Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

QUAN NIỆM VỀ SỰ CHUẨN BỊ CHO TUỔI GIÀ CỦA NGƯỜI DÂN ĐÔ THỊ HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TẠI HÀ NỘI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.57 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>của ngưịi dân đơ thị hiện nay </b>

(Nghiên cứu tại Hà Nội)

<b>NguyễnHà Đơng*</b>

<b>Tómtắt:</b> Việc chuẩnbịchotuổigiàsẽgiúp cá nhân đảm bảo chất lượng cuộc

sống khi về già, đồng thời làm giảm gánh nặng cho hệ thống phúc lợicủa nhà

nước. Tuy nhiên, chủ đềnày còn chưa được quan tâmnhiều ở ViệtNam. Sử

dụng dữ liệuđịnh tínhcủađề tài “Sự chuẩn bịcho tuổigià của người dân đô

thị” (Nghiêncứutại Hà Nội) thực hiện tại Hà Nộinăm 2022, bài viết tìmhiểu

vềquan niệm sựchuẩn bị cho tuổi già của người dân đôthị hiệnnay. Kếtquả nghiên cứu cho thấy đa sốngười tham giaphỏng vấn đều khẳngđịnh tầm quan trọng củaviệc chuẩn bị chotuổi già. Ba yếu tố quan trọngcần chuẩnbị cho

tuổi già gồm kinhtế, sức khỏe và tâm lý trong đó kinh tế vẫnđượcxemlàyếu tố hàng đầu và then chốt củasựchuẩn bị cho tuổi già. Ngườidân đã cósự hiểu biết nhất địnhvề các hình thức chuẩn bị về tài chính,sức khỏe và tâm lý nhưng có sự khácbiệt theo khuvực làm việcvàgiới tính*1.

<small>* ThS., Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.</small>

<small>1 Bài viết là sản phẩm của Đề tài cấp Cơ sở “Sự chuẩn bị cho tuổi già của người dân đô thị (Nghiên cứu tại Hà Nội)” do Viện Nghiên cứu Gia đinh và Giới chủ trì thực hiện năm 2022.</small>

<b>Từ khóa: Người</b>caotuổi; Sự chuẩn bị cho tuổi già; Quan niệm về tuổigià.

<b>Phân loại ngành: </b>Xã hộihọc

<b>Ngày nhận bài: 03/10/2022;</b> ngày chỉnh sửa: 14/10/2022; ngày duyệt đăng:

<b>1.Đặtvấn đề</b>

Dânsố Việt Namđang già hóa nhanh chóng và xu hướng nàyđược dự báo sẽ

còn tiếp tục tăng. Năm 2019, số lượng người cao tuổi ở Việt Nam là 11,41 triệu (chiếm 11,86% tổng dân số), đến năm 2021, con số này là 12,58 triệu (chiếm

12,80%tổng dân số) (Tổngcục Thống kê, 2021a). Chỉ số già hóacủadân sốViệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>86Nghiên cứu Gia đình và Giới. Quyển 32, số 4, tr. 85-96</b>

Nam tăng mạnhtrongbốnthậpkỷgần đây. Neunhư năm 1979,cứ 100 trẻ em dưới 15tuổi chỉ có 16,6 người từ 60 tuổitrởlên, đến năm 2019, chỉsố giàhóaở nước ta là 48,8%, tănghom hailần so với năm1999 (Banchỉđạotổngđiềutradân sốvànhà

ở trung ưomg,2019). Việt Nam đượcdựbáo sẽ bước vào thời kỳdân số già từnăm 2036khi tỷ trọngdânsố từ 65 tuổitrởlênchiếm 14,2%(Tổngcục Thống kê, 2020).

Tình trạng giàhóa nhanh chóng tại Việt Nam đã đặt ra nhiều thách thức

trong đảm bảo chất lượngcuộc sốngcho người cao tuổi khivềgià.Tuổi thọ khỏe mạnh của dân số tăng lên trong những năm gần đây nhưng trung bình số năm

sống có bệnh tật ở cả phụ nữ và nam giới cao tuổi đều thuộc loại cao ở Đơng Nam Á (Bộ Y tế & Nhóm đối tác y tế, 2018; WHO, 2020). KếtquảTổng điều

tra dân số và nhà ở năm 2019 cho thấy tỷ lệ người cao tuổi gặp khó khăn ở ít nhất một chức năng chiếm 35,75% (Tổng Cục Thống kê, 2021b). Điềunày đồng

nghĩa với việc ngườidân sẽ khơng có đủ sứckhỏe để làm việc nhằm tim kiếm

thu nhập đểtrang trải cuộc sống. Sựchủ động tài chính khivề già của người dân

dường như khơng có nhiều cải thiện qua các năm. Theo số liệucủa Tổng Cục Dân số - Ke hoạch hóagia đình, tại Việt Nam, chỉ có khoảng 27% người cao

tuổi làcó lưomg hưu và thu nhập ốn định,cịn lại, 73%khơngcó lương hưu,phải đối mặt vớinhiều khókhăn trong cuộc sống và sốngphụthuộc vào con cái (dẫn theo TrịnhThị Phan Lan & Vũ ThịNgọc Hà,2022).

