Tải bản đầy đủ (.pdf) (222 trang)

Luận án tiến sĩ luật học: Bảo vệ quyền con người của phụ nữ trong lĩnh vực tư pháp hình sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.29 MB, 222 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

<small>KHOA LUẬT</small>

HOÀNG HƯƠNG THỦY

LUAN AN TIEN Si LUAT HOC

HÀ NỘI - 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

<small>KHOA LUẬT</small>

HỒNG HƯƠNG THỦY

Chun ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự

<small>Mã số: 938 01 01.03</small>

LUẬN ÁN TIEN SĨ LUẬT HOC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRAN VĂN ĐỘ

<small>TS. LE LAN CHI</small>

HÀ NỘI - 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án “Bảo vệ quyền con người của phụ nữ trong lĩnh

<small>vực tu pháp hình sự Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu độc lập của ca nhân tơi.</small>

Ngồi những thơng tin thứ cấp có liên quan đến nghiên cứu đã được trích dẫn theo quy định, tồn bộ kết quả trình bày trong luận án được phân tích từ nguon dữ liệu

điều tra do cá nhân tôi trực tiếp thực hiện. Tất cả các số liệu nêu trong luận án là

trung thực và từ những nguôn hợp pháp. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bồ trong bat kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.

Tơi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.

TÁC GIÁ

<small>Hồng Hương Thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU ...--- 11

<small>1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ... -- - 5 5+ * + ‡+svxseseeressxssss 11</small>

1.1.1. Nhóm cơng trình nghiên cứu đa ngành luật học về bảo vệ quyền con

người và các nội dung bảo vệ quyền có liên quan đến phụ nữ... 11

1.1.2. Nhóm cơng trình nghiên cứu về bảo vệ quyền con người bằng pháp

<small>luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự ... -. 5 55s *+ssseexseseerssrsss 13</small>

1.1.3. Nhóm cơng trình nghiên cứu về bảo vệ quyền con người của phụ nữ

với tư cách là chủ thể tội phạm hay là nạn nhan/bi hại trong vụ án

<small>hình Sự... 0001010111 g0 HH 17</small>

<small>1.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước ... ---- --- + s+scsexseseeerrsrseeers 22</small>

<small>1.2.1. Nhóm cơng trình nghiên cứu đa ngành luật học về bảo vệ quyền con</small>

người và các nội dung bảo vệ quyền có liên quan đến phụ nữ... 22 1.2.2. Nhóm cơng trình nghiên cứu về bảo vệ quyền con người bằng pháp

<small>luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự ... - --- 55+ S+x*++rseerseseerssrreres 24</small>

1.2.3. Nhóm cơng trình nghiên cứu về bảo vệ quyền con người của phụ nữ với tư cách là chủ thể tội phạm hay là nạn nhân/bị hại trong vụ án

<small>101002175. ad... 28</small>

1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án... 32 1.3.1. Những kết quả nghiên cứu được kế thừa ...---:-2- ¿©cx++c++cx+ecxs 32

1.3.2. Những van dé cần được tiếp tục nghiên cứu...---c+sz+cs+cs+zxzss 33

1.4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu...----222222E2xveccrrrrrtrrrrtke 34

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

CHUONG 2: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO VỆ QUYEN CON

NGƯỜI CUA PHU NU TRONG LĨNH VUC TU PHÁP HÌNH SỰ...

2.1. Quyền con người của phụ nữ trong tư pháp hình sự...

2.1.1. _ Khái niệm quyền con người của phụ nữ trong tư pháp hình sự...

2.1.2. Đặc điểm quyền con người của phụ nữ trong tư pháp hình sự...

2.2. Bảo vệ quyền con người của phụ nữ trong tư pháp hình sự...

2.2.1. Khái niệm bảo vệ quyền con người của phụ nữ trong tư pháp hình sw...

2.2.2. Cơ sở bảo vệ quyền con người của phụ nữ trong tư pháp hình sự...

2.2.3. Phuong thức bảo vệ quyền con người của phy nữ trong tư pháp hình sự ....

2.2.4. Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền con người của phụ nữ trong tư pháp <small>FINN SU... eee ...</small>

2.3. Chuan mực quốc tế về bao vệ quyền con người của phụ nữ trong <small>lĩnh vực tư pháp hình sự...-- - -- S HS HH HH HH grệp</small> 2.3.1. Quan điểm, quy định quốc tế bảo vệ quyền con người của phụ nữ <small>trong tư pháp hình sự...- -- <1 SE T HH HH HH</small> 2.3.2. Cơ chế bảo vệ quyền con người của phụ nữ trong tư pháp hình sự theo quy định của pháp luật quốc tẾ...----¿---¿+©s¿+cx+2z++zx+zcxzz

Pháp luật Việt Nam trước năm 2015 về bảo vệ quyền con người của <small>phụ nữ trong tư pháp hình sự ... ... --- 2 5c + *sExeereerererrsrrrererrrs</small> Pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền con người của phụ nữ...

Thực tiễn bảo vệ quyền con người của phụ nữ ở Việt Nam trong

<small>tư pháp hình sự giai đoạn 20100-20019... cceeeeeeseeeteeeeeseeeaes</small>

Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền con người của phụ nữ với

<small>tư cách là nạn nhân của tội phạm... .-- ¿+ -- + ++*+++++exeersereeereersexrs</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền con người của phụ nữ với

<small>tư cách là người phạm tỘI... ..- -- c5 1123 E911 9111 111 119v g rệ,</small>

3.2.3. Những tồn tại, hạn chế trong thực tiễn bảo vệ quyền con người của

<small>phụ nữ và nguyên nhân ... -- -- <2 E12 E3 k* 1 HT gnrt</small>

KET LUAN CHUONG c1... ...

CHUONG 4: CAC QUAN DIEM VA GIAI PHAP TANG CUONG BAO

VE QUYEN CON NGUOI CUA PHU NU TRONG TU PHAP

HÌNH SỰ VIỆT NAM...---©2- 5222222 2212112211211...

4.1. Các quan điểm bảo vệ quyền con người của phụ nữ trong tư pháp hình sự bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền và cải cách tư

<small>phap 6 Viet Nam 0. ...</small>

4.2. Các giải pháp tăng cường bảo vệ quyền phụ nữ trong tư pháp 4.2.1. Hoan thiện quy định pháp luật nhằm bảo đảm quyén con người của

<small>phụ nữ trong tư pháp hình sự ở Việt Nam...- --¿++-s+sxsssssersexss</small>

4.2.2. Hướng dẫn pháp luật và tổng kết thực tiễn bảo vệ quyền con người

<small>của phụ nữ trong tư pháp hình SỰ... -..-- 5 +1 +3 + vssisesersreerree4.2.3. Các giải pháp khác ...- --- -- sgk</small>

.43009/.909:10/9)1€ 1... ...

DANH MỤC CÁC CÔNG TRINH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BO LIÊN

QUAN DEN LUẬN AN ...---- 2-22 CS 122112211271 211 2211211211... eerre.

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHÁO...--- 22 522£+2££+£x++£xzrsrrreee

<small>PHU LỤC...----22222222ccct2222212111111tEE222102TT 1 tt... re</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT VÀ KÝ HIỆU

<small>1 |BLHS Bộ Luật Hình sự</small>

2 |BLTTHS Bo luat Tố tụng hình sự

3 |CAT Cơng ước về chống tra tấn và các hình thức đối xử, trừng

phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm (1984) 4 |CEDAW Cơng ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử

chống lại phụ nữ (1979)

5 |ICCPR Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (1966)

6 |ICESCR Cơng ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội va văn hoa 7 |UITCCQĐTHS |Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự

<small>8 |LTHAHS Luật Thi hành án hình sự</small>

9 IQCN Quyên con người

<small>10 [TAND Toa án nhân dân</small>

<small>11 |TNHS Trach nhiém hinh sw</small>

<small>13 |TPHS Tu phap hinh su</small>

12 |TTHS Tố tụng hình sự

16 |UDHR Tun ngơn thế giới về quyền con người

18 |UN WOMEN_ |Cơ quan Liên hợp quốc về bình đăng giới và trao quyền

<small>cho phụ nữ</small>

14 |UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc

15 [UNODC Văn phòng Liên hợp quốc về chống ma tuý và tội phạm

<small>17 |UPR Cơ chế kiêm điểm định kỳ phổ cập về quyền con người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 3.1 Số vụ án được đưa ra xét xử sơ thâm có bị hại là nữ 108 Bảng 3.2 Kết quả khảo sát quan điểm xử lý các vụ án hình sự có

<small>người bị buộc tội là nữ 115</small>

Bảng 3.3 Đánh giá thực tiễn bảo vệ quyền của bị can/bị cáo là phụ

nữ trong quá trình tham gia tổ tụng 117

Số hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 | Số vụ, số bị can đã khởi tố giai đoạn 2010-2019 110

Biểu đồ 3.2 | Số liệu bị cáo đã xét xử giai đoạn 2010-2019 111

Biểu đồ 3.3 | Kết qua khảo sát quan điểm đối với sự cần thiết phải tôn

trọng, đảm bảo quyền của bị can/bị cáo nữ trong quá

trình tham gia tố tụng 113

Biểu đồ 3.4 | Kết quả khảo sát quan điểm và thực tiễn triển khai việc

không tạm giam đối với người bị tình nghi là phụ nữ

đang có thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuôi 116

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu

Quyền con người (QCN) là giá trị thiêng liêng bat khả tước đoạt, nó hiện hữu trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có tư pháp hình sự (TPHS).

Khơng là hiện tượng phơ biến, khơng có ảnh hưởng sâu rộng, không diễn ra hàng ngày hàng giờ như trong mơi trường, dân sự, hành chính, kinh tế... nhưng có thể nói QCN trong TPHS lại dễ bị xâm phạm, bị tốn thương và hậu quả để lại cũng nghiêm trọng nhất vì động chạm đến quyền được sống, quyền tự do, quyền bảo toàn

danh dự, nhân phẩm và các quyền dân sự cơ bản nhất của con người khi họ ở dia vi của bên yêu thé trong mối quan hệ với các cơ quan công quyên, cơ quan tư pháp hình sự được nhà nước trao thâm quyền khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án

và thầm quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của tư pháp hình sự.

Phụ nữ có vai trị chủ chốt trong gia đình và đóng góp quan trọng vào sự phát triển tồn diện của đất nước; khơng chỉ là chủ thé chính thực hiện chức năng tái sản xuất sức lao động mà còn nắm giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động kinh tế, sản xuất cũng như các vai trò khác của đời sông xã hội. Tuy nhiên, trong các văn kiện pháp lý, các nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn về QCN trên thế giới thì phụ nữ được xác định là nhóm người có nguy cơ cao bị ton thương về QCN do đặc tính giới mang lại [35, tr. 229]. Vì vậy, QCN của phụ nữ trong TPHS dễ bị ton thương “kép” do địa vị pháp lý khơng bình đăng của chủ thé yếu thế khi tham gia

<small>vào các quan hệ pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự cùng với các “nguy cơ cao</small>

bị tơn thương về QCN do đặc tính giới mang lại”.

