Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.68 MB, 181 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
<b>1. QUY ĐỊNH THIẾT KẾ NHÃN HIỆU</b>
1.1. Cấu trúc và nguyên tắc sử dụng Nhãn hiệu 1.2. Nhãn hiệu sử dụng kết hợp với tên pháp lý đầy đủ 1.3. Kích thước tối thiểu
2.1.1. Cơng ty Truyền tải Điện 1 2.1.2. Công ty Truyền tải Điện 2 2.1.3. Công ty Truyền tải Điện 3 2.1.4. Công ty Truyền tải Điện 4
2.1.5. Công ty Dịch vụ kỹ thuật truyền tải điện
2.1.6. Ban Quản lý dự án các cơng trình điện miền Bắc 2.1.7. Ban Quản lý dự án các cơng trình điện miền Trung 2.1.8. Ban Quản lý dự án các cơng trình điện miền Nam 2.1.9. Ban Quản lý dự án Truyền tải điện
2.2. Cấu trúc thương hiệu rút gọn
<b>3. HỌA TIẾT ĐỒ HOẠ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU</b>
3.1. Mô tả và ý nghĩa của họa tiết đồ họa nhận diện thương hiệu 3.2. Nguyên tắc sử dụng họa tiết đồ họa nhận diện thương hiệu
<b>4. BỘ SƯU TẬP HÌNH TƯỢNG ĐỒ HỌA</b>
4.1. Mơ tả và ý nghĩa của bộ sưu tập hình tượng đồ hoạ
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">4.2.3.3. Tổng đài khách hàng 4.2.3.4. Công tơ đo điện 4.2.3.5. Công tơ hai chiều 4.2.3.6. Chăm sóc khách hàng 4.2.3.7. Dịch vụ đầu nối
4.2.3.8. Dịch vụ thanh tốn 4.2.3.9. Điện biển đảo 4.2.3.10. Điện nơng thơn
4.2.3.11. DR- Chương trình điều chỉnh phụ tải điện 4.2.3.12. DSM- Chương trình quản lý nhu cầu điện 4.2.3.13. Dự báo nhu cầu phụ tải
4.2.3.14. Hóa đơn
4.2.3.15. Hợp đồng mua, bán điện 4.2.3.16. Hướng dẫn sử dụng điện 4.2.3.17. Quy trình kinh doanh 4.2.3.18. Tiết kiệm điện
5.3. Ví dụ về sử dụng ảnh trong thiết kế truyền thơng
5.4. Ví dụ về sử dụng ảnh mua từ các nguồn cung cấp bên ngoài phục vụ việc làm minh họa cho các ứng dụng tiếp thị truyền thông
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">6.1.10. Giấy nhắn, giấy ghi chép
6.2.9. Trang phục tham gia hoạt động nội bộ 6.3. Biểu mẫu văn bản
6.3.1. Mẫu hóa đơn giấy/điện tử
6.6.2. Mẫu biển chỉ dẫn lối đi, sơ đồ khu vực làm việc 6.6.3. Mẫu biển nội quy
6.6.4. Mẫu biển phòng, ban 6.6.5. Mẫu biển trụ sở
6.6.6. Quy chuẩn nhận diện khu vực lễ tân, tiền sảnh
6.6.7. Quy chuẩn nhận diện phòng giao dịch khách hàng, khu vực tiếp đón khách 6.6.8. Quy chuẩn nhận diện phịng họp
6.7. Thiết bị và phương tiện vận tải 6.7.1. Xe ô tô 04 và 07 chỗ 6.7.2. Xe bus đưa đón cơng nhân 6.7.3. Xe sửa chữa điện
6.7.4. Xe xử lý sự cố 6.7.5. Xe tải nhỏ
6.7.6. Xe thí nghiệm điện
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">6.7.7. Tủ điện
6.8. Quảng cáo ngoài trời
6.8.1. Biển cuốn tại nhà ga, sân bay, trung tâm thương mại 6.8.2. Biển quảng cáo tấm lớn
6.9. Ấn phẩm truyền thông 6.9.1. Brochure A4 6.9.2. Catalogue A4
6.9.3. Mẫu quảng cáo báo chí 6.9.4. Mẫu thơng cáo báo chí
6.11.2. Quy cách nhận diện trên giao diện mạng xã hội 6.11.3. Quy cách nhận diện trên giao diện trang web
6.11.4. Quy cách nhận diện trên giao diện ứng dụng di động 6.11.5. Mẫu biểu tượng hình 3 giây có nhạc hiệu
7.3. Đồng phục bảo hộ lao động cho khách tham quan công trường 7.4. Đồng phục bảo hộ lao động có thiết kế biển tên
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>MÃ THƯ MỤC THIẾT KẾDESIGN FILE CODE</small>
Nhãn hiệu EVNNPT khi sử dụng phải được lấy từ phiên bản gốc tiêu chuẩn được mã hoá bằng phần mềm đồ hoạ chuyên dụng và tuân thủ theo những hướng dẫn tại Tài liệu này. Không được vẽ lại Nhãn hiệu từ các ấn phẩm cũng như không được chỉnh sửa Nhãn hiệu từ phiên bản gốc.