Các kếtquả nghiên cứu cho thấy việc chuẩn bị cho tuổi già sẽ giúp người

cao tuổi có khả năng thích ứng tốthơn, đảm bảo cho cuộc sống tốthơn và làm

giảm bớt rủi ro có thể xảy ra khi về già (Adam & Rau,2011; Yeung, 2013). Đồng thời, khi ngườidân chủ động chuẩn bị cho tuổi già sẽ làm giảm gánh nặng can

của nhà nước. Tuy nhiên, ở Việt Nam, vấn đề chuẩn bị cho già hóa còn chưa được quantâm nhiều (UNFPA & VNCA, 2019).

Vậy, trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, quan niệm của người dân về sự

chuẩn bị cho tuổi già như thếnào? Qua phân tích dữliệu địnhtínhgồm 30 phỏng

vấn sâu đối với người dân từ40-59tuổicủa Đề tài cấp Cơ sở “Sự chuẩn bị cho

tuổigià của người dân đô thị”(Nghiên cứu tại Hà Nội) thực hiện tại Hà Nộinăm 2022, bài viếttìm hiểuvề quan niệm về sự chuẩn bị cho tuổi già củangười dân đơ thị,tập trungvào ba chiều cạnhgồm tài chính, sức khỏevà tâm lý.

<b>2.Khái niệm“sự chuẩnbị cho tuổigià”</b>

Ý tưởng lập kế hoạch cho cuộc sống tốtđẹphơnkhi vềgià làmộthiệntượng phổbiếnnhưngchođếnnay, chưacó sựthống nhất giữa các nhàxãhộihọcvềnội

dung và cách thức nghiên cứu về chuẩn bị cho tuổi già. Khái niệm cuộc sống tốt

đẹp hơn ở mồi cánhâncó thể bao hàm rấtnhiều ý nghĩa khác nhau...Mộtcá nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

chuân bịnhững chiều cạnh nàovà khi nào bắt đầuchuẩn bị phụ thuộc vàonhũng

kinh nghiệm,trảinghiệm cánhân nhìn nhận, quansát vềtuổi già, sự phù họp giữa mong đợicủa cá nhânvới một khuôn mẫu điểnhìnhnàođó vànhững mục tiêu cá

nhân đã đạt được chocuộc sống sau này (Street & Desai,2011).

Hiện nay, có nhiều địnhnghĩa khác nhauvề sự chuẩn bị cho tuổi già. Sự

chuẩnbị cho tuổi già là một nồ lực đểđảm bảocácvấn đề cơ bản sẽ được kiểm sốt ởmộtmức độ nào đó trong tương lai (Jacobs-Lawson vàcộng sự, 2004). Sự chuẩnbị tuổi già cịn có thể hiểu là việc đầu tư các nguồnlựcnhằm chuẩn bị cho

nhữngthách thức có thể xảy ra khi về già (AnnaE. Komadtvà cộngsự, 2019).

Cụ thể hơn, Street và Desai (2011) cho rằng, sự chuẩnbị cho tuổi già bao gồm

một loạt các hoạt động mà cá nhân thực hiện một cách có chủ đích nhằm đạt được những kếtquả/mục tiêu mong muốn khi về già. Việc chuẩn bị này có thể bao gồm nhiều chiến lược khác nhau từ mua nhà để đầu tư, mua bảo hiểm chăm sóc dài hạn tới tập thể dục hàng ngày. Như vậy, dù có sự khác biệt nhưng các địnhnghĩa này đều tiếp cậnsựchuẩn bị cho tuối già từ góc độcá nhân và làhoạt động mang tính chủđích.

Dù nghỉ hưu là một trong những thayđổi lớn nhất mà cánhânphải đốimặt

khi về giànhưng thao tác hóakhái niệm “chuẩn bị cho tuổi già” là chuẩn bị về

hưu là quá hẹp để tìm hiểu một cách đầy đủ sự chuẩn bị của cá nhân cho tuổi già. Ngoàiviệc ngừnglao động kiếm sống, cánhâncó thể cịn có nhiều mối quan tâm về nhữngthay đổi có khả năng xảy ra trongtuổi già như sựcơ đơn, bệnh tật,

sự chăm sóc, sự suy giảm chức năng, quản lý thời gian hayhoạt động giải trí (Anna E Komadt & Rothermund, 2014). Nói cáchkháclàcần tiếp cận sự chuẩn bị cho tuổi già từ quan điểm đa chiều (Jacobs-Lawson và cộng sự, 2004; Anna E Komadt & Rothermund, 2014). Dựa theo cách tiếp cận này, các nghiên cứu đã chỉ rarằng sự chuẩn bị cho tuổi già có thể diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc song (Anna E Komadt & Rothermund, 2014). Trong đó, Law và cộng sự (2006, dần theo Yeung, 2013) chia thành 4 nhóm hoạt động lên kế

hoạch trước khi nghỉ hưu gồm tài chính, sức khỏe, đời sổng xã hội và tâm lý.

