Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI NGẬM NƯỚC (TINH THỂ HIĐRAT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.46 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>“MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI NGẬM NƯỚC<small>”</small></b>

<b>(TINH THỂ HIĐRAT) </b>

- Tinh thể ngậm nước (tinh thể hiđrat) là những tinh thể có chứa nước kết tinh. VD: CuSO<small>4 </small>. 5H<small>2</small>O; Na<small>2</small>CO<small>3</small> . 10H<small>2</small>O; MgSO<small>4</small>.7H<small>2</small>O; FeSO<small>4</small>. 7H<small>2</small>O; ZnSO<small>4</small> .7H<small>2</small>O; CaCl<small>2</small>.6H<small>2</small>O; MnSO<small>4</small> .7H<small>2</small>O; FeCl<small>3</small>.6H<small>2</small>O; MgCl<small>2</small>.6H<small>2</small>O.

- Thành phần tinh thể ngậm nước (tinh thể hiđrat) gồm:

+ Phần khan là phần không chứa nước kết tinh như: CuSO<small>4</small>; Na<small>2</small>CO<small>3</small>; MgSO<small>4</small> + Phần nước kết tinh là phần nước có trong tinh thể hiđrat như:

VD: 5 phân tử H<small>2</small>O trong 1 phân tử CuSO<small>4</small>.5H<small>2</small>O; Có 10 phân tử H<small>2</small>O trong 1 phân tử Na<small>2</small>CO<small>3</small>.10H<small>2</small>O….. - Khi hòa tan tinh thể hiđrat vào nước thì nồng độ dung dịch là nồng độ của phần khan trong dung dịch. VD: Hòa tan 25g CuSO<small>4</small> .5H<small>2</small>O vào 275g nước thì thu được 300 gam dung dịch CuSO<small>4</small> 4%.

<i><b>* Giả sử công thức tổng quát của tinh thể là: A</b></i><b>.x H<small>2</small>O </b>

Trong đó: A là CTHH của muối khan; x là số phân tử nước kết tinh.

<b>CÁC DẠNG BÀI TẬP </b>

<b>1. Tính thành phần % của muối khan và của nước kết tinh có trong tinh thể hiđrát. </b>

<i><b>* Các bước tiến hành </b></i>

<i><b> Bước 1. Tính khối lượng mol của tinh thể M</b></i><small>tinh thể</small>: M<small>tinh thể </small>= M<small>A</small> + M<small>nước kết tinh </small>

<i> Bước 2. Tính thành phần % của muối khan và nước kết tinh có trong tinh thể. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Vậy CTHH tìm được là: MgSO<small>4</small>. 7H<small>2</small>O

<b>2. Tính khối lượng của muối khan và của nước kết tinh có trong tinh thể hiđrat. Lưu ý: </b>

<b>2) Tính khối lượng của FeCl</b><small>3</small> và của H<small>2</small>O kết tinh có trong 10,82 gam FeCl<small>3</small>.6H<small>2</small>O.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>4) Xác định CTHH của một muối ngậm nước. Biết rằng trong muối này có 3,18 gam Na</b><small>2</small>CO<small>3</small> và 5,4 gam

<b>3. Thêm muối ngậm nước vào dung dịch cho sẵn. </b>

<b>* Dạng toán này thường lấy muối ngậm nước cho vào dung dịch cho sẵn và có cùng tên chất tan như: Thêm </b>

CuSO<small>4</small>. 5H<small>2</small>O và dung dịch CuSO<small>4</small> và yêu cầu tính nồng độ % của dung dịch thu được sau khi pha trộn nên ta áp dụng ĐLBTKL để tính khối lượng dung dịch tạo thành.

m<small>dung dịch thu được </small>= m<small>tinh thể </small>+ m<small>dung dịch cho sẵn </small>

m<small>chất tan trong dung dịch thu được </small>= m<small>chất tan trong tinh thể </small> + m<small>chất tan trong dd cho sẵn </small>

<b>2) Hòa 12,3 gam MgSO</b><small>4</small>. 7H<small>2</small>O vào 187,7 gam dung dịch MgSO<small>4</small> 0,64% thì để thu được khoảng 200 ml dung dịch có nồng độ mol là bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>5) Hòa tan m gam tinh thể CuSO</b><small>4</small>.5H<small>2</small>O vào V ml dung dịch CuSO<small>4</small> có nồng độ c% (khối lượng riêng bằng d g/ml) thu được dung dịch X. Tính nồng độ % của dung dịch X theo m, V, c và d.(Đề thi HSG lớp 9 vòng 1, năm học 2013-2014 của huyện Tam Dương). Khối lượng dung dịch X bằng: m + V.d (g)

