Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Dự Án nhà máy sản xuất oxy y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 67 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THUYẾT MINH DỰ ÁN</b>

<b>NHÀ MÁY SẢN XUẤT KHÍ OXY Y TẾ</b>

<b>Địa điểm: </b>

Đồng Nai

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DỰ ÁN </b>

<b>NHÀ MÁY SẢN XUẤT KHÍ OXY Y TẾ</b>

<i><b>Địa điểm: Đồng Nai</b></i>

<b>CHỦ ĐẦU TƯCÔNG TY </b>

<i>Giám đốc</i>

<b>...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...1

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...4

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...4

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...4

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...5

IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...6

V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN...6

5.1. Mục tiêu chung...6

5.2. Mục tiêu cụ thể...7

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...8

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN...8

1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...8

1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án...13

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG...14

2.1. Tình hình dịch bệnh Covid - 19...14

2.2. Tình hình cung ứng oxy trên cả nước...16

III. QUY MƠ CỦA DỰ ÁN...18

3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...18

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư...21

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...25

4.1. Địa điểm xây dựng...25

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG

TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...27

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...27

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ...28

2.1. Quy trình cơng nghệ...28

2.2. Thiết bị dây chuyền sản xuất...31

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...38

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...38

1.1. Chuẩn bị mặt bằng...38

1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...38

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...38

1.4. Các phương án xây dựng cơng trình...38

1.5. Các phương án kiến trúc...39

1.6. Phương án tổ chức thực hiện...41

1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...41

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...43

I. GIỚI THIỆU CHUNG...43

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...43

III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN...44

IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG...44

4.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình...44

4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...46

V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT...48

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...50

VII. KẾT LUẬN...52

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...53

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...53

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...55

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...55

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...55

2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...55

2.4. Phương ánvay...56

2.5. Các thông số tài chính của dự án...56

KẾT LUẬN...59

I. KẾT LUẬN...59

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...59

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...60

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...60

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...65

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dịng tiền hàng năm...71

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...75

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...76

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...77

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...80

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...83

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...86

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>

<b>Tên doanh nghiệp/tổ chức: CƠNG TY TNHH </b>

<i><b>Thơng tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:</b></i>

Họ tênChức danh:Giám đốc

Sinh ngày: Quốc tịch: Việt Nam Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Hộ chiếu số: Ngày cấp: Nơi cấp:

Địa chỉ thường trú: Chỗ ở hiện tại:

<b>I. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN</b>

Tên dự án:

<i><b>“Nhà máy sản xuất khí oxy y tế”</b></i>

<b>Địa điểm thực hiện dự án: Tỉnh Đồng Nai.</b>

<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng:.230,0 m2 (0, 23 ha).</b>

Hình thức đầu tư: Dự án được đầu tư theo hình thức bổ sung dây chuyền sản xuất, nâng cấp công suất nhà máy.

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: <b>151.891.601.000 đồng. </b>

<i>(Một trăm năm mươi mốt tỷ, tám trăm chín mươi mốt triệu, sáu trăm linh mộtnghìn đồng)</i>

Trong đó:

+ Vốn tự có (30%) : 45.567.480.000 đồng. + Vốn vay - huy động (70%) : 106.324.121.000 đồng. Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

sản xuất khí Oxy lỏng 36.500,0 tấn/năm

<b>I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>

Những ngày qua, tình hình dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến căng thẳng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Về vấn đề nguồn cung khí oxy, Bộ Y tế đã tiến hành khảo sát và đánh giá năng lực sản xuất oxy tại nước ta, kết quả cho thấy khả năng cung ứng oxy từ các đơn vị sản xuất trong nước cao gấp 30 lần so với nhu cầu hiện nay tại các bệnh viện, do đó nguồn cung cấp khí oxy cho cả nước nói chung hay tại TP.HCM nói riêng đều khơng thiếu.

<i>Năng lực sản xuất của các nhà máy oxy của cả nước rất lớn</i>

Tại cuộc họp khẩn của Chính phủ với Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống COVID-19 ngày 19.7, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết Bộ Y tế đã ban hành và huy động các trang thiết bị, thuốc, vật tư, trang thiết bị phòng hộ, chuẩn bị năng lực sản xuất, cung cấp khí oxy… cho cơng tác xét nghiệm, điều trị bệnh nhân mắc COVID-19.

Về năng lực sử dụng oxy hiện nay, tại cuộc họp, Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết, có 993 cơ sở y tế đủ đáp ứng yêu cầu điều trị cho 66.000 ca nhiễm cần đến thở oxy. Hiện năng lực sản xuất của các nhà máy oxy của cả nước rất lớn, tổng cộng suất đạt hơn 851.000 m<small>3</small> khí mỗi ngày (tương đương 1.300 tấn/ngày) và có thể tăng thêm từ 50-100% công suất.

