Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.06 MB, 111 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>LỜI CẮM ON</small>
Lai di tiên, tôi in gửi lõi cảm ơn chân thành đến các q thầy cơ trong
<small>trường Đại học Thủy Lụ</small> nói chung và các thầy, cơ giáo trong khoa Mỗi trưởng nói
<small>tiềng đã tận tình giúp đ, giảng dạy những kiến thức bỏ ích và hữu Ích trong thờigian tơi tham gia học tp và nghiên cu tại rường Đại học Thủy Lợi.</small>
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Quốc Lập đã tận tinh giúp 9, chi bảo và hướng dẫn ôi ong sut quá nh làm luận văn tốt nghiệp
<small>Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Dai Bái, Ban quản lý cụm công.nghiệp Đại Bái, UBND huyện Gia</small> h, Sở Tai Nguyên và Môi trường Bắc Ninh,
<small>Sở Khoa học vi Công nghệ Bắc Ninh, người dân địa phương xã Đại Bái và sự giúp,448 của bạn bẻ, gia đình trong thời gian qua để giúp tơi hồn thành tốt luận văn này,</small>
<small>“Trong q trình làm luận văn, bên cạnh những kết quả đạt được của luận văn.</small>
thì luận văn vẫn cơn nhiễu sai sót. Kính mong các q thầy cơ, các chun gia và tơi có thé hồn thiện tốt luận văn hơn nữa.
các bạn đồng góp ÿ kiến
<small>Tơi xin trần trọng cảm ơn!</small>
<small>Hà Nội, ngày thắng năm 2015Hee viên</small>
Đỗ Quang Sáng
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">PGS.TS Bùi Quốc Lập với đ ti nghiên cứu trong luận văn “Din giá hiện trạng và để xuất một số giải pháp giảm thiểu nhiễm môi trường tại làng nghề đúc đồng Dai Bái ~ Gia Bình ~ Bắc Ninh”.
<small>Đây là để tai nghiên cứu mới, không trùng lặp với các đề tài luận văn nào</small>
<small>trước đây, do đó khơng có sự sao chép của bắt kì luận văn nào, Nội dung của luậnvăn được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tì liệu, tư liệu nghiên cứu và sử</small>
dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn.
Nếu xảy ra vấn để gi với nội dung luận văn này, ơi xin chịu hồn tồn trích
<small>nhiệm theo quy định./</small>
NGƯỜI VIET CAM DOAN
ĐỒ QUANG SANG
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">TONG QUAN VE CÁC LANG NGHE ĐỨC ĐÔNG VA GIỚI THIEU VE LANG
<small>1.1, Tổng quan về các làng nghề đúc đồng Việt Nam và các nghiên cửu lén quan .51.1.1, Tổng quan v8 các ling nghề đúc đồng 5</small>
1.1.2, Các nghiên cứu liên quan về ling nghề đúc đồng 7 1.2. Giới thiệu về làng nghé đúc đồng Đại Bái 8
<small>12.11. Vị tí địa lý 912.1.2. Khí hậu 91.2.1.3. Điều kiện thủy văn lơ1.2.1.4. Địa hình, địa mạo, địa chất 0</small>
1.2.15, Hiện trang sử dụng đất trong làng nghề 0
<small>1.2.2. Quá trình hình thành va phát triển 121.2.3, Đặc điểm kinh t, xã hội 1s</small>
1.2.3.1. Dân số và ha ting co sở, is
<small>1.2.3.2. Đặc điểm lánh Is</small>
1.3. Sin phẩm của làng nghề Dai Bái 20 1.4, Sơ lược về các vin dé mỗi trường chủ yêu của làng nghề đúc ding Đại Bái 21
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">2.1.2, Đặc điểm quy trình sản xuất và động thải gây 6 nhiễm moi trường 26
<small>2.1.3, Các nguồn gây 6 nhiễm môi trường tại làng nghề Đại Bái. 290</small>
<small>2.2. Dinh giá ảnh hưởng môi trưởng làng nghệ 30</small>
<small>2.2.1.1, Mơi trường khơng khí 31</small>
2.2.1.2. Mơi trường dit 35
<small>2.2.1.3, Môi trường nước 3</small>
<small>2.3.2 Hiện trang ha ting ky thuật bảo vệ môi trường làng nghề 55</small>
2.3.2.1, Các vin đề về công nghệ xử lý nước thải 5s 2.3.2.2. Cúc vẫn đề về công nghệ xử lý khí thải 5
<small>2.3.3. Một số vấn dé khác. 592.3.3.1, Mơi trường khơng khí 59</small>
2.3.3.2. Chit thi rin 6 2.3.3.3, Giảm thiểu 6 nhiễm tiếng ơn. © 2.4. Những vẫn dé tin tại vé môi trường cần giải quyết rong phát triển làng nghề
<small>Đại Bái 6CHƯƠNG II 61</small>
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHAP GIẢM THIEU NHIEM MỖI TRUONG LANG NGHỆ ĐỨC DONG DẠI BAL or 3.1. Cơ sở đề xuất giải php. đi
<small>3.11. Cơ sở pháp lý đi</small>
<small>3.1.2. Cơ sở thực tiễn. 67</small>
3.2. ĐỀ xuất một sổ giải php giảm thiểu 6 nhiễm môi trường 68
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">3.2.4, Các biện pháp làm giảm tiếng ôn.
3.3. Một số định hướng quy hoạch phát triển làng nghề đúc đồng Đại Bái
<small>3.3.1. Hiện trang quy hoạch của làng nghề Đại Bái.</small>
<small>3.3.2, Đề xuất giải pháp quy hoạch không gian hộ sản xuất trong làng nghềlột</small> ố biện pháp giảm thiểu lượng khí thải
các hộ sản xuất trong CCN Đại Bái
<small>3.4.3, Để xuất giải pháp sắp xếp công đoạn sản xuất trong xưởng sản xuất</small>
3.34. Quy hoạch thu gom phân luồng và xử lý nước thải trong làng nghề
<small>3.4. Các giải php quản lý môi trường34.1. Tuyên truyền và giáo dục môi trường3.4.1.1, Đối vớ các cán bộ quản lý</small>
<small>34.12. Đối vcác doanh nghiệp, các hộ gia3.4.3. Đối với người dân</small>
<small>3⁄42. Tổ chức quản lý môi trường3.4.2.1. Ning cao năng lực quản lý</small>
3.4.2.2. Ap dụng các công cụ pháp luật trong quản lý môi trường. 3.4.2.3, Ap dụng các công cụ kinh tế trong quản lý mơi trường.
<small>3.4.24, Hồn thiện bộ máy quản lý môi trường ở làng nghề Dai Bái</small>
<small>KET LUẬN VA KIÊN NGHỊTÀI LIỆU THAM KHẢO</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">STT [Ky higu Tiếng Việt
<small>1 | BOD ‘Nhu cau ơxy sinh hóa.> TRINMT BộTN&MT</small>
<small>+ CGN ‘Cum Công nghiệp</small>
3 | cop Nhu cầu oxy ha học
<small>3 [NX Nhà xuất bàn3 | PIBV</small>
10 | QCCP. Quy chuẩn cho phép.
<small>11 |QCVN Quy chuẩn Việt Nam.</small>
<small>12 | QHBVMT Quy hoạch bảo vệ môi trường13 | QHTT Quy hoạch tổng thé</small>
<small>ig | TMV Thương mai dich vụ15 | TNEMT Tai nguyễn và Mỗi trường</small>
16|TP “Thành phố
T7|TIẾN Tia thủ công nghiệp 18] UBND Ủy ban nhân din
<small>19 | VSMT 'Vệ sinh môi trường.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>DANH MỤC HÌNH VE,</small>
Hình 1.1, Sơ đồ vị trí xã Dai Bái ~ huyện Gia Bình ~ Bắc Ninh 9 Hình 1.2. Biểu đồ thé hiện sự chuyển địch cơ cấu lao đơng theo nhóm ngành của xã
<small>inh 2,1. Mỗi quan hệ giữa 3 quy trình sản xuất chính của làng nghề Đại BBi....26Hình 2.2. Sơ đỗ quy trình đúc kêm dịng thải 28</small>
Tình 2.3. Sơ đồ quy trình chế tác kèm dịng thải 28 Hình 2.4. Sơ đồ quy trình cơ đúc phế liệu kèm dịng thải 29 Hình 2.5. Biểu dd hện trạng mơi trường khơng khí làng nghề thing 11/2014
Hình 2.6. Biểu đồsố liệu thể hiện sự ð nhiễm kim lại nặng trong đắt tạ ng ne
<small>Hình 2.9. Biết kết quả điều tra sức khỏe lao động 52</small>
Hình 2.10, Sơ đổ công nghệ hệ thống xử lý nước thải CCN Đại Bái 56
<small>Hình 2.11, Biểu đồ kết quả về hiệ trạng xử lý nước thải từ phiếu điề tra...7</small>
Hình 2.12, Dánh giá ý kiến về tằm quan trọng của việc xử lý khí thải s
<small>Hình 2.13, Kết qua điều tra về hiện trang chất lượng lò đc theo phiếu điều tra....60</small>
Hình 2.14. Biểu dé thé hiện tỉ trọng chất thải rắn nguy hại trong chat thải rắn sản
<small>xuất o</small>
<small>Hình 2.15, Kết quả điều ora về tình trang tập kết CTR sản xuất %</small>
Hình 2.16, Banh giả ý kiến về tằm quan trong của xử lý giảm thiểu tiếng én trong sản xuất 6 Hình 3.1, So đồ hg thống xử lý khi thi king nghề Đúc đồng Đại Bái 7m
<small>Hình 3.2. Sơ đồ củ tiến hệ thơng xử lý nước thai sản xuất CCN Đại Bái 15</small>
Hình 3.3. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại CCN Đại Bai 7 Hình 34. Mơ hình xử lý nước thải tại cơ sở đúc đồng nhỏ 18
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Hình 3.6. Đề xuất mơ hình hệ thơng thu gom, tập kết rác thải của làng nghẺ...81 Hình 3.7 ĐỀ xuất mơ hình tổ chức tại hộ sin xuất trong khu vực làng nghề
Hình 3.8 Để xuất mơ hình tổ chức khơng gian cho các cơng đoạn sản x...S6
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>DANH MỤC BẰNG BIEU</small>
Bang 1.1, Thơng kê hiện trạng sử dụng đất năm 2014 tại xã Đại Bái 1
<small>Bảng 1.2, Phin b6 dân cu trong làng nghề Đại Bái [23] 15Bang 1.3. Cơ edu kinh tế theo lục lượng lao động xã Đại Bái năm 2014 19</small>
<small>Bang 1.4, Phan loại các sin phẩm ling nghề đúc đồng Dai Bái 20Bảng 2.1. Số hộ làm nghề tiêu thủ công nghiệp của đúc đồng làng Dai Bái...24Bảng 2.2. Phin loại hộ sin xuất trong làng nghề Đại Bái năm 2014 [6] 35Bảng 2.3. Các loại nguyên, nhiên liệu chính trong sin xuất làng nghề Đại Bái...6</small>
Bing 2.4. Bing ước tính lượng bụi và khí thi trong sin xuất của ling Đại Bái năm
<small>2014 [18] 31Bang 2.5. Vi tr iy mẫu khơng khí 32</small>
Bang 2.6. Kết qua khảo sit bụi va khí thải tháng 11/2014 32 Bang 2.7. Tổng hợp kết quả khảo sát tiếng ồn tháng 11/2014. 34
<small>Bảng 2.8. Vị tr lấy mẫu môi trường 35</small>
Bảng 2.9, Kết qua phân tích chất lượng mơi trường đắt 35 Bang 2.10. Tai lượng chất ö nhiễm sinh hoạt tạo rưngày đêm tại khu vực làng nghề.
