Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến ngập lụt và đề xuất các giải pháp giảm thiểu thiệt hại do vỡ đập, xả lũ hồ Đồng Mỏ thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.55 MB, 124 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIEP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

VŨ TRUNG HẢI

THICH UNG VOI DIEU KIEN BIEN DOI KHÍ HẬU

LUAN VAN THAC SI

HA NOI, NAM 2018

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

<small>TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI</small>

VŨ TRUNG HAI

NGHIÊN CỨU DIEN BIEN NGAP LUT VÀ DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU THIET HAI DO VO DAP, XA LŨ

HO DONG MO, HUYỆN TAM ĐẢO, TINH VĨNH PHÚC

THICH UNG VOI DIEU KIEN BIEN DOI KHÍ HẬU

<small>Chuyên ngành.</small>

<small>Mã số</small>

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ___ 1.TS.Hồ Việt Cường

<small>2. PGS.TS. Ngô Lê Long</small>

HÀ NỘI, NĂM 2018

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

<small>“ác giả xin cam doan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả</small>

nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn nào và dưới bắt kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồ ti lu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định.

<small>lác gid luận văn</small>

<small>Va Trung Hải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CÁM ƠN

Trude tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tắt cả quý thầy cô đã giảng dạy trong chương

<small>trình Cao học ~ chuyên ngành Thủy văn học ~ Khỏa 23, cũng nh phòng Đảo tạo Sau</small>

ai học đã tạo điều kiện về chất lượng giáo dục cũng như truyền đạt cho tôi những

<small>kiến thức hữu ích vé chuyên ngành, làm cơ sở cho tôi thực hiện luận văn này,</small>

‘Toi xin chân thành cảm ơn TS. Hồ Việt Cường và PGS.TS. Ngô Lê Long đã tận nh

<small>hướng din tôi trong thỏi gian thực hiện luận văn</small>

Tôi cũng xin cảm on gu thầy cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ đã đọc và

<small>đưa ra những đánh givới cơng trình nghiên cứu khoa học của tơi</small>

‘on sâu sắc đến gia đình, những người bạn đã lu: Chối cùng, ôi in gửi lời

<small>điều kiện vật chất và tinh thần cho tôi trong suốt quá tihọc cũng như thực</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH v

<small>DANH MỤC BANG BIEU. viii</small>

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT x MG DAU 1 CHUONG 1 TONG QUAN CAC NGHIÊN CUU VE NGAP LUT DO XA LŨ. HOẶC VO DAP CÁC HO CHUA TRONG DIEU KIEN BIEN ĐƠI KHÍ HAU...5

<small>1.1. Các khái niệm chung v haw 5</small>

1.1.1, Định nghĩa về BĐKH 5

<small>1.1.2. Một số hiện tượng của biển đôi khí hậu. 5</small>

1.2. Tổng quan về biến đội khí hậu trên hể giới và ở Việt Nam 6

<small>1.2.1, Biểu hiện của biến đổi khi hậu trên thể giới 6</small>

<small>1.2.2. Biểu hiện của biến đổi khi hậu ở Việt Nam 7</small>

1.2.3, Biểu hiện của biến đối khí hậu trên tinh Vĩnh Phúc, 8 1.3. Tinh hình nghiên cứu ví "biển ngập lụt do xả lũ hoặc vỡ đập ở hạ du các

<small>sơng tình hồ chứa 91.3.1, Tinh hình nghiên cấu ngồi nước 91.3.2. Tỉnh hình nghiên cứu trong nước. “1-4. Tỉnh hình nghiên cứu biển đổi khí hậu trên tỉnh Vĩnh Phúc ø</small>

<small>1.5. Kết luận chương 1 20</small>

CHUONG2 CƠ SỞ KHOA HỌC TÍNH TỐN MƠ PHONG NGAP LUT VA ANH GIÁ THIET HAI KHI XA LŨ KHAN CAP HOẶC XÂY RA VO DAP HO.

<small>DONGMO 21</small>

<small>2.1. Giới thiệu khu vực nghiên cứu và cơng trình hỗ Đẳng Mo 2I</small>

2.1.1, Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội và tinh hình thiên tai, thiệt hại 2I 2.1.2. Thơng tn chung về cơng trình hỗ chứa nước Ding Mo 31

<small>2.2. Cơ sở khoa học tinh tốn mơ phịng ngập lụt và đánh gi thiệt hi 352.2.1. Phương pháp tinh tốn mơ phỏng ngập lụt 352.2.2, Phương pháp tinh toán và đánh gid tht hại 36</small>

2.3, Xây dựng các kịch bản về xa lũ khẩn cắp và vỡ đập hỗ Đồng Mỏ trong bồi cảnh.

<small>biển đổi khí hau 39</small>

2.3.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu trên địa bản tinh Vinh Phúc 39

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.3.2, Xác định các kịch bản nghiên cứu về BĐKH đổi vi

2.5. Xây dựng mơ hình Hee Ras: mơ phỏng vỡ đập hồ chứa Đồng Mỏ.

<small>2.5.1, Tai liệu sử dung:</small>

<small>2.5.2. Xây dựng mang lưới thủy lực,2.4.3, Tính tốn mơ phỏng vỡ đập hồ Bar</small>

<small>2.6, Xây dựng m6 hình Mike Flood: mô phỏng ngập lụt khu vực hạ du2.6.1. Giới thiệu mơ hình Mike Flood.</small>

<small>mơ hình Mike Flood,</small>

<small>2.6.3. Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình Mike Flood.2.7. Kết luận chương 2</small>

CHƯƠNG 3 __ KẾT QUÁ NGHIÊN CUU DIEN BIEN NGAP LUT THEO CAC KICH BAN XA LŨ, VÕ DAP HO ĐỒNG MO VA ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP. GIAM THIEU 77

<small>3.1. Điễnbiễn ngập lạt và thiệt hại ứng với kịch bản xã lĩ khẩn cắp</small>

3.1.1. Kết quả mơ phịng ngập It khi xã lũ khn cấp. 3.1.2, Kết qua đánh giá mức độ ngập lụt khi xả lũ khẩn cấp

3.2. Diễn biễn ngập lụt và thiệt hại theo các kịch bản tinh tốn vỡ đập.

<small>3.2.1. Kịch bản vỡ đập chính (V1)3.2.2. Kịch bản vỡ đập phụ số 2 (VĐ2).3.2.3, Kịch bản vỡ đập tổ hợp (VB3)</small>

<small>3.3. Phân tích đánh giá mức độ ngập lụt theo các kịch bản3.4. Định hướng một số giải pháp ứng phó, giảm thiểu thi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH.

Hình ¡. Bản đồ vị tí hd chứa nước Đồng Mỏ - Tỉnh Vĩnh Phúc, 2

<small>Hình 1.1. Đập Gleno với phần vỡ ở giữa vin côn đến ngày nay 10</small>

<small>fn 1.2. Khu vực thung lũng đập Kelly Barnes sau khi bị sự cổ vỡ đập năm 1977.1inh 1.3. Thí nghiệm mơ phỏng vỡ đập trên mơ hình vật lý “Hình 1.4. Vị bí vỡ dip thủy điện Dakrơng 3 15</small>

Hình 1.5. Vo đập hồ Dim Ha Dang tai Quảng Ninh, tháng 10-2014 16

<small>Hình 1.6. Vo dip Mơng Dương ~ Quảng Ninh ”</small>

Hình 2.1. Hình ảnh vệ tỉnh vị tí hỗ Đồng Mỏ và khu vục dân cư hạ lưu 21 Hình 2.2. Sơ đỗ các bước thực hiện bài toán vỡ đập hỗ Đẳng Mỏ, 36

<small>Hình 2.3. Ban dé hiện trạng khu tưới khu vực nghiên cứu, tỷ lệ 1/5.000. 37</small>

<small>Hình 2.4. Ảnh vệ tinh khu vục nghiên cứu 37Hình 2.5. Dit sử đụng nơng nghiệp được số hóa ừ ảnh vệ tin 38</small>

inh 26. Vị tr dẫn cư số hóa 38

<small>Hình 2.7. Đường giao thơng số hóa 38</small>

<small>Hình 2.8. Vị trí các điểm trích trên ảnh vệ tinh và mơ hình tốn 2 chiều a</small>

<small>Hình 2.9. Hướng dịng chảy trong mơ hình đồng chảy 8 hướng 44Hình 2.10, Lưu wae hd Đồng Mỏ. 44</small>

Hình 2.11, Chia ưu vue hồ Đồng Mỏ bằng phương pháp da giác Theisson 45 Hình 2.12. Kết quả Hiệu chỉnh mơ hình lưu vực sơng Vực Chng trận lũ T7/1971..46 inh 2.13. Kết quả hiệu chỉnh mơ hình lưu vực subi Thai Lée trận l thẳng 7/1971.47 inh 2.14. Kết quả hiệu chỉnh mơ hình tram Quảng Cư từ năm 1971 - 1972...47 Hình 2.15, Kết quả hiệu chỉnh mơ hình lưu vực sơng Vực Chng trận lũ TI0/1918 48 Hình 2.16, Kết quả hiệu chỉnh mơ hình lưu vực suỗi Thai Lé trận lũ tháng 10/1978 48

<small>nh 2.17tết quả hiệu chỉnh mơ hình MIKE NAM trạm Quảng Cư từ 1973 - 1975 49</small>

inh 2.18, Sơ đồ thủy lực hệ thống hỗ Đẳng Mo trên HEC-RAS si

<small>Hình 2.20. Mơ phỏng đập chính trong Hee ~ RAS 53</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

233. Các ứng đụng trong kết nỗi tiêu chuẩn.

<small>Hình 2.34, Một ứng dụng trong kết nối baiHình 2.35, Một ví dụ trong kết nổitrình</small>

<small>2.36. Mang thủy lực 1 chiều Mike 11</small>

<small>231. Cácnhập lưu đọc sơng trên mơ hìnhHình 2.38, Tạo mới cơng cụ Mesh Generator.</small>

<small>Hình 2.39, Lựa chọn hệ qui chỉcho miễn tinh,</small>

2.40. Thiết lập lưới tính tốn cho khu vực hạ lưu hỗ Đồng Mỏ.

<small>2.41. Các giá trị cao độ địa hình được đưa vào.</small>

<small>Mình 2.42, Địa hình 2D khu vực nghiên cứHình 2.43, Địa hình 3D khu vực nghiên cứu</small>

<small>Hình 2.44, Sơ hoạ kết nối MIKE và MIKE21</small>

<small>Hình 2.45, Vị tr các điểm khảo sát vết lũ năm 2008</small>

<small>Hình 3.1. Diễn biển ngập lụt hạ du hồ Đồng Mo theo thời gian kịch bản XL-1Hình 32. Diễn biến độ sâu ngập tại các vị tí hạ du hỗ Đồng Mo kịch bản XL-1</small>