Chuẩn bị về tài chính như tiền tiết kiệmhoặc sở hữu tài sảnnhằm đảm bảo sự

antồn/độc lập về tài chính cho cá nhân khi về già. Chuẩn bị về sức khỏe nhấn mạnh đến việc duy trì sức khỏe như tập thể dục hoặc kiểm tra sức khỏeđịnhkỳ.

Chuẩn bị về tâm lý quan tâm tới sự chuẩn bị về mặt tâm lý để thích ứng với những thayđổi có khả năng xảy ra khi về hưu,vídụ như tìm hiểu về nhữngbiến đổi tâm lý sau khi nghỉ hưu thông qua đọc sáchhoặcthamdựcác tọa đàm.Chuẩn

bị về đời sống xã hội hướng tớitạo dựng mạng lưới hồ trợvà thiết lập các hoạt

động theo sở thích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>88Nghiên cứu Gia đình và Giới. Quyển 32, số 4, tr. 85-96</b>

Trong bài viết này, sựchuẩn bị cho tuổi già nhìn chung cóthể hiểu là một

qtrình với những hoạt động cóchủđích khác nhaucủacánhân hướng tới chuẩn bị vềnguồn lực nhằmhạnchếnhững tác động tiêu cực có khả năng xảy ra vàgiúp cho người cao tuổi thích nghi tốt hon với cuộc sống, tập trung vào 3 chiều cạnh chính gồm tài chính, sứckhỏe, vàtâmlý.

<b>3.Quan niệm về sự chuẩn bị cho tuổigià</b>

<i><b>3.1. Quan niệm chung về sự chuân bị cho tuôi già</b></i>

Dù quan niệm truyền thống “già cậy con” vẫn còn phổ biếntrong xã hội

Việt Nam hiện nay, đa số những người được hỏi, dù làm việc ở khu vực chính thức hay phi chínhthức, nam hay nữ, ở độ tuổi hay trình độ họcvấn nào đều cho rằngsự chuẩnbị cho tuổi già làcần thiếtvàquan trọngnhằm đảm bảo cho họ sự

độc lập, tự chủ và phịng chốngcác rủi ro cóthể xảyra khivề già. Thậm chí, có ý kiến cho rằng sự chuẩn bịcho cácgiai đoạn tiếp theo trongvòng đờilà chuyện

tất yếu,bất kỳđộ tuổi nào cũng cần chuẩn bị chứkhông riêng tuổi già.

<i>“Tất nhiên làcũng phải lo, vì tương lai tuổigià mình có những lúc mình ốm,</i>

<i>mình đauvà mình khơnglàm được việc nữa thì cũng phải nghĩ tích lũt tiên, đêkhivềgià có cái đểlúc om, lúc đau, đi viện ” </i>(PVS, Nữ, 47 tuổi, trungcấp, khu vực phi chínhthức).

<i>“Quan điêm củaanh làở bất kỳ tuổinàocũngphải chuẩn bị. Đươngnhiên khi</i>

<i>mìnhđang ở cải độ tuổi trung niên thì mình cũngphải chuấn bịcho lúc mình tuổi</i>

<i>già...Mình khơng phân biệt răng làvìmình săp già, mình phải chuân bịcho tuôigià,mà làlứatuổi nàocũng phải chuẩnbị”</i> (PVS, Nam, 53 tuối, trên đại học, khuvựcchính thức).

Trong câu chuyện, dù nói về bàn thân hayđề cậpđến tâm lý chung của con

người, nhất là lớp người trung niên, thì sự chuẩnbị cho lúc tuổi cao là cầnthiết và ởnhiều khíacạnh, chứ khơng chỉ là tài chính. Trong bốn lĩnh vựccầnchuẩn bị cho tuổi già theo cách tiếp cận củaLaw và cộng sự (2006, dần theo Yeung, 2013), ba yếu tốđược những người thamgia phỏng vấn đề cập đến bao gồm tài chính, sức khỏe và tâm lý. Trong đó, tài chính và sức khỏe là hai yếutố được nhắc đến thườngxuyên nhất. Đây cũng đượcxem là hai lĩnh vực cơ bản có ảnh hưởng chi phốiđến chất lượngcuộc sống và tính độc lập củacá nhân khi về già.

<i>“Chuẩn bịcủati già bao gồm mấy cải. Một là tài chính, hai là tâm sinh lý, ba</i>

<i>là sức khỏe" </i>(PVS, Nam, 45 tuổi, trênđại học, khuvực chính thức).

