Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Cúm Gia cầm & H5N1 ở người những Thông tin có liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 68 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Cúm Gia cầm & H5N1 ở người những Thơng tin có liên quan</b>

<b>Dr Le van Tuan.</b>

<b>WHO Vietnam, Technical Office in HCMC.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1. Virus cúm:

Điểm quan tr ng v gieneọng về gieneề giene

• Tính thay đổi kháng ngun (antigenic variation)

Tất cả các virus cúm (người + Gia cầm) đều có khả năng thích nghi tốt với sự đề kháng của cơ

của tính đột biến này là do:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>- Virus cúm khơng có cơ chế “đọc và sửa </b></i>

[cơ chế chỉnh sửa các sai sót trong quá trình sao chép, dẫn đến sự biến đổi cấu trúc gien]

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

• Virus cúm có thể trao đổi (swap) hoặc trộn lẫn (reassort) các chất liệu gien để tạo nên một phân typ virus mới (gọi là quá trình

biến đổi kháng nguyên: antigenic variation):

– Ag Shift– Ag Drift

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>– Trôi Ag (antigenic drift) do đột biến điểm (point mutation): </b></i>

• Xảy ra hàng năm trong 1 nhóm phụ HA (H1,2,3) hay NA(N1,2)

• A/Texas/77/H3N2 biến đổi thành A/Aichi/68/H3N2

<i><b>– Đổi Ag (antigenic shift) do tái sắp xếp di truyền (reassortment)</b></i>

• Virus “mới”

• 1957 xuất hiện H2N2 khác H1N1

<b>nghị chủng vaccine hàng năm.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Đoạn gien HA hoặc NA của virus cúm mới hình thành.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>BIẾN ĐỔI Ở VIRUS CÚM A</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Migratory

water birds <b>Tái cơ cấu di truyền trên heo</b>

<b>phát sinh chủng gây đại dịch </b>

<b>CƠ CHẾ PHÁT SINH CHỦNG CÚM ĐẠI DỊCH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CƠ CHẾ PHÁT SINH CHỦNG CÚM ĐẠI DỊCH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CƠ CHẾ PHÁT SINH CHỦNG CÚM ĐẠI DỊCH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

• Do cộng đồn khơng kịp hình thành miễn

dịch cũng như chưa có được vắc-xin phòng ngừa đối với các phân týp virus mới, cho nên những đợt dịch bệnh do virus A gây nên thường rất nặng nề, trầm trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hiệu cho người: đang

nghiên cứu thử nghiệm trên ĐV & người, và đưa vào sản xuất tại một số nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Thành phần vaccin Cúm cho Bắc bán cầu (WHO RECOMMENDS) mùa cúm</b>

— A/Solomon Islands/3/2006 (H1N1)-like virus;

— A/Wisconsin/67/2005 (H3N2)-like virus ; — B/Malaysia/2506/2004-like virus

– A/New Caledonia/20/99 (H1N1)-like virus;

– A/Wisconsin/67/2005 (H3N2)-like virus (A/Wisconsin/67/2005 and

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>WHO Advice on Vaccination</b>

<i><b>Giảm nguy cơ xuất hiện chủng virus mới có tiềm năng gây đại dịch </b></i>

(WHO Regional Office for the Western Pacific, Manila, 30 January 2004)

<b>New strain virus </b>

<b>New strain virus </b>

<b> Avian Virus <sub>Human Virus </sub></b>

<b>Pig<sub>Flu Vaccine</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Vaccination là một trong nhiều biện

• Giảm cơ hội nhiễm cùng lúc hai loại virus cúm người & cúm gia cầm.

• Giảm cơ hội tái cấu trúc gien (reassortment) • Cuối cùng là Giảm\ làm mất cơ hội xuất

hiện chủng virus mới có tiềm năng gây đại dịch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Các nhóm ưu tiên tiêm vaccin cúm</b>

1. Tất cả những người có\sẽ tiếp xúc với gia cầm, đạt biệt là: • (a) Người tham gia tiêu hủy gia cầm, và

• (b) Người sống , làm việc trong vùng có gia cầm chết do H5N1, nghi ngờ nhiễm H5N1, vùng đang tiêu hủy gia cầm 2. Nhân viên y tế tham gia khám, điều tri, xét nghiệm các ca xác

định H5N.

