Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Mô tả quá trình quản lý truyền thống mô tả quá trình quản lý chất lượng so sánh, bình luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.85 KB, 19 trang )

Mô t qu trnh qun l truyn thng Mô t qu trnh qun l cht lưng So
snh, bnh lun.
1
BÀI LÀM
1. Mô tả quá trình quản lý truyền thống
1.1. Khái niệm quản lý
Trong tt c cc lĩnh vực của đời sng xã hội, con người mun tồn tại và
pht triển đu phi dựa vào sự nỗ lực của một tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi
rộng lớn ở tầm quc gia, quc tế đu phi thừa nhn và chịu sự qun l nào đó.
Ngày nay, thut ngữ qun l trở nên phổ biến và có rt nhiu cch định nghĩa khc
nhau, nhưng chưa có một định nghĩa chính xc nht đưc tt c mọi người chp
nhn hoàn toàn. Tuy vy, cc định nghĩa đưa ra đu có những điểm chung, thng
nht ở một mức độ nht định.
Qun l là hoạt động đưc thực hiện nhằm bo đm sự hoàn thành công việc
qua những nỗ lực của người khc.
Qun l là phi hp có hiệu qu cc hoạt động của những người cộng sự
khc trong cùng một tổ chức.
Qun l là hoạt động thiết yếu đm bo phi hp những nỗ lực c nhân
nhằm đạt mục đích chung của c nhóm.
Qun l là điu khiển con người và sự vt nhằm đạt mục tiêu đã định trước.
Hay đơn gin qun l là sự có trch nhiệm v một ci g đó.
Mary Parker Follett cho rằng “Qun l là nghệ thut đạt đưc mục đích
thông qua nỗ lực của người khc”. Định nghĩa này nói lên rằng những nhà qun l
đạt đưc cc mục tiêu của tổ chức bằng cch sắp xếp, giao việc cho những người
khc thực hiện chứ không phi hoàn thành công việc bằng chính mnh.
Koontz và O’ Donnell định nghĩa: “Có lẽ không có lĩnh vực hoạt động nào
của con người quan trọng hơn là công việc qun l, bởi v mọi nhà qun l ở mọi
cp độ và trong mọi cơ sở đu có một nhiệm vụ cơ bn là thiết kế và duy tr một
môi trường mà trong đó cc c nhân làm việc với nhau trong cc nhóm có thể hoàn
thành cc nhiệm vụ và cc mục tiêu đã định”.
2


Một định nghĩa gii thích tương đi rõ nét v qun l đưc James Stoner và
Stephen Robbins trnh bày như sau: “Qun l là tiến trnh hoạch định, tổ chức, lãnh
đạo và kiểm sot những hoạt động của cc thành viên trong tổ chức và sử dụng tt
c cc nguồn lực khc của tổ chức nhằm đạt đưc mục tiêu đã đ ra”.
Hiện nay, qun l đưc định nghĩa rõ ràng hơn: “Qun l là qu trnh đạt tới
mục tiêu của tổ chức bằng cch vn dụng cc chức năng: Kế hoạch – Tổ chức –
Chỉ đạo – Kiểm tra”.
Một cch khi qut và phổ biến nht có thể hiểu: “Quản lý là sự tác động có
tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đạt được mục
tiêu đề ra”.
1.2. Các chức năng quản lý
Chức năng qun l đưc hiểu là một dạng hoạt động qun l chuyên biệt,
thông qua đó chủ thể qun l tc động vào khch thể qun l của mnh nhằm thực
hiện cc mục tiêu qun l đã đ ra.
Trong hoạt động qun l, chức năng qun l là điểm xut pht để xc định
chức năng của cơ quan qun l và cn bộ qun l, đồng thời chức năng qun l
cũng là một căn cứ để xc định nội dung của hoạt động qun l.
1.2.1. Chức năng kế hoạch
a. Khái niệm: Chức năng kế hoạch trong qun l là qu trnh xc định cc
mục tiêu pht triển và quyết định những biện php tt nht để thực hiện cc mục
tiêu đó.
- Nhiệm vụ chủ yếu của chức năng kế hoạch:
+ Khi tiến hành chức năng kế hoạch, người qun l cc cp cần xc định
những mục tiêu cần để pht triển và quyết định đưc những biện php có tính kh
thi (phù hp với quan điểm, đường li theo từng giai đoạn pht triển của đt nước
và địa phương).
3
+ Cc mục tiêu và biện php tương ứng phi đưc thể hiện bằng cc loại kế
hoạch như: chiến lưc, quy hoạch, kế hoạch thực hiện theo thời gian.
- Những căn cứ thực hiện chức năng kế hoạch:

