Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thoát vị bẹn tại bệnh viện đa khoa hà nam năm 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.39 KB, 98 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TĨM TẮT NGHIÊN CỨU</b>

<i><b>Tóm tắt: Thốt vị bẹn là vấn đề sức khỏe khá phổ biến. Cần được phẫu thuật</b></i>

nhằm điều trị dứt điểm. Nghiên cứu này hướng đến việc tìm hiểu chất lượng cuộc sống của người bệnh thoát vị bẹn sau phẫu thuật.

<i><b>Mục tiêu: (1). Mô tả chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thoát</b></i>

vị bẹn tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2023. (2). Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thoát vị bẹn tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam.

<i><b>Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mơ tả cắt ngang, áp</b></i>

dụng mơ hình của Wilson và Cleary Model for Health – Related Qulity of Life để xác định các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống toàn bộ 88 người bệnh sau phẫu thuật thoát vị bẹn. Số liệu được thu thập dựa theo bộ công cụ “Hernia-Specific Quality-of-Life Questionnaire<sup>’’</sup> (HERQL) đánh giá chất lượng cuộc sống được phát triển bởi tác giả Huang năm 2022 đã được đăng tải và được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu với hệ số tin cậy Cronbach α = 0,85.

<i><b>Kết quả nghiên cứu: 46,6% báo cáo chất lượng cuộc sống của họ được cải</b></i>

thiện nhiều sau phẫu thuật. Đau liên quan đến sự thay đổi chất lượng cuộc sống (ở hoạt động vừa phải và hoạ động nặng) của người ở mức r lần lượt là 0,22 và 0,34 với

p < 0,05. Độ tuổi, loại thoát vị một bên và hai bên, thốt vị có biến chứng và khơng biến chứng có liên quan đến thời gian nằm viện trung bình sau phẫu thuật, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Nhóm tuổi, loại thốt vị một bên hoặc 2 bên có liên quan tới số ngày trở lại lao động trung bình sau phẫu thuật có sự khác biệt với p < 0,05. Giới tính, loại thốt vị, lần thốt vị, tình trạng thốt vị và tiền sử ngoại khoa là những yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật.

<b>Kết luận: Chất lượng cuộc sống của người bệnh thay đổi tích cực sau phẫu</b>

thuật thốt vị bẹn. Các yếu tố giới tính, loại thốt vị, lần thốt vị, tình trạng thốt vị và tiền sử ngoại khoa liên quan đến chất lượng cuộc sống của người bệnh

<i>Từ khoá: Chất lượng cuộc sống, thoát vị bẹn, Hà Nam</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Luận văn tốt nghiệp này là k ết quả của q trình học tập của tơi trong hai năm theo học chương trình cao học chuyên ngành điều dưỡng.

Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy trong Ban Giám hiệu, cô giáo chủ nhiệm cùng các thầy cô giáo trường đã hết lịng, nhiệt tình truyền thụ kiến thức và luôn hỗ trợ giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.

Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tớ ầy hướng dẫn đã tận tình, chỉ bảo tơi trong q trình viết đề cương, thực hiện nghiên cứu và hồn thành luận văn.

Tơi xin trân trọng biết ơn các Thầy trong hội đồng đã đóng góp những ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn.

Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam, khoa ngoại, phòng khám ngoại trú đã tạo điều kiện ủng hộ, giúp đỡ tôi trong thời gian điều tra, nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cùng toàn thể các bác sỹ, điều dưỡng bệnh viên Đa khoa Tỉnh Hà Nam, người bệnh đang điều trị tại khoa Ngoại Tổng Hợp đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực hiện luận văn.

Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, những người bạn đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này.

<i>Tơi xin chân thành cảm ơn!</i>

<i>Hà Nam, ngàytháng<small>năm 2023</small></i>

<b>Tác giả</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tơi là học viên lớp Cao học Điều dưỡng Khóa 8, chuyên ngành Điều dưỡng, xin cam đoan:

Đây là luận văn do chính tơi trực tiếp thực hiện nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của thầy hướng dẫn khoa học

Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố ở Việt Nam.

Các số liệu và thơng tin trong nghiên cứu hồn tồn chính xác, trung thực và khách quan. Đã được đồng ý thu thập và xác nhận của cơ sở nơi mà tơi thực hiện việc thu thập số liệu.

Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm về những cam đoan này!

<i>Hà Nam, ngàythángnăm 2023</i>

<b>Tác giả</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU<small>...i</small>

LỜI CẢM ƠN<small>...ii</small>

LỜI CAM ĐOAN<small>...iii</small>

MỤC LỤC<small>...i</small>

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<small>...iv</small>

DANH MỤC BẢNG BIỂU<small>...</small>v

ĐẶT VẤN ĐỀ<small>...</small>1

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<small>...</small>3

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU<small>...</small>4

1.1. Một số khái niệm liên quan đến bệnh lý thoát vị bẹn<small>...</small>4

1.1.1. Tổng quan về thoát vị bẹn<small>...</small>4

1.1.2. Biến chứng sau phẫu thuật thoát vị bẹn<small>...</small>8

1.2. Chất lượng cuộc sống của người bệnh thoát vị bẹn<small>...</small>11

1.2.1. Khái niệm về chất lượng cuộc sống<small>...</small>11

1.2.2. Chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thoát vị bẹn<small>...</small>13

1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thoát vị bẹn<small>...</small>22

1.4. Khung lý thuyết nghiên cứu<small>...</small>23

1.5. Tóm tắt địa bàn nghiên cứu<small>...</small>25

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<small>...</small>26

2.1. Đối tượng nghiên cứu<small>...</small>26

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu<small>...</small>26

2.3. Thiết kế nghiên cứu<small>...</small>26

2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu<small>...</small>27

2.5. Phương pháp thu thập số liệu<small>...</small>27

2.5.1. Xây dựng bộ câu hỏi thu thập số liệu<small>...</small>27

2.5.2. Thu thập số liệu<small>...</small>30

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.8. Sai số và cách khắc phục sai số<small>...</small>35

2.8.1. Sai số<small>...</small>35

2.8.2. Khắc phục sai số<small>...</small>35

2.9. Phương pháp phân tích số liệu<small>...</small>35

2.10. Vấn đề đạo đức nghiên cứu<small>...</small>36

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<small>...</small>37

3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu<small>...</small>37

3.2. Chất lượng cuộc sống của người bệnh trước và sau phẫu thuật<small>...</small>39

3.3. Yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật...46

Chương 4: BÀN LUẬN<small>...</small>51

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu<small>...</small>51

4.2 Chất lượng cuộc sống của người bệnh trước và sau phẫu thuật thoát vị bẹn...53

4.3. Các yếu tố liên quan đến chất lượng của người bệnh sau phẫu thuật thoát vị bẹn<small>...</small>58

KẾT LUẬN<small>...</small>64

KHUYẾN NGHỊ<small>...</small>66 TÀI LIỆU THAM KHẢO

<small>Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN</small> Phụ lục 2: CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

Phụ lục 3: BẢN ĐỒNG THUẬN

Phụ lục 4: BẢNG ĐÁNH GIÁ TÍNH GIÁ TRỊ VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA BỘ CÔNG CỤ <small>Phụ lục 5: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY BỘ CÔNG CỤ TRÊN 30 NGƯỜI BỆNH</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

European Quality of life 5 Demension 5 Levels

(Thang đo đánh giá chất lượng cuộc sống của Châu Âu với 5 lĩnh vực và 5 mức độ).

Hernia-Specific Quality-of-Life Questionnaire

(Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng cuộc sống của người thoát vị bẹn)

Health related to Quality of Life

(Sức khoẻ liên quan đến chất lượng cuộc sống) Người bệnh

Phẫu thuật nội soi Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) Visual Analog Scale

(Đánh giá thang điểm đau bằng cách quan sát)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu về tuổi và giới<small>...</small>37

Bảng 3.2. Thể trạng của đối tượng nghiên cứu<small>...</small>37

Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bệnh lý thoát vị bẹn<small>...</small>38

Bảng 3.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử bệnh tăng huyết áp<small>...</small>38

Bảng 3.5. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử tăng áp lực ổ bụng<small>...</small>39

Bảng 3.6. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo biến chứng sau phẫu thuật<small>...</small>39

Bảng 3.7. Số ngày nằm viện, sử dụng kháng sinh, trở lại hoạt động bình thường của người bệnh sau phẫu thuật thốt vị bẹn. 40 Bảng 3.8. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng đau, khó chịu khi nghỉ ngơi của người bệnh một tuần trước phẫu thuật 40 Bảng 3.9. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng đau khi hoạt động từ nhẹ đến nặng của người bệnh một tuần trước phẫu thuật 41 Bảng 3.10. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng bị ảnh hưởng của người bệnh một tuần trước phẫu thuật 41 Bảng 3.11. Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo ảnh hưởng tới sức khoẻ<small>...</small>43

Bảng 3.12. Chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu<small>...</small>43

Bảng 3.13. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo cảm giác khó chịu<small>...</small>44

Bảng 3.14. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mức độ nghiêm trọng<small>...</small>44

Bảng 3.15. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo chất lượng phẫu thuật<small>...</small>45

Bảng 3.16. Đánh giá sự cải thiện chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu sau 1 tháng phẫu thuật 45 Bảng 3.17. Liên quan giữa thời gian nằm viện sau phẫu thuật<small>...</small>46 Bảng 3.18. Liên quan giữa thời gian trở lại lao động bình thường và đặc điểm cá

nhân 46 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tuổi và giới đến chất lượng cuộc sống của người bệnh

sau phẫu thuật 47

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nghề nghiệp hiện tại đến chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật 48 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa loại thoát vị và lần thoát vị đến chất lượng cuộc sống

của người bệnh sau phẫu thuật 48 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tình trạng thốt vị lúc nhập viện và biến chứng khi

vào viện đến chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật 49 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa tiền sử tăng huyết áp và các bệnh đường hô hấp đến

chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật của người bệnh49 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa tiền sử ngoại khoa và tăng áp lực ổ bụng đến chất

lượng cuộc sống sau phẫu thuật của người bệnh 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ</b>