<i>“Theo tơinghĩ,chuẩn bị cho tuổi già là rấtquan trọng đấy.Mìnhlnlnphải để phịng và cấn thận.Nghĩalà trái nắng trở giời, bệnh đến bất chợt với </i>

<i>mình, khơngbiết thếnào được, mỗi người mộtbệnh, đau xương, đau khớp, rồi </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>người bệnhnọ người bệnh kia, khơng ai giống ai. Cho nên mình phải đê phịng</i>

<i>và ln ln cẩn thận, trướchết là cái sứckhỏe. Tiền bạc thì rõ ràng rồi. Con </i>

<i>người ta phảicó thực mới vực đượcđạo. Bây giờ ốmđaumà khơng có tiền, làmsaomua được viên thuốc? Những người cóbảo hiêm thì khơng sao. Mà bảo </i>

<i>hiểm bây giờvào viện ít nhiều cũngphải cóít tiền ”</i> (PVS, Nam, 50 tuổi, khu vựcphi chính thức).

Vậy, ngườidânđô thị hiện nay quan niệm như thế nào vềtừngchiều cạnh

của sự chuẩnbị cho tuổigià và nộidung của sự chuẩn bị này ra sao? Bài viết sẽ

tập trung tìm hiểu sâu hơn về ba chiều cạnh của sự chuẩn bị cho tuổi già được

người trả lời đề cập đến gồm tài chính, sức khỏe và tâm lý.

<i><b>3.2. Quan niệm về sự chuẩn bị tài chính chotuổi già</b></i>

Hầuhết những người được phỏng vấn, không phânbiệt độ tuổi, khu vực kinhtếvà giới tính, đều quan niệm kinh tế là yếu tố đầu tiên vàthen chốttrong sự chuẩn bị chotuổi già. Việc chuẩn bị về tài chính sẽ giúp họ duy trì cảm giác

tự tin vìhọkhơng phải phụthuộc hoặclà gánh nặng cho con cái.

<i>“Chuấn bịcho tuồi già thì điều quan trọng nhất người ta phảinghĩđênlàtự do về tài chính. Sự chuẩnbị về tuổi giàđảm bảo lànếu như đên thời điếm mình nghi</i>

<i>thì mìnhsẽcó một cáivốn liếngnào đóđểcho mình có một cáigọilà antâm ’’</i>

(PVS, Nam, 40 tuổi,trênđạihọc, khuvực chínhthức).

Đối với những người làm việctrongkhu vực phi chính thức, khi nghỉ lao

động sẽ khơng có lươnghưuhay thu nhậpnên vấn đề chuẩn bị về tài chính và tích lũy tàisản cho tuổigià đốivới họ càngtrở nên quan trọng hơn.

<i>“Theo tơi thì vẫn phải là mình cómộtcái số vốn để sau nàymình khơngphải phụ</i>

<i>thuộc nhiều vào con cải. Vi dụ, những người già mà có lương hưuấy thìhọđỡ </i>

<i>một phầnđấy rồi, nhưng nhưbảnthântơi là khơng có lương thì cũng rất làkhó ”</i>

(PVS, Nam, 54 tuổi, PTTH, khuvực phi chínhthức).

Nhiều cách thức chuẩn bị về mặt kinh tế được người tham gia phỏng

vấn đề cập đến trong đó phổ biến nhất là chi tiêu hợp lý và tiết kiệm từ thu nhậpmình có được, đặc biệt, đốivới nhóm làmviệc trong khu vựcphichính

thức và có điều kiện kinh tế khó khăn hơn. Bên cạnh đó, một số hình thức

khác cũng được đề cập tớigồm mua bảohiểmnhân thọ, đầu tư bất động sản,

làm thêm..., chủyếu bởinhóm làm việctrong khu vực chính thức và có điều

kiện kinh tế khá giả hơn. Có thể, điều kiện kinh tế ổn định hơn cũng giúp

người dân có điều kiện tìm hiểu và nghĩtới các hình thức tích lũy tài chính đa dạng hơncho tuổigià.

<i>“Cách thứcthì mìnhphải cố dành dụm ra thôi,chi tiêu tiếtkiệm dành dụm... ” </i>

(PVS,Nữ, 58 tuổi, THPT, khuvực phi chính thức).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>90Nghiên cứu Gia đình và Giới. Quyển 32, số 4, tr. 85-96</b>

<i>“Theo cơ, khi mình cịn trẻmàđi làm, mình đã phải có kế hoạch cho chitiêu rồi,</i>

<i>là mình sẽdành phầnnào cho concái, phần nào là đê trangtrảigia đình, cho</i>

<i>bản thân và một phầnlà phải tiết kiệmtuổi già. Mìnhphảitính tốn ngay từ</i>

<i>những ngày đầu. Khi mình kiếm được nhiều thì mình đếđượcnhiều, kiếm đượcít thì mình dành dụmít. Khi có tiền thì cóthể đầu tư vàođất đai, mua bảo hiểm...”</i>

(PVS, Nữ,56 tuổi,nghỉ hưu).