<small>Đại Bái 3</small>
<small>Bảng 2.11. Vị trí lẩy mẫu mơi trường nước tháng 11/2014. 39</small>
<small>Bảng 2.12. Kết qua phan tic chất lượng nước thi king nghề Đại Bái thing 11/201440</small>
Bảng 2.13. Kết quả phan tích chất lượng nước thai CCN Đại Bái tháng 11/2014...42 Bảng 2.14. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt làng nghề Đại Bái tháng 11/2014
Bảng 2.15, Kết quả phân tích chất lượng nước ngim tại ling Đại Bai thing 11/2014
Bảng 2.16. Kết quả phân tich mẫu nước thải sinh hoạt (NI2) của CCN Đại Bái... 7 Bảng 2.17. Số người mắc bệnh xã Đại Bái năm 2014 52 Bang 2.18. Thống ké hiện trạng lò đúc trong làng nghề Đại Bái 59 Bang 2.19. Số liệu thông kê chat thai rắn sản xuất từ 2008 - 2014. 61 Bảng 3.1, Một vai tiêu chí để hộ sản xuất tham gia vào CCN Dai Bái [1] 84
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>ính cấp thiết của đề tài</small>
<small>Hiện nay, sự phát triển của các làng nghề tại vùng nơng thơn đã đồng góp,</small>
<small>đăng ké cho sự phát triển kinhä hội của các địa phương. Tuy nhiên, sự phát</small>
tiễn của các lãng nghề cũng đã lâm nảy sinh những vẫn đề môi tường nghiêm trọng đòi hỏi sự quan tâm của các ngành, các cấp, đặc biệt là chính quyền địa
<small>phương và cộng động nơi có làng nghề phát tiểu.</small>
Bắc Ninh là một tinh có hơn 62 làng nghề truyền thông chiếm 10% số ting nghề truyền thông trong cả nước, chủ yêu trong lĩnh vực: sản xuất sỉ
<small>nghệ xuất khẩu, gốm, sắt, thép ti chế, đúc đồng. Trong đó, làng nghề đúc đồng Đại</small>
<small>Bai — hu</small> Gia Binh ~ tỉnh Bắc Ninh là một làng nghề tuyễn thống nổi ng với lịch sử phát triển âu đồi. Hiện nay, làng đúc đồng Đại Bái có hơn 184 lị đúc dang
<small>hoạt động . Khoi và bụi từ hoạt động của các lỏ đúc đã va đang gây ra tinh trạng 6</small>
<small>nhiễm mỗi trường khơng khí trong và xung quanh làng nghề. Nước thải sau quá</small>
trình sản xuất có chứa các hóa chất như axit, kim loại nặng... cũng chưa được xử lý
<small>trả đổ thing ra sông, ao, hỗ nên đã gậy ra nh rạng ô nhiễm nguồn nước mặt và</small>
trong làng nghề, Môi trường đất tai một số vị trí trong làng nghề có him
<small>lượng Cu, Zn vượt quả tiêu chuẩn cho phép nhiễu lẫn.</small>
6 nhiễm mơi trường khơng khí, nước, đt, iếng én từ hoạt động sản xuất của làng nghề đúc đồng Đại Bái đã và đang làm phát sinh nhiều bệnh tật cho người dân. như các bệnh về đường hô hip, tiêu hóa, bệnh mắt ngủ, các bệnh lý vé mi. Ngồi
<small>ra, cịn ảnh hướng nghiêm trọng đến các hệ sinh thái xung quanh làng nghề và đặc.</small>
biệt nh hướng đến sự tổn ti, hất triển của chính làng nghề. Vì vay, edn phải có những giải pháp để giảm thiểu tối đa việc 6 nhiễm môi trường tại làng nghề Đại
nhiễm môi trường tại làng nghề đúc đồng Dai Bi
nhằm phân tích và đánh giá hiện trạng 6 nhiễm mơi trường tại lũng nghề Đại Bái,
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">trên cơ sở đó nhằm đề xuất các giải pháp để góp phn bảo vệ và giảm thigu 6 nhiễm
<small>mơi tường tại Dai Bái2. Mục đích của đề tài</small>
<small>= Phân tích, đánh giá hiện trang 6 nhiễm mơi trường và Ìn trang quân lýmôi trường tai làng nghề đúc đồng Đại Bái.</small>
<small>= ĐỀ xuất một số biện pháp bảo vệ và giảm thiểu 6 nhiễm mỗi trường phù</small>
hợp cho làng nghề đúc đồng Đại Bái.
<small>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đi tượng.</small>
Chất lượng mỗi trường làng nghề đúc đồng Đại Bái
<small>3.2. Phạm vi nghiên cứu</small>
Ling nghề đúc ding Dại Bái ~ huyền Gia Bình ~ tính Bắc Ninh.
<small>4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu</small>
4.1. Cách tiếp cận
<small>- Tiếp cận từ tìm hiểu hiện trang sản xuất và các win đỀ tong sản xuất của</small>
<small>làng nghề đúc đồng Đại Bái. Từ đó xác định các cơng đoạn, nguồn thải gây 6 nhiễm.</small>
trong quá tình sản xuất ở làng nghề
<small>- Tiếp cận hệ thống: các vấn đề liên quan đến mỗi trường, chất lượng cuộc</small>
<small>- Tiếp cận tổng hợp: các giải pháp về thu gom và xử lý nước thải hiện có tilàng nghề Đại Bái, cụm cơng nghiệp Đại Bái, những chính sách, cách tổ chức quản.</small>
lý, sông nghệ. kỹ thuật trong sin xuất và bảo vệ môi trường tạ làng nghề.
<small>4.2, Phương pháp nghiên4.2.1, Phương pháp kể thừa.</small>
KẾ thừa các tài liệu và kết quả nghiên cứu đã công bố từ các nguồn ải liệu
<small>liên quan tới để tài, các kết quả từ báo cáo của các cơ quan liên quan tai khu vực.nghiền cứu ;</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">“Tha thập tắt cả các số liệu về điều kiện tr nhiên, kin tế xã hội của xã Đại
<small>Bái và các số liệu về thực trang ngành đúc đồng: sé liệu v8 thực trang thu gom và</small>
xử lý chất thải trên địa bàn làng nghề Đại Bái.
<small>4.2.3. Phương php điều tra, khảo sắt thủ thập thông tin</small>
Điều tra thu thập thông tin số liệu tại khu vực nghiên cứu qua hệ thống phiéu hỏi và phỏng vin phục vụ đánh giá hiện trạng sản xuất, xác định nguồn gây 6 nhiễm
<small>môi trường, đánh giá hiệu quả hoạt động từ các biện pháp xử lý môi trường hiện có.Thực h</small>
<small>xuất, lượng sử dụng nguyên liệu và biện pháp bảo vệ mơi trường hiện có tại hộ sản.</small>
liy phiêu điều tra tại 30 hộ sản xuất ti lãng nghề Đại Bái về quy ma sin
<small>4.24. Phương pháp chuyên gia</small>
“Tham thảo ý kiến các chuyên gia thông về các biện pháp xử ly và giảm thiểu ô nhiễm môi tưởng tại làng nghề Đại Bấ qua việc trao đổi, thảo luận với giáo vi
<small>hướng dẫn.</small>
5. Nội dung và kết quả dự kiến đạt được 311. Nội dung tâm tắt
đồng tại Việt Nam, gii thiệu về làng — Tổng quan về các làng nghề
nghề đúc đồng tại xã Đại Bi, di kiện ự nhi và ánh tế ~ xã hội của lãng nghề. —Hiện trạng sản xuất của làng nghề đúc đồng Dại Bái về quy mô và phân bổ.
<small>các cơ sở sản xuất, nguyên liệu đầu vào, công nghệ sản xuất, thông tin liên quan đến</small>
lượng sản phẩm và iêu thự sản phẩm, các nguồn gây 6 nhiễm chính và thành phần
các chất thải gây 6 nhiễm mỗi trường
= Đánh giá, phân tích hiện trạng mỗi trường khơng khí, nước, đắt của làng nghề đúc đồng Đại Bái.
ĐỀ xuất giải pháp quản ý, giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiêu 6 nhiễm mỗi trường cho làng nghề đúc đồng Đại Bái.