<small>3.3. Diễn biến ngập lụt hạ du hd Đồng Mỏ theo thai gian kịch bản XL-2.Tình 3.4. Diễn biến độ sâu ngập tại các vị tí ha du hồ Đồng Mỏ kịch bản XL-2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tình 3.5. Bản đỗ phân vùng ngập lụt Kịch bản xa lũ khẩn cấp XL-1 Hình 3.6. Ban đỏ phân vùng ngập lụt Kịch bản xa lũ khẩn cấp XL-2

Hình 3.7. Diễn biển ngập lụt hạ du hỗ Đồng Mó theo thời gian kịch bản VDI-I 3.8. Diễn biển độ sâu ngập tại các vị trí hạ du hỗ Đồng Mỏ kịch bản VĐI-I 319. Diễn biến ngập lụt hạ du hỗ Đồng Mỏ theo thời gian kịch bản VĐI-2

<small>3.10, Diễn biển độ sâu ngập tại các vị ut ha du hồ Đồng Mỏ kịch bản VĐI-2,3.11. Bản đồ phân vùng ngập lụt Kịch bản Vỡ đập chính VĐI-I</small>

<small>Hình 3.12. Ban đồ phân vùng ngập lụt Kịch bản Vo đập chính VĐ1-2.</small>

<small>Hình 3.13. Diễn biển ngập lạt hạ du hỗ Đẳng Mỏ theo thời gian kịch bản VB2-1</small>

Hình 3.14, Diễn biến độ sâu ngập ti các vịtrí hạ du hd Đồng Mỏ kịch bản VB2-1 ngập ạt hạ du hồ Đồng Mỏ theo thỏi gian kịch bản VĐ2-2

<small>3.21. Diễn biển ngập lụt hạ du hỗ Đông Mô theo thời gian kịch bán VĐ3-2Hình 3.22, Diễn biđộ sâu ngập tại các vị trí hạ du hỗ Đồng Mỏ kịch bản VD3-2.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

DANH MỤC BANG BIEU

"Bảng 2.1. Các đặc trưng lưu vue HCN Đồng Mỏ. 2

<small>Bang 2.2. Các tram khí tượng thủy văn cũng các yếu tổ do, thời ky do. 22</small>

<small>Bang 2.3. Các đặc trưng nhiệt độ trạm Vĩnh Yên 23</small>

<small>Bang 2.4. Độ âm tương đối tram Vinh Yen 23</small>

Bang 2.5. Tốc độ gió trung bình trạm Vinh Yên. 2

<small>Bang 2.6. Vận tốc gió lớn nhất ứng với các tan suất P% 23</small>

Bang 2.7. Lượng bốc hơi trung bình thang (Zpiche). “

<small>Bảng 2.8. Lượng bốc hơi trung bình tháng (Zpiche) 24</small>

Bang 2.9. Dịng chay năm thiết kế HCN Đẳng Mo 25 Bang 2.10. Phân phối dòng chay năm tin suất P = 86%. 25 ‘Bang 2.11. Lưu lượng định lũ kiểm tra, đỉnh lũ thiết kế HCN Đồng Mo. 26 Bang 2.12. Quá tình lũ thiết kế, lũ kiểm tra ca HCN Đẳng Mở 26 Bảng 2.13, Dang chảy lớn nhất các thing mùa khô tai HCN Đẳng Mo. m

<small>Bảng 2.14. Cơ cấu diện tích, dân số theo khu vực hành chính huyện Tam Đảo...28</small>

Bảng 2.15. Số hộ và số lao động tham gia ngành nông, lâm, thủy sản 28

<small>Bảng 2.16, Giá tị sin xuất trên dia bin theo giá hiện hành 30Bảng 2.17. Chức năng và nhiệm vụ 32</small>

Bảng 2.18. Thơng số thiết kế chính cia cơng tình, 32 Bang 2.19. Biển đổi nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỳ 1986-2005 39

<small>Bảng 220. Mức thay đổi lượng mưa năm (%9) so với thời kỳ 1986:2005 39Bảng 2.21, Mic thay đổi lượng mưa mùa he, mia đồng, mùa tha, mia xuân (%) so với</small>

Bang 2.26. Bảng kết quả tính tốn trọng số mưa lưu vực hb Đồng Mỏ. 45

<small>Bảng 2.27. Kết quả tinh toán hệ số NASH giai đoạn hiệu chỉnh 46</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Đảng 228. Kết quả tính tốn số NASH giai đoạn kiếm định

<small>Bang 2.29. Bang thông số hiệu chỉnh mô hình</small>

<small>Bảng 2.30. Quá tình 0 thất kế của HCN Đồng MỏBảng 2.31. Quan hệ Z-F-W của hỗ Đồng M6</small>

<small>Bảng 2.32. Các thơng số vé vỡ đầu vào của mồ hình thủy lyeBảng 2.33. Tính ốn các thơng số vết vỡ.</small>

Bảng 2.34. Vị ut kết nổi trong mơ hình MIKE 11

<small>Bảng 2.35. Vị trí các nút nhập lưu khu giữa rên mơ hình</small>

Bang 246. Thơng số kết nồi m6 hình MIKE FLOOD

<small>Bảng 2.37. Kết quả hiệu chính mơ hìnhBảng 2.38. Kết quả kiểm định mơ hình</small>

Bảng 3.1. Thống kê điện tích ngập theo độ sâu ngập trường hợp xã lũ qua tràn.

<small>Bảng 3.2. Độ sâu ngập va vận tốc dong chảy lớn nhất tại các vị tí, xã lũ qua trànBảng 3.3. Các trường hợp vỡ một đập chính.</small>

Bang 3.4. Dộ sâu ngập và vận tốc dòng cháy lớn nhất tại các vị trí kịch bản VDI

<small>Bảng 3.5. Thống kê diện tích ngập theo độ sâu ngập Kịch bản vỡ đập chính (VBI),</small>

<small>Bảng 3.8. Thống kê diện tích ngập theo độ sâu ngập Kịch bản vỡ đập phụ số 2 (VD2)</small>

<small>Bảng 3.9. Độ sâu ngập và vận tốc dòng chủy lớn nhất tại các vị tí kịch bản VĐ3</small>

<small>Bảng 3.10.Théng ké diện tích ngập theo độ sâu ngập Kịch bản vỡ tổ hợp (V3)</small>

<small>Bang 3.11. So sánh diện tích ngập theo &</small>

<small>Bảng 3.12. So sánh Độ sâu ngập và thời gian ngập tại các vị tí, xả lũ qua tranBang 3.13. So sánh diện tích ngập theo độ sâu ngập trường hợp VDL</small>

<small>Bảng 3.14. So sánh Độ sâu ngập và thời gian ngập tại các vị trí, VBIBảng 3.15. So sánh điện tích ngập theo độ sâu ngập trường hợp VÐ2.Bảng 3.16. So sánh độ sâu ngập và thời gian ngập tại các vị tri, VD2Bảng 3.17. So sánh diện tích ngập theo độ sâu ngập trường hợp VBS.Bảng 3.18. So sánh Độ sâu ngập và thời gian ngập tại các vị tri, VĐ3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

DANH MUC CAC TU VIET TAT

<small>Bộ Tài nguyên Mỗi trườngỦy ban nhân dân</small>

<small>“Trách nhiệm hữu hạnQuy chuẩn Việt Nam</small>

<small>Tiêu chuẩn xây dựng</small>

Phòng chồng lụt bão

<small>Biến đổi khí hậu.</small>

<small>“Cơng ước khung vị của Liên Hợp Quốc</small>

{Uy ban Liên chính phủ về biển đổi khí hậu

<small>Vẽ đập</small>

HỖ chứa nước

<small>Tự vấn thiết kế</small>

<small>Nein sich nhà nướcNon;lâm thủy sản</small>

<small>Cong nghiệp, xây dựng“Trật tự an tồn</small>

Bê tơng cốt thép.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

MỞ DAU

1. Tính cấp thiết cia ĐỀ tài

Hỗ chứa nước thường được xây dụng với nhiễu mục dich khác nhau như: Cung cắp nước tưới cho nông nghiệp, sinh hoạt, phát điện, phòng lũ... đem lại nhiều lợi ích tốt cho các ngành kinh té - xã hội. Tuy nhiên hồ chứa thường được xây dựng bằng cách ngân sông, subi bằng các đập dâng nước làm cho sự chênh lệch cột nước thượng lưu

<small>a thắm,</small>

và hạ lưu lớn gây tiêm ân nguy cơ mắt an toàn trong vận hành và có th

<small>họa và thiệt hai lớn khi xảy ra vỡ đập hoặc có sự cổ cơng trình, đe dọa trực tiếp đến an</small>

ninh kinh tế và xã hội vùng hạ du. Chính vì vậy, việc xây dựng bản đồ ngập lụt hạ du. vã đánh gi mức độ thiệt bại trong các nh hung xã lũ khẩn cấp hoặc vỡ đập, từ đ để xuất các giải pháp kỹ thuật, các phương án phòng tránh lũ, cứu hộ cứu nạn là rất cần thiếu

<small>Hồ chứa nước Đẳng Mỏ có vị trí ti xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tinh Vĩnh Phúc với</small>

tổng mức đầu tr trên 352 tý đồng từ nguồn vốn tri phiếu Chính phù do Sở Nông

<small>nghiệp và Phát triển Nông thôn làm chủ đều tư. Đây là cơng trình hồ chứa cắp I có</small>

diện tích lưu vực 17,5 km?, dung tích hữu ích là 5,301 triệu m”. Cơng trinh có nhiệm vụ cấp nước tưới cho 531 ha đất canh tác, 11,9 ha đất nuôi trồng thủy sin, cắp nước sinh hoạt cho 15,000 dân đồng thời cấp nước cho công nghiệp và chăn nuôi với muse 2 650m ngày đêm của các xã Đạo Tris, Bồ Lý, Yên Dương của huyện Tam Đảo, Hồ

<small>Đồng Mỏ có nlồn sinh thủy lớn, có khả năng trữ nước vào mua mưa và điều tiết</small>

nước thuận lợi phục vụ sản xuất, sinh hoạt cho nhân dân các xã lân cận.

