Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 26 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
Yêu cầu 1:Dựa trên BCTC đã download,mô tả các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tài sản,nguồn vốn,thu nhập,chi phí(ít nhất 15 nghiệp vụ,có liên quan đến các chỉ tiêu cơ bản:doanh thu,các khoản giảm trừ doanh thu,giá vốn hàng hóa,các khoản chi phí hoạt động ,tài sản ngắn hạn,dài hạn,và có liên quan đến tất cả các bút tốn điều chỉnh,…)
Dựa trên BCTC cơng ty sữa Việt Nam ta có:
Số dư đầu kỳ của các tài khoản kế tốn của Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam như sau: (Đơn vị tính: 1.000.000 đồng)
Tài khoản Số dư T.K vốn đầu tư của chủ sở hữu 14.514.534 T.K quỹ đầu tư phát triển 1.794.956 T.K lợi nhuận sau thuế chưa phân
(Các số liệu trên chỉ mang tính chất tương đương, đã được làm trịn) Cơng ty thực hiện các bút toán điều chỉnh vào cuối mỗi tháng. Trong tháng 1/2017 cơng ty đã có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1. Ngày 1/1/2017, Công ty nhận 1 khoản vay từ ngân hàng có kỳ hạn 8 tháng, trả lãi sau. Lãi của tháng 1 phát sinh trên khoản vay là 120. Hiện chưa có khoản chi phí lãi vay nào được ghi nhận.
2. Ngày 2/1/2017, Công ty đầu tư 641 tiền mặt vào hoạt động kinh doanh. 3. Ngày 3/1/2017, Công ty mua máy móc thiết bị về nhập kho hết 200, thanh tốn bằng tiền gửi ngân hàng 50%, cịn lại nợ người bán 50%. Chi phí vận chuyển máy móc đã thanh toán ngay bằng tiền mặt là 50.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">4. Ngày 5/1/2017, Công ty mua 15 chiếc xe tải để vận chuyển sữa là 1000/cái, chưa kể VAT 10%, theo điều kiện thanh toán là 2/10, n/30. Do mua nhiều xe nên người bán cho công ty hưởng chiết khấu thương mại là 1% trên tổng số tiền thanh toán.
5. Thời gian sử dụng hữu ích của 1 chiếc xe tải là 50 tháng.
6. Ngày 6/1/2017, xuất kho 100 thùng sữa cho đại lý sữa Tân Thành, với đơn giá là 20/thùng, chưa thanh tốn tiền hàng.
7. Ngày 9/1/2017, Cơng ty mua một mảnh đất với giá 1.180, thanh toán bằng tiền mặt 1000. Còn lại nợ người bán 180.
8. Ngày 12/1/2017, Cơng ty thanh tốn tồn bộ tiền hàng cho người bán ô tô bằng khoản vay ngắn hạn.
9. Ngày 15/1/2017, Đại lý sữa Tân Thành phát hiện 5 thùng sữa không đảm bảo yêu cầu chất lượng và trả lại cho công ty. Công ty chấp nhận nhận lại hàng và giảm trừ số tiền hàng phải trả.
10. Ngày 17/1/2017, xuất quỹ 6000 tiền mặt vào tiền gửi ngân hàng. 11. Ngày 19/1/2017, Công ty nhận trước tiền hàng của siêu thị Aeon Mall để cung cấp dịch vụ trong 6 tháng với số tiền là 320 bằng tiền mặt. Toàn bộ số tiền được hạch toán vào tài khoản Doanh thu chưa thực hiện.
12. Ngày 20/1/2017, Cơng ty thanh tốn nốt 180 cho người bán đất bằng tiền gửi ngân hàng.
13. Khấu hao tịa nhà làm việc của cơng ty được tính trong 30 năm. Tòa nhà được xây dựng cách đây 5 năm, nguyên giá 360.
14. Ngày 25/1/2017, Công ty có ký hợp đồng th quảng cáo trên truyền hình 11 tháng (bắt đầu từ 1/2/2017 đến 31/12/2017 với số tiền là 120/tháng, thanh toán vào cuối mỗi tháng cho đài truyền hình.
