Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

đề bài lý thuyết về hệ sinh thái truyền thông phân tích hệ sinh thái truyền thông và tâm lý tiếp nhận của công chúng chương trình người ấy là a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.68 MB, 52 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>VIỆN BÁO CHÍ</b>

<b> </b>

<b>BÁO CÁO THỰC HÀNHMôn: Tâm lý học báo chí – Truyền thơng</b>

<i>Đề bài: - Lý thuyết về Hệ sinh thái truyền thơng</i>

<i>- Phân tích hệ sinh thái truyền thông và tâm lý tiếp nhận của cơng chúng chương trình “Người ấy là ai?”</i>

<b>Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3</b>

<b>Lớp : Truyền thông đa phương tiện K39Giảng viên hướng dẫn : Th.s Lương Thị Phương Diệp</b>

<b>Năm học: 2020 – 2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>1. LÝ THUYẾT HỆ SINH THÁI TRUYỀN THÔNG...4</b>

<i>1.1. Khái niệm Hệ sinh thái truyền thông...4</i>

1.1.1. Khái niệm Hệ sinh thái...4

1.1.2. Khái niệm Truyền thông...4

1.1.3. Khái niệm Hệ sinh thái truyền thông...5

<i>1.2. Đặc điểm Hệ sinh thái truyền thơng...6</i>

1.2.1. Có sự tham gia của nhiều đối tượng, thành phần khác nhau...6

1.2.2. Tính đồng bộ...6

1.2.3. Có sự tham gia của cơng chúng vào q trình sáng tạo nội dung truyền thơng...6

<i>1.3. Cơ chế vận hành Hệ sinh thái truyền thông...7</i>

1.3.1. Khái niệm cơ chế vận hành...7

1.3.2. Cơ chế vận hành hệ sinh thái truyền thông...7

<i>1.4. Xu hướng phát triển Hệ sinh thái truyền thông...8</i>

1.4.1. Khái quát lịch sử phát triển các kênh truyền thông...8

1.4.2. Sự phát triển Hệ sinh thái truyền thông hiện nay...9

1.4.3. Xu hướng phát triển Hệ sinh thái trong tương lai...10

<b>2. PHÂN TÍCH HỆ SINH THÁI TRUYỀN THƠNG CHƯƠNG TRÌNH “NGƯỜI ẤY LÀ AI”...11</b>

<i>2.1. Đặc điểm Hệ sinh thái truyền thơng chương trình “Người ấy </i>

<i>2.2. Cơ chế vận hành Hệ sinh thái truyền thơng chương trình “Người ấy là ai”...30</i>

<i>2.3. Xu hướng phát triển Hệ sinh thái truyền thơng chương trình “Người ấy là ai”...31</i>

<b>3. PHÂN TÍCH TÂM LÝ TIẾP NHẬN CỦA CƠNG CHÚNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỪNG KÊNH TRUYỀN THÔNG. 31</b> <i>3.1. Phác họa chân dung công chúng...31</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.1.1. Công chúng mục tiêu...31

3.1.2. Công chúng ưu tiên...32

3.1.3. Công chúng liên quan...33

<i>3.2. Tâm lý tiếp nhận của cơng chúng đối với chương trình “Người ấy là ai?”...34</i>

3.2.1. Các đặc điểm tâm lý tiếp nhận chung...34

3.2.2. Đánh giá của cơng chúng với chương trình...36

3.2.3. Tâm lý tiếp nhận chương trình của từng nhóm cơng

<b>PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC...41</b>

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC...42</b>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. LÝ THUYẾT HỆ SINH THÁI TRUYỀN THÔNG</b>

1.1. Khái niệm Hệ sinh thái truyền thông 1.1.1. Khái niệm Hệ sinh thái

Hệ sinh thái (ecosystem) là một khái niệm gốc từ sinh học, được vay

<i>mượn để sử dụng trong công nghệ. Nguyên gốc "hệ sinh thái" là chỉ một hệthống mở hoàn chỉnh gồm các thành phần sống (quần xã) và các thành</i>

phần khơng sống như khơng khí, nước và đất khoáng (gọi chung là sinh cảnh)<small>(1)</small>. Các thành phần sống (sinh học) và không sống (phi sinh học) tương tác thơng qua các chu trình dinh dưỡng và dịng năng lượng . Hệ<small>(2)</small> sinh thái bao gồm tương tác giữa các sinh vật, và tương tác giữa các sinh vật với môi trường của chúng. Sơ đồ của hệ sinh thái là một vịng trịn khép kín khơng có điểm đầu cũng khơng có điểm cuối. Các sinh vật trong vịng trịn đó khơng mất đi đâu mà chỉ chuyền từ nơi này qua nơi khác.

1.1.2. Khái niệm Truyền thông

Theo dịng chảy lịch sử, đã có rất nhiều những định nghĩa về truyền thông được các nhà nghiên cứu đưa ra. Một số định nghĩa nổi bật và được công nhận như:

<i>"Truyền thông là sự trao đổi với nhau tư duy hoặc kí hiệu bằng lời".</i>

(John R. Hober, 1954)

<i>"Truyền thơng nảy sinh từ nhu cầu giam độ không rõ ràng để có thểhành động có hiệu quả, để bảo vệ hoặc tăng cường". (Dean C. Barnlund,</i>

<i>"Về cơ bản truyền thông quan tâm nhất đến tình huống hành vi,trong đó nguồn thông tin truyền một nội dung đến người nhận với chủ đíchtác động đến hành vi của họ". (Gerald Miler, 1966)</i>

Truyền thơng có gốc từ tiếng Latinh là "communicare", nghĩa là biến nó thành thơng thường, chia sẻ, truyền tải. Truyền thông thường được mô tả như việc truyền ý nghĩ, thông tin, ý tưởng hoặc kiến thức từ một người/một nhóm người khác bằng lời nói, hình ảnh, văn bản hoặc kí hiệu.