Trên phương diện thể chế, Việt Nam đã sớm tham gia các Công ước quốc tế về QCN và được đánh giá là quốc gia có nhiều tiến bộ trong việc cải cách hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích chính đáng của người phụ nữ. Bảo

<small>vệ QCN của phụ nữ trong lĩnh vực TPHS là một nội dung quan trọng trong luật</small>

nhân quyền quốc tế đã được Việt Nam nội luật hóa và ghi nhận trong nhiều văn bản

quy phạm pháp luật như Hiến pháp. Bộ luật hình sự; Luật Tó tụng hình sự; Luật Tổ

chức điều tra hình sự; Luật Thi hành án hình sự ... hình thành nên hệ thống pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>luật bảo vệ QCN trong TPHS của Việt Nam. Tuy nhiên, trong các năm 2015, 2018,</small>

2019 Việt Nam với tư cách là quốc gia thành viên liên tục nhận được khuyến nghị

chung và khuyến nghị cu thé của Uỷ ban CEDAW, Uy ban ICCRR và UPR về

việc cần quan tâm thực hiện nhằm tháo gỡ rào can hướng tới đảm bảo QCN của

<small>phụ nữ trong lĩnh vực tw pháp.</small>

Tuy vậy, trên phương diện thực tế, du phụ nữ cũng được bảo vệ các QCN bình dang như nam giới nhưng ban chất quyền của mỗi giới lại không giống nhau do sự khác biệt về giới tính dẫn đến việc khơng bình bang trong thụ hưởng quyền và nhóm chịu thiệt thịi hơn thường là nữ giới vì họ phải đối mặt với những khó khăn, thách thức nhiều hơn dù trong cùng một điều kiện, hoàn cảnh với nam giới. Thực tế

cho thây phụ nữ dễ trở thành đối tượng xâm hại của nhiều loại tội phạm, điều

<small>này được phản ánh qua tỷ lệ phụ nữ bị bạo hành, bị lạm dụng, xâm hại tình dục, bị</small>

buôn bán, phụ nữ mang thai bị xâm hại... ngày càng diễn biến phức tạp theo chiều

hướng gia tăng, đáng báo động. Theo số liệu từ Điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2019, cứ 3 phụ nữ thì có gần 2 phụ nữ (62,9%) từng chịu it nhất một hình thức bạo lực thé xác, tình dục, tinh thần hay kinh tẾ, hay kiểm sốt hành vi do chồng/bạn tình gây ra trong đời; trong đó hơn một nửa số phụ nữ (32%) đã từng bị bạo lực thé xác và/hoặc tinh dục, tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực trong 12 tháng

<small>qua là 31,6%. Cũng theo báo cáo này, cứ mười phụ nữ thì có một người (11,4%) đã</small>

từng gặp phải một hoặc nhiều hình thức quấy rối tình dục như đụng chạm các bộ phận nhạy cảm, gửi tin nhắn mang nội dung tình dục, hay bị dâm ô nơi công cộng, 4,4% phụ nữ cho biết họ đã bị xâm hại tình dục [175]. Trong 10 năm gần đây, hệ thống TAND toàn quốc đã xét xử sơ thẩm khoảng 600 nghìn vụ xâm phạm đến QCN của phụ nữ, tương đương gần 300 nghìn nạn nhân, mỗi năm trung bình 28 nghìn phụ nữ bị xâm hại các QCN (Phụ lục, Bảng 3.1). Tuy nhiên, số liệu này chỉ là phan nổi, còn nhiều trường hợp không được phát hiện hay không bị tố cáo, tố giác vẫn chưa được thống kê, số phụ nữ bị xâm hại trên thực tế còn lớn hơn nhiều lần.

Thêm vào đó, thực tiễn thực thi pháp luật trong quá trình điều tra, truy tố, xét

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

xử các vụ án hình sự tại Việt Nam vẫn tơn tại tình trạng một số quyền cơ bản của

<small>nit nạn nhân, bi can, bi cáo, phạm nhân chưa được dam bao cũng nhw chưa</small>

được đáp ứng các nhu cầu đặc thù trong từng giai đoạn tô tụng. Do những đặc điểm sinh học khiến cho phụ nữ có sức khoẻ, sức bền và sức chịu đựng kém hơn nam giới, dẫn đến các vấn đề tâm lý, sức khoẻ sinh sản, sinh lý, bệnh lý đặc trưng riêng có của giới nữ đòi hỏi phụ nữ cần phải được áp dụng các biện pháp tố tụng (khám xét, lay lời khai, hỏi cung, giám định, thực nghiệm hiện trường...) có sự tôn trọng đặc thù giới, cũng như các cơ sở giam giữ bị can, bị cáo nữ phải có đủ điều kiện cơ sở vật chất phù hợp với những đặc tính giới này. Tuy nhiên, thực tế là các quy định giam giữ đối với bị can, bị cáo nữ vẫn tồn tại nhiều bất cập do chưa có

những quy định cụ thê và cơ chế đặc thù dành riêng cho giới nữ nên cịn tình trạng

phụ nữ mang thai và nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi bị tạm giam trong thời gian dài, nhiều trường hợp mang thai, sinh đẻ và nuôi con nhỏ trong trại với điều kiện cơ sở vật chất vô cùng thiếu thốn (Phụ lục, Biểu đồ 3.4); phụ nữ bi tạm giam, tam giữ thường không được đáp ứng nhu cầu vệ sinh cá nhân hàng ngày, bị ảnh hưởng

không tốt đến sức khoẻ, sức khoẻ sinh sản; nhiều phụ nữ sau khi mãn hạn tù thì

<small>khơng cịn khả năng sinh đẻ, rơi vào cảnh khơng gia đình, khơng nơi nương tựa khi</small>

về già, chưa kế đến một số trường hợp nữ vẫn bị bức cung, nhục hình làm ảnh hưởng nghiêm trọng về sức khỏe, tinh thần...Theo nguyên tắc suy đốn vơ tội thì phụ nữ dù bị tạm giam, tạm giữ vẫn là người chưa có tội, cần phải tôn trọng các đặc quyền giới khi tham gia vào q trình tố tụng; thậm chí đến khi nhận bản án có hiệu lực pháp luật mà khơng bị tước quyền sống thì cũng cần được đảm bảo và bảo vệ

các quyền con người cơ bản như quyền làm mẹ.

Kế cả khi phụ nữ là nạn nhân tham gia vào các giai đoạn tổ tụng hình sự cũng chưa được quan tâm bảo vệ các QCN, các nhu cau, lợi ích gắn với đặc tinh

<small>giới như việc một tỷ lệ lớn các vụ việc bạo lực với phụ nữ không được trình báo,</small>

truy tố tương ứng với tỷ lệ lớn các nạn nhân có nhu cầu được bảo vệ, được đền bù

<small>nhưng không được ghi nhận hay không được đáp ứng [23], thậm chí trong q trình</small>

<small>điêu tra, truy tơ các tội danh liên quan đên bạo lực giới đôi với phụ nữ, với các vụ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

việc hiếp dâm thì hơn nửa dừng ở giai đoạn điều tra do nguyên nhân từ phía cơ

quan/cán bộ TPHS [25] có thái độ, hành vi chưa chuẩn mực khiến nạn nhân mặc

cảm, xấu hồ, tự ti không tiếp tục tố cáo hành vi phạm tội. Trong quá trình điều tra, xét hỏi, phụ nữ thường mong muốn được làm việc với nữ công an hoặc nữ điều tra

viên nhưng lại có rất it phụ nữ đảm nhiệm các vị trí này [25], trong khi chuẩn mực quốc tế quy định nạn nhân có quyền lựa chọn trao đồi thơng tin với cán bộ nữ; hay như chưa có hướng dẫn cụ thé mang tính nhạy cảm giới nào dành cho cơ quan điều tra về thu thập chứng cứ trong các vụ án nhằm hạn chế làm tồn thương các QCN cũng như quy định rõ ràng về trách nhiệm của các cơ quan liên quan phải thu thập chứng cứ một cách ít xâm phạm sự riêng tư và bảo vệ nhân pham cho người phụ nữ nhất. Có thê thấy, phụ nữ tiếp tục phải đối mặt với nhiều trở ngại trong việc tiếp cận tư pháp hình sự, từ những hạn chế trong khn khổ chính sách và pháp luật cho đến

<small>những thách thức trong quá trình thực thi [23].</small>

Ngoài ra, hệ thống pháp luật trong TPHS đã ít nhiều xem xét đến đặc thù

giới và thiên chức làm mẹ của phụ nữ dé từng bước ghi nhận, bảo đảm, song vẫn còn những hạn chế nhất định, mâu thuẫn về nội dung, chưa phù hợp với thực tế,

chưa có quy định về địa vị pháp lý, quyền và nghĩa vụ của một số đối tượng đặc

thù, trong đó có phụ nữ tham gia tố tụng nên chưa bảo vệ tốt QCN của nhóm đối tượng này trong giải quyết vụ án hình sự. Pháp luật hình sự với chức năng bảo vệ vẫn chưa đưa ra những biện pháp mạnh dé ngăn ngừa chống lại hành vi xâm phạm quyén con người của phụ nữ. Việc điều tra, thu thập, giám định, đánh giá chứng cứ trong một số trường hợp chưa đầy đủ, kịp thời khiến chứng cứ bị mất, hư hỏng không thể phục hồi dẫn đến tình trạng chậm khởi tố vụ án, dé lọt tội phạm, gây bức

<small>xúc trong dư luận nhân dân. Thực tiễn đã chứng minh nội dung các quy định cũng</small>

như áp dụng pháp luật liên quan đến bảo vệ QCN của phụ nữ trong TPHS van

còn nhiều vấn đề bắt cập, khơng đủ nhạy cảm giới, cịn tồn tại trong nhận thức, hành vi của các nhà làm luật và đội ngũ thực thi pháp luật. Điều này địi hỏi phải có

<small>sự nghiên cứu nghiêm túc, tồn diện thực tiễn, phân tích, đánh giá dưới lăng kính</small>

<small>giới nhăm xác định đúng về lý luận ban chat, đặc điêm của việc bảo vệ QCN của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

phụ nữ trong tư pháp hình sự, từ đó góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật

<small>trong TPHS Việt Nam hiện nay.</small>

Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu hồn thiện lý luận về bảo vệ quyền con người của phụ nữ trong lĩnh vực TPHS, về pháp luật bảo vệ QCN của phụ nữ trong lĩnh vực TPHS và thực tiễn thi hành; với mong muốn làm sâu sắc, phong phú thêm về lý luận và góp phần vào quá trình hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền con người của phụ nữ trong lĩnh vực TPHS gắn với các van đề của thực tiễn Việt Nam là một đòi hỏi cấp thiết. Với nhận thức đó, nghiên cứu sinh quyết định lựa chọn van đề:

“Bảo vệ quyền con người của phụ nữ trong lĩnh vực tư pháp hình sự Việt Nam”

làm đề tài Luận án tiến sĩ luật học.

<small>2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu</small>

Mục đích nghiên cứu của dé tài: làm sâu sắc hơn những van đề lý luận về bảo vệ quyền con người của phụ nữ trong lĩnh vực tư pháp hình sự; đồng thời làm

rõ thực trạng bảo vệ quyền con người của phụ nữ khi tham gia vào quá trình TTHS trên cả phương diện lập pháp và áp dụng pháp luật, trên cơ sở đó kiến nghị hồn thiện pháp luật và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền

<small>con người của phụ nữ ở nước ta hiện nay.</small>

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Từ mục đích nghiên cứu trên, luận án phải giải quyết các nhiệm vụ:

Thứ nhất, tong quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về bảo vệ QCN của phụ nữ trong lĩnh vực TPHS, từ đó chỉ ra những vấn đề cần tiếp tục

<small>nghiên cứu;</small>

Thứ hai, nghiên cứu những van dé lý luận về QCN của phụ nữ và bảo vệ

<small>QCN của phụ nữ trong lĩnh vực TPHS tập trung làm rõ những nội dung cơ bản như:</small>

khái niệm, đặc điểm, cơ sở, ý nghĩa và phương thức bảo vệ QCN của phụ nữ trong TPHS; đồng thời, luận án cũng xác định nhiệm vụ làm rõ đối tượng, phạm vi các QCN của phụ nữ cần được bảo vệ trên cơ sở phân tích đặc điểm chung, doi hỏi đặc

thù về QCN của phụ nữ, có tham chiếu với các chuân mực quốc tế về bảo vệ QCN

<small>của phụ nữ trong TPHS.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi bảo vệ</small>

<small>QCN của phụ nữ trong TPHS Việt Nam giai đoạn 10 năm (2010-2019) ở 2 khía</small>

<small>cạnh: (1) bảo vệ phụ nữ với tư cách là người phạm tội; (2) bảo vệ phụ nữ với tư</small>

<small>cách là nạn nhân của tội phạm. Luận án sử dụng khái niệm người phạm tội và nạn</small>

<small>nhân tội phạm (thuật ngữ của luật hình sự/luật nội dung dé diễn đạt ngắn gọn, cịn</small>

chính xác và đầy đủ phải là người phạm tội (theo luật nội dung) và người bị buộc

tội, người chấp hành án (theo luật tố tụng hình sự, luật thi hành án hình sự) thậm chí

<small>là người bị tạm giữ, người bị tạm giam (theo luật thi hành tạm giữ, tạm giam) hay</small>

khái niệm bị hại (theo luật tố tụng hình sự).

Thứ tư, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự Việt Nam nham bảo vệ QCN của phụ nữ và các giải pháp hữu quan khác nhằm tăng

<small>cường bảo đảm QCN của phụ nữ trong lĩnh vực TPHS.</small>

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, pháp luật và thực tiễn bảo vệ quyền con người của phụ nữ trong tư pháp hình sự.