5.2 Két quả dự hiến đại được
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Dinh giá được hiện trang chất lượng môi trường đất, nước, không khi của</small>
— Cung cấp cơ sở khoa học để có thé áp dụng giải pháp giảm thiểu 6 nhiễm. môi trường cho các làng nghề đúc đồng khắc,
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">TONG QUAN VE CÁC LANG NGHE DUC DONG VÀ GIỚI THIỆU VE LANG NGHỆ DUC ĐÔNG ĐẠI BAL
LA. Tổng quan về các làng nghề đúc đồng Việt Nam và các nghiên cứu liên
LLL. Ting quan về các ling nghề đác đồng
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, hiện nay Việt Nam có hơn 3000 king nghề, trong đó có khoảng 400 làng nghề truyén thơng với hơn 53 nhóm nghề. Mỗi Hing nghề có nguồn gốc và lịch sử phát triển khác nhau, tương ứng với mỗi làng nghề là các sản phẩm đặc trưng mang nhiều giá tr vé mặt truyền thống của người
<small>dân tại địa phương đó. Các làng nghề hiện nay phát triển theo xu thé sản xuất hàng,</small>
<small>hác in phim khơng chỉ phục vụ tị trường trong nước mà cịn xuất khẩu ra thịtrường nhiều nước trên thé giới và nhận được sự đánh giả cao.</small>
Nghề đúc đồng là một nghề truyền thống trong 53 nhóm nghề truyền thống của Việt Nam, Nghề đúc đồng của người Việt ra đồi từ it âu, có thể thấy được
<small>những tỉnh hoa nghệ thuật và thành tựu kỹ thuật của nghé đúc đồng qua trồng đồng</small>
<small>của nền văn héa Đông Sơn. Trải qua nhiều biến cổ lich sit,nghề die đồng của</small>
<small>người Viết bị nai nột cho đến đầu t kỹ thứ XI nghề ie đồng được phục hơng</small>
<small>nhờ ông tổ nghề đúc đồng Nguyễn Minh Khơng và ơng tổ ng!sị ding NguyễnCơng Truyền. Từ đó đến nay, nghề đúc đồng phát tiễn trở thành một nghề truyền</small>
<small>thống nỗi tiếng với nhiều làng nghề lớn nhỏ trên cả nước [13]</small>
Số lượng làng nghề đúc đồng còn hoạt động trong cả nước hiện nay là
<small>khoảng 16 làng nghề [12], phân bổ khắp nơi trong Việt Nam, nhiều nhất tại vùng</small>
đồng bằng Bắc Bộ và vùng duyén hải miễn Trung. Các ling nghề đúc đồng nỗi
<small>ti</small> ự và có tray thống law đời có thé
Điễm (Ý Yên, Nam Định), ling nghề đúc đồng Dai Bái (Gia Bình,
<small>nghề đúc đồng Ngũ Xã (quận Ba Dinh, Hà N</small>
<small>(Thiệu Hóa, Thanh Hóa), làng nghề đúc đồng Phường Đúc (phường Xuân Thay. Tp.</small>
Hud), lang nghề đúc đồng An Hội (quận Gị Vắp.Tp. Hỗ Chí Minh
<small>n làng nghề đúc đồng Tổng Xá và Van</small>
ắc Ninh), làng
<small>ling nghề đúc đồng Trì Đơng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Mie dù hoại động trong cing nhóm nghề đúc đồng nhưng giữa các ling nghề dite đồng có sự khác nhau rõ rệt VỀ hin thức sản xi,<small>sản phẩm và quy mi</small>
đúc đồng ở vũng đồng bằng Bắc Bộ và
<small>vũng duyên hải miễn Trung sản xuất những mẫu mã sản phẩm đa dạng, phong phú.</small>
hơn những làng nghề ở khu vực miễn Nam. Sản phẩm chung của các làng nghề đúc đồng rit da dang như đỗ gia đụng, đồ thờ cing, chng đồng, trợng đồng, hồnh phi... Nhở kinh tế thị trường phát triển va sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật, các lang nghề đúc đồng hiện nay dang có nhiễu sự thay đổi quy mơ sin xuất và loại hình sàn
<small>phẩm. Khơng chỉ đơn thuần là sản xuất theo quy một hộ gia đình, cụm hộ gia đình</small>
mà tại cic làng ngh én nhiễu cơ sở xuất quy mô lớn, các doanh nghiệp và
<small>cơng ty có khả năng sản xuất theo đơn đặt hang đạt chất lượng cao để xuất khẩu rathị trường thể giới [12]</small>
<small>Quy trình đúc đồng giữa các làng nghề đúc đồng ở Việt Nam có sự tương</small>
đồng các cơng đoạn chủ yếu như: la chọn nguyên liệu, tạo mẫu, tạo khuôn, nấu
<small>chảy nguyên liệu, rét nguyên liệu vào khuôn, làm nguội sản phẩm, hoàn thiện vàÂiễm tra sản phẩm [12]. Do đặc điểm quy trình sin xuắt, ma các thành phần môitrường trong các ling ngl 1g ở Việt Nam thường 6 nhiễm rất nặng. Nguyên</small>
liệu đầu vào cho sản xuất của các lãng nghề đúc đồng chủ yếu là đồng thứ phẩm,
<small>xút, anit), Chínhái chế, phân loại</small>
kẽm và chi vụn, nhơm thứ phẩm, một số chất hóa học khác (sôi
<small>vi vậy, tồn tại giữa các làng nghề đúc đồng là các xưởng thu mua,</small>
<small>nguyên liệu đầu vào cho sản xuất đúc đồng. Hóa chất tẩy rửa trong quá trình tái chế</small>
nhơm, đồng, chỉ, kẽm thứ cấp khơng được xử ý mà xã thải tre tiếp qua cổng thi
<small>khiến môi trường nước ti cá lãng nghề đúc đồng bịô nhiễm nghiêm trong. Do đặc</small>
điểm của quy trình sản xuất, trong công đoạn tạo mẫu và làm khuôn đều phát sinh nhiều chất thải rắn, nguyên liệu thô khiến nhiều nơi trong làng nghề trở thành nơi
<small>tập kết cl</small>
<small>ra ô nhiễm môi trường và cảnh quan trong làng nghề. Các lò nung nguyên liệu</small>
ất thải rắn, những điểm tập kết này thường không được che chắn và xử lý
<small>của các ling nghề đúc đồng ở Việt Nam thường có dng khỏi thấp hoặc khơng có</small>
ống khối và sử dụng ngun liệu đốt chính là than nên gây ra 6 nhiễm môi trường
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">đồng yêu cầu cần phải cán và dat mỏng nên cũng tạo ra tiếng ồn lớn làm ảnh hưởng. đến cuộc sông cia người dân trong làng
<small>Trước thách thức về môi trường và để đáp ứng yêu cầu của Đảng và Nhànước vé bảo vệ mỗi trường làng nghệ, nhiễu co sở sản xuất cña các làng nghề đúc</small>
đồng đã mạnh dạn đầu tư ứng dụng công nghệ sản xuất mới và dang dẫn thay đổi theo hướng sản xuất sạch va tiết kiệm hơn. Một số địa phương nơi có làng nghề đúc. đồng đã tiễn hành thực hiện nhiều biện pháp như khuyến khích các hộ sản xuất
<small>tham gia cụm cơng nghiệp trong làng nghề, xây dựng các chương trình thu gom</small>
chất thải <small>trên địa ban làng nghề, đặt ra khung thời gian sản xuất để tránh ảnhhưởng xấu đến sức khỏe của người dân... nhằm cải thiện hiện trạng môi trưởng,</small>
trong làng nghề. cạnh những thành tựu đạt được, các địa phương vẫn cịn rất nhiều khó khăn chưa thể khắc phục trước mặt. ĐỂ khác phục những khó khăn đó
<small>cần có sự tham gia góp sức mạnh mẽ của cộng đồng người dân trong các làng nghề.đúc đồng</small>
1.1.2. Các nghiên cứu liên quan về làng nghề đúc đồng,
Trong bộ sich “Vổng tập nghề và lông nghề truyén thông Việt Nam” do PGS.TS Trương Minh Hing chủ biên đã đỀ cập dén nghề đúc đồng là một trong những nghề truyền thống lâu đời và nỗi tiếng bên cạnh những nghề truyền thống. như đột vải, làm giấy, làm gốm, chạm gỗ ... Nghề đúc đồng có lịch sử lâu đời và là
<small>nghề mở đầu cho các dạng ngh sử dụng nguyên liệu chính là kim loại (đồng, ving,</small>
bạc..). Đúc đồng đã phảt trién nhanh và lan rộng ra các vũng lãnh thổ, các sản phẩm đúc dồng cing với đồ gốm đã trở thành tiêu biểu minh chứng lịch sử các giải
của lich sử dan tộc. Cuốn sách cũng dé cập đến lịch sử phát tri
<small>làng ngh</small>
ni tếng trong nước như đúc đồng Ngũ Xã (Hà Nội, Đại Bái Hiên cửu tình trang lơ lắp của người thợ đúc tại ling nghề
<small>Phường Đúc, thành phố Hud"‘ua tác giả Đặng Thị Anh Thư, Đại học Y DượcHuế đã đính gid về mỗi lên quan giữa cúc yếu tổ mơi trường liền quan đến quy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">trình đúc với các vẫn đề về hô hip của những người thợ đúc tại làng nghề đúc đồng truyền thống Phường Đúc, thinh phố Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ thợ đúc mắc bệnh hô hip ở mức cao, trong đó nhém ít sử khẩu trang trong khi lim việc
<small>cf tm bệnh cao hơn nhóm sử dụng khẫu trang. Nghiên cứu cũng cho thấyt lệ</small>
thợ đúc có sử dung trang bị bảo hộ lao động trong khi làm việc chiếm tỷ lệ thấp
<small>(khoảng 36%) và môi trường lao động cho thấy hiu như các cơ sở đúc khơng cổ các</small>
hướng din về an tồn lao động, nhân viên giám sát an toản lao động hay các phương tiện sơ cầu ban đầu trong trường hop có tai nan xây ra
<small>Trong nghiên cứu “Giải pháp quản lý chất thải rin tại làng nghề đúc đằng</small>
<small>sử Tai Nguyễn và Mơi Trường Tp. Hải Phịng đã chỉ ra hiện trang 6 nhiễm tailing</small>
xã Mỹ Đằng luyện Thuỷ Nguyên, thành phổ Hai Phang” của THS. Phạm Qu
<small>nghề đúc đồng Mỹ Đồng và đánh giá hiệu quả các biện pháp xử lý ô nhiễm môitrường dang áp dụng tại làng nghề nay. Bên cạnh đó nghiên cứu cũng đã đưa ra một</small>
vai giải pháp cho các chủ nguồn thải như áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn, đầu. tự lip đặt hệ thống lồ điện thay thể lị đặc tuyển thơng, thay thể vt liệu làm khuôn
<small>mẫu và để xuất áp dụng cơ chế 4R trong sản xuất. Tác giả cũng cho rằng về lâu dai</small>
không thể để các cơ sở sản xuất nằm trong các khu dân cư mà cần có quy hoạch nhằm di dồi các cơ sử sản xuất này
Bên cạnh những nghiên cứu quản lý môi trường, hiện trạng sản xuất, hiện trạng môi trường liên quan đến làng nghề đúc đồng thi cũng đã cổ những dự án áp
<small>dạng cúc công nghệ tiên tiễn như: chuyển giao “Céng nghệ đúc hú chân không vào</small>
sản phẩm mỹ nghệ từ hợp kim đồng” từ sở Khoa học và Công nghệ Ha Nội cho một số xưởng sin xuất trong làng nghề đúc đồng Ngũ Xã, dự án “Áp dung cơng nghệ lị nấu đồng sử dụng điện năng" do sở Khoa Học và Công nghệ Bắc Ninh dang áp dung thử nghiệm tại một số hộ sản xuất tại lãng nghề đúc đồng Đại Bái. Nhin chung, những cơng trình chuyển giao va áp dụng cơng nghệ mới vào sản xuất đã đạt
<small>những kết quả đáng khích lệ</small>
1.2. Giới thiệu về làng nghề đúc đồng Đại
<small>1. Điều kiện tự nhiên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>Hinh 1.1. Sơ đồ vị tri xã Đại Bai ~ huyện Gia Bình ~ Bắc Ninh</small>
~ Huyện Gia Bình là huyện nằm ở phía Đơng Nam của tinh Bắc Ninh có điện
tích tự nhiên 10.752ba, dân số hơn 90.000 người. Huyện Gia Bình gdm 1 thị trấn và
13 xã; phía Bắc giáp huyện Qué Võ; phía Nam giáp huyện Luong Tài; phía Tây
giáp huyện Thuận Thành. Sơng Đuống chảy ở phía Bắc huyện, ngăn cách với huyện ‘Q Võ và Sơng Lục Đầu ở phía Dang, ngăn cách với tinh Hải Dương thuận lơi cho siao thông đường thủy, giao thương giữa các địa phương lân cận.
