Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 14 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>
<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
Môn Khoa học tự nhiên; lớp: 6
Tên chủ đề/ bài học: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà; số tiết: 3
1. Nhận biết được các hành tinh trong hệ Mặt Trời. 2. Sắp xếp được thứ tự các hành tinh trong hệ Mặt Trời. 3. Mô tả hình dạng và màu sắc của các hành tinh trong hệ Mặt
4. Hiểu được hệ Mặt Trời là một phần nhơ của Ngân Hà.
<i>Tìm hiểu tựnhiên</i>
5. Mơ tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời.
6. Nêu được các hành tinh cách Mặt Trời với các khoảng cách khác nhau và có chu kỳ quay khác nhau.
7. Sử dụng ảnh, hình vẽ (hoặc tài liệu điện tử) chỉ ra được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà
<i>Vận dụng KT,KN đã học</i>
8. Phân tích được các đặc điểm của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
9. Có thể giải thích được một số hiện tượng tự nhiên.
10. Có thể xây dựng mơ hình mơ tả các hình dạng các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
<b>Năng lực chung</b>
<i>Năng lực tử chủ, tựhọc:</i>
<b>11. Tự học: biết tự chuẩn bị bài trước ở nhà, lập kế hoạch học</b>
tập, tìm thơng tin có chọn lọc, hệ thống kiến thức theo sơ đồ, các từ khoá,…
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>12. Tự lực: có trách nhiệm trong q trình hoạt động nhóm.</b>
<i>Năng lực giao tiếp,hợp tác:</i>
<b>13. Chủ động đề xuất ý kiến cá nhân khi thảo luận.</b>
<b>14. Thu thập, tổng hợp, xử lý dữ kiện trình bày kết quả nghiên</b>
<b>15. Sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh trình bày nội dung thơng tin,</b>
thảo luận những vấn đề đơn giản.
<b>Phẩm chất</b>
<i>Chăm chỉ</i> <b>16. Đọc sách, báo, tài liệu mạng để mở rộng hiểu biết.</b>
<i>Trung thực</i>
<b>17. Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm của bản thân, chịu trách</b>
nhiệm với lời nói và hành động của chính mình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Xác định vấn đề <sup>Tìm tư liệu trong SGK và tham</sup><sub>khảotuw liệu trên mạng</sub> <sup>Tranh, ảnh, video về nội dung</sup><sub>bài học.</sub> Hình thành kiến
thức mới <sup>Tham khảo SGK và thảo luận </sup>nhóm <sup>Giấy A4, bút, phiếu trả lời</sup> Luyện tập Bút Giấy A4, bút, phiếu trả lời Vận dụng Sơ đồ tư duy của cá nhân Giấy A4
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Phương pháp sơ đồ tư
duy. <sup>Bảng đánh </sup><sub>chung giá dựa </sub>
Câu trả lời của học sinh:
- Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời ở trung tâm, tám hành tinh quay quanh, theo thứ tự từ gần đến xa Mặt Trời nhất là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">- Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục của nó.
- Khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời là khác nhau và chu kì quay của các hành tinh quanh Mặt Trời cũng khác nhau.
- Trong vũ trụ, ngồi Hệ Mặt Trời cịn có rất nhiều các thiên thể khác. Tổ chức thực hiện:
a. Giao nhiệm vụ:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân nêu những thơng tin tìm hiểu được về hệ Mặt Trời và Ngân Hà.
- Học sinh trả lời câu hỏi mới: Trong vũ trụ, ngồi Hệ Mặt Trời ra, có cịn các thiên thể khác nữa không?
b. Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ vủa GV c. Báo cáo thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên học sinh trả lời cá nhân d. Kết luận, nhận định
- Nhận xét tính đúng sai của câu trả lời và rút ra chủ đề bài học 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới/ khám phá:
Hoạt động 2.1: Cấu trúc hệ Mặt trời Mục tiêu: [2], [3]
Sản phẩm:
- Các hành tinh, vệ tinh xuất hiện trong hình là: Mặt Trời, Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Mặt Trăng, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh
- Trái Đất là hành tinh thứ 3
- Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời. Chuyển chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh cùng một chiều
- Khoảng cách từ Thủy tinh và KIm tinh đến Mặt Trời gần hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. Khoảng cách từ Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh xa hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh, xa nhất là Hải Vương tinh - Hành tinh gần Trái Đất nhất là Kim tinh, cách 0,28 (AU)
- Chu kì chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh là khác nhau và khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời là khác nhau
Tổ chức thực hiện: a. Giao nhiệm vụ:
Câu 1: Hãy kể tên các hành tinh, vệ tinh xuất hiện trong hình
Câu 2: Tính từ Mặt Trời ra thì Trái Đất là hành tinh thứ bao nhiên trong hệ Mặt Trời? Câu 3: Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời khơng? So sánh chiều chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh
Câu 4: Dựa vào số liệu trong bảng 45.1, em hãy so sánh khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời với khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời. Hành tinh nào gần Mặtt Trời nhất, hành tinh nào xa Mặt Trời nhất?