Cum cơng trình dầu mỗi hồ chứa Đồng Mỏ được thiết kế gồm 05 tuyển đập dâng (rong đó có 01 tuyến đập chính và 4 tuyển đập phụ), các tràn xa lũ có cao trình

<small>ngưỡng tràn +64,70m, lưu lượng xả lũ thiết kế (tin suất 1%) là 302,04m 1s, lưu lượng</small>

là 385,56 "Ns. Với dung tích hữu ích là 5,301 triệu m’,

<small>ấp nước cho hạ du. Doxã lũ kiểm tra (tin suất 0,29</small>

hỗ Đồng Mé đồng một vai td quan trong trong việc điề ú

cơng tình được xây đọng trên thượng nguồn suối Thai Léc nơi có địa hình dốc và cao,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

sắc khu vục dân cư sống tập trung đọc theo hai bên suỗi nguy sau tuyển đập, vi vậy nếu xây m vỡ đập hoặc có sự cố cơng trình thì thiệt hại sẽ vơ cùng lớn

Hình i, Bản đỗ vị hd chứa nước Đồng Mỏ - Tỉnh Vĩnh Phúc.

‘Nam 2007, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nghị định số 72/ND-CP về cơng tác quản lý an tồn hd đập. Bộ Nông nghiệp và Phát trién Nông thôn đã ban hành thông tư số 33/2008/TT-BNN ngày 04 tháng 02 năm 2008 “/fướng dẫn thực hiện một số diéu thuộc Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07 thing Š năm 2007 của Chính phủ về quản

<small>đỷ an tồn đập”. Ngày 14/10/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số.</small>

2L/CT-TTg về việc tăng cường công tác quản lý, đảm bảo an tồn hỗ chứa nước. Tit những u cầu, phân tích ở trên cho thấy việc lựa chọn dỀ tài “Nghiên cứu diễn biển "gập lụt và đề xuất các giải pháp giảm thiểu thiệt hại do vỡ đập, xã lũ hỗ Đồng Mỏ,

huyện Tam Đào, tinh Vĩnh Phúc thích ứng với diều kiện biến đổi khí hậu” là một

sơng việc cần thiết va cắp bách

<small>2. Mục tiêu ex</small>

~ Tính tốn và mô phỏng diễn biến ngập lụt ứng với các tình hung nguy hiểm, khin

cấp trong trường hợp xã lũ hoặc khi xây ra sự cổ vỡ dip hỗ Đồng Mỏ đưới tác động của biển đổi khí hậu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

~ Xây đựng bộ bản đỗ phân vùng ngập lụt khu vực hạ du hỗ Đồng Mỏ, làm cơ sở để dự

<small>báo, cảnh báo mức độ ngập lụt và thiệt hại có thể xây ra</small>

<small>= Định hướng các giải pháp giảm thiểu thiệt hại do ngập lụt gây ra và kiến nghị các</small>

ối phó khẩn ề phương án ấp khi xa hi khẩn cấp hoặc xây ra sự

<small>Mö thích ứng với điều kiện biển đổi khí hậu trong tương li</small>

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: Quá trình lũ, vỡ đập, ngập lụt hạ du do xả lũ, vỡ đập Hồ chứa

<small>nước Đồng Mô, thuộc địa phận xã Dao Tra, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.</small>

<small>- Phạm vi nghiên cứu: Vùng hạ du hỗ chứa nước Đồng Mỏ bao gồm các xã Yên</small>

Dương, xã Bồ Lý, xã Dạo Tri, xã Đại Định của huyền Tam Đảo, lưu vực sông Phố

<small>Bay, sông Lô từ tram Vụ Quang đến trạm Việt TH</small>

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4. Cách tiếp cận

<small>Nghiên cửu, phân tích đặc điểm tình hình mưa - lũ và các ác động của biến đổi khí"hậu khu vực nghiên cứu;</small>

<small>- Tinh toán, xác định lượng nước, đồng chảy đến hồ theo các kịch bản biển đổi khí</small>

<small>b. Phương pháp nghiễn cứu</small>

~ Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, thu thập tài liệu: Tiển hành điều tra khảo sát thực địa, thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên, dn sinh kính tế xã hội khu vực nghiên cứu. Thu thập các sé liệu, tà liệu cơ bản về địa hình, địa mạo, khí tượng, thủy

<small>văn trên lưu vực phục vụ công tác nghiên cứu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thống kê và xử lý số lệu: Phuong pháp này được sử dụng

<small>thống kế các đặc trưng khí tượng thủy văn, dòng chảy trên lưu</small>

<small>vực và xử lý các tài liệu, số liệu phục vụ cho q trình phân tích, tính tốn của luận.</small>

<small>~ Phương pháp mơ hình tốn: Ứng dụng các phần mém mơ hình tốn biện đại như:MIKE NAM, MIKE 1IHD, MIKE 21HD, MIKE FLOOD, MIKE GIS để tính tốn</small>

<small>thủy van, thủy lực và mơ phịng diễn biến ngập lục</small>

~ Phương pháp phân tích GIS: Sử dụng các phần mềm GIS chuyên dụng như MapInfo, AreView, ArcGis để tính toán xác định phân vùng ngập It và xây dựng các bản đổ

<small>ngập lụt</small>

<small>Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chun gia có kinh nghiệm trong</small>

<small>tính tốn vỡ đập, tính tốn ngập lụt, đánh giá thiệt bại và xây dựng bản đồ để hoàn</small>

thiện các kết quả nghiên cứu của luận văn một cách tốt nhất

<small>5. Nội dung nghiên cứu.</small>

Luận văn gồm phin mở đầu, nội dung, kết luận và kiến nghị, phụ lục và tà liệu tham

<small>khảo. Bao gồm 3 chương</small>

“Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu vé ngập lụt do xả lũ hoặc vỡ đập các hồ chứa trong điều kiện biến đổi khí hậu

<small>“Chương 2: Cơ sở khoa học tính tốn mơ phỏng ngập lụt và đánh giá thiệt hại khi xả lĩ</small>

hin cấp hoặc xảy ra vỡ đập hỗ Đồng Mỏ.

“Chương 3: Két quả nghiên cứu diễn biển ngập lụ và thệt hại theo các kịch bản xã lũ, ve đập hồ Ding Mo và định hướng gia pháp giảm thiểu

6. Các kết quả đạt được

~ Xây đựng được bộ ban 48 về phân vùng ngập lục hạ đu hồ Đồng Mỏ ứng với các kịch

<small>bin xã lũ khẩn cấp hoặc khi xây ra sự cổ vỡ đập,</small>

<small>~ Định hướng các giải pháp giảm thiểu thiệt hai do ngập lụt gây ra và kiến nghĩ các</small>

ơi phó khẩn

<small>điều kiện biến đỗi khí hậu trong tương la</small>

phương án ấp khi xa là khẩn cấp hoặc xảy ra sự cổ cơng tình hỗ Đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

CHƯƠNG 1 TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VE NGAP LUT DO XA LŨ HOAC VO DAP CAC HO CHUA TRONG DIEU KIỆN BIEN DOL KHÍ HẬU

1.1. Các khái niệm chung về biến đối khí hậu 1.1.1. Định nghĩa về BĐKIT

ến đổi khí Cong ước khung về biển đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (UNFCCC) "

hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gdm khí quyển, thuỷ quyển. sinh

<small>quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân</small>

Biến đổi khí hật

<small>ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệnhững biển đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những</small>

<small>sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thông kinhhội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người.</small>

1.1.2. Một số hiện tượng của biến đãi khí hậu.

<small>1, Hiệu ứng nhà kính</small>

<small>Hiệu ứng nhà kính được định nghĩa là hiệu quả giữ nhiệt ở ting thấp của khí quyểnnhờ sự bắp thụ và phát xạ ở lại bức xạ sóng đài tr mặt đất bởi mây và các khí như hơi</small>

<small>ước, các bon đô», nơ Sit, métan và chlorofluorocrbon, làm giảm lượng nhiệt thoát ra</small>

<small>dy ti nhiệt 5</small>

<small>khoảng 30°C so với khi khơng có các chất khí đó (IPCC, 2013), Các khí nhà kính trong bầukhơng trùng từ bệ thống tr dắ, giữ nhỉ</small>

<small>khí quyên bao gồm các khí nhà kính tự nhiên và các khí phát thải do các host động của con</small>

<small>người. Tuy các khí nhà kính tự nhiên chí chiếm một tỷ lệ rắt nhỏ, nhưng có vai rơ rit quanKhí nhà kính khơng hấp thụ bức xạ sống</small>

<small>ngắn của mặt ười chiếu xuống tái dất, nhưng hip thy bức xạ hồng ngoại do mặt đắt phát ratạng đối với sự sống trên ti đắc Trước ht c</small>

<small>và phản xạ một phần lượng bức xạ này trở lại mặt đắt, qua đó hạn chế lượng bức xạ hồngngoại của mặt đất thốt rà ngồi khoảng khơng vũ trụ và giữ cho mat đt khỏi bị lạnh đi quảnhiễu, nhất là về ban đêm khi khơng có bức xạ mặt trời chiều tới mặt đắt.</small>

<small>2. Nước biển dâng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Sự ding cao mục nước biển do bing tan, din tới sie ngập ing ở các ving đất thí

<small>dao nhỏ trên biển. Trường hợp này dang là vấn đề được quan tâm nhiều nhất trên lưu</small>

vue Đông Nam A đặc biệt là tại Đồng bằng Sông MeKong, Miễn Nam VigtNam,

Theo báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về biển đổi khí hậu (IPCC), thì mực nước biển toàn cầu sẽ dâng khoảng 0,

<small>giai đoạn 2020-2060.</small>

<small>1,7 m trong giai đoạn 2000-2020 và 0,6-2,4 m trong,</small>

<small>3. Lũ lụt</small>

La là hiện trợng nước sông dâng cao trong một khoảng thei gian nhất định, sau đó

<small>giảm dần, lũ là hiện tượng đồng nước do mưa lớn tích luỹ từ nơi cao trăn về dữ dội</small>

làm ngập lụt một khu vực hoặc một vùng tring, thấp hơn,

(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Kịch bản Biển đổi khí hậu và nước biển ding

<small>cho Việt Nam năm 2016.) [1|</small>

<small>12.</small> ding quan về biển đổi khí hậu trên thé giới và ỡ Việt Nam

<small>1.21. Biẫu hiện của biến đồi khí hậu trên thể giới</small>

“Tóm tắt các biểu hiện cl của biển đổi khí hậu tồn cầu (IPCC,2013):

<small>~ Nhiệt độ trừng bình tồn cầu tăng khoảng 0,89°C (dao động từ 0,69 đến 1,08°C)</small>

<small>trong thời kỳ 1901-2012</small>

<small>- Nhiệt độ trung bình tồn cầu có nhiễu hướng ting nhanh đáng kể từ giữa thể kỹ 20</small>

<small>với mức tăng khoảng 0,12°C/thập kỷ trong thời kỳ 1951-2012.</small>

<small>- Giáng thủy trung bình tồn cầu kể từ năm 1901 có xu thể tăng ở vùng lục địa vĩ độ</small>

<small>trung bình thuộc Bắc bán cầu.</small>

<small>Số ngày và số đêm lạnh có xu thé giảm, số ngày vàlêm nóng cùng với hiện tượng.nắng nóng có xu thé tăng rõ rột trên quy mơ tồn cẳu từ khoảng năm 1950. Mưa lớn có.</small>

xu thể tăng trên nhiều khu vực, nhưng lại giám ở 1 số ít khu vực. "Tóm tắt xu thé biến đổi mực nước biển quy mơ tồn cầu (IPCC,2013)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>~ Giải đoạn 1901-2</small>

<small>độ tăng trung bình là 1,7mm/năm.</small>

<small>010, mực nước biển trung bình tồn cầu tăng khoảng 19cm với t</small>

toàn cầu tăng 3,2mm/năm.