+ Cơ sở php l: Cc văn bn chỉ đạo của Đng, cc quy định của Nhà nước;
+ Cơ sở thực tiễn: Bi cnh kinh tế - xã hội, điu kiện địa phương, đt nước,
quc tế…;
+ Thực trạng (thành tích) của đơn vị, tổ chức;
+ Kh năng đp ứng v cc nguồn lực.
b. Vị trí, vai trò của chức năng kế hoạch
- Vị trí: Chức năng kế hoạch là chức năng đầu tiên của một qu trnh qun
l. Thông thường, trong cc hoạt động công việc đầu tiên phi làm trong qu trnh
qun l là chức năng kế hoạch. Chức năng kế hoạch giúp cho toàn bộ hệ thng
hnh dung trước đưc kết qu cần đạt và con đường để đạt tới kết qu đó.
- Vai trò:
Chức năng kế hoạch có cc vai trò chủ yếu sau:
+ Chức năng kế hoạch có vai trò khởi đầu cho một qu trnh qun l.
+ Chức năng kế hoạch định hướng cho toàn bộ cc hoạt động của qu trnh
qun l. Cc chức năng qun l khc căn cứ vào chức năng kế hoạch để triển khai
thực hiện.
+ Trong qu trnh thực hiện chức năng kế hoạch, cc loại kế hoạch (kế
hoạch chiến lưc, quy hoạch) của một đơn vị hay hệ thng sẽ là cơ sở để huy động
ti đa cc nguồn lực cho việc thực hiện cc mục tiêu trong từng loại kế hoạch đã
soạn tho.
+ Chức năng kế hoạch không những có vai trò định hướng cho toàn bộ cc
hoạt động của hệ thng qun l mà còn là căn cứ cho việc kiểm tra đnh gi qu
trnh thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của từng tổ chức, đơn vị và c nhân.
4
c. Nội dung của chức năng kế hoạch:
Nội dung của chức năng kế hoạch thể hiện ở 4 hoạt động cơ bn sau:
- Xc định và phân tích mục tiêu;
- Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu;
- Triển khai thực hiện kế hoạch;
- Kiểm tra, đnh gi việc thực hiện kế hoạch;

Sau đây tc gi xin đi sâu vào nội dung lp kế hoạch chiến lưc:
1.2.1.1. Khái niệm kế hoạch chiến lược
Kế hoạch chiến lưc hướng tới mục tiêu dài hạn và cc gii php lớn để thực
hiện cc mục tiêu. Kế hoạch chiến lưc đưc coi là công cụ mạnh để xc định cc
ưu tiên và đ ra cc quyết định đúng đắn cho một tổ chức, trong một thời kỳ dài,
thường bao qut trong khong 10 - 20 năm hoặc 5 – 10 năm.
Kế hoạch chiến lưc đưc coi là một mẫu hnh của những quyết định; là
công cụ xc lp mục tiêu dài hạn, kế hoạch hành động và phân bổ nguồn lực; là
việc xc định những lĩnh vực cạnh tranh của nhà trường; là sự hồi đp những điểm
mạnh, điểm yếu bên trong và những cơ hội thch thức; là một hệ thng logic để
phân định giữa nhiệm vụ điu hành với nhiệm vụ qun l, vai trò và chức năng của
nhà trường; là phương thức xc định những đóng góp v kinh tế và ngoài kinh tế
mà nhà trường mang lại cho cc đi tc.
1.2.1.2. Lý do phải lập kế hoạch chiến lược
V sao nhà trường phi lp kế hoạch chiến lưc.
Thứ nht, kế hoạch chiến lưc trước cơ hội và thch thức của thời đại mới
Thứ hai, trường cần có kế hoạch chiến lưc để đp ứng sự biến đổi của môi
trường kinh tế - xã hội.
Thứ ba, kế hoạch chiến lưc đm bo sử dụng hiệu qu nguồn kinh phí ngày
càng hạn hẹp
5
Thứ tư, kế hoạch chiến lưc tt – một điu kiện để huy động thêm cc nguồn
tài tr.
Thứ năm, kế hoạch chiến lưc là đòi hỏi để bo co hoạt động của nhà
trường với cc phía liên quan.
Và cui cùng, một cơ sở đào tạo ở Việt Nam cần có kế hoạch chiến lưc để
cụ thể hóa đường li pht triển gio dục của Đng và Nhà nước
1.2.1.3. Tiến trình xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch chiến lược
Tiến trnh này gồm 9 bước:
- Bước 1: Xc định mục tiêu

