Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

bài tập nhóm đề bài du khách trung tuổi cao tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.06 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

I. Một số khái niêm về tâm lý khách du lịch và du lịch 1. Tâm lý ?

Tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, nó gắn liền và điều hành mọi hành vi, hoạt động của con người

1.1.Tâm lý học

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động, tinh thần và tư tưởng của con người (cụ thể đó là những cảm xúc, ý chí và hành động). Tâm lý học cũng chú tâm đến sự ảnh hưởng của hoạt động thể chất, trạng thái tâm lý và các yếu tố bên ngoài lên hành vi và tinh thần của con người.

Hiện nay, người ta định nghĩa Tâm lý học như một khoa học nhân văn có mục đích diễn giải các hành vi và ứng xử của con người trên cơ sở tâm trí bình thường hoặc bệnh lý. Nói cách khác, mục tiêu nghiên cứu của Tâm lý học là sự phối hợp của tư tưởng, cảm xúc và hành động ở con người.

Tâm lý học vừa được nghiên cứu một cách khoa học lẫn phi khoa học. Tâm lý học chủ đạo ngày nay đa phần đặt nền tảng trên thuyết thực chứng, thơng qua những phân tích định lượng và sử dụng những phương pháp khoa học để thử và bác bỏ những giả thuyết. Tâm lý học có khuynh hướng chiết trung, sử dụng và tiếp thu kiến thức thu thập được từ nhiều ngành khoa học khác để hiểu và lý giải hành vi của con người.

1.2. Tâm lý học du lịch

Du lịch là hoạt động kép kín của con người, là hoạt động của khách du lịch và và hoạt động của nhà cung ứng được tiến hành trong mơi trường du lịch nhằm thỗ mãn nhu cầu, động cơ du lịch và kinh doanh du lịch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tâm lý học du lịch là một ngành khoa học nghiên cứu những hiện tượng, đặc điểm, quy luật và cơ chế tâm lý của con người trong hoạt động du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của du khách

2. Tâm lý du khách

Tâm lí du khách trong tiếng Anh được gọi là Tourist psychology.

Tâm lí du khách là một bộ phận của tâm lí học, chuyên nghiên cứu các đặc điểm tâm lí của khách du lịch, nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng, tác động đến tâm lí của khách cũng như nghiên cứu và vận dụng các thành tựu của khoa học tâm lí

+ Thiếu chú ý và hay quên, giảm tốc độ xử lý thông tin, có sự suy giảm về tri giác nên nhận thông tin chậm, đôi khi bị nhiễu

+ Dễ mắc bệnh hơn người trẻ. + Hay ngã té.

Thay đổi về tâm lý:

+ Muốn được chăm sóc và chú ý tới nhiều hơn.

+ Thường sợ cô đơn và mong được quan tâm chăm sóc nhiều hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

+ Hay lo xa, lo âu.

+ Dễ mủi lòng, tủi thân khi những nhu cầu hay yêu cầu của mình không được các con đáp ứng đầy đủ hay nhanh chóng

+ Nếu người cao tuổi có những ước mơ khơng thực hiện được, khơng hài lịng với cuộc đời mình, có thể có những triệu chứng của bệnh trầm cảm, và trở thành mộtngười khó tính, hay gay gắt với con cái.

+ Sợ đối mặt với cái chết

III. Đặc điểm tâm lý khách du lịch trung tuổi, cao tuổi Việc nắm bắt tâm lý khách hàng có vai trị vơ cùng quan trọng khơng chỉ trong kinh doanh lĩnh vực khách sạn. Phương châm của tất cả các ngành đó là khách hàng là thượng đế. Khách hàng chính là người đem đến doanh thu, thu nhập cho doanh nghiệp. Để kinh doanh khách sạn hiệu quả cần phải đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và làm họ hài lòng. Và nắm bắt được đặc điểm tâm lý khách du lịch theo lứa tuổi chính là một trong những bí kíp tăng doanh thu.

2. Tâm lý du khách cao tuổi

Tâm lý khách du lịch cao tuổi thường để an dưỡng, hoặc đi du lịch với mục đích tín ngưỡng tơn giáo. Họ thích n tĩnh, chuyện trị nhỏ nhẹ, đa số khơng thích giao tiếp ồn ào. Người cao tuổi nghiêng về giá trị thực tế, tính tiện dụng, thái độ phục vụ hơn là hình thức.

