. 15,2. D. 41,7.

<b>Câu 15. Dung d</b>ịch axit clohidric a% d ng để làm sạch bề mặt kim loại trước khi sơn, hàn... Cho 14,6 gam dung dịch axit trên trung hòa b ng 200 ml dung dịch Ba(OH)<small>2</small>

Giá trị c a a là

<b>Câu 16. Dung d</b>ịch axit H<small>2</small>SO<small>4</small>nồng độ x mol/l là hóa chất trong bình ac quy d ng cho ơ tơ, xe máy. Trung hòa 50ml dung dịch axit trên b ng 150ml dung dịch NaOH

A. CaSO<small>4</small>. B. CaCO<small>3</small>. C.CaO. D. Ca(OH)<small>2</small>.

<b>Câu 19. Trong ph</b>ịng th nghi m để làm khơ kh CO<small>2</small>có lẫn hơi nước người ta dẫn kh này đi qua chất nào sau đây ?

A. CaO. B. NaOH<sub>rắn</sub>. C. H<small>2</small>SO<sub>4đặc</sub>. D. Ca(OH)<small>2</small>.

<b>Câu 20.</b>Trong tự nhiên muối Natriclorua có nhiều ở?

A. Nước sơng. B. Nước giếng. C. Nước mưa. D. Nước biển.

<b>Câu 21. </b>Đá vơi có thành phần ch nh là CaCO<small>3</small>. Dung dịch chất nào sau đây hịa tan được đá vơi ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>A. NaCl.B. KCl.C. HCl.D. KNO</b><small>3</small>.

<b>Câu 22. D</b>ẫn không kh bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO<small>3</small>)<small>2</small>thấy dung dịch xuất hi n vết màu đen. Khơng kh đó đã bị nhiễm bẩn khi nào?

A. SO<small>2</small>. B. CO<small>2</small>. C. HCl. D. H<small>2</small>S.

<b>Câu 23. Phân b</b>ón có tác dụng giúp cho cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những b nh hiểm nghèo cho con người. Sau khi bón phân đạm cho một số loại rau, quả, thời hạn tối thiểu để thu hoạch để s dụng đảm bảo an toàn thường là

A. 1- 2 ngày. B. 2- 3 ngày. C. 12- 15 ngày. B. 30- 35 ngày.

<b>Câu 24. Phân lân cung c</b>ấp cho cây trồng nguyên tố dinh dư ng nào?

<b>Câu 25. C</b>ác loại phân đạm cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dư ng nào?

<b>Câu 26. </b>Thành phần ch nh c a phân đạm ure là

<b>Câu 27. M</b>ột loại phân bón được s dụng rộng rãi trên tồn thế giới. Nó k ch th ch quá trình sinh trưởng c a cây làm tăng tỉ l protein thực vật, phát triển nhanh và tăng năng suất. Loại phân bón đó là

A. Phân lân. B. Phân Kali. C. Phân đạm urê. D. Phân vi lượng.

<b>Câu 28. Thi</b>ếu iôt gây ra b nh bướu cổ, vì vậy cần phải d ng muối iơt. Muối iơt là muối ăn có thêm một lượng nhỏ hợp chất c a iôt (thường d ng là KI hoặc KIO<small>3</small>). Khối lượng KI cần d ng để sản xuất 10 tấn muối iôt chứa 2,5% KI là

A. 7,5 tấn. B. 2,5 tấn. C. 0,75 tấn. D. 0,25 tấn.

<b>Câu 29. N</b>ước trong tự nhiên chứa các muối Ca(HCO<small>3</small>)<small>2</small>, Mg(HCO<small>3</small>)<small>2</small>làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Hoá chất được dùng để làm mất Ca(HCO<small>3</small>)<small>2</small>, Mg(HCO<small>3</small>)<small>2</small>

trong mẫu nước trên là

<b>Câu 30.</b>Nước thải công nghi p thường chứa muối c a các kim loại nặng như Hg(NO<small>3</small>)<small>2</small>, Pb(NO<small>3</small>)<small>2</small>, Fe(NO<small>3</small>)<small>3</small>,... Để x l sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi ph thấp, người ta s dụng dung dịch chất nào sau đây?