<small>— Xã Đại Bái có điện tích tự nhiên 621.28 ha chia thành 3 thôn là Đại Bi</small>
Ngọc Xuyên, Đoan Bá. Dân số đến năm 2014 là 9388 người. Xã Đại Bái cách thị
trấn Gia Bình 1,5 km về phía Tây Nam. Có vị tr địa lý như sau: “+ Phía Đơng giáp thị trần Gia Binh và xã Quỳnh Phú
<small>+ Phia Tây giáp huyện Thuận Thành+ Phía Nam giấp huyện Lương Tài</small>
+ Phía Bắc giáp xã Đơng Cứu, xã Lang Ngâm.
<small>13.12 Khí hậu</small>
Nim trong khu vực đồng bằng Bắc bộ nên khí hậu xã Đại Bái mang đặc trưng của khí hậu đồng bing Bắc Bộ, mùa hé nóng âm mưa nhiều, mùa đơng lạnh và ft mưa. Thời tết trong năm chia lâm hai mùa rõ ft, mùa mưa và mùa khô. Mùa
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">mưa kếo đã từ thing 5 đến thing 10, mia khô ừ tháng 11 đn thing 4 năm sau Nhiệt độ trung bình năm là 23,8°C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29,6°C
<small>(tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 14,5°C (tháng 1) [23]® Lượng mưa trung bình. 1400 — 1600mm.</small>
<small>« Độ mtương đốitrungbinh — :79%</small>
<small>« Hướnggióchủđạo — song Nam (mia hy; Đơng Bắc (mia dong)</small>
«Tốc độ gió trung bình 3. mis (mũa hồ; 2,7 ms (mùa đơng)
<small>1.2.1.3. Điểu Kiện thủy văn</small>
Xã Đại Bái có sơng Bai Giang chảy qua với chiều đài 1,4km, con sơng đóng
<small>vai trồ quan trọng trong hệ thống tiêu thoát và hệ thống mương tiêu thủy lợi chongười dân trong xã. Xã Đại Bai có hỗ xóm Son với điện tích hơn 3,8ha là hỗ lớn.nhất trong xã,</small>
<small>mặt của xã khá dỗi dào.</small>
<small>n cạnh đồ xã cơn có nhiều ao hỗ nhỏ khác vì vậy tổng lưu lượng</small>
Ting nước ngằm chứa nước cách mặt đất trung bình 3 ~ 5m và có bề diy khoảng 40m, trước đây chất lượng nước ngằm tốt nhưng hiện nay chất lượng nước ngầm tại xã Đại Bái đã bị suy giảm nghiêm trọng. Nguồn nước ngầm được khai
<small>thắc phục vụ nhủ cầu sản xuất và sinh hoạt của xã1.2.1.4. Địa hình, địa mạo, địa chat</small>
Địa hình của xã Đại Bái tương đối bằng phẳng, hướng dốc chủ
xuống Nam và từ Tây sang Đông, được thé hiện qua các ding chảy mặt đ của sông Bái Giang. Mức độ chênh lệch địa hình khơng lớn. Trong xã một số khu vực thấp. ting ven để. Nhiều vũng tring xung quanh sông Bái Giang từ lâu đã được người
<small>dân trong xã ngăn đắp đẻ hình thành hệ thong ho trữ nước sử dụng cho sinh hoạt va</small>
sin xuất,
<small>Dit thuộc xã Đại Bái có thành phần cơ giới tương đồng: hàm lượng sét</small>
ấp 48 - 59%; độ. .44,6%; tổng cắp hạt li-môn 57,2%; dung trọng 1,1 — I,3g/cm”; độ.
<small>trữ Ẩm cực đại 41 ~ 46%. Diaxitnhẹ đến trung tính; thành phần dịnh dưỡng ởmức trung bình [I9],</small>
1.2.1.5. Hiện tạng sử dụng đắt tong làng nghề
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Điện ích tự nhiên của xã là 621,28ha trong đó đất nông nghiệp là 469.6 ha
ha (chiếm 5,49%) [23].
<small>Diện tích dat sử dụng cho mục đích kinh doanh phi nơng nghiệp có xu hướng.</small>
tăng nhanh ở làng nghề Đại Bái. Nguyễn nhân là do nhiều cơ sở sản xuất số ÿ định mở rộng quy mô sản xuất và sự xuất hiện của nhiễu đơn vị sin xuất khác.
Bảng 1.1. Thống kê hiện trạng sử dụng đất năm 2014 tại xã Đại Bái
<small>J2 _— jĐấtphi nông nghiệp PNN | 14341 23,4021 | DAS ti nông thôn ONT | 3412 34922 | Dit chuyên ding CDG | 8095 13.033.2 | Dat tv số cơ quan, công wink | Cp 32 052</small>
<small>1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển</small>
<small>* Quá trình hình thành (15)</small>
i Bái xưa cơn có tên lãng Văn Lãng, nằm bên bờ sông Bái Giang (hay côn
<small>sợi là sông Neu, một nhánh của sông Thiên Đức et), eéch quốc lộ 18B khoảng lim</small>
<small>45 đồng phục vụ về mat dung cụ gia đình, nhưng mới đầu chỉ làm nội sanh, Ấm,</small>
mâm, chậu thau thỏ sơ. Đến đầu thé ky XI nhờ công của ông Nguyễn Công Truyền lo tổ chức sản xuất và tạo mẫu, lãng Dai Bái mới nỗi tiếng hơn về các để thủ công
<small>mỹ nghệ bằng đồng tinh xảo như: lr hương, chng, vạc, tượng đồng, hồnh phi.</small>
Người dân ling Đại Bái tơn dng Nguyễn Cơng Trun là hay "Ơng tổ
<small>nghề gị đồng”</small>
Ơng Nguyễn Cơng Truyền sinh năm 989 tại ling Dei Bái, Bắc Ninh mắt
<small>ngày 29/9 âm lich năm 1060, Năm 995, ông theo cha mẹ vào Thanh Nghệ để sinh</small>
sống tại làng Bưởi (nay là làng Đại Bái thuộc huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa và cũng làm nghề đúc đồng). Năm 25 tuổi ông kim quan Đô tự của triều Lý, được phong là
<small>Điện tiền tướng quân. Sau khi cha của ông qua đồi tại Thanh Nghệ, ông xin từ quanvà trở</small> làng Đại Bái, Bắc Ninh và bit đâu tổ chức sản xuất ngành đúc đồng, Ông
<small>cho xây lò rên tại làng, ban đầu để sửa chữa nơng cụ sản xuất như bia, đe, lị bE</small>
v.v. Nhờ vào các nông cụ sản xuất này ma sản xuất nông nghiệp dé dàng hơn, đời
<small>sống nhân dân trong ving được cải thiện. Sau đó ơng Nguyễn Cơng Trun hướng</small>
<small>tới việc tô chức và mở rộng sản xuất, đặc biệt là việc phân cơng chun mơn hố.</small>
ngành nghề, đã thành lập các phường sản xuất riéng timg loại mặt hing như:
<small>Phường chuyên gò nỗi đồng, phường làm chậu thay, phường lim ấm, phường làmmâm, phường làm thau lá và một phường hàng chợ có nhiệm vụ mua bán để cung.</small>
nguyên vặtliệu và tiêu thụ hàng hod, Ong cho lấy đắt sétbử sơng xây lị đc, lấy bùn ao nhai với tro trấu Lim nơi luyện đồng, đồng pha kèm kim đồng thau và sing chế ra thuốc hin đồng nỗi tiếng... Nhờ có sự ổ chức hồn chỉnh đó, Đại Bái
<small>nhanh chóng phát triển với ngành nghề đúc đồng, gồ đồng với kỹ thuật luyện đồng</small>
<small><digu luyện và trở nên nỗi tiêng trong cả nước.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">* Quá trnh phát triển làng nghề đúc đẳng Đại Bit
Trải qua gần 1000 năm tồn tại và phát triển cho đến nay, làng nghề đúc đồng.