Sơ đồ 1.1. Wiloson and Cleary Model for Health – Realted Quality of Life<small>...</small>24 Sơ đồ 1.2. Sơ đồ nghiên cứu<small>...</small>24 Sơ đồ 2.1. Quy trình dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt<small>...</small>29

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, thoát vị bẹn là bệnh lý khá phổ biến trên Thế giới với khoảng 4-6% người mắc phải, tuy nhiên con số này có thể khác nhau tùy theo độ tuổi, giới tính và vùng địa lý. Nguy cơ phát triển thoát vị trong suốt cuộc đời lên tới 27% đối với nam giới và 3% đối với nữ giới [16]. Có tới 10% trường hợp thoát vị cần can thiệp phẫu thuật khẩn cấp; do đó, chẩn đốn và điều trị thích hợp vào đúng thời điểm là điều cốt yếu. Vì vậy, thoát vị bẹn là một bệnh lý ngoại khoa thường gặp. Khoảng 20 triệu người bệnh được phẫu thuật thốt vị bẹn trên tồn thế giới mỗi năm [16]. Một nghiên cứu chỉ ra rằng có khoảng 10 trên 10.000 người ở Vương quốc Anh được phẫu thuật hằng năm, trong khi tỷ lệ này là 28 trên 10.000 người ở Hoa Kỳ.

Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh thoát vị bẹn được ước tính khoảng 2-3%, tuy nhiên khơng có số liệu chính thức cập nhật gần đây. Theo báo cáo số lượng của Lamanto và cộng sự năm 2014 có đến 150.000 người bệnh được phẫu thuật thốt vị bẹn hằng năm. Như các phẫu thuật khác, phẫu thuật thoát vị bẹn cũng để lại một số biến chứng sớm và muộn sau phẫu thuật như. Các biến chứng sớm bao gồm bí tiểu, tụ máu và nhiễm trùng vết mổ. Trong số các biến chứng muộn là tái phát, đau mạn tính, ù tai và các vấn đề về khả năng sinh sản ở nam giới. Nhiễm trùng vết mổ, tụ máu, bí tiểu và các bệnh lý ngắn hạn khác đã được biết rõ, cũng như các biến chứng bao gồm đau bẹn mạn tính, đau dây thần kinh và tái phát. Tuy nhiên, trì hỗn phẫu thuật có thể mang lại nguy cơ mắc bệnh thốt vị bẹn cấp tính dẫn đến cơ quan nội tạng bị bóp nghẹt với các nguy cơ hoại tử, thủng và nhiễm trùng khoang phúc mạc. Do đó, phẫu thuật là phương pháp lựa chọn số một để phòng tránh các biến chứng trên [13].

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Các báo cáo điển hình sau phẫu thuật ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của họ đó là biến chứng đau lúc nghỉ ngơi và khi di chuyển. Dựa theo báo cáo của bài báo tổng hợp của tác giả Mizrahi [16] và cộng sự chỉ ra rằng sau 1 năm theo dõi, 62,9% người bệnh cho biết có đau ở một mức độ nào đó và gần 12% bị đau vừa đến nặng. Sau 2 năm theo dõi, tỷ lệ là 53,6% báo cáo có cơn đau nào và 10,6% cho báo cáo có cơn đau từ trung bình đến rất đau. Tuy nhiên, các biến chứng sau phẫu thuật liên quan đến nhiều yếu tố trong đó chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật là một yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ thành công của phẫu thuật thoát vị bẹn. Các yếu tố bao gồm quản lý thời gian giữa chẩn đoán và can thiệp, kiểm soát các bệnh làm tăng áp lực trong ổ bụng, cân nặng và tình trạng dinh dưỡng, là một trong số rất nhiều các yếu tố được xem xét ở loại người bệnh này trước khi phẫu thuật.

Trên thế giới, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thoát vị bẹn. Tuy nhiên, tại Việt Nam, các nghiên cứu chủ yếu tập trung trình bày hiệu quả các phương pháp điều trị và chỉ xét đến chất lượng cuộc sống của người bệnh sau điều trị như một yếu tố phụ. Chính vì lý do này, để đánh giá rõ hơn những tác động của phẫu thuật thoát vị bẹn đến thể chất cũng như tinh thần của người bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài <sup>“</sup><b>Chấtlượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu</b>

<b>thuật thoát vị bẹn tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2023<sup>’’</sup></b> với hai mục tiêu nghiên cứu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>

1. Mô tả chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thoát vị bẹn tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2023.

2. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thoát vị bẹn tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Chương 1</b>

<b>TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>

<b>1.1. Một số khái niệm liên quan đến bệnh lý thoát vị bẹn</b>

<i><b>1.1.1. Tổng quan về thoát vị bẹn</b></i>

<i>1.1.1.1. Dịch tễ học về bệnh lý thốt vị bẹn</i>

Thốt vị bẹn là tình trạng tạng trong ổ bụng đi qua lỗ khuyết ở ống bẹn ra phía ngồi ở vùng bẹn – bìu, xuất hiện từ khi con người tiến hóa đi bằng hai chân, là thoát vị thành bụng thường gặp nhất với khoảng 20 triệu ca mổ thoát vị bẹn trên thế giới mỗi năm. Thốt vị bẹn có xu hướng tăng theo tuổi. Bệnh thường gặp ở nam, nguy cơ mắc bệnh trong đời đối với nam: 27% và nữ: 3%, tỉ lệ nam: nữ là 8:1. 90% người bệnh mổ thoát vị bẹn là nam giới

[15]. 30% thốt vị bẹn khơng có triệu chứng. 50% người bệnh khơng biết về bệnh thoát vị bẹn của họ. Dưới 3% thoát vị bẹn khơng phẫu thuật có biến chứng cầm tù. Mổ cấp cứu chiếm 5 – 10% số trường hợp mổ thoát vị bẹn. Thể gián tiếp chiếm hơn 50% thoát vị bẹn ở người trưởng thành [15].

<i>1.1.1.2. Cơ chế bệnh sinh và các yếu tố nguy cơ</i>

Thoát vị bẹn ở người trưởng thành có thể do: bẩm sinh từ nhỏ do ống phúc tinh mạc khơng đóng trong q trình tinh hồn (trẻ trai) hoặc dây chằng trịn (trẻ gái) di chuyển xuống bìu bẹn; hoặc mắc phải.

Sự hình thành khối thốt vị là q trình phức tạp liên quan nhiều yếu tố: yếu tố nội sinh: tuổi, giới tính, biến đổi giải phẫu, di truyền; yếu tố ngoại sinh: hút thuốc, bệnh kèm theo, phẫu thuật. Tuy nhiên, một số thốt vị thành bụng khơng giải thích được. Các nghiên cứu về sự tổng hợp và phá vỡ mô liên kết liên quan đến sinh lý bệnh thoát vị rất quan trọng nhằm hiểu rõ sự hình thành và lựa chọn chiến lược điều trị thích hợp cho từng cá thể người bệnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Cơ chế sinh lý giải phẫu giúp tránh sự sa xuống của túi cùng phúc mạc trong ống bẹn:

- Hướng đi nghiêng của ống b ẹn và sự bố trí từ sâu đến nông của hai lỗ bẹn: là một cơ chế bảo vệ kiểu van đóng, giúp thành sau áp sát thành trước ống bẹn khi có tăng áp lực ổ bụng. Sự co cơ cũng giúp tăng cơ chế bảo vệ này nhờ tăng áp lực lên các lớp cân.

- Sự co thắt cơ chéo bụng trong và cơ ngang bụng giúp kéo lỗ bẹn sâu lên trên và ra ngoài: tăng độ nghiêng ống bẹn và làm khít lỗ bẹn sâu. Sự co này cũng làm kéo cân kết hợp xuống dưới và ra ngoài, làm vững chắc thành sau ống bẹn.

- Sự co cơ nâng bìu kéo thừng tinh về lỗ bẹn sâu đóng vai trị như nút chặn. Tất cả những cơ chế bảo vệ này sẽ bị ảnh hưởng nếu các lớp mạc và cơ chéo bụng bị thiểu sản hoặc kém phát triển [10].

Yếu tố sinh học:

- Tuổi: tăng cùng nguy cơ thoát vị bẹn do thối hóa sợi xơ chun ở lỗ bẹn sâu. Tần suất nguy cơ đạt đỉnh ở tuổi 70 – 80. Các tỉ lệ nguy cơ bị thoát vị bẹn tương ứng độ tuổi ở nam giới: 5% (25 – 34 tuổi), 10% (35 – 44 tuổi), 18% (45 – 54%), 24% (55 – 64 tuổi), 31% (65 – 74 tuổi) và 45% (≥ 75 tuổi) [15].

- Collagen: nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng giảm tỉ suất collagen thể I/III, hoặc việc gia tăng tỉ lệ mRNA thể III cũng như collagen thể III có thể ảnh hưởng đến bền vững mơ thành bụng và làm phát sinh thốt vị. Một số bệnh kèm có ảnh hưởng đến chuyển hóa collagen: phình động mạch chủ bụng, bệnh động mạch chủ ngực, hội chứng Ehlers – Danos, phì đại tuyến tiền liệt [46].