Tuỳ theo từng ngữ cảnh cụ thể, sao cho đảm bảo tính thẩm mỹ cao và khả năng nhận biết Nhãn hiệu tốt nhất, Nhãn hiệu EVNNPT có thể được sử dụng theo bố cục ngang hoặc bố cục dọc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>MÃ THƯ MỤC THIẾT KẾDESIGN FILE CODE</small>
1. Bố cục dọc với tên gọi
2. Bố cục ngang với tên gọi
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>MÃ THƯ MỤC THIẾT KẾDESIGN FILE CODE</small>
3. Bố cục dọc với tên gọi song ngữ
4. Bố cục ngang với tên gọi song ngữ
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>MÃ THƯ MỤC THIẾT KẾDESIGN FILE CODE</small>
Kích thước tối thiểu của Nhãn hiệu khi in ấn
Kích thước tối thiểu của Nhãn hiệu khi hiển thị trên màn hình Dưới đây là kích thước tối thiểu của Nhãn hiệu
sử dụng cho cả in ấn và hiển thị trên màn hình. Kích thước tối thiểu của Nhãn hiệu không
được phép nhỏ hơn quy định như dưới đây nhằm đảm bảo tính rõ ràng, độ nét và dễ nhận biết.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>MÃ THƯ MỤC THIẾT KẾDESIGN FILE CODE</small>
Khoảng cách an toàn nhằm đảm bảo Nhãn hiệu EVNNPT luôn được thể hiện với mức độ rõ ràng và tác động về thị giác lớn nhất. Không một yếu tố đồ họa nào được xâm phạm khu vực này.
Tỷ lệ khoảng trống xung quanh Nhãn hiệu phải cân đối như chỉ dẫn dưới đây. Trong một số hiếm trường hợp đặc biệt cần thiết (ví dụ biển hiệu dạng khối, tượng đài, hoặc đèn ống...) có
thể khơng cần tn theo hướng dẫn này nhưng phải đảm bảo Nhãn hiệu xuất hiện rõ nét nhất có thể.
Khoảng cách 1/3 chiều cao của Nhãn hiệu là khoảng trống bắt buộc tối thiểu giữa Nhãn hiệu với các yếu tố đồ hoạ, nội dung, hình ảnh khác nhằm đảm bảo sự rõ ràng và dễ nhận biết của Nhãn hiệu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>MÃ THƯ MỤC THIẾT KẾDESIGN FILE CODE</small>
<small>Hồ sơ Hệ thống Nhãn hiệu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) www.evn.com.vn </small>
<i><small>(*) Cần lưu ý độ dày của mỗi cấp không được vượt quá 1/42 chiều cao </small></i>
Các thiết kế Nhãn hiệu khi sử dụng phải được lấy từ dữ liệu gốc được mã hóa bằng phần mềm đồ họa chuyên dụng và tuân thủ các hướng dẫn tại Hồ sơ này; không được sao chụp, vẽ lại các thiết kế do
có thể làm sai lệch màu sắc, kích thước của thiết kế. Khi sử dụng phải đảm bảo tính thẩm mỹ cao và khả năng nhận biết mạnh cho Nhãn hiệu. Minh họa cho những cách sử dụng Nhãn hiệu đúng như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>MÃ THƯ MỤC THIẾT KẾDESIGN FILE CODE</small>
<small>Không thay đổi màu sắc của Nhãn hiệu</small>
<small>Không thay đổi cấu trúc đối với phần chữ và phần hình của Nhãn hiệu </small>
<small>Khơng làm xiên lệch Nhãn hiệu</small>
<small>Khơng vi phạm khoảng cách an tồn</small>
<small>Khơng để cho Nhãn hiệu bị cắt xén</small>
<small>Không đặt Nhãn hiệu trên bối cảnhnền mầu không đủ độ tương phản</small>
<small>Không đặt Nhãn hiệu trên bối cảnh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>MÃ THƯ MỤC THIẾT KẾDESIGN FILE CODE</small>
<b><small>Màu Xanh lam EVN EVN Pantone Blue 072C</small></b>