3. Nhân vien y tế phòng cấp cứu, trong vùng xác định đang xảy ra dịch H5N1trên gia cầm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Giới hạn của vaccin cúm thường

• Khơng có khả năng bảo vệ đ/v chủng gây đại dịch

• Vaccin chủng đại dịch chỉ có sau khi Đại dịch xảy ra ~ 6 tháng

• Năng lực sản xuất vaccine đại dịch không thể đáp ứng đủ cho nhu cầu

• Hiệu lực của vaccin có thể chưa chắc chắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Vaccine tiền đại dịch • Hoa Kỳ có chương trình vaccine tiền ĐD.

– Sẵn có 1,6 T liều (Nhu cầu 2,7 T)

• Hiện FDA đã chuẩn y vaccine tiền ĐD chủng clade 1 Vietnam 1203/04

• Hiệu quả bảo vệ chưa rõ:

– Có thể chỉ bảo vệ một phần hoặc cung cấp primer cho vaccine đd.

– Cấn phải chích 2 mũi để đạt miễn dịch.– Thời hạn sử dụng 18 tháng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>2. Sự lưu hành virus Cúm, Đại dịch trong quá khứ</b></i>

<i><b> & sự xuất hiện chủng A/H5N1<sup>& sự xuất hiện chủng A/H5N1</sup></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Cúm ở lòai chim & gia cầm (avian flu)

Influenza virus gây bệnh cúm ở chim, gia cầm, heo, ngựa và người.

Chim là host tự nhiên của virus cúm A <i>Virus cúm ở chim thường không lây qua </i>

<i>người</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Cúm ở lòai chim & gia cầm (avian flu)

<i><b>• Đặc tính cúm chim</b></i>

– Một số thủy cầm là vật chủ, mang virus trong ruột và phát tán virus

– Chim bị nhiễm phát tán virus qua nước bọt, chất tiết – Một vài type virus cúm A (H5, H7) có thể gây dịch

lớn ở chim hay gia cầm (vịt,gà…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Đặc điểm Dịch tễ Cúm AI (theo FAO)

• Virus xuất hiện gần đây xuất hiện tại Nam Trung Quốc

năm 1996 từ Ngỗng, gây chết người với vụ dịch Hongkong 1997.

• 1997-2003 sự lây lan của virus là không được biết rõ. Năm 2003 chỉ trong vài tháng virus chủng độc lực cao (HPAI)lan tràn hơn 10 quốc gia cho đàn gia cầm rồi gây bệnh cho người và gây chết người.

• Thế giới chưa từng bị HPAI virus lây lan nhanh qua nhiều quốc gia và lục địa như thế! AI virus hiện diện ở chim

hoang dã nhưng chỉ là chủng có độc lực thấp. Trong chu trình lây trong đàn gia cầm dễ cảm nhiễm hoặc kết hợp với virus cúm khác sẽ làm tăng độc lực tạo thành một chủng

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Những điểm đặt biệt của virus H5N1

• Nhiều lịai chim hoang dã cảm nhiễm cao với virus H5N1, mắc bệnh & chết.

• Lượng gây nhiễm thấp hơn so với virus cúm khác [ngưỡng gây nhiễm thấp (infection threshold) ]

• Vịt chăn thả tự do (trên ruộng lúa ở châu á) có vai trị quan trọng trong việc duy trì lây lan virus

trong tự nhiên. H5N1 trong đàn vịt nuôi như là tảng băng nổi (iceberg)- Virus hiện diện nhưng đàn vịt nhiễm không biểu hiện triệu chứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Những điểm đặt biệt của virus H5N1 (tt)

• Sự lây lan mạnh có liên quan đến thói quen chăn ni, mua bán thiếu biện pháp an toàn sinh học, vệ sinh và tập trung nhiều lọai chim gia cầm ở chợ. Dây chuyền từ ấp nở, chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi, giết mổ, phân phối là trách nhiệm của nhiều ngành làm hạn chế việc ngăn chận dịch lây lan.