Nồng độ phần trăm của dung dịch X:

<b>4. Hịa tan muối ngậm nước vào nước. </b>

<b>* Mục đích của dạng bài tập này là tính C%, C</b><small>M</small> và khối lượng riêng (D) của dung dịch thu được sau khi hòa tan muối ngậm nước vào nước, cho nên ta phải tính được:

m<small>dung dịchthu được </small> = m<small>muối ngậm nước </small>+ m<small>nước hòa tan </small> V<small>dung dịch thu được </small>= V<small>nước hòa tan </small>+ V<small>nước kết tinh </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b> * Chú ý: </b>

+ Biết rằng khối lượng riêng của nước là 1g/ml.

+ Thể tích chất tan trong dung dịch coi như không đáng kể.

<b> * VÍ DỤ. </b>

<b>1) Hịa tan 70 gam Fe(NO</b><small>3</small>)<small>3</small> .6H<small>2</small>O vào 230 gam nước. Tính nồng độ %, nồng độ mol và khối lượng riêng của dung dịch thu được.

<b>Bài giải </b>

<i><b>Ta có sơ đồ sau: Fe(NO</b></i><small>3</small>)<small>3</small> .6H<small>2</small>O + H<small>2</small>O → dung dịch Fe(NO<small>3</small>)<small>3</small> a) Tính nồng độ % của dung dịch Fe(NO<small>3</small>)<small>3</small>

<b>2) Hòa tan 28,7 gam ZnSO</b><small>4</small> .7H<small>2</small>O vào 171,3 ml nước. Tính nồng độ %, nồng độ mol và khối lượng riêng của dung dịch thu được.

<b>Bài giải </b>

<i><b>Ta có sơ đồ sau: ZnSO</b></i><small>4</small> .7H<small>2</small>O + H<small>2</small>O → dung dịch ZnSO<small>4</small> a) Tính nồng độ % của dung dịch ZnSO<small>4</small>

Do khối lượng riêng của nước là 1g/ml nên 171,3 ml H<small>2</small>O = 171,3 gam H<small>2</small>O

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

b) Tính nồng độ mol của dung dịch ZnSO<small>4</small>

<b>3) Hịa tan hồn tồn 43,8 gam CaCl</b><small>2</small> .xH<small>2</small>O vào 156,2 gam H<small>2</small>O. Ta thu được dung dịch CaCl<small>2</small> 11,1%. Xác định CTPT của muối ngậm nước trên.

<b>4) Hịa tan hồn tồn 2,86 gam Na</b><small>2</small>CO<small>3</small> .xH<small>2</small>O vào nước. Ta thu được 100 ml dung dịch Na<small>2</small>CO<small>3 </small>0,1M. Xác định CTPT của muối ngậm nước trên.

<b>5. Cô cạn dung dịch (làm bay hơi nước có trong dung dịch) </b>

* Khi nước bay hơi bớt thì sẽ có một phần chất tan kết tinh lại thành dạng tinh thể phần còn lại là dung dịch bão hịa.

<i><b>* Ví dụ: </b></i>

<b>1) Có bao nhiêu gam tinh thể Fe(NO</b><small>3</small>)<small>3</small>.6H<small>2</small>Okết tinh từ 500 ml dung dịch Fe(NO<small>3</small>)<small>3</small>0,1M.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Bài giải </b>

<i>n<sub>Fe NO</sub></i><small>(3)</small><sub>3</sub><small>.6</small><i><sub>H O</sub></i><small>2</small> =<i>n<sub>Fe NO</sub></i><small>(3)</small><sub>3</sub>= 0,5.0,1 0, 05(mol)= ⎯⎯→<i>m<sub>F</sub><sub>e N</sub></i><small>(</small> <i><sub>O</sub></i><small>3)</small><sub>3</sub><small>.6</small><i><sub>H O</sub></i><small>2</small> =0, 05.350 17,5(= <i>gam</i>) <b> </b>