Từ các khái niệm, định nghĩa trên, có thể đưa ra một định nghĩa

<i>chung nhất về truyền thông như sau: truyền thơng là q trình liên tục traođổi thơng tin, kiến thức, tư tưởng, tình cảm,... chia sẻ kỹ năng và kinhnghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tang cường nhận biết lẫn nhau,</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>thay đổi nhận thức, hướng tới điều chỉnh hanh vi và thái độ phù hợp vớinhu cầu phát triển của cá nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội . <small>(3)</small></i>

1.1.3. Khái niệm Hệ sinh thái truyền thông

Xã hội ngày càng phát triển với sự thay đổi vượt bậc về mọi mặt của đời sống đã dẫn đến việc phát sinh những mơ hình hoạt động mới. Điển hình là sự "xã hội hóa" cụm từ "hệ sinh thái". Hệ sinh thái giờ đây khơng cịn đơn thuần chỉ dùng trong sinh học, mà còn được dùng trong nhiều lĩnh vực khác như: hệ sinh thái số, hệ sinh thái khởi nghiệp,... Trong những trường hợp này, "hệ sinh thái" được hiểu một cách đơn giản,là một mạng lưới các dịch vụ, thiết bị, đối tượng liên kết chặt chẽ với nhau một cách đồng bộ(SYNC).

Tương tự như vậy, hệ sinh thái truyền thông là mạng lưới các dịch vụ, phương tiện, kênh truyền thơng có sự lên kết chặt chẽ với nhau một cách đồng bộ. Trong quá trình hoạt động, đơn vị chủ quản thơng qua hệ sinh thái truyền thơng của mình để truyền tải thông tin đến công chúng một cách rộng rãi, với hình thức đa dạng.

Hệ sinh thái truyền thơng giúp cơng chúng có nhiều con đường và hình thức tiếp cận thông tin hơn. Đặc biệt, cũng giống như hệ sinh thái trong sinh học, hệ sinh thái truyền thông cho phép công chúng tham gia 5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tương tác, cũng như có sự tác động qua lại giữa các chủ thể truyền thơng. Nói cách khác, trong một hệ sinh thái truyền thông, công chúng khơng chỉ tiếp nhận, mà cịn có quyền chia sẻ, phản hồi và cung cấp thông tin cho đơn vị chủ quản. Đơn vị chủ quản vừa là nguồn phát thông tin, vừa là công chúng tiếp nhận. Tất cả các đối tượng trong hệ sinh thái truyền thông đều có sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau.

1.2. Đặc điểm Hệ sinh thái truyền thơng

1.2.1. Có sự tham gia của nhiều đối tượng, thành phần khác nhau Hệ sinh thái chỉ có thể hình thành khi nó có sự tham gia của nhiều đối tượng, thành phần khác nhau. Mỗi một đối tượng trong hệ sinh thái đều tồn tại độc lập, giữ một vai trò riêng biệt. Nếu thiếu đi bất kì một mắt xích nào, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến cơ chế hoat động của toàn bộ hệ sinh thái. Trong môi trường truyền thông, các đối tượng tham gia hệ sinh thái là các kênh truyền thông được sử dụng như mạng xã hội, website… Bên cạnh đó là các chủ thể truyền thơng, các nhà truyền thông và công chúng tiếp nhận. Mỗi một kênh truyền thơng là một xích quan trọng trong hệ sinh thái truyền thông. Chúng liên kết với nhau tạo ra một quy trình truyền thơng đa chiều, đa nền tảng, thu hút được tối đa sự quan tâm của cơng chúng.

1.2.2. Tính đồng bộ

Tính đồng bộ là đặc trung của một hệ sinh thái. Tính đồng bộ trong hệ sinh thái truyền thông mang đến những trải nghiệm xuyên suốt cho công chúng. Đồng thời giúp những người làm truyền thông trong hệ sinh thái dễ dàng quản lý và sử dụng dữ liệu hơn. Những công ty lớn như Apple hay Google là ví dụ điển hình cho một hệ sinh thái có tính đồng bộ cực cao. Chẳng hạn như các thiết bị iOS được đồng bộ kết nối lên iCloud, tài khoản Google đồng bộ trên mọi thiết bị từ TV, điện thoại đến laptop, PC.