Xc định mục tiêu đòi hỏi phi xem xét và hiểu kỹ tầm nhn, sứ mạng của tổ
chức và sau đó xc định những mục tiêu cụ thể, những mục tiêu này là sự chuyển
dịch từ tầm nhn, sứ mạng của tổ chức mà thành. V những mục tiêu này sẽ đòi hỏi
sử dụng một phần rt lớn cc nguồn lực cũng như phi qun l rt nhiu hoạt động,
nên xc định mục tiêu là một trong những bước có tính quyết định trong qu trnh
lp kế hoạch.
- Bước 2: Làm rõ cc mục đích và chiến lưc
Đây là bước làm rõ những mục đích và chiến lưc đang tồn tại, đang pht
huy tc dụng đến hoạt động của tổ chức. Có thể những mục đích và chiến lưc này
tương hp với mục tiêu và sứ mạng của tổ chức cũng có thể qu trnh hnh thành
mục tiêu (bước 1) dẫn tới sự thay đổi căn bn sứ mạng và mục đích của tổ chức.
- Bước 3: Phân tích môi trường
Khi xc định đưc mục tiêu của tổ chức và chiến lưc đang thực thi, người
qun l có đưc một ci khung để định lưng những khía cạnh của môi trường có
nh hưởng đến kh năng của tổ chức đạt đưc mục tiêu. Ý nghĩa của việc phân tích
môi trường là làm rõ những cch thức mà những biến đổi v môi trường văn hóa
xã hội, kinh tế… có thể nh hưởng gin tiếp đến tổ chức, cũng như xc định những
nh hưởng trực tiếp của những tổ chức khc, của cơ quan chính quyn, đoàn thể xã
6
hội… Ở bước này nên lp một danh sch cc nhân t (thuộc v môi trường) có thể
tc động đến tổ chức và đnh gi mức độ nh hưởng của những nhân t đó. Cc kỹ
thut v dự bo cũng như cc phương php lưng hóa của “khoa học qun l” có
thể rt phù hp trong việc phân tích thông tin v môi trường.
- Bước 4: Phân tích nguồn lực
Sự phân tích này là cần thiết để làm rõ những ưu thế (có tính cạnh tranh),
những mặt mạnh và mặt yếu của tổ chức (đây chính là sự phân tích S – W:
Strengths và Weaknesses). Câu hỏi đặt ra ở đây là chúng ta đang làm tt hơn hay
kém hơn so với người khc? Chứ không phi là câu hỏi: chúng ta làm tt hay
kém?
- Bước 5: Xc định cc vn hội và nguy cơ có tính chiến lưc