<small>~ Trong giai đoạn 1993-2010, mực nước biễn trung.</small>

(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kịch bản Biển đổi khí hậu và nước biển dng

<small>cho Việt Nam năm 2016.) [1|</small>

1.2.2, Biểu hiện của biển đổi khí hậu ở Việt Nam

<small>Vi</small> Nam là nước chịu ảnh hướng lớn của BDKH, Tình trang ẩm lên của khí quyển

<small>dẫn đến hiện tượng nước biển ding và Am lên, kéo theo sự thay đổi của 1 loạt hiện</small>

tượng thời tiết cực đoan như bão lũ, ding sét, lốc tố, hạn hán, mưa lớn...Có thé nói tắt

<small>cả các hiện tượng thời it cực đoan trên đều có xu hướng gia ting vé cường độ hoặc</small>

tn số và ảnh hưởng đến nước ta, Trong đó đáng chi ý là các đợt nóng di thưởng, các đợt mưa cường độ lớn gây ra lũ lụt, lũ quớt, các đợt khô hạn kết hợp nắng nóng kéo

<small>dai, các cơn lốc tổ.</small>

“Tóm tắt xu thé biển đổi khí hậu ở Việt Nam

= Nhiệt độ có xu thé tăng ở hầu hết các trạm quan trắc, tăng nhanh trong những thập kỹ

gin đây. Trung bình cá nước, nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1958-2014 tăng khoảng

<small>0.62°C, riêng giai doạn (1985-2014) nhiệt độ tang khoảng 0,42°C.</small>

<small>~ Lượng mưa trung bình năm có xu thể giảm ở hầu hết các tram phía Bắc, tăng ở hẳn</small>

hết các tram phía Nam.

<small>~ Cue trị nhiệt độ tăng ở hẳu hết các vùng, ngoại trừ nhiệt độ tối cao có xu thể giảm ở</small>

<small>một số trạm phía Nam.</small>

<small>~ Hạn hán xuất hiện thường xuyên hơn trong mùa khô.</small>

1g Bằng Bắc Bộ, tăng mạnh ở Nam Trung Bộ.

<small>~ Mưa cực đoan giảm đáng kể ở vùng,</small>

<small>và Tây Nguyên.</small>

<small>~ Số lượng bão mạnh có xu hướng tăng.</small>

<small>hại có xu thé giảm nhưng xuất hiện những đợt rét di thường.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

~ Ảnh hướng cia El Nino và La Nina có xu thé ting “Tom tắt xu thé biến đổi mực nước biển ti Việt Nam:

~ Theo số liệu mực nước quan tre ti các trạm hãi văn ++ Mực nước ti hầu hỗt các tram đều có xu hướng tăng

<small>++ Tram Phú Quý có xu thé tăng mạnh nhất (5,6mm/năn).</small>

<small>+ Tram Hon Ngư và Cô Tơ có xu thể giảm (5,77 và 1.4Smminam),</small>

+ Trạm Cơn Cỏ và Quy Nhơn khơng có xu thé rõ rột.

++ Mực nước trung bình a tt cả các trạm có xu thể ing khoảng 2.4Smnvnam,

<small>+ Giai đoạn 1993-2014, mực nước tại các trạm có xu thể tăng khoảng 3,44mnnäm.</small>

~ Theo số liệu vệ tinh giai đoạn 1993-2014:

++ Mực nước trung bình tồn Biển Đơng có xu thé tăng (4.0510,6mminăm)

+ Mực nước trung bình khu vực ven biển Việt Nam có xu thé tăng (3,S0+0,7mm/năm).

<small>+ Mực nước khu vực ven biển Nam Trung Bộ tăng mạnh nhất (5.6mm)</small>

<small>++ Mực nước khu vực ven biển Vịnh Bắc Bộ có mức tăn thấp nhất (2.5nvn/năm).</small>

{Nguôn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kịch bản Biển đối khí hậu và nước biển dâng

<small>cho Việt Nam nam 2016.) [1]</small>

<small>1.23. Bi</small> hiện của biến đổi khí hậu trên tỉnh Vĩnh Phúc

“Theo các kết quả thu được tại các trạm thuộc tinh Vĩnh Phúc, các yếu tơ khí hậu có s

<small>thay đổi biểu hiện như sau:</small>

<small>~ Nhiệt độ</small>

<small>++ Nhiệt độ ở trạm Vĩnh Yên ở cá mùa mưa, mia khơ và trung bình cả năm có xu thé</small>

<small>tăng din, đặc biệt nhiệt độ tăng mạnh nhất vào mùa khô.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ Trong giải đoạn từ 1973 đến 2015 nhiệt độ trung bình cả năm tăng khoảng 07C,

<small>nhiệt độ trung bình mùa mưa tăng 0,35°C, đặc biệt là vào mủa khơ nhiệt độ trung bình</small>

<small>tăng 1,05°C.</small>

<small>- Lượng mưa:</small>

<small>+ Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.400 đến 1.600 mm, phân bổ không đồng đều</small>

<small>theo không gian và thời gian. Về thời gian, mưa tập trung chủ yéu tr tháng 5 đến thang</small>

<small>10, chiế1 80 % tổng lượng mưa của cả năm. Lượng mưa ở mid nnúi thường lớn hơn ở</small>

đồng bằng và rung du, tai tạm Vĩnh Yên (địa hình dng bing và trung da) lượng mưa

<small>trung bình cả năm ở là 1.574,8mm, trong khi đồ tại trạm Tam Bao (địa hình đổi núi)</small>

<small>có lượng mưa là 2.838,2m.</small>

<small>+ Lượng mưa trung bình năm tinh Vĩnh Phúc có xu hướng giảm. Tuy nhién, lượngmưa không giảm đều ở tất cả các thing mà có xu hướng giảm mạnh vào mùa mưa.</small>

<small>(khoảng 20-40mm) và tăng nhẹ vào tháng 1,2,3 trong mùa khô (khoảng 5-10mm),</small>

<small>~ Độ ẩm:</small>

+ Độ ẩm tương đối trung bình năm cua thời kỳ gần đây (1991 - 2010) có xu hướng cao

<small>hơn thời kỳ 1971-1900 rõ rt, khoảng 3-4%. Múc ting độ 4m tương đối trong mùa bè</small>

lớn hon so với các mia còn lại. Độ âm tương đối trung bình mùa hè thời kj 1991-2010

<small>cao hơn so với thời kỳ 1971-1990 là 4-72-4%, mùa thu 2-5%.</small>

<small>„ trong khi mùa đông là 2</small>

<small>~ Bốc hơi:</small>

+ Trong thời ky 1993:2015, lượng bốc hơi rung bình năm giảm với tốc độ 2--4mminăm so với thời kỳ 1973-1993. Mức chênh lệch vẻ trị số lượng bốc hơi trung

<small>bình năm giữa hai giai đoạn là 17-162mm. [2]</small>

<small>1.3. Tình hình ncơng trình hồ chứa</small>

lên cứu về diễn biển ngập lụt do xã lã hoặc vỡ đập ở hạ du các

<small>1.3.1. Tình hình nghiên cửu ngồi nước</small>

1. Một số trường hợp vỡ dip

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>~_ Đập Gleno, italia</small>

Gieno là con đập nhiều ting được xây dựng trên sông Gleno ở Vall di Sealve, Hal. Con dip được xây đựng từ năm 1916 đến năm 1923 với mục iêu sản xuất điện năng. Tuy nhiên, chỉ sau 40 ngày sau khi nước được chia đầy phần lòng hồ, thi một phần

<small>lớn của đập đã bị vỡ vào ngày 1/12/1923 làm 356 người thiệt mạng,</small>

“hang %..

Hình 1.1. Đập Gleno với phần vỡ ở giữa vẫn còn đến ngày nay

<small>Theo những.</small>

quan. Việ thiểu kinh phí đã làm các nhà thầu thay đổi thiết

<small>du tra, nguyên nhân dẫn đến sự cổ của đập Gleno phần lớn à do chủ</small>

<small>ế và thiết kế mới đã</small>

<small>Khong phi hợp với loại móng được thi cơng từ trước. Đơn vị thi công không sử dụng</small>

loại vữa, xi mang thích hợp và thiểu kinh phí, thiết kế đập Gleno đã thay đổi ừ đập bê

<small>tông trong lực chuyển sang đập nhiều ting.</small>

<small>Ngoài ra một số nguyên nhân khác như: Tay nghề công nhân kém, sai phạm trong sit‘dung vật liệu, sự thay đối thiết kế từ đập trọng lực sang đập đa vịm và bê tơng khi</small>

"hồn tồn khô khi hồ được chứa đầy nước.

<small>= Đập Bản Kiểu, Trang Quốc</small>

Đây là con đập được xây dựng trên sông Ru tỉnh Ha Nam, Trung Quốc, đập được làm. bing đất sét và cao 24,5m sau khi gia cổ được các chuyên gia Xô Viết đánh giá la "đập

<small>thép". Sự cổ vào năm 1975 đã làm con đập này bị vỡ và gây ra thiệt hại nặng nỄ, Sau</small>

<small>đó nó đã được xây dựng lại. Trong mùa lũ năm 1975, đập đã bị vỡ làm cho 175.000"người thiệt mạng và hơn 11 triệu người khác mit nhà cửa</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

sự cỗ này cũng đã phá hủy 1 nguồn năng lượng khổng lỗ đang cung cắp cho Trung “Quốc. Với công suất lên đến 18 GW, tương đương 9 nhà máy nhiệt điện hay 20 lò

<small>phân ứng hạt nhân, nhà may thủy điện nảy được xem là có khả năng đáp ứng 1/3 nhủ</small>

sầu sử dung vào lúc cao điểm của cả Vương quốc Ảnh

Nguyên nhân là do thiểu thông tin liên lạc. Liên lạc giữa các hỗ chứa trong hệ thống bị

cit dit, Dự bảo sai về lượng mưa. Chin chữ trong việc xã bô một lượng dự trữ thé

năng của nước và do thiểu dữ liệu thủy văn.