Hệ sinh thái truyền thơng nhất định phải có sự đồng bộ về mặt dữ liệu giữa các thành phần tham gia. Không chỉ đồng bộ về dữ liệu mà cả cách vận hành, cách truyền tải nội dung cũng cần có sự hịa hợp và bổ trợ lẫn nhau. Việc đồng bộ hóa các thành phần trong hệ sinh thái truyền thơng cũng giúp các thuật tốn dễ dàng thống kê lượng tương tác trên quy mơ lớn, góp phần giúp người làm truyền thông thuận lợi trong việc phân tích dữ liệu người dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.2.3. Có sự tham gia của cơng chúng vào q trình sáng tạo nội dung truyền thông

Sự xuất hiện của truyền thơng mạng xã hội, trí tuệ nhân tạo, internet of things,... đã mang đến những thay đổi rõ rệt cho hệ sinh thái truyền thông. Sự thay đổi rõ nét nhất chính là sự tham gia bình đẳng của nhiều bên vào q trình truyền thơng. Mơi trường truyền thơng đa chiều, đa hình thái, đa nền tảng, đa tiếp nhận. Nội dung có thể được chuyển tiếp, chia sẻ và tương tác giữa những người dùng mà không cần bộ lọc, kiểm chứng thông tin của bên thứ ba. Hệ sinh thái truyền thông mới trao quyền lực cho công chúng: tất cả đều làm truyền thông, công chúng không chỉ thụ hưởng thông tin từ đơn vị truyền thơng mà họ cịn trực tiếp tạo ra thơng tin. Cơng chúng khơng cịn đơn thuần là đối tượng của truyền thơng mà cịn là một khâu quan trọng trong q trình truyền thơng.

Đây có thể coi là sự phát triển vượt bậc của hệ sinh thái truyền thông. Với mơ hình truyền thơng cũ, nhà truyền thơng phải tự giới thiệu, quảng bá (cái hay, cái tốt) sản phẩm thơng tin, cịn trong hệ sinh thái truyền thơng mới, chính cơng chúng sẽ tự động lan truyền và giới thiệu miễn phí các sản phẩm thơng tin của báo chí. Cơng chúng vừa là đối tượng phục vụ, vừa là người tiếp nhận thông tin nhưng đồng thời lại là kênh phân phối, kênh PR - quảng cáo và “đồng chủ thể” sáng tạo của truyền thông. Tuy nhiên, đặc điểm này của hệ sinh thái truyền thơng mới cũng địi hỏi các đơn vị truyền thơng phải có kế hoạch định hướng cơng chúng theo chiều hướng tích cực nhất, phù hợp với mục đích của mình nhất. Nếu khơng có kế hoạch định hướng thì sẽ dễ dẫn đến sự sai lệch hoàn toàn mục tiêu ban đầu của kế hoạch truyền thông, gây ảnh hưởng tiêu cực lên toàn bộ hệ sinh thái.

1.3. Cơ chế vận hành Hệ sinh thái truyền thông 1.3.1. Khái niệm cơ chế vận hành

Cơ chế là khái niệm được dùng để chỉ một quy luật vận hành của một hệ thống hay bất cứ một sự vật hiện tượng, một quy luật hoặc q trình nào đó trong tự nhiên, xã hội; chỉ sự tương tác giữa các yếu tố với nhau kết thành nhờ hệ thống và nhờ vào việc tương tác đó mà hệ thống này hoạt động.<small>(4)</small>

1.3.2. Cơ chế vận hành hệ sinh thái truyền thông

Cơ chế vận hành hệ sinh thái truyền thông là khái niệm dùng để chỉ quy luật vận hành của một hệ sinh thái truyền thơng. Đó là quy luật tương tác giữa các kênh truyền thông, quy luật vận hành giữa nhà truyền thông, 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thông điệp truyền thông và công chúng tiếp nhận… Tất cả những yếu tố đó hợp thành tạo nên một hệ sinh thái truyền thơng hồn chỉnh.

Trước đây, các nhà sáng tạo nội dung truyền thông thường chỉ tập trung vào một số các kênh truyền thơng truyền thống, ít có tính liên kết giữa các kênh truyền thơng. Đặc điểm này là do giới hạn về công nghệ. Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, internet vạn vật đã phát triển mạnh mẽ và vẫn còn trên đà tiến tới đỉnh cao. Theo đó các kênh truyền thơng mới liên tục xuất hiện. Hệ sinh thái truyền thông cũng mang một cơ chế vận hành mới phù hợp hơn với thời đại. Lúc này, cơng chúng khơng cịn đơn thuần là mục tiêu truyền thông nữa, mà nắm giữ thêm một vai trị quan trọng trong q trình truyền thông bằng sức lan truyền mạnh mẽ.

Mạng lưới kênh truyền thơng rất đa dạng. Vì vậy sự liên kết giữa các kênh truyền thơng đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Mỗi một nền tảng đều có một thế mạnh riêng, đó là điều tất yếu để tồn tại trong không gian mạng xã hội liên tục phát triển này. Do vậy, mối quan hệ bổ sung lẫn nhau giữa các kênh truyền thông đem đến khả năng truyền tải thơng điệp hiệu quả.

Sự phủ sóng rộng rãi của sản phẩm truyền thông trên nhiều kênh khác nhau làm tăng khả năng tiếp cận công chúng. Công chúng không cần thiết phải chuyển sang một kênh truyền thông khác để tiếp cận sản phẩm truyền thơng. Bên cạnh đó, hệ sinh thái truyền thông giúp cho công chúng dễ dàng chia sẻ các nội dung về sản phẩm truyền thơng, giúp cho q trình lan tỏa nội dung được đẩy nhanh, mạnh.

1.4. Xu hướng phát triển Hệ sinh thái truyền thông 1.4.1. Khái quát lịch sử phát triển các kênh truyền thơng

Trước 1900, hình thức truyền thông phổ biến nhất là hình thức truyền miệng (Word of mouth – WOM) . Ở giai đoạn này nội dung truyền<small>(5)</small> thông chủ yếu là sự giới thiệu cho nhau về những sản phẩm hay nội dung mà họ ấn tượng, những người có kinh nghiệm, có kiến thức thường có sự uy tín và được mọi người tham khảo ý kiến. Đây là một hình thức truyền thơng qua người có ảnh hưởng (influencer marketing) và cho đến hiện tại thì hình thức truyền thơng này vẫn đang được sử dụng rộng rãi.