Hôm qua, Bộ Y tế đã họp với 17 nhà máy sản xuất oxy trên toàn quốc, yêu cầu các đơn vị tăng công suất sản xuất, tăng dự trữ oxy, tăng khả năng phân phối.

Về đáp ứng các yêu cầu liên quan đến bảo đảm sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị, Bộ Y tế đã báo cáo và xin ý kiến Chính phủ ban hành Nghị quyết về mua sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị phòng chống dịch COVID-19.

Quán triệt phương châm “4 tại chỗ”, Bộ trưởng Bộ Y tế đề nghị các địa phương phải chủ động công tác hậu cần đối với trang thiết bị, đặc biệt trang thiết bị xét nghiệm, điều trị (theo hướng dẫn của Bộ Y tế) trong tình huống dịch có mức nguy cơ cao hơn để sẵn sàng đáp ứng.

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án <i><b>“Nhà</b></i>

<i><b>máy sản xuất khí oxy y tế”</b></i>tại Khu cơng nghiệp Biên Hồ 2, Phường Long Bình Tân, Thành phố Biên Hồ, Tỉnh Đồng Nainhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhcông nghiệp sản xuấtcủa

tỉnh Đồng Nai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

 Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Thơng Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;

 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2020;

<b>III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1. Mục tiêu chung</b>

 <i><b>Phát triển dự án “Nhà máy sản xuất khí oxy y tế” theohướng chuyên</b></i>

nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm, chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhcông nghiệp sản xuất, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Đồng Nai.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

<b>III.2. Mục tiêu cụ thể</b>

 Phát triển mơ hìnhsản xuất oxy lỏngchun nghiệp, hiện đại,góp phần cung cấp sản phẩm cho tồn quốc trong đại dịch Covid 19.

 Cung cấp sản phẩm khí oxy cho thị trường khu vực tỉnh Đồng Nai, TP. HCM và khu vực lân cận.

 Dự án thiết kế với quy mơ, cơng suất như sau:

sản xuất khí Oxy lỏng 36.500,0 tấn/năm

 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Đồng Nainói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN</b>

<b>DỰ ÁN</b>

<b>I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án</b>

Đồng Nai là một tỉnh thuộc vùng Đơng Nam Bộ, Việt Nam.

<i><b>Vị trí địa lý</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Phía đơng giáp tỉnh Bình Thuận

+ Phía tây giáp tỉnh Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh + Phía nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

+ Phía bắc giáp các tỉnh Lâm Đồng và Bình Phước. + Phía Đơng Nam giáp Nha Trang.

Đồng Nai có vị trí hết sức quan trọng, là cửa ngõ phía đơng Thành phố Hồ Chí Minh và là một trung tâm kinh tế lớn của cả phía Nam, nối Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên với toàn bộ vùng Đông Nam Bộ.

Tỉnh được xem là một tỉnh cửa ngõ đi vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ -vùng kinh tế phát triển và năng động nhất cả nước. Đồng thời, Đồng Nai là một trong ba góc nhọn của tam giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai. Dân cư tập trung phần lớn ở TP. Biên Hòa với hơn 1 triệu dân và ở 2 huyện Trảng Bom, Long Thành.

Tỉnh lỵ của Đồng Nai hiện nay là thành phố Biên Hòa, cách Thành phố Hồ Chí Minh 30 km, cách Hà Nội 1.684 km theo đường Quốc lộ 1A. Đây là thành phố trực thuộc tỉnh có dân số đơng nhất cả nước, với quy mô dân số tương đương với hai thành phố trực thuộc trung ương là Đà Nẵng và Cần Thơ.

<i><b>Điều kiện tự nhiên</b></i>

Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bằng và trung du với những núi sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng bắc nam, với địa hình tương đối bằng phẳng. Địa hình có thể chia làm các dạng là địa hình đồng bằng, địa hình trũng trên trầm tích đầm lầy biển, địa đồi lượn sóng, dạng địa hình núi thấp, đất phù sa, đất gley và đất cát có địa hình bằng phẳng, nhiều nơi trũng ngập nước quanh năm. Đất đen, nâu, xám hầu hết có độ dốc nhỏ hơn 8o, đất đỏ hầu hết nhỏ hơn 15o. Riêng đất tầng mỏng và đá bọt có độ dốc cao. Tỉnh Đồng Nai có quỹ đất phong phú và phì nhiêu. Có 10 nhóm đất chính, tuy nhiên theo nguồn gốc và chất lượng đất có thể chia thành 3 nhóm chung gồm: các loại đất hình thành trên đá bazan, các loại đất hình thành trên phù sa cổ và trên đá phiến sét, các loại đất hình thành trên phù sa mới. Trong tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất nơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nghiệp chiếm 49,1%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 30,4%, diện tích đất chuyên dùng chiếm 13%, diện tích đất khu dân cư chiếm 2,1%, diện tích đất chưa sử dụng chiếm 5,4%.