Phần lớn, tâm lý người cao tuổi khi đi du lịch có tâm lý ngại đi xa vì sức khỏe không ổn định, phải di chuyển nhiều. Tuy nhiên vẫn có những du khách dù cao tuổi nhưng vẫn mong muốn được du lịch nước ngoài nếu điều kiện sức khỏe còn cho phép.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Người cao tuổi trước khi đi du lịch thường muốn được tư vấn kỹ về điểm đến sao cho phù hợp sức khoẻ và sở thích, khả năng tài chính. Họ thường lựa chọn địa điểm tham quan nghỉ dưỡng phù hợp với đặc điểm về độ tuổi và nhu cầu du lịch của mình.

3. Tâm lý du khách trung tuổi

Khách du lịch trung niên thường đi chơi với tâm lý thoải mái. Bởi độ tuổi của họ là những người đã từng trải, có sự nghiệp, có gia đình, con cái. Họ có thể để con cái ở nhà để có thời gian đi du lịch riêng với nhau mà không phải vướng bận việc chăm lo cho chúng.Tâm lý khách du lịch trung niên thường khơng bó buộc là phải đi vàongày lễ hay các dịp nghỉ hè của con cái. Họ có thể đi vào bất cứ thời điểm nào. Và tùy mức thu nhập họ có thể sử dụng các dịch vụ tại các khách sạn cao cấp để được tận hưởng những trải nghiệm tốt nhất.Với khách du lịch là trung niên thì họ cũng khơng q khắt khe vì họ đi du lịch để giải tỏa áp lực công việc nên muốn thật thoải mái. Hoặc họ chỉ đơn giản là đi nghỉ dưỡng, gắn kết tình cảm vợ chồng, anh em, bạn bè.Với những khách du lịch độ tuổi này thì cần hướng đến sự tiện nghi, dịch vụ chuyên nghiệp và chất lượng đồ ăn tốt….Phần đông người ở độ tuổi này đã có gia đình, thành ra họ k chỉ mua cho chính mình mà cịn cho cả gia đình. Chú trọng những sản phẩm thực dụng, giá tốt, hình thức đẹp: lúc này, họ ln tính tốn chi tiêu cho hợp lý, thêm vào với điều kiện kinh tế của gia đình. Quan tâm sự tiện lợi của hàng hóa: quỹ thời gian bị giới hạn vì thế người tiêu sử dụng tỏng độ tuổi này rất ủng hộ những hàng hóa sử dụng tiện lợi (sản phẩm ăn liền, tốn ít thời gian Chế biến, dùng giúp họ giảm thời gian hoạt động)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Mua hàng theo lý trí: khơng giống như lứa tuổi từ 18 – 34, họ vừa phải lo toan đời sống gia đình, vừa phải lo cho gia đình nội – ngoại. Do vậy họ thường nghĩ suy cân nhắc hết sức kỹ lưỡng trước khi mua hàng.

 Tâm lý chung: Những đặc điểm tâm lý phổ biến của khách trung niên khi đi du lịch. Đây là lứa tuổi mà nhân cách mỗi người đã có sự hồn thiện và có tính ổn định cao. Khách ở độ tuổi này thường có cơng việc tương đối ổn định, chủ động trong việc chi tiêu của mình. Những đặc điểm tâm lý phổ biến của khách ở độ tuổi này:

- Tâm lý thường ổn định, bản lĩnh, nhạy cảm, tinh tế, khơn ngoan, thường suy xét tính toán trong các mỗi quan hệ, giao tiếp.

- thuuờng chấp nhận và tuân theo chuẩn mực phổ biến của xã hội, do đó hành vi của họ thường đúng mực, hơi khn mẫu

- thích nhũng điều thực tế, thích đc hưởng các dịch vụ xứng đáng với giá trị mà mình bỏ ra

- Đây là nhóm khách có khả năng thanh tốn cao nhất, tuy nhiên họ có tính thực dụng cao nhất trong tiêu dùng

Những đặc điểm tâm lý phổ biến khi đi di lịch của người cao tuổi

IV. Các loại hình du lịch phù hợp

1. Loại hình du lịch chậm cho người cao tuổi

Một phần vì lí do sức khoẻ cũng như người cao tuổi đã trải qua nhiều điều trong cuộc sống nên đối với họ bây giờ, họ thường chú ý đến những loại hình du lịch an dưỡng, nâng cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

sức khoẻ hoặc du lịch với mục đích tơn giáo, tìm hiểu văn hoá. Học cũng rất quan tâm đến những loại hình du lịch với gia đình, họ thích cảm giác ở gần với người thân.

