Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

THÍCH ỨNG THÔNG MINH VỚI KHÍ HẬU THÔNG QUA ÁP DỤNG DỊCH VỤ KHÍ HẬU NÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.27 MB, 61 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Page Break Title

<b>Thích ứng thơng minh với khí hậu thơng qua áp dụngDịch vụ Khí hậu Nông nghiệp</b>

<b>Nguyễn Duy Nhiệm, Vũ Hương Ngân, Phạm Thu Thảo, Trịnh Thanh Hà, Angelica Barlis, Đàm Việt Bắc</b>

<b>Dự án De-RISK SEA, Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế - CIAT</b>

<b>Tập huấn Phương pháp, kỹ năng chuyển giao, tư vấn tiến bộ kỹ thuật, tổ chức sản xuấtPhú Thọ, 24/11/2020.</b>

<b>Elisabeth Simelton, Lê Thị Tầm</b>

<b>Trung tâm Nông Nghiên cứu Nông lâm Quốc tế - ICRAF</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nội dung chính</b>

<b>• Giới thiệu thuật ngữ và khái niệm chung</b>

• Thời tiết và khí hậu

• Biến đổi và dao động khí hậu • Các loại dự báo thời tiết/khí hậu

<b>• Giới thiệu về DVTTKH và phương pháp xây dựng• Các ví dụ về cơng tác xây dựng DVKH nơng nghiệp</b>

• Ví dụ 1: Hoạt động đánh giá nhu cầu về DVKH NN của De-RISK, CIAT

• Ví dụ 2: Xây dựng bản tin khí hậu nơng nghiệp cấp xã cho vụ Đơng Xuân 2020-2021 tại ĐBSCL (dự án De-RISK, CIAT), cùng hoạt động CS-MAP (CCAFS/IRRI)

• Ví dụ 3: Xây dựng CS-MAP (bản đồ rùi ro hạn và kế hoạch thích ứng) cho vùng trồng lúa và hoa mầu khu vực Nam Trung Bộ, ĐBSH và TDBB (Dự án De-RISK, CIAT và CCAFS/IRRI) • Ví dụ 4: Kinh nghiệm từ dự án ACIS (ICRAF và CARE) và SIPA (ICRAF) tại Hà Tĩnh – trình

bày bởi chuyên gia ICRAF

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Giới thiệu thuật ngữ và </b>

<b>khái niệm chung</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Thời tiết và khí hậu?</b>

Thời tiết là trạng thái khí quyển tại một địa điểm nhất định được xác định bằng tổ hợp các yếu tố: Nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,…

Có thể thay đổi theo từng giờ hoặc từng ngày

Khí hậu là mức độ trung bình của thời tiết trong một khơng gian nhất định và khoảng thời gian dài (thường là 30 năm)

<i>Khí hậu mang tính ổn định tương đối. Vì vậy bạn có thể nói khí hậu miền Bắc, khí hậu miền Nam, hoặc cũng có thể là khí hậu ơn đới, khí hậu nhiệt đới gió mùa…</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Các hiện tượng thời tiết cực đoan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Hiện tượng thời tiết cực đoan: rét hại</b>

<b>Số ngày rét hạiquan trắcvụ Đông Xuân trạm Điện Biên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Các hiện tượng thời tiết cực đoan/ tác động đến NN ở Điện Biên</b>

Rét hại • 1.029 gia súc bị chết với tổng thiệt hại lên đến 25 tỷ đồng

• Lúa: 3.566,8 ha bị thiệt hại hoàn toàn và 316,63 ha thiệt hại từ 30 - 70%

• Hoa mầu: 1,6 ha bị thiệt hại hồn tồn

• Rừng: 1.904ha thiệt hại hồn tồn, 187ha thiệt hại từ 30

• gây thiệt hại từ 30 - 70% cho 38,58ha lúa • 4ha hoa màu

• 1.000 cây trồng lâu năm bị đổ gẫy • 0,06ha ao bị vỡ, cuốn trơi

• hơn 200 con gia súc, gia cầm bị chết

<small> class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Phản ứng của cây trồng với nhiệt độ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Điều kiện thời tiết thích hợp cho một số cây quan trọng</b>

<b>Đơn vịNgôSắnLúa nước</b>

Thời gian sinh trưởng và

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Nhiệt độ tối ưu cho này mầm của hạt</b>