Khí hậu Đồng Nai là khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa tương phản nhau là mùa khô và mùa mưa. Mùa khô thường bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11. Khoảng kết thúc mùa mưa dao động từ đầu tháng 10 đến tháng 12. Nhiệt độ trung bình năm 25 – 27 °C, nhiệt độ cao cực trị khoảng 40 °C và thấp cực trị 12,5 °C và số giờ nắng trong năm 2.500 – 2.700 giờ, độ ẩm trung bình ln cao 80 – 82%.

Rừng Đồng Nai có đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới, có tài nguyên động, thực vật phong phú đa dạng, tiêu biểu là vườn quốc gia Nam Cát Tiên. Tài nguyên khoáng sản khá phong phú về chủng loại như kim loại quý, kim loại màu, đá quý, nguyên liệu gốm sứ, vật liệu xây dựng, phụ gia xi măng, than bùn, nước khoáng và nước nóng

<i><b>Điều kiện khí tượng</b></i>

Đặc điểm khí tượng: khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Nam Bộ. Đặc điểm của vùng khí hậu này là có nhiệt độ cao quanh năm và có sự phân hóa theo mùa trong chế độ mưa ẩm phù hợp với mùa gió. Do vị trí ở gần xích đạo nên ở đây biến trình năm của lượng mưa và nhiệt độ đã có những nét của biến trình xích đạo cụ thể là trên đường diễn biến hàng năm của chúng có thể xuất hiện 2 cực đại (ứng với 2 lần mặt trời đi qua Thiên đỉnh) và 2 cực tiểu (ứng với 2 lần mặt trời có độ xích vĩ lớn nhất tại Bắc hay Nam bán cầu). Trên vùng này khí hậu ít biến động, ít có thiên tai do khí hậu (khơng gặp thời tiết q lạnh hay q nóng, ít trường hợp mưa lớn, ít bão và bão nếu có cũng chỉ là bão nhỏ, thời gian tồn tại của bão ngắn . . .).

Việc sử dụng số liệu khí tượng thủy văn sẽ giúp Chủ dự án nắm được điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Nhiệt độ khơng khí</b></i>

Nhiệt độ khơng khí ảnh hưởng trực tiếp đến q trình chuyển hóa và phát tán các chất ơ nhiễm trong khơng khí. Nhiệt độ khơng khí càng cao, tốc độ phản ứng hóa học diễn ra càng nhanh kéo theo thời gian tồn lưu của các chất ô nhiễm càng ngắn. Hơn nữa, sự biến thiên về nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến sự phát tán bụi và khí thải, đến q trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động.

Chế độ nhiệt của khu vực Dự án được tóm tắt như sau: Nhiệt độ khơng khí tại khu vực dự án thay đổi theo mùa trong năm, tuy nhiên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng không lớn lắm.

Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất thường xuất hiện vào tháng III. Độ chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình tháng cao nhất và tháng thấp nhất (biên độ năm) của tỉnh là 2,2<small>0</small>C.

 <i><b>Số giờ nắng</b></i>

Số giờ nắng phụ thuộc chủ yếu vào tổng lượng mây và liên quan mật thiết đến sự phân bố của lượng mưa. Số giờ nắng quan trắc trung bình các năm (2010 – 2017) là 2.390,68 giờ. Sự phân bố số giờ nắng cũng phụ thuộc theo mùa: Mùa khô nắng nhiều hơn mùa mưa.

Số giờ nắng tăng lên trong mùa khô và giảm xuống trong mùa mưa. Số giờ nắng xuất hiện nhiều vào những tháng cuối và đầu năm, tại các nơi đều đạt từ 200 giờ/tháng trở lên, sang tháng VI số giờ nắng đã bắt đầu giảm vì xuất hiện các trận mưa trong thời kỳ chuyển tiếp giữa mùa khơ và mùa mưa. Tháng có số giờ nắng ít nhất thường rơi vào tháng VI và tháng VII.

Số giờ nắng trung bình trên 2.000 giờ, tức là từ 6-7 giờ/ngày. Số giờ nắng trung bình trong mùa khơ từ 196 234 giờ/tháng, trong khi mùa mưa từ 168 -184 giờ/tháng.

