Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Tiểu Luận Đề Tài Chính Sách Nhà Nước Về Lao Động Và An Sinh Xã Hội.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAPHÂN VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKhoa: Khoa học hành chính và Tổ ức nhân sựch</b>

<b>TIỂU LUẬN </b>

<b>ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI</b>

<b>Nhóm thực hiện: Nhóm 9</b>

<b>Học phần: Hoạch định và phân tích chính sách cơngGiảng Viên phụ trách: Th.S. Nguyễn Xn Tiến</b>

<b>TP. HỒ CHÍ MINH – 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nguyễn Như Quỳnh 2105QLNG073 Lê Thị Thu Hiền 2105QLNE024 Nguyễn Chí Thông 2105QLNG085 Đỗ Thị Thanh Thủy 2105QLNG091 Nguyễn Thị Ngọc Điệp 2105QLNG014

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>2 </small>

5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 5

<b>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH </b>

1. Sơ lược về hoạch định và hoạch định chính sách 6 4. Một số vấn đề chung về chính sách nhà nước về lao động và an sinh xã hội. 8

4.1. Khái quát về lao động và an sinh xã hội 8

4.2. Vai trò của nhà nước về lao động và an sinh xã hội. 13

<b>CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ LAO </b>

1. Tổng quan về ực trạng an sinh xã hộ ở th i Việt Nam. 16

3. Những mặt hạn chế củ các chính sách đã ban hành.a 19

<b>CHƯƠNG III: CĂN CỨ THÀNH LẬP, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>3 </small>

2. Ý nghĩa của mục tiêu của chính sách 24

<b>CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ LAO </b>

1. Mục tiêu của hệ ống an sinh xã hộth i: 26 2. Yêu cầu đề ra của hệ ống an sinh xã hộith 26

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>4 </small>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Chính sách nhà nước về lao động và an sinh xã hội đã đề cập đến tầm quan trọng của hai lĩnh vực trong quá trình phát triển của một quốc gia. Lao động là một nguồn lực sống cốt lõi trong tất cả các hoạt động về kinh tế, trong khi an sinh xã hội đóng vai trị quan trọng trong đảm bảo cuộc sống an tồn, bình đẳng, cơng bằng và hành phúc cho cộng đồng xã hội. Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, chính sách về người lao động và an sinh xã hội, phải thích ứng với các thách thức mới. Qua đó qua việc nghiên cứu các vấn đề trong chính sách này có thể giúp đánh giá hiệu quả của các chính sách hiện tại và đề ất các cải tiến để đáp ứng những thách thức đó.xu

Đối với lĩnh vực lao động, chính sách nhà nước có thể ảnh hưởng đến nhiều yếu tố liên quan như việc tạo ra và duy trì các cơng ệc, đảvi m bảo điều kiện làm việc an toàn và công bằng, cung cấp các cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp, và bảo vệ quyền lợi của người lao động. Việc tạo ra môi trường làm việc thuận lợi và hỗ ợ sẽ khuyến khích sự sáng tạo, tr năng suất và tăng trưởng kinh tế.

Về phần an sinh xã hội, chính sách nhà nước đóng vai trị quan trọng trong đảm bảo cuộc sống an lành và cơng bằng cho tồn bộ cộng đồng. Nó có thể bao gồm các chương trình hỗ trợ xã hội, chính sách bảo hiểm xã hội, chăm sóc sức khỏe và giáo dục, và hỗ ợ cho người già, trẻ em và nhữtr ng nhóm yếu thế khác. Những chính sách này nhằm xây dựng một xã hội với trật tự ổn định và tăng cường sự công bằng.,

Việc nghiên cứu và phân tích chính sách nhà nước về lao động và an sinh xã hội sẽ mang lại kiến thức quan trọng về cách thức nhà nước can thiệp và ảnh hưởng đến hai lĩnh vực này. Nắm vững các chính sách hiện tại và tìm hiểu về những thách thức và cơ hội trong lĩnh vực này sẽ giúp tạo ra các giải pháp chính sách tiến bộ và có tầm nhìn cho sự phát triển bền vững của một quốc gia.

<b>2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu</b>

<b>Mục tiêu: Kết quả thực hiện đề tài giúp cho bản thân nhận thức sâu sắc hơn </b>

về chính sách nhà nước về lao động và an sinh xã hội, sự quan tâm của nhà nước đối với người lao động và các nhóm đối tượng xã hội khác. Đồng thời, có thể sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>5 </small>

dụng tài liệu tham khảo, nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn công tác của bản thân.