Có sự khác biệt nhấtđịnh trong quan niệmvề các hình thức chuẩn bị tài

chính cho tuổi già theo giới tính. Phụ nữ, chủ yếu là những người làm việc

trong khu vực chính thức và có điều kiện kinh tế khá giả hơn, quan tâm đến việc đa dạng hóa các nguồn đảm bảo thu nhập khi về già hơn namgiới. Ngồi

cơng việc chính, phụ nữcịn đề cập đến nhiềucách thức để chuẩn bị kinh tế

chotuổigià như mua bảo hiểm nhân thọ... trong khi nam giới chủ yếuđề cập đến phát triển công việc hiện tại để tăng tích lũy. Điều này có thể phần nào

bắt nguồn từbản tính hay lo xavàvai trị là “tay hịm chìa khóa” của gia đình

khiến cho phụnữ lo lắng, quan tâm nhiều đến vấn đề đảm bảo tài chính cho

tuổi già hơn.

<i>“Mình có thể tham gia một cái bảo hiểm nhânthọchẳnghạnhoặc là quỹ đầu tưtưcmg lai các thứ ở đây cũng là một cái hình thức mànó bảovệ hiệntại vàbảovệtương lai củamình ’’ </i>(PVS, Nữ, 44 tuổi,đạihọc, khu vực chính thức).

Vậy, nên bắtđầu chuẩn bị về tài chính từ khi nào nào?Thời điểmnênbắt

đầu chuẩn bị về tài chính cho tuồi già có sựkhác biệt giữa cá nhân nhưng nhìn chung chuẩn bị về tài chính có thể bắt đầu khi họ đã có sự ổn định tương đối

trong cơng việc và con cái có thể đã trưởng thành. Trong khi nhóm làm việc trong khuvực chính thức cho rằng cần chuẩn bị sớm về tài chính cho tuồi già ngay khi có thế, thường ở độ tuổi ngồi 30 trong khi nhóm làmviệc trong khu

vực phi chính thức đưa ra độ tuổicao hơn, từ ngoài 45 hoặc khi 50 tuổi. Có thể,

điềukiện kinh tế ổn định hơn giúp cho nhóm làm việc trong khuvực chínhthức

bớtphải lo toancho cuộcsống vàcó thểsuy nghĩ tới tuổi bắt đầu chuẩn bị về tài

chính cho tuổigiàsớmhơn.

<i>“Thựcra, vân đê chuãn bịvê tài chính cịn phụ thuộcvào rất nhiềuyếu tố, khơngphải lúc nào tơi muốnchuẩn bị tài chính cũng được đâu. Nhưng độ tuổi để con người cóthê tạo ra đượctiêm lựctài chỉnh tốt vàsuynghĩ đến cáicâu chuyện: À,mình sẽ phải có một cáikhoản tài chínhnàođó đếchotưcmg laithì mình nghĩ sẽnằm trong phạmvitầm khoảng 35 trởđi. Dưới đó, thì một là có thể là có những người cịn chưa lập gia đình; có những ngườicó thế đã lập gia đỉnhrồi nhưngmà</i>

<i>ngườitacịn loay hoay trongcáicâu chuyên là:À, mình đi theo hướng nào, sựnghiệp ra làmsao, mình kinh doanh cái gì, mình start up cái gì, v.v. ”</i> (PVS, Nam,

40 tuồi, trênđại học, khuvực chính thức).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>“Phảichuấn bị chứnhỡốm đau thì làm sao được. Từ 45-50 trởra tích lũy là vừa. Trước cịn lo cho con ănhọcđầyđủ, lo cho gia đình.Lúc ấy con cáilớn</i>

<i>rồi là lođược cho bàn thân mình’’</i> (PVS, Nữ, 58 tuổi, THCS, khu vực phi chính thức).

Tóm lại, chuẩn bị về tài chính được xem là yếu tố đầu tiên vàthen chốt trongcác lĩnh vựccần chuẩn bị cho tuổigià của ngườidânđô thị hiệnnay. Nhiều

cách thức chuẩn bị đãđược đề cập đếntrong đó phổ biến nhất là chitiêu họp lý

và tiết kiệm. Phụ nữ, nhómở khu vực chính thức và có điều kiện kinhtếtốt hơn

đề cập đến nhiều hình thức chuẩn bịhơn. Độ tuổi nênbắtđầu chuẩn bị tài chính

cũng có sự khácbiệt trong đó nhóm làm việc trong khu vực chính thứcđưa ra độ tuổisớmhơn.