15. Ngày 27/1/2017, Cơng ty thanh toán tiền điện nước tháng 1/2018 bằng tiền mặt với số tiền là 100.
16. Ngày 30/1/2017, Đại lý sữa Tân Thành thanh tốn tồn bộ tiền hàng cho Công ty bằng tiền mặt.
17. Ngày 31/1/2017, Công ty thanh tốn tiền lương phải trả người lao động: - Cơng nhân viên: 80
- Nhân viên quản lý: 60
Yêu cầu 2: Hãy nêu các chứng từ cần thiết có liên quan đến các nghiệp vụ đã đưa ra.
NV1:-sổ phụ của ngân hàng -Phiếu hạch toán của ngân hàng -Ủy nhiệm thu hoặc chi -giấy báo nợ của ngân hàng
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">NV2:-Sổ kế tốn của cơng ty
NV3:-Chứng từ TGNH: Khi rút tiền:Giấy lĩnh tiền(theo mẫu của NH) -Khi chuyển khoản cho người bán: giấy ủy nhiệm chi
-Giấy ghi nợ hoặc hợp đồng ghi nợ giữa công ty với người bán NV4:-Hóa đơn thuế GTTT
-Hợp đồng mua bán xe tải
NV5:sổ kế tốn,sổ nhật ký chung của cơng ty NV6:-Phiếu xuất kho
-Hóa đơn bán hàng/Hợp đồng mua bán -Giấy ghi nợ
-Bảng báo giá cho khách
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Biên bản nghiệm thu hoặc hợp đồng kinh tế Ủy nhiệm chi hoặc lệnh chi
-Hợp đồng giữa công ty với người bán ô tơ xác nhận hai bên về việc đã hồn trả đủ tiền nợ
NV9:-Biên bản trả lại hàng bán -Hóa đơn trả lại hàng bán
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Hôm nay ngày …. tháng …. năm ….. Tại văn phịng cơng ty …………... Chúng tôi gồm hai bên: Ngày …….. tháng ….. năm …… Cơng ty (A)………. có mua 1 lơ hàng theo hợp đồng số …..ký ngày ……tháng ……. năm …….. và Cơng ty (B)………… có xuất hóa đơn số…..- kí hiệu: AA/15P, nhưng do khi nhận hàng Bên A kiểm nhận và phát hiện một số hàng không đạt yêu cầu kỹ thuật và đề nghị xuất trả lại số hàng đó, cụ thể số lượng được kê chi tiết như sau:
Bằng chữ: Hai triệu bảy trăm năm mươi ngàn đồng chẵn
Biên bản này để xác nhận rằng Bên A nhất trí trả lại hàng và Bên B nhất trí nhận lại số hàng trên.
Bên Cơng ty (A)……….. có trách nhiệm xuất trả lại hóa đơn cho Cơng ty (B) ……….. số hóa đơn ……..-kí hiệu:…../15P số hàng đã nêu trên.
Biên bản này được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản có giá trị pháp lý như nhau và biên bản này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Bước 2: Lập hoá đơn trả lại hàng bán theo thơng tư số 39 về hố đơn:
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">NV10:- 1.Kế toán thanh toán tiền mặt lập Phiếu chi, sau đó chuyển cho kế tốn trưởng và Giám đốc ký duyệt.
2.Thủ quỹ căn cứ vào Phiếu chi đã được duyệt thực hiện xuất quỹ tiền mặt và ghi sổ quỹ.
3.Kế toán thanh toán ngân hàng nhận tiền từ thủ quỹ để ra ngân hàng nộp tiền vào tài khoản. Cịn thanh tốn kế tốn tiền mặt sẽ căn cứ vào Phiếu chi có chữ ký của thủ.
-Phiếu chi tiền mặt
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">NV11:-Hợp đồng mua bán có chữ ký xác nhận của 2 bên -Hóa đơn báo giá(nếu khách có yêu cầu)
NV12:-Giấy ủy nhiệm chi(do chuyển khoản cho người bán đất) -Hợp đồng xác nhận có chữ ký của 2 bên về việc đã thanh toán đủ tiền nợ NV 13:sổ kế toán,nhật ký chung của công ty
NV 14:hợp đồng thuê quảng cáo NV 15:-Hóa đơn tiền điện nước -Phiếu chi tiền mặt của công ty
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">NV16:-hợp đồng xác nhận đã thanh toán đầy đủ khoản nợ -Phiếu thu của cơng ty
NV17:-phiếu chi tiền mặt của cơng ty
-Phiếu chi lương(có chữ ký của người lao động)
Yêu cầu 3:Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở ý 1.Kết chuyển thu nhập,chi phí,xácđịnh kết quả kinh doanh?