Giai đoạn sơ khai của hệ thống truyền thông vào khoảng thế kỷ 14 – 19 là giai đoạn hoàng kim của phương tiện truyền thống “báo giấy”. Các thương hiệu đua nhau xuất hiện trên mặt báo để được khách hàng biết đến. Đối với hình thức truyền thơng này thì chủ yếu nội dung là ảnh và những

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

bài viết ngắn giới thiệu về sản phẩm. đặc biệt nội dung ảnh được chú trọng rất cao để tạo được sự thu hút với công chúng.

Vào những năm 1920, khi radio xuất hiện và được coi là kênh truyền thơng chính của đa số gia đình thì các thương hiệu lại đua nhau “phát thanh” quảng cáo. Tiếp đó sự xuất hiện của TV vào những năm 1941 và sự gia tăng sử dụng điện thoại những thập niên 40, 50 lại một lần nữa thay đổi cách thức và phương tiện truyền thông. Là xu hướng xuất hiện trong suốt một thời gian dài, cho đến tận bây giờ, quảng cáo trên truyền hình là kênh truyền thông đại chúng bậc nhất với mức chi tiêu khổng lồ của các thương hiệu.

Vào khoảng năm 1990, Internet ra đời đã thay đổi cách thức con người giao tiếp và tìm hiểu thơng tin. Và sau đó là sự ra đời của hàng loạt các trang mạng xã hội lớn như Yahoo, Facebook, Zalo,… đã đánh dấu một mốc quan trọng của sự phát triển các kênh truyền thông hiện đại. Nhờ các kênh truyền thông này mà các thương hiệu đã tiếp cận được một khối lượng công chúng khổng lồ và đa dạng hơn bao giờ hết. Mặt ưu điểm lớn khiến mạng xã hội trở thành một kênh truyền thông hàng đầu chính là việc sở hữu lượng người dùng khổng lồ và cho phép người dùng chia sẻ thông tin cũng như là trực tiếp phản hồi đối với chiến dịch truyền thông mà họ quan tâm tạo nên hiệu ứng tương tác vô cùng mạnh mẽ. Cho đến thời điểm hiện tại đây vẫn là những kênh truyền thông lớn được khai thác mạnh mẽ

1.4.2. Sự phát triển Hệ sinh thái truyền thông hiện nay

Hệ sinh thái truyền thông với các yếu tố vô cùng gắn kết và tác động lẫn nhau với mục đích chính là truyền tải thơng điệp, kích thích sự thu hút từ cơng chúng. Và đương nhiên, hệ sinh thái sẽ không giữ ngun như vậy mà ln có sự đổi mới, sáng tạo để phù hợp với những yêu cầu đặt ra phụ thuộc vào sản phẩm, vào tâm lý công chúng và xu hướng phát triển của thời đại.

<i>a, Hệ sinh thái truyền thông đa nền tảng</i>

Hầu hết các Hệ sinh thái truyền thông hiện nay đều hướng đến sự phát triển đa nền tảng . Truyền thông luôn gắn liền với các phương tiện<small>(6)</small> công nghệ số và các ứng dụng mạng xã hội nhận được sự tương tác lớn từ công chúng, đặc biệt là giới trẻ. Họ là đích đến và cũng là phương tiện truyền thơng với tư duy nắm bắt và tạo trend linh hoạt. Bởi vậy, bên cạnh Facebook, Youtube, Instagram, các kênh truyền hình, báo mạng điện tử,... thì Tiktok là kênh đang làm mưa làm gió với tốc độ truy cập đáng kinh 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ngạc, là cơng cụ hữu ích để duy trì, cập nhật và tạo xu hướng thu hút cơng chúng. Mọi người có thể dễ dàng bắt trend với những video kết hợp hình ảnh và âm thanh hiệu quả, thú vị. Các thông điệp truyền thông nhờ đó mà có thể dễ dàng xuất hiện với tần suất dày đặc cũng như tạo hiệu ứng đám đông vô cùng tốt. Bản thân họ cũng dần trở thành những Influencers.

<i>b, Hệ sinh thái truyền thông phát huy vai trị của cơng chúng</i>

Hệ sinh thái truyền thơng đang dần nhận ra vai trò, sức mạnh và cần phải trao quyền lực cho công chúng. Công chúng không chỉ là mục tiêu hướng đến, là đối tượng truyền thông mà cịn là chủ thể truyền thơng. Họ khơng chỉ thụ hưởng thơng tin từ cơ quan báo chí, truyền thơng. Mà họ cịn trực tiếp tạo ra thơng tin. Xu hướng, làn gió mới trong hệ sinh thái là sự tham gia bình đẳng của nhiều bên vào những q trình truyền thơng. Mơi trường truyền thơng đa chiều, đa hình thái, đa nền tảng, đa tiếp nhận. Nội dung có thể được chuyển tiếp, chia sẻ và tương tác giữa những người dùng mà không cần bộ lọc, kiểm chứng thơng tin của bên thứ ba. Điều đó đã vơ tình giúp cơng chúng tiếp cận trực tiếp với các thông điệp và sáng tạo sản phẩm truyền thông.