<i><b> Chế độ mưa</b></i>

Khu vực chịu sự chi phối loại hình khí hậu nhiệt đới gió mùa, vì vậy khí hậu phân thành mùa mưa và mùa khô rất rõ rệt. Mùa mưa gần trùng hợp với gió mùa khơ khống chế khu vực này. Tuy nhiên, hàng năm do tình hình biến động

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

của hồn lưu khí quyển trên quy mơ lớn mà mùa mưa bắt đầu và kết thúc sớm hay muộn.

Mùa mưa kéo dài từ tháng IV đến tháng X, mùa khô kéo dài từ tháng XI đến tháng III năm sau. Trong mùa khơ, hướng gió chủ yếu trong nửa đầu mùa là Bắc - Đông Bắc, nửa cuối mùa chuyển sang hướng Đông - Đông Nam. Trong mùa mưa, gió chủ yếu là gió mùa Tây Nam thịnh hành từ cuối tháng V đến đầu tháng VIII.

Lượng mưa trung bình từ năm 2010 đến 2017 là 2277 mm. Tuy nhiên, lượng mưa phân bố không đều giữa các mùa, mùa mưa chiếm 80 - 85%, mùa khô chỉ chiếm 15 - 20% lượng nước. Lượng mưa cao nhất chủ yếu tập trung vào tháng VII và tháng X, do đó ảnh hưởng đến dịng chảy lũ. Vì vậy, phần lớn đỉnh lũ trên lưu vực sông tỉnh Đồng Nai đều xảy ra vào tháng X hàng năm.

Nhìn chung, điều kiện khí hậu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có nhiều thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt, nhất là sản xuất nơng nghiệp. Chế độ khí hậu phù hợp với sinh thái của nhiều loại cây trồng nhiệt đới, có thể phát triển nền nơng nghiệp sản xuất hàng hoá thương phẩm với khả năng đa dạng hoá sản phẩm. Hơn nữa với nền nhiệt, độ ẩm tương đối cao có tác động mạnh đến tăng trưởng sinh khối, tăng năng suất của các cây trồng. Thời tiết không mưa bão như các vùng khác cũng là một thuận lợi để sinh hoạt và phát triển sản xuất. Hạn chế lớn nhất là về mùa khô lượng mưa ít, thường gây hạn và thiếu nước cho sản xuất.

<small></small> <i><b>Độ ẩm khơng khí</b></i>

Độ ẩm tương đối của khơng khí là một đại lượng phụ thuộc vào lượng hơi nước có trong khơng khí và nhiệt độ của khối khơng khí đó. Lượng hơi nước càng cao thì độ ẩm tương đối càng lớn, ngược lại, nhiệt độ tăng thì độ ẩm tương đối lại giảm. Độ ẩm khu vực thay đổi theo mùa và theo vùng, các tháng mùa mưa có độ ẩm khá cao. Trong những năm gần đây do ảnh hưởng của biến đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.</b>

<i><b>Kinh tế</b></i>

Năm 2021 là năm đầu tiên thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm 2021 -2025. Bước vào Quý I/2021 tình hình dịch bệnh Covid-19 tái bùng phát trở lại và diễn biến phức tạp khó lường làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội của cả nước nói chung, tỉnh Đồng Nai nói riêng.

Trước tình hình dịch bệnh như trên, tỉnh Đồng Nai đã triển khai nghiêm túc, thực hiện quyết liệt các Nghị quyết, Chỉ thị của Chính phủ về phịng chống dịch Covid-19; Các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân Đồng Nai đã nghiêm túc chấp hành và thực hiện các biện pháp vừa phòng chống dịch vừa phát triển kinh tế. Với việc ngăn chặn và kiểm soát tốt dịch Covid-19, các hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã có xu hướng phục hồi, nhiều ngành sản xuất, nhóm hàng kinh doanh và các mặt hàng xuất khẩu quý I năm nay đều đạt mức tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước; đời sống dân cư ổn định; các hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí tổ chức thực hiện được gắn với cơng tác phịng chống dịch Covid-19 theo qui định, đảm bảo hiệu quả.

<i><b>Dân số</b></i>

Tính đến năm 2019, dân số toàn tỉnh Đồng Nai đạt 3.097.107 người, mật độ dân số đạt 516,3 người/km², dân số thành thị chiếm 48.4%, dân số nông thôn chiếm 51.6%. Đây cũng là tỉnh đông dân nhất vùng Đông Nam Bộ với hơn 3 triệu dân (nếu khơng tính Thành phố Hồ Chí Minh). Đây là tỉnh có dân số đơng thứ nhì ở miền Nam (sau Thành phố Hồ Chí Minh), đơng thứ 5 cả nước (sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An) và có dân số đô thị đứng thứ 4 cả nước (sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Bình Dương). Tỉnh có diện tích lớn thứ nhì ở Đơng Nam Bộ (sau Bình Phước) và thứ ba ở miền Nam (sau Bình Phước và Kiên Giang).