1. Ngày 1/1/2018, Cơng ty nhận 1 khoản vay từ ngân hàng có kỳ hạn 8 tháng, trả lãi sau. Lãi của tháng 1 phát sinh trên khoản vay là 120. Hiện chưa có khoản chi phí lãi vay nào được ghi nhận.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">3. Ngày 3/1/2018, Vinamilk mua máy móc thiết bị về nhập kho hết 200, thanh tốn bằng tiền gửi ngân hàng 50%, cịn lại nợ người bán 50%. Chi phí vận chuyển máy móc đã thanh toán ngay bằng tiền mặt là 50.
Nợ: TK “máy móc thiết bị’’ : 200 Có: TK “nợ phải trả’’ :100 Có: TK “tiền gửi ngân hàng’’ : 100 Nợ TK “giá gốc hàng hóa mua”:50 Có: TK “tiền mặt” : 50
4. Ngày 5/1/2018, Vinamilk mua 15 chiếc xe tải để vận chuyển sữa là 1000/cái, chưa kể VAT 10%, theo điều kiện thanh toán là 2/10, n/30. Do mua nhiều xe nên người bán cho công ty hưởng chiết khấu thương mại là 1% trên tổng số tiền
5. Thời gian sử dụng hữu ích của 1 chiếc xe tải là 50 tháng. Nợ: TK “chi phí khấu hao xe tải” 990/50=19,8
Có: TK “hao mịn lũy kế xe tải”
6. Ngày 6/1/2018, xuất kho 100 thùng sữa cho đại lý sữa Tân Thành, với đơn giá là 20/thùng, chưa thanh toán tiền hàng.
Nợ: TK “nợ phải thu người mua” 2000 Có: TK “Doanh thu bán hàng”
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">7. Ngày 9/1/2018, Vinamilk mua một mảnh đất với giá 1.180, thanh tốn bằng tiền mặt 1000. Cịn lại nợ người bán 180.
Do cơng ty thanh tốn tiền hàng trong vòng 10 ngày nên được hưởng chiết khấu thanh toán là:2%*16335=326,7
Nợ: TK “nợ phải trả” : 16335 Có: TK “vay ngắn hạn” 16008,3 Có TK “doanh thu HĐTC” 326,7
9. Ngày 15/1/2018, Đại lý sữa Tân Thành phát hiện 5 thùng sữa không đảm bảo yêu cầu chất lượng và trả lại cho công ty Vinamilk. Vinamilk chấp nhận nhận lại hàng và giảm trừ số tiền hàng phải trả.
Nợ: TK “Khoản giảm trừ doanh thu” 5*20=100 Có: TK “ nợ phải thu KH”
10. Ngày 17/1/2018, xuất quỹ 6000 tiền mặt vào tiền gửi ngân hàng. Nợ: TK “tiền gửi ngân hàng” 6000
Có: TK “tiền mặt”
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">11. Ngày 19/1/2018, Vinamilk nhận trước tiền hàng của siêu thị Aeon Mall để cung cấp dịch vụ trong 6 tháng với số tiền là 320 bằng tiền mặt. Toàn bộ số tiền được hạch toán vào tài khoản Doanh thu chưa thực hiện.
Nợ: TK “tiền mặt” 320 Có: TK “Doanh thu chưa thực hiện”
12. Ngày 20/1/2018, Vinamilk thanh toán nốt 180 cho người bán đất bằng tiền gửi ngân hàng.
Nợ: TK “nợ phải trả” 180 Có: TK “tiền gửi ngân hàng”
13. Khấu hao tòa nhà làm việc của cơng ty được tính trong 30 năm. Tòa nhà được xây dựng cách đây 5 năm, ngun giá 360
Nợ: TK “chi phí khấu hao tịa nhà” 360 Có: TK “hao mịn lũy kế tịa nhà”
14. Ngày 25/1/2018, Cơng ty có ký hợp đồng th quảng cáo trên truyền hình 11 tháng (bắt đầu từ 1/2/2018 đến 31/12/2018) với số tiền là 120/tháng, thanh toán vào cuối mỗi tháng cho đài truyền hình.