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">b. Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh làm việc cá nhân ghi lại câu trả lời cá nhân.
- Học sinh làm việc nhóm bốn, tập hợp lại ý kiến của thành viên trong nhóm. c. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, thảo luận nhóm dưới sự hướng dẫn của GV
Câu 2: Ánh sáng đó có được là do hấp thụ ánh sáng từ Mặt Trời và phản xạ lại. Câu 3: Một năm Hỏa Tinh là 1,88 năm, tương ứng với 686,2 ngày Trái Đất.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Tổ chức thực hiện: a. Giao nhiệm vụ học tập:
Câu 1: Quan sát hình 45.3 và cho biết các hành tinh có tự phát ra ánh sáng khơng? Vì sao?
Câu 2: Vào ban đêm, chúng ta có thể nhìn thấy ánh sáng từ các hành tinh như Kim tinh, Hỏa tinh,... Ánh sáng đó có được là do đâu?
Câu 3: Chu kì quay quanh Mặt Trời của Hỏa tinh được gọi là một năm Hỏa tinh. Em hãy cho biết một năm Hỏa tinh bằng bao nhiêu ngày trên Trái Đất
b. Thực hiện nhiệm vụ: HS tham khảo SGK, thảo luận và đi đến thống nhất các kiến thức về các thiên thể.
c. Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày, các nhóm cịn lại theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có).
d. Đánh giá, nhận xét: thồn qua kết quả hoạt động của các nhóm tìm hiểu được GV chốt lại thơng tin chính xác trước tồn lớp.
Hoạt động 2.3: Hệ Mặt trời trong Ngân Hà.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Tổ chức thực hiện: a. Giao nhiệm vụ học tập:
- Khi quan sát bầu trời đêm, vào những đêm khơng trăng, chúng ta thường nhìn thấy những gì?
- Em hãy cho biết các thiên thể số 4,6,8 trong hình bên là những hành tinh nào trong hệ Mặt Trời
b. Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV c. Báo cáo, thảo luận: GV gọi cá nhân trả lời kết quả
d. Đánh giá và nhận xét: GV nhận xét và thống nhất kết quả với cả lớp.
A. Thiên Hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời. B. một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ. C. tên gọi khác của hệ Mặt Trời.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Câu 4: Em hãy tìm thơng tin và cho biết trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có nhiệt độ trung bình bé mặt cao nhất? Thấp nhất? Nhiệt độ đó khoảng bao nhiêu?
b. Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
c. Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên các HS báo cáo kết quả hoạt động. d. Đánh giá, nhận xét: Nhận xét đáp án cá nhân và thống nhất câu trả lời với cả lớp.
c. Báo cáo, thảo luận: Cá nhân hồn thành tốt sẽ trình bày vào tiết sau. d. Nhận xét, đánh giá: Dựa trên bảng đánh giá chung.
<b>IV. PHỤ LỤC</b>
<b>A. Nội dung dạy học:</b>
I. Hệ mặt Trời
- Hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời và tám hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh.
- Khơng chỉ có Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời, những hành tinh khác cũng chuyển động xung quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
- Thời gian để hành tinh chuyển động một vòng xung quanh Mặt Trời là chu kì quay xung quanh Mặt Trời của nó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">- Ngồi tám hành tinh, hệ Mặt Trời cịn có các tiểu hành tinh và sao chổi.
- Trong hệ Mặt Trời chỉ có Mặt Trời phát sáng, còn các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng mặt trời.
II. Ngân Hà
- Vào những đêm trời quang và khơng trăng, ta có thể thấy một dải sáng màu bạc vắt qua trên bầu trời, dải sáng này được gọi là Ngân hà.
- Ngân Hà có rất nhiều ngơi sao, Mặt Trời là một trong số đó.
Video về hệ Mặt Trời: về chuyển động quay quanh trục, độ nghiên và thời gian quay của các thiên thể trong hệ Mặt Trời: class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">
Ảnh 1: Dải Ngân Hà
<b>D. Công cụ đánh giá:</b>
<b>Nội dung, ý tưởng</b>
1 <sub>Trời</sub><sup>Nêu những dặc điểm của các thiên thể trong hệ Mặt </sup> 10 2 <sub>hệ Mặt Trời</sub><sup>Trình bày rõ ràng về cấu tạo của các thiên thể trong </sup> 10 3 Nêu được vị trí của các thiên thể trong hệ Mặt Trời 10 4 Nêu được sự hình thành của Ngân Hà 10
<b>Hình thức sản phẩm</b>
5 Bố cục hợp lí, rõ ràng, dễ theo dõi 10 6 Sử dụng màu sắc hài hoà, làm nổi bật được nội dung 10
</div>