• H5N1 đã được tìm thấy ở trên 80 lòai chim, gây nhiễm cho nhiều lịai có vú, cả người. Vai trị của Heo\lợn

trong nhiễm và tồn tại virus H5N1 chưa xuất hiện và chưa quan trọng như đ/v các virus cúm AI khác. Mèo nhà & mèo hoang cảm nhiễm cao với virus H5N1 do ăn xác gia cầm bệnh\chết rồi gây nhiễm cho các động vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Trong số các phân týp của virus cúm AI thì H5N1 đặc biệt rất nguy hiểm vì:

• Khả năng đột biến rất nhanh, có thiên hướng thu nhận gien của các virus cúm gây bệnh ở các loài khác.

• Khả năng gây bệnh rất nặng cho con người.

• Virus được thải qua miệng, qua phân của chim bị nhiễm nên dễ lan rộng và lan xa đến các lồi gia cầm vật ni ở khắp nơi.

• Có nhiều khả năng lây nhiễm trực tiếp cho con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>PHÂN TYPE CỦA </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b> Sự XuấT HiệN CáC ChủnG VIRUS</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Liên quan giữa cúm gia cầm và cúm người</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b>3. Diễn biến các vụ dịch Cúm H5N1 trên người </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>TÌNH HÌNH NHIỄM CÚM GIA CẦM TRÊN NGƯỜI đến 07/2006</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Thailand – chicken cholera

12/12: Rep. of Korea – avian flu

12/1: Vietnam – 1<small>st</small> human avian flu death

23/1: Thailand – 1<small>st</small> human avian flu case 12/1: Japan – avian flu

05/2: Thailand and Vietnam – 27/1: China – avian flu

02/2: Indonesia – avian flu

<b>Diễn tiến H5N1 ở châu Á 2003-2004</b>

27/1: Laos PDR – avian flu (H5)

08/1: Viet Nam – avian flu

23/1: Thailand – avian flu

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

• Chưa thay đổi về dịch tễ học:

– Clade 2 chiểm ưu thế – Vẩn xảy ra các chùm ca

– Phân bố về tuổi của các ca mắc chưa thay đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>Lũy tích số ca xác định (đến 16/5/2007)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Dịch H5N1 năm 2005 & đường bay của chim thiên di</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

3.2. Tại Việt Nam Số ca mắc ở người năm 2008

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

virus hoc để hiểu rõ sự biến đổi này, tìêm

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

Chiến lược chính kiểm sóat HPAI (theo FAO)

• Giám sát vùng dịch lưu hành & vùng dịch • Tiêu hủy (đền bù thỏa đáng)

• Tiêm ngừa vaccine

• Vệ sinh an tịan sinh học

• Chính sách phù hợp để kiểm sóat & giảm nhẹ thiệt hại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>4. Lời Kết </b>

H5N1 những vấn đề cần tiếp tục quan tâm • Vivus H5N1 tiếp tục biến đổi giene & kháng

– Gia tăng số clades

– Cần giám sát chặt chẽ các thay đổi có ý nghĩa và phát triển vaccine mới.

– Có thể đạt được khả năng lây truyền từ người sang người.

• Nguy cơ nhiễm cho người khi Dịch cúm gia cầm vẫn đang xảy ra.

• Các quốc gia cần duy trì nỗ lực (lâu dài) tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>GIÁM SÁT BỆNH CÚM A/H5N1</b>

ThS Le Van TuanWHO\VTN

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>1. Định nghĩa ca bệnh: (Theo QĐ44/2006/QĐ-BYT </b>

<i><b>Yếu tố dịch tễ: Trong vùng có dịch cúm gia cầm trong vịng 2 tuần.</b></i>

<b>- tiếp xúc gần với gia cầm bị bệnh nuôi, buôn bán, vận chuyển, giết mổ </b>

chế biến, ăn thịt gia cầm bệnh, ăn tiết canh…)

- Tiếp xúc gần gũi với người bệnh: nghi ngờ, có thể hoặc đã xác định mắc cúm A(H5N1).

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>Định nghĩa ca bệnh: (tt)</b>

<b>Ca có thể:</b>

Ca nghi ngờ

Số lượng bạch cầu bình thường hoặc giảm Hình ảnh Xquang diễn tiến nhanh phù hợp

với cúm

<b>Ca xác định:</b>

Xét nghiệm virus dương tính với cúm A/H5

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

Phân bố Số mắc & chết theo tháng

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

Phân bố số mắc & chết theo nhóm tuổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

Phân bố các ca H5N1 Viet Nam theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>Phân bố ca mắc & chết theo giới tính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<b>Các yếu tố về Dich tễ học khác</b>

- Người nhà tiếp xúc gần/trực tiếp với ca (+) đều không mắc bệnh và KQXN phết họng & huyết thanh đều (-)

- Nhân viên Thú Y, người tham gia tiêu hủy gia cầm, một số chủ trang trại đều có KQXn HT (-).