<b><small>Quy định màu sắc chủ đạo trong thiết kế nhận diện thương hiệu EVN:</small></b>
<small>1. Màu xanh lam EVN: màu của niềm tin, phát triển bền vững, truyền thống và công nghiệp, được sử dụng là màu cơ bản trong tất cả các ứng dụng nhận diện thương hiệu EVN. Màu xanh lam EVN là màu duy nhất được khuyến nghị sử dụng độc lập trong trường hợp ứng dụng chỉ có thể in ấn hoặc sử dụng một màu duy nhất, tương tự như màu đen trong các văn bản in ấn bằng máy in văn phòng.</small>
<small>Các biến thể của Màu xanh lam EVN được phép sử dụng rộng rãi bao gồm:</small>
<small>• Xanh lam 75%• Xanh lam 50%• Xanh lam 25%</small>
<small>• Nhũ ánh kim Xanh lam</small>
<small>2. Màu đỏ EVN: màu của sức mạnh năng lượng, ý chí và sự đoàn kết, tinh thần quyết tâm và nhiệt huyết của đội ngũ EVN.</small>
<small>Các biến thể của Màu đỏ EVN được </small>
<small>3. Màu vàng EVN: màu của hy vọng, niềm vui và sung túc. Màu vàng chỉ được sử dụng trong trường hợp được sự cho phép, hướng dẫn của người phụ trách quản lý thương thức tuân thủ bảo đảm an toàn lao động. Màu cam EVN chỉ sử dụng nhất quán trong ứng dụng về Trang phục và Bảo hộ lao động của toàn hệ thống Tập đoàn.</small>
<small>5. Màu ghi xám EVN: Màu ghi xám tương đương 50% của màu đen, chỉ sử dụng hạn chế để bổ sung trong ứng dụng về Trang phục và Bảo hộ lao động của toàn hệ thống Tập đồn (ví dụ giày, găng tay).</small>
<small>Các biến thể của Màu ghi xám EVN </small>
<i><small>màu sắc đặc trưng của EVN trên các vật liệu khác nhau như: vải, gỗ, đá, kính, kim loại... cần đối chiếu với mẫu màu được kèm theo tại phần cuối của hồ sơ.</small></i>
<i><small>Tất cả các bản vẽ thiết kế trong </small></i>
<i><small>hồ sơ này đều sử dụng chỉ số màu như đã nêu trên.</small></i>
<i><small>Các trường hợp màu thể hiện các </small></i> vậy màu đặc trưng phải được ưu tiên áp dụng để duy trì tính thống nhất của thương hiệu và hệ thống Nhãn hiệu.
Màu sắc Nhãn hiệu không được phép thay đổi như quy định. 1.7.1. BẢNG MÀU ĐẶC TRƯNG. PRIMARY COLOURS
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Màu ánh kim vàng (Nhũ vàng) và bạc (Nhũ bạc) được sử dụngtrong các trường hợp đặc biệt (ví dụ phong bao lì xì dịp Tết cổ truyền),cần tham vấn và được cán bộ quản lý thương hiệu cho phép. </small>
<small>Màu Đen K 100 và cácbiến thể màu Ghi xámsử dụng trong mọitrường hợp không thểin màu theo quy định,hoặc in, sao chụp tài liệu</small>
<small>Màu Ghi xám EVN(EVN Grey) mã màutương đương Đen K50,</small>
1.7.2 BẢNG MÀU PHỤ TRỢ . SECONDARY COLOURS
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>MÃ THƯ MỤC THIẾT KẾDESIGN FILE CODE</small>
1.7.3 . CHỈ THỊ MÀU TRONG BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ.
COLORS INDICATION FOR CHART AND DIAGRAM
Khi cần trang trí tài liệu làm việc (ví dụ: bài thuyết trình, báo cáo, tài liệu đào tạo nội bộ...) các biến thể màu được sử dụng để tô màu bảng biểu, đồ thị...
Dưới đây là một số minh họa về các cách thức phối màu theo bảng màu thương hiệu EVN.
Lưu ý: Không sử dụng màu Cam EVN trong các loại hình tài liệu nêu trên.
