Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

báo cáo thực tế chính trị xã hội tập đoàn công nghiệp viễn thông quân đội viettel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.31 MB, 52 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI NĨI ĐẦU</b>

Nằm trong chương trình dạy học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Viện Báo chí đã đưa vào giảng dạy và thực hành bộ mơn Thực tế chính trị - xã hội cho sinh viên. Với mục đích giúp sinh viên thâm nhập, nghiên cứu và nắm bắt thực tiễn đời sống xã hội của địa phương trên các mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng bên cạnh đó tìm hiểu thực tế các hoạt động báo chí – truyền thơng, quản lý báo chí – truyền thơng để từ đó giúp sinh viên vận dụng vào hoạt động nghề nghiệp báo chí – truyền thông một cách hiệu quả và bước đầu thực hành các phương pháp thu thập, xử lý thông tin cho hoạt động nghiệp vụ báo chí – truyền thơng.

Lớp Truyền thơng đa phương K41 đã có chuyến đi thực tế chính trị - xã hội với các cơ quan báo chí – truyền thông, các diễn giả đang làm việc trong lĩnh vực báo chí – truyền thơng tại thành phố Hà Nội. Là đầu tàu kinh tế của cả nước, thật không quá khi nhận định rằng Hà Nội sở hữu một trong những nền báo chí truyền thơng phát triển mạnh mẽ nhất cả nước. Chính vì vậy, đây là chính một cơ hội vơ cùng q giá đối với tập thể lớp Truyền thông đa phương K41 nói chung và đối với cá nhân sinh viên nói riêng khi được triển khai chương trình thực tế chính trị - xã hội tại địa phương này.

Lời đầu tiên, tơi muốn được cảm ơn Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Viện Báo chí đã tạo điều kiện chúng tơi có cơ hội được tham gia trao đổi, học tập, trải nghiệm tại 2 cơ quan báo chí – truyền thông là báo Quân đội Nhân dân và Tập đồn cơng nghiệp – viễn thơng qn đội Viettel. Tơi xin được cảm ơn tới Th.S Nguyễn Thị Hằng Thu và cố vấn học tập của lớp - Th.S Trần Quang Huy đã quan tâm đến chúng tôi trong suốt các buổi trao đổi.

Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Báo Quân đội Nhân dân Việt Nam, tập đoàn Vettel đã tạo điều kiện cho sinh viên được trải nghiệm

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

thực tế chính trị - xã hội với nhiều sự cọ xát, tiếp xúc thực tế về ngành báo chí – truyền thơng. Tôi đặc biệt cảm ơn tất cả các diễn giả đã dành thời gian quý báu để trao đổi cũng như chia sẻ nhiệt thành, tâm huyết, làm nên những buổi trao đổi vơ cùng có ý nghĩa đối với sinh viên. Báo cáo là tổng hợp những kiến thức và kinh nghiệm tôi rút ra được sau chuyến đi thực tế chính trị - xã hội này.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG</b>

<b>1. Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội TP. Hà Nội1.1Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên</b>

<b>HNP - Thủ đơ Hà Nội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là trungtâm đầu não về chính trị, văn hoá và khoa học kĩ thuật, đồng thời là trung tâm lớnvề giao dịch kinh tế và quốc tế của cả nước. Trải qua 1.000 năm hình thành vàphát triển, kể từ khi vua Lý Thái Tổ chọn khu đất Đại La bên cửa sông Tô Lịchlàm nơi định đô cho muôn đời. Hà Nội đã chứng kiến sự thăng trầm của hầu hếtcác triều đại phong kiến Việt Nam từ Lý- Trần - Lê - Mạc - Nguyễn… kinh thànhThăng Long là nơi buôn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục của cả miền Bắc.</b>

<b>Tọa độ địa lí: Hà Nội hiện nay có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và</b>

105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên - Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam - Hịa Bình ở phía Nam; Bắc Giang- Bắc Ninh- Hưng Yên ở phía Đơng và Hịa Bình- Phú Thọ ở phía Tây.

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i> Bản đồ địa giới hành chính Hà Nội (Nguồn: internet)</i>

<b>Diện tích tự nhiên: Thực hiện kết luận Hội nghị Trung ương 6 (khóa X) và Nghị</b>

quyết của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3, số 15/2008/NQ-QH12, ngày 29 tháng 05 năm 2008 và Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 8 năm 2008, toàn bộ hệ thống chính trị của thành phố Hà Nội sau hợp nhất, mở rộng địa giới hành chính Thủ đơ bao gồm: Thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc và bốn xã thuộc huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình. Thủ đơ Hà Nội sau khi được mở rộng có

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

diện tích tự nhiên 334.470,02 ha, lớn gấp hơn 3 lần trước đây và đứng vào tốp 17 Thủ đơ trên thế giới có diện tích rộng nhất; dân số tăng hơn gấp rưỡi, hơn 6,2 triệu người, hiện nay là hơn 7 triệu người; gồm 30 đơn vị hành chính cấp quận, huyện, thị xã, 577 xã, phường, thị trấn.