<i>c, Sự phát triển nội dung Hệ sinh thái truyền thông</i>

Mang đến những nội dung công chúng cần, chứ không phải sản xuất nội dung mình có. Đây là tư duy mới rất linh hoạt giúp tối ưu hóa các hoạt động truyền thông. Với những công cụ hỗ trợ xem xét, tính tốn giúp chúng ta xác định một cách rõ ràng nhu cầu của công chúng là gì. Facebook có cơ chế vô cùng ưu việt để khảo sát và lên kế hoạch đáp ứng nhu cầu đó. Bất kể chúng ta phản hồi sự quan tâm của mình bằng các lượt view, react, comment, follow,.. đều là các dữ liệu số hóa lớn mà với các thuật tốn, Facebook dễ dàng phân tích và cho hiển thị các nội dung các bạn cần và các nội dung liên quan. Cơ chế này giúp cơng chúng khơng bị lỗng thơng tin và tìm được đích mà hệ sinh thái truyền thơng đặt ra.

1.4.3. Xu hướng phát triển Hệ sinh thái trong tương lai

Trong thời đại 4.0, internet kết nối vạn vật, xu hướng ngành truyền thông phát triển trên các kênh digital và truyền thông đa phương tiện, đa nền tảng là xu hướng tất yếu và trở thành ưu tiên hàng đầu. Một chiến dịch truyền thông quảng bá không cịn hướng đến một nhóm cơng chúng cố định ở một kênh truyền thông như trước đây mà sẽ mở rộng tạo thành một hệ sinh thái các kênh truyền thơng để số lượng người tiếp cận được có thể tăng theo cấp số nhân dẫn đến hiệu quả truyền thông cũng tăng lên đáng kể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Về mặt nội dung truyền thông cũng sẽ đa dạng hơn là sự kết hợp của nhiều dạng khác nhau như text, âm thanh, video, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, đồ họa… Một sản phẩm tạo hiệu ứng tốt và thu hút cơng chúng bằng việc sử dụng hình ảnh của những người có ảnh hưởng (Influencers) nhằm mục đích quảng bá đang ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn, thay đổi và cập nhật liên tục theo nhu cầu và thị hiếu của cơng chúng chính là chìa khóa tạo nên sự phổ biến và thành cơng trong truyền thơng.

Hiện nay, cơng nghệ phát triển nhanh chóng, tạo bước đột phá mạnh mẽ trong lĩnh vực truyền thông, làm phát sinh khối lượng dữ liệu lớn thông tin, tạo điều kiện cho người làm truyền thông dễ dàng khai thác. Việc sử dụng xu hướng tiếp cận thông tin từ nền tảng kỹ thuật số ngày càng nhiều hơn, làm xuất hiện xu hướng truyền thông mới. Điều này đặt ra thách thức không nhỏ cho các nhà truyền thông làm sao để bắt kịp và phát huy tối đa vai trò của hệ sinh thái truyền thơng.

<i>Ví dụ về hệ sinh thái truyền thơng của Báo Thanh niên</i>

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2. PHÂN TÍCH HỆ SINH THÁI TRUYỀN THƠNGCHƯƠNG TRÌNH “NGƯỜI ẤY LÀ AI”</b>

"Người ấy là ai?" là show giải trí về tình u do Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Công ty Vie Channel thực hiện. Mỗi tập xoay quanh một nhân vật nữ chính tìm kiếm người yêu phù hợp trong số năm chàng trai tham gia chương trình. Dưới đây là khảo sát và phân tích về hệ sinh thái truyền thơng của chương trình.

2.1. Đặc điểm Hệ sinh thái truyền thơng chương trình “Người ấy là ai”

“Người ấy là ai” sở hữu một Hệ sinh thái truyền thông đa nền tảng. Với số lượng kênh truyền thông lớn trải rộng trên Facebook, Youtube, Website, Instagram và app.

2.1.1. Youtube

Chương trình “Người ấy là ai” được đăng tải trên nhiều kênh Youtube: Vie Channel HTV2, Vie Giải trí và Vie News. Trong đó, Vie Channel HTV2 là kênh chính đăng tải các video có tính hệ thống. Vie Giải trí và Vie News đóng vai trị làm các kênh vệ tinh hỗ trợ kênh chính.

Dưới đây là kết quả khảo sát và nghiên cứu các kênh youtube đăng tải chương trình “Người ấy là ai”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>a, Kênh Youtube Vie Channel HTV2</i>

Kênh youtube Vie Channel HTV2 hiện tại là kênh youtube chính của Cơng ty giải trí Vie. Sở hữu khoảng 8,8 triệu lượt đăng kí và theo dõi tính đến tháng 3 năm 2021.

Kênh Youtube Vie Channel HTV2 là kênh youtube đăng tải rất nhiều nội dung và các show giải trí của Vie On. Chương trình “Người ấy là ai” được đăng tải và tập hợp thành các danh sách phát theo mùa.

Mùa 1

Series mùa 1 được đăng tải trên kênh Youtube Vie Channel HTV2 theo tuần. Mỗi tuần 1 tập. Video được up sau khi chương trình được phát song trên truyền hình. Với tần suất 7 ngày up video một lần, hiện tại Danh sách phát mùa 1 có tất cả 13 video tương ứng với 13 tập mùa 1. Tuy nhiên 13 video này đều bị báo lỗi và bị chặn.