<b>CâyNhiệt độ nảy mầm của hạt (<small>o</small>C)</b>

Thấp nhất Cao nhất Tối ưu

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nhiệt độ trung bình từ năm 1961 - 1990 trên tồn thế giới

<b>Khí hậu (nhiệt độ)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Khí hậu (mưa)</b>

Lượng mưa trung bình hàng năm(cm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Khí hậu: Hiện tượng El Nino</b>

La Nina (màu xanh) Cột trái (mùa xuân) Cột phải (mùa thu)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Biến đổi khí hậu, dao động khí hậu và rủi ro thời tiết khí hậu</b>

<b>• Dao động khí hậu:</b>

• Sự dao động của khí hậu quanh giá trị trung bình, trong khoảng dao động của nó

<b>• Ví dụ: nhiệt độ miền Bắc năm nay cao hơn so với trung bình nhiều năm</b>

• Dao động khí hậu xảy ra do tự nhiên hoặc tác động của con người

<b>• Biến đổi khí hậu: </b>

<b>• Sự thay đổi của mức độ trung bình nhiều năm của thời tiết theo thời gian. </b>

• Ví dụ là: mùa đơng của miền Bắc đang dần ấm hơn.

• Biến đổi khí hậu xảy ra do tự nhiên hoặc tác động của con người

<b>• Rủi ro thời tiết/khí hậu: hiểu theo cách đơn giản đó là những rủi ro trực tiếp gây ra bởi biến </b>

đổi khí hậu, các hiện tượng thời tiết cực đoan. Ví dụ: bão, lũ phá hủy nhà cửa, cơng trình, hạn hán, nắng nóng gây mất mùa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Tổng lượng mưa các tháng 4 – 10 từ năm 1981 – 2017 tại Battambang, Campuchia

<b>Giá trị trung bình nhiều năm</b>

Giá trị trung bình nhiều năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Biến đổi khí hậu</b>

Theo thời gian trong ngày (đêm, ngày)

<b>Thay đổi như thế nào?</b>

Số lượng (mm, °C)

<i>Cường độ (mm/t)Tần số (n DD/t) </i>

Biến đổi (ngày, tháng, năm, ...) Chiều hướng (tăng, giảm)

Bất ngờ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Ví dụ minh họa về biến đổi khí hậu</b>

“Sự thay đổi mức độ trung bình nhiều năm của thời tiết theo thời gian”

Tổng lượng mưa các tháng 4 – 10 từ năm 1981 – 2017 (số liệu thực) và 2018 – 2050 (số liệu minh họa) tại Battambang, Campuchia

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Các loại dự báo thời tiết/khí hậu</b>

<b>Cực ngắn (12h): Dự báo địa </b>

<b>điểm và thời gian xuất hiện, cường độ hoặc giá trị yếu tố</b>

dự báo

<b>Ngắn (1-3 ngày): Dự báo chi tiết các yếu tố, hiện tượng khí </b>

tượng tại một địa điểm hoặc

<b>khu vực và cảnh báo các hiện </b>

tượng thời tiết nguy hiểm có

<b>Phân tích, đánh giá diễn biến thời tiết đến thời điểm hiện tại, nhận định về xu thế nền nhiệt độ, lượng mưa </b>

theo từng thời kỳ tại một địa Điểm hay khu vực cụ thể

<b>so với giá trị trung bình nhiều năm, nhận định khả năng </b>

xảy ra các hiện tượng thời Tiết nguy hiểm trong thời hạn dự báo

Phải có tối thiểu các thơng tin về hiện tượng thời tiết, mây, nhiệt độ không khí, lượng mưa, độ ẩm, hướng và

tốc độ gió

Thời hạn cực ngắn và ngắn Thời hạn vừa <sub>Dự báo thời hạn cận mùa/</sub>

12h, 1 – 3 ngày

3 – 10 ngày 10 – 30 ngày 1-6 tháng

Dự báo thời tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Dự báo thời tiết: yếu tố đầu vào và chu trình liên quan</b>

Dự báo thời tiết = f(áp suất, tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm riêng, mật độ khơng khí)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Sự không chắc chắn của dự báo </b>

Sự không chắc chắn của dự báo là do:

• Sự khơng chắc chắn trong quan trắc điều kiện khí quyển, bề mặt nước biển,…

• Sự khơng chắc chắn trong thiết lập mơ hình dự báo• Sự thay đổi của khí quyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Kỹ năng dự báo

Dự báo trước (ngày)

Dự báo thời tiết

(chủ yếu dựa trên điệu kiện khí quyển ban đầu)

Khả năng dự báo thời hạn cận mùa

(chủ yếu dựa trên điệu kiện khí quyển ban đầu, hiện trạng trên biển/trên đất liền/bang, tầng bình lưu và yếu tố khác)

Dự báo thời hạn mùa

(chủ yếu dựa trên nhiệt độ mặt nước biển; độ chính xác dựa trên ENSO)

<b>Kỹ năng dự báo ứng với các thời hạn dự báo</b>

<small>Adapted from Itesh Dash. RIMES Forecast Services. DeRISK Training Program on Seasonal Forecast. 09-14thFeb 2020. Hanoi, Vietnam. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Dự báo thời tiết Việt Trì ngày 24/11 trên trang app điện thoạiWindy.com

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Dự báo thời tiết Việt Trì ngày 24/11 trên trang web AccuWeather.com

Có thể tải App trên điện thoại

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Giới thiệu về dịch vụ thơng tin khíhậu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Thơng tin khí hậu và dịch vụ thơng tin khí hậu</b>

<b>Thơng tin khí hậu: Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới, 2014, thơn tin khí hậu có thể bao gồm:</b>

• Số liệu khí hậu (nhiệt độ, mưa, số giờ nắng, tốc độ gió quan trắc được trong nhiều năm); • Sản phẩm dự báo thời tiết, khí hậu; hoặc

• Kiến thức về khí hậu.

<b>Dịch vụ (thơng tin) khí hậu (gọi tắt là DVKH): cung cấp thơng tin khí hậu để hỗ trợ các cá nhân hoặc tổ</b>

chức đưa ra các quyết định thích ứng với khí hậu (Khung Quốc tế Về Dịch vụ Khí hậu). Nó có thể bao gồm:

• Phổ biến, cập nhật các dự báo khí hậu, xu hướng diễn biến và kịch bản khí hậu, các phân tích thiệt hại, khuyến nghị cách ứng phó, và các dịch vụ khác kiên quan tới khí hậu hoặc BĐKH phục vụ nhu cầu sử dụng của xã hội (Chương trình BĐKH Vương quốc Anh, 2014).

<b>DVKH Nơng nghiệp: Áp dụng DVTTKH trong nghành nông nghiệp: xây dựng khuyến nghị nông nghiệp</b>

dựa trên dự báo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Các loại dự báo thời tiết/khí hậu</b>

<b>Cực ngắn (12h): Dự báo địa </b>

<b>điểm và thời gian xuất hiện, cường độ hoặc giá trị yếu tố</b>

dự báo

<b>Ngắn (1-3 ngày): Dự báo chi tiết các yếu tố, hiện tượng khí </b>

tượng tại một địa điểm hoặc

<b>khu vực và cảnh báo các hiện </b>

tượng thời tiết nguy hiểm có

<b>Phân tích, đánh giá diễn biến thời tiết đến thời điểm hiện tại, nhận định về xu thế nền nhiệt độ, lượng mưa </b>

theo từng thời kỳ tại một địa Điểm hay khu vực cụ thể

<b>so với giá trị trung bình nhiều năm, nhận định khả năng </b>

xảy ra các hiện tượng thời Tiết nguy hiểm trong thời hạn dự báo

Phải có tối thiểu các thông tin về hiện tượng thời tiết, mây, nhiệt độ khơng khí, lượng mưa, độ ẩm, hướng và

tốc độ gió

Thời hạn cực ngắn và ngắn Thời hạn vừa

Dự báo thời hạn cận mùa/

12h, 1 – 3 ngày

3 – 10 ngày 10 – 30 ngày 1-6 tháng

Dự báo thời tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>DVKH nông nghiệp giúp ích như thế nào</b>

<b>Dịch vụ khí hậu là giải pháp bổ trợ giúp nơng nghiệp thích ứngthơng minh với khí hậu.</b>

Người dân cũng như cán bộ nơng nghiệp cần biết về:

<b>tình hình thời tiết và khí hậu </b>trước khi ra kế hoạch và quyết định về áp dụng các mơ hình, thực hành, kỹ thuật thơng minh với khí hậu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Các quyết định nông nghiệp cần đến dịch vụ khí hậu</b>

<b>TRƯỚC VỤTRONG VỤ TRƯỚC/SAU KHI THU HOẠCH</b>

- Kế hoạch mùa vụ - Lựa chọn giống

- Chọn cơ cấu cây trồng - Thời điểm gieo trồng? - Lựa chọn kỹ thuật

- Các hiểm họa thiên tai? - Thủy lợi, tưới tiêu

- Khi nào thì (khơng) cần bón phân/ phun thuốc bảo vệ thực

Dự báo thời tiết theo mùa (mùa, tháng) → LÊN KẾ HOẠCH

Dự báo thời tiết (1, 3, 5, 10 ngày) → QUẢN LÝ, CHĂM SÓC, THU HOẠCH

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Áp dụng các loại dự báo thời tiết/khí hậu trong nơng nghiệp</b>

<b>Quyết định về phun thuốc hay khơng?</b>

<b>Quyết định về bố trí lao động,…</b>

<b>Chuẩn bị kế hoạch tưới tiêu, gieo hạt, thu hoạch</b>

<b>Chuẩn bị và lên kế hoạch cho làm đất và trồng/cấy</b>

<b>Lên kế hoạch: chọn giống, cơ cấu cây trồng, ngày </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Ví dụ dự báo mùa (9/2020 – 2/2021 của Đài KTTV Sóc Trăng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Mạng lưới DVKH nông nghiệp</b>

<small>Adapted from NFCS guidelines, WMO</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>• Sản xuất dự báo: Cơ quan Khí tượng Thủy văn (KTTV) quốc tế, Trung tâm dự báo</b>

KTTV Trung ương, Đài KTTV Khu vực và tỉnh, Các trạm quan trắc KTTV, Trạm Khí tượng Nơng nghiệp.

<b>• Phát triển khuyến nghị nông nghiệp dựa trên dự báo: Cần sự tham gia các cơ</b>

quan TT&BVTV, Phòng chống thiên tai, Viện nghiên cứu, Thủy Lợi, Cơng ty khái thác cơng trình thủy lợi,…

<b>• Chia sẻ thơng tin (dự báo và khuyến nghị) tới người sử dụng: Nông nghiệp và</b>

PTNT, Cơ quan khuyến nông, Hội nông dân, Cơ quan truyền thông đại chúng (TV, Đài, báo), khối phi chính phủ, doanh nghiệp, hợp tác xã,…

<b>• Sử dụng thơng tin: Người sử dụng (nông dân, hội viên hợp tác xã,…) phản hồi</b>

thông qua sử dụng thông tin để cải tiến, điều chỉnh nội dung, cách thức chia sẻ thông tin….

<b>Mạng lưới DVKH nông nghiệp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

theo dõi điều kiện thời tiết và sản xuất

- Tìm hiểu lịch thời vụ, loại rủi ro khí hậu, biện pháp ứng phó, loại dự báo thời tiết và khuyến nghị cần thiết.

- Xây dựng thơng qua phương pháp có sự tham gia của các bên trong mạng lưới DVKH NN (đặc biệt là người nông dân, cán bộ địa phương, cơ quan nghiên cứu,…) Kiến thức bản địa đặc biệt quan trọng.

- Xây dựng cảnh báo thời tiết cực đoan, dự báo thời tiết/khí hậu dựa trên số liệu thời tiết quan trắc.

- Theo dõi diễn biến thời tiết (rét đậm, nắng nóng), tình hình thu hoạch vụ hiện tại, tình hình sâu bệnh, độ mặn của nước kênh, mương (ĐBSCL), mực nước hồ chứa (Nam Trung Bộ),

Dịch dự báo sang khuyến nghị

- Xây dựng Bản tin khí hậu nơng nghiệp (thơng tin dự báo thời tiết, khí hậu và biện pháp thích ứng thơng minh với khí hậu/khuyến nghị nơng nghiệp (lịch gieo trồng, cơ cấu giống, loại cây trồng, quản lý cây trồng (làm đất,…) thông qua phương pháp có sự tham gia.

- Kiến thức bản địa đặc biệt quan trọng.