- Thể trạng: trái với quan điểm trực quan béo phì làm tăng áp lực thành bụng gây nguy cơ hình thành thốt vị, một số nghiên cứu ghi nhận người khơng béo (BMI < 25) có nguy cơ gấp đơi người béo phì (BMI > 30). Như

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

vậy, béo phì có thể là cơ chế bảo vệ chống thoát vị bẹn, giả thuyết cho hiện tượng này có thể do mỡ nội tạng giúp ngăn thốt vị [15]. Béo phì có liên quan tái phát thốt vị. Người BMI thấp có nguy cơ mắc thốt vị cả trực tiếp và gián tiếp, hơn nữa phát hiện thoát vị ở người bệnh gầy dễ dàng hơn.

Yếu tố di truyền: do rối loạn nhiễm sắc thể. Các nghiên cứu trên động vật về sự thoái biến của các gen tham gia hình thành và phát triển thành bụng. Các nghiên cứu chứng minh rằng đột biến gen và những khiếm khuyết gen là nguồn gốc của các bất thường thành bụng bẩm sinh ở nhiều mức độ khác nhau.

Yếu tố môi trường, lối sống:

- Thuốc lá: ảnh hưởng đến α-1 antitrypsin, tăng tính giãn và giảm tính liên kết của mô tổ chức.

- Hoạt động thể chất: các hoạt động nặng như lao động nặng, chơi thể thao... có thể làm tăng áp lực ổ bụng, tăng nguy cơ thoát vị.

- Tư thế đứng: thoát vị bẹn là bệnh lý của loài người, do con người đứng thẳng trên hai chân nên hầu hết áp lực tạng trong ổ phúc mạc dồn về vùng bẹn nên vùng bẹn dễ thoát vị hơn các vùng khác ở thành bụng trước.

Các bệnh kèm theo:

- Táo bón, tiểu khó do phì đại tiền liệt tuyến hoặc hẹp niệu đạo, ho kéo dài, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gây tăng áp lực ổ bụng thường xuyên, tăng nguy cơ thoát vị bẹn hoặc thành bụng. Chấn thương vùng bẹn hoặc xương chậu, các phẫu thuật vùng bụng làm giảm độ vững chắc thành bụng tăng nguy cơ thoát vị sau mổ, phẫu thuật cắt tiền liệt tuyến [30]

<i>1.1.1.3. Chẩn đoán lâm sàng bệnh lý thoát vị bẹn</i>

Khai thác tiền sử, bệnh sử và khám lâm sàng giúp chẩn đoán xác định. Ở người trưởng thành, thoát vị bẹn diễn tiến từ từ. Cảm giác đau, nặng, khó chịu ở vùng bẹn là dấu hiệu sớm nhất và ngày càng rõ. Khối phồng xuất hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

ở vùng bẹn khi tăng áp lực ổ bụng (đứng lâu, chạy nhảy, lao động nặng, gồng bụng…), về sau khối thoát vị càng lớn, xuất hiện thường xuyên khi đứng và có thể biến mất khi nằm hoặc người bệnh tự đẩy lên [20].

<i>1.1.1.4. Phân loại bệnh lý thoát vị b ẹn</i>

Thoát vị vùng bẹn được phân loại:

- Theo nguyên nhân: bẩm sinh, mắc phải.

- Theo vị trí: thốt vị bẹn trực tiếp, thoát vị bẹn gián tiếp, thoát vị đùi. - Theo giai đoạn: khơng biến chứng, có biến chứng (cầm tù, nghẹt). Thoát vị bẹn gián tiếp: thường gặp nhất, chiếm khoảng 2/3 thoát vị bẹn ở

người trưởng thành. Túi thoát vị chui qua lỗ bẹn sâu, nếu tiếp cận từ phía trước thốt vị nằm trong lá cơ nâng bìu, nếu tiếp cận từ phía sau hoặc nội soi thốt vị nằm phía ngồi bó mạch thượng vị.

Thoát vị trực tiếp: do khiếm khuyết của mạc ngang, nếu tiếp cận từ phía trước thốt vị nằm phía trong của thừng tinh, nếu tiếp cận từ phía sau hoặc nội soi thốt vị nằm phía trong bó mạch thượng vị.

Thốt vị đùi: thường ít gặp hơn, chủ yếu ở nữ giới. Thốt vị sa qua lỗ đùi, phía trong tĩnh mạch đùi và dưới dải chậu mu.

<i>1.1.1.5. Biến chứng của thoát vị bẹn</i>

<b>Thoát vị cầm tù</b>

Chiếm khoảng 5% thốt vị bẹn. Túi thốt vị có thể tích lớn, tạng thoát vị (ruột, mạc nối, đại tràng…) nằm trong túi, không thể đẩy trả lại vào ổ phúc mạc do: dính mặt trong của túi với tạng, dính giữa cổ túi làm cho tạng khơng thốt ra được và tạng thoát vị phù nề biến dạng, nhưng chưa gây tắc ruột hoặc nhồi máu. Thoát vị cầm tù gây khó chịu, nặng tức và ảnh hưởng sinh hoạt hằng ngày của người bệnh. Khoảng 30% thoát vị cầm tù chuyển thành nghẹt [10].

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Thoát vị nghẹt</b>

Thoát vị bẹn nghẹt chiếm 5 – 8% phẫu thuật thoát vị bẹn. Cơ chế do tăng áp lực ổ bụng do gắng sức (ho, rặn, khuân vác nặng…) đẩy tạng qua cổ túi thốt vị có kích thước hẹp. Tạng thoát vị nghẹt thường gặp là ruột non và mạc nối lớn, hiếm gặp đại tràng. Khi ruột bị tắc nghẽn, 50% có nguy cơ bị nhồi máu, 10 – 15% có nguy cơ hoại tử. Khi bị nghẹt, tạng trong túi thoát vị chịu sự thắt lại do tăng áp lực ổ bụng, dẫn đến chèn ép mạch máu. Lúc đầu chèn ép tĩnh mạch gây cản trở dòng máu trở về, gây phù nề và phản ứng tăng tiết dịch, hai hiện tượng này làm nặng nề thêm sự chèn ép tạng. Áp lực tối đa dẫn đến thắt nghẹt vùng tiếp xúc cổ túi thoát vị với tạng gây hoại tử do chèn ép động mạch. Do đó cần can thiệp trước giai đoạn thiếu máu động mạch [7], [1].

<i><b>Thoát vị nghẹt kiểu Richter: Dạng thoát vị một phần thành ruột ở bờ</b></i>

tự do qua lỗ thoát vị nhỏ, dẫn đến tình trạng tắc ruột khơng hồn toàn nhưng gây hoại tử thành ruột rất nhanh dẫn đến thủng. August Gottlob Richter đã miêu tả dạng thoát vị này lần đầu tiên năm 1778. Thoát vị Richter chiếm khoảng 5 – 15% các thoát vị nghẹt [10].

<i><b>Thoát vị nghẹt kiểu chữ W của Maydl: Dạng thoát vị gián tiếp lớn</b></i>

chứa một đoạn ruột dạng chữ W, quai ruột giữa dễ bị thắt nghẹt ở cổ túi thoát vị gây hoại tử.

<i><b>1.1.2. Biến chứng sau phẫu thuật thoát vị bẹn</b></i>

<i>1.1.2.1. Chảy máu hoặc tổn thương mạch máu</i>

Tổn thương động mạch chủ, tĩnh mạch chủ dưới hay bó mạch chậu rất hiếm gặp nhưng nguy hiểm tính mạng. Một số tổng kết y văn: 3503 ca phẫu thuật nội soi thoát vị bẹn chỉ 3 trường hợp (0,09%) bị biến chứng này, 2997 ca không ghi nhận biến chứng. Biến chứng nặng này do kỹ thuật đặt trocar sai hoặc thô bạo. Cần hạn chế sử dụng trocar dạng cắt nhọn. Tổn thương bó mạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

thượng vị thường gặp hơn khi mở và đóng lá phúc mạc, tuy nhiên dễ xử lý cầm máu bằng đốt điện hoặc kẹp cầ m máu [10].

<i>1.1.2.2. Tổn thương dây thần kinh vùng bẹn</i>

Tỉ lệ 0,8 – 3,8%, thần kinh bì đùi ngồi: 60%. Ngun tắc: tơn trọng giải phẫu các lá mạc ngang, nhất là lá sâu; tránh dùng đốt điện ở vùng “tam giác đau”; ghim cố định phải phía trên dải chậu mu ít nhất 1 – 2 cm [10].

<i>1.1.2.3. Tổn thương ruột</i>

Tỉ lệ 0 – 0,1% PTNS thốt vị bẹn. Ngun nhân: đặt trocar thơ bạo, đốt điện, gỡ dính. Nguyên tắc: đặt trocar bằng phương pháp Hasson; khơng gỡ dính nếu khơng cần thiết, có thể mở phúc mạc phía trên chỗ dính ruột; dụng cụ luôn nằm trong tầm quan sát trực tiếp; chuyển sang mổ hở nếu dính nhiều [12].

<i>1.1.2.4. Tổn thương bàng quang</i>

Tỉ lệ 0,07 – 0,1%. Thường gặp ở trường hợp: dính nhiều khoang trước phúc mạc do phẫu thuật trước đây (cắt tiền liệt tuyến, đặt lưới trước phúc mạc: mổ mở, TEP/TAPP), bàng quang là một phần của túi thốt vị. Ngun tắc: phẫu tích chậm khoang Retzius; chuyển mổ mở nếu không đủ kinh nghiệm [12].