Phạm vi nghiên cứu: Luận án sử dung phương pháp tiếp cận dựa trên quyền con người có đáp ứng giới dé nghiên cứu những van dé bảo vệ quyền con người của

<small>phụ nữ trong tư pháp hình sự; dưới lăng kính giới và góc độ khoa học pháp lý hình</small>

sự luận án xác định phạm vi nghiên cứu cụ thể như sau:

Thứ nhất, về phạm vi chủ thé quyền con người của phụ nữ trong tư pháp hình sự: luận án tập trung vào các đối tượng là người mang giới tính nữ và chuyển giới nữ từ đủ 18 tuổi trở lên tham gia vào tư pháp hình sự với tư cách nạn nhân của

<small>tội phạm và người phạm tội (theo luật hình sự) hay tư cách người bị hại và người bị</small>

buộc tội, bị kết án (theo luật tố tụng hình sự), phạm nhân, người chấp hành án (theo luật thi hành án hình sự). Luận án không đề cập đến đối tượng trẻ em gái và người chưa thành niên, không nghiên cứu chủ thể quyền con người của phụ nữ trong tư

<small>pháp hình sự là người làm chứng, đương sự hay các tư cách khác của người tham</small>

gia tố tụng. Luận án cũng không nghiên cứu chủ thể quyền con người của phụ nữ trong tư pháp hình sự là người tiến hành tố tụng hoặc cán bộ các cơ quan tư pháp

<small>hình sự là nữ giới.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Thứ hai, luận án tập trung nghiên cứu hoàn thiện cơ chế bảo vệ quyền con

người của phụ nữ trong TPHS bằng pháp luật hình sự, tố tụng hình sự và thi hành

án hình sự mà khơng tập trung nhiều cho các lĩnh vực pháp luật khác trong hệ thống tư pháp hình sự như pháp luật về đấu tranh phòng chống tội phạm, pháp luật về tô

chức các cơ quan tư pháp hình sự và các thiết chế bé trợ tư pháp.

Thứ ba, giới hạn về phạm vi không gian, thời gian nghiên cứu thực tiễn tư

<small>pháp hình sự: Luận án nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật trên phạm vi toàn</small>

quốc từ năm 2010 đến năm 2019 và khảo sát ngẫu nhiên 300 bản án có phụ nữ là

người bị hại hoặc là chủ thé của tội phạm.

4. Phương pháp luận, phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, dé giải quyết những nhiệm vụ đặt ra, luận án dựa trên

hệ thong cac hoc thuyét cua Chu nghia duy vat bién ching, tu tuong Hồ Chi Minh,

quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về QCN của phụ nữ để làm rõ bản chất, các mối liên hệ và yêu cầu bảo vệ QCN của phụ nữ trong lĩnh vực TPHS.

Luận án sử dụng cách tiếp cận dựa trên quyền con người có đáp ứng giới

(Gender responsive and rights-based approach), phương pháp tiếp cận “/dy quyền

con người là trung tâm” [41] là tiêu chí để xem xét và giải quyết các vấn đề mà

<small>luận án đặt ra, dưới lăng kính giới nhìn nhận các QCN của phụ nữ bị ảnh hưởng, bị</small>

xâm hại khi tham gia vào qua trình tố tụng hình sự và trách nhiệm của nhà nước trong việc tôn trọng, bảo vệ các quyền này; đối chiếu, so sánh với các chuẩn mực

quốc tế về bảo vệ QCN của phụ nữ trong TPHS dé xem xét, đánh giá trong thực tiễn

TPHS của Việt Nam. Phương pháp tiếp cận dựa trên quyền có đáp ứng giới chú trọng đến sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới, coi trọng phẩm giá, thân thé và các

giá trị nhân văn cơ bản của quyền con người theo đặc tính giới, là bước hồn thiện của phương pháp tiếp cận dựa trên quyền con người, cần thiết được sử dụng trong

<small>quá trình nghiên cứu, hoạch định, thực thi, giám sát chính sách, pháp luật liên quan</small>

đến quyền con người làm nền tảng hướng tới bình đẳng giới thực chất. Theo đó, khi

người phụ nữ khơng được đáp ứng qun thì chủ thé có nghĩa vụ là Nhà nước và các chủ thể nhân danh Nhà nước dé thực thi phải có trách nhiệm bảo vệ và đảm bảo cho chủ thé quyền có thé đạt được các quyền của minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Trong quá trình thực hiện đề tài, nghiên cứu sinh sử dụng một số phương

<small>pháp nghiên cứu cụ thể như sau:</small>

— Phương pháp phân tích, tong hợp: được sử dụng xuyên suốt trong tat cả các chương, mục của luận án dé phát hiện, luận giải các nội dung liên quan đến chủ đề luận án, cụ thê là phân tích, đánh giá, nhận xét, bình luận khung lý thuyết, pháp

<small>luật và thực tiễn bảo vệ QCN của phụ nữ trong TPHS.</small>

— Phương pháp cấu trúc hệ thống: được sử dụng chủ yếu trong chương 2, 3 của luận án nhằm nhận diện các quy định pháp luật về bảo vệ QCN của phụ nữ trong lĩnh vực tư pháp hình sự trong mối liên hệ với hệ thống pháp luật bảo vệ QCN

<small>ở Việt Nam.</small>

— Phương pháp luật học so sánh: sử dụng chủ yêu trong chương 2, 3 của luận án nhằm làm sáng tỏ sự phát triển của pháp luật về QCN của phụ nữ trong lĩnh

vực TPHS của Việt Nam và trên thế giới qua các giai đoạn; bài học kinh nghiệm

<small>phù hợp với tình hình của Việt Nam.</small>

— Phương pháp nghiên cứu lịch sử: được sử dụng chủ yéu trong chương 3

nhăm nhận diện các đặc điểm và sự thay đôi, phát triển trong nhận thức của xã hội,

các nhà làm luật cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật để phân tích, tổng hợp các tri thức khoa học pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, thi hành án hình sự va đưa ra các

luận chứng nhằm bảo vệ QCN của phụ nữ trong lĩnh vực TPHS.

— Phương pháp điều tra xã hội học và vụ việc điển hình: được áp dụng đề

khảo sát phỏng van bằng bảng hỏi với 300 cán bộ trong hệ thống tư pháp trực tiếp tham gia giải quyết các vụ án hình sự như thâm phán, thư ký tồ, kiểm sát viên, luật

sư, cơng an/cảnh sát, cán bộ/cơng chức trong Bộ Tư pháp về q trình thực thi các

hoạt động TTHS liên quan đến người bị buộc tội là nữ và bị hại nữ. Đồng thời, khảo sát ngẫu nhiên 300 bản án, hồ sơ vụ án có bị cáo là nữ, bị hại là nữ ở hai cấp xét xử sơ tham và phúc thẩm nhằm phát hiện những hạn chế, bat cập trong thực tiễn.

— Phương pháp thống kê: chủ yếu trong chương 3, tác giả sử dụng bộ số liệu thống kê của ngành Toà án, Kiểm sát; số liệu trong các báo cáo chính thức có liên quan của hệ thống tư pháp và tài liệu vụ án hình sự trong thực tiễn điều tra, truy

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

tố và xét xử, cũng như số liệu thu từ khảo sát được xử lý, phân tích bằng phần mềm

SPSS dé đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật trong các giai đoạn TTHS và có thêm cơ sở dé đưa ra các khuyến nghị hoàn thiện pháp luật trong bảo vệ QCN của

<small>phụ nữ trong lĩnh vực này.</small>

5. Ý nghĩa và các đóng góp mới về khoa học của luận án

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Các kết quả nghiên cứu của Luận án có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sau đây: Về mặt lý luận: Đây là cơng trình nghiên cứu chun khảo và đồng bộ đầu

tiên đề cập một cách có hệ thống và tồn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn về

bảo vệ QCN của phụ nữ trong lĩnh vực TPHS Việt Nam ở cấp độ một Luận án tiễn sĩ luật học với các đóng góp về mặt khoa học thé hiện trong phạm vi nghiên cứu nêu trên. Những vấn đề lý luận về bảo vệ QCN của phụ nữ trong TPHS cần nghiên cứu làm rõ những nội dung sau: khái niệm, đặc điểm QCN của phụ nữ trong TPHS;

<small>khái niệm, cơ sở, ý nghĩa và phương thức bảo vệ QCN của phụ nữ trong TPHS;</small>

chuẩn mực quốc tế về bảo vệ QCN của phụ nữ trong TPHS và những van dé đặt ra đối với hệ thống pháp luật trong lĩnh vực TPHS của Việt Nam.

Trong q trình hồn thành Luận án, nghiên cứu sinh cũng cho công bố một

số cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án dé minh họa và b6 sung thêm

<small>cho những lập luận của mình.</small>

Về mặt thực tiên: Luận án phân tích, đánh giá thực tiễn bảo vệ QCN của phụ

nữ bằng pháp luật trong TPHS cũng như những vướng mắc, ton tai trong thực tiễn

áp dụng pháp luật của các cơ quan, người tiến hành tố tụng khi giải quyết các vu án liên quan đến phụ nữ nhằm đề xuất kiến nghị biện pháp bảo vệ và nâng cao hiệu

<small>quả các quy định ở khía cạnh lập pháp và thực thi pháp luật. Ngồi ra, Luận án cịn</small>

là nguồn tư liệu tham khảo có ý nghĩa cho các nhà hình sự học, cán bộ, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành hình sự và tố tụng hình sự trong

quá trình học tập, nghiên cứu cũng như cung cấp các luận cứ khoa học, phục vụ hoạt động lập pháp trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm ở nước ta hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Đóng góp mới về khoa học của luận án

Với phương pháp tiếp cận lấy QCN là trung tâm, dưới lăng kính giới tác giả

mong muốn trên cơ sở luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn cần thiết, Luận án sẽ đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật cũng như tăng cường bảo vệ QCN của phụ nữ. Cụ thể:

Thứ nhất, luận án đóng góp cho sự hình thành và phát triển lý luận chung về

quyền con người của phụ nữ trong TPHS, đặc biệt là lý luận về “Bảo vệ quyén con

<small>người của phụ nữ trong lĩnh vực tu pháp hình sự” với cac nội dung như khái niệm,</small>

cơ sở và phương thức bảo vệ quyền con người của phụ nữ trong TPHS.

Thứ hai, đánh giá pháp luật một cách đầy đủ, hồn chỉnh qua đó làm rõ

những bắt cập, thiếu sót, vướng mắc đối với các quy định pháp luật hiện hành trong

Bộ luật hình sự 2015, Bộ luật tố tụng hình sự 2015 và Luật thi hành án hình sự 2019

về bảo vệ QCN của phụ nữ cũng như thực tiễn áp dụng;

Thứ ba, nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện các quy định pháp luật trong lĩnh vực TPHS và một số giải pháp khác nhằm tăng cường hiệu quả bảo vệ QCN của phụ nữ khi họ là nạn nhân hoặc chủ thê phạm tội trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.

6. Kết cấu của luận án

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận án gồm 4 chương, cụ thể:

Chương 1: Tơng quan tình hình nghiên cứu.