Màu Cam EVN là màu dành riêng cho trang phục bảo hộ lao động.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>MÃ THƯ MỤC THIẾT KẾDESIGN FILE CODE</small>
<b><small>EVNNPT-P01-1.17</small></b> <small>tài liệu truyền thông và nội bộ sẽ đẩy mạnh hơn nữa việc nhận biết thương hiệu. EVN đã lựa chọn kiểu chữ Helvetica với tiêu chí đơn giản, dễ đọc và hiện đại phù hợp với hình </small>
<b><small>Kiểu chữ văn bản: trong công văn </small></b>
<small>giấy tờ giao dịch hàng ngày, sử dụng kiểu chữ theo quy định nhà </small>
<b>Kiểu chữ văn bản: trong công văn giấy tờ giao </b>
dịch hàng ngày, sử dụng kiểu chữ theo quy định nhà nước (Time New Roman)
<b>Kiểu chữ truyền thông: Việc sử dụng thống </b>
nhất kiểu chữ trong các tài liệu truyền thông và nội bộ sẽ đẩy mạnh hơn nữa việc nhận biết thương hiệu. Kiểu chữ Helvetica được lựa chọn với tiêu chí đơn giản, dễ đọc và hiện đại.
Kiểu chữ đặc trưng bắt buộc sử dụng trong tất cả các thiết kế ứng dụng truyền thông tiếp thị chính thức.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Cấu trúc thương hiệu của đơn vị trực thuộc, công ty con là Cơng ty TNHH MTV có thể được rút gọn, không bao gồm tên pháp lý đầy đủ của Tổng công ty.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>MÃ THƯ MỤC THIẾT KẾDESIGN FILE CODE</small>
Cấu trúc và nguyên tắc sử dụng họa tiết đồ họa nhận diện thương hiệu:
Họa tiết đồ họa nhận diện thương hiệu được hình thành trên ý tưởng phát triển từ câu khẩu hiệu (slogan) “Thắp sáng niềm tin” và biểu tượng Ngôi sao bốn cánh EVN.
5 dải ngơi sao tạo thành hình tượng dải ngân hà hay là ngôi nhà chung trái đất được nhìn từ vũ trụ ban đêm khi các vùng đô thị, khu công nghiệp được thắp sáng bằng triệu triệu ngọn đèn.
Dải ngôi sao lớn ở giữa tượng trưng cho các nhà máy phát điện; tiếp theo lan tỏa sang hai bên là hai dải ngôi sao nhỡ tượng trưng cho hệ thống mạng lưới (grid) truyền tải đến tiếp theo là hai dải ngôi sao nhỏ tượng trưng cho hệ thống phân phối, tiêu thụ điện năng.
Vị trí của họa tiết này luôn sử dụng một góc phần tư, theo các hướng dẫn minh họa kèm theo (xem hình của Chương 3)
Lưu ý: Không được co kéo làm méo hoặc thay đổi cấu trúc, luôn đảm bảo độ tương phản hài hòa khi họa tiết được sử dụng kèm với nền màu hoặc hình ảnh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>MÃ THƯ MỤC THIẾT KẾDESIGN FILE CODE</small>
<b><small>EVNNPT-P03-3.3</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>MÃ THƯ MỤC THIẾT KẾDESIGN FILE CODE</small>
<b><small>EVNGENCO1-P03-3.4</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>MÃ THƯ MỤC THIẾT KẾDESIGN FILE CODE</small>
<b><small>EVNGENCO1-P03-3.5</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>MÃ THƯ MỤC THIẾT KẾDESIGN FILE CODE</small>
Hình tượng đồ họa được hiểu là một dấu hiệu nhận biết bằng thị giác mà hình thức của nó phản ánh trực quan, khái quát điều mà nó biểu thị, thường được sử dụng để thay thế ngôn ngữ nhằm giúp người xem, người đọc dễ nhận biết nhất. Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị doanh nghiệp, phát triển kinh doanh... đã làm nhu cầu sử dụng các hình tượng đồ họa trở nên rất phổ biến. Nhằm hỗ trợ công tác truyền thông và là cơng cụ trình bày văn bản, tài liệu hấp dẫn, độc đáo hơn; mang lại cảm xúc thân thiện, hứng khởi khi tiếp xúc với thông điệp muốn truyền tải, EVN xây dựng Bộ sưu tập hình tượng đồ họa nhận diện.
Bộ sưu tập gồm khoảng 50 icon thể hiện khái quát các hoạt động sản xuất, kinh doanh đặc trưng của ngành Điện. Bộ sưu tập được xây dựng theo từng lĩnh vực hoạt động đặc thù của ngành Điện như:
<b>•</b> Sản xuất Điện năng;
<b>•</b> Truyền tải;
<b>•</b> Phân phối và Dịch vụ;
<b>•</b> Thiên nhiên, Mơi trường và Cộng đồng. Bộ sưu tập này sẽ được liên tục thay đổi, bổ sung, cập nhật nhằm làm phong phú hơn và đáp ứng nhu cầu đa dạng trong công việc hàng ngày và cơng tác xây dựng hình ảnh thương hiệu EVN nhất quán và lâu dài.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">4.2.1 SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG. POWER GENERATION
</div>