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>13 video mùa 1 đều bị chặn và lỗi</i>

Mùa 2

Khác với mùa 1, số lượng video về mùa 2 được up bởi Vie channel lên đến hơn 100 video. Chương trình bắt đầu lên sóng mùa 2 từ ngày 12/4/2019 thì video đã bắt đầu được up từ ngày 22/3/2019. Sau khi mùa 2 kết thúc vào ngày 2/8/2019, kênh vẫn tiếp tục up video về mùa 2 đến tận ngày 31/8/2019.

<i>Danh sách phát mùa 2 gồm 165 video</i>

Trong suốt thời gian đó, kênh đăng lên trung bình mỗi ngày 1 video, nhiều nhất là 3 video (thường rơi vào những ngày chương trình lên sóng), có ngày khơng đăng (trong khoảng thời gian trước và sau khi chương trình phát sóng). Video được đăng lên đều đặn nhất là trong khoảng thời gian chương trình lên sóng. Trước và sau đó tần suất đăng có sự ngắt qng.

Về nội dung: ghi hình casting, trailer mỗi tập, cut những đoạn nổi bật, hậu trường,... Đặc biệt sau khi chương trình lên sóng được 1 nửa, kênh bắt đầu up lại toàn bộ các tập đã được chiếu trước đó. Tổng cộng có 165 video về mùa 2, trong đó có một số video đã bị xố/chặn.

Mùa 3

Chương trinh bắt đầu lên sóng mùa 3 từ ngày 8/5/2020 đến ngày 21/8/2020 với 15 tập. Video về mùa 3 bắt đầu được up từ ngày 1/4/2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

cho đến ngày 14/9/2020. Ở mùa này, tần suất đăng video có sự phân hóa rõ rệt.

Vào tháng 4, kênh chỉ up 4 video trong 4 ngày rải rác. Nội dung: kêu gọi casting, promo mùa mới,...Từ tháng 5 đến tháng 8, kênh up video với tần suất dày hơn. Mỗi ngày ít nhất một video, nhiều nhất có ngày lên đến 12 video (ngày phát sóng tập đầu tiên). Đa phần mỗi ngày đều đăng từ 3 đến 5 video, dẫn đến việc lượng video về mùa 3 nhiều gấp đôi hai mùa trước gộp lại. Cũng giống như mùa 2, khi chương trình phát sóng được 1/2 sơ tập thì kênh bắt đầu up lại hồn chỉnh các tập đã lên sóng trước đó. Cuối tháng 8, tần suất up video giảm dần. Đến tháng 9 kênh chỉ đăng 2 video về mùa 3.

Nội dung video: đếm ngược trước ngày lên sóng, cut đoạn nổi bật, trailer tập sau, hậu trường,... Tổng cộng kênh đã post 469 videos về mùa 3. Tuy nhiên 1/3 số video đó bị lỗi đăng lại và bị xóa/chặn.

<i>Danh sách phát mùa 3 với 469 video, một số video bị lỗib, Kênh Vie Giải trí và Vie News</i>

Bên cạnh kênh Youtube chính là Vie Channel HTV2 thì chương trình “Người ấy là ai” sử dụng 2 kênh youtube vệ tinh để hỗ trợ, mở rộng độ phủ sóng của chương trình.

Kênh youtube Vie Giải trí tính đến tháng 3 năm 2021 đã có 2,16 triệu lượt đăng kí. Thành lập sau kênh Vie Channel HTV2 với chức năng vệ tinh hỗ trợ tăng độ phủ sóng của các chương trình do Vie sản xuất.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Số lượng video đăng ở kênh Vie Giải trí chỉ ít hơn Vie Channel HTV2 một chút. Cụ thể: mùa 1 với 13 video, mùa 2 với 170 video và mùa 3 với 420 video. Tần suất đăng video cũng tương tự với kênh Vie Channel HTV2. Tần suất tăng dần theo thời gian từ mùa 1 đến mùa 3. Thời gian video được đăng nhiều nhất là khoảng 4 – 5 video một ngày trong thời gian chương trình phát sóng. Nội dung video cũng tương tự kênh Vie Channel HTV2. Bên cạnh các tập phát sóng được đăng tải, các video cut cũng được edit và đăng với tiêu đề khác so với Vie Channel HTV2.

Kênh VieNews là kênh đăng tải ít thơng tin nhất về chương trình. Với tần suất 1 – 2 video. Nội dung đăng tải cũng có sự khác biệt. Các video chủ yếu là các đoạn cut, những tin tức liên quan đến chương trình và các cặp đơi sau khi tham gia chương trình.

Như vậy, có thể nhận thấy rằng, hệ thống kênh truyền thông youtube của chương trình “Người ấy là ai” được khai thác một cách triệt để. Ngồi việc đăng tải trên kênh chính là Vie Channel HTV2 thì chương trình cịn được đăng tải trên các kênh vệ tinh. Điều này giúp chương trình tăng độ phủ sóng, tăng khả năng tiếp cận cơng chúng.

Trong khảo sát mà nhóm đã thực hiện với 150 người, có tới 61% cơng chúng tiếp cận chương trình thơng qua kênh youtube. Điều này chứng minh rằng youtube là một kênh truyền thông làm rất tốt vai trị của mình trong việc tăng độ phủ của chương trình đối với cơng chúng. Mỗi tập phát sóng được đăng tải đều có lượt xem rất cao, trung bình… lượt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Hệ thống video được tạo thành các danh sách phát giúp tối ưu công cụ tìm kiếm video của Youtube, giúp các video dễ dàng đến với công chúng hơn. Chúng cũng mang đến những thuận lợi trong việc quản lý hệ thống của những người làm truyền thơng. Tuy nhiên, vẫn cịn một số hạn chế trên kênh truyền thơng này. Đó là các video đã đăng tải bị lỗi, bị xóa. Tình trạng này có thể dẫn đến những hậu quả như mang lại trải nghiệm khơng tốt, khiến hình ảnh chương trình bị xấu đi trong nhận thức của công chúng.