<small>Đại Bái</small> in giữ được nét truyền thống trong sản xuất. Quy trinh sin xuất mặc dit có
<small>nh1 sự thay đổi nhưng vẫn giữ được nhiều nét truyền thơng, làng nghề vẫn giữ lỗi</small>
<small>a đình. Qua nl</small>
ting Đại Bái sin xuất ra vin rt inh sáo, da dạng và phong phú [15]
sản xuất theo quy mô hộ giải đoạn lịch sử, các sản phẩm do — Trước năm 1945, sản phẩm chính của làng Dai Bái chủ yếu là tượng đồng, chuông đồng, đồ thờ cing, hoành phi
<small>Sau năm 1945 và trong thời kỳ bao cấp, sản phẩm chính của làng là đồ gia</small>
dụng. tượng đồng
<small>~ Từ khi bit đầu mở cửa, sản phẩm của ling phát triển theo hướng da dạng</small>
sản xuất đô thờ cúng, đúc
<small>hơn trước. Lang nghề Đại Bái không chỉ khôi phục vi</small>
chng đồng, hồnh phi ma cén sản xuất thêm nhiễu sản phẩm mới như đồ đồng oo
<small>khí, đồ đồng nội thất. Sản phẩm của làng đã xuất khẩu ra thị trường nước ngoài</small>
<small>được dén nhận tại các nước như Nhật, Malaysia, Dai Loan. Doanh thu trung bìnhhàng năm đạt trên 100 tỷ đồng và trở thành ngành nghề đem li lợi nhận lớn nhấtcho xã Đại Bái</small>
Bên cạnh những sin phẩm truyền thống, đúc đồng Đại Bái cũng cho ra những sản phẩm mới. Không chi thay đổi về mặt chất liệu mà còn thay đổi về mặt
<small>mẫu mã. Một số xưởng sẵn xuất edn có các sản phẩm phục vụ cơng nghiệp cơ khí,có Khả năng sản xuất theo đơn đặt hàng lớn và yêu cầu cao về mặt kỹ thuật, Nhe</small>
<small>vào danh tiếng và bản tay khéo Iéo của các nghệ nhân trong làng đã tạo nên nhữngsản phẩm mỹ nghệ bằng đồng vô giá và đã được thị trường trong nước và ngoài</small>
nước chấp nhận. Nhiều sản phẩm của Đại Bái đang có mặt ở nhiều nước trên thế giới và nhận được sự đánh giá cao về chất lượng lẫn mẫu mã sản phẩm,
Sau nhiễu quyết định điều chỉnh và sip nhập, xã Đại Bái hiện nay có 3 làng gồm Đại Bái, Ngọc Xuyên và Doan Bái. Trong đó ling Đại Bái diện tích lớn nhất
<small>trong 3 làng và có nhiều hộ theo nghề chế tác kim loại nhất. Làng Ngọc Xuyên nhờ</small>
<small>lưu giữ được kiến trúc đình làng cổ, hệ thống tượng th, bia đá và lợi thể nông</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>nghiệp nên phát triển theo hướng du lịch va địch vy, làng Đoan Bai nỗi trội với cáchình thúc kinh doanh và buôn bán các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nỗi tiếng của</small>
rới nhau về ling Đại Bái. Giữa các làng trong xã Đại Bái có mối quan hệ mật th
<small>văn hóa ~ xã hội va kinh ế để bình thành một công động làng nghé nổi bật của tỉnh</small>
Bắc Ninh, Doanh thu toàn xã sm 2014 đạt 180 tỷ đồng, trong đó doanh thu tiểu thủ cơng nghiệp của làng Đại Bái là 160 tỷ đồng chiếm hơn 90% doanh thu tồn xã ‘Thu nhập bình qn đầu người trong làng Đại Bái đạt 25 — 30 triệu đồng/người/năm
<small>Nhờ vào sự phát triển của nền kính tế thị trường, làng nghề Đại Bái đã xuất</small>
hiện thêm nhiều cơ sở sản xuất và các doanh nghiệp có quy mơ lớn. Nhiễu doanh
<small>nghiệp khi mới thành lập đã mạnh dan đầu tư về mặt bing, đào tạo thêm nguồn</small>
<small>th im 2003 thựchiện chủ trương của ding va nha nước và phục vụ nhu cầu mở rộng mặt bằng kinh.nhân lực và nhập ni bị máy móc hiện đại từ nước ngồi.</small>
<small>doanh cho các hộ sản xuất, UBND xã Đại Bái đã quy hoạch và xây dựng cụm cơng,nghiệp với diện tích 6,5 ha. Diện tích dang sử dụng của cụm cơng nghiệp hiện naydat 2% bởi 95 hộ tham gia</small>
<small>Sự phát triển mạnh mé của làng đúc đồng Đại Bái không chỉ thay đổi đòi</small>
ng người dân trong xã Đại Bái mà hiện còn tạo ra nhiều việc làm cho người dân các địa phương khác, góp phần thúc đầy kinh tế ca tinh Bắc Ninh nói riêng và cá nước nói chung. Hing năm Hiệp hội đúc đồng ling Đại Bái thường xun có các
<small>hoạt động với trung tâm khun nơng của huyện Gia Bình để dio tạo và ning cao</small>
tay nghề cho hing trim lao động. Vấn đề tiếp giữ nghề truyền thống, truyền nghề và
<small>các kỹ thuật đúc đồng truyền thống được các nghệ nhân trong làng chú trọng, lễ hội</small>
đồng cho ling. Hiện nay da phần các hộ gia định đều có ao động trẻ được đảo tạo cơ bản, chuyên sâu về nghề đúc đồng truyền thống của làng. Đây chính nguồn nhân.
<small>lực khơng thể thiểu cho sự phat triển của làng Đại Bai sau này.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>1.2.3. Đặc điểm kính tế, xã hội</small>
* Din sé: Theo số liệ
<small>và ha ting cơ sở</small>
ống kê năm 2014, toàn xã Đại Bái có 9338 nhân khẩu và
<small>2369 hộ. Tỷ ệ tăng dân số trung bình hàng năm là 1,32%. Trong dé làng Đại Bai có</small>
1548 hộ và 6411 nhân khẩu gồm 3334 nam, 3077 nữ.
Bảng 1.2. Phân bố dân cư trong làng nghề Dai Bái [23]
= Đân số trong độ tuổi lao động toàn xã tinh đỗn hỗt năm 2014 là 6069
<small>người. Trong đó, lao động nơng nghiệp là 2039 người, chiếm 33.5% lao động phi</small>
nông nghiệp là 4030 người, chiếm 66.5% trong dn số trong độ tuổi lao động. Đây là nguồn nhân lực có khả năng phát huy các ngành nghề của xã, có khả năng tạo đáp ứng được nhu cầu của xã hội về các sản phẩm mỹ nghệ bằng đồng. Tuy nhiên, nêu.
<small>không phát huy tốt, thi</small> Việc lâm sẽ trở thành thách thức đối với lãng nghề
<small>Đại Bái</small>
<small>“Theo số liệu văn phòng UBND xã Đại Bái cung cấp, trong 10 năm trở lại đâycơ cấu lao động theo nhóm ngành tại xã Đại Bái có xu hướng giảm dân số ao động</small>
trong ngành nông nghiệp và tăng din dân số lao động trong nghành phi nông nghiệp. Mặc di sự thay đổi không dng kể nhưng cũng cho thấy xu thé trong phát triển kinh tế của xã trong những năm vừa qua.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>Hình 1.2. Biéu đồ thẻ hiện sự chuyến dich cơ cấu lao đồng theo nhỏm</small>
<small>ngành của xã Dai Bai tit 2004 ~ 2014</small>
"Nguyên nhân của sự dịch chuyển cơ cất là do thu nhập trong nhôm nghề
<small>trong ngành phi nông nghiệp cao hơn trong ngành nông nghiệp nên đã thu hút được.nhiều lao động nông nghiệp chuyển sang. Bên cạnh đô việc mỡ rộng các quy mô</small>
sản xuất các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trong làng nghề cũng đang đòi hoi một
<small>lượng lao động nhất định.</small>
* Hạ ving cơ sỏ:[23]
= Các cơng trình kiến trúc xây dựng: Theo số liệu từ văn phịng Địa Chính ‘cia UBND xã Đại Bái, 100% cơng trình là nhà kiên cổ và bán kiên cổ; 100% số hộ có nhà ở với nhà có mái bằng, mái lớp ngồi; Các xưởng sản xuất chủ yếu được lợp tôn. VỀ không gian phân bổ, do đặc điểm cư trú và phát triển lâu đời nên các cơng
<small>trình nhà ở, xưởng sản xuất, đa phần được xây dựng xen kề với nhau, Một vải cơ sở</small>
<small>sin xuất quy mơ cơng ty ~ xí nghiệp có gian hàng chảo bin sản phẩm, khu sản xuất,khu sinh hoạt của thợ đúc,</small>
<small>“Trong xã có 1 cụm cơng nghiệp tập trung với diện tích 6,5 ha đang được 95hộ gia đình. Diện tích sử dung của cụm cơng nghiệp là 52%. Cụm cơng nghiệp có</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>hệ thẳng thốt nước thải, thốt nước mưa riêng và có hệ thống xử lý nước thải công</small>
suất 300m ngày,
~ Các cơng trình hạ ting cơ sở:
<small>Điện: Tồn xã có 6 trạm biển áp tổng công suất 3.000 KVA, hệ thông đường</small>
<small>lây hạ thể 0.8 KV hoàn chỉnh và được kẻotận đầu ngõ,</small>
Giao thơng: Xã có tuyển đường tinh lộ 280, 282 và quốc lộ 18B chạy qua nên thuận lợi cho việc giao lưu, buôn bán, dịch vụ. Trong king có hệ thơng đường. bao quanh. nỗi liên giữa các xóm ngõ với nhau với được bê tơng hóa có chiễu rộng
<small>mặt đường trung bình là 4m. Các đường nội thơn được bê tơng hóa trên 80%, chiều.</small>
<small>rộng trung bình từ 2,5 ~ 3,5m. Các đường liên xã có chiều rộng trung bình 5 ~ 6 m,</small>
<small>xe tải đi lại đ đăng,</small>
Cép nước:Hiện nay trong xã khơng có cơng trình cấp nước sạch nào dang hoạt động. 100% hộ dân trong xã sử dụng nước từ hệ thông giếng khoan, giếng khơi. Nguồn nước ngằm được khai thác vừa làm nước sinh hoạt, vừa làm nước sin xuất. Bên cạnh nguồn nước ngằm, một số hộ dân tin dụng nguồn moe mưa cô qua
<small>xử lý bằng bể lọc dé làm nước sinh hoạt</small>
Thốt nước: Xã Đại Bái chưa có hệ thơng thốt nước riêng, nước thải sản xuất chưa được xử lý cùng nước thải sinh hoạt được xã vào hệ thống thốt nước mặt của làng, sau đó đỗ về các ao hồ trong làng hoặc hệ thống kênh mương thủy lợi. Ở.