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG</b>

<b>I.1. Tình hình dịch bệnh Covid - 19</b>

COVID-19 là một bệnh đường hô hấp cấp tính do nhiễm virus SARS-CoV-2 và thường gây ra suy hô hấp do thiếu oxy và ởdạng nặng nhất là hội chứng suy hơ hấp cấp tính. Các nghiên cứu đã cho thấy khoảng 41% các ca nhiễm COVID-19 và trong một số trường hợp nghiêm trọng hơn, hơn 60% các ca nhiễm COVID-19 đã phải dùng liệu pháp oxy để hỗ trợ hơ hấp.

<b>Covid-19 trên Thế giới</b>

Tính đến 13h53, 20/8/2021 (Tổng cộng có 210.867.684 ca nhiễm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Ở nhiều cơ sở y tế tại các quốc gia thu nhập thấp và trung bình,liệu pháp ơxy bao gồm các quy trình từ chẩn đốn, ra quyết định sử dụng, tạo oxy và phân phối thiết bị thường khơng có sẵn. Rào cản lớn nhất đối với việc tiếp cận liệu pháp ô xy là nguồn cung, nguồn nhân lực, ngân sách hạn chế và khả năng hạn chế trong việc sử dụng các nguồn lực một cách nhanh chóng tại các quốc gia để đạt được hiệu quả tối đa và không gây quá tải tới các hệ thống chăm sóc sức khỏe hiện có.

Rất nhiều công cụ và nguồn lực cần thiết để vượt qua những rào cản này đã có sẵn tại nhiều nơi trên thế giới. Để đảm bảo rằng những nơi cần chăm sóc hơ hấp cho bệnh nhân COVID-19 hoặc cho các bệnh khác có thể nhận được các hỗ trợ cần thiết, một số những hoạt động cần được thực hiện ngay để điều phối các nỗ lực đáp ứng tồn cầu trong đó ưu tiên nguồn lực để tiếp cận với ôxy y tế.

Giai đoạn dịch COVID-19 vừa qua đã chứng kiến một sự khủng hoảng trong việc đáp ứng nguồn cung cấp ô xy và các thiết bị cung cấp ô xy y tế (máy thở) trên phạm vi tồn cầu. Tại nhiều quốc gia, do khơng chuẩn bị tốt dẫn tới việc thiếu hụt ô xy và thiết bị chăm sóc hơ hấp, đã làm gia tăng số người tử vong do COVID-19. Để đánh giá năng lực chăm sóc hơ hấp và đáp ứng ơ xy y tế ứng phó dịch COVID-19 và các tình huống khẩn cấp khác tại Việt Nam so với tiêu chí của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO); Bộ Y tế phối hợp với tổ chức PATH tiến hành khảo sát thực trạng trang thiết bị và vật tư y tế chăm sóc hơ hấp tại 27 cơ sở y tế có điều trị bệnh nhân COVID-19 (Bao gồm 4 bệnh viện tuyến Trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

ương, 15 bệnh viện tuyến tỉnh và 8 bệnh viện tuyến huyện trên 21 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương) trên cơ sở bộ công cụ khảo sát của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

Đồng chí Thứ trưởng cũng cho biết thêm Bộ Y tế đang tiếp tục tiến hành thu thập số liệu trên 1.400 cơ sở y tế toàn quốc. Từ đó xây dựng được một “bức tranh” tổng thể về thực trạng hệ thống chăm sóc đường hơ hấp và năng lực cung ứng oxy y tế tại các cơ sở y tế tại Việt Nam, giúp các nhà hoạch định xây dựng các chính sách, giải pháp, kế hoạch điều phối, cung ứng, chăm sóc hơ hấp cung ứng oxy y tế hiệu quả đối với từng kịch bản đại dịch COVID-19 và các tình huống khẩn cấp khác tại từng khu vực, địa phương, đơn vị trong tương lai.

Cuộc khảo sát là một phần trong dự án nhằm hỗ trợ các quốc gia đang phát triển trong việc định hướng và thực hiện một kế hoạch chăm sóc hơ hấp tồn diện để ứng phó với đại dịch COVID-19 và nâng cao hệ thống y tế. Khảo sát sơ bộ cho thấy 27 bệnh viện đều được trang bị đầy đủ trang thiết bị và ô-xy y tế để ứng phó với ba tình huống dịch bệnh: 1.000, 3.000 hoặc 30.000 ca nhiễm COVID-19. Đối với kịch bản lên đến 100.000 ca nhiễm, cần huy động nhiều bệnh viện và nguồn lực khác để có thể đáp ứng nhu cầu chăm sóc bệnh nhân COVID-19.