Chương 2: Những vẫn đề lý luận về bảo vệ quyền con người của phụ nữ

<small>trong lĩnh vực tư pháp hình sự.</small>

Chương 3: Thực trạng pháp luật và thực tiễn bảo vệ quyền con người của

<small>phụ nữ trong tư pháp hình sự Việt Nam.</small>

Chương 4: Các quan điểm và giải pháp tăng cường bảo vệ quyền con người

<small>của phụ nữ trong tư pháp hình sự Việt Nam.</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Chương 1</small>

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU

<small>1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước</small>

Qua nghiên cứu các cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án đã cơng bó, chúng tơi thấy, chưa có cơng trình nào nghiên cứu trực tiếp, hệ thống các nội dung liên quan đến bảo vệ QCN của phụ nữ trong TPHS. Các nhà khoa học chủ

yêu tập trung nghiên cứu ba nhóm vấn đề (phân nhóm theo thứ tự từ xa đến gần với

dé tài luận án): Mot la: nhóm cơng trình nghiên cứu đa ngành luật học về bảo vệ QCN và các nội dung có liên quan đến bảo vệ quyền của phụ nữ; Hai là: nhóm cơng trình nghiên cứu về bảo vệ quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự; Ba la: nhóm cơng trình nghiên cứu về bảo vệ quyền con người của

<small>phụ nữ với tư cách là người bị buộc tội hay là nạn nhân/bị hại trong vụ án hình sự.</small>

1.1.1. Nhóm cơng trình nghiên cứu đa ngành luật học về bảo vệ quyền con người và các nội dung bảo vệ quyền có liên quan đến phụ nữ

1.1.1.1. Nghiên cứu lý luận về quyên con người, quyên con người của phụ nữ

Ở nước ta, việc nghiên cứu về QCN và các nội dung liên quan đến bảo vệ QCN được bắt đầu được chú trọng từ cuối thập ky 80 của thế kỷ XX. Ở góc độ lý

luận chung về quyền con người, có thể kế đến các các cơng trình đã được xuất bản với hình thức sách chuyên khảo, giáo trình nhằm phục vụ cho hoạt động nghiên

cứu, giảng dạy, tiêu biểu như Giáo trình giảng day sau đại học “Quyển con người” của Võ Khánh Vinh; “Giáo trình Ly luận và pháp luật về Quyển con người ” của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội và “Giáo trình Lý luận về quyển con người ”

do Viện Nghiên cứu Quyền con người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

biên soạn [130]; [35]; [48]... dù được tiếp cận theo những hướng khác nhau, nhưng nhìn chung các giáo trình đều tập trung giới thiệu về những van dé lý luận mang

tính chất cốt lõi của QCN như: khái niệm, đặc trưng, nội dung, nguồn gốc, lịch sử

phát triển của tư tưởng về QCN, luật pháp quốc tế và quan điểm của Đảng, chính

sách pháp luật của Nhà nước Việt Nam về QCN ... . Bên cạnh những nội dung mang

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

tính lý luận chung, các quy định liên quan đến bảo vệ QCN trong hệ thống pháp

luật Việt Nam và quốc tế [123]; [12, tr. 39-43]; [49] cũng được nhiều học giả tiếp

<small>cận dưới góc độ đa ngành như pháp luật hình sự, dân sự, lao động, hơn nhân gia</small>

đình, an sinh xã hội... khi nghiên cứu về các quan điểm, cách tiếp cận, mối quan hệ giữa QCN và quyền công dân, vấn đề bảo đảm, bảo vệ QCN trong Nhà nước pháp quyền [129]; [34]; [36]; [37]; [53]; [41]. Tuy không đề cập chi tiết đến việc

<small>bảo vệ QCN của phụ nữ, nhưng các cơng trình nghiên cứu này cũng đã xây dựng</small>

được cơ chế bảo đảm QCN trong Nhà nước pháp quyền và hình thành hệ thong các luận điểm cũng như giải pháp nhằm thực thi QCN góp phan quan trọng trong nghiên cứu về bảo vệ QCN của phụ nữ trong các lĩnh vực pháp lý cụ thể.

Nghiên cứu sinh có thé kế thừa kết quả nghiên cứu này dé hình thành khung lý thuyết về quyền con người của phụ nữ và các biện pháp bảo vệ quyền con người.

Bàn về khái niệm QCN, trong hầu hết các cơng trình này, các tác giả đều

thừa nhận đây là phạm trù rất rộng, phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực như chính trị, pháp lý, đạo đức, kinh tẾ.... VÌ vậy nó được nghiên cứu, xem xét và định nghĩa theo các góc độ tiếp cận khác nhau. Hầu hết các nhà nghiên cứu trong lĩnh

vực khoa học pháp lý đều thống nhất quan niệm QCN là những giá trị đã được nhân

loại thừa nhận chung mang tính phơ biến và tính đặc thù nhưng không thé bị tước đoạt và phân chia, được ghi nhận, bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế. Khái niệm QCN (human rights) được đưa ra khá cụ thé, chi tiết trong nhiều tài liệu nhưng các tác phẩm này chưa đề cập đến khái niệm về QCN của phụ nữ (women’s human rights) [130]; [35]; [120]; [128]; [129]; [48]. Lan dau tién trong luận án Tiến sỹ của minh, Tran Thị Hồng Lê đưa ra khái niệm về QCN của phụ nữ chính là quyền phụ nữ, các quyền này phan ánh đặc điểm giới tính vốn có của mọi phụ nữ, trong đó bao gồm các QCN đặc thù mà chỉ riêng phụ nữ mới có và các QCN dé bị tổn thương do chủ sở hữu là phụ nữ [66]. Tác giả đã tiếp cận QCN của phụ nữ trong phạm vi hẹp với 2 nội dung là các quyền đặc thù của phụ nữ như quyền mang thai, sinh nở, quyền được bảo hộ thiên chức làm mẹ, phân biệt với các

QCN nói chung và nhóm các QCN dễ bị tốn thương như quyền bình đăng giới,

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

quyền tự do và an toàn về tinh dục, quyền tự do và an ninh cá nhân, tự do hơn nhân.

Trong khi đó, nếu tiếp cận ở phạm vi rộng, xuất phát từ quan niệm phụ nữ trước hết là một con người nên phụ nữ có tất cả những quyền được thừa nhận cho mọi con người thì quyền phụ nữ chỉ là một nội dung của QCN chứ khơng thể bao hàm tồn

<small>bộ khái nệm QCN của phụ nữ.</small>

1.1.12.. Nghiên cứu da ngành luật học về bảo vệ quyên con người của phụ nữ

Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cần đặt van dé bảo vệ QCN trong cách tiếp cận đa ngành và đa ngành luật học để có cái nhìn đa chiều khi đưa ra các phương thức bảo vệ đồng bộ tốt nhất [129]. Liên quan đến các nội dung bảo vệ QCN của phụ nữ, hiện nay chưa có cơng trình nghiên cứu nào đưa ra khái niệm về

bảo vệ QCN của phụ nữ mà các cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến quyền của phụ nữ thuộc nhóm người dễ bị tốn thương được ghi nhận trong văn kiện quốc tế và luật pháp của Việt Nam [35, tr. 229]; [25]; [40, tr. 12-21]. Các tác giả xem

xét QCN của phụ nữ dưới góc độ là một bộ phận của nhóm người yếu thế trong xã hội có những nội dung, tính chất đặc điểm cụ thé cần được bảo vệ: bàn luận nhiều về quyền bình đăng và cắm phân biệt đối xử đối với phụ nữ trong lĩnh vực chính

trị, kinh tế, lao động việc làm, giáo dục đào tạo, chăm sóc y tế, hơn nhân gia đình,

văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, khoa học và cơng nghệ. Trong đó, một số cơng trình cũng đã ít nhiều khai thác vấn đề về bảo vệ quyền của phụ nữ bằng

<small>pháp luật hình sự, trong một giai đoạn của TTHS, tập trung vào giai đoạn xét xử...</small>

[35]; [128]; [34]; [37]; [36]; [109]; [39] nhưng chưa hệ thống hóa các quy định pháp

<small>luật hay đưa ra được các biện pháp bảo vệ QCN của phụ nữ. Như vậy, nghiên cứu</small>

về bảo vệ quyền con người của phụ nữ đưới góc độ pháp lý vẫn còn là khoảng trồng

cần được bàn luận và xem xét thấu đáo.

1.1.2. Nhóm cơng trình nghiên cứu về bảo vệ quyền con người bằng pháp luật

<small>trong lĩnh vực tư pháp hình sự</small>

Từ góc độ bảo vệ QCN trong lĩnh vực tư pháp nói chung có nhiều cơng trình

được cơng bố ở các cấp độ khoa học khác nhau từ sách chuyên khảo, luận án tiễn sỹ, nghiên cứu khoa học đến bài đăng tạp chí chun ngành. Những cơng trình

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nghiên cứu này chủ yếu đề cập đến các nội dung lý luận và thực trạng, quan điểm và giải pháp nhằm tăng cường đảm bảo QCN trên các bình diện của lĩnh vực tư

pháp như quyền tư pháp, hoạt động tư pháp, quản lý và cải cách tư pháp, các cơ quan nhà nước trong hệ thống tư pháp của Việt Nam [54]; [114]; [8]; [60, tr. 70-78].

Trong đó có đề cập đến nội dung bảo vệ QCN trong lĩnh vực tư pháp hình sự, dân

sự, hành chính, kinh tế [50]; [2]; [39]; [111].

Liên quan đến QCN trong lĩnh vực TPHS phải kê đến 03 cơng trình tiêu

biểu: Một là sách chun khảo do Nguyễn Ngọc Chí chủ biên[ 16] đã làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm QCN trong TPHS, cũng như các co chế bảo đảm QCN trong TPHS; tác phẩm nay còn dé cập đến tat ca những van đề lý luận và thực tiễn của QCN trong pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, thi hành án hình sự, trong đó đi sâu tìm hiểu QCN được thé hiện trong các quy định pháp luật trong lĩnh vực TPHS, dé từ đó chỉ ra những hạn chế, bất cập trong quá trình áp dụng pháp luật trong thực tiễn. Hai là cuốn chuyên khảo do trường Dai học Luật thành phố Hồ Chí Minh [111] biên soạn, tập hợp 18 cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học, chun gia về các nội dung liên quan đến những van dé chung về bảo vệ QCN bằng pháp luật trong lĩnh vực tơ tụng hình sự Việt Nam, trong đó có đề cập đến các đối tượng là người bi tình nghi,

<small>bi can, bi cáo, người bị hại trong quá trình tham gia TTHS cũng như phân tích</small>

những van dé thực tiễn nhằm dé xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật. Trong các cơng trình này có bàn luận về các đối tượng trẻ em, người chưa thành niên nhưng chưa tác phẩm nào đề cập đến QCN của phụ nữ trong TPHS Việt Nam. Ba là cuốn chuyên khảo của tác giả Lê Lan Chi về bảo đảm quyền của nạn nhân tội phạm và

một số nhóm yếu thế trong tư pháp hình sự bàn luận về các quy định pháp luật và

hoạt động của người hành nghề luật trong bảo vệ quyền của phạm nhân nữ trong

<small>thi hành án phạt tù [13].</small>

Các nội dung về bảo vệ QCN trong lĩnh vực TPHS được quan tâm nhiều hơn ở cấp độ bài viết trong các tạp chí khoa học chuyên ngành [9, tr. 147-154];

[6, tr. 12-18]; [83, tr. 61-64]; [74], các Hội thảo trong nước va quốc tế, các nghiên cứu đã phân tích và đưa ra những luận cứ khoa học trên nhiều bình diện nhằm

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

chứng minh QCN trong lĩnh vực TPHS cần phải bảo vệ bằng pháp luật hình sự (HS), pháp luật tố tụng hình sự (TTHS) và pháp luật thi hành án hình sự (THAHS) [52, tr. 28-36]; [126]; [111]; [25]; [81]. Trong từng ngành luật cụ thể, các cơng trình khoa học đề cập theo mức độ, phạm vi khác nhau như:

Báo vệ quyền con người bằng pháp luật hình sự, đã có nhiều cơng trình

trao đổi về bảo vệ QCN nói chung bằng pháp luật hình sự được cơng bố từ sách chuyên khảo, luận án tiến sỹ, các bài tham luận tại các hội thảo khoa học... Trong các cơng trình này, các tác giả nghiên cứu việc bảo vệ QCN qua đấu tranh phòng chống các tội phạm xâm phạm QCN theo các tội danh được quy định trong BLHS Việt Nam [126]; [124]; [64, tr. 31-34]; [101], phân tích các nguyên tắc của BLHS Việt Nam [4]; [98] và các nội dung về hình phạt được nghiên cứu dưới góc độ bảo

<small>vệ QCN [108]; [74] cũng như trên phương diện thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự</small>

và nghiên cứu dé xuất hồn thiện pháp luật hình sự Việt Nam [125]; [7]. Với quan

điểm phụ nữ có day đủ các QCN nói chung do vậy nghiên cứu sinh có thé kế thừa tất cả các kết quả nghiên cứu này cho nội dung bảo vệ QCN cơ bản của phụ nữ băng

chế định pháp luật hình sự.