<small>CCN Đại Bái nước thải sản xuất được đưa hệ thống thoát nước riêng trước khi vàohệ thống xử lý nước thải của CCN,</small>
Vệ sinh mỗi trường: Đa phần các hộ gia đình trong xã đều cơ nhà vệ sinh tự
<small>hoại — khép kín, một số hộ làm nơng nghiệp vẫn giữ thói quen xây dựng hồ xí hai</small>
<small>ngăn làm phân bón cho hoạt động nơng nghiệp.</small>
<small>Van hóa: Xã Đại Bai cố 1 nhà văn hỏa làng nghề. Đây là nơi sinh họat văn</small>
hóa, chính trị và trưng bảy các sản phẩm truyền thống của làng nghề. Ngồi ra xã
<small>Đại Bai cịn cổ 7 nhà văn hóa nằm ở các xóm, làng. Nhà văn hóa ling Đại Bái có</small>
<small>diện tích hơn 1000m” được đặt ở xóm Giữa,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">“Theo báo cáo của Sở NN&PTNT TP Bắc Ninh, đến nay Đại Bái dat 14/19
<small>tiêu chí xã nơng thơn mới; cịn lại 5/19 tiêu chí cơ bản đạt. Công tác giáo dục, y tế,an ninh trật tự được quan tâm và sắt sao. Tinh hình an ninh chỉnh trị, tật tự an toànxã hội được đảm bio.</small>
Giáo due: Xã Đại Bái hiện nay có 3 trường mim non, Ì trường tiểu học Đại
<small>Bai và | trường THCS. Các trường học được xây dựng khang trang, sạch sẽ, rộng</small>
rãi với trang thết bị học đầy đủ 1.2.3.2. Đặc điễn kinh tế
<small>© Nơng nghiệp</small>
Đến hết năm 2014, số lao động trong ngành nơng nghiệp của xã chỉ cịn 2038
<small>người, chiếm tỷ trọng 33,5% trong dân số trong độ tuổi lao động của xã Đại Bái.</small>
Theo số liệu do UBND xã Đại Bái cung cấp, diện tích đất trồng lúa dat năng suất
<small>trung bình là 66.5 t/ha/ndm trong năm 2014 so với 65,8 talha/nam trong năm 2013</small>
<small>Diện tích trồng màu trong vụ đơng là 54ha trong đó: Ngơ 9ha, khoai lang 12ha,</small>
<small>khoai tây 20ha, rau mẫu khác là 3ha.</small>
<small>Vé chăn ni: ước tính tồn xã din gia cẳm có khoảng 30.000 con, din lợn</small>
có 4800 con, din gia súc có 415 con. Do tỉnh hình thời tiết thuận lợi và cơng tác. kiểm sốt bệnh dich tốt nên trong năm 2014 không xảy ra bệnh dich ảnh hướng đến số lượng din gia ste, gia cằm như những năm 2010 và 2011. Do diện tích đắt nơng nghiệp cơn nhiều, cơ cấu kinh Ế lại chuyển dich theo hướng tiề thủ cơng nghiệp
<small>nên xã Đại Bái đang có chủ trương tận dùng nguồn đắt nông nghiệp để phát triển</small>
<small>mạnh din gia st.</small>
<small>Về nụ</small> trồng thủy sản: điện tích ao hồ trong xã được các hộ tận dung để mở
<small>rộng việc ni trơng thủy sản. Có nhiều hộ gia đình đã mạnh đạn dau tư kinh phí</small>
vào ao hồ mua giống cá có giá tị kinh tẾ cao đưa vio sản xuất. Tuy nhiên phần điện tích ni trồng thủy sản của xã đang nguy cơ bị thu hẹp dần do sự phát triển các. nghề iễu thủ công nghiệp của xã đã và dang gây 6 nhiễm nguồn nước tạ ao, he
<small>Trong xã có hồ Sơn có diện tích 3,8ha thì do bị ơ nhiễm kim loại nên từ hằng chục</small>
<small>năm nay đã không thé sử dụng để nuôi trồng thúy sản [24]</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>Tiéu thử công nghiệp</small>
Tiểu thủ công nghiệp đang là thé mạnh của xã Dai Bái. Với số lao động phi Ết năm 2014 là 4031 người, chiếm 66.5% dan số trong độ tuổi lao
<small>nông nghiệp</small>
<small>động nên xã Đại Bái có nguồn lao động trong ngành tiểu thi công nghiệp rắt cao</small>
<small>Riêng ở làng nghề đúc đồng Đại Bái, số lạ động trong ngành tiêu thủ công nghiệp</small>
là 3166 người. Đây là lực lượng đông đảo nhất trong nhôm ngành phi nông nghiệp, tổng doanh thu từ tiểu thủ công nghiệp ước đạt năm 2014 là 160 tý đồng [23]
Hiện nay nhiễu hộ gia đình mạnh dạn đầu tư trang thiết bị máy móc, mỡ rộng
<small>mặt bằng và thành lập ra những doanh nghiệp có khả năng nhận những đơn đặt</small>
hàng lớn cả trong và ngồi nước. Sự phát triển các nghề iễu thủ cơng nghiệp của
<small>ling nghề Đại Bái đã đưa số hộ giảu và khá giả ngày một tăng lên, số hộ nghéo chỉ</small>
cịn 4,8% và tồn xã khơng có hộ đói. Đây là thành tựu ấn tượng sau nhiều năm đổi
<small>mới, mỡ rộng sin xuất và thích nghỉ với thị trường của lang đúc đồng Đại Bái4 Dich vụ thương mai</small>
Nhờ vào mở cia nền kinh té sự phát tiễn của kính té thi trường nên ngành
<small>dich vụ thương mại của xã của đạt được nhiều thành tựu. Tổng số lao động trong</small>
<small>ngành thương mại dịch vụ của xã là 693 lao động. Trong 3 làng của xã Đại Bái,làng Đoan Bái nỗi lên là làng có số cơng ty thương mại dich vụ lớn nl</small>
động trong ngành thương mại dịch vụ của làng chiếm hơn 57% số lao động của làng
<small>Đoan Bái. Các công ty thương mại của làng Đoan Bái chủ yêu kinh doanh buôn bán</small>
các sản phim của làng Đại Bái làm ra, sự nỗ lực của lực lượng lao động trong
<small>ngành dịch vụ (hương mại mà sản phẩm của làng Đại Bái có mit tại các địa phươngtrong cả nước và một số thị trường nước ngoài</small>
Bảng 1.3. Cơ cầu kinh tế theo lực lượng lao động xã Đại Bái năm 2014
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>San phẩm của làng nghề Đại Bái</small>
Ban đầu từ lúc hình thành ở thể kỷ 11, làng Đại Bái chỉ chủ yếu làm nghề gò
<small>đồng. Vớ</small>
<small>nghề đúc của làng mới thực sự phát triển</small>
<small>sự giao thoa, học tập ¢fing nghề đúc đồng khác trong vùng Bắc Bộ thing đoạn đúc hiện nay đã trở thành.</small>
công đoạn không thể thiễu được trong quy tinh sin xuất của làng nghề Đại Bái Việc kết hợp nhuẫn nhuyễn giữa kỹ thuật đúc và kỹ thuật gò đã cho ra đời những
<small>sản phẩm chất lượng tốt mang đặc trung riềng của Đại Bái. Và cũng nhờ quá ìnhlàm việc chim chỉ. nỗ lực không ngừng của người dân trong làng, các sản phẩm củaDai Bái không chỉ nỗi tiếng trong nước mà cịn nhận sự tiếp đón ở thị trường nước.</small>
<small>Hiện nay sin phẩm của làng nghề đúc đồng Đại Bái rất da dạng phong phú“hùng loại lhình dáng sin phim, làng nghề khơng chỉ có các sản phẩm truy</small>
thống mà cịn có các sản phẩm mang hoi hướng hiện dai như vật dụng cơ kÌ lưu niệm. Trong đó, các sân phẩm đỏ gia dụng và đồ thờ cúng của làng nghề là nỗi
<small>1g hơn cả</small>
Bang 1.4. Phân loại các sản phẩm làng nghề đúc đồng Dai Bái
<small>TT | Loại sản phẩm San phẩm.</small>
<small>1 [BO thé cũng Dinh hương, lọ cảm hương, tượng thờ, vạc, hae,chuông, bát hương, khánh, chân đẻn tượng nhânvật lich sử, hoảnh phi, câu đối, ngai thờ, chiêng,cổng, thanh la, lệnh</small>
<small>2 [DS gia dung Mâm, nỗi, xoong, thùng, chậu thau, bệ, ngòi bút,</small>
khóa xe, khóa van ga, khóa cửa, bản lẻ, cửa đồng,
<small>tay nắm tủ,</small>
<small>3 | DO trang tri Tranh chữ, tanh phong thủy, tượng nghệ thuật,tranh mỹ nghệ, phủ điều, huy higu, huy chương</small>
<small>4 | Vật dụng cơkhí [Gc vit, bánh ring, bạc lót bánh vit, bulong, rivé, tá,</small>
<small>5 [DB niệm Trống đồng, mơ hình kiến trúc nỗi tiếng, thun</small>
đồng, đĩa đồng, linh vật, tẫu thuốc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Thực trạng làng nghề đúc đồng Dại Bái cho thấy các cơ sở sản xuất trong. làng nghề phân bổ không đồng đều và nằm rải rắc khắp các thơn xóm, ngõ ngách, Quy mô sản xuất của các cơ sở trong làng nghề không lớn và thiêu sự hỗ trợ về vốn lẫn công nghệ. Hầu hết các cơ sở sản xuất hạn chế vé về khoa học và kỹ thuật sin xuất, nhiều công đoạn phải thực hiện bằng phương pháp thủ công và độc hai. Vĩ vậy ling nghé Dại Bái dang gặp các vin đề về 6 nhiễm mỗi trường: ở nhiễm mai tường ước, 6 nhiễm do chất thải rn, 6 nhiễu mơi tường khơng khí và tiếng én
<small>— Vấn đề ư nhiễm mỗi trường khơng khí:</small>
Đúc đồng và ti chế kim loi là bai hoạt động gây ảnh hưởng nhất đến mỗi
<small>trường khơng khí của làng nghề Đại Bái. Các lò đúc, lò tái chế ở làng nghé Đại Bái</small>
sử đụng nguyên lệđốt là than và cúi. Mặc dù giá thành nguồn nguyên liệđốt này
<small>tương đối rẻ nhưng chúng li tạo ra nhiễu khí thải trong quả tình sử dụng. Nơng độ</small>
SO;, CO, NO, và bụi trong khơng khí trong làng nghề Đại Bái cao hơn quy chuẩn. cho phép nhiều lin. Hệ thống ống khói của các cơ sở sản xuất đều chưa đạt tiêu
<small>chuẩn, cùng với việc thiếu hệ thống xử lý khí thải nên khói bụi phát tán từ các cơ sở</small>
này khơng chỉ gây ảnh hưởng đến vin để hô hấp cho người lao động trong cơ sở,
<small>người din sống trong làng nghề mà còn ảnh hưởng tới cả người dân các địa phương</small>
khác xung quanh làng nghề. Ngồi ra trong cơng đoạn đúc, tái chế kim loại những.