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

A. NaCl. B. Ca(OH)<small>2</small>. C. HCl. D. NaOH.

<b>Câu 31. </b>Ở bên hông một bao thực phẩm có ghi: " Khơng có hóa chất nhân tạo". Ở một bên khác, trong các thành phần được li t kê, có "muối biển" là natri clorua có rất nhiều trong nước biển. Natri clorua cũng có thể điều chế nhân tạo bàng cách pha trộn hai hóa chất độc hại là Natri hidroxit và axit clohidric. Theo em, phát biểu nào dư i đây là đúng?

A. Có hai loại natri clorua, một loại nhân tạo và một loại có trong tự nhiên B. Muối biển ln ln là dạng natri clorua tinh khiết hơn natri clorua nhân tạo C. Natri clorua nhân tạo là chất nguy hiểm vì được tạo bởi các hóa chất độc, trong khi s dụng muối biển hồn tồn an tồn.

D. Khơng có khác bi t hóa học nào giữa natri clorua tinh khiết từ nguồn tự nhiên hoặc nhân tạo.

<b>Câu 32.</b>Kh đất chua b ng cách s dụng vơi. Khi đó người ta thường không s dụng các loại phân đạm làm cho đất chua thêm như amoni sunfat hay amoni clorua. Thay vào đó, người ta có thể d ng đạm ure hay đạm nitrat. Hỏi cách bón vơi và phân đạm cho cây trồng ph hợp là cách nào sau đây?

A. Bón đạm c ng một lúc với bón vơi.

B. Bón vơi kh chua trước rồi vài ngày sau mới bón phân đạm. C. Bón phân đạm trước rồi vài ngày sau mới bón vơi kh chua. D. Chỉ bón vơi khơng bón thêm đạm cho đất chua.

<b>Câu 33.</b>Nước muối sinh l chứa Natriclorua với nồng độ x% và một số chất phụ gia không chứa gốc clorua d ng để sát khuẩn, bổ sung nước cho người bị tiêu chảy, sốt cao … . Cho 117 gam nước muối sinh l trên tác dụng với dung AgNO<small>3</small>dư thu được 2,583 gam kết t a trắng. Giá trị c a x là

A. 0,09%. B. 0,9%. C. 1,16%. D. 9%.

<b>Câu 34.</b>So đa công nghi p có thành phần ch nh là natricacbonat. Hịa tan hoàn toàn 5,3 gam natricacbonat trong nước được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa đ với l t dung dịch nước vôi trong x M. Giá trị x là

A. 0,05. B. 0,06. C. 0,075. D. 0,045.

<b>Câu 35. Dung d</b>ịch axit H<small>2</small>SO<small>4</small>nồng độ a% là hóa chất cho thêm vào bình ac quy chỉ d ng cho ơ tơ, xe máy. Cho 100 gam axit trên tác dụng với dung dịch BaCl<small>2</small>dư thu được 27,96 gam kết t a. Giá trị c a a là

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

A. 12,0%. B. 6,0%. C. 5,88%. D. 11,76%.

<b>Bài tập tự luận</b>

<b>Câu 1. Khí SO</b><small>2</small>do nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm không kh . Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định: Nếu lượng SO<small>2</small>vượt quá 3.10<small>-5</small>

mol/m<small>3</small>thì coi như khơng kh bị ơ nhiễm SO<small>2 </small>.Tiến hành phân t ch 50 l t không kh ở một thành phố thấy 0,012 mg SO<small>2</small>thì khơng kh đó có bị ơ nhiễm SO<small>2 </small>hay khơng?

<b>Câu 2.</b>Tại sao khi cho vơi sống vào nước, ta thấy khói bốc lên m mịt, nước vôi như bị sôi lên và nhi t độ hố vơi rất cao có thể gây nguy hiểm cho t nh mạng c a người và động vật. Do đó cần tránh xa hố đang tơi vơi hoặc sau khi tôi vôi t nhất 2 ngày ?