Du lịch chậm dành thời gian khi bạn đi du lịch để trải nghiệm một nơi lâu hơn – tận mắt chiêm ngưỡng nhiều hơn về văn hoá địa phương . Du lịch châm thiên về hành trình hơn là đích đến. Ở lâu một nơi là cốt lõi của du lịch chậm hãy thử suy nghĩ về việc làm chậm tốc độ du lịch lại và tìm kiếm trải nghiệm phong phú có ý nghĩa, nghĩ dưỡng nhiều hơn trong một cuộc hành trình thay vì chỉ có một chuyến đi vịng quanh nhiều hơn trong một khoảng thời gian ngắn.

Ngày nay, du lịch là khái niệm không chỉ dành cho giới trẻ đam mê khám phá, mà đang dần trở thành xu hướng du lịch phổ biến đối với những người cao tuổi. Những tour ‘du lịch chậm’ được thiết kế dành riêng cho giới ‘cao niên’ đem lại nhiều trải nghiệm, xóa bỏ nỗi lo cơ đơn khi về già.

Người già đón đầu xu hướng “du lịch chậm”

Với những người già khi đã bước sang tuổi “xế chiều”, kinh tế ổn định, con cái trưởng thành, tự lập, quỹ thời gian không eo hẹp, tâm lý khắt khe của tuổi già là một trong những lý do mà nhiều người cao tuổi và gia đình của họ quyết định chọn một tour “du lịch chậm” để trải nghiệm, tìm kiếm những điều bổ ích sau những dông dài của tuổi cao niên.

Phần lớn, khách du lịch cao tuổi có tâm lý ngại đi xa vì sức khỏe không ổn định, phải di chuyển nhiều, nhưng thực tế người già vẫn có nhu cầu đi du lịch để được gặp gỡ, tham quan phong cảnh đó đây. Nắm bắt được nhu cầu thực tế đó, nhiều cơng ty,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

đơn vị du lịch đã tổ chức những tour khám phá dành riêng cho người già.

Những tour này được trang bị đầy đủ điều kiện, du khách tham gia tour luôn được tư vấn kỹ về điểm đến sao cho phù hợp sức khỏe và sở thích, khả năng tài chính, từ đội ngũ hướng dẫn viên đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe, lựa chọn địa điểm tham quan nghỉ dưỡng cũng phải phù hợp với tính chất “đặc thù” về độ tuổi và nhu cầu du lịch của nhóm đối tượng này.

Du lịch chậm mang lại nhiều lợi ích

Đối với người trẻ, những chuyến đi phượt là sự tìm kiếm, khám phá những điều mới mẻ, chinh phục những mục tiêu, là cơ hội để thực hiện ước mơ nào đó hay đơn giản hơn du lịch là đam mê của giới trẻ. Với người cao tuổi cũng vậy, du lịch là cách tốt nhất để họ nâng cao chất lượng cuộc sống, kéo dài tuổi thọ và thêm yêu cuộc đời.

Với nhiều người, du lịch khi đã về già còn là cách họ viết tiếp giấc mơ chinh phục thời thanh xuân. Tuổi già gõ cửa, niềm vui khan hiếm thì khi đó hơn bao giờ hết người già có khao khát đi tìm niềm vui, hưởng thụ cuộc sống.

Thời nay, người cao tuổi có nhiều niềm yêu thích hơn là việc chỉ giữ nhà trơng cháu. Họ dần có nhiều niềm vui thích khác như: Tập dưỡng sinh, khiêu vũ, dùng mạng xã hội, du lịch. Chất lượng cuộc sống được coi là tốt khi thỏa mãn được các nhu cầu: Ăn, ở, mặc, giải trí, thư giãn,…và du lịch và một trong những nhu cầu quan trọng, đối với người già, điều này còn quan trọng hơn.

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh đi du lịch giúp nâng cao chất lượng cuộc sống ở người cao tuổi, các chuyên gia cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

khuyến khích người cao tuổi nên đi du lịch nếu sức khỏe đảm bảo

Đời sống thay đổi, nhu cầu cuộc sống ngày càng nâng cao khiến tư duy người cao tuổi thay đổi. Việc đi du lịch với người cao tuổi ở nước ngoài ln là điều hiển nhiên. Trung bình người trung niên ngoại quốc tự dành cho mình 1 – 2 chuyến du lịch/1 năm trong khi ở Việt Nam vẫn cịn hạn chế.