Bao vệ quyền con người bằng pháp luật to tụng hình sự, có khá nhiều cơng

trình nghiên cứu, bài viết đề cập đến vấn đề QCN và bảo vệ QCN có tham khảo các chuẩn mực của pháp luật quốc tế về bảo vệ QCN trong TTHS. Các nghiên cứu này đã làm sáng tỏ về mặt nội dung, đặc điểm, tính chất của các QCN trong TTHS Việt

<small>Nam. Theo đó tập trung phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn [83; tr.61-64]</small>

của việc bảo vệ QCN trong TTHS, bàn luận về các nguyên tắc như suy đốn vơ tội,

<small>Thâm phán và Hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, tôn trọng và bảo vệ</small>

các quyền cơ bản của công dân; nguyên tắc suy đốn khơng phạm tội [82, tr. 36-39];

<small>[61, tr. 34-38]; [17, tr. 35-41]; [25]; [25]; [105, tr. 33-37]; [52]; [59, tr. 23-25]... phân</small>

tích, làm rõ các quy định của BLTTHS [ 14, tr. 64-80]; [84], cụ thé về các quy định liên quan đến các biện pháp ngăn chặn, khởi tố vụ án hình sự, các quy định và thực trạng bảo đảm QCN trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự; các quy

<small>định vê nghĩa vụ của các cơ quan tiên hành tô tụng và quyên của người tham gia tô</small>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

tụng. Từ đó, các tác giả đưa ra những giải pháp, kiến nghị dé hoàn thiện quy định pháp luật TTHS nhằm bảo vệ QCN của các chủ thể tham gia tố tụng[1 15]; [51]; [103];

Cho đến nay, xu hướng mà các nhà nghiên cứu về nội dung bảo vệ QCN trong

TTHS đều tập trung nghiên cứu về QCN của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo và người

bị kết án; coi nhóm đối tượng này là trọng tâm của công tác bảo vệ QCN trong lĩnh vực TPHS vì quan niệm rằng những chủ thé này có nguy cơ bị xâm hại cao nhất khi họ là đối tượng duy nhất bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong các giai đoạn tố tụng dé

giải quyết vụ án [38]; [42, tr. 9-19]; [79, tr. 34-36]; [80, tr. 39-42]. Một số cơng trình

nghiên cứu sâu, trực diện về bảo vệ, bảo đảm QCN của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự [38]; [42, tr. 9-19]; [79, tr. 34-36]; [81] đã làm sáng tỏ một số van dé lý luận về QCN và bảo vệ QCN của người bi tạm giữ, bi can, bi cáo trong TTHS; hệ thống hoá các biện pháp bảo vệ QCN; phân tích các quy định của BLTTHS liên quan đến

bảo vệ QCN, tìm ra những hạn chế và bất cập về bảo vệ QCN của người bị tạm giữ,

bị can, bị cáo trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử [43]. Từ những phân tích, nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, các tác giả đã đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật TTHS về bảo vệ QCN của người bị tạm

<small>giữ, bi can, bị cáo [110]; [47, tr. 40-43]; [77, tr. 24-32]; [78, tr. 28-36]; [20]; [15].</small>

Phạm vi nghiên cứu của các cơng trình này khá rộng, khơng những nghiên cứu vấn đề QCN của tat cả các chủ thé tham gia tố tụng như bị can, bị cáo [32, tr. 84-103];

<small>(33, tr.33-40]; [100, tr.54-61]; [30,tr.18], người làm chứng, người bị hại mà còn</small>

nghiên cứu cả về cơ chế bảo đảm QCN của các chủ thê tiến hành tổ tụng như Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thâm phán [112].

Trong các cơng trình nghiên cứu này, vấn đề quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ chỉ được giới thiệu minh họa cho những nghiên cứu về QCN nói chung trong TTHS mà chưa xem xét đến tính đặc thù của phụ nữ hoặc chỉ xem xét dưới

góc độ quyền của một bộ phận người yếu thé trong xã hội (trong khi, phụ nữ tham

gia TTHS ở nhiều vai trò với địa vị khác nhau như đại diện cho cơ quan tiến hành tố

<small>tụng, người bị hại, người làm chứng, phiên dịch, bị can, bị cáo...);</small>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Bảo vệ bằng pháp luật trong thi hành án hình sự: Những năm gần đây đã

có một số cơng trình khoa học bàn luận về bảo vệ QCN bằng các chế định pháp luật

<small>thi hành án hình sự, đặc biệt là trong quá trình nghiên cứu ban hành Luật thi hành</small>

án hình sự 2019 [51] các tác giả nghiên cứu, dé xuất phương hướng hoàn thiện dự thảo luật này nhằm bảo vệ tốt hơn QCN của người chấp hành án, đặc biệt là phụ nữ bị tước tự do [63]; hay bàn luận về vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện pháp

<small>luật bảo đảm, bảo vệ QCN của phạm nhân trong thi hành án phạt tù ở Việt Nam và</small>

một số nước trên thế giới [81] đã chỉ ra một số hạn chế trong thực hiện QCN của phạm nhân và đề xuất giải pháp tăng cường bảo đảm QCN bằng pháp luật thi hành án hình sự; ở góc độ khác nghiên cứu về các biện pháp tha miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, các nhà khoa học có sự quan tâm nhiều hơn đến nội dung hoãn thi hành án hình sự đối với một số trường hợp người bị kết

<small>án bị bệnh nặng [104, tr. 10-12], phụ nữ mang thai, nuôi con nhỏ dưới 36 tháng</small>

tudi [85, tr. 54-57]; [81]. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa di sâu nghiên cứu trực diện về việc bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội là nữ trong thi hành án hình sự, mà chỉ đề cập đến các QCN nói chung trong đó có QCN của phụ nữ

[25]; [111]; đồng thời đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ QCN trong THAHS.

1.1.3. Nhóm cơng trình nghiên cứu về bảo vệ quyền con người của phụ nữ với

tw cách là chủ thể tội phạm hay là nạn nhân/bị hại trong vụ án hình sự

1.1.3.1. Bảo vệ quyền con người của phụ nữ với tư cách là chủ thể của tội phạm

Nghiên cứu về bảo vệ QCN của phụ nữ trong lĩnh vực TPHS với tư cách là người bị buộc tội chưa có nghiên cứu quy mơ lớn, chun sâu mà hau hết các

cơng trình mới đề cập đến bảo vệ quyền con người theo từng góc độ tư cách chủ

thé trong TPHS như:

Nghiên cứu khai thác dưới góc độ QCN của bị can, bị cáo: có thé kê đến hai nghiên cứu là Báo cáo “Đánh giá tình hình phụ nữ trong hệ thống TPHS Việt Nam” của UN Women và UNODC (2013) với những phát hiện thực tiễn về tình

<small>hình phụ nữ vi phạm pháp luật hình sự, hành chính và cơng trình khoa hoc của tac</small>

giả Trần Thị Hồng Lê. Với cơng trình thứ nhất, trong Chương 2 của báo cáo đã mô

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>tả thực trạng phạm tội của nữ với nhận định “ty lệ phạm tội của phụ nữ Việt Nam</small>

thấp hơn nam giới ”[25], cũng như nêu lên thực trạng về cơ sở hạ tang và chế độ

giam giữ khơng được thiết kế phù hợp với đặc tính sinh học của phụ nữ, khơng có

<small>trại giam dành riêng cho phạm nhân nữ. Chương này cũng đi sâu phân tích các quy</small>

định pháp luật liên quan đến thủ tục xét xử vụ án hình sự và chế độ tạm giam, tam giữ cịn trung tính mà chưa quan tâm đến các đặc thù của nữ giới hoặc có quy định nhưng lại chưa được thực hiện trên thực tiễn. Báo cáo cũng đề cập đến các quyền của nghi phạm như quyền tiếp cận tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý và những khó khăn mà phụ nữ gặp phải khi không thé thụ hưởng các quyền này trong quá trình tham gia tố tụng. Từ những phát hiện thực tiễn, báo cáo đã đề xuất những khuyến

nghị có giá trị trong việc bảo đảm QCN của phụ nữ là đối tượng bị tình nghi trong

<small>quá trình tham gia TTHS.</small>

Cơng trình thứ hai, luận án tiến sĩ luật học Trần Thị Hồng Lê [66] ngoài việc đề cập đến các quy định pháp luật hình sự về bảo vệ quyền đặc thù của phụ nữ là đối tượng bị xâm hại của tội phạm, cũng đã đóng góp trong việc phân tích các quy định bảo vệ các quyền này của chủ thé là người bị buộc tội khi đang mang thai hoặc

đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi. Nhìn chung, các nhà nghiên cứu mới chỉ mới

bám vào phân tích các quy định pháp luật trong việc bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ khi là nghi phạm trong các vụ án hình sự, có so sánh với thực tiễn để

tìm ra những bat cap, han chế ma chưa xem xét một cách hệ thống, tồn diện các

khía cạnh bảo vệ QCN của phụ nữ từ khi bị điều tra, khởi tố cho đến khi nhận phán quyết của toà án bằng một bản án có hiệu lực pháp luật. Trong từng giai đoạn

TTHS, hơn ai hết bi can, bị cáo là đối tượng dễ bị xâm phạm các QCN, đặc biệt là

phụ nữ bị bắt, bị tạm giữ, bị tạm giam, nghiên cứu về bảo vệ QCN của phụ nữ trong quá trình giải quyết vụ án lại chưa được quan tâm một cách thấu đáo, đây là khoảng trống hiện nay cần phải tiếp tục tìm hiểu về cơ chế, các biện pháp bảo vệ dé có thé bao đảm QCN cho phụ nữ theo đúng tinh thần Hiến pháp và các văn bản pháp lý mà

Việt Nam cam kết thực hiện.

<small>Bên cạnh cơng trình lớn trên, có một sơ nghiên cứu tuy chỉ ở cap độ bài việt</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

nhưng lại trực tiếp đề cập đến một số nội dung bảo vệ QCN của phụ nữ khi là chủ thé của tội phạm. Tiêu biểu như các bai đăng trên các tạp chí chun ngành luật:

<small>Tác giả Hồng Thị Minh Sơn [99, tr. 101-105] đã phân tích các quy định của pháp</small>

luật Việt Nam trong việc bảo vệ quyền bình đăng khi tham gia tơ tung, khơng tạm giam với phụ nữ đang mang thai và nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi, khi tiến hành khám xét đối với phụ nữ phải đảm bảo danh dự, nhân phẩm hoặc sức khoẻ của người bị xem xét thân thé, không xem xét xử phạt và thi hành án tử hình đối với phụ

<small>nữ trong giai đoạn thực hiện thiên chức làm mẹ; Cơng trình của tác giả Đỗ Đức</small>

Hồng Hà [44, tr. 9-17] một lần nữa lại dé cập đến các quy định pháp luật hình sự và tố tụng hình sự bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ, theo đó tội phạm đối với

<small>phụ nữ có thai thì bị xử nặng, nhưng ngược lại người bị buộc tội là phụ nữ có thai</small>

thì được xem xét giảm nhẹ TNHS; tác giả cũng bàn luận về những bat cập trong việc áp dụng luật trong thực tiễn, từ đó đề xuất sửa đổi, hồn thiện pháp luật nhằm

nâng cao hiệu quả bảo vệ các quyền con người của phụ nữ.

Liên quan đến QCN của phụ nữ là đối twong phải chấp hành hình phat từ, cũng chỉ được một số ít học giả quan tâm nghiên cứu nhưng khơng tồn diện;

các cơng trình này mới chỉ đề cập ở một số khía cạnh nhất định. Tác giả Đỗ Thị

<small>Phượng [85, tr. 54-57] chỉ ra những trường hợp phụ nữ không bi áp dụng biện pháp</small>

ngăn chặn tạm giam, được đặc quyền khơng bị áp dụng hình phạt tử hình hoặc thi hành án tử hình, được hỗn chấp hành hình phạt tù theo quy định của pháp luật Việt Nam có so sánh với quy định một số nước trong khu vực. Tác giả cũng đối chiếu các quy định về hoạt động khám xét đối với những nghi phạm nữ của cơ quan điều

tra Việt Nam với các cơ quan có chức năng này trong khu vực nhằm đảm bảo sự tôn

trọng và bảo vệ nhân phẩm của người phụ nữ. Sách chuyên khảo của nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Phúc [81] đề cập chung đến việc thực hiện pháp luật phải đảm bảo quyền cho phạm nhân nữ có thai, ni con dưới 36 tháng tudi được hưởng chế độ ưu tiên riêng về ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y té, day là những quyền cụ thé của phạm nhân nữ dễ bị vi phạm. Vì vậy, nội dung thực hiện pháp luật về quyền này cần nhấn mạnh vào hoạt động thanh tra, giám sát, giải quyết khiếu nại, tổ cáo, xử lý vi

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

phạm và tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho thi hành án phạt tù. Một số nghiên

cứu khác cũng bản luận về các chế độ giam giữ và sinh hoạt, lao động cải tạo của

phạm nhân trong thời gian chấp hành án phạt tù, chung thân, bên cạnh đó có thé ké đến cơng tác giáo dục cải tạo cịn nhiều hạn chế dẫn đến nhiều phạm nhân nữ không được học văn hoá, học nghề nên khi trở về cộng đồng Ít có cơ hội tìm được

việc làm [75]. Gần đây nhà khoa học Lê Hữu Trí trong luận án của mình có bàn luận về bảo đảm QCN của người chấp hành án phạt tù trong thi hành án hình sự đã bàn luận sâu về việc phân chia các nhóm quyền cũng như thực trạng pháp luật đảm bảo thực hiện các quyền này của người chấp hành án phạt tù nói chung và chỉ có một thời lượng nhỏ đề cập đến phạm nhân nữ có con nhỏ trong nội dung về CƠ SỞ vật chat và bố trí giam giữ trong trại hay như cơng trình của tác giả Lê Lan Chi về

bao đảm quyền của phạm nhân nữ trong thi hành án phạt tù [13] ...