Một tổ chức luôn phi đi đầu với những vn hội (Opportunity) và nguy cơ
(Threats) nh hưởng đến sự tồn tại và pht triển của nó. Những vn hội là những
kh năng khch quan và chủ quan thúc đẩy tổ chức pht triển, những nguy cơ cũng
có thể đến từ bên trong hoặc bên ngoài tổ chức đe dọa sự tồn tại cũng như sự hưng
thịnh của tổ chức.
Bước 4 và bước 5 đưc nhiu nhà nghiên cứu lồng ghép thành một kỹ thut
phân tích mạnh – yếu – vn hội - nguy cơ (SWOT). Khi lp kế hoạch chiến lưc,
SWOT đưc sử dụng nhằm kết hp cc yếu t v điểm mạnh, điểm yếu trong nội
bộ một tổ chức với cc yếu t bên ngoài là cơ hội và cc nguy cơ nhằm đ ra cc
chiến lưc tương ứng.
7
Yếu tố khách quan
Yếu tố chủ quan
CƠ HỘI (O) NGUY CƠ (T)
MẶT MẠNH (S) 1) CHIẾN LƯỢC (SO) 2) CHIẾN LƯỢC (ST)
MẶT YẾU (W) 3) CHIẾN LƯỢC (WO) 4) CHIẾN LƯỢC (WT)
Mặt mạnh: Ưu thế bao gồm cc nguồn lực và năng lực có gi trị của tổ chức
mà tổ chức đó có và đưc sử dụng một cch hữu ích nhằm đạt đưc cc mục tiêu
hoạt động.
Mặt yếu: Cc khó khăn, trở ngại v nguồn lực và năng lực của nội bộ tổ
chức ngăn cn tổ chức đó đạt đưc mục tiêu của mnh.
Cơ hội: Cc điu kiện ưu đãi hoặc có li bên ngoài tổ chức tạo thun li cho
tổ chức đó khai thc cc hướng hoạt động mới để đạt đưc mục tiêu của mnh.
Nguy cơ: Bao gồm cc tnh hung không thun li như rào cn, sức ép hay
bt cứ ci g có thể gây ra khó khăn có thể ph hoại hay đe dọa đến kh năng tồn
tại và thành công trong tương lai của một tổ chức.
Cần sắp xếp các nội dung trong từng yếu tố trên theo thứ tự ưu tiên.
Chiến lược (SO): Chiến lưc tn dụng cơ hội. Khi điểm mạnh bên trong phù
hp với cơ hội bên ngoài. Tnh hung này là l tưởng v nó thể hiện sự phù hp
nht giữa nguồn lực của tổ chức và cơ hội từ môi trường bên ngoài. Cc định

hướng chiến lưc trong góc này sẽ tp trung vào việc bo vệ những điểm mạnh bên
trong bằng cch hoặc kết hp những nguồn lực cần thiết để đạt đưc cc ưu thế,
hoặc hỗ tr những nguồn lực này để mở rộng ưu thế đã có. Cũng cần khai thc
những cơ hội khc để thúc đẩy cc điểm mạnh và khắc phục cc điểm yếu trong
những tnh hung khc.
8
Chiến lược (ST): Chiến lưc trnh nguy cơ. Khi điểm mạnh bên trong phù
hp với nguy cơ bên ngoài. Định hướng chiến lưc cần tp trung vào việc điu
chỉnh cc nguồn lực của tổ chức nhằm chuyển đổi nguy cơ bên ngoài thành cơ hội.
Mặt khc, tổ chức có thể lụa chọn việc p dụng chiến lưc phòng thủ để tp trung
vào những cơ hội hứa hẹn hơn ở những tnh hung khc.
Chiến lược (WO):Chiến lưc vưt điểm yếu. Khi điểm yếu bên trong liên
quan đến cơ hội bên ngoài. Định hướng chung v chiến lưc trong góc này là lựa
chọn sự cân bằng ti đa để biến những điểm yếu thành điểm mạnh cần thiết cho
việc khai thc cơ hội hay từ bỏ hẳn việc triển khai cc nỗ lực liên quan.
Chiến lược (WT): Chiến lưc hạn chế điểm yếu. Khi điểm yếu bên trong liên
quan đến nguy cơ bên ngoài. Đây là vị trí khó khăn nht với một tổ chức. Tuy
nhiên, tính cht tht thường của môi trường nói chung sẽ không trnh khỏi dẫn đến
có những vn đ chiến lưc nằm trong tnh hung này. Nếu như sự tồn tại của tổ
chức đang bị đe dọa, th một chiến lưc chủ động có thể là lựa chọn duy nht. Nếu
như nội dung ở đây chỉ mang tính cht phụ, th có thể chọn chiến lưc loại bỏ để
tp trung vào những cơ hội hứa hẹn ở những tnh hung khc. Tuy nhiên điu quan
trọng là xem xét kh năng chuyển một vn đ sang tnh hung khc. Đây không
phi là vn đ thứ yếu như b ngoài của nó. Thay vào đó, cần xem xét kh năng
xây dựng một phương n chiến lưc quan trọng đi với tổ chức hoặc hỗ tr những
hoạt động có li hơn trong cc hoàn cnh khc.
- Bước 6: Xc định việc mở rộng những biến đổi có tính chiến lưc.
- Bước 7: Ra quyết định chiến lưc. Nếu xut hiện sự cần thiết phi thay
đổi/điu chỉnh chiến lưc để loại trừ khong cch thành tựu nói trên th bước phi
làm tiếp theo sẽ là xc định đnh gi và lựa chọn cc phương n tiếp cn chiến lưc.