<b>Câu 3:</b>Tại sao khi qt vơi lên tường thì lát sau vôi khô và cứng lại ?

<b>Câu 4.</b> Tại sao trên bề mặt c a nước hố vôi đă d ng hết vơi để lâu ngày có lớp váng rắn, đập nhẹ lớp váng này v ra?

<b>Câu 5.</b>Tại sao khi nấu nước giếng ở một số v ng, lâu ngày thấy xuất hi n lớp cặn ở đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn này như thế nào? Biết nước giếng có chứa muối

Ca(HCO<small>3</small>)<small>2</small>, Mg(HCO<small>3</small>)<small>2</small>

<b>Câu 6. C</b>ó những muối sau: CaCO<small>3</small>, CaSO<small>4</small>, Pb(NO<small>3</small>)<small>2</small>, NaCl. Muối nào nói trên: a, Khơng được phép có trong muối ăn vì t nh độc hại c a nó?

b, Khơng độc nhưng cũng khơng nên có trong nước ăn vì vị mặn c a nó? c, Khơng tan trong nước, nhưng bị phân h y ở nhi t độ cao?

d, Rất t tan trong nước và khó bị phân h y ở nhi t độ cao?

<b>Câu 7. </b>Một người làm vườn đã d ng 300 gam (NH<small>4</small>)<small>2</small>SO<small>4</small>để bón rau. Hãy t nh khối lượng c a nguyên tố dinh dư ng mà người làm vườn đã bón cho ruộng rau?

<b>Câu 8.</b>Muối ăn là hợp chất có vai trị quan trọng trong đời sống và là nguyên li u cơ bản c a nhiều ngành cơng nghi p hóa chất.

<b>a)</b>Muối ăn có thành phần ch nh là chất nào? Em hãy kể ra hai dạng tồn tại c a muối ăn trong tự nhiên và nêu cách khai thác muối ăn tương ứng với mỗi dạng tồn tại đó?

<b>b)</b>Từ muối ăn tinh khiết, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy t nh toán và trình bày cách pha chế 500 gam dung dịch nước muối lỗng có nồng độ 0,9%?

<b>Câu 9.</b>Giải th ch tại sao không trộn phân đạm ure c ng vôi bột khi bón cho cây trồng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 11. T</b>ại sao trên bề mặt c a nước lị vơi để lâu ngày có lớp váng rắn, đập nhẹ lớp váng này v ra?

<b>Câu 12.</b>Nước cứng là nước có chứa nhiều muối tan c a canxi, magie nước có tính cứng càng lớn nếu hàm lượng canxi, magie hòa tan càng cao. Làm mềm nước cứng là q trình loại bớt canxi magie trong nước.

Có ba loại nước cứng với tên gọi và thành phần như sau:

-Nước cứng tạm thời chứa canxi, magie dưới dạng muối hiđrocacbonat. - Nước cứng vĩnh c u chứa canxi, magie dưới dạng muối sunfat, clorua.

- Nước cứng toàn phần chứa canxi, magie dưới dạng muối hiđrocacbonat và sunfat, clorua.

a. Khi đun nóng nước cứng tạm thời nước cứng vĩnh c u thì t nh cứng c a chúng bị thay đổi như thế nào? Giải th ch b ng phương trình phản ứng

b. Cho các dung dịch: HCl, Na<small>2</small>CO<small>3</small>, NaHCO<small>3</small>, Ca(OH)<small>2</small>. Hóa chất nào làm mềm nước cứng tồn phần? Giải thích?

<b>Câu 13</b>. Dung dịch CuSO<small>4</small>với nồng độ x% được d ng trong nông nghi p để chữa b nh mốc sương cho cà chua, khoai tây... Người ta lấy 200 gam dung dịch trên đem phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 6,958 gam kết t a. Giá trị c a x là?