- Nghiệp vụ chưa phát sinh nên khơng hạch tốn.
15. Ngày 27/1/2018, Vinamilk thanh tốn tiền điện nước tháng 1/2018 bằng tiền mặt với số tiền là 100.
Nợ: TK “chi phí” : 100 Có: TK “tiền mặt” : 100
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">16. Ngày 30/1/2018, Đại lý sữa Tân Thành thanh tốn tồn bộ tiền hàng cho Vinamilk bằng tiền mặt.
Nợ: TK “tiền mặt” : 1900 Có: TK “nợ phải thu” : 1900
17. Ngày 31/1/2018, Vinamilk thanh toán tiền lương phải trả người lao động: - Công nhân viên: 80
- Nhân viên quản lý: 60 Chi phí Chi phí quản lý doanh nghiệp (642) =60 Giá gốc hàng hóa mua(632)=50
Tổng chi phí = 2270,8
Lỗ = Doanh thu – Chi phí = 2226,7-2270,8=-44,1 Kết chuyển
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Quyền sử dụng đất Khoản giảm trừ DT
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Qũy đầu tư PT LNCPP 1.794.936 5.224.919
1.794.936 5.224.919
Yêu cầu 5: Tự chọn và phân tích 2 chỉ tiêu tài chính của DN trên. 1. Đánh giá tình hình huy động vốn của Vinamilk.
Bảng đánh giá khái quát tình hình huy động vốn:
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">+) Đánh giá:
Tổng số nguồn vốn của Vinamilk có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm: Tổng nguồn vốn năm 2012 là 19.697tỷ đồng, năm 2013 đạt 22.852 tỷ đồng, năm 2014 là 25.650 tỷ đồng và đến năm 2015 là 27.478 tỷ đồn, năm 2016 là 28.123 tỷ đồng. Điều đó cho thấy nỗ lực huy động vốn của doanh nghiệp. Nguyên nhân của sự tăng trưởng nguồn vốn này đến từ sự tăng trưởng cả về tổng số vốn chủ sở hữu lẫn tổng số nợ phải trả.
Một số biện pháp Vinamilk đã sử dụng để gia tăng nguồn vốn của mình như: + Năm 2012, công ty Vinamilk thực hiện phát hành thêm với tỷ lệ 2:1 (cổ đông sở hữu 02 cổ phiếu hiện hữu sẽ được phát hành thêm 01 cổ phiếu mới). Điều này đã đem đến sự gia tăng đáng kể vốn điều lệ cho công ty với số lượng cổ phiếu được phát hành bổ sung trong năm 2012 là 277.841.042 đồng và vốn điều lệ của Vinamilk tăng từ 5561 tỷ đồng lên 8.339 tỷ đồng vào cuối năm 2012.
+ Trong giai đoạn 2013-2016, ngoài việc huy động vốn từ phát hành cổ phiếu, Vinamilk cịn gia tăng nguồn vốn của mình từ các hoạt động đầu tư. Bên cạnh đó, Vinamilk thường xuyên để lại một phần lợi nhuận thu được để tái đầu tư.
Nhờ đó, tổng số nguồn vốn của Vinamilk có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm. • Giai đoạn 2012 - 2016, tổng số vốn chủ sở hữu luôn chiếm trên 70% tổng số nguồn vốn và luôn gấp trên 3 lần tổng số nợ phải trả trong giai đoạn này. Điều đó cho thấy khả năng trả nợ và tự tài trợ của công ty là rất tốt.
Năm 2011, Vinamilk đã trả tồn bộ nợ ngân hàng và sau đó cơng ty không vay nợ nhà băng một đồng nào. Hiếm có cơng ty nào đầu tư lớn, kinh doanh tầm cỡ
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">quốc tế lại hoạt động chủ yêu bằng nguồn vốn chủ sở hữu một cách bền vững như Vinamilk.
2. Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của Vinamilk. Bảng 2.1: Bảng đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của Vinamilk:
• Hệ số tài trợ có xu hướng giảm nhẹ trong giai đoạn 2012 – 2015 cho thấy khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính của Vinamilk giảm đi. Dù vậy, đây là doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh tốt, có thị trường kinh doanh phù hợp và triển vọng, nguồn nhân lực trình độ cao nên Vinamilk hồn tồn có đủ điều kiện để duy trì sự phát triển.
• Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của Vinamilk trong giai đoạn 2012 – 2015 đều ≥ 1 chứng tỏ vốn chủ sở hữu của Vinamilk có đủ và thậm chí là thừa để tài trợ tài sản dài hạn. Điều này giúp cho doanh nghiệp tự bảo đảm về mặt tài chính,
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">góp phần bảo đảm an ninh tài chính để dễ dàng vượt qua những khó khăn và ngày càng phát triển.
• Hệ số tự tài trợ tài sản cố định của Vinamilk trong giai đoạn 2012 – 2015 ≥ 1 cho thấy số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có đủ và thừa khả năng để trang trải tài sản cố định. Vì thế, các nhà đầu tư cũng như các chủ nợ có thể ra các quyết định quản lí liên quan đến doanh nghiệp cho dù rủi ro có thể cao nhưng doanh nghiệp vẫn có khả năng thốt khỏi những khó khăn về tài chính tạm thời. Như vậy có thể kết luận mức độ độc lập tài chính của Vinamilk khá cao và an ninh tài chính của doanh nghiệp là bền vững.
3. Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của Vinamilk 1. Đánh giá khái quát
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Tổng tài sản (đồng) 27.478.175.944.3 28.123.204.344.7 Tổng nợ phải trả (đồng) 6.554.260.196.76 6.329.270.261.77 Hệ số khả năng thanh toán chung (Tổng 4,2 4,44 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này cho biết: với tổng số tài sản hiện có, doanh nghiệp có đảm bảo trang trài được các khoản nợ phải trả hay không. Về lý thuyết, nếu trị số chỉ tiêu “khả năng thanh toán tổng quát” của doanh nghiệp lớn hơn 1 thì doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh toán tổng quát và ngược lại. Đối với công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk, chỉ số này ở năm 2015 và 2016 đều rất cao, lên đến 4,44 lần, con số này cho thấy khả năng tài chính vững mạnh của Vinamilk. Công ty sử dụng chủ yếu các nguồn
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">vốn tự có, quỹ đầu tư phát triển, lợi nhuận chưa phân phối để tài trợ chính cho các dự án, khơng sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn lẫn dài hạn. Chỉ tiêu này tại 2 thời điểm đều cao hơn 1 rất nhiều chứng tỏ doanh nghiệp có đủ và thừa tài sản để thanh toán nợ phải trả, đó là nhân tố hấp dẫn các tổ chức tín dụng cho vay dài hạn.
3.1 Các hệ số về khả năng thanh tốn trong ngắn hạn
Để phân tích tình hình thanh tốn ngắn hạn, các chỉ tiêu thời điểm cần được phân tích như sau: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán tức thời. Dựa vào bảng cân đối kế toán hợp nhất của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk tại ngày 31 tháng 12 năm 2015 và ngày 31 tháng 12 năm 2014, các số dư liên quan đến khả năng thanh toán ngắn hạn như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Các khoản phải thu ngắn hạn 2.685.469.151.432 2.777.099.430.909 -3,3%
Như vậy, nhìn vào hệ số về khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn, tình hình thanh tốn ngắn hạn của công ty là tốt, hệ số về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số về khả năng thanh toán nhanh đều lớn hơn 1, chứng tỏ tài sản ngắn hạn hay tổng tiền, đầu tư ngắn hạn và phải thu khách hàng đều có khả năng bù đắp các khoản nợ phát sinh.
Kết luận
Từ các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần sữa Vinamilk, chúng ta có thể thấy tình hình tài chính của Vinamilk có nhiều biến động nhưng Vinamilk vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Nhìn chung, các hệ số thanh tốn của công ty đều ở mức rất tốt so với thị trường và với các khoản nợ hiện tại của cơng ty (hệ số thanh tốn hiện hành ln trên 2) do đó, khả năng thanh tốn các khoản nợ của công ty được đảm bảo. Mặc dù nợ vay cảu công ty lớn nhưng so với giá trị tài sản của công ty và giá trị tài ản ngắn hạn luôn đảm bảo được nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn nên giảm rủi ro về khả năng thanh toán các khoản nợ ở hiện tại và tương lai.
Khả năng sinh lợi của công ty Vinamilk trong giai đoạn 2012-2015 là rất tốt trên mọi chỉ số và thể hiện xu hướng tăng trưởng bền vững qua các năm.
</div>