<i><b>3.3. Quanniệm vềsự chuẩn bị sức khỏe cho tuôi già</b></i>

Tuy không được xem là yếu tố hàng đầu như tài chính nhưng sức khỏe

cũng là chiều cạnh có tầm quan trọng đặc biệt trong sự chuẩnbị cho tuồi già theo quan niệm của người dân đô thị ở Hà Nội. Những người được hỏi, dùở độtuổi, giới tính và điều kiện kinh tế khác nhau đềukhẳng định tầm quan trọng của chuẩn bị về sứckhỏe cho tuổi già. Họý thức rằng,khác với kinh tế, sựsuy

giảm về sứckhỏe ở giai đoạn tuổigiànếu đã xảy ra, khả năng phục hồirất hạn chế do sự lão hóa của cơ thể. Những ngườitrongmẫunghiên cứuđềutrong độ tuổi trung niên và họ đãnhìn thấy những thay đổi nhất định về tìnhtrạng sức

khỏe của bản thân theo thời gian nên họ càngnhận rõtầmquan trọng của hoạt

<i>“Thật ra rất là quan trọng.Sứckhỏe khi về già rồi, khi bị bệnh tật,hồi phụclại </i>

<i>khó lắm.Cho nên là nếu nhưbây giờ mình khơng chịu khó giữ gìn, vềsauhồi </i>

<i>phục lại khólắm”</i> (PVS,Nam, 58 tuổi, đại học, khuvựcchính thức).

Người dân đơ thị hiện nay đã có những hiểu biết nhất định về các cách thức chuẩn bịsức khỏecho tuổi già.

Nhiều hình thức chuẩn bị được nhắc tới nhưtậpthể dục, điều chỉnhchếđộăn uống, khám sứckhỏeđịnh kỳ, chuẩn bị thuốc thanghay thay đổi thời gian làm việc và thói quen sinh hoạt (bỏ/hạn chế các chất kích thích, gây nghiện...). Trong các hình thức này, rèn luyện sứckhỏe/tập thể dục là hìnhthức được đề cập đếnnhiều

nhất. Điềunày có thểphầnnàodo hoạt động thể dục duytrìsứckhỏe có nhiềuhình thức đơn giản, dễ thựchiện vàtốn ít chi phí nhưđi bộ hayđạpxe đạpnên phù họp

với các đối tượng ở mọi điều kiện kinh tế, giói tính và độtuối.

<i>“Mình phảichuẩn bị thứ nhất là thuốc thang dành cho tuổi già. Ln ln phảitúc trực vì mỗi người mộtbệnh,nếu ốm đau thì phải ln ln có thuốc ởbên </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>92 Nghiên cứu Gia đình và Giới, Quyển 32, số 4, tr. 85-96</b>

<i>cạnhln. Thứ hai là mìnhphảiăn ngđiểu độ, chịu khótậpthê dục,nghỉngơi đủng giờ, đúng giấc, vuivẻ với gia đình, với con, với cháu, đếchotưtưởng của mình khuây khỏathì át được các bệnh nhiềulắm ”</i> (PVS, Nam, 50tuổi, khuvực phi chính thức).

<i>“Nghĩalà mình nên quan tâm đến sức khỏe của mình hơn,có nhữngsinh hoạt lành mạnh, kếcả vềchế độăn, chế độ luyện tập đế bảo vệ sức khỏe” (PVS, </i>Nữ,

48 tuổi, đại học,khuvực chính thức).

Đáng lưu ý là dường như phụ nữ quan tâm và biết đến nhiều hình thức chuẩn bị về sức khỏe hơn so với nam giới.Họ đềcập đến việc bổ sung các thực phẩm chứcnăng đểtăng cườngsức khỏe nhiều hơn so với namgiới.

<i>“Nếu như mìnhcó điềukiện, có thể là mình uống thuốc này hoặc mình ăn uổng,mình nghi ngơi này. Mình vẫn lao động nhimg mình lao động với mức độ bình</i>

<i>thường, mình được nghỉ ngơi, thư giãnhoặcđi tậpthể dục hoặcmình có uống</i>

<i>thuốc bổ sung nhưthựcphẩm chứcnăngcho nó bơi trơn các khớp xương”</i>(PVS,

Nữ,44 tuổi, THCS, khuvựcphichính thức).

Vậy, độ tuổi nàonên bắt đầu chuẩn bịvề sức khỏecho tuổi già? Tương tự

như tài chính, quan niệm về độ tuổibắtđầu chuẩn bị sức khỏecho tuổi già có sự

khác biệt giữa các cánhânnhưngnhìn chung, họ đều chorằng cần bắt đầu chuẩn

bị sức khỏe cho tuổi già từtrước khi già vì <i>“đến lúc già mìnhmới lo cho sức</i>

<i>khỏe thì đấylà muộn mất rồi”</i> (PVS, Nữ, 56 tuổi, nghỉ hưu). So với nam giới, phụ nữquan niệm việc chuẩn bị về sức khỏe cho tuổi giàcần bắt đầu sớm hơn.