<small>~_ Đập Kelly Barnes, Mỹ</small>

Kelly Bames là đập dip bing dit ở bang Georgia, Mỹ. Ngày 6/11/1977 nó đã bị vỡ sau 1 trận mưa lớn làm 39 người thiệt mạng và thiệt hại về tải sản lên đến 3.8 triệu

‘Sau 1 tran mưa rat lớn kéo dai trong từ trưa đến đêm 5/11 sáng sớm ngày 6/11/1977, ‘vio lúc 1h30, con đập đã vượt qua giới hạn chịu đựng và ở at tn nước về phía hạ

Hình 1.2. Khu vực thung lũng đập Kelly Barnes sau khi bị sự cố vỡ đập năm 1977 ‘Theo điều tra, nguyên nhân dẫn đến sự có là khi xây dựng các kĩ sư đã tính tốn sai về

độ đốc mái đập Điều này đã lâm thay đổi trọng tâm và khả năng chịu lực của con đập

trong điều kiện trời mưa lớn. Mặc dù chi là một sự có nhỏ cũng có thé làm cả con đập.

bị nước cuốn trôi và nguyên nhân chính là do khối đất có kích thước 3,7x9,Im bị cuốn tri lúc ban đầu gây ra sự cổ,

<small>2. Tình hình nghiên cứu vỡ đập ở nước ngồi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Vige nghiên cứu cảnh báo vỡ đập trong điều kiện bắt lợi đối với hạ lưu cơng tình đã được thực hiện tại các nước trên thé giới như. Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc và nhiều nước khác, được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thé giới và trong nước. ‘Van bản quy phạm pháp luật đầu tiên ở Châu Âu về rủ ro vỡ dip được ban hành ở

<small>Pháp năm 1968 sau khi đập Malpasset bị vỡ năm 1959 làm trên 400 người bị chất và</small>

mất ich, Một trong các cơ quan có kinh nghi <small>nghiên cứu về vỡ đập là Phòng thi</small>

nghiệm Thủy lực Quốc gia Pháp.

<small>Một mơ hình cho chức năng nghiên cứu vỡ đập thường có 3 mơ đun cơ bản là:</small>

ˆ Mơ ta vết vỡ theo kích thước hình học và phát triển vất vỡ theo thỏi gian:

<small>+ Tỉnh đường q trình lưu lượng chảy qua vết vỡ;+ Diễn tốn quả trình sóng vỡ đập xuống hạ lưu.</small>

<small>“Các mơ hình mơ phỏng vỡ đập có đặc điểm là sử dụng các điều kiện biên trong để môtả đồng chảy tại các vị ti dọc theo đường chảy mà tại đó phương trình Saint-Venant</small>

khơng áp dụng được như đập trần, thác nước, vết vỡ, cầu cổng. dip có cửa diều khiển “Trước đây, xu thé nghiên cứu là các nỗ lực xây dựng các mơ hình chun nghiên cứu. về vỡ dip. Mơ hình vỡ đập được ding phổ biển nhất ở Hoa Kỷ là mơ hình DAMBRK,

<small>(Dam-Break Flood Forecasting Model) do Fread thiết lập (1977, 1980, 1981). Mơ hình</small>

<small>có 3 chức năng : Mơ tả vết vỡ theo hình học và theo thời gian, tính q trình lưu lượng</small>

cqua vết vỡ và diễn tốn q tình xuống hạ lưu. Mơ hình DAMBRK đã được áp dung để tái tạo sóng lũ truyền xuống hạ lưu gây ra bởi đập chắn nước Teton bị vỡ vào năm

<small>1976. Đập Teton là đập đắt cao 3008 (91,1m) đãi 3000R. Hậu quả đã làm 11 người</small>

<small>chất, 25000 người mắt nhà cửa và thiệt hại vật chất khoảng 400 triệu đơ la, Kết quả mơ</small>

phịng sóng vỡ đập bằng mơ hình DAMBRK có sự phủ hợp tt với số liệu đo đạc khảo

<small>Mơ hình FLDWAV là mơ hình tổng hợp của 2 mơ</small>

<small>DWOPER (Dynamic Wave Operational Model) và DAMBRK có khả năng tính sóng</small>

<small>vỡ đập, điều khiến các cửa xã cơng trình hồ và din tốn thủy lực được Fread xây</small>

<small>inh mơi inh thủy lực mạng sơng</small>

căng năm 1985. Mơ hình đã được phát triển dựa trên phương pháp giải số hệ phương

<small>trình Sain-Venant theo sơ đỏ an phi tuyến có trọng số. Mơ hình có nhiều tính năng ưu.</small>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>việt bảo đảm độ én định và c:</small> chức năng mơ phịng cơng trình và hệ thơng sơng. Mơ

<small>bình FLDWAV được một số Tổ chức, Hiệp hội quốc tế công nhận là mơ hình chính</small>

<small>thức trong nghiên cứu lũ do vỡ đập và là cơ sở dé so sánh khi nghiên cứu ứng dung</small>

<small>các mơ hình khác</small>

<small>Hiền nay, trên thé giới, xuất hiện xu hướng áp dụng mơ hình 2 chiều để nghiên cứu.sóng vỡ đập. Một trong số các mơ hình 2 chiều dé tinh sóng vỡ đập có cơ sở lý thuyếtchặt chẽ là mơ hình RBPVM-2D, mơ hình áp dụng phương pháp phần từ thể tích và</small>

sơ đồ giải Osher. Mơ hình được ứng dụng đối với một bải tốn mẫu có tường đập. trong lịng dẫn một đơn vị chiều rộng, độ su thượng lưu ấm, độ sâu họ lưu 0m vỡ

<small>tức thời. Với bước tính 0,05</small>

<small>4 đồm/s và 2;</small>

<small>hình 2 chiều khác có thé ứng dụng để tinh sóng vỡ đập là mơ bình BIPLAN, mơ hình</small>

„ kết quả tính tốn cho thấy vận tốc và đọ sâu hạ lưu là

mn, có si số tương đối nhỏ hơn 1% so với kết quả gi tích. Một mơ

<small>được xây dựng tại Đại học Bách Khoa Lisbon dựa trên cơ sở giải hệ phương trình.</small>

Sain-Vennant 2 chiều bing phương pháp MacCormack-TVD. Mơ hình sử dụng diều

<small>kiện biên trong để mơ tả sóng vỡ đập chuyển động trong vùng đồng bằng. Mơ hình.</small>

dược ứng đụng cho hg thống hd bao gồm: Dap bê tông cánh cong Funcho cao 49m, dãi 165m và đập đất đắp Arade cao 50m, chiều dài 246m. Đập Funcho được gia thiết là vỡ tức thời và toàn bộ, dập Arsde được giá tht là vỡ tơng phổ <small>và từ từ. Kết quả tính</small>

ton độ sâu của sống vỡ đập hạ lưu đập Arade có sai số 3m so với mô hinh DAMBRK Một xu hướng nghiên cứu khác là ứng dụng mơ hình 1-2 chiều kết hợp để mô tả vỡ. dập truyền xuống ving đồng bằng. Một trong số các mơ hình có các ứng dung thực tẾ

<small>là mơ hình DHM (Diffusion Hydrodynamie Model) và Mike-Flood, Mơ hình DHM là</small>

mơ hình sng khuyếch tin ID mơ phỏng đồng chảy Ì chiều trong hệ thống sông và 2D.

<small>trong ving ngập lụt được nghiên cứu ở Hoa Kỳ do T.V. Hromadka và C.C-Yen xây</small>

<small>đựng năm 1986, Mơ hình 1 và 2 chiều được k</small>

<small>chiy tran, Mơ hình Mike-Flood là mơ hình của Viện Thủy lực Đan Mạch</small>

nỗi với nhau bằng luật cân bằng va

<small>Hiện nay, do vỡ đập được xem là một dang đặc biệt của sóng lũ có cường độ mạnh,</small>

lên nhanh, xuống nhanh nên xu thể chung là các mơ hình thủy động lực được nghiên

<small>cứu bổ sung mô đun mô phỏng sông vỡ đập trong mơ hình tổng thé. Các mơ hình thủy</small>

<small>động lực ID có khả năng được áp dụng nghịcứu vỡ đập trên thé giới i NWS</small>

<small>B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>FLDWAV (Hoa Kỳ), HEC-RAS (Hoa Ky), MIKE-II (Dan Mạch), mơ hình ISIS(Viện Thủy lực Anh), MASCARET (Pháp). Các mơ hi</small>

phịng VÐ hệ thống các hỗ chứa và điễn toán ngập lạt ha lưu. Tuy nhiên, mơ hình

<small>nh này có các chức năng mơ.</small>

<small>FLDWAV vẫn được xem là mơ hình chun dụng để nghiên cứu vỡ đập,</small>

<small>Xu hướng nghiên cứu trên thí nghiệm mơ hình vật lý: với việc xây dựng các đập mơiphịng như thực tế, đảnh giá quả trình vỡ đập.</small>

<small>Hình 1.3 mơ phịng vỡ đập của Viện nghiên cứu khoa học thủy lợi Nam Kinh, Trung</small>

Quốc. Trên nề

<small>phá hoại đường ống dẫn đến vỡ đập, quá trình phá hoại xâm nhập đường ống là phát</small>

<small>tảng nghiên cứu cơ lý vỡ đập tràn đỉnh, đã triển khai nghiên cứu cơ lý</small>

sinh trong khỏi đập, cơ lý lực học phức tạp, liên quan đến nhiều ngành khoa học như. thủy lực, cơ đất vận chuyên bùn cát. Với sự chuẩ bị khá cơng phu, thí nghiệm đã

<small>thu được kết quả vỡ đập dng dẫn khối đập ngun hình hồn chính</small>

<small>"Nguồn: Viện nghiên cứu khoa học thiy lợi Nam Kinh, Trung Quốc</small>

<small>Hình 1.3. Thí nghiệm mơ phỏng vỡ đập trên mơ hình vật lý</small>

(Nguằn: Dự ân "Dinh giá tình hình ngập l vùng hạ du HỖ chứa nước Đằng Mỏ, tink

<small>Vinh Phúc") [3]</small>

<small>1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước</small>

<small>1. Một số trường hợp vỡ đập,</small>

“Theo thing kề và khảo sit sơ bộ của cơ quan chức năng, Việt Nam có hom hai trăm

<small>đập và hơn 95% trong số đó là không đạt yêu cầu, Phần lớn đập và hỗ chứa tập trung ở</small>

miễn Trung, nơi cổ độ dốc cao (một bên iáp núi, một phi gip biển). Vì vay, những

<small>ra hậu quả kinh hoàng cho toàn bộ người dân trong khu vực.</small>

<small>lần xa lũ và vỡ đập g</small>

<small>= Đập thủy điện Đakrông 3</small>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Khoảng 7 giờ ngày 7/10/2012, hai khoang tràn (ngang 20 m, cao 6 m) bên trên của đập.chính nhà máy đã bị vỡ. Nguyên nhân là do cơng trình dang trong q trình thi cơng</small>