- Bước 8: Triển khai chiến lưc. Khi chiến lưc đã đưc hoạch định nó phi
đưc triển khai hoặc đưc kết hp vào cc hoạt động hàng ngày của tổ chức nhằm
đem lại li ích và hiệu qu ti đa cho sự tồn tại và pht triển của tổ chức.
9
- Bước 9: Đo lường và kiểm tra những tiến độ
Khi việc triển khai chiến lưc đang tiếp diễn người qun l cần tiến hành kiểm
tra tiến độ của việc triển khai đó một cch định kỳ hoặc ở những giai đoạn then cht.
Để kiểm tra việc triển khai chiến lưc cần tr lời cc câu hỏi sau: Làm thế nào để đo
đạc đưc qu trnh thực hiện? chiến lưc có đưc triển khai theo kế hoạch hay không?
chiến lưc đang triển khai liệu có đạt đưc kết qu mong mun hay không?
Việc thực hiện tiến trnh 9 bước trên có thể đưc thu gọn và phi tr lời
đưc bn câu hỏi cơ bn sau:
Ta đang ở đâu?
Ta mun đi đến đâu trong tương lai?
Làm thế nào để đến đó?
Làm thế nào để đo đạc đưc qu trnh thực hiện?
4. Cu trúc của kế hoạch chiến lưc
Một bn kế hoạch chiến lưc thường bao gồm năm phần chính sau:
- Phần 1: Sứ mạng, tầm nhn và cc gi trị
- Phần 2: Phân tích bi cnh và thực trạng của nhà trường
- Phần 3: Mục tiêu và cc gii php chiến lưc
- Phần 4: Cc chương trnh hành động chiến lưc
- Phần 5: Tổ chức thực hiện, gim st, đnh gi việc thực hiện kế hoạch
Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lưc là vô cùng quan trọng với
sự pht triển của tổ chức. Từ kế hoạch chiến lưc, cc trường sẽ xây dựng ra kế
hoạch năm học, kế hoạch học kỳ, kế hoạch thng, tuần. Thm chí trên cơ sở kế
hoạch chiến lưc then cht, cc đơn vị, bộ phn, thm chí là c nhân trong trường
sẽ xây dựng kế hoạch của mnh cho phù hp.
Việc xây dựng kế hoạch chiến lưc cần có sự kế thừa giữa cc thế hệ, trnh
tư duy nhiệm kỳ.

10
1.2.2. Chức năng tổ chức
Chức năng tổ chức là qu trnh tiếp nhn và sắp xếp nguồn lực theo những
cch thức nht định nhằm hiện thực hóa cc mục tiêu đã đ ra theo kế hoạch.
1.2.3. Chức năng chỉ đạo
Chức năng chỉ đạo trong qun l là qu trnh tc động nh hưởng tới hành
vi, thi độ của cn bộ, nhân viên, người dạy, người học… nhằm đạt tới cc mục
tiêu của hệ thng/cơ sở với cht lưng cao.
1.2.4. Chức năng kiểm tra
Kiểm tra trong qun l là qu trnh xem xét thực tiễn cc hoạt động của hệ
thng để đnh gi thực trạng, khuyến khích ci tt, pht hiện những sai phạm và
điu chỉnh nhằm đưa hệ thng đạt tới những mục tiêu đã đặt ra và góp phần đưa
toàn bộ hệ thng qun l lên một trnh độ cao hơn.
Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý:
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý
11
KẾ HOẠCH
CHỈ ĐẠO
TỔ CHỨCKIỂM TRA
QUYẾT ĐỊNH