<b>Câu 14. M</b>ột loại phân NPK có độ dinh dư ng được ghi trên bao bì như ở hình bên.

Để cung cấp 17,2 kg nitơ, 3,5 kg photpho và 8,3 kg kali cho một th a ruộng, người ta s dụng đồng thời x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urê (độ dinh dư ng là 46%) và z kg phân kali (độ dinh dư ng là 60%). Tổng giá trị (x + y + z) là?

<b>Câu 15. M</b>ột loại phân bón NPK có tỉ l dinh dư ng ghi trên bao bì là 20 – 20 – 15. Mỗi hecta đất trồng ngô, người nông dân cần cung cấp 150kg N, 60kg P<small>2</small>O<small>5</small>và 110kg K<small>2</small>O. Người nông dân s dụng đồng thời phân bón NPK (20-20-15), phân kali (độ dinh dư ng 60%) và ure (độ dinh dư ng 46%). Biết giá thành mỗi kg phân NPK, phân kali, phân ure lần lượt là 14,000 VNĐ, 18,000 VNĐ và 20,000 VNĐ. Tổng số tiền mà người nông dân cần mua phân cho một hecta ngô là?

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Câu 16. Sau mùa thu ho</b>ạch, người nơng dân cần phải bón phân cung cấp dinh dư ng cho đất gồm 60,08 kg nitơ, 23,13 kg phot pho và 12,48 kg kali. Sau khi đã bón cho mảnh vườn 188 kg loại phân bón trên bao bì có ghi NPK (16-16-8) thì để cung cấp dinh dư ng cho đất người nông dân tiếp tục bón thêm cho đất đồng thời x kg phân đạm chứa 98,5% (NH<small>2</small>)<small>2</small>CO (thành phần còn lại là các tạp chất không chứa nitơ) và y kg supephotphat kép chứa 69,62% Ca(H<small>2</small>PO<small>4</small>)<small>2</small>(thành phần còn lại là các tạp chất không chứa photpho). Giá trị c a (x + y) là?

<b>Câu 17. </b>Nhôm nitrat được s dụng trong da thuộc da, chất chống mồ hôi , chất ức chế ăn mịn, chiết xuất uranium, lọc dầu... Nhơm nitrat thường được tách ra khỏi dung dịch ở dạng hiđrat hóa. Hịa tan hồn tồn 25,5 gam Al<small>2</small>O<small>3 </small>b ng một lượng vừa đ dung dịch HNO<small>3</small> 41,63% thu được dung dịch X. Làm lạnh X đến 10<small>0</small>C thì có m gam tinh thể Al(NO<small>3</small>)<small>3</small>.9H<small>2</small>O tách ra. Xác định giá trị m. (Biết độ tan c a Al(NO<small>3</small>)<small>3</small>ở 10<small>o</small>C là 67,25 gam).

<b>Câu 18</b>. Diamoni hidrophotphat (DAP) là một loại phân bón hóa học

a) Viết cơng thức hóc học c a DAP. Xác định hàm lượng các nguyên tố đó trong cơng thức c a DAP?

b) Trên bao bì phân bón DAP thương mại có ghi các chữ số 18 – 46 – 0. Cho biết ý nghĩa c a các chữ số này? T nh các chữ số tương ứng c a một mẫu DAP tinh khiết, từ đó nhận xét gì về độ tinh khiết c a phân bón DAP thương mại.

c) DAP được điều chế từ NH<small>3</small>và axit H<small>3</small>PO<small>4</small>. Viết phương trình hóa học.

d) Ở 70<small>0</small>C, DAP phân h y dần thành kh NH<small>3</small>và một chất rắn. Viết phương trình hóa học.