Hà Nội hiện nay vừa có núi, có đồi và địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đơng, trong đó đồng bằng chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên của thành phố. Độ cao trung bình của Hà Nội từ 5 đến 20 mét so với mặt nước biển, các đồi núi cao đều tập trung ở phía Bắc và Tây. Các đỉnh cao nhất là Ba Vì 1.281 mét; Gia Dê 707 mét; Chân Chim 462 mét; Thanh Lanh 427 mét và Thiên Trù 378 mét…Khu vực nội đơ có một số gị đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng.

<b>Thủy văn: Hà Nội được hình thành từ châu thổ sơng Hồng, nét đặc trưng của</b>

vùng địa lí thành phố Hà Nội là “Thành phố sông hồ” hay “Thành phố trong sông”. Nhờ các con sông lớn nhỏ đã chảy miệt mài hàng vạn năm đem phù sa về bồi đắp nên vùng châu thổ phì nhiêu này. Hiện nay, có 7 sơng chảy qua Hà Nội: sông Hồng, sông Đuống, sông Đà, sông Nhuệ, sơng Cầu, sơng Đáy, sơng Cà Lồ. Trong đó, đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài tới 163km (chiếm 1/3 chiều dài của con sông này chảy qua lãnh thổ Việt nam). Trong nội đơ ngồi 2 con sơng Tơ Lịch và sơng Kim ngưu cịn có hệ thống hồ đầm là những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội.

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Đường Thanh Niên ngăn cách giữa Hồ Tây và hồ Trúc Bạch (Nguồn: internet)</i>

Ở thế kỉ trước có trên 100 hồ lớn nhỏ, phần nhiều là hồ đầm tự nhiên, là vết tích của những khúc sông chết để lại một số hồ nhân tạo, cải tạo các cánh đồng lầy thụt thành hồ. Hiện nay, dù phần lớn đã bị san lấp lấy mặt bằng xây dựng, đến nay vẫn còn tới hàng trăm hồ đầm lớn nhỏ được phân bổ ở khắp các phường, xã của thủ đô Hà Nội. Nổi tiếng nhất là các hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây, Quảng Bá,Trúc Bạch, Thiền Quang, Bảy Mẫu, Thanh Nhàn, Linh Đàm, Yên Sở, Giảng Võ, Đồng Mô, Suối Hai…

Những hồ đầm này của Hà Nội không những là một kho nước lớn mà còn là hệ thống điều hòa nhiệt độ tự nhiên làm cho vùng đô thị nội thành giảm bớt sức hút nhiệt tỏa nóng của khối bê tơng, sắt thép, nhựa đường và các hoạt động của các nhà máy… Hồ đầm của Hà Nội không những tạo ra cho thành phố khí hậu mát lành - tiểu khí hậu đơ thị mà cịn là những danh lam thắng cảnh, những vùng văn hóa đặc sắc của Thăng Long - Hà Nội.

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Khí hậu - Thời tiết: Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Hà Nội có đặc</b>

trưng nổi bật là gió mùa ẩm, nóng và mưa nhiều về mùa hè, lạnh và ít mưa về mùa đơng; được chia thành bốn mùa rõ rệt trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa xuân bắt đầu vào tháng 2 (hay tháng giêng âm lịch) kéo dài đến tháng 4. Mùa hạ bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 8, nóng bức nhưng lại mưa nhiều. Mùa thu bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 10, trời dịu mát, lá vàng rơi. Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, thời tiết giá lạnh, khô hanh. Ranh giới phân chia bốn mùa chỉ có tính chất tương đối, vì Hà Nội có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm nóng kéo dài, nhiệt độ lên tới 40°C, có năm nhiệt độ xuống thấp dưới 5°C.

Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời khá dồi dào. Tổng lượng bức xạ trung bình hàng năm khoảng 120 kcal/cm², nhiệt độ trung bình năm 24,9°C, độ ẩm trung bình 80 - 82%. Lượng mưa trung bình trên 1700mm/năm (khoảng 114 ngày mưa/năm).

Trong lịch sử phát triển, Hà Nội cũng đã nhiều lần trải qua các biến đổi bất thường của khí hậu - thời tiết. Tháng 5 năm 1926, Hà Nội chứng kiến một đợt nắng khủng khiếp có ngày nhiệt độ lên tới 42,8 độ C. Tháng 1 năm 1955, mùa đông giá buốt nhất trong lịch sử, Hà Nội sống trong cái giá lạnh xuống đến 2,7 độ C. Và gần đây nhất tháng 11 năm 2008, sau khi vừa mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội hứng chịu một cơn mưa dữ dội chưa từng thấy. Hầu như tất cả các tuyến phố đều ngập chìm trong nước, lượng mưa lớn vượt quá mọi dự báo đã gây ra một trận lụt lịch sử ở Hà Nội, làm nhiều người chết, gây thiệt hại vật chất đáng kể.