THÔNG TIN
QUẢN LÝ
1.3. Các phương pháp quản lý
Phương php qun l là tổng hp những cch thức tc động có thể có và có
chủ đích của chủ thể qun l đến đi tưng và khch thể qun l khi tiến hành cc
hoạt động qun l để thực hiện những nhiệm vụ, chức năng qun l nhằm đạt đưc
cc mục tiêu qun l đã đ ra.
1.3.1. Phương pháp tổ chức - hành chính
a. Khái niệm:

Phương php tổ chức – hành chính là cc phương php tc động dựa vào
mi quan hệ thứ bc trong tổ chức; là cch tc động trực tiếp của chủ thể qun l
lên đi tưng qun l bằng mệnh lệnh, chỉ thị, quyết định qun l dứt khot, mang
tính bắt buộc đòi hỏi mọi người phi chp hành nghiêm ngặt, nếu vi phạm sẽ bị xử
l kịp thời, thích đng.
Phương php tổ chức - hành chính có vai trò rt to lớn trong qun l, nó xc
lp trt tự kỉ cương làm việc trong tổ chức; khâu ni cc phương php khc lại
thành một hệ thng và gii quyết cc vn đ đặt ra trong qun l nhanh chóng.
b. Đặc trưng cơ bản của phương pháp tổ chức – hành chính:
Là sự tc động hành chính trực tiếp, mang tính cht đơn phương, bắt buộc,
bao gồm:
- Là sự bắt buộc đi với người chp hành thông qua sự tc động trực tiếp của
người qun l tới người bị qun l.
- Là sự bắt buộc trong tổ chức bộ my như: việc phân công, phân nhiệm,
phân cp, phân quyn giữa cc tổ chức và cc thành viên của nó.
- Là sự bắt buộc trong qun l thông qua việc xây dựng và giữ gn kỷ lut,
nn nếp lao động trong tổ chức.
12
1.3.2. Phương pháp tâm lý – xã hội
Trong qun l yếu t tâm l xã hội ngày càng chiếm vị trí đặc biệt quan
trọng, nó điu chỉnh mọi mi quan hệ trong tổ chức, có nh hưởng lớn đến kết qu
hoạt động của tổ chức.
a. Khái niệm: Phương php tâm l – xã hội là tổng thể những cch thức tc
động của chủ thể qun l lên trí tuệ, tnh cm,  thức và nhân cch của khch thể qun
l nhằm đạt mục tiêu qun l.
b. Đặc trưng của phương pháp tâm lý – xã hội:
- Là sự tc động liên nhân cch tới nhn thức, tư tưởng, tnh cm, lòng tự
trọng và tinh thần trch nhiệm của mỗi thành viên trong tổ chức thông qua những
tc động tâm l.
- Thể hiện tính thuyết phục, tính nhân văn trong hoạt động qun l tức là làm