<i><b>2) Cho 600 gam dung dịch CuSO</b></i><small>4 </small>10% bay hơi ở nhiệt độ không đổi (20<small>0</small>C) tới khi bay hết 400 gam nước, lúc đó sẽ có một phần CuSO<small>4</small> kết tinh thành dạng tinh thể CuSO<small>4</small>.5H<small>2</small>O và dung dịch còn lại là dung dịch CuSO<small>4</small> bão hịa ở 20<small>0</small>C có nồng độ là 20%. Tính khối lượng tinh thể CuSO<small>4</small>.5H<small>2</small><b>O. </b>

Gọi x là khối lượng của tinh thể CuSO<small>4</small>.5H<small>2</small>O đã kết tinh m<small>dd bão hòa </small>= (200 – x) (gam)⎯⎯→

Vậy khối lượng tinh thể đã kết tinh là: 45,45 gam

<b>6. Bài tập về độ tan của muối trong nước. </b>

* Độ tan của 1 chất là số gam tối đa chất đó tan trong 100 gam nước để được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ

Trong đó: S là độ tan của chất (gam); m<small>CT</small>: khối lượng chất tan (gam)

<b>* Khi nhiệt độ tăng, độ tan của các chất rắn thường tăng lên, nếu khí ấy ta hạ nhiệt độ dung dịch xuống thì </b>

sẽ có một phần chất tan khơng tan được nữa, phần chất tan này sẽ tách ra dưới dạng rắn (muối khan hoặc là muối ngậm nước).

<b>* VÍ DỤ: </b>

<b>1) Hịa tan 7,18 gam NaCl vào 20 gam nước ở 20</b><sup>0</sup>C thì thu được dung dịch bão hịa. Tính độ tan và nồng độ % của NaCl trong dung dịch bão hòa.

<b>Bài giải </b>

m<small>dung dịch NaCl </small> = 7,18 + 20 = 27,18 (gam)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

m<small> dung dịch KCl với độ tan 40 gam</small> = 100 + 40 = 140 (gam)

Khối lượng KCl cĩ trong 350 gam dung dịch bão hịa là: <sup>350.40</sup> 100 ( ) 140

<b>3) Tính khối lượng AgNO</b><small>3</small> tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 450 gam dung dịch bão hịa ở 80<small>0</small>C xuống 20<sup>0</sup>C. Biết độ tan của AgNO<small>3</small> ở 80<sup>0</sup>C là 668 gam và ở 20<small>0</small>C là 222 gam.

m<sup>kết tinh tách ra khỏi dung dịch</sup><i><b>= 391,4 – 130,092 = 261,308 (gam) </b></i>

<b>4) Làm lạnh 500 gam dung dịch Fe</b><small>2</small>(SO<small>4</small>)<small>3</small> 40% thấy tách ra 112,4 gam muối G và dung dịch cịn lại bão hịa cĩ nồng độ 30,96%. Xác định cơng thức của muối G.(Đề giao lưu HSG lớp 8, năm học 2013-2014 của thành

Khối lượng Fe<small>2</small>(SO<small>4</small>)<small>3 </small> trong G 200 – 120 = 80 (gam) Khối lượng nước trong G: 112,4 – 80 = 32,4 (gam)

<b>1) Hịa tan 3,2 gam oxit M</b><small>2</small>O<small>n</small> trong lượng vừa đủ dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small> 10% thu được dung dịch muối cĩ nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cơ cạn bớt dung dịch và làm lạnh nĩ thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất 70%. Xác định cơng thức của tinh thể muối đĩ.

(Đề thi HSG lớp 9, năm học 2007-2008 của huyện Tam Dương)

<b>Bài giải </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Gọi số mol của M<small>2</small>O<small>n</small> là: a mol

M<small>2</small>O<small>n</small> + nH<small>2</small>SO<small>4</small> ⎯⎯→ M<small>2</small>(SO<small>4</small>)<small>n </small> + H<small>2</small>O

<b> a mol an mol a mol </b>

Khối lượng H<small>2</small>SO<small>4</small> = 98an (gam) ⎯⎯→ khối lượng dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small> = 98an . 100 : 10 = 980an (gam) Khối lượng M<small>2</small>O<small>n </small>= (2M + 16n) (gam)

Khối lượng M<small>2</small>(SO<small>4</small>)n = a(2M + 96n) (gam) ⎯⎯→ m<small>dung dịch sau phản ứng</small> = (2M + 998n)a (gam)

<b>2) Có 13,51 gam một hỗn hợp gồm 3 muối K</b><small>2</small>CO<small>3</small>, KHCO<small>3</small>, KCl (chỉ có một muối ngậm nước) đem hịa tan hết vào nước ta được dung dịch A.