<b>Nhiệm vụ: Để ực hiện được mục tiêu nghiên cứu trên, người nghiên cứ</b>th u cần xác định phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:

- Một là, làm rõ những vấn đề về chính sách nhà nước về lao động và an sinh xã hộ i;

- Hai là, chỉ ra thực trạng, lợi ích, hạn chế của chính sách và đề ất một số xu giải pháp nhằm phát triển chính sách an sinh xã hộ ở ớc ta hiện nay. i nư

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

Đối tượng nghiên cứu: Người lao động là đối tượng nghiên cứu chính trong chính sách này, ngồi ra cịn có doanh nghiệp, nhà nước, tổ chức cơng đồn và xã hội, cùng các nhóm đối tượng đặt biệt khác.

Phạm vi nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính sách nhà nước về lao động và an sinh xã hộ ở ớc ta trong giai đoạn hiện nay. i nư

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Trong quá trình thực hiện bài nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp thơng tin, nghiên cứu tài liệu thứ cấp, logic, khái quát hóa, hệ ống hóa.th

<b>5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài</b>

- Góp phần làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn về chính sách nhà nước về lao động và an sinh xã hội;

- Đề ất các giải pháp nhằm góp phần hồn thiện hơn về chính sách nhà xu nước về lao động và an sinh xã hội.

<b>6. Kết cấu của đề tài</b>

Đề tài bao gồm năm chương, phần mở đầu, phần kết luận và phần danh mục tài liệu tham khảo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>6 </small>

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI</b>

<b>1. Sơ lược về ạch định và hoạch định chính sáchhoChính sách và chính sách cơng</b>

Chính sách là những hành động ứng xử của chủ thể với các hiện tượng tồn tại trong quá trình vận động phát triển nhằm đạt được mục tiêu nhất định.

Có người cho rằng, chính sách cơng trước hết là phải hướng tới phục vụ số đông trong xã hội dù là trực tiếp hay gián tiếp, chứ không thể ớng tới một cá hư nhân nào. Nhưng cũng có người cho rằng chính sách công là kết quả hành động mà Nhà nước hướng tới, chứ không phải là những dự kiến, là những lời nói khơng đi đơi với việc làm, không đi vào cuộc sống.

Dù tiếp cận theo cách nào thì những tác động của Nhà nước được coi là chính sách cơng đều có những đặc điểm chung: tác động phải mang tính cộng đồng; là những tác động có mục tiêu (dù ngắn hạn hay dài hạn); những hoạt động đó phải mang tính hệ ống, ổn định và phù hợp với quan ểm chính trị của nhà th đi hoạch định chính sách.

Từ khái niệm về chính sách ở trên và các đặc điểm chung về chính sách cơng thì có thể đi đền với khái niệm chính sách cơng sau: chính sách cơng là những hành động ứng xử của Nhà nước với các vấn đề phát sinh trong đời sống cộng đồng, được thể ện bằng nhiều hình thức khác nhau, nhầm thúc đẩy xã hộhi i phát triển.

<b>Hoạch định và hoạch định chính sách</b>

Hoạch định là một trong bốn chức năng thiết yếu của quản trị, là nền tảng của quản trị định hướng cho việc thự thi các chức năng của tổ ức, lãnh đạo và c ch kiểm tra. Việc hoạch định là nhằm vào tương lai: Những gì cần phải làm và phải làm như thế nào. Về cơ bản chức năng hoạch định bao gồm những hoạt động quản trị nhằm xác định mục tiêu trong tương lai và những phương tiện thích hợp để đạt tới những mục tiêu đó. Kết quả của chức năng hoạch định là một bản kế ạch, ho một văn bản xác định những phương hướng hành động mà tổ ức sẽ ực hiệch th n.

Hoạch định chính sách được hiểu là việc xây dựng một chính sách mới theo yêu cầu ản lý. Chính sách được hoạch định mới phải hiểu là bao gồm cả mụqu c

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>7 </small>

tiêu và biện pháp mới, trong đó quyết định nhất là mục tiêu mới được chủ thể xác định cần phải theo đuổi. Việc điều chỉnh, bổ sung mục tiêu và biện pháp chính sách cho phù hợp với điều kiện thực tế theo thời gian sẽ không được coi là hoạch

Bất kỳ một tổ ức nào trong tương lai đều cũng có sự thay đổi nhất định. ch Trong những trường hợp đó, hoạch định chính sách như là một cây cầu nối cần thiết giữa hiện tại và tương lai. Nó làm tăng khả năng đạt được những kết quả mong muốn của một tổ chức. Hoạch định là nền tảng của quá trình hình thành một chiến lượt có hiệu quả.