cho con người phân biệt phi – tri, đúng – sai, tt – xu, li – hại, thiện – c từ
đó nâng cao tính tự gic làn việc, biến  chí của tổ chức thành  chí và nguyện
vọng của c nhân, trên cơ sở tôn trọng  kiến và nguyện vọng của mỗi c nhân.
1.3.3. Phương pháp kinh tế
a. Khái niệm: Phương php kinh tế là sự tc động một cch gin tiếp tới
người bị qun l bằng cơ chế kích thích lao động thông qua li ích vt cht để họ
tích cực tham gia công việc chung và thực hiện tt nhiệm vụ đưc giao.
Việc sử dụng đòn bẩy kinh tế trong qun l sẽ kích thích sự hoạt động độc
lp, sng tạo có định hướng (những tiêu chuẩn cần đạt cho mỗi mức thưởng…) đi
với mỗi người, nó thúc đẩy họ chủ động làm việc có hiệu qu mà không cần sự
gim st, bắt buộc của những tc động hành chính.
b. Đặc trưng cơ bản của phương pháp kinh tế: Là khuyến khích việc
hoàn thành nhiệm vụ bằng li ích kinh tế. Điu đó có  nghĩa to lớn đi với tính
tích cực lao động của mỗi con người. Bn thân việc kích thích vt cht cũng đã
13
chứa đựng sự cỗ vũ v tinh thần, đó là sự thừa nhn của tp thể đi với kết qu lao
động, phẩm cht và năng lực của mỗi người.
1.4. Các nguồn lực quản lý
Cc nguồn lực đưc sử dụng trong qu trnh qun l rt đa dạng và phong
phú, tùy thuộc vào từng tổ chức mà có cc nguồn lực khc nhau. Tuy nhiên cc tổ
chức có một s nguồn lực phổ biến sau:
- Nguồn lực con người;
- Nguồn lực v tài chính;
- Nguồn lực v cơ sở vt cht;
- Nguồn lực v thông tin;
- Cc mi quan hệ bên trong và bên ngoài tổ chức;
- ….
1.5. Quá trình ra quyết định quản lý
Theo định nghĩa chung nht quyết định là qu trnh xc định vn đ và lựa
chọn một phương n hành động trong s những phương n khc nhau.

Tùy theo từng lĩnh vực, cc cch tiếp cn vn đ mà quyết định qun l có
những khi niệm khc nhau:
Quyết định qun l nhằm đưa ra chương trnh và tính cht hoạt động của tổ
chức để gii quyết một vn đ dựa trên cơ sở thông tin đầy đủ, chính xc và phù
hp với quy lut khch quan của đi tưng qun l.
Quyết định qun l là hành vi sng tạo của nhà qun l nhằm định ra mục
tiêu, chương trnh và tính cht hoạt động của hệ thng để gii quyết một vn đ
trên cơ sở hiểu biết cc quy lut vn động khch quan, phân tích cc thông tin v
hiện trạng của hệ thng.
Quyết định qun l là hành vi có tính chỉ thị của chủ thể qun l để định
hướng, tổ chức và kích thích hoạt động của đi tưng qun l nhằm thực hiện cc
mục tiêu đ ra.
14
Như vy quyết định qun l là những mệnh lệnh, chỉ thị bắt buộc, là những
hành vi có  thức và mục đích của chủ thể qun l đi với đi tưng qun l
Từ sơ đồ “1.1. Mi quan hệ giữa cc chức năng qun l” ta thy quyết định
qun l có vai trò rt quan trọng trong qu trnh qun l:
- Quyết định qun l là trung tâm của mọi hoạt động, chi phi tc động tới
tt c 4 chức năng trong qun l.
- Quyết định qun l quyết định sự thành công hay tht bại của tổ chức. Cht
lưng của quyết định quyết định cht lưng của tổ chức.
- Quyết định qun l góp phần định hướng, hướng dẫn hoạt động, chỉ đạo tổ
chức thực hiện cc hoạt động trong tổ chức.
- Quyết định qun l là căn cứ để kiểm tra đnh gi kết qu hoạt động, đồng
thời cũng là căn cứ để đnh gi năng lực của người qun l.
Như vy có thể thy ra quyết định là nhiệm vụ quan trọng của nhà qun l,
kinh nghiệm, kh năng xét đon, óc sng tạo và kh năng định lưng là một qu
trnh chọn lựa một trong nhiu kh năng. Qu trnh này thể hiện trong cc công
việc qun l. Tiến trnh ra quyết định qun l gồm cc bước sau:
* Bước 1: Xc định vn đ cần ra quyết định