Trong đại dịch COVID-19, Việt Nam đã được các Tổ chức quốc tế đánh giá cao về khả năng ứng phó dịch bệnh hiệu quả và kịp thời. Tuy nhiên, nước ta vẫn phải đối mặt với nguy cơ dịch xâm nhập cũng như các biến chủng virus Sars-CoV-2 mới, đặc biệt khi quốc gia chưa đạt được miễn dịch cộng đồng nhờ chương trình tiêm chủng vắc xin COVID-19. Ngành Y tế vẫn liên tục lập kế hoạch, phương án ứng phó khẩn cấp với các tình huống có thể xảy ra theo diễn biến của đại dịch và các dịch bệnh mới nổi trong tương lai. Những cơ sở trên hoàn thiện phân tích dữ liệu điều tra 1.447 bệnh viện trên toàn quốc, là cơ sở cho việc xây dựng chiến lược quốc gia để tăng cường khả năng tiếp cận các phương pháp trị liệu ô-xy và các thiết bị cần thiết cho chăm sóc hơ hấp, đồng thời hỗ trợ việc lập kế hoạch đề xuất nhu cầu hỗ trợ trang thiết bị và ô-xy y tế, sẵn sàng ứng phó với đại dịch hơ hấp cấp tính như COVID-19.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>I.2. Tình hình cung ứng oxy trên cả nước</b>

Công suất, cung ứng oxy trên cả nước mỗi ngày đạt khoảng gần 1.200 tấn oxy lỏng/ngày và có thể nâng lên thêm 50%- 100%. Bộ Y tế yêu cầu tuyệt đối không được để đứt gẫy nguồn cung oxy y tế.

Thông tin tại cuộc làm việc trực tuyến với 26 đơn vị sản xuất oxy y tế để trao đổi về khả năng cung ứng oxy y tế phục vụ điều trị bệnh nhân COVID-19 hiện nay cũng như chuẩn bị cho phương án gia tăng ca mắc trên cả nước do Bộ Y tế tổ chức hơm qua (21/8) cho biết, trung bình hiện tại tổng công suất, cung ứng oxy trên cả nước mỗi ngày đạt khoảng gần 1.200 tấn oxy lỏng/ngày.

Các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng oxy trên cả nước cũng cam kết có thể nâng thêm 50% - 100% cơng suất khi cần.

Tuy lượng oxy phục vụ điều trị không thiếu vì nhiều nhà máy có thể chuyển đổi sản xuất nhưng có thời điểm xảy ra quá tải cung ứng ở một số đơn vị do nhiều bệnh viện đến lấy cùng một lúc và thiếu thiết bị chiết.

Đặc biệt vấn đề cấp thiết hiện nay là vấn đề cung cấp đủ chai, bình chứa oxy đến từng bệnh nhân vì vậy Bộ Y tế đã lên kế hoạch nhập khẩu cũng như đề nghị các đơn vị chủ động sản xuất để trang bị thêm cho các bệnh viện.

Thông tin tại cuộc họp cũng cho hay, từ ngày 27/4/2021 đến nay, Việt Nam đang phải đối mặt với "làn sóng thứ tư" của dịch bệnh COVID-19 tấn cơng và gây hậu quả nghiêm trọng.

Dịch bệnh đã bùng phát trên diện rộng, có quy mơ lớn và tính chất phức tạp, nhiều nguồn lây, ổ dịch, đặc biệt sự xuất hiện biến chủng Delta tốc độ lây lan rất nhanh, nguy hiểm, làm tăng ca bệnh nặng so với 3 đợt dịch trước.

Vì vậy nếu các cơ sở y tế không chuẩn bị sẵn sàng các phương án lắp bồn oxy lỏng, dự phòng chai chứa (Loại 8, 10, 40 Lít); Bình XL45/ DPL650, Hệ thống khí oxy trung tâm cùng các thiết bị đầu cuối và thiết bị phụ trợ sử dụng liên quan,… thì khi lượng bệnh nhân mắc COVID-19 tăng cao sẽ không kịp thời để thực hiện thu dung điều trị, nguy cơ tử vong là rất lớn.