<small>người lo động còn phải tiếp xúe trực tiếp với lượng khí độc do kim loại nóng chảy</small>
tạo ra gây ra các bệnh lý nghiém trong về phối, thi lục, thần kính, Bên cạnh đồ, quá
<small>trình chế tác sin phẩm cũng tạo ra một lượng bụi kim loại đáng kế phát tín ra mỗi"trường khơng khí</small>
<small>Các cơng đoạn như gị, cán, đập từ hoạt động chế tác sin phim của làng nghề</small>
Đại Bai thường gây ra tiéng ôn lớn. Trong khi nhiều hộ gia dinh sử dụng phương pháp thủ cơng bằng tay thì những cơ sử sản xuất có sử dụng may cần, máy đập cũng
<small>không giúp giảm bớt tiếng ôn trong khu vực. Nguyên nhân là do trang thiết bị nhập</small>
về đã cũ và lạc hậu, thiết bị hoạt động không hiệu quả, khả năng giảm tiếng ôn thấp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Tiếng ôn lớn dang gây ảnh hưởng đến cuộc sống người dân sống trong và
<small>xung quanh làng nghề. Những lao động làm việc trong công đoạn này thường phải.</small>
tiếp xúc với cường độ tiếng dn cao khiến thính lực và sức khỏe bị suy gdm nghiêm
<small>trọng. Mặc dù đã có những chính sách quy định giờ làm việc tir 6h ~ 21h hàng ngàynhưng nhiễu cơ sử sản xuất vẫn cổ tỉnh không</small>
dn trong làng Đại Bái ngày cing trở nên nan giải = Vin đề 6 nhiẫn mỗi trường nước
Ling ngh Dại Bái là làng có nhân khẩu lớn nhất xã Dai Bái với hơn 6411
<small>nhân khẩu, tuy nhiên nguồn nước thải sinh hoạt của ng hiện nay chưa được xử lý</small>
Kết quả số liệu về hiện trang môi trường nước thả sinh hoạt những năm gần tsi
<small>có chỉ sốling nghề Đại Bái cho thấy nguồn nước thải sinh hoạt của làng</small>
BODs, COD, TSS, Amoni cao hơn nhiều lẫn so với quy chun mỗi trường cho phép. Bên cạnh đó, nguồn nước thải sản xuất từ các hộ có hoạt động tai chế kim loại, đánh bóng, xi mạ và tẩy rửa sản phẩm lại chứa nhiều hóa chất như (axit, xút,
lu mỡ) và các kim loi nặng (Ce*, Zn”, Pb", CaP...) không được thu gom xử
mà cùng với nguồn nước thai sinh hoạt theo hệ thống cổng rãnh đổ ra ao,
<small>dang làm ô nhiễm mỗi trường nước mặt tại Đại Bái [24]</small>
<small>Vige không xử lý các nguồn nước thải khiến nguồn nước mặt của làng Đại</small>
Bái không thể sử dụng cho bit cứ mục dich gi, trong khi nguồn nước ngằm cũng đang cũng có những dẫu hiệu bị ô nhiễm Amoni và bị nhiễm sắt. Hậu quả là người
<small>dân làng Dai Bái phải sinh hoạt phụ thuộc vào nguồn nước mưa và phải di muanước sạch tại các làng, xã lân cận với giá cao. Đây là một nghịch lý, bởi vì lãng ĐạiBái là làng có nhiều ao hỗ lớn nhất trong 3 làng của xã Đại Bái</small>
nhiễm do chất thải ran.
Với hơn 184 lò đúc dang hoạt động, lãng nghề đúc đồng Đại Bái dang phải ấn để ô nh
đối mặt với các môi trường nghiêm trọng từ chất thải rắn. Hoạt
<small>động từ các lò đúc kim loại, lò tái chế kim loại, xưởng chế tác kim loại trong làng</small>
<small>nghŠ đúc đồng Đại Bái trung bình thải ra khoảng 3,5 tin chất thải rắn sản xuất trên</small>
<small>một ngày. Trong đó có trên 35% là chất tải ấn nguy hại gồm các chất thải chứa</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">kim loại năng, chất ăn môn, chất thải rn khó phân hủy và nhiều loi chit thai nguy hại khác. Chất thải rắn nguy hại chưa qua xử lý được tập kết tại nhiều địa điểm xen lẫn khu dân cư và đít nơng nghiệp dang gây 6 nhiễm mỗi trường đất. Him lượng
<small>kim loại đồng và chì tong một số kết quả phân tích mẫu đất tại Đại Bái cao hơn</small>
<small>ulin, Nhiều</small>
quy chuẩn cho phép nl i chứa chất thai rấn nguy hại đt gin các ao
<small>hồ trong làng nghề, không được che chắn cn thận dang cũng dang làm 6 nhiễm</small>
nguồn nước mặt, nước ngầm trong làng [23,24].
Trong khi chất thả rắn nguy hại chưa cỏ các biện pháp để quản lý và giảm
<small>thiểu một cách hiệu quả thì các chất thải rắn như tro, xỉ than, cốt khn đúc, thạch</small>
cao tạo hình... cũng mới chỉ được tha gom và xử lý một phần bằng phương pháp
<small>chơn lắp, số cịn lại được người dân trong làng vận chuyển ta ee bãi chứa nằm trên</small>
<small>mỡ rộng không ngimg và tiềm ân những nguy cơ vỀ mặt mỗi trường do ÿ thức của</small>
<small>nhiều hộ làng nghề và Không được sự quan tâm của chính quyền địa phương, Bên</small>
cạnh đó, sự tồn ti của các bãi chúa chất thải rắn đang làm xấu đi bộ mặt nông thôn
<small>của xã Đại Bái và gây ảnh hưởng đến du lịch, kinh tẾ nông nghiệp của các địa</small>
<small>phương lân cận.</small>
KET LUẬN CHƯƠNG 1
1. Trong chương 1, luận văn đã tình bày khái quát vé ngành đúc đồng của Việt
<small>Nam và chỉ ra một số nghiên cứu có lin quan đến các lang nghề đúc đồng. Từ</small>
đồ thấy được công tác bảo về môi trưởng tạ các làng nghề đúc đồng của Việt Nam vẫn chưa hoàn thiện. còn nhiều vấn đề cin nghiên cứu giải quyết
2. Luận văn đã trình bày khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của làng. nghề Đại Bái, hiện trạng sin xuất nghề đúc đồng của Ling Đại Bái và sơ lược các vẫn đề 6 nhiễm mơi trường của làng nghề. Từ đó thấy được rằng nghề đúc đồng đem lại lợi ich to lớn về kinh tế nhưng cũng kéo theo các vin dé 6 nhiễm
<small>môi trường và gây tác động đến chất lượng môi trường xung quanh, sức khỏe</small>
<small>người dan làng nghề Dai Bái.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">DANH GIÁ HIỆN TRANG MOI TRƯỜNG LANG NGHE DUC ĐÔNG DAIBAL
2.1. Đặc điểm va các hoạt động chủ yếu của làng nghề đúc đồng Dai Bái 2.11. Đặc diém sản xuất cia làng nghề Đại Bai
* Quy mô và phân bd cơ sở sản xuất
<small>Làng nghề Đại Bái có thé</small>
<small>vực cụm cơng nghiệp. Trong đó, CCN Đại Bái được xây dựng năm 2004 với diện</small>
tích 6,5 ha trên diện tích dat tru
ta ra làm hai khu vực: khu vực làng nghề và khu
<small>đây là dit nông nghiệp thuộc xóm Son. Khu vựctang nghề bao gdm 5 xóm: Son, Giữa, Ngoi. Ti, Mới, Cc cơ sở sản xuất ở</small> <sub>ng</sub>
<small>Đại Bái phân bổ không đồng đễu và nằm xen kế trong các xóm, gây ra nhiều vin để</small>
trong quản lý kinh doanh lẫn quản lý môi trường. CCN Dai Bái bi <small>nay mới chỉ có</small>
95 hộ tham gia chiếm hơn 10% số tổng số hộ làm nghề của làng Đại Bái: điện tích lắp đầy 52% diện tích CCN. Còn lại khoảng 780 hộ vẫn sin xuất trong khu vục làng nghề [23]
Băng 2.1. Số hộ làm nghề tiểu thủ công nghiệp của đúc đồng làng Đại Bái Năm Số hộ làm nghé tiếu thủ công nghỉ
<small>2011 7942012 s6</small>
2013 | 844 2014 | S75
<small>“Tại Đại Bái quy mô sin xuất hộ gia đình chiếm đến trên 85%, cịn lại 15% là</small>
‘guy mơ doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ, Dae biệt
<small>hiện nay 100% các hộ tham gia CCN Đại Bái mang quy mô doanh nghiệp</small>
* Các hoại động sản xuất chink
Làng nghề Đại Bái nay có 3 hoạt động sản xuất chính đó là: đúc tạo sản. phẩm, chế tác sản phẩm và cô đúc phể liệu. Đây cũng là những hoạt động gây ra các vấn dé môi trường của làng nghề Đại Bái.
<small>Hoat động dive tạo sin phim: Đây là hoạt động nung chảy hỗn hợp kim loi</small>
phim thường là: chuông đồng, tượng đồng, chiêng va tring đồng. Đây là hoạt động sin xuất cơ bản và quan trọng nhất tong mọi quy tinh sản xuất của làng nghề Đại Bai, Các công đoạn trong host động này tạo ra nhiễu khí thải, bụi và chất thải rn
<small>Hoạt động ché tác sản phẩm: Đây là hoạt động sử dụng các sản phiđúc hoặc tim nguyên liệu đồng. Sau đó bằng việc sử dung phương pháp gồ,chạm hình, thúc nỗi, đánh bóng, xi mạ dé làm sin phẩm có hình dáng và màu sắc</small>
đẹp hơn. Các sản phẩm từ hoạt động này là đỏ trang trí, đồ gia dụng, đỏ lưu niệm bằng đồng. Vi dụ: mâm, tranh đồng, phủ điều, huy hiệu... ác công đoạn trong hoạt
<small>động này tạo ra nhiễu tiếng Ơn và nước thải có nhiễu thành phần hóa học độc hại</small>
Hoạt động cơ dic phé iệu: Ci loại phễ liệu có chữa kim loại (đồng, nhơm,
<small>kẽm, chì sẽ được phân loại và gia cơng thơ sơ, sau đó chúng sẽ được nấu chảy và</small>
48 thành các thỏi nguyên liệu hoặc được cắt nhỏ để làm nguyên I <small>9 cho hoại độngđúc sin phim. Các công đoạn ty rửa tong hoại động cô đúc ph liệu thải ra nguồn</small>
nước thải độc hại có hàm lượng kim loại nặng cao, bên cạnh đó cơng đoạn nấu phế liệu cũng tạo ra nhiễu khối bụi.