<b>Câu 19</b>. Mưa axit được tạo thành bởi lượng kh thải SO<small>2</small>và NO<small>x</small>từ hoạt động sản xuất cơng nghi p, hóa chất, khai thác dầu mỏ. Mưa axit gây ảnh hưởng tới sức khỏe, bầu kh quyển, phá h y môi trường sống c a các lồi sinh vật, cây trồng, làm xói mịn các cơng trình kiến trúc. Mưa axit được li t vào là một trong những thảm họa nguy hiểm trên trái đất, đe dọa tới sự sinh trưởng, phát triển và duy trì sự sống c a các lồi sinh vật.

a, Giải thích sự tạo thành mưa acid từSO<small>2</small>.

b, Nêu một số nguồn phát thải lưu huỳnh đi oxit và tác hại c a loại khí này.

c, Em hãy đề xuất một số giải pháp giúp giảm thiểu lượng SO<small>2</small>thải vào khơng khí.

<b>Câu 20. </b>Hi n tượng phú dư ng là sự t ch tụ lượng lớn các chất dinh dư ng bao gồm

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thải chưa x lý tri t để, các nguồn phân bón có thành phần như NH<small>4</small>NO<small>3</small>, (NH<small>4</small>)<small>2</small>HPO<small>4</small>, (NH<small>2</small>)<small>2</small>CO, Ca(HPO<small>4</small>)<small>2</small> ... dư thừa chảy vào v ng nước t đọng làm tăng lượng các nguyên tố dinh dư ng trong nước. H quả là các sinh vật trong nước như vi khuẩn, rong, rêuvà tảo sinh sôi, nảy nở và phát triển rất mạnh làm thay đổi h sinh thái c a nước do hàm lượng oxi trong nước giảm dẫn đến suy ki t nguồn th y sản.

a, Dựa vào đoạn mô tả trên em hãy nêu hai nguyên nhân gây ra hi n tượng phú dư ng b, Nêu ba bi n pháp khác nhau hạn chế hi n tượng phú dư ng

<b>Câu 21.</b>Vỏ trứng có chứa canxi ở dạng CaCO<small>3</small>. Để xác định hàm lượng CaCO<small>3</small>trong vỏ trứng, trong phịng thí nghi m người ta có thể làm như sau: Lấy 1,0 g vỏ trứng khô, đã được làm sạch, hoà tan hoàn toàn trong 50 ml dung dịch HCl 0,4 M. Lọc dung dịch sau phản ứng thu được 50 ml dung dịch . Lấy 10,0 ml dung dịch chuẩn độ với dung dịch NaOH 0,1 M thấy hết 5,6ml. Xác định hàm lượng canxi trong vỏ trứng (giả thiết các tạp chất khác trong vỏ trứng không phản ứng với HCl).

<b>Câu 22.</b>Trong cơ thể con người, tất cả các phản ứng sinh lý diễn ra ở độ pH từ 7 – 7,8. Axit clohiđric được tiết ra khi thức ăn đi vào dạ dày do ăn quá nhiều hoặc nhiều lý do khiến lượng HCl (Axit clohiđric) dư thừa được giải phóng. Sự dư thừa HCl trong dạ dày gây khó tiêu, đau và k ch ứng. Để chữa chứng khó tiêu, chúng ta có thể d ng các thuốc bazơ gọi là thuốc kháng axit (chống axit). Các thuốc kháng axit thông thường được s dụng để chữa chứng khó tiêu do t nh axit là sữa magnesium (Mg(OH)<small>2</small>) hoặc baking Soda (Natrihiđroxit– NaHCO<small>3</small>).

a) Vì sao khơng nên để dạ dày bị dư thừa acid?

b) Các thuốc kháng axit thông thường được s dụng để chữa chứng khó tiêu do t nh acid là sữa magnesium (Mg(OH)<small>2</small>) hoặc baking Soda (Natrihiđroxit – NaHCO<small>3</small>). Viết các phương trình hóa học để giải th ch cho nhận định trên.

<b>2.4.4.4.2. Hướng dẫn giải và đáp án bài tập vận dụng ki n thức hóa học vào cuộc </b>

<b>s ng.</b>

<i><b>Đáp án ph n tr c nghi m</b></i>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×