"hồn thiện, kết hợp với việc tích nước lịng hỗ để thử tải tổ máy và mưa lũ lớn Kim cho đập chin của cơng trình thủy điện Đalrơng 3 bj vỡ. Tơng thiệt hại óc tính khoảng 20

<small>Hình L4. Vị3 dip thủy điện Dakrong 3</small>

<small>- Hai đập Đẳng Đứng và Khe Luồng</small>

<small>'Vào ngày 1/10/ 2013 do mực nước từ thượng nguồn đổ về vượt quá mức thiết kế khiến.</small>

2 đập Đồng Đáng và Khe Ludng huyện Tĩnh Gia ~ Thanh Ha bị vỡ, gây ngập It

<small>nghiêm trọng cho địa ban dan cư xung quanh quanh khiến 1000 hộ dân bị ngập. Vụ vỡ</small>

đập thiệt hại nặng né cho người dân, thiệt hại về nuôi trồng thủy sin thiệt hại lên đến hang tỷ đồng,

Nguyên nhân dẫn đến vỡ đập được xác định là do mưa lớn trong nhiễu giờ liên, mực nước nhanh chồng vượt ngưỡng khiến các đập bị vỡ

<small>“Các nguyên nhân chính gây vỡ đập</small>

w của dit đắp đập, không xác định được tỉnh chất tan rã,

<small>Khảo sát xác định sai chỉ</small>

ln ớt và trương nở của đất nên không cung cắp đủ các tà liệu cho người thiết kế để

<small>có biện pháp xử lý.</small>

<small>Thiết kế khơng nghiên cứu kỹ sự không đồng nhất của các bãi vật liệu nên vẫn cho</small>

ring đây là đập đồng chất nên khi nước dâng các bộ phận của đập làm việc không đều

<small>nh thành các vết nứt và các lỗ r.gây nứt nẻ, sụt lún, tan rã</small>

<small>Thi công không đảm bảo chất lượng, dim dit không dat dung trọng nên khi hỗ bắt đầu</small>

ễt chặt, gặp nước thi tan rã ất không được

<small>chứa nước,</small>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Vỡ đập hỗ Dim Hà Đông, Quảng Ninh thing 10 ~ 2014 Khoảng 6430 sing 30-10,

<small>do mưa lớn, lượng nước tích tụ nhiều dẫn đến tràn đập xã Quảng Lợi. Nước đập nhanh</small>

ching đổ về Thị trấn Dim Hà, dẫn đến tình trang nước sông Bim Hà đãng cao. Rất nhiều nhà dân sinh sing khu vực 2 bên cầu (nỗi Quốc lộ ISA) đã bị ngập Tổng thiệt

<small>hai do sự cổ đập Dim Ha Động (rang sáng 30-10-2014) khoảng 55,4 tỷ đồng (không.</small>

tỉnh đồ gia dung, phương tiện sin xuất, đi lại bi ngập nước)

<small>Cu thé: Tài sản dân sinh, thiệt hại vỀ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp gồm: 2 căn nhà</small>

cấp 4 sập đỗ hoàn toàn; 1 nhà cấp 4 bị đỗ tường; cơng trình phụ của 32 hộ dân bị sập. 4; tôi 4950 con gia súc, gin cằm; Ngô, rau mẫu cúc loại thiệt hại 55.5 hay Lúa mùa

<small>bị thiệt hại: 3i</small>

<small>tích keo, qué, bạch din thiệt hại: 24.59 ha; Lương thực bị cuốn tồi, ngập nước 7.900</small>

8 ha; Diện tích ni trồng bị thiệt hại 31,26 ha và 20 6 lồng; Diện

<small>kg; Diện tích đắt sản xuất nông nghiệp bi đất đá vii lắp, cuốn trôi không côn khả năng</small>

<small>-anh tác 8,93 ha,</small>

<small>phục hồi</small>

Sự cổ gây thigt hại đối với cơng trình thủy lợi, giao thơng cấp nước sinh hoạt gm: Céng trình Hỗ chứa nước Dim Hà Động, đập chính: Mái hạ lưu bị xói I6 từ 20- 40 cm,

5 đoạn; Dap phụ số 1 bị xói lỡ phần

<small>hai vai đập bị hư hỏng nặng, đỉnh đập bị bóc một</small>

<small>mái hạ lưu; Đập phụ số 2 bị vỡ khoảng 50 m; Đập phụ số 3A, 3B hư hỏng nhẹ phần</small>

mái bạ lưu; Đường dẫn lên đập chính bị nước làm gây, hing tồn bộ với chiều đãi

<small>khoảng 100m,</small>

‘Thigt hại về cơng trình thủy lợi: 5 tuyến kênh mương bị hư hỏng dài 239m; 350 ống nước sinh hoại tự chảy bị tôi: 14 đập thời vụ bị hơ hông đả 631m, Trung tâm Y tế huyện một số tài sản, máy móc, thiết bị y ế bị ngập nước và đỗ 500 m tường bao,

Hình L5. Vo đập hồ Đầm Hà Động tai Quảng Ninh, tháng 10-2014

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>~ Vỡ đập Mông Dương ~ Quảng Ninh 7/2015</small>

<small>Mưa lớn kéo dài, vào lúc 3 giờ sing 30/7, đập nước 790 tại phường Mông Dương,</small>

thành phố Cảm Phả (Quảng Ninh) đã bị vỡ khoảng 3m sau nhiễu ngày phải hứng chịu 4p lực của một lượng lớn đắt đá từ bãi thải Đông Cao Sơn, thuộc mỏ than Cao Sơn dỗ

<small>Hình 1.6. Vỡ đập Mơng Dương ~ Quảng Ninh</small>

<small>2. Tình hình nghiên cứu vỡ đập ở Việt Nam.</small>

<small>Ở Việt Nam, việc nghiên cứu tính tốn vỡ đập (VB) được quan tânghiên cứu tại</small>

<small>Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, ViệKhoa học Khí tượng Thủy văn và Môitrường, Viện Cơ học và Viện Khoa hoe Thủy lợi</small>

Nghién cứu tinh tốn vỡ đập hệ thống bơ Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình đã được Đại học Xây dựng Hà Nội phối hợp với Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường thực hiện do Ban Quản lý Cơng trình Thủy điện Sơn La đầu tu nghiên cứu trên sơ sở áp dụng mơ hình FLDWAY của Hoa Kỳ khi lựa chọn phương án thiết kế hồ Sơn La. Đồng thời, nghiên cứu cảnh báo ngập lụt vùng đồng bằng sông Hồng nếu xảy xả sự cố vỡ đập hồ Hịa Bình trên cơ sở áp dụng mơ hình FLDWAV kết hợp với mơ. hình DHM. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Nếu vỡ đập Lai Châu, các hỗ Sơn La, Hịa

<small>Binh có thể vận hành bảo đảm an toàn cho hạ du, Các kết quả nghiên cứu trên đã được.</small>

Hội đồng thim định nha nước thơng qua. Ngồi ra, các cơ quan nghiên cứu khác như 'Viện Cơ học, Viện Khoa học thủy lợi cũng đã có các nghiên cứu đồng thời về tính

<small>tốn vỡ đập.</small>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Kinh nghiệm áp dụng mơ hình FLDWAV ở Việt Nam cho thấy mơ hình mé phịng tốt

<small>q tình vỡ đập và tính được q tình lưu lượng SVB có độ tin cậy cao, kết quả</small>

<small>nghiên cứu đã được thảm định va đánh giá là hợp lý. Mơ hình HEC-RAS, Mơ hình.</small>

Mike-11, mơ hình ISIS là mơ hình thủy lực có khả năng nghiên cứu vỡ đập và truyền

<small>xung hạ lưu tuy chưa có nhiều các ứng đụng thực tế</small>

Nghiên cửu tính tốn trun lĩ trong hệ thống sông diễn ton ngập lụt hiện nay ở nước ta đối với các vàng đồng bằng rộng lớn, các mơ hình 1 chiều như mơ hình Mike-11,

<small>mơ hình HEC-RAS được ứng dụng khá phơ.</small>

sơng Thái Bình và mơ hình ISIS được ứng dụng phổ biến ở Đồng bing sông Cửu

<small>ing hạ lưu hệ thống sông </small>

Hồng-Long, đạt kết quả tốt do mơ hình có giao điện thân thiện và có khả năng xử lý khối

<small>lượng lớn các thơng tin về địa hình va mặt cắt</small>

<small>(Nguằn: Dự án "Đánh giá tình hình ngập lụt vùng hạ du HỖ chứa nước Đẳng Mỏ, tỉnh</small>

<small>Vĩnh Phúc") [3]</small>

<small>“Các mơ hình 1 và 2 chiều kết hợp như mơ hình DHM, mơ hình Mike-flood là các mơ.</small>

hinh thích hợp với các khu vực ngập lụt có quy mơ vừa ở các vùng đồng bằng ven biển miễn Trung do phải xử lý các thông tin về địa hình, mặt cắt và khớp nỗi số liệu dia

<small>Rình-mật et, Một số các nghiên cứu vỡ đập và mô phỏng ngập lụt sử dụng MIKEFlood như:</small>

<small>+ Nghiên cứu lũ và lũ do vỡ đập trong hệ thống sông Hồng - Thái Binh" do Viện Khoa</small>

<small>"học thủy lợi Việt Nam từ năm 2002 ~ 2003</small>

<small>+ Nguyễn Văn Hạnh, “Nghiên cứu mổ phỏng sing lữ do vỡ đập trong các lưu vưcsong” Trung tâm công nghệ phần mềm Thủy lợi - Viện Khoa học Thủy Lợi năm2005</small>

+ PGS.TS Phạm Thị Hương Lan, PGS.TS Nguyễn Cảnh Thái, and KS Trần Ngọc

<small>Huân thuộc Trường ĐH Thủy Lợi, "Nghiên cứu ảnh hưởng tình huồng vỡ đập hỗ Kẻ</small>

gỗ - Hà Tĩnh đến vùng hạ dw" năm 2011

+ Lập phương én phòng, chống lũ ut cho vũng hạ du hồ chia Suỗi Hình, tỉnh Khánh

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

+ TS Nguyễn Hoàng Sơn, TS Trin Kim Châu thuộc Trường đại học Thủy Lợi, "Xây

<small>dng công cụ dự báo lũ dn hồ và cảnh bảo ngộ lụ hỉ xã lũ và do vỡ độp gấp ra cho</small>

‘ho chứa vừa và nhỏ ”, năm 2014.

