Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Chuyên Đề hẹp Động mạch thận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>GIỚI THIỆU</b>

Hẹp động mạch thận là một trong các nguyên nhân gây tăng huyết áp ở người trẻ

Ước tính có 0,5% đến dưới 5% các bệnh nhân do hẹp động mạch thận. Ngoài gây tăng huyết áp, hẹp động mạch thận cũng có thể gây suy thận.

Do đó sàng lọc các bệnh nhân tăng huyết áp có nguy cơ cao do hẹp động mạch thận rất quan trọng, bởi vì hẹp động mạch thận có thể chữa khỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH THẬN</b>

<b><small>25% có ĐM thận phụ từ AO</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>KỸ THUẬT KHÁM</b>

<small>1.Chuẩn bị bệnh nhân: nhịn ăn trước 4 - 6h.</small>

<small>2.Đầu dò: đầu dò convex tần số 3.5 - 5 MHz.3. Tư thế bệnh nhân: nằm ngửa, nghiêng, chếch</small>

<small>4.Nghiệm pháp Hô hấp: hít sâu nín thở5. Kỹ thuật khám</small>

<b><small> + ĐM thận phải</small></b>

<small> . BN nằm ngữa: đầu dò thượng vị </small>

<small> . BN nằm chếch trước – P, đầu dò dưới bờ sườn P . BN nằm ngiêng T  mặt cắt vành</small>

<b><small>+ ĐM thận trái</small></b>

<small> . BN nằm ngữa: đầu dò thượng vị </small>

<small> . BN nằm chếch sau – T, đầu dò dưới bờ sườn T . BN nằm ngiêng P  mặt cắt vành</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>KỸ THUẬT KHÁM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>KỸ THUẬT KHÁM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>KỸ THUẬT KHÁM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

1. Dấu hiệu gián tiếp: dịng chảy xốy tại chỗ hẹp 2. Các dấu hiệu trực tiếp:

- Có thể thấy mảng xơ vừa tại chổ hẹp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>TẮC MẠN TÍNHKhơng tín hiệuTardus – parvus</small>

<small>VSUM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Đối diện bình thường</small>

<small>AT kéo dài</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>-</small> Khơng phải lúc nào ta cũng khảo sát được cả hai ĐM thận (tỷ lệ thành công từ 50-90%). Doppler động mạch thận chỉ khảo sát tốt ở BN có thể trạng gầy.

SA 2D và SA màu. Ta thường dựa vào Doppler xung để chẩn đoán. Thế nhưng PSV chỉ tăng khi độ hẹp > 50%. Do vậy, hẹp ĐM thận < 50% thường bị bỏ sót khi làm Doppler động mạch thận.

các kỹ thuật cao hơn để chẩn đoán.

<b>LƯU Ý</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>KẾT LUẬN</b>

Siêu âm Doppler động mạch thận được xem như phương tiện đầu tay và thường quy khảo sát thận. Đối với nhóm bệnh nhân trẻ có tăng huyết áp, siêu âm Doppler động mạch thận có độ nhạy, độ đặc hiệu cao trong chẩn đoán hẹp động mạch thận

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>CHỤP XẠ HÌNH </b>

<b>THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN ANGIOTENSIN</b>

<b><small>(angiotensin converting enzyme inhibitor scintigraphy)</small></b>

<small></small> Cung cấp đánh giá chức năng thận cùng với thông tin giải phẫu hạn chế. Sự tưới máu thận, chức năng thận và sự bài tiết qua thận có thể được đánh giá một cách định tính và định lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>-Cho hình ảnh về độ phân giải không gian và thời gian của động mạch thận và các mô xung quanh.</small>

<small>suy thận (vd bệnh tuyến thượng thận…).</small>

<small>nhiều hơn #50% so với DSA, nhưng dường như khơng có thêm nguy cơ suy thận do thuốc cản quang. </small>

<small>=> CTA thích hợp được chỉ định trước DSA xâm lấn để chẩn đoán Hẹp ĐM thận.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small></small> Độ nhạy >88-100%, độ đặc hiệu 71-100% (*)

- Khơng liên quan đến bức xạ ion hóa.

- Đánh giá hình thái và chức năng thận qua đánh giá lưu lượng máu và tưới máu mô.

- Sự hiện diện của stent kim loại - Phát hiện động mạch phụ

- Đánh giá động mạch thận nhỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>- Time of flight (TOF) </b>

<b>- Kỹ thuật tương phản pha</b>

<b>- Chụp mạch MR tăng cường gadolinium</b>

nguy cơ tiềm ẩn gây xơ hóa hệ thống do thận (Nephrogenic systemic fibrosis - NSF). Do đó, cần có độ lọc cầu thận

>=30ml/phút trước khi tiêm gadolinium vào tĩnh mạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>SO SÁNH MRA và DSA</b>

Độ phân giải không gian thấp hơn do giới hạn vùng giải

phẫu và thời gian quét trong một lần BN nín thở.

(+) giả khi:

-BN nín thở không đủ.

-Thời gian quét dưới mức tối ưu sau khi sử dụng chất cản từ.

Hạn chế trong trường hợp mạch quanh co, hẹp lệch tâm => Phụ thuộc nhiều vào

người vận hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<small>1. Sarkodieh, J. E., Walden, S. H., & Low, D. (2013), Imaging and management of atherosclerotic renal artery stenosis, Clinical Radiology, 68(6), 627-635. (*)</small>

<small>2. Wolgang Dahnert (2017), Radiology review manual (8th), Wolters Kluwer, pp3182-3190 </small>

<small>6. Stefan O. Schoenberg, Johannes Rieger, Lars O. Johannson, Olaf Dietrich, Michael </small>

<i><small>Bock, Martin R. Prince, Maximilian F. Reiser, Nephrology Dialysis Transplantation, Volume </small></i>

<small>18, Issue 7, July 2003, Pages 1252–1256,   )</small>

<small>7.

×