2.1.2. Facebook

Facebook là một mạng xã hội, một kênh truyền thông được tận dụng triệt để trong môi trường truyền thông số hiện nay. Chương trình “Người ấy là ai” được đăng tải trên hệ thống các kênh truyền thông facebook với lượt tương tác lớn. Bao gồm: Fanpage Người ấy là ai – Vie Channel, Group “Người ấy là ai?” và hệ thống các fanpage vệ tinh hỗ trợ truyền thông cho chương trình.

<i>a, Fanpage Người ấy là ai – Vie Channel</i>

Đây là fanpage chính thức của chương trình “Người ấy là ai?”. Hệ thống bài đăng, video cũng được đăng xuyên suốt từ mùa 1 cho tới mùa 3. Tính đến tháng 3 năm 2021, fanpage có khoảng 374 nghìn lượt thích với tổng cộng trên 1 triệu lượt theo dõi.

Mùa 1 (02/11/2018 – 25/01/2019)

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Tổngsố *</b>

<b>Tương tác </b>

Bài đăng có số lượt tương tác cao nhất trong mùa là bài đăng về 1 video có hơn 195 nghìn lượt thả cảm xúc, 177 nghìn bình luận và 80 nghìn lượt chia sẻ.

Bên cạnh đó lại có những bài đăng có ít tương tác, chỉ hơn 100 hoặc chưa đến 100 lượt

Bình l •n của khán giả đa phần là những bình luận tích cực liên quan đến câu chuyện, sự hài hước của khách mời trong chương trình. Bên cạnh đó thì có một số bình luận góp ý về chương trình.

<b>Tầnsuấtđăng *</b>

~135 bài đăng/tháng. Tần suất đăng giảm dần

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đời tư không tốt đẹp; nội dung diễn, không thật như trước.

Đa phần là tích cực, đơi khi có ý kiến bất đồng với cố vấn, khách mời nhưng bày tỏ theo hướng đóng góp. Tuy nhiên, sau khi Hương Giang dính tranh cãi,

29/3/2020 (Bài đăng tuyển

sinh mùa 3). <sup>1/4/2020 (Video tuyển sinh mùa</sup>3).

<b>(*) Do số lượng video quá lớn nến số liệu này chỉ mang tính tương đối</b>

Xét về tổng quan, page có sự liên kết tốt với các kênh trong hệ sinh thái truyền thông thông qua các bài chia sẻ, dẫn link. Tuy nhiên, thông qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

mục bình luận có thể thấy page quản lý cịn chưa tốt, cịn để lọt những bình luận mang tính xúc phạm đến với Hương Giang nói riêng và cộng đồng LGBTQ+. Bên cạnh đó, dù chương trình có nội dung liên quan đến LGBTQ+, page cũng không hề giải đáp, chỉnh sửa những bình luận sai lệch về LGBTQ+.

<i>b, Group “Người ấy là ai? (official group)”</i>

Group “Người ấy là ai?” là một trong những kênh truyền thơng có vai trị rất quan trọng trong hệ sinh thái truyền thông của chương trình “Người ấy là ai?”. Bên cạnh hệ thống kênh fanpage, group “Người ấy là ai?” góp phần hình thành nên một cộng đồng giúp cơng chúng, khán giả có thể dễ dàng thảo luận và nắm bắt thông tin về chương trình.

Group được thành lập từ ngày 21 tháng 5 năm 2020 (sau khi chương trình khởi chiếu mùa 3 khoảng 2 tuần). Chính vì vậy, các bài đăng trong group chủ yếu xoay quanh mùa 3 của chương trình.

Số lượng thành viên trong group tính đến tháng 3 năm 2021 đã đạt mức hơn 35.000 thành viên. Tốc độ tăng thành viên rất nhanh chứng minh được sức hút của chương trình.

Tần suất đăng bài trong group

Trung bình mỗi tháng có khoảng 45 bài viết trong group (trong 4 tháng diễn ra chương trình mùa 3). Sau khi chương trình kết thúc, hoạt động của group gần như dừng lại hồn tồn. Hiện nay, group khơng có bài 21

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

đăng chất lượng mà chỉ có những bài đăng với mục đích quảng cáo hoặc có nội dung rác.

Trong tháng đầu tiên khi mới thành lập group, bài đăng chủ yếu do page “Người ấy là ai? – Vie Channel” (Page chính thức của chương trình) đăng tải. Sau đó thì tần suất đăng bài của page giảm đi với khoảng 8 bài viết/1 tháng.

Bài viết của page đăng tải chủ yếu có nội dung giới thiệu dàn khách mời tham gia chương trình, lịch phát sóng. Đồng thời dẫn link đến các tập phát sóng được đăng tải trên nền tảng YouTube.