Chia sẻ Bản tin khí hậu nơng nghiệp

- Chia sẻ bản tin thông kịp thời, hiệu quả qua các kênh khác nhau (bản tin in, áp phích, loa phát thanh, zalo, phổ biến tại cuộc họp dân,…)

Lấy phản ý kiến hồi để cải tiến bản tin

Theo dõi việc sử dụng và lấy ý kiến phản hồi từ cán bộ, người nông dân,… về nội dung bản tin, cách thức chia sẻ,… để làm tốt hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Các cách phổ biến thông tin DVKH nông nghiệp</b>

<b><small>Truyền thông đạichúng</small></b>

<b><small>Fax và điện thoạiInternet, app</small></b>

<b><small>Trao đổi trực tiếp</small></b>

<b><small>Các khóa đào tạo, hội họp, hội thảo, diễn đàn</small></b>

<b><small>Bản tin, áp phích</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Dịch vụ khí hậu nơng nghiệp: tiêu chí đánh giá</b>

<b>1. Mạng lưới DVKH được thiết lập</b>

<b>4. Xây dựng dựa trên nhu cầu</b>

• Hiểu đúng nhu cầu của người dân

• Nội dung và kênh chia sẻ thơng tin phù hợp

<b>5. Tính bền vững</b>

• Nhân rộng thơng qua chính sách • Có mơ hình tài chính

<b>6. Yếu tố giới được coi trọng đúng mức</b>

• Có cách tiếp cận, mời tham gia và chia sẻ thông tin phù hợp cho nam giới và nữ giới để đạt hiệu quả cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Các ví dụ về công tác xây dựng DVKH nông nghiệp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Ví dụ 1: Hoạt động đánh giá nhu cầu về DVKH NN của De-RISK, CIAT </b>

<b>1, 2. Lịch thời vụ, biện pháp quản lý, rủi ro khí hậu và hoạt động thích </b>

<small>Khă năng dự báoKhă năng dự báoKhă năng dự báo</small> • Tổ chức 8 hội thảo đánh giá rủi ro khí hậu

trong nơng nghiệp cấp vùng (sinh thái nơng

• Cơ quan tham gia: Chi Cục TT&BVTV, Khuyến nông tỉnh, Đài KTTV Khu vực, Viện nghiên cứu, NGOs, trường Đại học

<b>HĐTƯThơng tin khí hậu + </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Ví dụ minh họa kết quả đánh giá rủi ro khí hậu trong nơng nghiệp </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Ví dụ 2: Xây dựng bản tin khí hậu nơng nghiệp cấp xã cho vụ Đơng Xn2020-2021 tại ĐBSCL (dự án De-RISK, CIAT), cùng hoạt động CS-MAP </b>

• Thơn tin cơ bản:

• Hoạt động xây dựng CS-MAP (bản đồ rủi ro xâm nhập mặn + kế hoạch thích ứng). • CCAFS/IRRI đã xây dựng bản đồ CS-MAP cấp tỉnh + huyện từ năm 2017.

• Tháng 7-9/2020: CCAFS/IRRI + CIAT: Xây dựng bản đồ CS-MAP và bản tin khí hậu nơng nghiệp vụ Đơng Xn 2020-2021 (bắt đầu gieo từ tháng 9-10/2020 tùy tỉnh) cho 3 xã thuộc 3 tỉnh.

Xác định nhu cầu về

Đã xác định được nhu cầu về DVKH (bản tin khí hậu nơng nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn) → Xây dựng bản đồ CS-MAP (tháng 7/2020):

• Xây dựng 2 kịch bản xâm nhập mặn (trung bình + cực đoan) + kế hoạch thích ứng vụ Đơng Xn

• Với từng kịch bản, dựa trên thực tế đã trải qua (ĐX 2017-18 vàĐX 2015-16): xác định vùng có mức độ nguy cơ bị ảnh hưởngxâm nhập mặn theo tiêu chí giảm năng xuất và xác định biệnpháp ứng phó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<i>a. Kịch bản 1: năm xâm nhập mặn trung bình (ĐX 2017 - 2018) a. Kịch bản 2: năm xâm nhập mặn cực đoan (ĐX 2015 – 2016)</i>

Trong hình: xã Tân Phước, Gị Cơng Đơng, Tiền Giang

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

theo dõi điều kiện thời tiết và sản xuất

(đầu tháng 9/2020)

- Rủi ro thời tiết là xâm nhập mặn trên cây lúa, vụ Đông Xuân.