+ TS, Hồ Việ Công và Nak, diy ng bản 43 ngập lut và đề xuất giải pháp giảm nhẹ thiệt hai do vỡ đập hồ chứa Đẳng Mé huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc "— Phịng thí

<small>động lực học Sơng Biển- Viện KHTLVN năm 2015</small>

nghiệm trọng điềm Quốc gi

<small>+ Hỗ Việt Cường và Nok, De án "Đánh giá tình hình ngập lur ving ha dư Hỗ chứa</small>

<small>mước Dong Mo, tỉnh Vĩnh Phúc", Phịng TNTD Quốc gia về DLH Sơng biển - Viện.KHTLVN, Năm 2015.</small>

+ Hỗ Việt Cường và NHÀ, Dự ám "Lập quy tinh vận lành, điều tết hỗ chứa nước Đồng Mỏ, tish Vink Phúc", Phòng TNTĐ Quốc gia về DLI Sơng biển - Viện

<small>KHTLVN, Năm 2016.</small>

1.4. Tình hình nghiên cứu biến đổi khí hậu trên tỉnh Vĩnh Phúc

<small>“Trong những năm qua, ở tỉnh Vĩnh Phúc đã có những biểu hiện của BĐKH như nhiệt</small>

<small>độ trung bình năm có xu hướng tăng lên, lượng mưa trung bình năm đi</small> <sub>có xu hướng</sub>

tăng lên ty nhiên, lượng mưa khơng tng đều ttc các thing mà có xu hưởng tăng

<small>lên rit mạnh vào mùa mưa và giảm vào mùa khô, Các hiện tượng khác như hạn hắn</small>

"ngây cảng trim trọng hơn, tin suất và quy luật bão lũ có sự thay đối khó lường

<small>Một số cơng trình nghiên cứu về BĐKII trên địa bản tỉnh Vĩnh Phúc và có liên quan</small>

đến tỉnh Vĩnh Phúc như:

<small>+ Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển đơng choViệt Nam năm 2016, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Năm 2016.</small>

<small>+ Nguyễn Thị Nga, Dé tài "Đánh giá tác động của biển đổi khí hậu tới tinh Vink Phúcvà đề xuất một số biện pháp giảm nhẹ tác động của bién đổi khí hậu", Trường Đại học</small>

<small>Hàng hai Hai Phịng, Năm 2015,</small>

<small>+ Nguyễn Thị Ninh, Ln văn "Đánh giá tác động của biển đổi Khí hậu đến tài nguyên</small>

“đất ở tinh Vĩnh Phúc", Trường Dai học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Năm 2018,

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

L5. Kết luận chương 1

<small>“Trong những năm gin đây do ảnh hướng của biển đổi Khí hận tồn cầu, nh hình thời</small>

tiế didn rà bất thường: mưa to, bão lớn, hiện tượng trượt 1 đắt diễn biển phúc tap đặc

<small>biệ là những vùng núi cao, hd tích nước gây nguy hiém cho sự an toàn của đặp. Việt</small>

Nam gần đây cũng đã xảy ra hiện tượng vỡ đập, vỡ đê do mưa lớn kéo dài kết hợp với lũ từ thương nguồn đỗ về làm mục nước hd, nước sông ding cao trên mức an toần nên gây hiện tượng vỡ đập. Nghiên cầu vỡ đập và mô phỏng ngập lụt ở hạ du hi chứa do

rất lớn trong vi

<small>hiện tượng vỡ đập gây ra có ý nại chuẩn bị và kế hoạch ứng phóvới thiên tai do vỡ đập gây ra. Các kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để đưa ra các khuyến</small>

<small>cáo cũng như lập ác phương án báo động, dĩ dời cho khu vực ở hạ lưu</small>

“rong luận văn đã ké tira các nghiên cứu vé diễn biến ngập lụt do xa lũ hoặc vỡ dip ở hạ du các cơng tình hỗ chứa và biển đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Trong

<small>đó, phần kế thừa chính là từ nghiên cứu TS. Hồ Việt Cường và Nnk về Due án “Đăn:giá tình hình ngập lự vùng hạ du HỖ chứa nước Đẳng Mỏ, tỉnh Vĩnh Phúc”, Dee án"Lap quy trình vận hành, điều tắt hỗ chia mước Đằng Mỏ, tình Vĩnh Phúc" và “Xây</small>

<small>dáng bản đồ ngập lụ và đề suất giải pháp giảm nhẹ thệt hại do vỡ đập hỗ chia Đẳng</small>

Mo huyện Tam Đảo tính Vinh Phúc ” ~ Phong thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về động

<small>lực học Sông Bi "Viện KHTLVN thực hiện năm 2015. Ngh cứu của luận văn.phân ảnh rõ hơn biển đơi khí hậu so với các ch bản hiện trang khi xa lã qua trần và</small>

vỡ đập hỗ Ding Mo, huyện Tam Bio, tinh Vĩnh Phúc.

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

CHƯƠNG2_ CƠ SỞ KHOA HỌC TÍNH TỐN MƠ PHONG NGA

VA ĐÁNH GIÁ THIET HAI KHI XA LŨ KHAN CAP HOẶC XÂY RA

VO DAP HO DONG MO

2.1. Giới thiệu khu vực nghiên cứu và cơng trình hồ Đồng Mo

<small>21.1. Đặc</small> tự nhiên kình tế xã hội và tình hình thiên tri, thiệt hại

<small>3.1.1.1. Đặc trưng hình thái lưu vực</small>

<small>Khu vực đầu mối dự án hỗ chứa nước Đồng Mỏ nằm ở xã Đạo Tra - phía Bắc của.</small>

<small>huyện Tam Đảo và thuộc sườn Tây Nam của diy núi Tam Đảo. Vị tỉ địa lý vào</small>

khoảng 105°31° Kinh độ Đông và 21°31" Vĩ độ Bắc. Cúc đối tượng hưởng lợi thuộc các xã Đạo Trù, Bồ Lý và một phần xã Dai Đình — huyện Tam Đảo.

Hình 2.1. Hình ảnh vệ tinh vị trí hỗ Đồng Mo và khu vực dn ew hạ lưu,

Tinh đến tuyển đập chính, diện tích lưu vực Hỗ chứa nước Đồng Mơ là 17,5 km? trong đó diện tích của lưu vực suối Thai Léc là 14,6 kmỶ và diện tích của lưu vực hồ Hú Coe là 2,9 km”. Toàn bộ lưu vực của Hồ chứa nước Đồng Mỏ nằm ở phần bán sơn địa của

<small>đãy núi Tam Đảo nên có địa hình dithm phủ thực vật ở đây đầy, cây obi rim rạp.Độ cao trung bình tại điểm trọng tâm lưu vực khoảng 500m so với mục nước bien, khu</small>

có nid đồi trọe, thám phủ thực. vit ở đây mỏng, xen kê là những vũng dit bằng phẳng, có nhiễu cây an quả được trồng trên các sườn đồ. Với một địa Hanh phức tạp như rên làm cho sản xuất nơng nghiệp ấp nhiễu khó khăn, đồng thời đất mẫu thường bi xói mơn do mưa lũ, từ đỗ điện tích

<small>đất bạc mẫu ngây cảng gia ting</small>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Bảng 2.1. Các de trưng lưu vực HEN Ding Mo

“rong vùng nghiên cứu có một số tram khí tượng như Tam Bio, Vĩnh Yên, một số

<small>trạm đo mưa như Quảng Cư, Đạo Trù. Một số trạm thủy văn như Quảng Cư trên sôngPho Day và trạm Ngọc Thanh trên sông Thanh Lộc.</small>

<small>Bảng 2.2. Các tram khí tượng thủy văn cùng các yên tổ đo, thời kỳ</small>

<small>TT Tên Trạm Thời kỳđo | Cac yếu tố do Ghi chú.</small>

1 [IEMNIWEE yuame T.UV.ZeX, |TfCynMierde

<small>U69: âm tương đói</small>

2 [imiomSD nam xe Vy Văn gì 5 [TRmTVNEE ngu |g vie) Độ đục

<small>‘Tir nguồn tà liệu của các trạm nêu trên đã lựa chọn tài liệu khí tượng của trạm Vĩnh`Yêên để xác định các đặc trưng nhiệt độ, độ ẩm, gió,</small>

<small>4) Nhiệt độ:</small>

<small>cho Hồ chứa nước Đồng Mỏ.</small>

<small>Nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm khu vực là 23,7"C. Tháng có nhiệt độ lớn</small>

nhất là tháng VII (29°C) , tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng XII (16,6°C ) Nhiệt độ nhỏ nhất trong thời ky quan trắc vào tháng 1 là 3,7°C, cao nh

<small>là tháng V với</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Bảng 2.3. Các đặc trưng nhiệt độ trạm Vĩnh Yên</small>

"Độ dim tương đối của khơng khí trung bình nhiều năm là 81.9% biển đổ rõ rt theo mùa. Tháng có độ ẩm khơng khí lớn nhất là tháng TIT và IV (84,6%), tháng có độ ẩm.