<i>1.1.2.5. Tụ máu và tụ dịch</i>

Biến chứng thường gặp, không khác biệt ý nghĩa giữa tụ máu và tụ dịch. Tỉ lệ tụ máu 4,4 – 13,1%; tụ dịch 4,4 – 12,2%. Nguyên tắc: ngừng chống đông hoặc chống huyết khối trước mổ theo quy định, phẫu tích đúng lớp giải phẫu và cầm máu kỹ, nếu túi thoát vị trực tiếp rất lớn nên cố định mạc ngang lỗ thoát vị vào dây chằng Cooper để giảm khoảng chết [12].

<i>1.1.2.6. Bí tiểu và nhiễm trùng tiểu</i>

Tỉ lệ: 3,5 – 3,8% sau PTNS thốt vị bẹn. Ngun tắc: phẫu tích khơng thơ bạo khoang Retzius, hạn chế tổn thương thành bàng quang; làm trống

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

bàng quang ngay khi người bệnh rời phịng mổ; hạn chế dịch truyền trong q trình gây mê (tối đa 500 ml); không khuyến cáo đặt thông tiểu thường quy [12].

<i>1.1.2.7. Nhiễm trùng vết mổ và nhiễ m trùng lưới</i>

Tỉ lệ sau PTNS thoát vị bẹn: 0,5 – 1,0%; Bittner và cs: 0,04% với một liều duy nhất kháng sinh dự phòng trước mổ; tỉ lệ nhiễm trùng lưới: 0,1%, nguyên nhân thường do chọc hút ổ tụ dịch. Nguyên tắc: tránh chọc hút ổ tụ dịch, hoặc đối với ổ tụ dịch lớn nên chọc hút muộn dưới siêu âm sau vài tháng vì đa số ổ tụ dịch có thể tự hấp thu sau

vài tháng; vai trò của kháng sinh dự phòng còn tranh cãi, tuy nhiên cần cânnhắc sử dụng kháng sinh cho người bệnh lớn tuổi, sử dụng corticoid, suy giảm miễn dịch, béo phì [12].

<i>1.1.2.8. Tắc ruột</i>

Biến chứng hiếm gặp, 0,03%. Nguyên nhân: do bung chỗ đóng phúc mạc. Nguyên tắc: đóng phúc mạc bằng khâu chỉ tan hoặc ghim cố định [12].

<i>1.1.2.9. Viêm tinh hoàn và teo tinh hoàn</i>

Biến chứng hiếm gặp sau PTNS thoát vị bẹn, tỉ lệ 0,15 – 0,6%; Bittner và cs: chỉ 6/15000 ca TAPP (0,04%), 4/6 ca là thốt vị phức tạp (3 thốt vị bìu lớn, 1 thoát vị tái phát sau TAPP). Nguyên nhân: tổn thương mạch máu tinh hồn khi phẫu tích túi thốt vị. Ngun tắc: khơng phẫu tích q gần tinh hồn; trường hợp túi thoát vị

lớn nên cắt bỏ và để hở phần xa của túi [12].

<i>1.1.2.10. Thoát vị lỗ trocar</i>

Tỉ lệ 7,7%. Chưa có bằng chứng rõ ràng về liên hệ giữa tỉ lệ thoát vị lỗ trocar và đường kính trocar. Montz F.J. và cs cho rằng 90% trường hợp có thốt vị lỗ trocar xảy ra tại vị trí trocar > 10 mm. Ridings P. và Evans D.S. ghi nhận tỉ lệ 7,7% khi sử dụng trocar đầu cắt, nhưng với trocar đầu tù tỉ lệ là 0%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Bittner và cs cũng ghi nhận tương tự: với trocar đầu cắt tỉ lệ 1,27%, nhưng với trocar tù chỉ 0,01%. Tỉ lệ thoát vị t ăng lên có ý nghĩa khi đặt trocar ở đường giữa. Theo dõi 5 năm sau TAPP của Bittner và cs, 3,2% có thốt vị lỗ trocar rốn. Ngun tắc: dùng trocar càng nhỏ càng tốt; dùng trocar đầu tù; đóng cân rốn cẩn thận sau khi rút trocar [12].

<i>1.1.2.11. Tái phát</i>

Tỉ lệ tái phát sau mổ thoát vị bẹn theo y văn từ 1% đến 15%. Trong các nghiên cứu, tỉ lệ tái phát được phản ánh qua tỉ lệ mổ lại. Nghiên cứu Thụy Điển từ 2011 ghi nhận: tỉ lệ mổ lại trong vòng 24 tháng đối với mổ thoát vị nguyên phát là 1,7%, đối với mổ thoát vị tái phát là 4,6%. Nghiên cứu Đan Mạch từ năm 2014: tỉ lệ mổ lại sau Lichtenstein là 2,4% và sau PTNS là 3,3%, và sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê [10]

<b>1.2. Chất lượng cuộc sống của người bệnh thoát vị bẹn</b>

<i><b>1.2.1. Khái niệm về chất lượng cuộc sống</b></i>

Từ năm 1998, Tổ chức y tế thế giới đã chính thức đưa ra khái niệm về “chất lượng cuộc sống” (quality of life). Theo Tổ chức y tế thế giới, chất lượng cuộc sống được định nghĩa là nhận thức chủ quan của một cá nhân về vị trí của họ trong cuộc sống, trong bối cảnh của hệ thống văn hóa và các giá trị mà họ đang sống và liên quan đến những mục tiêu, kỳ vọng và tiêu chuẩn và mối quan tâm của họ. Chất lượng cuộc sống (CLCS) chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như thu nhập, nhà ở, tình trạng sức khỏe… trong đó tình trạng sức khỏe là một trong các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng nhất. Khái niệm về chất lượng cuộc sống tương đối rộng và bao quát, được sử dụng không chỉ trong lĩnh vực y học mà còn trong nhiều chuyên ngành khác như kinh tế học, xã hội học… Chính vì sức khỏe là một trong các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng đến CLCS nên khi xét riêng trong y học, Tổ chức y tế thế giới đề cập đến khái niệm “chất lượng cuộc sống liên

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

quan đến sức khỏe” (health-related quality of life). Nó bao gồm tất cả các khía cạnh về sức khỏe của mỗi cá nhân (sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần) có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến CLCS của cá nhân đó [17].

Các thang điểm đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh:

Có nhiều thang điểm đánh giá ch ất lượng cuộc sống của người bệnh, một trong số những thang đo đó là thang thang điểm đo lường chất lượng cuộc sống tại Việt Nam (sử dụng bộ công cụ EQ-5D-5L). Đây là bộ công cụ dựa trên bộ công cụ đo lường hệ số (mức độ) chất lượng cuộc sống phổ biến nhất hiện nay trên thế giới là bộ câu hỏi EQ5D do nhóm các nhà khoa học Châu Âu (The EuroQol Group) xây dựng. Bộ công cụ EQ-5D-5L được nghiên cứu và chuyển sang tiếng Việt năm 2018 bởi nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội và Trường Đại học Umea, Thụy Điển. Nghiên cứu được thực hiện theo quy định, tiêu chuẩn và dưới sự giám sát của các chuyên gia của Euroqol. Bộ công cụ gồm 5 lĩnh vực: đi lại, tự chăm sóc, sinh hoạt thường lệ, đau và khó chịu, lo lắng và u sầu được đánh giá theo thang điểm Likert 5 với các mức độ như giá trị 1 tương đương với mức khơng khó khăn, mức 5 tương đương với mức không thể hoặc cự kỳ lo lắng và u sầu. Với cách tính điểm càng thấp thể hiện chất lượng cuộc sống tốt của người bệnh. Thang đo đã được đánh giá đạt độ tin cậy cao với các chỉ số Conbach’s alpha trên dân số chung của Việt Nam là 0,8 [41].

Nhiều nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi SF-36 để đánh giá chất lương cuộc sống của người bệnh. Bộ công cụ có 36 câu hỏi tự đánh giá, có thể sử dụng với nhiều bệnh lý, cộng đồng khác nhau. SF-36 đánh giá 8 nhóm vấn đề: bao gồm: Chức năng thể chất (physical functioning PF), hạn chế hoạt động do các vấn đề về thể chất (role limitation due to physical problems -RP), đau đớn của cơ thể (bodily pain - BP), sức khỏe tổng quát (general health - GH), sức sống (vitality - VT), chức năng xã hội (social functationing -SF), hạn chế vai

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

trò do các vấn đề về cảm xúc (role limition due to emotional problems - RE), và sức khỏe tâm thần (mental health -MH). SF-36 đã được áp dụng trong nhiều nghiên cứu trên người bệnh bị các vấn đề sức khỏe đường tiêu hóa và có độ tin cậy và tính giá trị cao [26].

Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh thoát vị bẹn được Huang và cộng sự phát triển tại Đài Loan năm 2017. Bộ cơng cụ đã được đánh giá tính giá trị và độ tin cậy rất cao. Bên cạnh đó các câu hỏi trong bộ công cụ đã được đánh giá bằng mơ hình cấu trúc khái niệm của mơ hình mở rộng của HERQL (the conceptual structure of the extended model of the HERQL) thể hiện mối liên quan chặt chẽ giữa các câu trong bộ câu hỏi. Hơn nữa bộ câu hỏi này phản ánh rất rõ các dấu hiệu, triệu chứng, các thay đổi về chất lượng cuộc sống của người bệnh trước và sau phẫu thuật thốt vị bẹn. Vì vậy bộ cơng cụ sử dụng cho đề tài này là hoàn toàn hợp lý [36].