- Xây dựng 2 kịch bản năm xâm nhập mặn trung bình và xâm nhập mặn cực đoan

- Cần dự báo mức độ xâm nhập mặn (sẽ ở mức trung bình hay cực đoan - Thảo luận xây dựng bản tin mẫu + cơ chế, cách thức chia sẻ bản tin.

- Tháng 9/2020, Đài KTTV tỉnh xây dựng dự báo thời hạn mùa (dự báo mưa, nhiệt độ, xâm nhập mặn) tháng 10/2020 – tháng 3/2021.

- Theo dõi tình hình thu hoạch vụ Hè Thu 2020, tình hình sâu bệnh, độ mặn của nước kênh.

Dịch dự báo sang khuyến nghị (đầu

tháng 9/2020)

Xây dựng bản tin, gồm thông tin chính:

- Dứ báo mưa, nhiệt độ, thời điểm kết thúc mùa mưa. Dự báo xâm nhập mặn có khả năng sẽ đến sớm hơn TBNN, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô 2019-2020 -> điều chỉnh kịch bản

- Lịch gieo trồng, giống gieo, kế hoạch tích trữ nước mưa, thơng tin khác,...

Chia sẻ Bản tin khí hậu nơng nghiệp

- Qua bản tin in A4, áp phích, loa phát thanh

- Lãnh đạo xã, cán bộ nông nghiệp xã, trưởng ấp, trưởng khu, cán bộ phát thanh phát thông tin

Lấy phản ý kiến hồi để cải tiến bản tin

- Hiện có phản hồi sơ bộ tích cực trong việc áp dụng bản tin khí hậu nơng nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Ví dụ 3: Xây dựng CS-MAP (bản đồ rùi ro hạn và kế hoạch thích ứng) cho vùng trồng lúa và hoa mầu khu vực Nam Trung Bộ, ĐBSH và TDBB (Dự án De-RISK, CIAT và CCAFS/IRRI, Cục Trồng trọt)

• Nam Trung Bộ: bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi hạn hán;

• ĐBSH và TDBB: Thiếu nước vụ Đông Xuân, hiệu quả sản xuất thấp

→Cần xây dựng biện pháp ứng phó với hạn hán và thiếu nước →Bản đồ CS-MAP được áp dụng khá thành công ở ĐBSCL -> Cục

trồng trọt đề xuất CIAT và CCAFS thực hiện CS-MAP cho vùng Nam Trung Bộ (8 tỉnh); ĐBSH và TDBB (12 tỉnh)

• Nam Trung Bộ: nguồn nước chủ yếu từ rất nhiều các hồ chứa thủy lợi và hồ thủy điện có trữ lượng nước lớn nhỏ khác nhau • Nam Trung Bộ đã hồn thiện CS-MAP ở 4 tỉnh.

• ĐBSH và TDBB: Đã tổ thức xong hội thảo trong tháng 10, hiện đang hoàn thiện bản đồ.

Xác định nhu cầu về

DVKH

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>Ví dụ 3: các kịch bản hạn hán và kế hoạch thích ứng cho vụ Hè Thu, tỉnh Ninh Thuận (NT Bộ)</b>

3 hình trên: Cho mỗi vụ: xây dựng 3 kịch bản hạn: hạn cực đoan, hạn vừa, không hạn. Với mỗi kịch bản: khoanh vùng nguy cơ hạn thấp, cao và không hạn – được biểu thị bởi 3 mầu vàng, đỏ và xanh.

Kịch bản 1: Hè Thu không hạn (2017) <sup>Kịch bản 2: Hè Thu hạn vừa (2016)</sup> <sup>Kịch bản 3: Hè Thu hạn cực đoan (2015)</sup>

3 hình dưới: Cho từng kịch bản hạn (hạn cực đoan, hạn vừa, khơng hạn), xây dựng 1 bản đồ thích ứng sản xuất. Mỗi bản đồ thích ứng sản xuất có các vùng mầu, ứng với các biện pháp thích ứng (xanh – SX đúng vụ, nâu – sản xuất muộn, hồng: dừng sản xuất

</div>

×