1.1.3.2. Bảo vệ quyên con người của phụ nữ với tu cách là nạn nhân/bị hại

<small>trong vụ an hình sự</small>

Nội dung liên quan đến bảo vệ các QCN của phụ nữ chưa được quan tâm nhiều, mới chỉ có một số tác giả đề cập và phân tích, bình luận liên quan đến các tội danh như các tội xâm phạm thân thể, tinh thần, hiếp dâm, mua bán người ... hoặc có một số nghiên cứu chuyên sâu mang tầm khái quát lý luận và thực tiễn về bảo vệ phụ nữ bằng pháp luật hình sự của các tác giả Phạm Hồng Hải, Trần Thị Hồng Lê, Nguyễn Chí Công, Đỗ Đức Hồng Hà [46, tr. 5-29]; [66]; [26]; [45, tr. 65-71]... Bàn về vấn đề bảo vệ phụ nữ khỏi bạo lực và bị buôn bán được khá nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt có hai nghiên cứu thực trạng của các tổ chức quốc tế

như Báo cáo “Đánh giá tình hình phụ nữ trong hệ thống TPHS Việt Nam” do

UNODC và Cơ quan phụ nữ Liên hợp quốc thực hiện năm 2013 [25] được viết dưới dạng nghiên cứu trải nghiệm của phụ nữ là nạn nhân của tội phạm; nghiên cứu đề cập một cách chi tiết, thực tiễn về những khó khăn của phụ nữ bị bạo hành khi tiếp cận với các dịch vụ trợ giúp pháp lý cũng như đưa ra một số minh chứng phản ánh quy trình của tịa án chưa phù hợp khi giải quyết các nhu cầu đặc thù của nạn nhân

bị bạo hành hay như nghiên cứu đa quốc gia của Liên hợp quốc gần đây [24] về thủ

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

tục của tòa án khi ứng phó với các vụ hiếp dâm và tấn cơng tình dục, các tác giả của nghiên cứu này cũng có gắng tìm hiểu những bắt cập, rào cản trong tiếp cận công lý

<small>và tinh trạng bỏ cuộc của các vụ việc bạo lực tình dục mà nguyên nhân có liên quan</small>

đến quy trình tơ tụng hình sự, dé từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống tư pháp trong việc ngăn chặn bạo lực tình dục tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, một số bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành [45, tr. 65-71]; [1, tr. 3-6]; [73, tr. 53-61]; [76, tr. 77-82]; [86, tr. 60-66] cũng bàn luận nhiều về thực trạng buôn bán và bạo lực đối với phụ nữ, trẻ em gái, phân tích các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam cũng như hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng nhằm ngăn chặn và xử lý những hành vi bạo lực, bảo vệ QCN của phụ nữ. Bài

viết về Quyên con người của phụ nữ trong bối cành HIV/AIDS của hai tác giả

Hoàng Mai Hương và Chu Thị Thúy Hằng [62, tr. 12-17] lần đầu tiên đề cập đến

bảo vệ QCN của đối tượng phụ nữ có HIV hoặc bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS như

quyền không bị phân biệt đối xử, quyền kết hơn và lập gia đình, quyền mang thai, quyền tiếp cận thông tin, quyền được làm việc ...

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền phụ nữ bằng pháp luật hình

sự có luận án của Trần Thị Hồng Lê [66] đã phân tích thực trạng bảo vệ các quyền

mang đặc thù giới nữ và các quyền dễ bị tổn thương ở phụ nữ như quyên bình dang giới, quyền thực hiện thiên chức làm mẹ, quyền tự do và an toàn tinh dục, quyền tự do và an ninh cá nhân, quyền tự do hôn nhân của phụ nữ. Nghiên cứu cũng chứng minh nhiều hành vi xâm hại nghiêm trọng quyền phụ nữ và nguy hiểm đến mức đe doa an ninh xã hội, diễn ra phô biến trong thực tế nhưng vẫn chưa được xử lý triệt dé ngay ca khi phụ nữ với những đặc tính riêng biệt được xem là một trong những đối tượng yếu thế trong xã hội cần được đặc biệt quan tâm, hỗ trợ. Nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan cũng được xem xét, đề cập, nhưng một trong những nội dung được tác giả phân tích sâu đó là những hạn chế, thiếu sót của BLHS Việt Nam năm 1999 dẫn đến bỏ lọt tội phạm hoặc chưa theo kịp diễn biến của một số hành vi phạm

tội trong đời sống xã hội, từ đó đề xuất điều chỉnh một số quy định trong BLHS Việt Nam theo hướng bảo vệ quyền đặc thù của phụ nữ. Như vậy, có thé nhận định liên

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

quan đến nội dung bảo vệ QCN cơ bản và QCN đặc thù của phụ nữ bị xâm hại trong các vụ án hình sự khi tham gia vào các giai đoạn tố tụng hình sự với tư cách là người

bị hại/nạn nhân vẫn chưa được quan tâm, nghiên cứu một cách thấu đáo.

Đánh giá chung về các cơng trình nghiên cứu QCN trong lĩnh vực khoa học pháp lý của Việt Nam mà nghiên cứu sinh được tiếp cận, thì có thé khang định chưa

có một cơng trình khoa học nào nghiên cứu một cách tồn diện, hệ thông và sâu sắc về QCN của phụ nữ trong lĩnh vực TPHS, bao gồm cả hình sự, tố tụng hình sự và thi hành án hình sự. Một số tác phẩm lớn đã được công bồ bàn luận đến nội dung quyền của con người nói chung mà chưa đi sâu tìm hiểu về các quyền con người của phụ nữ, duy nhất một cơng trình nghiên cứu về bảo vệ quyền của phụ nữ bằng pháp luật hình sự. Một số cơng trình có hướng nghiên cứu liên quan đến từng nhóm

quyền của phụ nữ theo từng giai đoạn tố tụng thì lại chỉ dừng ở quy mơ bài viết

<small>đăng tạp chí khoa học hay tham luận hội thảo mà không phải luận án hay sách</small>

<small>chuyên khảo. Vì vậy, những vấn đề lý luận quan trọng như thế nào là bảo vệ QCN</small>

<small>của phụ nữ trong TPHS, phương thức bảo vệ QCN cũng như các biện pháp bảo vệ</small>

như thế nào ... còn chưa được đề cập hoặc mới chỉ trao đổi ở mức độ chung chưa tính đến những đặc thù của giới nữ. Do vậy, cần thiết phải có nghiên cứu đồng bộ về lý luận bảo vệ QCN của phụ nữ trong TPHS để từ đó phân tích, đánh giá khoa học thực trạng pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm bảo vệ QCN

của phụ nữ khi tham gia vào các giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.

<small>1.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước</small>

1.2.1. Nhóm cơng trình nghiên cứu da ngành luật học về bảo vệ quyền con người và các nội dung bảo vệ quyền có liên quan đến phụ nữ

Bàn về QCN và bảo vệ QCN được nhiều chuyên gia các tổ chức chính phủ và phi chính phủ trên thế giới quan tâm dưới nhiều góc độ tiếp cận, đa dạng về nội

<small>dung, mục đích, phạm vi như sách chuyên khảo, báo cáo nghiên cứu, luận án, hội</small>

thảo quốc tế, bài báo học thuật đăng trong các tạp chí khoa học. Theo cách tiếp cận

truyền thống, các nghiên cứu tập trung xác định vi phạm QCN trong nhiều lĩnh vực

như chính trị, quản lý nhà nước, kinh tế, giáo dục, môi trường, tư pháp, gia đình...

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

được phát hiện, điều chỉnh bởi các chính sách pháp luật trong phạm vi từng quốc

<small>gia, khu vực [147, p. 284-292]; [151, p. 263-270] cũng như thuộc các ngành luật</small>

khác nhau nhằm xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ QCN ở cấp độ quốc tế, khu vực và quốc gia: nghiên cứu bảo đảm quyền con người trong Nhà nước pháp quyền (The Rule of law của M. Hager); trong hệ thống chính trị

<small>(Anonymous, Human Rights Matters: Local Politics and National Human Rights</small>

Institutions); trong hệ thống tư pháp (Saudi Arabia, human rights: Judicial system) hay quyền của phụ nữ theo tiêu chuẩn kép trong Hiến pháp (Mary Eastwood, The double standard of justice: women's rights under the constitution); đề cập đến các chính sách cải cách phúc lợi nhằm cải thiện tinh trạng phụ nữ là nạn nhân cũng như chủ thé tội phạm trong lĩnh vực tư pháp hình sự (Amy E.Hirsch, Bringing back

<small>shame: women, welfare reform, and criminal justice) ...</small>

Cách tiếp cận phân tích tình hình nhân quyền trên thé giới dưới dạng ban

<small>luận về hiệu ứng xã hội nhăm phản ánh thực trạng pháp luật về QCN và bảo vệ</small>

QCN thông qua dữ liệu thống kê mô tả và lý giải hiện tượng. Liên quan đến nhận thức về QCN và các quy định pháp luật bảo vệ QCN, nghiên cứu đã chỉ ra chưa đến 12% người trưởng thành ở Mỹ biết về QCN và Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền, 39,7% phụ nữ kết hôn theo hôn nhân sắp đặt và 28,6% kết hôn trái với ý muốn (Peter D. Hart Research Associates, 1997) [164]; đánh gia về mức độ nhận thức chưa cao của các cơ quan thực thi pháp luật (công tổ viên và cảnh sát) cũng như bộ máy tư pháp (APAP,2001) [136]. Về các vấn đề lý luận cũng có nhiều học giả bàn luận sâu đến một số nội dung như khái niệm QCN dưới góc độ pháp lý, chủ thể và

cách thức bảo vệ quyền con người thông qua các thiết chế quốc gia, quốc tế và hiệp

ước quốc tế (Frances Butler, 2002); bảo vệ QCN bang pháp luật như thế nào [139], luật nhân quyền trong một số quốc gia tiêu biểu... Hoặc với cách tiếp cận tập trung vào một đối tượng cụ thé, đặc biệt là đối tượng yếu thế trong xã hội như nghiên cứu về phụ nữ bị bạo lực gia đình (Pinar Ïlkkaracan, 1996) [167], bị bn bán (Nair P.

S. 2002-03) [148], quấy rồi tinh dục với 53% nạn nhân bỏ qua và chỉ 3,2% phản ánh sự việc (Catherine Sokum Tang, 2001) [150]; về công lý đối với phụ nữ trong đó

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

bàn luận các vấn đề giới, tội phạm và công băng ở cả ba tư cách chủ thể tội phạm, nạn nhân và thâm phán mơ tả sự khác biệt và bất bình dang giữa phụ nữ, nam giới

ngay cả khi có cùng tình trạng pháp lý (Hilary Allen, 1987); quyền mang thai của

<small>phụ nữ trong pháp luật hình su (Jean Reith Scheroedel, Pamela Fiber, Bruce D.</small>

<small>Sneyder, Women’s rights and fetal personhood in criminal law).</small>

1.2.2. Nhóm cơng trình nghiên cứu về bảo vệ quyền con người bang pháp luật

<small>trong lĩnh vực tw pháp hình sự</small>

Các cơng trình nghiên cứu lý luận một cách toàn diện về bảo vệ QCN trong lĩnh vực TPHS không nhiều nhưng lại đa dạng, phong phú khi đề cập đến một khía cạnh cụ thé trong lĩnh vực này; được viết dưới nhiều góc độ tiếp cận, đa dạng về nội dung, mục đích, phạm vi nghiên cứu công bố dưới dạng sách chuyên khảo, bài báo

khoa học. Có thé kế đến một số tài liệu chuyên khảo tiêu biểu bàn về QCN trong

quản lý tư pháp, hệ thống tòa án như các chuyên khảo “Human Rights in the

<small>Administration of Justice: A Manual on human rights for Judges, Prosecutors and</small>

Lawyers” [146] (QCN trong quản lý tư pháp: Tai liệu hướng dan QCN dành cho Tham phán, Công to viên và Luật su) do Văn phòng Cao uỷ Liên hiệp quốc về QCN

phối hợp với Hội Luật gia quốc tế biên soạn gồm 16 chương, đã giới thiệu những

văn kiện quốc tế cơ bản về QCN và cơ chế thực hiện QCN; sự độc lập, không thiên vị của chủ thê tham gia tố tung; QCN và những van dé bắt, giam giữ chờ xét xử và giam giữ hành chính; quyền được xét xử cơng bằng của người bị tình nghỉ; các tiêu chuẩn pháp lý quốc tế về bảo đảm những người bị tước tự do; quyền của trẻ em, phụ nữ trong quản lý tư pháp; quyền bình đăng khơng bị phân biệt đối xử trong

quản lý tư pháp; vai trò của tỏa án trong việc bảo vệ các quyên kinh tế, xã hội và

văn hóa; bảo vệ và bồi thường cho các nạn nhân bi vi phạm QCN...