<i><b>1.2.2. Chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thoát vị bẹn</b></i>

<i>1.2.2.1. Trên thế giới</i>

Dựa theo nghiên cứu của Mitura khi nghiên cứu trên 1647 người bệnh thoát vị bẹn tại Bồ Đào Nha đã chỉ ra rằng. Triệu chứng chung khi vào viện là đau hoặc khó chịu vùng thoát vị, gặp ở 949 chiếm (57,6%) người bệnh khi nghỉ ngơi và 1561 (94,8%) người bệnh khi đang thực hiện một hoạt động thể chất. Thoát vị khơng xẹp được 7,0%. Tổng cộng có 176 (10,7%) người bệnh cho biết có nhu cầu sử dụng thuốc giảm đau do và có 303 (18,4%) người bệnh được báo cáo đau trước khi xuất hiện cục u ở háng. Nghiên cứu cũng chỉ ra mối liên quan về tuổi với mức độ đau của người bệnh. Người bệnh dưới 40 tuổi bị đau thường xuyên hơn (63,7%) so với người bệnh ở độ tuổi 40–60 (60%) và người bệnh trên 60 tuổi (54,3%). Hơn nữa, các cường độ đau cao hơn đáng kể ở nhóm người bệnh trẻ nhất (VAS 5.4) so với người bệnh trung niên nhóm (VAS 4,9; p=0,01) và nhóm già nhất (VAS 4,8; p = 0,008). Kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

quả của nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng đau tại vị trí thốt vị trí thốt vị ảnh hưởng nhiều đến chức năng sinh hoạt hằng ngày như ảnh hưởng đến 53,8% người bệnh trong công việc hằng ngày, 44,7 % khi leo cầu thang, 34,6% khi đứng lâu quá 30 phút, 29,4% khi đi mua sắm, 27,9% khi chơi thể thao nhẹ, 15,6% khi lái xe [43].

Theo nghiên cứu của Hedberg năm 2018 khi nghiên cứu ở Mỹ về chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi thoát vị bẹn trên 2 nhóm nghiên cứu. Một nhóm gồm 79 trường hợp khơng có triệu chứng được so sánh cho 308 cá nhân có triệu chứng trước khi phẫu thuật. Nhóm thuần tập khơng có triệu chứng có lỗ thốt vị giữa lớn hơn (2,5 so với 2 cm, p < 0,01), lớn tuổi hơn (trung bình 63,0 so với 58,9 tuổi, p = 0,03), ít thốt vị gián tiếp hơn (57,7 so với 74,9%, p < 0,01), ít đau sau phẫu thuật hơn dùng thuốc trong ít ngày hơn (trung bình 1,2 ± 1,5 so với 2,2 ± 3,0 ngày, p = 0,02), quay trở lại các hoạt động cơ bản của cuộc sống hàng ngày sớm hơn (trung bình 3 so với 5 ngày, p \ 0,01) và báo cáo giảm đau sau phẫu thuật (p = 0,02). Báo cáo này cũng chỉ ra sự khác biệt không có ý nghũa thống kê về chất lượng cuộc sống giữa hai nhóm nghiên cứu [34].

Theo nghiên cứu của Gandhi năm 2022 tại Ấn Độ về đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thoát vị bẹn chỉ ra rằng. Trong thế kỷ qua với sự hiểu biết tốt hơn về giải phẫu và sinh lý của thành bụng, cùng với những cải tiến trong công nghệ lưới, đã làm giảm đáng kể tỷ lệ tái phát thoát vị bẹn. Điều này mang lại một sự thay đổi trong trọng tâm của nghiên cứu trong lĩnh vực phẫu thuật này hướng tới chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật (QoL) và trở lại sớm các hoạt động sinh hoạt hàng ngày [31].

Theo báo cáo của tác giả Wolfgang năm 2017 chỉ ra rằng thoát vị bẹn là bệnh lý thường gặp, được thực hiện trong phẫu thuật tiêu hóa, nhất là ở người già. Thốt vị bẹn xảy ra 11 trường hợp trên 10.000 dân tuổi từ 16-24 và

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

200 trường hợp trên 75 tuổi. Thoát vị bẹn chiếm 15% ở nam. Mỗi năm, phẫu thuật thoát vị bẹn ở Phần Lan 11.000, Hà Lan 33.000, Anh hơn 80.000, Mỹ hơn 800.000. Tại Pháp, phẫu thuật thoát vị bẹn mỗi năm là 100.000 trường hợp. Bất kỳ nỗ lực nào làm giảm được 1% tỉ lệ tái phát thì giảm được 1000 trường hợp phẫu thuật thoát vị bẹn mỗi năm. Thoát vị bẹn được điều trị bằng các kỹ thuật cổ điển sử dụng mô tự thân để khâu che lại điểm yếu của thành bụng như: Bassini, Shouldice, Mc Vay, Nyhus, Berliner… Tỉ lệ tái phát vẫn còn khá cao, ở Mỹ tỉ lệ tái phát là 10-20%, ở châu Âu là 10-30%, ở Đức là 14,7%, tại Thụy Điển và Đan mạch là 16%. Nghiên cứu nhiều trung tâm cho thấy tỉ lệ tái phát của phương pháp: Shouldice 6,1%, Bassini 8,6%, Mc Vay 11,2. Welsh và Alexander đã phẫu thuật 207.635 trường hợp thoát vị bẹn bằng kỹ thuật Shouldice với tỉ lệ tái phát 1%. Thoát vị bẹn ở Ấn Độ và Trung Quốc ảnh hưởng tới 15 đến 20% dân số [49].

Đau mạn tính thường được định nghĩa là cơn đau kéo dài hơn 3 tháng sau, và có tới một phần ba số cá nhân sẽ báo cáo ở một mức độ nào đó khó chịu mạn tính sau Phẫu thuật thốt vị bẹn. Con số này giảm xuống 10% khi được hỏi tại phòng khám, với 3% trải qua cơn đau đủ lớn để can thiệp, ảnh hưởng tới cuộc sống hàng ngày [10]. Vấn đề sinh sản có thể phát sinh từ chấn thương đến thừng tinh ở nam giới. Chấn thương của động mạch tinh hồn chiếm tới 0,5% và có thể dẫn đến teo tinh hoàn [10]. Như với bất kỳ cuộc phẫu thuật nào, phẫu thuật thốt vị bẹn cũng có biến chứng dẫn đến tử vong. Một nghiên cứu của Đan Mạch về hơn 26.000 ca sửa chữa thoát vị tìm thấy tỷ lệ tử vong là 0,02% đối với những người dưới 60 tuổi tuổi và 0,48% đối với những người trên 80 tuổi [40].

Theo nghiên cứu của tác giả Forester và đồng nghiệp trên 960 người bệnh sau phẫu thuật thốt vị bẹn về phân tích các yếu tố dự đốn cơn đau mãn tính. Chất lượng cuộc sống được đo lường bằng hệ thống đo lường kết quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

phẫu thuật và thang đo mức độ tho ải mái của Carolinas. Tác giả đã phân loại những người bệnh bị đau mãn tính nếu điểm của họ trên thang đo mức độ thoải mái của Carolinas lớn hơn hoặc bằng 3. Phân tích hồi quy logistic đa biến được sử dụng để xác định các yếu tố dự đốn cơn đau mãn tính. Tổng cộng có 960 người bệnh đáp ứng đủ các tiêu chí thu nhận. Tuổi trung bình là

59 (± 14, độ lệch chuẩn), 89 (9,3%) trong số đó là nữ. Có sáu phần trăm người bệnh đáp ứng các tiêu chí về đau mãn tính (Thang đo mức độ thoải mái của Carolinas ≥3). Trên phân tích đa biến, các yếu tố dự báo đau mạn tính là tuổi dưới 45 (p < 0,001), giới tính nữ (p = 0,006) [29].

Tổng cộng có 54 người bệnh được phẫu thuật nội soi hoặc phẫu thuật mổ mở thốt vị bẹn và hồn thành khảo sát chất lượng cuộc sống (SF-12) trước phẫu thuật và 6 đến 12 tháng sau khi phẫu thuật. Điểm thành phần thể chất và tinh thần (PCS và MCS) được tính tốn từ SF-12. Người bệnh cũng hồn thành một thang đo đau phẫu thuật tương tự. Các thử nghiệm và phân tích hiệp phương sai đã được sử dụng. Thang điểm đau phẫu thuật trước phẫu thuật >12 đại diện cho mức độ đau từ trung bình đến nặng. Kết quả chỉ ra rằng đau hoặc không đau trước phẫu thuật, có sự cải thiện về chất lượng cuộc sống dài hạn với điểm trung bình trước và sau phẫu thuật (45,4 ± 11,3 so với 50,1 ± 9,1; p < .0001) [28].

Nghiên cứu của tác giả Nazish Iftikhar và cộng sự [37] đánh giá chất lượng cuộc sống của 88 người bệnh thoát vị bẹn sau 4 tháng phẫu thuật dựa vào thang điểm đánh giá chất lượng cuộc sống SF-36 cho kết quả tỷ lệ người bệnh bị đau nhẹ là 39,8%; đau vừa phải là 42,0% và chỉ có 18,2% cho biết mình bị đau nặng sau phẫu thuật. Về chất lượng cuộc sống nói chung, 81,0% người bệnh cảm thấy hài lòng trong khi chỉ có 14,7% khơng hài lịng với chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật.