Trên thực tế các quốc gia có lượng người cao tuổi sống thọ như Nhật Bản, Monaco, Pháp, Singapore, Thụy Sĩ,… ngoài việc sống trong mơi trường tốt, chế độ ăn uống hợp lí thì du lịch là một trong những nguyên do giúp người cao tuổi ở đây sống thọ.

Sự phát triển của dòng sản phẩm du lịch chậm dành cho người cao tuổi sẽ là hướng đi hiệu quả cho ngành du lịch, qua đó giúp người cao tuổi nâng cao đời sống tinh thần, sống khỏe và có ích cho gia đình. Dịch vụ lữ hành cho người cao tuổi hứa hẹn sẽ trở thành phân khúc thị trường hấp dẫn mà các công ty du lịch có thể tận dụng để đưa du lịch Việt Nam trở nên gần gũi hơn với người cao tuổi.

V. Hành vi tiêu dùng

- Những đặc điểm tâm lý phổ biến của khách ở độ tuổi trung niên (31-55 tuổi)

Hành vi tiêu dùng dịch vụ du lịch ở độ tuổi này có đặc điểm sau:

+ Tiêu dùng dịch vụ du lịch mang tính thực dụng cao: Du khách trong độ tuổi này phải lotoan cho gia đình về nhiều mặt, vì thế khi chọn các dịch vụ họ chú trọng hơn tới tính thực dụng.

VD: Cân nhắc, tính tốn, thận trọng trong tiêu dùng các dịch vụ tại nơi du lịch: Do là trụ cột gia đình, vì thế họ thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nghĩ làm thế nào để vừa tiết kiệm chi tiêu nhưng bảo đảm antoàn và sức khỏe cho cả gia đình khi đi du lịch. Phần lớn nhóm khách này đã có cơng việc ổnđịnh, có thu nhập nên họ có khả năng thanh tốn cao khi chọn sử dụng các dịch vụ du lịch.

VD:- Những đặc điểm tâm lý phổ biến của khách du lịch là người cao tuổi (>55 tuổi)

+ Đây là nhóm người đặc biệt, đi du lịch để an dưỡng, nâng cao sức khỏe hoặc đi du lịch với mục đích tơn giáo, tìm hiểu văn hóa.

+ Khả năng thanh toán cao, nhưng nhu cầu về vật chất khơng nhiều.

+ Thích được hỏi han chăm sóc chu đáo khi tiêu dùng. + Quan tâm đến những loại hình du lịch với gia đình.

+ Đa số khơng thích giao tiếp ồn ào, thích n tĩnh, trị chuyện nhẹ nhàng.

+ Dựa vào giá trị thực tế, tính tiện dụng, thái độ phục vụ hơn là hình thức để đánh giá ưu thế của du lịch “Hành vi con người là toàn bộ những phản ứng, cách cư xử,biểu hiện ra bên ngoài của một con người trong một hoàn cảnh thời gian nhất định” Tiêu dùng là việc sử dụng những của cải vật chất (hàng hóa và dịch vụ) được tạo ra, sảnxuất ra trong quá trình sản xuất để thoả mãn các nhu cầu của cá nhân. Hành vi tiêu dùng của khách du lịch là quá trình của các cá nhân hoặc nhóm tham giatìm kiếm, lựa chọn, mua sắm sản phẩm – dịch vụ để đáp ứng nhu cầu và mong muốn du lịch.

VI. Lưu ý:

Điều cần quan tâm và chú trọng hàng đầu khi đưa người cao tuổi đi du lịch là vấn đề bảo đảm sức khỏe, chế độ ăn uống

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

điều độ, hợp vệ sinh. Các chuyên gia sức khỏe cho rằng, người cao tuổi có sẵn các bệnh mãn tính như cao huyết áp, đái tháo đường, tim mạch… cần tham khảo trước ý kiến của bác sĩ cũng như chuẩn bị các loại thuốc cần mang theo hành lý xách tay. Hành lý gọn nhẹ, trang phục thoải mái, lịch trình phù hợp… sẽ giúp cho kỳ nghỉ của người cao tuổi thêm trọn vẹn và ý nghĩa.

Người cao tuổi thường có tâm lý khắt khe khi sử dụng dịch vụ nói chung, khách sạn nói riêng. Vì vậy, phía khách sạn cần chú ý khi sắp xếp phòng và phục vụ đối tượng khách này. Từ nội thất như bàn ghế, giường ngủ đều cần phù hợp, cho đến dịch vụ, đồ ăn, cách phục vụ…

</div>

×