Mục đích của hoạch định chính sách cơng chính là ban hành được một chính sách cơng có thể ải quyết vấn đề cơng một cách triệt để và tốt nhất. Mục đích gi đó chỉ có thể đạt được thơng qua xác định các giải pháp và phân tích các giải pháp. Xác định các giải pháp cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách tất cả các phương án có thể để ải quyết vấn đề chính sách. Phân tích giải pháp giúp dự gi đoán được những tác động tích cực hoặc tiêu cực của một phương án chính sách khi nó được đưa vào thực thi trong cuộc sống. Hoạch định giúp tổ ức có thể ch thích nghi được với sự thay đổi của mỗi trường bên ngồi, do đó có thể định hướng được số phận của nó. Các tổ chức thành cơng thường cố gắng kiểm soát tương lai của họ hơn là chi phả ứng với những ảnh hưởng và biến cố bên ngoài khi chúng n xảy ra. Thơng thường tổ ức nào khơng thích nghi được với sự thay đổi của mơi ch trường thì sẽ bị tan vỡ. Ngày nay, sự thích nghi nhanh chóng là cần thiết hơn bao giờ hết do những thay đổi trong môi trường kinh doanh thế giới đang xảy ra nhanh hơn.

<b>Về vai trò của hoạch định chính sách</b>

Các tổ ức thành cơng thường cố gắng kiểm soát tương lai của họ hơn là ch chi phản ứng với những ảnh hưởng và biến cố bên ngồi khi chúng xảy ra. Thơng thường tổ ức nào khơng thích nghi được với sự thay đổi của mơi trường thì sẽ ch

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>8 </small>

bị tan vỡ. Ngày nay, sự thích nghi nhanh chóng là cần thiết hơn bao giờ hết do những thay đổi trong môi trường kinh doanh thế ới đang xảy ra nhanh hơn. gi

Nếu quyết định của chính sách cơng khoa học hợp lý sẽ giúp cho nhà nước và người dân có được nhiều thuận lợi trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Cịn nếu sai sẽ làm cho chủ thể khơng những bị mất phương hướng trong quá trình hoạt động, mà còn gây ra những hậu quả xấu bởi những tác động do chính sách gây ra.

<b>3. Các phương pháp hoạch định chính sách</b>

Để có được một chính sách tốt các nhà hoạch định phải tiến hành xây dựng, thiết kế theo những cách khác nhau tùy theo từng điều kiện và khả năng cụ thể, trong thực tế có một số phương pháp hoạch định chính sách hay được sử dụng sau đây:

-Hoạch định chính sách theo phương pháp tiến hóa -Hoạch định chính sách độc lập

-Hoạch định chính sách theo phương pháp hỗn hợp

<b>4. Một số vấn đề chung về chính sách nhà nước về lao động và an sinh xã hội.</b>

<b>Khái quát về lao động và an sinh xã hội4.1.1. Lao động là gì? Đặc điểm, ý nghĩa của lao động</b>

Lao động trong tiếng anh là “labor”

Trong giáo trình Phân tích lao động xã hội củ khoa Kinh tế lao động – a Trường Đại học Kinh tế ốc dân viết: “Lao động là hoạt động có mục đích củqu a con người, thơng qua hoạt động đó con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành những vật có ích phục vụ nhu cầu của con người”.

Khái niệm này ấn mạnh nhiều vào hoạt động sản xuất vật chất tạo củnh a cải vật chất cho sự phát triển của xã hội. Thực tế, hoạt động lao động của con người được thực hiện trên nhiều lĩnh vực hết sức phong phú và đa dạng, như nghiên cứu khoa học, hoạt động văn hoá nghệ t ật …Vì vậy, khái niệm này chưa hu thể ện rõ được hết các hoạt động lao động của con ngườhi i.

Trong giáo trình: Kinh tế học chính trị Mác – Lênin viết: “Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ các

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>9 </small>

nhu cầu của đời sống con người”. Trong bộ ật lao động năm 1994 của nướlu c Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam viết: “Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội”.

Hai khái niệm sau cơ bản giống nhau và khái quát được một cách toàn diện các hoạt động lao động phong phú của con người. Hoạt động lao động của con người có vai trị hết sức quan trọng. Trong lao động sản xuất ra của cải vật chất, con người luôn tác động vào các vật chất của tự nhiên, biế đổi nó cho phù hợn p với nhu cầu của con người. Trong q trình đó, con người ngày càng phát hiện được những đặc tính, những quy luật của thế ới tự nhiên, từ đó họ cũng khơng gi ngừng thay đổi phương thức tác động vào thế giới tự nhiên, cải tiến các thao tác và công cụ lao động sao cho hoạt động của họ ngày càng hiệu quả hơn. Như vậy, con người và tự nhiên có mối quan hệ ện chứng hữu cơ với nhau trong quá trình bi con người phát triển hướng tới một xã hội văn minh và hiện đại.