Theo ông Nguyễn Minh Tuấn- Vụ trưởng Vụ Trang thiết bị và cơng trình y tế, Bộ Y tế việc vận chuyển, cung ứng oxy là một yếu tố quan trọng, nếu khơng chuẩn bị tốt, có phương án sẵn sàng, khả thi sẽ có nguy cơ thiếu hụt, gián đoạn cung ứng oxy y tế trong điều trị bệnh nhân COVID-19 tại các thời điểm khi số bệnh nhân tăng cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Vì thế để hỗ trợ các Bệnh viện, cơ sở y tế chuẩn bị sẵn sàng, tại cuộc họp, Bộ Y tế tiếp tục đề nghị các nhà sản xuất, cung ứng oxy y tế tăng cường năng lực sản xuất, rà soát chuẩn bị, sẵn sàng các điều kiện cung ứng oxy y tế đáp ứng yêu cầu, mức độ phịng chống dịch COVID-19 đang có chiều hướng diễn biến phức tạp.

Đối với các đơn vị sản xuất, cung ứng đã và đang cung ứng oxy y tế cho các tỉnh, bệnh viện/cơ sở y tế khu vực phía Nam, TP HCM, tuyệt đối không được để đứt gẫy nguồn cung, tập trung ưu tiên cho công tác phịng chống COVID-19, nếu có khó khăn, vướng mắc cần báo ngay về Tổ công tác điều phối oxy y tế phục vụ điều trị người bệnh COVID-19 toàn quốc - Bộ Y tế.

Đồng thời, Bộ Y tế đã yêu cầu các đơn vị cung ứng, vận chuyển cung cấp oxy y tế rà soát, sẵn sàng các phương tiện vận chuyển (xe bồn chở oxy lỏng; xe chở chai/Cylinder oxy y tế khí…), tăng cường phục vụ cung ứng cho các Bệnh viện, cơ sở y tế khi có yêu cầu.

Bên cạnh đó, phối hợp kiểm tra, bảo trì sửa chữa Hệ thống khí y tế tại Bệnh viện và lên phương án cung ứng, dự trữ, sử dụng oxy y tế không để thiếu (quy hợp đồng nguyên tắc, có cam kết,…).

"Các đơn vị cung ứng chủ động nhập khẩu thêm bồn oxy lỏng, chai chứa oxy y tế (loại 8, 10, 40 Lit) và lên phương án đảm bảo sản xuất trong điều kiện dịch bùng phát và khi cơ sở sản xuất có ca nhiễm F0/ F1"- ơng Tuấn cho biết thêm.

Tại cuộc họp, đại diện một số nhà sản xuất đề nghị tạo điều kiện thuận lợi hơn cho xe bồn chứa oxy trên đường vận chuyển oxy đến các cơ sở y tế.

<b>II. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN</b>

<b>II.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

<i>Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>II.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư</b>

<i>ĐVT: 1000 đồng</i>

<b>sau VAT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>-TTNội dungDiện tíchĐVTĐơn giá<sup>Thành tiền</sup><sub>sau VAT</sub></b>

Máy nén khí chính, Bộ lọc khơng khí, Xử lý trượt, Bình PP, DCA, N2 / Tháp nước, Thiết bị thốt hơi nước, Hệ thống điều khiển, PLC & HMI

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>TTNội dungDiện tíchĐVTĐơn giá<sup>Thành tiền</sup><sub>sau VAT</sub></b>

6 <sup>Đường ống kết nối, Đai ốc, gioăng đệm, ống thoát nước</sup><sub>cho nhà máy hoàn chỉnh </sub> Trọn Bộ 294.288 294.288

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>TTNội dungDiện tíchĐVTĐơn giá<sup>Thành tiền</sup><sub>sau VAT</sub></b>

5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi <sup>0,047</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>III. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIII.1. Địa điểm xây dựng</b>

<i><b>Dự án“Nhà máy sản xuất khí oxy y tế” được thực hiệntại Tỉnh Đồng Nai.</b></i>

<i>Vị trí thực hiện dự án</i>

<b>III.2. Hình thức đầu tư</b>

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức bổ sung dây chuyền sản xuất,nâng cấp công suất nhà máy.

<b>IV. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU</b>

<b>IV.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

<b>IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCƠNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆII.1. Quy trình cơng nghệ</b>

Cơng suất sản xuất oxy lỏng: 100 tấn/ngày

Sản xuất khí tại chỗ là một lựa chọn tuyệt vời cho nhiều ngành công nghiệp và ngành y tế, có thể hưởng lợi từ khả năng tăng tốc độ sản xuất, giảm phát thải và nâng cao chất lượng sản phẩm của oxy. Trên khắp thế giới, các cơ sở y tế, cơ sở sản xuất thủy tinh, kim loại, thép và hóa chất đang sử dụng các giải pháp tạo khí tại chỗ để đáp ứng hiệu quả các yêu cầu về oxygen.