- Lấy ½ dung dịch A tác dụng vừa đủ với 140 ml dung dịch HCl 0,5M. sau đó thêm tiếp lượng dư dung dịch AgNO<small>3</small> thu được 11,48 gam kết tủa.

- Lấy ½ dung dịch cịn lại cho tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 0,5M. Sau đó thêm tiếp lượng dư BaCl<small>2</small> lọc bỏ kết tủa phần nước lọc còn lại phải cần 50 ml dung dịch HCl 0,5M để trung hòa.

a) Viết các PTHH xảy ra. Tính khối lượng các muối khan và nước kết tinh trong hỗn hợp đầu.

b) Xác định xem muối nào ngậm nước, biết rằng mỗi phân tử chỉ có thể ngậm một số nguyên phân tử

<b>nước. Viết công thức tinh thể ngậm nước. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

n<small>HCl </small>= n<small>KCl(1,2) </small>= 0,07 (mol); n<small>KCl(3)</small> = n<small>AgCl </small> = 0,08 (mol)

n<small>KCl ban đầu </small>= 0,08 – 0,07 = 0,01 (mol)

m<small>KCl ban đầu </small>= 0,01. 74,5 = 0,745 (gam) Phần 2: n<small>KOH </small>= 0,1. 0,5 = 0,05 (mol); n<small>HCl</small> = 0,05 . 0,5 = 0,025 (mol)

KHCO<small>3</small> + KOH

K<small>2</small>CO<small>3</small> + H<small>2</small>O (4) K<small>2</small>CO<small>3</small> + BaCl<small>2</small>

2KCl + BaCO<small>3</small> (5) HCl + KOH

KCl + H<small>2</small>O (6)

n<small>KOH dư </small>= n<small> HCl</small> = 0,025 (mol)

n<small>KHCO3(4) </small>= n<small>KOH(4) </small>= 0,05 – 0,025 = 0,025 (mol) m<small>KHCO3(4)</small> = 0,025. 100 = 2,5 (gam)

n<small>KHCO3(2)</small> = n<small>HCl(2)</small> = 0,025 (mol)

n<small>HCl(1)</small> =0,07 – 0,025 = 0,045(mol)

n<small>K2CO3</small> = 0,045: 2 = 0,0225 (mol) Vậy khối lượng của K<small>2</small>CO<small>3</small> = 0,225. 138 = 3,105 (gam)

Khối lượng nước trong hh ban đầu là: 6,755 – 0,745- 2,5- 3,105 = 0,405 (gam) Số mol H<small>2</small>O= 0,405 : 18 = 0,0225 (mol).

Ta thấy chỉ có số mol của K<small>2</small>CO<small>3</small> : số mol H<small>2</small>O = 0,0225: 0,0225 = 1 : 1 là thỏa mãn. Vậy muối ngậm nước là: K<small>2</small>CO<small>3</small>.H<small>2</small>O.

Khối lượng các chất có trong hỗn hợp đầu là: - Khối lượng KCl = 0.745. 2 = 1,49 (gam) - Khối lượng KHCO<small>3</small> = 2,5 . 2 = 5 (gam) - Khối lượng K<small>2</small>CO<small>3</small><b> = 3,105 . 2 = 6,21 (gam) </b>

<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG </b>

<b>Bài 1</b>. Tính thành phần % về khối lượng của muối khan và nước kết tinh có trong các tinh thể sau: MgSO<small>4</small>.7H<small>2</small>O; FeSO<small>4</small>. 7H<small>2</small>O; ZnSO<small>4</small> .7H<small>2</small>O; CaCl<small>2</small>.6H<small>2</small>O; FeCl<small>3</small>.6H<small>2</small>O; MgCl<small>2</small>.6H<small>2</small>O.

<b>Bài 2. Xác định cơng thức hóa học của MnSO</b><small>4</small> ngậm H<small>2</small>O. Biết rằng trong đó MnSO<small>4</small> chiếm 54,51% về khối lượng.

<b>Bài 3. Xác định cơng thức hóa học của MgCl</b><small>2</small> ngậm H<small>2</small>O. Biết rằng trong đó H<small>2</small>O chiếm 53,2% về khối lượng.

<b>Bài 4. Tính khối lượng của FeCl</b><small>3</small> và của H<small>2</small>O kết tinh có trong 27,05 gam FeCl<small>3</small>.6H<small>2</small>O.