Bao vệ bằng pháp luật hình sự có nghiên cứu “Saudi Arabia: Events of

<small>2017” (Các sự kiện tại Saudi Arabia năm 2017) đã phân tích và bình luận một cách</small>

sâu sắc về việc vi phạm QCN nghiêm trọng trong lĩnh vực TPHS tại Saudi Arabia khi khơng có Luật hình sự chính thức, thay vào đó Chính phủ đã thông qua một số

văn bản luật quy định áp dụng hình phạt đối với các nhóm tội phạm mà không quy

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

định từng tội danh cụ thé [166]. Do vậy, Tham phán và Công tổ viên có thé kết án

bất kỳ ai về tội phạm theo nhóm hành vi nên dẫn đến việc bắt giữ tùy tiện, đồng thời

<small>không quy định trách nhiệm thông báo cho nghi phạm tội ác mà họ bị buộc tội hoặc</small>

phải đưa ra các bằng chứng phạm tội ngay cả khi phiên tịa xét xử bắt đầu; Tham phán và Cơng tố viên tại Vương quốc này cịn được quyền khơng cho phép luật sư hỗ trợ nghi phạm trong khi thâm vấn; đôi khi cản trở luật sư thực hiện quyền kiểm tra nhân chứng và trình bày bằng chứng tại phiên tịa. Các nhà chức trách tại đây có quyền giam giữ nghi phạm trong nhiều tháng, thậm chí nhiều năm mà không cần truy tố hoặc xét xử. Vì vậy, dưới góc độ bảo vệ QCN, đặc biệt là đối tượng yếu thế

thì các học giả cũng khang dinh viéc can thiét phải có đại diện cua phụ nữ trong hệ

thống cơ quan tư pháp “Một tòa án khơng có thẩm phán nữ hoặc khơng đủ số lượng nữ thì khơng thể đại diện cho cơng bằng, công minh ” [139].

Tập trung vào các nội dung liên quan đến bdo vệ quyền con người trong tổ

tụng hình sự, cơ chê và các biện pháp bảo vệ quyền con người trong TTHS ... thé hiện qua việc đã hình thành chuẩn mực pháp luật và cơ chế bảo đảm QCN trong TTHS nói chung được bàn luận trong các cơng trình: chun dé “The Bill of rights

for the criminal defendant in American law ”(Tuyên ngôn nhân quyền đối với bị cáo

<small>trong Luật Hoa Ky) trong sách chuyên khảo “Human rights in criminal procedure:</small>

A comparative study” (Quyền con người trong tố tung hình sự: nghiên cứu so sánh) của tác gia John A. Andrew, Martinus Nijhoff Publishers, 1982 [150]; Bai viết “The

<small>rights of the accused under the united states constitution and the european human</small>

rights convention” (Quyền của người bi buộc tội theo hiến pháp Mỹ va công ước

châu Âu về quyền con người) của Clovis C.Morisson trong Wisconsin Law Review,

<small>Vol 1968:192; hay như tác gia Jeremy McBride với công trình “Human Rights andCriminal Procedure: The Case Law of the European Court of human rights”</small>

(Quyền con người và tố tụng hình sự: các vụ án của Tịa án châu Au về quyền con người), Council of Europe Publishing, 2009. Mặc dù các tác giả đã đề cập về các chuẩn mực QCN trong TTHS ở mức độ nhất định nhưng còn thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất khi bàn về quy định pháp luật trong lĩnh vực này.

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Đa số các cơng trình chủ yếu bám vào phân tích các quy định của pháp luật

thực định, có so sánh với thực tiễn dé tìm ra những bất cap, han ché. Cac cơng trình

đã cơng bố chưa xây dựng được một phương thức bảo vệ quyền con người trong quá trình TTHS về mặt lý luận dé từ đó phân tích, đánh giá khoa học thực trạng (pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật) bảo vệ QCN, nhất là người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (những người dễ bị xâm phạm nhất) dé từ đó đưa ra những giải pháp tăng cường bảo vệ QCN của đối tượng này trong TTHS. “The Role of the Judiciary in the

<small>Protection of Human Rights and Development: A Middle Eastern Perspective” (Vai</small>

trò của hệ thống Tòa án trong bảo vệ các quyền con người và phát triển: Cái nhìn ở

Trung Đơng) [132, p. 761-770] nhắn mạnh vai trò quan trọng của hệ thống tòa án trong việc bảo vệ QCN, đây là bộ phận có thể lạm quyền và xâm phạm đến QCN

<small>khi tham gia vào các giai đoạn của hoạt động tư pháp thông qua nghiên cứu trường</small>

hợp tại Jordan; hệ thống tòa án của Jordan bao gồm Tịa án đặc biệt (trong đó có

Tịa án an ninh nhà nước), Tịa án tơn giáo (Hồi giáo và Thiên chúa giáo) và Tòa án dân sự (xét xử vụ án dân sự và hình sự), trong các tịa án này, bi cáo có quyền được tư vấn pháp lý, tranh luận với nhân chứng và có quyền kháng cáo, khi bị kết án tử hình hoặc chung thân thì phải được có đại diện theo pháp luật bảo vệ. Bài viết này cũng khang định tính độc lập của hệ thống tịa án ở Trung đơng trong việc bảo vệ QCN mà không bị chi phối bởi các cơ quan hành chính và chính phủ...

Bàn luận về QCN trong quá trình tiến hành TTHS tại một số quốc gia có sách

<small>chuyên khảo do John A. Andrews biên tập với tên gọi “Human rights in Criminal</small>

procedure: A comparative Study” [131] (QCN trong Tổ tụng hình sự: Nghiên cứu so sánh) tập hợp gồm 16 bài của các nhà khoa học trên thế giới bàn luận về các vấn đề liên quan nhân quyền trong TPHS: (1)T6 tụng hình sự và Công ước Châu Âu về các

QCN của J.E.S Fawcett bàn về các biện pháp bảo vệ QCN trong giai đoạn TTHS

phụ thuộc vào cảnh sát, luật sư, công tố viên và thâm phán, đặc biệt nhắn mạnh đến các cơ hội minh oan cho người bị tình nghi cũng như chống lại việc giam giữ bất

<small>hợp pháp; (2) Các QCN trong Tịa án hình sự Anh của K.W.Lidstone; (3) Các QCN</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>trong TTHS: Kinh nghiệm của Scotland; (4) Các QCN và quá trình TTHS của Bi ở</small>

các cấp tòa án của Mare Chatel; (5) Bảo vệ QCN trong xét xử vụ án hình sự của

<small>K.W. Lidstone ... .</small>

Trong linh vực thi hành án, bàn về nội dung QCN của người bi giam giữ có

bộ sách “Human Rights and Prisons” (Các QCN và trại giam) của Cao ủy LHQ về nhân quyền gồm có 4 quyền, trong đó quyên “Manual on Human Rights training for prison officials” [146] (Tài liệu dao tạo vé QCN dành cho cán bộ trại giam) cung cấp thông tin về nguồn, hệ thống và tiêu chuân về QCN trong quản lý tư pháp; trong

đó bàn luận chuyên sâu về việc bảo vệ QCN trong trại giam như Quyền được bảo

đảm an tồn về thân thể và nhân phẩm; Quyền có cuộc song no du, duoc dam bao

<small>sức khỏe, an toàn, được giáo dục, làm việc, tham gia các hoạt động văn hóa, tơn</small>

giáo, được liên lạc với thế giới bên ngồi qua thư, người đến thăm hỏi, điện thoại,

được đọc sách, báo, tiếp cận thông tin từ truyền thông đại chúng, trang mạng. Ngồi

ra, cơng trình này cũng có nội dung riêng về phụ nữ trong nhà tù và quyền không bị phân biệt đối xử .... Số tay dành cho cán bộ trại giam của tác giả Andrew Coyle

cũng đã trình bày một cách tồn diện về bảo vệ QCN của phạm nhân trong công tác

quản lý tại trại giam [134]. Tác giả đã đưa ra những nguyên tắc chung, nhắn mạnh

việc cắm tra tan trong công tác quản lý phạm nhân; cần thiết phải tôn trọng nhân

phẩm, danh dự cũng như đảm bảo các điều kiện tối thiểu về vật chất và tinh thần như ăn, ở, mặc, chăm sóc y tế và vui chơi giải trí cho phạm nhân; đề xuất hạn chế hoặc hủy bỏ biện pháp giam riêng ở buồng kỷ luật. Trong công tác giáo dục cải

tạo, tác giả cũng đã dé xuất nhiều biện pháp giáo dục, dạy nghé và rèn luyện kỹ

năng lao động cũng như đề xuất trả công cho thành quả lao động của phạm nhân. Tác giả cũng đặc biệt coi trọng việc phân loại phạm nhân vì cho rằng đối tượng

chấp hành án rất phong phú và đa dạng, cần phải phân loại để có biện pháp quản lý và giáo dục phạm nhân hiệu quả. Ngoài ra, tác giả cịn trình bày rất đầy đủ và rõ ràng các van đề tổ chức quản lý giam giữ và giáo dục cải tạo đối với phạm nhân là

<small>người chưa thành niên, phụ nữ...</small>

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

1.2.3. Nhóm cơng trình nghiên cứu về bảo vệ quyền con người của phụ nữ với

tr cách là chủ thể tội phạm hay là nạn nhân/bị hại trong vụ án hình sự

1.2.3.1. Bảo vệ quyên con người của phụ nữ với tư cách là chủ thể của tội phạm

Nghiên cứu về phụ nữ là chủ thể của tội phạm đặt trong mối quan hệ với hệ

thống tư pháp hình sự được nhiều nhà khoa học trên thé giới bàn luận đến, tiêu biểu như tác giả Bacbara Raffel Price and Natalie Skololoff trong cuốn sách chuyên khảo với tiêu đề “The Criminal Justice System and Women: Offenders, Prisoners, Victims, and Worker” (Hệ thơng tư pháp hình sự va phụ nữ: người phạm tội, phạm nhân,

<small>nạn nhân và người lao động) dài hơn 600 trang của mình đã mơ tả một cách chân</small>

thực bối cảnh mà phụ nữ phải đối mặt với các tư cách, địa vị pháp lý khác nhau như

<small>người phạm tội, phạm nhân, nạn nhân và người làm việc trong lĩnh vực tư pháp</small>

hình sự. Khi đề cập với tư cách là người phạm tội, được 2 học giả miêu tả về đặc điểm, nguyên nhân và xu hướng nữ giới phạm tội ở Mỹ, cũng như bình luận về

<small>những luận điểm tội ác của phụ nữ. Với tư cách phụ nữ là phạm nhân, cuộc sống</small>

của phụ nữ trong tù với những miêu tả về đồng tính nữ, phụ nữ nuôi con nhỏ trong tù và sự không ngừng bị lạm dụng. Còn đối với tư cách là nạn nhân của tội phạm, cơng trình nghiên cứu này cũng tổng hợp các trường hợp bạo lực giới như hiếp dâm, tấn cơng tình dục, bạo lực gia đình, quấy rỗi tình dục và bị bn bán với

<small>những nỗi sợ hãi và nguyên nhân hay như phụ nữ làm việc trong lĩnh vực TPHS có</small>