Hiện nay trên thế giới, 2 phương pháp điều trị thoát vị bẹn phổ biến

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

nhất là phẫu thuật thoát vị bẹn qua phúc mạc bụng (TAPP) và phẫu thuật thốt vị bẹn tồn bộ phúc mạc (TEP). Để so sánh chất lượng cuộc sống của các người bệnh khi thực hiện TAPP và TEP, tác giả Victor Shkarban và cộng sự [21] đã tiến hành nghiên cứu trên 211 người bệnh chia 3 nhóm phẫu thuật bao gồm: Nhóm phẫu thuật theo phương pháp Lichtenstein (65 người bệnh); nhóm phẫu thuật theo phương pháp TAPP (81 người bệnh) và nhóm phẫu thuật theo phương pháp TEP (65 người bệnh). Các người bệnh được đánh giá chất lượng cuộc sống bằng thang đo đặc biệt dành cho chứng thoát vị (EuraHS-QoL). Kết quả cho thấy, điển EuraHS-QoL đã được cải thiện ở tất cả các nhóm với mức giảm tương ứng từ 51,2 xuống 11,8 ở nhóm phẫu thuật bằng phương pháp Lichtenstein; từ 51,1 xuống 9,9 ở nhóm TAPP và từ 51,2 xuống 12,6 ở nhóm TEP. Các phương pháp phẫu thuật ít gây chấn thương đang ngày càng được ưu tiên, do đó tuy chất lượng cuộc sống của người bệnh vẫn được đảm bảo sau phẫu thuật nhưng Lichtenstein lại là phương pháp ít được lựa chọn do dễ gây chấn thương hơn so với TAPP và TEP.

Một nghiên cứu khác được thực hiện với mục đích so sánh kết quả chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật thoát vị bẹn trên cỡ mẫu lớn bao gồm 1298 người bệnh giữa 2 nhóm thốt vị bẹn tiên phát (n=1139 người bệnh) và thoát vị bẹn tái phát (n=159 người bệnh). Kết quả cho thấy không xuất hiện những biến chứng nghiêm trọng ở cả 2 nhóm sau phẫu thuật. Bên cạnh đó, tỷ lệ người bệnh tái phát sau mổ cũng khơng có sự khác biệt giữa 2 nhóm. Tình trạng tụ máu xảy ra phổ biến ở nhóm tái phát và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Chất lượng cuộc sống kể cả trong ngắn hạn hay dài hạn là tương đồng nhau giữa 2 nhóm, ngoại trừ chức năng thể chất suy giảm nhiều hơn ở thời điểm tuần thứ 3 và tháng thứ 6 sau phẫu thuật ở nhóm tái phát so với nhóm tiên phát (p<0,05) [33].

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>1.2.2.2. Tại Việt Nam</i>

Theo tác giả Lomanto và cộng sự về hướng dẫn chẩn đốn và điều trị thốt vị bẹn tại Đơng Nam Á năm 2011 chỉ ra rằng. Hằng năm tại Việt Nam có khoảng hơn 150.000 người bệnh thốt vị bẹn được điều trị mỗi năm. Về phân bổ độ tuổi thoát vị bẹn ở nam tại Việt Nam cũng tương tự như các nước Đông Nam Á khác với tỷ lệ thấp nhất chiếm khoảng 15,2% ở độ tuổi 25-34 tuổi, và cao nhất ở độ tuổi trên 75 tuổi với tỷ lệ thoát vị bẹn chi ếm 46,8%. Theo hướng dẫn này khuyến cáo phương pháp đặt lưới nên áp dụng đối với người bệnh trên 18 tuổi [38]. Ở Việt Nam phẫu thuật thoát vị bẹn đã và đang áp dụng nhiều phương pháp phẫu thuật với tỉ lệ tái phát 19%, kỹ thuật Shouldice tỉ lệ tái phát 1,3% kỹ thuật Berliner, tỉ lệ tái phát là 3,8% [38].

Theo nghiên cứu của tác giả Trần Thị Hồng Hạnh năm 2019 khi nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của người bệnh sau thoát vị bẹn tại Khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định chỉ ra rằng. Chất lượng cuộc sống của người bệnh trước phẫu thuật thoát vị bẹn là 31,61 ± 6,94, đạt mức chất lượng cuộc sống kém, điểm trung bình chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật là 56,14 ± 7,37 tương ứng với mức trung bình. Nghiên cứu này cũng kết luận rằng: Chất lượng cuộc sống của người bệnh 1 tháng sau phẫu thuật thốt vị bẹn có sự cải thiện đáng kể so với trước phẫu thuật tuy nhiên chất lượng cuộc sống vẫn chưa đạt mức cao, vì vậy cần tiếp tục duy trì các can thiệp chăm sóc sau phẫu thuật cho người bệnh, đặc biệt là các chăm sóc về mặt thể lực [9].

Theo tác giả Nguyễn Đoàn Văn Phú năm 2015 tại Huế chỉ ra rằng sau phẫu thuật thời gian trở lại hoạt động 10 - 20 ngày có 75 người bệnh chiếm ưu thế với tỉ lệ 55,5%. Thời gian trở lại hoạt động 21 - 30 ngày có 56 người bệnh tỉ lệ 41,5%. Thời gian trở lại hoạt động sau 30 ngày có 4 người bệnh chiếm tỉ lệ thấp nhất 3,0%. Đối với thoát vị một bên: thời gian trở lại hoạt động sớm

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

nhất 6 ngày, muộn nhất 32 ngày và trung bình 20,2 ± 5,4. Vơi thoát vị hai bên: thời gian trở lại hoạt động sớm nhất 7 ngày, muộn nhất 36 ngày và trung bình 20,9 ± 5,9. Với 121 trường hợp được theo dõi sau phẫu thuật 3 tháng, tỉ lệ theo dõi được là 89,6%. Có 4 trường hợp (3,0%) biểu hiện rối loạn cảm giác vùng bẹn bìu, gốc dương vật và trên xương mu và có 1 trường hợp sa tinh hoàn (0,7%). Với 102 trường hợp được theo dõi sau phẫu thuật 6 tháng chiếm tỉ lệ 87,9%. Có biểu hiện rối loạn cảm giác vùng bẹn-bìu gốc dương vật và trên xương mu có 1 trường hợp (0,9%) và có 3 trường hợp sa tinh hoàn (2,6%). Với 81 trường hợp được theo dõi phẫu thuật 12 tháng chiếm tỉ lệ 83,5% có 3 trường hợp sa tinh hồn (3,1%) và tái phát có 1 trường hợp (1,2%). Với 59 trường hợp được theo dõi phẫu thuật 18 tháng chiếm tỉ lệ 78,6%c có 2 trường hợp sa tinh hoàn (2,7%). Với 41 trường hợp được theo dõi phẫu thuật 24 tháng chiếm tỉ lệ 74,5% có 1 trường hợp sa tinh hồn (1,8%). Những biến chứng khác như: Nhiễm trùng vết mổ kéo dài do mảnh ghép (loại bỏ mảnh ghép, nhiễm trùng mảnh ghép...), đau vết mổ dai dẳng, teo tinh hoàn, rối loạn sự phóng tinh chưa được ghi nhận. Rối loạn cảm giác vùng bẹn-bìu, gốc dương vật và rối loạn cảm giác vùng trên xương mu từ sau khi mổ đến 3 tháng có 4 trường hợp. 6 tháng có 1 trường hợp. Sau 6 tháng nhà nghiên cứu ghi nhận khơng có trường hợp nào. Có một trường hợp được báo cáo phải phẫu thuật tái phát thoát vị trực tiếp nguyên nhân của trường hợp tái phát này là do có thành sau ống bẹn yếu, tổ chức mô lỏng lẻo. Người bệnh lớn tuổi nguy cơ tái phát cao [5].

Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Trương Đình Khơi năm 2022, nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị bẹn đặt tấm lưới nhân tạo trước phúc mạc qua đường vào ổ bụng tại Huế. Trong tổng số 125 người bệnh thoát vị bẹn không thừa cân chiếm 76%, và thừa cân 24%. 62,4% người bệnh có hút thuốc lá, trung bình: 13,4 ± 5,5 gói năm. 11,2% có tiền sử mổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

thốt vị bẹn, trong đó: 4,8% hiện tại bị tái phát, 6,4% mổ đối bên. 62,4% người bệnh đến khám vì có khối phồng vùng bẹn chưa gây đau tức. 60,8% người bệnh điều trị trong vòng 6 tháng từ khi xuất hiện triệu chứng. Thoát vị bẹn 1 bên: 94,4%, trong đó: bên phải 56,8%, bên trái 37,6%, thoát vị bẹn 2 bên: 5,6%. Thời gian từ khi khởi phát triệu chứng nghẹt đến khi phẫu thuật trung bình: 3,8 ± 1,1 giờ, sớm nhấ t: 2 giờ, muộn nhất: 6 giờ. Đối với nhóm thốt vị bẹn 1 bên, lỗ thoát vị nhỏ < 15 mm (đút lọt 1 ngón tay) chiếm đa số (56,8%), lỗ thốt vị trung bình 15 – 30 mm (đút lọt 2 ngón tay) chiếm 35,2%. Khơng có lỗ thốt vị lớn > 30 mm (đút lọt > 2 ngón tay). Đối với nhóm thốt vị bẹn 2 bên, lỗ thốt vị nhỏ < 15 mm (đút lọt 1 ngón tay) chiếm đa số (80% bên trái, 70% bên phải). Người bệnh khơng thừa cân bị thốt vị bẹn tiên phát ít hơn nhóm thừa cân, nhưng bị thốt vị bẹn tái phát nhiều hơn. Tuy nhiên, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,334). VAS < 24 giờ của nhóm đóng phúc mạc bằng ProTack cao hơn nhóm chỉ khâu. VAS 24 – 48 giờ và >

48 giờ của nhóm ProTack thấp hơn nhóm chỉ khâu. Tuy nhiên, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Thời gian sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật trung bình: 4,3 ± 1,0 ngày, ngắn nhất: 2 ngày, dài nhất: 7 ngày. Thời gian trở lại lao động bình thường sau phẫu thuật khơng khác biệt giữa nhóm từ 18 đến dưới 60 và trến 60 tuổi; và giữa nhóm thừa cân và khơng thừa cân (p > 0,05). Nhóm lao động nặng có thời gian trở lại lao động bình thường dài hơn nhóm lao động nhẹ. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Nhóm thốt vị biến chứng có thời gian trở lại lao động bình thường sớm hơn nhóm khơng biến chứng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,024) [10].