<small>ĐỂ quan lý sản xuất hiệu quả, xã Đại Bái đã chia các nhóm lĩnh ve theo 3</small>
hoại động sin xuất chính là đúc tạo. chế tác sản phim và cõ đúc pl <small>liệu. Sau qtrình rà sốt và phân loại, cuối năm 2014 xã Đại Bái đã hồn thành việc chia nhóm</small>
các hộ sân xuất trong làng nghề.
<small>Bảng 2.2. Phân |i hộ sản xuất trong làng nghề</small> <sub>Bái năm 2014 [6]</sub>
Loại hoạt động. “Tiêu chí chọn Số hệ
<small>Đúc tạo trên 50 sản phẩm /ngày:=H sử dung các sản phẩm sau đúc</small>
<small>và hoặc tắm nguyên liệu dồng sau đó</small>
<small>tác sản phần h 5:</small>
<small>hình, lên màu, trang trí sản phẩm,= Hộ có mua bán phế liệu chữa kim</small>
<small>loại, phân loại và tây rửa phế lệ</small>
<small>chứa kim loại tái chế phể liệu kimloi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Hoạt động chế tác sin phẩm chiếm wu thé nhất với 655 hộ tương đương với
<small>74,8% số hộ làm nghề tiểu thủ công nghiệp của làng Đại Bái.</small>
<small>2.1.2. Đặc diém quy trình sản xuất và dong thai gây 6 nhiễm mơi trường</small>
Quy tình sản xuất để tạo ra các sản phẩm từ đồng của làng nghề Đại Bái có
<small>sự khác biệt trong kinh nghiệm, kỹ thu1g nghệ của từng gia đình. Các sinphẩm khác nhau lại có một quy trình sản xuất khác nhau, Nhìn chung, làng nghề</small>
Dai Bái có 3 quy trình sản xuất gồm: guy trình đúc, quy trình chế tác, quy trình cơ. đức phé liệu. Mặc di là các quy tnh riêng biệt nhưng giữa ching lại có mỗi quan
<small>hệ mặt hit với nhau</small>
<small>eee ee San phẩm „... ></small>
Newyen phân Sin
liệu Jin mẫn Bin kim loi
<small>Hình 21. MỖI quan hệgiữa 3 quy tinh sin sudt chink ca làng nghề Đại Bái“Theo khảo sit của tác gid, các nguồn nguyên liệu để phục vụ sản xuất của</small>
làng nghề Dai Bái hiện nay chủ yến được nhập vé từ các dia phương khác. New
<small>nguyên liệu tự cung cấp từ địa bàn xã Đại Bái chiếm tỉ trọng nhỏ chủ yếu là thỏi</small>
và một số nguyé stim nguyễn i
<small>nguyên li từ hoại động tái chế trong làng ngt</small>
liệu có sẵn như: trấu, bùn, đất sét.
Bảng 2.3. Các loại nguyên, nhiên liệu chính trong sản xuất làng nghề Đại Bái
<small>Cac loại nguyên, nhiên liệu chínhSTT</small>
cho san xuất Nguồn cung cấp.
<small>Mua ở các địa phương Hai Phịng,</small>
<small>Đồng đổ, đồng thau, nhơm, kẽm, | Quảng Ninh, Hưng Yên và các</small>
<small>chỉ làng nghề tái chế tong tinh BNinh. Một phần maa tại cúc lò ái</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Cie loại nguyên, nhiên liệu chính</small>
STT "Nguồn cung cắt
<small>ghế ngay trong làng nghề.</small>
<small>Đặt mua ở tỉnh Quảng Ninh, Thái</small>
2 —— | Than dé, than cám Nguyên hoặc qua nguồn cũng cấp
<small>tại địa phương,</small>
<small>Navn lly ngay trong xã Đại Bai</small>
5 Bùn, tru, đất sét để tạo khuôn sin | hoặc mua ede địa phương lan cận
<small>huyện Lương Tài,Tre, nứa, gỗ ép lầm nẹp khuôn tao</small>
<small>Nhip Khiu hoặc đặt mua từ các</small>
5 | Cếc loi hóa chất như anit, xi, | cơng ty TNHH kính doanh vật tư = gm tiy, chất tẩy rửa hóa chất xung quanh địa bản tỉnh
<small>[PaO gi mũn sưa, dẫu hỏa thầu|Trơng dia phương và cất địadấu phương lân cận</small>
'Nhiễu công đoạn trong các quy trình sản xuất của làng nghề Dai Bái hiện nay được thực hiện thủ công, nhưng cũng có một số cơng đoạn đã được cơ khí hóa và
<small>điện khí hóa. N</small>
<small>Đại Bái cơn thơ sơ, lạc hậu nên trong quá trình vận hành tạo ra nhiễu tác động đến</small>
chung, công nghệ kỹ thuật ấp dung vào sản xuất ti ling nghề mỗi trường, Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất kẻm dịng thải được tình bay tai
<small>sắc Hình số 22, 2.3, 24.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>{Bui Kim loại, vun |</small>
=>! kim loại tiếng ồn.
<small>‘Tam nguyên liệuPU, sơn NC, xăng,</small>
<small>sơn, hơi xăng,hơi dung môi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>hơi kim loại</small>
<small>Thơi ngun liệu,</small>
<small>tắm ngun</small>
<small>"Hình 24, Sa đồ quy trình cổ đúc phê iệu kẻm dng thải</small>
<small>2.1.3. Cúc nguôn gây 6 nhiễm môi trường tại làng nghề Đại Bái</small>
<small>“Theo các quy trình cơng nghệ sản xuất của làng nghề Đại Bái tại các Hình</small>
<small>2.3, 24 và 2.5 ching ta có thé nhận thấy nguồn phát sinh chất thải của ling nghềchủ yếu tại các công đoạn như: nấu nguyễn liệu, cắt mài, đảnh bóng, chạm hình,</small>
hoạt động chế tác và cô đúc phé iệu và nguồn gây 6 nhiễm khơng khí chủ yếu đến
<small>từ các công đoạn của hoạt động đúc tạo sản phẩm.</small>
Kết quả phiếu điều tra của tác giả với 30 hộ sản xuất tại ling nghề đúc đồng
<small>Đại Bái về mức tiêu thụ một số nguyên, nhiên liệu chính trong sản xuất của làng</small>
nghề Dai Bai cho thấy:
Đất với các hộ đúc tạo sản phẩm: (10/30 phiêu) Đễ tạo ra 01 tắn sản phẩm thì trung bình cần: 1 — 1,2 tấn nguyên liệu kim loại (đồng, nhôm, chỉ, kẽm) ; 0,15 ~ 0.3 tấn than; Điện tiêu thụ 0,2 ~ 0,5 KW trong quá trinh cắt; 10 lít thầu đầu để làm
<small>‘trom bể mặt khn đúc và sử dụng 1 — I,5 mỶ nước để làm nguội, tdy rửa sản phẩm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Bi với các hộ ch tic sản phẩm: (15/30 phiêu) Để ché ác O1 tin sản phẩm thì trung bình tiêu tốn: Điện tiêu thụ 2 ~ 2,5 KW trong công đoạn cắt, cán, dập ; 20
<small>— 50 kg than trong công đoạn gò; 5</small>
<small>sử dụng 10 ~ 20kg xút vay và 5 — 10kg dung dich HNOs, 10 ~ 20 kg CrOs trong,1510 kg nhựa thơng trong cơng đoạn chạm hình;</small>
<small>cơng đoạn đảnh bông sin phẩm. Hoạt động ché ác sin phẩm sử dụng trung bì~2 m” nước trong quá tình đánh bóng, làm sạch sản phẩm.</small>
Đối với các hộ cơ đúc phé liệu: (5/30 phiểu) Để thu về 01 tắn nguyên liệu các hộ cơ đúc phé liệu cần trung bình từ Ì - 1,8 tin phế liệu các loại: 0.1 - 02 tấn
<small>than trong quá trình nấu kim loại, Điện tiêu thy từ 0,5 — 1 KW trong công đoạn cắt,</small>
: sử dụng 3 ~ 4 mỶ nước và 20 ~ 30 kg dung dịch HNO, ; 30 ~ 40 kg xút vay trong
<small>công đoạn gia công sơ bộ (ủy rửa, ấy gỉ kim loại;</small>
Nhu vậy có thể thấy rằng, các công đoạn sản xuất của làng nghề Đại Bái
<small>thường sử dụng lượng lớn cúc hỏa chit như mát, it, chất tiy ra. Thực tẾ cho thấy</small>
nguồn nước thải từ các hộ sản xuất không được thu gom xử lý mà dé thẳng vào ao, hồ khiến nguồn nước mặt của làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trong. Mỗi trường
<small>Không khí cũng bị ơ nhiễm do bụi, các loại khí thải... sinh ra từ q trình sử dụng</small>
<small>thantrong cơng đoạn nia nguyên iệu hoặc bụi kim loại phát sinh từ công đoạnmài sản phẩm:</small>
2.2. Đánh giá anh hưởng môi trường làng nghề
<small>2.2.1. Môi trường tự nhiên</small>
Các hoạt động sản xuất của làng Đại Bái dang gây nhiều ảnh hưởng xấu đến.
<small>hiện trạng mỗi trường tự nhiên của xã Đại Bái như: hoạt động đúc ạo sin phẩm anh</small>
<small>hưởng nhiễu đến mơi trường khơng khí, hoại động chế tác sản phẩm lại gây ra ảnh</small>
<small>hưởng với mỗi trường nước và ting ôn. hoạt động cô đúc phế liệu gây ra ảnh</small>
<small>hưởng tổng hợp lên cả mơi trường nước lẫn khơng khí</small>
<small>Với mục đích theo dõi diễn biển mơi trường của làng nghề Đại Bái, hàng.năm trung tâm Quan trắc ti nguyên và môi trường Bắc Ninh đã tiến hành lấy mẫumôi trường khơng khí, mơi trường nước, mỗi trường đất tại làng nghề nay. Cơ sở</small>
<small>lựa chọn các điểm lấy mẫu, lựa chọn dựa vio đặc điểm</small>
</div>