<b>1.2Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội năm 2022</b>

Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) Hà Nội năm 2022 tăng 8,89% so với năm 2021, vượt kế hoạch đề ra (7,0% - 7,5%).

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Khu vực dịch vụ năm 2022 tăng 10,06% so với năm 2021, đóng góp 6,44 điểm % vào mức tăng GRDP. Trong năm, các hoạt động kinh doanh, du lịch, nhà hàng, khách sạn, vận tải, thơng tin… được đẩy mạnh trong trạng thái bình thường mới, tạo đà phục hồi ngành thương mại, dịch vụ. Thành phố đã tăng cường thực hiện các chương trình khuyến mại, kích cầu tiêu dùng, phát triển các loại hình kinh doanh đa dạng, phù hợp với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, hướng đến thị trường tiêu dùng thông minh; đồng thời, kết nối nhanh hơn giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Một số ngành dịch vụ tăng cao so với năm trước, đóng góp đáng kể vào mức tăng chung như: Vận tải kho bãi tăng 15,36%, thông tin và truyền thông tăng 6,5%, hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ (bao gồm du lịch, lữ hành) tăng 40,51%, tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 9,19%, bán buôn, bán lẻ tăng 8,58%...

Động lực tăng trưởng của Thủ đô năm 2022 được xác định là sản xuất công nghiệp và dịch vụ, với sức vươn rất ấn tượng. Cụ thể, sản xuất công nghiệp trong quý IV tiếp tục duy trì đà phục hồi tăng trưởng tích cực, chỉ số sản xuất công nghiệp quý IV tăng 9,1% so với cùng kỳ năm trước.

Tính chung cả năm 2022, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8,8% so với năm 2021, trong đó, cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9%, tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong tăng trưởng chung của ngành công nghiệp. Kết quả trên là rất khả quan, chủ yếu nhờ các doanh nghiệp sản xuất đã nối lại chuỗi cung ứng bị gián đoạn sau 2 năm chịu ảnh hưởng dịch Covid-19.

Năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 17,1 tỷ USD, tăng 10,3% so với năm 2021 (năm 2021 tăng 2,2%). Một số nhóm hàng có kết quả ấn tượng gồm hàng dệt, may đạt 2.570 triệu USD, tăng 15,7%; máy vi tính, hàng điện tử và linh kiện đạt 2,525 tỷ USD, tăng 16,3%; máy móc, thiết bị phụ tùng đạt 2,015 tỷ USD, tăng 1,6%; gỗ và sản phẩm từ gỗ đạt 883 triệu USD, tăng 17,5%; nông sản đạt 871 triệu USD, tăng 12,2% so với năm trước.

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Hà Nội năm 2022 thực hiện đạt 333 nghìn tỷ đồng, đạt 106,8% dự toán pháp lệnh năm và tăng 2,7% so với năm 2021.

Toàn Thành phố thu hút 1,692 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, tăng 10,3% so với năm 2021. Đây là nguồn lực bổ sung mới, sẽ hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế thời gian tới. Hà Nội đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho 29,6 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 23% so với năm 2021; tổng số vốn đăng ký mới đạt 328,4 nghìn tỷ đồng, giảm 5%. Cơ quan chức năng đã thực hiện thủ tục giải thể cho 3,6 nghìn doanh nghiệp, tăng 16%. Đã có 16,4 nghìn doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động, tăng 38%. Ngược lại, có 9,8 nghìn doanh nghiệp trở lại hoạt động, tăng 1,5%. Tỷ lệ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng được duy trì 100%, bảo đảm chất lượng và đúng hạn.

Bên cạnh đó, các lĩnh vực văn hóa, xã hội, xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển Thủ đô được chú trọng. Công tác quy hoạch được đẩy mạnh, nhiều quy hoạch quan trọng được phê duyệt. An sinh xã hội tiếp tục được đảm bảo. An ninh chính trị, trật tự xã hội được giữ vững.

Bên cạnh những kết quả đạt được, phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô quý III và năm 2022 vẫn cịn những tồn tại, hạn chế. Theo đó, kỷ cương hành chính có chuyển biến nhưng chậm và chưa đạt yêu cầu. Chuyển đổi số còn chậm. Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cao hơn cùng kỳ năm 2021, tuy nhiên vẫn thấp so với mục tiêu đề ra. Tổng thu ngân sách ước cả năm vượt dự toán, tuy nhiên kết quả một số khoản thu, khu vực thu cịn thấp so với dự tốn và giảm so với cùng kỳ. Thực hiện các khâu đột phá cịn nhiều khó khăn, nhất là về phát triển kết cấu hạ tầng. Xuất hiện một số khó khăn trong lĩnh vực y tế. Tình hình tai nạn giao thơng và cháy nổ trên địa bàn thành phố vẫn diễn biến phức tạp.