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Minh Tiến và Phạm Văn Năng nhằm đánh giá kết quả điều trị thoát vị bẹn trên 80 người bệnh từ 40 tuổi trở lên tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ và Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ cho thấy 3 ngày sau khi phẫu thuật, tỷ lệ người bệnh đau nhẹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

tăng dần từ 12,5% lên 93,8%. Đánh giá kết quả sớm sau mổ cho thấy, tỷ lệ kết quả tốt đạt 36,3%; khá đạt 61,2% và trung bình đạt 2,5%. Về kết quả muộn hậu phẫu, tỷ lệ kết quả tốt tăng từ 90,2% trong tuần đầu lên 98,2% vào tháng

12 sau phẫu thuật. Bên cạnh đó, cảm giác đau (tính theo thang điểm Carolinas) cũng được cải thiện nhanh chóng, giảm từ 2,6 sau phẫu thuật xuống 0,03 sau 12 tháng [6].

Một nghiên cứu khác của tác giả Vũ Ngọc Anh [11] đánh giá kết quả điều trị trên 95 người bệnh nam, được chẩn đoán thoát vị bẹn một bên và được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật nội soi ổ bụng sử dụng lưới tự dính điều trị thốt vị bẹn tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình cho kết quả khả quan khi ứng dụng phương pháp điều trị này. Cụ thể, thời gian trở lại hoạt động bình thường của người bệnh trung bình là 1,8 ngày. Mức độ đau giảm dần từ 98,9% đau nhiều và rất đau ngày thứ nhất xuống 10,5% ngày thứ 2 và khơng có người bệnh đau nhiều/rất đau vào ngày thứ 3. Chất lượng cuộc sống của người bệnh cũng được cải thiện nhanh và rõ ràng hơn, Sau 7 tháng, tỷ lệ người bệnh có chất lượng cuộc sống tốt đạt 96,8%; chỉ có 3,2% người bệnh đau mạn tính vùng bẹn, khơng có người bệnh tê bì vùng bẹn và chỉ có 1,1% người bệnh bán tắc ruột.

Thoát vị bẹn là bệnh lý ngoại khoa phổ biến ở trẻ em, trong đó hình thái lâm sàng thường gặp nhất là thoát vị bẹn gián tiếp do sự tồn tại của ông phúc tinh mạc gây ra [25]. Bệnh gặp ở 2-5% trẻ sinh đủ tháng, 9-11% trẻ sinh non tháng và có thể lên đến 30-60% ở những trẻ sinh non tháng nhẹ cân [48]. Đánh giá kết quả phẫu thuật thoát vị bẹn ở 42 trẻ dưới 16 tuổi được chẩn đoán thoát vị bẹn của tác giả Nguyễn Việt Hoa cho thấy, thời gian mổ trung bình của bệnh nhi là 21,55 phút. Sau phẫu thuật, 100% bệnh nhi không xuất hiện biến chứng, tỷ lệ bệnh nhi có chất lượng cuộc sống ở mức tốt đạt 97,6%; khơng có trường hợp tái phát, đánh giá thẩm mỹ 100% trẻ có vết mổ đẹp [8].

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thốt vị bẹn</b>

Thực tế tại Việt Nam, có rất ít nghiên cứu đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuậ t nói chung và sau phẫu thuật thốt vị bẹn nói riêng, do đó, các nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thoát vị bẹn chủ yếu được trình bày bởi các tác giả trên thế giới.

Nghiên cứu của tác giả Ralph Fabian Staerkle trên 228 người bệnh nam giới được phẫu thuật thoát vị bẹn với thời gian theo dõi trung bình của mỗi người bệnh là 3 năm. Nghiên cứu áp dụng chỉ số đo lường kết quả COMI nhằm đánh giá cơn đau mạn tính và chất lượng cuộc sống cũng như các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tổng điểm thoát vị COMI và điểm đau thoát vị COMI thấp hơn đáng kể sau phẫu thuật và khơng có sự thay đổi theo thời gian. Những người bệnh có tuổi đời trẻ, tổng điểm COMI trước phẫu thuật cao và những trường hợp thoát vị hai bên là những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh sau điều trị (p<0,05). Cả tổng điểm thoát vị COMI và điểm đau thoát vị COMI đều có điểm số thấp hơn đáng kể, tương quan với chất lượng cuộc sống tốt của người bệnh [52].

Một nghiên cứu khác thực hiện tại Aberdeen, Scotland nhằm đánh giá chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật và các yếu tố ảnh hưởng trên 226 người bệnh trải qua phẫu thuật thoát vị bẹn trong 2 năm từ 1995 đến 1997. Kết quả cho thấy, 30% người bệnh mắc phải những cơn đau mạn tính sau phẫu thuật có tính chất bệnh lý thần kinh. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật có thể kể đến là: người bệnh dưới 40 tuổi, người bệnh tái thoát vị bẹn, người bệnh thoát vị 2 bên (p<0,05). Ngoài ra, một số yếu tố khác liên quan đến chất lượng cuộc sống theo thang điểm SF-36 cũng được trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

bày trong nghiên cứu là chức năng xã hội, sức khỏe tâm thần và loại đau mạn tính mà người bệnh đang gánh chịu [47].

Thốt vị bẹn ở nữ giới là tình trạng hiếm gặp. Do đó những nghiên cứu về tình trạng đau mạn tính cũng như chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật thốt vị bẹn ở phụ nữ cịn rất mới mẻ. Một nghiên cứu trên 24 người bệnh nữ sau phẫu thuật thoát vị bẹn với thời gian theo dõi trung bình là 6,25 năm đã được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng cuộc sống và tình trạng đau mạn tính sau phẫu thuật dựa trên chỉ số đo lường kết quả COMI. Kết quả cho thấy, tổng điểm COMI thoát vị và điểm đau COMI đều giảm đáng kể sau phẫu thuật (p<0,05). Cả 2 điểm số này cũng tương quan với chất lượng cuộc sống tốt của người bệnh. Nghiên cứu chỉ ra yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật là điểm COMI thoát vị ban đầu cao. Ngồi ra, tình trạng thể lực của người bệnh trước phẫu thuật cũng có mối tương quan nghịch với chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật [19].

<b>1.4. Khung lý thuyết nghiên cứu</b>

Sức khoẻ liên quan đến chất lượng cuộc sống (HRQL) là một kết quả quan trọng của người bệnh phép mô tả nhận thức về sức khỏe thể chất và tinh thần. Hơn nữa, dữ liệu HRQL cho phép bác sĩ lâm sàng và người bệnh nhận biết và theo dõi tác động của bệnh và có thể có các biện pháp can thiệp để cải thiện, và quản lý bệnh tật.

Dựa theo mơ hình của Wilson and Cleary Model for Health - Related Quality of Life. Đây là mơ hình phản ánh tốt nhất về tình trạng sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của họ. Nó rất phù hợp để xác định biến số trong nghiên cứu này. Trong mơ hình này, Wilson và Cleary đề xuất mối liên hệ nhân quả giữa 5 lĩnh vực sức khỏe: tình trạng sinh lý, triệu chứng, tình trạng chức năng, nhận thức về sức khỏe nói chung và chất lượng cuộc sống. Các mũi tên đại diện cho mối quan hệ nhân quả chi phối. Mối quan hệ tương hỗ giữa các biến

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

được thừa nhận là tồn tại nhưng không được biểu diễn và chúng tôi không xem xét những mối quan hệ này. Phiên bản sửa đổi mở rộng ảnh hưởng của các đặc điểm cá nhân và môi trường đến tất cả các lĩnh vực y tế trong mơ hình. [53].

<i><b><small>Sơ đồ 1.1. Wiloson and Cleary Model for Health – Realted Quality of Life</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>1.5. Tóm tắt địa bàn nghiên cứu</b>

Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam được thành lập năm 1954, là bệnh viện hạng I Quy mô 550 giường bệnh. Bệnh viện được sự đầu tư của nhà nước, Bộ Y tế, tỉnh Hà Nam và đặc biệt sự đóng góp, nỗ lực của tập thể cán bộ viên chức của bệnh viện

qua nhiều thế hệ, trải qua thời gian xây dựng và phát triển đến nay bệnh viện có một cơ sở vật chất hoàn chỉnh cùng với đội ngũ cán bộ y tế vững mạnh về chuyên môn.

Chức năng, nhiệm vụ: - Cấp cứu, khám chữa bệnh - Đào tạo cán bộ y tế

- Nghiên cứu khoa học về y học

- Chỉ đạo tuyến dưới về chun mơn, kỹ thuật - Phịng bệnh

- Thực hiện các chương trình mục tiêu Quốc gia - Quản lý kinh tế trong bệnh viện

Bệnh viện đáp ứng các nhu cầu khám chữa bệnh của các chuyên ngành như nội khoa, và ngoại khoa. Trong đó khoa ngoại tổng hợp chịu trách nhiệm phẫu thuật các mặt bệnh liên quan đến ổ bụng. Theo số liệu báo cáo của bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam trung bình mỗi tháng có từ 15 đến 20 người bệnh được phẫu thuật thoát vị bẹn. Theo báo cáo năm 2022 số người bệnh mổ thoát vị bẹn trong một năm là 207 người bệnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Chương 2</b>

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>2.1. Đối tượng nghiên cứu</b>

Là những người bệnh được chẩn đoán là thoát vị bẹn và có chỉ định, được phẫu thuật tại khoa Ngoại tổng hợp- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2023.