<b>Bài 5. Xác định CTHH của một muối ngậm nước. Biết rằng trong muối này có 16,1 gam ZnSO</b><small>4</small> và 12,6 gam

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Bài 8. Có bao nhiêu gam tinh thể Fe(NO</b><small>3</small>)<small>3</small>.6H<small>2</small>O kết tinh từ 500 ml dung dịch Fe(NO<small>3</small>)<small>3</small> 0,1M.

<b>Bài 9. Hòa tan 28,6 gam Na</b><small>2</small>CO<small>3</small>. 10H<small>2</small>O vào 181,4 gam nước. Tính nồng độ %, nồng độ mol và khối lượng riêng của dung dịch thu được.

<b>Bài 10. Hịa tan hồn tồn 100,1 gam Na</b><small>2</small>CO<small>3</small>. xH<small>2</small>O vào 234,9 gam H<small>2</small>O. Ta thu được dung dịch Na<small>2</small>CO<small>3</small> 11,075%. Xác định CTPT của muối ngậm nước trên.

<b>Bài 11. Hòa tan hoàn toàn 17,16 gam tinh thể Na</b><small>2</small>CO<small>3</small>. xH<small>2</small>O vào 132,84 gam H<small>2</small>O. Ta thu được dung dịch Na<small>2</small>CO<small>3</small> 4,24%. Xác định CTPT của tinh thể trên.

(Đề thi HSG lớp 9 (vòng 1), năm học 2014-2015 của huyện Tam Dương)

<b>Bài 12. Có 500 gam dung dịch KNO</b><small>3</small> bão hòa ở 20<sup>0</sup>C nồng độ 6,5%. Cho bay hơi nước ở nhiệt độ không đổi (20<small>0</small>C) cho đến khi nhận được một hỗn hợp gồm một phần là chất rắn X kết tinh và một phần là dung dịch KNO<small>3 </small>bão hịa có khối lượng là 313 gam. Tính khối lượng X.

<b>Bài 13. Xác định khối lượng KCl kết tinh khi làm nguội 604 gam dung dịch bão hòa ở 80</b><small>0</small>C xuống 20<small>0</small>C. Biết rằng độ tan của KCl ở 80<small>0</small>C là 80 gam và ở 20<small>0</small>C là 34 g.

<b>Bài 14. Hãy xác định lượng tinh thể MgSO</b><small>4</small>.6H<small>2</small>O tách ra khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ 1642 gam dung dịch bão hòa MgSO<small>4 </small>ở nhiệt độ 80<small>0</small>C xuống 20<small>0</small>C. Biết rằng độ tan của MgSO<small>4</small> ở 80<sup>0</sup>C là 64,2 gam và ở 20<small>0</small>C là 44,5 g.

(Kì thi chọn HSG thành phố Vĩnh Yên năm học 2009-2010).

<b>Bài 15. Cho 0,2 mol CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H</b><small>2</small>SO<small>4</small> 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 10<small>0</small>C. Tính khối lượng CuSO<small>4</small> .5H<small>2</small>O đã tách ra khỏi dung dịch, biết rằngđộ tan của CuSO<small>4</small> ở 10<sup>0</sup>C là 17,4 gam.

(Đề giao lưu HSG lớp 8, năm học 2010-2011 của huyện Tam Dương)

<b>Bài 16. Có bao nhiêu gam phèn chua.12H</b><small>2</small>Otách ra từ 320 gam dung dịch KAl(SO<small>4</small>)<small>2</small> bão hòa ở 20<sup>0</sup> nếu như có 160 gam H<small>2</small>O bay hơi cũng ở nhiệt độ đó. Biết ở dung dịch KAl(SO<small>4</small>)<small>2</small> bão hịa có nồng độ 5,5%.

(Đề khảo sát chất lượng HSG lớp 8, năm học 2013-2014 của thành phố Vĩnh Yên)

<b>Bài 17. Nung 8,08 gam một muối A thu được sản phẩn khí và 1,6 gam một chất rắn B khơng tan trong nước. </b>

Ở điều kiện thích hợp, nếu cho sản phẩm đi qua 200 gam dung dịch NaOH 1,2% ở điều kiện xác định thì thấy phản ứng xảy ra là vừa đủ và thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất có nồng độ 2,47%. Xác định CTPT của muối A biết rằng khi nung muối A thì kim loại trong A khơng biến đổi số oxi hóa.