• Đặc điểm của lao động:

- Lao động là ạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằho m tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội. Lao động luôn được xem là vấn đề toàn cầu, ảnh hưởng quan trọng đến sự hưng thịnh của mỗi quốc gia.

- Lao động là nguồn lực sản xuất chính và khơng thể thiếu được trong các hoạt động kinh tế: Lao động là yếu tố đầu vào, nó ảnh hưởng tới chi phí tương tự như việc sử dụng các yếu tố sản xuất khác.

- Lao động là một bộ phận của dân số: Lao động là người được hưởng thụ lợi ích của q trình phát triển.

- Lao động có ể th được phân loại theo nhiều cách khác nhau, từ lao động vật lực tới lao động tri thức. Đầu tiên là theo trình độ kỹ năng; cơ bản nhất là lao động phổ thông khơng qua đào tạo. Mặc dù đó thường là lao động chân tay, chẳng hạn như công nhân nông trại, nó cũng có thể là cơng việc phục vụ, chẳng hạn như nhân viên trông coi,... Tiếp là những lao động đòi hỏi qua đào tạo như là giáo viên, kỹ sư,.... và nhiều lĩnh vực khác.

- Lao động thường làm việc trong môi trường tập thể. Họ thường phải tương tác, giao ếp với đồng nghiệp, cấp trên và khách hàng.ti

- Một đặc điểm của mọi lao động là sử dụng thời gian, theo nghĩa cụ thể là tiêu hao một phần số năm ngắn ngủi của cuộc đời con người. Một đặc điểm chung khác là khơng giống như trị chơi, nói chung bản thân nó khơng phải là một mục đích đầy đủ mà được thực hiện vì lợi ích của sản phẩm của nó

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>10 </small>

hoặc trong đời sống kinh tế hiện đại, vì lợi ích của việc địi một phần sản phẩm tổng hợp của cộng đồng, ngành công nghiệp. Ngay cả ững người lao độnh ng tìm thấy niềm vui chính trong cơng việc của mình cũng thường cố gắng bán dịch vụ ặc sản phẩm với giá tốt nhất mà anh ta có thể ận đượho nh c.

• Ý nghĩa của hoạt động lao động:

- Lao động là cơ bản nhân tố và chủ động của sản xuất Lao động góp phần quan trọng vào sản xuất hàng hóa. Lao động là sự cố gắng của trí và cơ thể hướng đến một số ứ khác ngồi niềm vui có thể ếp tục từ công việc. th ti Giống như một loại hàng hóa, Lao động khơng thể lưu trữ và rút khỏi trường thị trong một thời điểm thuận lợi nếu được đưa ra mức lương thấp.

- Hơn nữa, sức lao động không thể tách rời khỏi người lao động và phải chuyển cá nhân, điều kiện và mơi trường làm việc có nghĩa là rất quan trọng. Nếu lòng dân làm việc và quản lý tốt, thì mức lương thấp hơn cũng có thể ấp nhận được. Lao động có khả năng định lượng, do đó, người sử dụch ng lao động có lợi thế hơn trong các giao dịch về Lao động và mức lương được đưa ra thấp hơn thời hạn.

- Cung Lao động khơng thể nhanh chóng điều chỉnh theo yêu cầu thay đổi. Mức lương kép khi quy định cao hơn và những lúc khác mức thấp hơn mức cần thiết. Vì Lao động khơng có chi phí sản xuất được, nên nó phải hài lịng với mức lương mà nó có thể ận được hoặc nó được nhậnh n.

- Vì vậy, Karl Marx đã nói – “Bản đồ là tập định thức của lao động được thực hiện trong quá khứ. Đất được làm ra vào mục đích sản xuất là cơng suất lao động rất quan trọng của người lao động”. Do đó, chúng ta khơng thể bỏ qua tầm quan trọng của Lao động trong Kinh tế.

<b>Tổng quan về an sinh xã hội</b>

Không phải ai cũng hiểu rõ về an sinh xã hội (ASXH) và các chương trình an sinh xã hội, do đó cịn có những quan niệm sai lầm dẫn đến việc nhiều lao động gặp khó khăn khi về già, ốm đau hoặc khi mất đi khả năng lao động.

An sinh xã hội có thể ỉ các chương trình hành động của chính phủ ch nhằm thúc đẩy phúc lợi của người dân thông qua các biện pháp hỗ ợ đảm bảo quyềtr n tiếp cận các nguồn lực đầy đủ về ực phẩm; nơi trú ẩn; tăng cường sức khỏe; th

</div>

×