Điều nàycó thê do phụnữ phải trảiqua việc sinh nở nên họ bị ảnhhưởngvề sức khỏe sớm hơn và có ý thức chăm sócsức khỏe hơn.

<i>“Đếnlúcmình đau mới chữa thì mình ngồi 40, muộn mấtrồi. Emnghĩmình 35</i>

<i>là bắtđầu bơsung canxi, khi mình sinh nở xong, phải bổsung sắt vàcanxi, đấy bổ sung luôn từ lúc đẩy. Chứ cịn bây giờ,ngồi 40thì sẽ bị muộn”</i> (PVS, Nữ, 46tuổi, khuvực chính thức).

<i>“Đen ngưỡng ngồi 50 tuổi nhưmình nói, sức khỏe thayđổihẳn đi.Có lẽ là bây</i>

<i>giờ mình qua rồi. Đethựchiện được thìnói ra dề,làm thì khó, nhưng rõ ràng, </i>

<i>mình nhậnthứcđượclàtừ 45 tuổilà mình cũng nênphải có suynghĩ về cuộcsốngsau này về già. Chứ sau nàythì hơi chậm ” </i>(PVS, Nam, 58 tuổi, đại học,

khuvực chính thức).

Như vậy, nhiều hình thức chuẩn bị sức khỏe cho tuổi giàđã được đề cập đến trong đó phơbiến nhất làrèn luyện sức khỏe/tậpthể dục. Phụnữ dường như quan tâm hơn tới việc chuẩn bị về sức khỏe cho tuổi già, thể hiện ở việc họ biết

tới nhiều hìnhthức chămsóc sức khỏe hơn vàchorằng cần bắt đầu chuẩnbị sớm hơnso với nam giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>3.4. Quan niệm vềsự chuẩn bị tâm lý cho tuổi già</b></i>

Trong khi sự cần thiết của việc chuẩn bị về tài chính và sức khỏe có sự thốngnhất cao trongmẫu nghiên cứu, thì quan niệm về sựchuẩnbị tâm lý cho

tigià chưa được quantâm nhiều vàcó sựkhác biệt giữa nhóm làm việctrong

khu vực chính thức và khu vực phi chính thức do sự khác biệt trong tính chất

mơitrường cơng việc. Những ngườilàmviệc trongkhu vực chínhthức,đặcbiệt lànhóm tuổi caohơnhoặc nhóm đã nghỉ hưu (sau tuổi 55 đối với nữ)nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chuẩn bịvề tâm lý cho tuổi già. Có thể do khoảng cách

đếntuổigià của nhómnày gần hơn nên họquan tâmđến vấn đề này hơn.

<i>“Cơ nghĩ, khi mình khơng chuẩnbị tưtưởng thì sẽ rẩt hụt hẫng đấy.Mình đang</i>

<i>đilàm vớibạn bèđồngnghiệprất là vui vẻ. Mộtngàynàođó thức dậy, mình </i>

<i>khơng đi làm, sáng dậy mình khơng thấy bạn bè đồng nghiệp,mìnhrất buồn nên </i>

<i>mình phảichuẩn bị cho mìnhcái tinh thần ngay từ những ngàysắp nghỉhưu. Mình phảinghĩ trong đầu mình là cảxã hộinàykhơngphải riêng mình mà ai cũng thế, cho nên mình phải đónnhận một cáchrấtlà vui vẻ thoảimái. Khi về </i>

<i>mình sẽ có nhữngniềmvuikhác”</i>(PVS,Nữ,56tuổi, nghỉhưu).

Ngược lại, người ở khu vực phi chính thức, cả nam và nữ ở các nhóm tuổi

đều cho rằng họ khơng nhất thiết phải có hoạtđộng này. Họ cho rằng do làm việc trong môi trường mở, khơng có các tương tác thường xun, quan hệ gắn

kết lâu dài như trong khu vực chính thức nênkhi về giàvà khơng cịn tiếp tục làm việc, họ sẽ ít gặpphải những vấn đề vềtâmlý như căng thẳng, hụt hẫng.

<i>“Em cũng khơngnặng nề về tâm lý lắmđâubởi vì cơng việc của emkhơngphải làdạng cơngviệc gị bó. Em đang làm tự do, làm ở bên ngồi chứ khơng phải cơ quan nhà nước hay gì cả. Cho nên cơng việc khơng gị bó, nên là cũngchưa nghĩ </i>

<i>đếncái chuyện hụthẫng”</i> (PVS, Nam, 40 tuổi, đại học,khuvực phi chính thức).

Khi được hỏi về cách thức chuấn bị về tâm lý cho tuổi già, các giải pháp được nhắcđến nhiều ởcảnhómnamvà nhóm nữ,nhóm làm việc trong khu vực chính thức vàphi chính thức là cá nhân tự chuẩn bị tâm lý trước, tự xác định trước và tham giacác hoạt động xã hội, giao lưu với bạn bè để giảitỏa tâm lý.