Năm 2023, TP. Hà Nội đặt ra nhiều nhiều nhiệm vụ trọng tâm. Theo đó, giữ vững ổn định và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trưởng. Tiếp tục cơ cấu lại kinh tế Thủ đơ; phát triển các mơ hình kinh tế mới. Chú trọng phát triển toàn diện và đồng bộ các lĩnh vực văn hoá, giáo dục; kiểm soát hiệu quả dịch bệnh; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh phát triển hạ tầng số, các hoạt động khoa học và công nghệ, đổi mới, sáng tạo và khởi nghiệp. Quản lý chặt chẽ, sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu. Đẩy nhanh cơng tác quy hoạch. Tiếp tục cải cách hành chính, sắp xếp bộ máy, siết chặt kỷ luật, kỷ cương, nâng cao trách nhiệm người đứng đầu; cơng tác phịng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí. Đảm bảo quốc phịng, qn sự địa phương và trật tự an toàn xã hội. Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại. Tăng cường công tác thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận xã hội.

Riêng về công tác chuẩn bị Tết nguyên đán Quý Mão 2023, UBND TP. Hà Nội cho biết, để đảm bảo nhân dân đón Xuân mới vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm với phương châm “mọi người, mọi nhà đều có Tết”, thành phố đã tăng cường chỉ đạo các Sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã thực hiện tốt việc đảm bảo trật tự đô thị, trật tự an tồn giao thơng và cơng tác duy trì vệ sinh mơi trường; vận động, tun truyền, đấu tranh bài trừ các hoạt động lợi dụng mê tín dị đoan để trục lợi, tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác; kịp thời ngăn chặn mọi hành vi gây rối, làm mất trật tự trị an như: đốt pháo nổ, đua xe; bẻ cành, hái lộc, phá hoại cây xanh...

Tăng cường quản lý, sắp xếp, kiểm tra việc thu phí, giá dịch vụ tại các điểm trông giữ xe, nhất là tại các điểm vui chơi cơng cộng, địa điểm tín ngưỡng đông người trên địa bàn. Chủ động, phối hợp Sở, ban, ngành, hội, đoàn thể thành phố tổ chức các hoạt động phục vụ Tết trên địa bàn; tuyên truyền, vận động nhân dân đón Tết vui tươi, lành mạnh, tiết kiệm, an toàn; tổ chức chu đáo chế độ trợ cấp Tết tới các đối tượng chính sách xã hội và thăm hỏi, tặng q người có cơng, gia đình chính sách, đồng bào dân tộc, vùng xa trung tâm và những nơi khó khăn.

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Chú trọng triển khai việc đảm bảo bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu gắn với cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trên địa bàn thành phố, nhất là các mặt hàng phục vụ nhu cầu Tết Nguyên đán; đẩy mạnh các hoạt động văn nghệ, thể thao, vui chơi lành mạnh mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc để vui Xuân, đón Tết.

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><small>Huy chương và các dấu mốc quan trọng, đáng nhớ</small></i>

<i><small>Tổng biên tập báo QĐND qua các thời kỳ</small></i>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Ở phòng truyền thống, em ấn tượng nhất với hình ảnh 5 nhà báo xuất sắc được trang trọng treo trong tử kính. Các tiêu chí để có được vinh dự này rất khắt khe: phải có chun mơn, tác phẩm báo chí đạt chất lương cao, có giải thưởng trong năm và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt.

<i><small>5 nhà báo xuất sắc của báo QĐND</small></i>

<b> 1.2.3 Tham quan phịng Thư kí tịa soạn</b>

Tại phịng thư ký tòa soạn, chúng em được lắng nghe chia sẻ của Thượng tá Lê Xn Đức, Phó trưởng phịng Thư ký tịa soạn về q trình biên tập của báo Qn đội Nhân dân.

Sau khi hiệu đính và dàn trang, họa sĩ sẽ sử dụng bản thảo để trình bày thành trang báo. Tất cả những tin bài chưa được dàn trang, họa sĩ khơng được dùng. Sau đó, bộ phận thuộc Công ty TNHH một thành viên Y Quân đội sẽ phối hợp in thành trang báo và đưa lên đọc dị, đối chiếu xem có sai ở đâu không. Từng câu từng chữ, từng dấu chấm dấu phẩy, kể cả cách trình bày logo cũng được xem xét thật kỹ để đảm bảo khơng có một sai sót nào.

<small>32</small>

</div>

×