Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGẠT Ở TRẺ SƠ SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Chẩn đoán và điều trị NGẠT Ở TRẺ SƠ SINH

<small>BS CKII NGUYỄN THỊ TỪ ANHTRƯỞNG KHOA SƠ SINH</small>

<small>BỆNH VIỆN TỪ DŨ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ĐỊNH NGHĨA

Ngạt là tình trạng trao đổi khí bất thường hoặc không đủ máu nuôi thai nhi dẫn đến thiếu oxy máu hoặc tăng CO2 máu kéo dài xảy ra ngay trước chuyển dạ hoặc ngay trong khi sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

ĐỊNH NGHĨA

- <b>Thiếu oxy (Hypoxic): thiếu oxy trong mô</b>

- <b>Thiếu máu cục bộ (Ischemia): giảm hoặc mất hồn </b>

tồn máu đến ni 1 cơ quan do thiếu oxy và giảm lưu lượng máu

- <b>Bệnh lý não thiếu oxy thiếu máu cục bộ (hypoxic ischemia encephalopathy- HIE)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Dịch tể học

tử vong và bệnh tật của trẻ sơ sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Các biến cố dẫn đến

thiếu oxy-thiếu máu cục bộ chu sinh (ACOG)

<small>Biến cố xảy ra ngay trước/trong khi chuyển dạ và ngay khi sinh</small>

<small>•Vỡ tử cung</small>

<small>•Nhau bong non</small>

<small>•Sa dây rốn</small>

<small>•Mẹ giảm huyết áp và giảm oxy máu nặng và kéo dài </small>

<small>•Mẹ truỵ tuần hồn</small>

<small>•Thai mất máu nặng do NTĐ ra huyết hoặc mẹ xuất huyết âm đạo nhiều trước sinh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Các biến cố dẫn đến

thiếu oxy-thiếu máu cục bộ chu sinh (ACOG)

Biểu đồ tim thai trước và trong khi sinh bất thường:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ngoài ra:

của tổn thương thiếu oxy-thiếu máu cục bộ của trẻ đủ tháng và non tháng ít: MRI có tổn thương nhân sâu chất xám (hạch nền hoặc đồi thị) hoặc tổn thương vỏ

đến bệnh lý não

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Chẩn đốn lâm sàng HIE

• Apgar 5 phút và 10 phút <5

tương ứng với thiếu oxy – thiếu máu cục bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tổn thương đa cơ quan do HIE

1. Não

Đánh giá mức độ tổn thương não dựa vào phân độ Sarnat

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Độ IĐộ IIĐộ III</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tổn thương đa cơ quan do HIE

2. Hơ hấp

3. Tuần hồn (62%)

thứ phát sau TMCT

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Tổn thương đa cơ quan do HIE

4. Thận (70%)

5. Gan

- AST tăng >100 UI/L

6. Tiêu hoá: tăng nguy cơ viêm ruột hoại tử

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Tổn thương đa cơ quan do HIE

7. Huyết học

8. Thiếu máu cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

9. RL chuyển hoá đường

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Cận lâm sàng

1. Khí máu động mạch

Hoặc KMĐM trong vịng 1 giờ sau sinh

2. Cơng thức máu: phát hiện thiếu máu hoặc NKH

3. Glucose máu: tăng hoặc hạ ĐH

4. Cn thận và Ion đồ: tăng creatinin, rối loạn Natri, kali

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Cận lâm sàng

<small>5. Cn gan: men gan tăng, RLĐM</small>

<small>6. EEG: phát hiện co giật không biểu hiện trên lâm sàng7. ECG: thiếu máu cơ tim</small>

<small>8. Bilan NT: cấy máu, CRP, chọc dò tuỷ sống9. Xquang tim phổi: tìm nguyên nhân SHH</small>

<small>10. SA bụng: tìm tổn thương gan, XH thượng thận</small>

<small>11. SA mạch máu: tìm thuyên tắc mạch khi giảm TC kéo dài</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Điều trị ngạt

1. Hồi sức sơ sinh hiệu quả

2. Chậm cắt rốn, vuốt máu cuống rốn nếu trẻ thở được

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Date of download: 10/25/2017Copyright © 2017 American Society of Anesthesiologists. All rights reserved.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Hồi sức sơ sinh hiệu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Kẹp rốn muộn, vuốt dây rốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Date of download: 10/25/2017Copyright © 2017 American Society of Anesthesiologists. All rights reserved.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Tác động của hạ thân nhiệt chủ động

1. Não: giảm tốc độ chuyển hoá của não  giảm chết TB não

2. Tim mạch: giảm cung lượng tim

3. Chuyển hoá: giảm chuyển hoá và giảm CH đường

<small>◦Giảm sử dụng glucose</small>

<small>◦Giảm tiết insulin</small>

<small>◦Giảm nhạy cảm insulin</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Tác động của hạ thân nhiệt chủ động

<small>4. Hô hấp:</small>

<small>pCO</small><sub>2 </sub><small>giảm 3-4% khi giảm thân nhiệt 10C dưới 370C5. Huyết học: tăng nguy cơ giảm tiểu cầu</small>

<small>6. Gan: giảm chuyển hoá gan  ảnh hưởng CH thuốc7. Ruột:</small>

<small>◦Khơng tăng nguy cơ VRHT</small>

<small>◦Có thể giúp PN tổn thương do thiếu máu ruột</small>

<small>◦Morphin làm giảm NĐR  minimal feeding, ko nuôi ăn thường quy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Hiệu quả của hạ thân nhiệt chủ động

<small>•Shah (2010), meta-analysis từ 13 thử nghiệm-1440 trẻ chia ngẫu nhiên:</small>

<small>•Giảm tử vong</small>

<small>•Giảm bất thường phát triển TK TB-nặng, giảm bại não</small>

<small>•Giảm khiếm thị, chậm PT tâm thần, tâm vận lúc 12 tháng tuổi</small>

<small>•meta-analysis (2010) của Coolcap study (NICHD) và TOBY, 767 trẻ: đánh giá lúc 18 tháng tuổi</small>

<small>•Giảm tử vong, tàn tật nặng</small>

<small>•Giảm bại não, giảm mù, chậm phát triển tâm vận</small>

<small>•30% bất thường phát triển tâm vận nặng</small>

<small>•Khơng giảm tử vong và tàn tật của trẻ HIE nặng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Date of download: 10/25/2017Copyright © 2017 American Society of Anesthesiologists. All rights reserved.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Tiên lượng

• Sarnat I tiên lượng tốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Kết luận

để điều trị kịp thời trong vòng 6 giờ đầu sau sinh

thân nhiệt chủ động

trị HIE

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Xin cám ơn đã chú ý lắng nghe

</div>

×