Máy tạo oxy lỏng của có thể sản xuất ra oxy có độ tinh khiết cao với tốc độ dịng chảy theo yêu cầu. Những dây chuyền này cũng có thể được thiết kế để tạo nitơvà argon nếu cần.

<i>Hệ thống dây chuyền sản xuất do Air Products cung cấp</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>Sơ đồ quy trình cơng nghệ</b></i>

<i><b>Thuyết minh quy trình cơng nghệ</b></i>

1. Khơng khí đã lọc được nén bởi máy nén khí chính (MAC), sau đó được làm nguội.

2. Khơng khí đi qua hệ thống hấp phụ 2 lớp giúp loại bỏ độ ẩm, khí cacbonic và các hydrocacbon nặng hơn.

3. Khơng khí trong suốt sau đó được chia thành hai luồng. Dịng khí đầu tiên được làm lạnh trong bộ trao đổi nhiệt chính (MHE) trước khi chảy xuống đáy của cột áp suất cao (HP).

4. Dòng khí thứ hai được nén và làm mát trong bộ tăng áp trước khi đi qua MHE và đi vào cột chưng cất

5. Khơng khí lạnh trong cột HP tách thành nitơ thể khíở đỉnh cột và chất lỏng làm giàu oxy ở đáy cột.

6. Nitơ thể khí sau đó di chuyển đến lị khởi động lại hoặc bình ngưng và quay trở lại cột HP dưới dạng hồi lưu, được làm lạnh thêm trong MHE và được đưa đến cột áp suất thấp (LP) dưới dạng hồi lưu nitơ lỏng (LIN) hoặc được lưu trữ dưới dạng LIN

7. Chất lỏng giàu oxy di chuyển đến đầu đỉnh của cột argon kim loại nguyên chấtđể ngưng tụ, sau đó được đưa đến cột LP để tiếp tục chưng cất.

<i><b>Sơ đồ quy trình cơng nghệ chi tiết</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i><b>Sơ đồ 3D hệ thống công nghệ Air Products</b></i>

<b>II.2. Thiết bị dây chuyền sản xuất</b>

<small>Recycle Compressor, PHE & Liquefier Exchanger, Cold Box Assembly, Upper & Lower Column, Turbine & Booster Assembly</small>

<small>Máy nén tuần hoàn, PHE & Bộ trao đổi chất lỏng, Hộp lạnh, Cột LP, HP, Tuabin & tăng áp</small>

<small>Main Air Compressors, Air Filter, Warm end skid, PP Vessel, DCA, N2/Water Tower, Drain Vaporiser, Control System, PLC & HMI</small>

<small>Máy nén khí chính, Bộ lọc khơng khí, Xử lý trượt, Bình PP, DCA, N2 / Tháp nước, Thiết bị thoát hơi nước, Hệ thống điều khiển, PLC & HMI</small>

<small>4</small> <sup>Storage Tank: 77 KL </sup><small>Capacity (4 Nos)</small> <sup>Bể chứa: Dung tích 77 m3 (4 Nos)</sup> <sup>9.848.348</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Inter Connecting Pipe line, Flange nut-bolt, gasket, drain pipe for complete plant</small>

<small>Đường ống kết nối, Đai ốc, gioăng đệm, ống thoát nước cho nhà máy hoàn chỉnh</small>

<small>294.2887 Product Pipe Line (2 Sets)Đường ống sản phẩm (2 bộ)220.7168</small> <sup>Cryogenics Liquid transfer </sup><small>pump (4 Nos)</small> <sup>Bơm chuyển chất lỏng đông lạnh (4 </sup><small>Nos)</small> <sup>1.177.152</sup> <small>9</small> <sup>Cylinder filling pump with </sup><small>vaporizer manifold etc</small> <sup>Bơm làm đầy xi lanh với ống góp </sup><small>hóa hơi, v.v.</small> <sup>551.790</sup>

<small>11 Cylinder testing stationTrạm kiểm tra xi lanh285.092</small>

<small>13 Raw material storage tankBồn chứa dự trữ nguyên liệu8.640.00014 Truck transport truckXe tải vận chuyển nguyên liệu2.429.15315</small>

<small>Finished oxygen container: </small>

<small>16 Additional transformersMáy biến áp bổ sung960.35917 Circulating cooling systemHệ thống làm mát tuần hoàn550.26218 Cold liquefied gas transitionBơm chuyển khí hóa lỏng lạnh297.173</small>

<i><b>Hình ảnh một vài thiết bị của nhà máy</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Hệ thống chưng cất</b>

</div>

×