(Đề thi HSG lớp 9, năm học 2013-2014 của huyện Vĩnh Tường)

<b>Bài 18. Có 16 gam oxit kim loại MO, chia thành hai phần bằng nhau: </b>

- Hịa tan hồn tồn phần 1 trong HCl dư, xử lý dung dịch thu được ở những điều kiện thích hợp thu được 17,1 gam muối X duy nhất.

- Cho phần 2 tác dụng với dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small> loãng, dư xử lý dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ dưới 111<small>0</small>C chỉ thu được 25 gam một muối Y duy nhất.

Xác định M, công thức hai muối X, Y; biết rằng M<small>X </small><180 gam; M<small>Y </small><260 gam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Bài 19. Để xác định công thức của muối kép X người ta tiến hành các thí nghiệm sau: </b>

- Hịa tan 47,4 gam X vào nước thu được dung dịch Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: + Phần 1 tác dụng với dunh dịch BaCl<small>2</small> dư thu được 23,3 gam kết tủa A.

+ Thêm NH<small>3</small> dư vào phần 2 thu được kết tủa B, nung B trong chân không đến khối lượng không đổi thu được 2,55 gam chất rắn.

- Lấy 47,4 gam X đem nung ở nhiệt độ 120<sup>0</sup>C chỉ thu được 21,6 gam hơi của một chất duy nhất. Xác định

<b>công thức của muối X biết rằng trong muối X có chứa một kim loại kiềm. </b>

<b>Bài 20. E là oxit của kim loại M, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho dịng khí CO (thiếu) đi qua ống </b>

sứ chứa x gam chất E đốt nóng. Sau phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là y gam. Hòa tan hết y gam này vào dung dịch HNO<small>3</small> loãng dư thu được dung dịch F và khí NO duy nhất bay ra. Cơ cạn dung dịch F thu được 3,7x gam muối G. Giả thiết hiệu suất phản ứng là 100%. Xác định công thức của muối G. Tính thể tích khí NO (đktc) theo x, y

(Đề thi HSG Hà Nội năm học 2005-2006)

<b>Bài 21: </b>

a. Trong tinh thể hidrat của một muối sunfat kim loại hóa trị II. Thành phần nước kết tinh chiếm 45,324%. Xác định cơng thức của tinnh thể đó biết trong tinh thể có chứa 11,51% S.

b. Ở 100C độ tan của FeSO<small>4</small> là 20,5 gam còn ở 20<sup>0</sup>C là 48,6 gam. Hỏi bao nhiêu gam tinh thể FeSO<small>4</small>.7H<small>2</small>O tách ra khi hạ nhiệt độ của 200 gam dung dịch FeSO<small>4 </small>bão hòa ở 50<small>0</small>C xuống 10<sup>0</sup>C.

(Đề thi HSG Phúc Yên năm học 2008 - 2009)

<b>Bài 22: Biết độ tan của MgSO</b><small>4</small> ở 20<sup>0</sup>C là 35,5; ở 500C là 50,4. Có 400 gam ddịch MgSO<small>4</small> bão hịa ở 20<sup>0</sup>C, nếu đun nóng dung dịch này đến 50<small>0</small>C thì khối lượng muối MgSO<small>4</small> cần hòa tan thêm để tạo ddịch bão hòa ở 50<small>0</small>C là bao nhiêu gam?

(Đề thi HSG Vinh Phúc năm học 2011- 2012)

<b>Bài 23: Cho m gam tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl</b><small>2</small> 5% thu được kết tủa B và dung dịch X chỉ chứa một chất tan. Nồng độ chất tan trong dung dịch X là 2,7536%. Tìm cơng thức của M<small>2</small>CO<small>3</small>.10H<small>2</small>O.

(Đề thi HSG Đồng Nai năm học 2013- 2014)

<b>Bài 24: Trong tinh thể hidrat của một muối nitrat của kim loại hóa trị III. Thành phần nước kết tinh chiếm </b>

40,099% về khối lượng. Xác định cơng thức của tinh thể đó biết trong tinh thể có chứa 10,396% N về khối lượng.

<b>Bài 25: Hịa tan hồn tồn 3,2 gam oxit M</b><small>2</small>O<small>m</small> trong dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small> 10% (vừa đủ) thu được dung dịch muối có nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dung dịch và làm lạnh nó thu được 7,868 gam tinh thể

muối với hiệu suất 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó. (Đề thi HSG Hà Nội năm học 2003-2004)

<b>--- HẾT --- </b>

</div>

×