Nếu như chuẩn bị vềtài chínhvà sức khỏe được cho là cần thực hiện sớm trước khi tuổi già, trong các cách thức chuẩn bị vềtâm lý cho tuổi giàđược người dân đề cập đến, có cả những hoạt động sẽ bắt đầusau khi cánhân đã bước vàotuổi già,tuổi nghỉ hưu. Nói cách khác, một số hoạt động chuẩn bịvề tâm lý cho tuổi già cóthể bắtđầukhicá nhân đã bước vào tuổi già.

<i>“Chị nghĩ làđê khắc phục tâm lý thì mìnhcứ phảithả lỏng.Mình nghĩlà đương </i>

<i>nhiên ai cũng phảiđối mặt, vàkhi mìnhnghi hưu, tức là mình đã được nghi cơngviệc, là mình được nghỉ đếmình chơi,tậnhưởng cuộc sống. Nếu mà quanniệm </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>94Nghiên cứu Gia đình và Giới. Quyển 32, số 4, tr. 85-96</b>

<i>là như thế thì theochị nó sẽđơngiản hơn nhiều ” (PVS,</i> Nữ, 58 tuổi, PTTH, khu vực phi chính thức).

Ngồira, đối với những người làmviệc trong khu vực chínhthức, việc tiếp tục làm một cơng việc nàođó với thời gian và khối lượngphùhợpsau tuổi nghỉ

hưu cũng được xem là một giải phápgiúp họ giảm bớt cú sốc về tâm lý và có

thời gianđể thích ứng dần dần.

<i>“Người ta cóthể cónhững phương thức ký họp đồng gia hạn làm việcchẳng hạn.</i>

<i>Có thê khơng phảilà cả1 tn, mà có thê là3buôi hoặc 2 ngày tuãn thôi ”</i>

(PVS, Nam, 40 tuổi,trênđại học, khuvực chính thức).

Tóm lại, dùđượccoi là một chiều cạnh cần thiếtcủa sự chuẩn bị cho tuổi già nhưng tính cần thiết của việc chuẩn bị tâm lý khác biệt giữanhóm làmviệc

trong khu vực chính thức và phichính thức bắt nguồn từtính chất của mơitrường làm việc. Một số hình thức chuẩn bị vềtâm lýđược đề xuất như tự chuẩn bị tâm

lý trướchay tham gia cáchoạt động xãhội. Cómột số hìnhthứcchuẩn bị vềtâm

lý có thểbắt đầu sau khi nghỉhưu.

<b>4. Kết luận</b>

Đa số người dân tham gia phỏng vấn ở mọi độ tuổi, giới tính và khu vực

làm việc đều khẳng địnhtính cầnthiếtcủa việc chuẩn bị cho tuổigià nhằm đảm bảo cho cánhân có một tuổigià khỏe mạnh vàđộc lập. Như vậy, dùquanniệm “già cậycon” vần cònphổ biến trong xã hội nhưng ý thứcvề “chuẩn bị cho tuổi già” haynhucầuđộc lập, tránhphụ thuộc hoặc trởthànhgánh nặngcho con cái ở các nhóm, các lứa tuổiđãthể hiện khá rõ. Sự chuẩn bị cho tuổi già cũng đang được người dân đô thị HàNội tiếp cậndưới góc nhìnđachiều nhưngvai trị của

từng yếu tố có sự khác biệt. Kinh tế vẫn đượcxem làyểu tố hàngđầuvàthen chốt của sựchuẩn bị cho tuổi già. Sức khỏecũnglà yếu tố quan trọng cần chuẩn bị cho

tuổi già. Khác vớikinh tế vàsức khỏe, quan niệmvề sự chuẩn bị vềtâm lý có sự khác biệtgiữanhóm làm việc trongkhu vực chínhthức và phi chínhthức. Những người làm việc trong khu vực chínhthức nhìn nhận việc chuẩn bị tâm lý là cần thiết trong khi nhóm làmviệc trong khu vực phi chính thức cho rằng hoạt động

này không cần thiết do môi trường làm việc khácbiệtcủahai nhóm.

Người dân đơ thị hiện nay đãcónhữnghiểubiếtnhấtđịnhvề các hình thức

chuẩn bịtài chính,sức khỏevà tâm lý cho tuổi già. Nhiều hình thức chuẩn bị về

tài chính cho tuổi giàđã được đề cập đến từ đầu tư, mua bảohiểm... trong đó

phổbiến nhất là chitiêu hợplý và tiết kiệm.Tương tự,người dân biết đến nhiều hình thức chuẩn bịsức khỏe khácnhautừ rènluyện sức khỏe, tậpthể dục đến sử dụng các thực phẩmchức năng trong đó tậpthể dục là hình thứcđược nhắc đến

</div>

×