- Nhân viện y tế có tiếp xúc trục tiếp với các ca (+) đều không mắc bệnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

“Chùm nhiều ca trong cùng hộ gia đình” (Family cluster):

- Thái Bình: 4 clusters (TX Thái bình:1, Kiến Xương:2, Thái Thuỵ: 1)

- Đồng Tháp: 2 mẹ con, sống cùng nhà. Khởi bệnh cách nhau ~ 7 ngày: có cùng các triệu chứng, bệnh cảnh Suy hô hấp nặng, tử vong cách nhau 1 tuần; cả 2 (+) H5N1. Trong nhà có làm gà ăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>Kết Quả Nghiên cứu bệnh - chứng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<b>Các Biểu hiện Lâm sàng chủ yếu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<b><small>Sống trong vùng có dịch cúm gia cầm H5N1Sốt + Ho</small></b>

<small>Có yếu tố dịch tễ trong vòng 2 tuần:</small>

<small>-Tiếp xúc với gia cầm bệnh (ăn tiết canh, giết mổ, ôm gà đá, buôn bán vận chuyển…)- Tiếp xúc với bệnhnhân cúm hoặc chết vì viêm phổi chưa rõ nguyên nhân </small>

<small>Rx nhiễm trùng hô hấp trên Theo dõi trong 72 hrs: </small>

<small>Lập lại CTM & XQ phổi hàng ngày </small>

<small>Rx nhiễm trùng hô hấp trên Theo dõi trong 72 hrs: </small>

<small>Lập lại CTM & XQ phổi hàng ngày </small>

PCR (-)

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

<i><b>Biện pháp can thiệp</b></i>

1. Giám sát cúm trên động vật – gia cầm: (Thú y)

– Giám sát & phát hiện sớm & dập tắt Nhanh dịch Cúm ở Gia cầm. – Thực hiện Thanh khiết môi trường + con Giống sạch: triệt để. (ta9ng cường Phối hợp với y tế & chính quyền địa phương).

2. Bảo vệ Con người (khối cảm thụ):

– An Toàn Thực phẩm: bảo đảm an toàn về nguồn gốc, giết mổ & phân phối: dây chuyền thực phẩm an toàn.

– Nâng cao Ý thức người dân: thông tin đại chúng TV, báo… – Vaccine A/H5 cho người: (đang thử nghiệm).

3. Ngăn chận nguy cơ lây lan Người - Người:

– Hệ thống giám sát phát hiện sớm, chính xác; điều trị + can thiệp sớm.(Lab , Dịch tễ).

4. Giảm nguy cơ phơi nhiễm cho nhóm nguy cơ cao do nghề nghiệp (Y tế , thú y …): – PPE & IC , vaccine cúm

5. Kế hoạch quốc gia đối phó với Dịch Cúm / đại dịch Cúm: biên soạn- tập dượt-cập nhật, bổ sung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

• Hợp tác quốc tế: chia sẻ thơng tin & kinh nghiệm; hỗ trợ kỹ thuật , $. • Chiến lược đang triển khai:

- Xây dựng hệ thống giám sát cúm “ILI”.

- Chuẩn bị chủ động đối phó: Tăng cường GS phát hiện, Cảnh báo sớm, đáp ứng nhanh, Phòng chống đại dịch cúm (dấu hiệu đại dịch…)

– IEC cho đại chúng nhằm thay đổi hành vi. • Nghiên cứu sản xuất Vaccine Cúm A/H5N1.

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

<b>Age Distribution by Subtype, Outpt ILI Surveillance, Vietnam, Jan ‘06--Oct ‘09</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

<b>Outpt ILI Surveillance, Vietnam 2009</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b>Outpatient ILI Surveillance, Influenza Positive Samples, Vietnam 2009</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b>Percent ILI Specimens RT-PCR Positive by Type, </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

Xin cảm ơn !

</div>

×