đề cập đến thâm phán nữ, cảnh sát nữ, kiểm sát nữ với những rào cản, khó khăn,

<small>nhận thức và kinh nghiệm làm việc [138] ...</small>

Cuốn “Women in the Criminal Justice System, tracking the journey of

females and crime)(Phụ nữ trong hệ thong tư pháp hình sự: theo dõi hành trình của

<small>phụ nữ và tội phạm) do Tina L.Freiburger từ trường Dai học Wisconsin-Milwaukee</small>

và Catherine D.Marcum của Đại học bang Boone chủ biên đã đề cập đến sự tham gia của phụ nữ trong hệ thống TPHS với các nội dung liên quan đến trừng phạt đối với tội phạm nữ, cung cấp cái nhìn tổng quan về lý thuyết phụ nữ phạm tội và giải thích sự thống trị của nam giới với sự kiểm soát giới và xã hội; đồng thời mô tả các

đặc điểm điển hình của tội phạm nữ, phân tích khả năng của lý thuyết tội phạm

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

truyền thống dé giải thích về phụ nữ phạm tội [142]. Cùng về chủ đề phụ nữ là chủ

thé của tội phạm, cuốn “Offending women: Female lawbreakers and the criminal

justice system” của tác giả Anne Worrall với 9 chương và gần 200 trang viết cũng đã phân tích một cách sâu sắc về thực trạng nhận thức, nguyên nhân cũng như hành xử của cơ quan tiễn hành tô tụng đối với nữ tội phạm, đề cập đến những nguyên tắc và quyền lực nhà nước trong việc thực thi tố tụng với đối tượng phạm tội là nữ khi là phụ nữ khuyết tật, chưa thành niên [158] ... hay bàn luận về tội phạm nữ khi tương tác với hệ thơng tư pháp hình sự có những điểm đặc thù khác so với nam giới như phụ nữ phạm tội giết con mới đẻ hay phạm nhân nữ, ví dụ như nhà tù được xây dựng dé cho nam giới và do nam giới thiết kế nên hồn tồn khơng phù hợp với phụ nữ;

tương tự với những phán quyết dành cho tội phạm nữ cũng cần có nhạy cảm giới do hồn cảnh và vai trị của phụ nữ và nam giới là không giống nhau, chuyên khảo cũng hướng đến các giải pháp nhằm giảm thiểu số lượng phụ nữ bị giam giữ [144];

<small>Chuyên khảo “Prison policy and prisoners’ rights: The protection of prisoners’</small>

<small>fundamental rights in international and domestic law” (Chính sách trại giam và các</small>

quyên của phạm nhân: Bảo vệ các quyên cơ bản của phạm nhân trong luật quốc tế

và luật quốc gia) trong đó có bài viết “Positive obligations to ensure the human

rights of prisoners” (Những biện pháp bắt buộc tích cực nhằm bảo đảm QCN của

<small>phạm nhân) của Giáo sư Piet Hein van Kempen (Truong Đại hoc Radboud, Nha</small>

xuất ban Wolf Legal Publishers, Hà Lan, năm 2008). Trong cơng trình này, tác giả đã nghiên cứu những biện pháp bắt buộc bảo vệ QCN của phạm nhân như: Biện pháp bảo vệ sự an toàn cho người phụ nữ; Biện pháp bắt buộc về chăm sóc y tế cho phụ nữ; Biện pháp bắt buộc chuẩn bị cho việc thăm gặp vợ hoặc chồng và các con.

Nhiều cơng trình bàn sâu về khía cạnh nữ quyền trong các quy định pháp luật hình sự và tố tụng hình sự như các học giả của Dai học Bristol [145] phê phán những hạn chế của luật hình sự thực định trong việc bảo vệ quyền phụ nữ trong luật

hình sự Anh quốc, cũng như còn ton tại sự phân biệt đối xử trong việc thực thi pháp

luật tại quốc gia này; ảnh hưởng của nữ quyền đối với việc cải cách hệ thống TPHS theo hướng cải thiện vị thế của phụ nữ, đảm bảo thực thi quyền của phụ nữ trong hệ

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

thống TPHS [135] nhằm bảo đảm quyền con người trong các nguyên tắc tổ tung hình sự (Principle of Criminal procedure của Neil Andrews); bảo đảm quyền con

<small>người trong xét xử vu án hình su (Human rights in the English criminal trial </small>

-Human rights in criminal procedure của K.W. Lidstone) hoặc nghiên cứu về bảo đảm quyền con người của người bi buộc tội (The guarantees for accused persons under

<small>Article 6 of the European Convention on Human Rights cua Stephanos Stavros) v.v</small>

... QCN của phụ nữ và trẻ em gái ở A Rap Saudi bi xâm phạm một cách nghiêm trọng khi không thể tự đưa ra các quyết định mà khơng có sự đồng ý của người thân là nam giới, mặc dù Nhà vua Salman đã ban lệnh u cầu các cơ quan chính phủ khơng được từ chối phụ nữ khi tham gia vào các dịch vụ cơng mà khơng có người giám hộ là nam giới, tuy nhiên trên thực tế thì lệnh này chưa thực sự có hiệu lực,

<small>trong đó có việc phụ nữ có được ra tù hay khơng phụ thuộc vào việc người giám hộ</small>

nam là chồng, cha, anh trai hoặc con trai của họ có đến nộp đơn yêu cầu pháp lý hay

khơng, phụ nữ cịn có thể bị bắt giữ khi mặc váy ngắn mà không phải là trang phục màu đen với khăn trùm đầu đã được quy định ở những nơi công cộng [166].

1.2.3.2. Bảo vệ quyên con người của phụ nữ với tự cách là nạn nhân/bị hại

<small>trong vụ án hình sự</small>

Có thé nói, van đề về QCN của phụ nữ nói chung và QCN của phụ nữ trong

<small>lĩnh vực TPHS nói riêng đã được các hoc gia nước ngồi nghiên cứu từ khá sớm và</small>

có tính chất vượt trước. Những quan điểm trong lĩnh vực này thê hiện sự ảnh hưởng rõ nét của điều kiện kinh tế, văn hóa - lịch sử, truyền thống pháp luật có tính chất

đặc trưng của mỗi quốc gia, vùng lãnh thé, khu vuc. Cuén “Women in the

<small>Criminal Justice System, tracking the journey of females and crime)(Phu nữ trong</small>

hệ thong tư pháp hình sự: theo dõi hành trình của phụ nữ va tội phạm) đã đưa ra nhận định phụ nữ có nhiều khả năng trở thành nạn nhân của chính người thân, bạn bè do đó việc tố cáo, tố giác tội phạm cũng như bảo vệ QCN của họ là khó khăn và thách thức, cơng trình này cũng mơ tả mức độ phơ biến của tan cơng tình dục

và đặc điểm của nạn nhân; những vấn đề đặt ra đối với hệ thống TPHS nhằm bảo

<small>vệ QCN của phụ nữ [142].</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Trên thế giới hiện nay đã có một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến các

khía cạnh của bảo vệ QCN của phụ nữ như khăng định quyền phụ nữ chính là QCN,

giới thiệu và bàn luận về các văn kiện pháp luật quốc tế, quốc gia nhằm bảo vệ quyền của phụ nữ, trong đó đi sâu phân tích về các QCN phơ qt, quyền bình dang, khơng phân biệt đối xử, quyền được bảo đảm sức khỏe sinh sản, tình dục, tiếp cận các dịch vụ

y tế, chống bạo lực trên cơ sở giới [156]; [141]; [152]; [149]; [153] ... Bài viết

<small>“Criminal Justice for Assaulted Women in Sweden - Law versus Practice” bao động</small>

tình trạng phụ nữ bi bao hành, lam dụng ở Thụy Điền cũng như nhiều nước trên thế giới, xem xét, bàn luận các giải pháp bảo vệ quyền của nữ nạn nhân ngay từ khi phát giác hành vi bao lực mà không phụ thuộc vào việc người đó có tơ giác khơng,

kế cả đối với người gây ra bạo lực là người thân trong gia đình, bạn tình cũng như hỗ trợ tư vấn pháp lý sớm cho nạn nhân dé cùng tham gia các buổi thâm vấn với

cảnh sát đồng thời chăm sóc thể chất, tinh thần, hỗ trợ thơng qua tồn bộ quy trình pháp lý cũng như đưa ra yêu cầu bôi thường thay cho nạn nhân [143].

Hoặc các bài viết liên quan đến hiện trạng QCN va vi phạm QCN của phụ nữ tại một sé quốc gia [155]; [157]; [152]; [162], các biện pháp bảo vệ QCN của một số đối tượng phụ nữ như phụ nữ bị nhiễm HIV/AIDS, PN mang thai và có van dé về sức khỏe tỉnh thần [133, p. 127-134]; [170]... Hay như cuốn Feminist Perspectives on Criminal Law (Những khía cạnh nữ qun trong Luật hình sự) [145] khi phân tích nội dung quy định và thực tiễn thực thi pháp luật hình sự ở Vương Quốc Anh đã chỉ ra hạn chế trong việc thiếu những quy định bảo vệ phụ nữ một cách toàn diện với tư cách là nạn nhân hay những định kiến giới vẫn còn tồn tại trong hệ thong tư

pháp của nước này khiến cho việc bỏ lọt tội phạm, cản trở bảo vệ quyền của phụ nữ

<small>trước bạo lực và xâm hại tình dục: nạn nhân là nữ thường không được đánh giá tin</small>

cậy trong việc đưa ra những bằng chứng tội phạm [139].

<small>Các tác giả Emma Milne, Karen Brennan, Nigel South and Jackie Turton</small>

trong sách chuyên khảo với tiêu đề “Women and the criminal justice system:

Failing victims and offenders?” (Phu nữ và hệ thong tư pháp hình sự: Nạn nhân yếu thế và người phạm tội) đã phân tích những tồn tại, hạn chế của phụ nữ là nạn nhân

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

khi tương tác với hệ thống TPHS, tập trung vào đối tượng phụ nữ bị bạo hành, lạm

dụng, hiếp dâm tham gia vào quá trình tố tụng, các phán quyết của Tịa án, luận tội

của cơng tố viên và hệ thong tư pháp cũng bị chi phối ảnh hưởng bởi quan niệm văn hóa trong việc xác minh tội phạm; nghiên cứu cũng đã chỉ ra những hạn chế của hệ thong TPHS trong việc ngăn chặn va xử lý tội phạm đối với phụ nữ, đặc biệt là các

cáo buộc liên quan đến hiếp dâm và lạm dụng tình dục đối với phụ nữ [144]...

Trong hầu hết các cơng trình nghiên cứu về QCN trong lĩnh vực TPHS đã được tông quan ở trên cho thấy các tác phâm đã đề cập đến bảo vệ QCN của phụ nữ khi bị kết án phạt tù như bàn luận về điều kiện giam giữ, những biện pháp bắt buộc nhằm ngăn chặn tử vong, tự gây thương tích hoặc tự sát; chăm sóc sức khỏe; thời gian chấp hành án và những biện pháp kỷ luật ... đây là tài liệu tham khảo rất cần

thiết cho đề tài luận án.

1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.3.1. Những kết quả nghiên cứu được kế thừa

Qua nghiên cứu tơng quan tai liệu, cơng trình khoa học trong và ngồi nước đã hình thành nên hệ thống tri thức khoa học nền tảng, cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến QCN của phụ nữ trong TPHS cho việc triển khai nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu sinh thống nhất các vấn đề sau có thể kế thừa:

Một là, xác định QCN của phụ nữ là tong hợp các QCN phổ quát dành cho tất cả mọi người, không phân biệt giới tính và các QCN đặc thù, riêng có của phụ nữ xuất phát từ đặc thù giới và nhu cầu giới (nữ giới) của phụ nữ.

<small>Hai là, xác định bảo vệ QCN của phụ nữ trong TPHS là bảo vệ những QCN</small>

phổ quát và đặc thù, riêng có của phụ nữ khi tham gia vào các giai đoạn của quá

<small>trình TTHS với tư cach là người bi hai cũng như người bi buộc tội. Trong đó, với tư</small>

cách là chủ thể của tội phạm khi tham gia vào quá trình TTHS với các tư cách người bị buộc tội, bị tạm giữ, tạm giam, người bị kết án, phạm nhân ... phụ nữ được đảm bảo các quyền tự do và an ninh cá nhân, quyền được tôn trọng về phẩm giá và nhạy

cảm giới cũng như sự bảo hộ đối với thiên chức làm mẹ của phụ nữ. Mặt khác, khi

tham gia TTHS với tư cách là người bị hại, phụ nữ không những được bảo vệ bằng

<small>32</small>

</div>

×