+ Tiêu chuẩn lựa chọn:

- Người trưởng thành (từ đủ 18 tuổi trở lên), nam và nữ giới được chẩn đoán xác định là thoát vị bẹn. (Vì những người trên 18 tuổi đủ độ tuổi lao động sẽ phù hợp với các câu hỏi ảnh hưởng đến làm việc và lao động).

- Người bệnh đồng ý và tự nguyện tham gia nghiên cứu

- Người bệnh tỉnh táo, có khả năng giao tiếp, hiểu và trả lời được các câu hỏi phỏng vấn.

+ Tiêu chuẩn loại trừ:

- Người bệnh không đến tái khám theo giấy hẹn hoặc không thể liên lạc bằng điện thoại để phỏng vấn lấy số liệu.

- Người bệnh có bệnh lý nặng nội khoa kèm theo: nhồi máu cơ tim, suy tim, các bệnh lý ác tính tiến triển…

<b>2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu</b>

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2023 đến tháng 10/2023

- Địa điểm nghiên cứu: Tại khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam

<b>2.3. Thiết kế nghiên cứu</b>

Phương pháp mơ tả cắt ngang. Áp dụng mơ hình của Wilson and Cleary Model for Health - Related Quality of Life. Mơ hình của học thuyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

này liên quan chặt chẽ với các biến trong nghiên cứu này để xác định các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc số ng của người bệnh sau phẫu thuật [53].

<b>2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu</b>

- Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu ước lượng cho một giá trị trung bình:

Trong đó:

n: Cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu α: mức ý nghĩa thống kê, với α= 0,05

Z<sup>2</sup>(1-α/2): 1,96, σ: độ lệch chuẩn của điểm số chất lượng cuộc sống = 23,59 dựa theo nghiên cứu của Corthals và cộng sự năm 2021 về chất lượng cuộc sống người bệnh sau phẫu thuật thốt vị bẹn [28]. Từ cơng thức trên tính ra n=86.

Vậy cỡ mẫu trong nghiên cứu này là 86 người bệnh trước và sau phẫu thuật thoát vị bẹn đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu. Trên thực tế trong nghiên cứu này chúng tôi thu thập số liệu từ 88 đối tượng nghiên cứu, qua đó đáp ứng đủ và vượt so với cỡ mẫu đã đề ra.

- Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Lựa chọn toàn bộ đối tượng nghiên cứu là người bệnh được chẩn đốn thốt vị bẹn và có chỉ định, được phẫu thuật tại khoa Ngoại tổng hợp- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2023.

<b>2.5. Phương pháp thu thập số liệu</b>

<i><b>2.5.1. Xây dựng bộ câu hỏi thu thập số liệu</b></i>

Căn cứ để xây dựng bộ câu hỏi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thoát vị bẹn trong đề tài này dựa theo bộ công cụ “Hernia-Specific Quality-of-Life (HERQL) Questionnaire<sup>’’</sup> bộ câu hỏi đánh giá chất lượng cuộc sống được phát triển bởi tác giả Huang và et al năm 2022 đã được đăng tải và được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu. Bộ cơng cụ cũng có thể được áp dụng cho các người bệnh phẫu thuật mổ mở và mổ nội soi. Bộ công cụ được đánh giá rất cao với tổng độ tin cậy của bộ công cụ là Cronbach α = 0,85 [36]. Bộ công cụ được chia thành 3 phần.

Phần 1 của bộ công cụ bao gồm 5 câu đo lường mức độ đau và khó chịu do các hoạt động gắng sức khác nhau. Được đánh giá theo thang điểm Likert 11 điểm, từ 0 đến 10, cho mỗi mục. 6 câu hỏi về các lĩnh vực triệu chứng và chức năng (tức là thoát vị lồi, sử dụng thuốc giảm đau, tác động của thoát vị đối với sức khỏe, gánh nặng kinh tế, và chất lượng cuộc sống chủ quan/sức khỏe) là được đánh giá bằng thang đo kiểu Likert 5 điểm.

Phần 2: Áp dụng sau khi người bệnh phẫu thuật áp dụng thang đo loại Likert 5 điểm, được thiết kế cho các biến chứng tiềm ẩn; cảm giác có tấm lưới trong cơ thể, mức độ nghiêm trọng của các biến chứng, sự hài lòng chung với việc phẫu thuật thốt vị, tự tin rằng thốt vị sẽ khơng tái phát và cải thiện chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật. Tất cả các mục trên được sắp xếp với các giá trị cao hơn đại diện cho tình trạng tồi tệ của triệu chứng và tình trạng chức năng [22] [44].

Để đánh giá sự phù hợp của từng câu trong bộ câu hỏi và chuyển dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt chúng tơi dựa theo quy trình chuyển dịch của tác giả Cha và cộng sự năm 2007. Xin ý kiến của 3 dịch giả gồm 1 bác sĩ chuyên khoa ngoại tổng hợp đang làm việc tại Bệnh viện Đa khoa Hà Nam, 1 giảng viên điều dưỡng có trình độ ngoại ngữ tốt và một giáo viên tiếng anh. Dịch theo quy trình sau [2].

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Thảo luận giữa 2

dịch giả Dịch ngược ra Bản tiếng bản tiếng anh Việt 3

Người dịch 3

<i><b>Sơ đồ 2.1. Quy trình dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt</b></i>

Bộ câu hỏi được xây dựng gồm 3 phần:

Phần I: Thông tin chung của người bệnh bao gồm tuổi, giới, nơi sống, nghề nghiệp, lý do và viện, thời gian mắc bệnh, BMI, vị trí thốt vị bẹn, số lần thốt vị bẹn, tình trạng thốt vị bẹn lúc vào, các biến chứng sau phẫu thuật thoát vị bẹn, tiền sử bệnh kèm theo, tiền sử ngoại khoa.

Phần II: Các câu hỏi liên quan đến chất lượng cuộc sống của người bệnh trước khi phẫu thuật bao gồm 4 câu hỏi đánh giá mức độ đau và khó chịu và

10 câu hỏi về các khó chịu trong hoạt động chức năng hằng ngày, ảnh hưởng tới sức khoẻ, gánh nặng kinh tế do thoát vị bẹn đem lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Phần III: Là các câu hỏi từ câu 15 đến câu 20 để đo lường và đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật

Sau khi xây dựng được bộ công cụ tiến hành kiểm tra độ tin cậy của bộ công cụ qua 3 bước:

Bước 1: Bộ cơng cụ hồn chỉnh được sử dụng nghiên cứu thử nghiệm trên 30 người thoát vị bẹn đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam. Số liệu từ 30 người bệnh chọn đưa vào mẫu nghiên cứu thử để kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach alpha được thu thập từ khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa Hà Nam trong tháng 4 năm 2023.

Bước 2: Số liệu thu thập được nhập và phân tích bằng phần mềm SPSS 20. Kết quả tính tốn được trình bày tại Phụ lục 5.

Bước 3: Độ tin cậy của bộ công cụ trên 30 mẫu đánh giá thử sau khi kiểm tra test xác định hệ số Cronbach alpha là 0,82 đáp ứng tiêu chuẩn sử dụng bộ công cụ nghiên cứu tại Việt Nam.

<i><b>2.5.2. Thu thập số liệu</b></i>

Bước 1: Lựa chọn và tập huấn cho điều tra viên.

Đối tượng tập huấn: 3 điều dưỡng khoa Ngoại tổng hợp – Bệnh viện Đa khoa Hà Nam tham gia hỗ trợ nghiên cứu

Nội dung tập huấn: Giúp điều tra viên hiểu rõ mục đích, đảm bảo thống nhất phương pháp thu thập, làm sạch số liệu. Đồng thời, hướng dẫn điều tra viên cách thuyết phục đối tượng nghiên cứu cung cấp thông tin trung thực Những phiếu chưa điền đầy đủ thông tin, điều tra viên cần đối chiếu theo danh sách để thu thập bổ sung. Trường hợp không bổ sung được thông tin, loại đối tượng khỏi cỡ mẫu và chọn đối tượng khác thay thế.

Bước 2: Thu thập số liệu lần 1 khi người bệnh nhập viện trước phẫu thuật (đánh giá lần 1: T1) về các triệu chứng và tình trạng của người bệnh trong vòng 1 tuần trước khi nhập viện thông qua bộ công cụ phỏng vấn đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

được chuẩn bị sẵn (Phụ lục 1). Đi ều tra viên đưa ra câu hỏi và đáp án cho người bệnh lựa chọn, không để người bệnh tự điền vào phiếu điều tra

Bước 3: Thu thập số liệu lần 2 sau 1 tháng người bệnh phẫu thuật (T2). Sau 1 tháng theo lịch hẹn đến khám lại và lĩnh thuốc, nghiên cứu viên và điều tra viên gọi điện trước 1-2 ngày nhắc người bệnh đến đúng lịch. Trong lúc chờ bác sĩ kê đơn và lĩnh thuốc, nghiên cứu viên và điều tra viên tiến hành đánh giá lại chất lượng cuộc sống của người bệnh sau một tháng.

Bước 4: Xử lý số liệu thu thập: Số liệu sau khi thu thập sẽ được tổng hợp, phân loại, kiểm tra và làm sạch trước khi tiến hành xử lý.

<b>2.6. Biến số nghiên cứu</b>

<b>STTTên biếnĐịnh nghĩa biến<sup>Phân loại</sup><sub>biến</sub><sup>Cách thu thập</sup><sub>TT</sub>Nhóm thơng tin chung về người bệnh</b>

bằng 2021 trừ đi số với sổ quản lý năm sinh của ĐTNC người bệnh ngoại

</div>

×