‘Tbe độ gió trang bình năm là 1,62m/s; lớn mbit là 2,08m/s xuất hiện trong thing II: nhỏ nhất là 1,21m/s trong thing X và thing XI

Bang 2.5. Tốc độ gió trung bình tr <small>nh n</small>

<small>Don vim’s</small>

<small>Taine] 1 [2 |3 | 4 j5 [6| 7 [8] 9] ON] 2 [Canimveo [153 | 1.80 [183 | 208 | 202 | 174 | 128 | 145 | 126 tới | lại | Lại | 163</small>

<small>“ốc độ gi6 lớn nhất ứng với các tin su ghỉ rong bảng 2.6</small>

Bảng 2.6. Vậntc gió lớn nhất ứng vớ các tin suất Pe

Tin suất te | 2% | 4% | 35% | 40% | 50%

Vo(avs) 29,2 274 25.6 18,0 11T 16,6

2) Bắc hơi

“Các trạm khí tượng thường đo lượng bốc bơi mặt nước bằng ống Piche. Do đặc đ của chế độ nhiệ, lượng bốc hơi trên khu vực tương đối lớn vi nằm trong vũng chịu ảnh

<small>2B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

hưởng của mùa đơng khơ hanh. Lượng bốc hơi năm trung bình nhiều năm do bing ông

<small>piche ở trạm Vĩnh Yên là 955mm. Lượng bốc hơi tháng lớn nhất rơi vào các thắng đầu</small>

mùa mưa từ tháng IV đến tháng VII khi đó độ am thấp, nhiệt độ bắt đầu tăng. Lượng. bốc hơi thắng nhỏ nhất rơi vào các thing 1 thắng I

<small>Bảng 2.7. Lượng bốc hơi trung bình tháng (Zpiche)</small>

<small>Bom vị: mm</small>

<small>T]2]3)4)3]°]?)*]2]] "| 2 | Gnim</small>

<small>664 | 580 638 [730 1040] 998| 969 775] 80,1 | 835 766 | 752] 955</small>

<small>©) SỐ giờ ning:</small>

<small>Số giờ nắng bình quân năm là 5.2 gið/ngày, tháng có số giờ nắng trung bình ngày thấp</small>

<small>nhất là tháng III (1,73 giờ/ngày), tháng có số nắng trung bình cao nhất là tháng VII</small>

<small>(6.32 giữ/ngây)</small>

<small>Bang 2.8, Lượng bốc hơi trung bình tháng (Zpiche)</small>

<small>Bom vị: giờjngây</small>

<small>Tig [1 rps TALES Dee [enim</small>

TỦ Lao urs |am | saa] 991 | 574639) sap ois | sun) 471 (390) 88

<small>2 Mae</small>

<small>Do nằm tong sườn của day núi Tam Đảo nên mưa trên lưu vực hồ Đồng Mỏ chịu ảnh</small>

"hưởng rõ rột của địa hình núi cao. Lượng mưa năm trung bình nhiều năm trên lưu vực hồ chứa biển đối ấtrõ rt theo độ cao dia hình với lượng mưa năm từ 1700mm ở khu

<small>‘vue hạ lưu gần tuyển đập tới trên 2400mm tại khu vực núi cao ở thượng nguồn.</small>

<small>2.1.1.3. Đặc diém thủy van dng chảy</small>

Nguồn nước mặt chủ yếu được cung cấp bởi các sông, subi và ao, hồ. Tam Dio có

<small>sơng Phó Day chạy theo chiều dai huyện từ Bắc xuống Nam và tạo thảnh gianh giới</small>

<small>Tam Đảo với Tam Dương và nhiều suối nhỏ ven các chân núi. Những năm gin đây</small>

<small>rừng được bảo vệ và khôi phục nên nguồn sinh thủy được cải thiện, nguồn nước tương,</small>

đối dBi đào, Tên tại ở suối Thai Léc và các khe suỗi nhỏ, ở hd Hii Cốc cũ. V8 mia

<small>mưa nước thường đục do có lượng đắt sườn tích vận chuyển xuống, về mia khô nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>nước chủtrong hơn, không mùi vi, cặn lắng. Mùa mưa nước mặt là nguồn cung có</small>

yếu cho nước ngằm; về mia khơ thì ngược lại nước ngằm cấp nước cho nước mặt Mực nước và thành phẩn hoá học của nước mặt thay đổi theo mùa.

<small>4) Dang chảy năm thiết kễ:</small>

<small>Xung quanh lưu vye nghiên cứu có trạm thay văn Ngọc Thanh ở cùng một phân khuthủy văn, có diện tích lưu vực tương đương với lưu vực nghiên cứu. Đây là một thuận.</small>

lợi cho việc tính tốn xác định các đặc trưng thủy văn thiết kế cơng trình. Bang 2.9. Dịng chảy năm thiết kế HCN Đồng Mỏ.

Cie đặc ưng thống kể ims)

Quims) | Cy Cs | 75% | 85% | 86% | 90%

Suối Thai Lée | 0388 0.554 | 1.108 [0.228 | 0.181 | 0.166 | 0.157

<small>HSH Che) 0077 | 0592 | 1A84 | 0043 | 0.083 | 0.032 0028</small>

<small>Tuyển đập</small>

8) Phân phối dong chảy nim:

<small>(Can cứ giá tì đồng chảy năm thết kế P = 86% trn, chọn đồng chảy năm thủy văn</small>

thực đo tại trạm thủy văn Ngọc Thanh năm 1976-1977 làm mơ hình phân phối ding

<small>6% cho</small>

<small>chảy năm tần suất P= là chứa nước Đồng Mỏ, kết quả tính tốn xem bảng:</small>

Bang 2.10. Phân phối đồng chay năm tin suất P = 86%

<small>cin] 0854|apialtpssioa1lo2lo2m|apsrlnpssloosloalslaal|apselnlsø</small>

'Q.nc (m2) 0,010)0,003]0,19910,034]0,053]0,052|0,009]0,006 0,003|0,002]0,003]0,009|0,032)

c9 Đồng cháy lĩ thik

<small>Theo QCVN 04-05: 2012/BNN PTNT, HCN Ding Mỏ thuộc cơng tình cÍp I, lưu</small>

lượng dinh lũ thiết kế được tính tốn với tần suất P= 1% và lưu lượng định lũ kiểm tra được tính tốn với tin suất P

<small>Công thức xác định Qmax, P cho các lưu vực nhỏ lả công thức cường độ giới hạn,</small>

<small>công thức có dạng tổng quất như sau</small>

<small>Qua P= Av. ọ, Xp. OF</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Kết quả tinh toán lưu lượng định 10 thiết kế và kiểm tra của Hỗ chứa nước Đẳng Mo

<small>dđược tình bảy trong bảng 2.11:</small>

Bang 2.11. Lưu lượng định lũ kiểm tra. đỉnh lũ thiết kế HCN Đông Mo

neh? Jon la soca

<small>bã ee</small>

<small>5 25—|ES— [ES— |iKrr-nzs</small>

<small>HH. mm</small>

<small>Bảng 2.12. Quá trình lũ thiết kế, lũ kiếm tra của HCN Đằng Mỏ.</small>

<small>Thờđom | Quả | Qusem:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>định dịng chiy phục vụ thi cơng, tư vấn đã phân ích và lựa chọn dịng chảythực do của tram Thủy văn Ngọc Thanh - Trạm vita gin với lưu vực nghiên cứu, vừa</small>

có diện tích tương đương nhau, Fyyge nash = 19,8 km”, Và cùng nằm trong một phân khu thủy văn, làm xuất phit điểm cho việc tỉnh tốn dịng chảy phục vụ cơng tắc thiết

<small>kế hồ chứa nước Đồng Mo thuộc huyện Tam Đảo — tỉnh Vĩnh Phúc.</small>

<small>“Thống kê lưu lượng lớn nhất các thang 13, 4, và tháng 11, 12 và các thời đoạntháng (11-5), tháng (11-4), tháng (13), tháng (12-4) của trạm thủy văn Ngọc Thanh.</small>

“Tính tốn lưu lượng lớn nhất của các thời gian nói trên theo tin suất P=10%.

Tir kết quả Q10% tai tram thủy văn Ngọc Thanh ở bảng trên, tinh toán chuyển về tuyến đập Hỗ chứa nước Đồng Mé theo tỷ lệ điện tích lưu vực, kết quả tính toán lưu lượng lớn nhất theo các thing, các thi đoạn phục vụ thi cơng xây đựng cơng trình ghỉ

<small>ở bằng sau đây:</small>

<small>Bảng 2.13, Dòng chay lớn nỈ</small> các thing mùa khô tai HCN Đồng Mỏ

<small>Tin | Thin Thing | Tháng [Thing | Tháng | Thing | Thing | Thing | Mùa</small>

<small>tượng | L 3 | 4 | os [DU | 1 fers | ars |e</small>

<small>wri | 0á | 019 | 047 | 515 |2039 | đại | 047 506 |733</small>

<small>ao | 005 | 004 | 003 | 102 | 405 | 086 | 007 | 01 | 100 | 14</small>

(Nguồn: Dự án "Lập quy trình vận hành, diéu tiết hỗ chứa nước Đơng Mư, tinh Vĩnh:

<small>Phúc”) (4)</small>

3.1.1.4. Đặc diém kinh tổ, xã hội

<small>4) Cơ cấu tổ chức hành chính, dân số:</small>

<small>Huyện Tam Đảo mới thành lập theo nghị định số 153/2003/NĐ-CP, ngày 9 tháng 12</small>

<small>năm 2003 của chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, rên cơ sở tách 3xa: Yên Dương, Đạo Tri, Bồ Lý của huyện Lập Thạch, 4 xã: Đại Định, Tam Quan, HồSơn, Hợp Châu của huyện Tam Dương, xã Minh Quang của huyện Bình Xuyên và thị.</small>

trấn Tam Đảo của thi xã Vĩnh Yên.

<small>Huyện Tam Đảo có 9 đơn vị bành chính gdm: Thị tein Tam Đảo, tuy nhiên, thị erin</small>

<small>‘Tam Đảo không phải là huyện Ij của huyện Tam Bao: các cơ quan hành chính của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

huyện đồng ti xã Hợp Châu. Cùng 8 xi: BB Lý, Dai Dinh, Đạo Trì, Hỗ Son, Hop

<small>“Châu, Minh Quang, Tam Quan, Yên Dương.</small>

Bang 2.14. Cơ cấu diện tích, dân số theo khu vực hành chính huyện Tam Đảo.

<small>Dia phương Dign ich hm?) | Din sb au) [MCG (ogi Fm)</small>

(Nguồn: Nién giảm thing ké tinh Vink Phúc — năm 2016) |5]

“Theo kết quả điều tra tinh đến năm 2016 dân số huyện Tam Dio là 73.289 người, mật độ dân số trung bình là 312 người/km, trong dé dân tộc thiểu số chiếm trên 41,9%. So

<small>với các huyện, thành phổ khác trong tính Vĩnh Phúc, Tam Đảo là một trong các huyện</small>

<small>có mật độ dân số thấp. Mật độ dân sé không đều giữa các xã trong huyện, tập trung</small>

sao ở các xã vũng thấp và thưa thớt ti vùng thị trấn Tam Đảo, các thơn, xóm ving ven núi của các xã vùng Đồng bằng,

‘Ty lệ dân số hoạt động trong cúc ngành nông, lâm, thủy sin khá thắp ở dia bản cấp

<small>huyện. Một bộ phận khá lớn dân cư đã chuyển sang các hoạt động công nghiệp, tiểu</small>

thú công nghiệp và xây đưng (7400 người, chiếm 21,49) và các ngành dich vụ (8.990 người, chiếm 264%)

Bang 2.15. Số hộ và số lao động tham gia ngành nông, lâm, thủy sản

<small>Năn 2072 Nha 003 Năn 2074 Nim 2075</small>

</div>

×