Trong các tháng tiếp theo diễn ra chương trình khi các thành viên trong group tăng lên thì lượng bài đăng đến từ các thành viên trong group đã nhiều hơn, đa dạng hơn. Các bài đăng của các thành viên trong group xoay quanh các nội dung thu hút như xin infor khách mời, khảo sát, bàn luận về chương trình, quan tâm đến đời tư khách mời, các hành động tình cảm, các câu triết lý,… Từ đó, chúng ta có thể thấy được tốc độ tăng trưởng của group rất nhanh, thu hút được nhiều sự quan tâm của công chúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Lượng tương tác trong tháng đầu thành lập group khá ít (dưới 100 lượt bày tỏ cảm xúc, gần như khơng có bình luận/ bài viết). Trong các tháng tiếp theo nhìn chung thì lượt tương tác tuy khơng đều nhưng đã tăng lên một cách đáng kể (trung bình 700 lượt bày tỏ cảm xúc, 80 bình luận/1 bài viết).

Nguyên nhân chủ yếu đến từ việc group đã thu hút được nhiều thành viên. Bên cạnh đó, do nội dung các bài đăng, đều viết về các cặp đơi nổi tiếng, các câu triết lý về tình u, cuộc sống nên thu hút được rất nhiều tương tác. Đặc biệt như bài đăng về ca sĩ Hương Giang Idol và Matt Liu – cặp đôi rất hot trong chương trình, phủ sóng trên mọi mạng xã hội, được rất nhiều khán giả quan tâm.

Group để chế độ công khai (bất kỳ ai cũng thấy mọi người trong nhóm và bài đăng của nhóm) và tự động kiểm duyệt. Cách làm này giúp người dùng Facebook có thể dễ dàng tiếp cận được chương trình thơng qua group hơn. Đồng thời mang lại tốc độ nhanh cho group, cả về số lượng thành viên và lượt tương tác bài viết.

Tuy nhiên, việc để chế độ tự động kiểm duyệt mang lại nhiều hạn chế. Có rất nhiều bài đăng, bình luận nhảm, rác xuất hiện khiến chất lượng group đi xuống, nhiều lượt tương tác ảo khiến các thành viên thật sự theo dõi chương trình cảm thấy khó chịu. Hiện tượng này minh chứng rằng sự quản lý group của chương trình khơng tốt và khơng được chú trọng.

<i>c, Hệ thống fanpage vệ tinh</i>

Ngoài các fanpage chính thức của chương trình “Người ấy là ai?” trên mạng xã hội facebook thì chương trình cịn được đăng tải trên nhiều fanpage khác (thuộc sở hữu của công ty Vie) như là: VieShows, VieNews, VieBuzz, VieOn.

VieShows là một fanpage lớn của Công ty Vie với 7,7 triệu lượt theo dõi, 1.932.835 lượt thích tính đến 18 tháng 3 năm 2021. Video đầu tiên trên page đăng về chương trình “Người ấy là ai?” vào ngày 12 tháng 4 năm 2019 (cùng lúc mùa 2 được phát sóng).

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Page đăng video cả 3 mùa: mùa 1 (video cut của các tập từ 1 đến 18), mùa 2 (đoạn cắt từ tập 1 đến tập 84), mùa 3 (đoạn cắt từ tập 1 đến tập 71). Mỗi tập phát sóng tương ứng với một đoạn cut. Kèm với đó, bài đăng để các tags chứa link dẫn về fanpage chính là Vie Channel HTV2, các tags liên quan đến chương trình để tăng độ phủ, giúp khán giả dễ dàng tìm thấy các video liên quan đến chương trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Tần suất video của chương trình “Người ấy là ai?” xuất hiện trên fanpage không quá nhiều, 1 video/ngày. Tuy nhiên, lượt tương tác của chương trình trên page nhiều, khá đều và ổn định trong cả 3 mùa (trung bình 20 nghìn lượt tương tác), có một số video tăng vọt hẳn lên (khoảng 100 nghìn đến 180 nghìn lượt tương tác).

VieNews có 2,4 triệu lượt theo dõi, 845.111 lượt thích tính đến đầu tháng 3 năm 2019. Video đầu tiên đăng về chương trình “Người ấy là ai?” vào ngày 8 tháng 2 năm 2020 (trước mùa 3 khoảng 3 tháng). Page đăng video trong mùa 2 (đoạn cắt từ tập 1 đến tập 7) và mùa 3 (đoạn cắt từ tập 1 đến tập 33). Mỗi tập tương ứng 1 video cut kèm dẫn link qua hashtag về video do page chính đăng tải. Các bài đăng được đăng ngay trong ngày phát sóng của mỗi tập.

25

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Xét về lượng tương tác thì các video mùa 2 có lượt tương tác không đều, chênh lệch rất lớn (nhiều nhất hơn 80 nghìn lượt tương tác, ít nhất là 16 lượt tương tác). Mùa 3 có lượt tương tác khá đều (trung bình 10 nghìn lượt tương tác), một số video có lượt tương tác nổi trội hơn hẳn (1 video trên 92 nghìn lượt, 1 video trên 40 nghìn).

VieBuzz có 1,6 triệu lượt theo dõi, 546.174 lượt thích tính đến tháng 3 năm 2021. Video đầu tiên đăng về chương trình “Người ấy là ai?” vào ngày 15 tháng 1 năm 2019 (tháng cuối chương trình phát sóng mùa 1). Page đăng tải các đoạn cắt ngắn của chương trình (mỗi tập 1 video) trong cả 3 mùa: mùa 1 (tập 1 đến tập 5), mùa 2 (tập 1 đến tập 18), mùa 3 (tập 1 đến tập 29).

</div>

×