* Bước 2: Xc định cc mục tiêu, tiêu chuẩn để đnh gi cc phương n
* Bước 3: Đ xut cc phương n để gii quyết vn đ đó
* Bước 4: Đnh gi, rà sot cc phương n đã nêu ra
* Bước 5: Lựa chọn phương n tt nht để quyết định
* Bước 6: Ra quyết định.
2. Mô tả quá trình quản lý chất lượng
“Qun lí cht lưng là qu trnh thiết kế cc tiêu chuẩn và duy tr cc cơ chế
đm bo cht lưng để sn phẩm hay dịch vụ đạt đưc cc tiêu chuẩn xc định”,
hay nói theo cch khc: “qun l cht lưng” bao gồm cc hoạt động sau:
- Thiết lp chuẩn,
15
- Đi chiếu thực trạng so với chuẩn,
- Xây dựng cc biện php nâng thực trạng ngang chuẩn.
Ba hoạt động này đưc tiến hành đồng thời, liên tục chính là hoạt động qun
l cht lưng thông qua một hệ thng qun lí cht lưng.
Cc bước xây dựng hệ thng qun l cht lưng
* Bước 1:
- Gọi tên đưc đầy đủ cc công việc cần làm và cc bước thực hiện cc công
việc đó để đạt đưc từng chỉ bo, tiêu chí.
- Gọi tên đưc sn phẩm cần có của từng công việc (đã xc định ở trên) và
cc sn phẩm trung gian sau mỗi bước.
- Xc định đưc những yêu cầu cần có của từng sn phẩm.
- Xc định đưc người/tổ chức thực hiện cc công việc đó.
* Bước 2: Tổ chức tho lun v cc công việc cần làm trong toàn trường,
xc định ai, làm g, những sn phẩm cần có, yêu cầu của từng sn phẩm. Trong qu
trnh tho lun có thể thêm, bớt… và cui cùng đi tới đồng thun v những công
việc cần làm.
* Bước 3:
- Viết hướng dẫn quy trnh thực hiện cc công việc, có cc biểu mẫu, mẫu
kèm theo, tạo điu kiện thun li và thng nht trong qu trnh thực hiện cc công

việc (đã xc định ở trên).
- Ba bước trên giúp nhà qun l xc định đưc những việc cần làm và làm
như thế nào để đạt từng chỉ bo, tiêu chí, tiêu chuẩn. Toàn bộ công việc và cch
thực hiện công việc đưc văn bn hóa một cch cụ thể, chi tiết cho từng người cụ
thể. Bằng cch này chúng ta đã thực hiện quy tắc quan trọng nht của qun l cht
lưng “Viết ra những gì cần làm”.
* Bước 4: Tổ chức hướng dẫn, tp hun, hỗ tr để mọi thành viên trong
trường thực hiện hết phần việc đưc giao. Có thể k cam kết, thi đua trong qu
16
trnh thực hiện cc công việc. Trong qu trnh này vai trò của lãnh đạo là động
viên, khích lệ, giúp đỡ mọi người hoàn thành công việc đúng hạn. Đến đây, nguyên
tắc thứ hai đưc thực hiện: “Làm đúng những gì đã viết”
* Bước 5: Tổ chức để mỗi người viết bo co tự đnh gi công việc của
mnh theo bn hướng dẫn. Đây là nguyên tắc thứ ba của qun l cht lưng: “Viết
lại những gì theo đúng những gì đã viết”
* Bước 6: Tổ chức tổng hp bo co của cc c nhân thành bo co tự đnh
gi toàn trường và đăng k đưc kiểm định.
* Bước 7: Đón đoàn đnh gi ngoài
3. Sự giống và khác nhau giữa mô hình quản lý truyền thống và mô hình quản
lý chất lượng được thể hiện như sau:
* Mô hnh qun l theo chức năng
Chức năng
* Mô hnh qun l cht lưng
Chức năng
- Ging nhau:
+ Qun l truyn thng hay qun l cht lưng đu ging nhau ở nội dung
đu là sự tc động có chủ đích của chủ thể qun l lên đi tưng qun l để nhằm
đạt đưc mục tiêu của tổ chức đ ra.
+ Qun l truyn thng hay qun l cht lưng cũng đu là cc hoạt động
hướng đích nhằm đưa tổ chức đạt đưc cc mục tiêu đã đ ra.

- Khc nhau:
+ Sự khc biệt cơ bn nht giữa qun l truyn thng và qun l cht lưng
nằm ở phương thức qun l. Nếu như qun l truyn thng dùng cc chức năng
làm phương thức qun l th qun l cht lưng dùng chuẩn để qun l. Qun l
17
Tổ
chức
Tc động trực tiếp
Tc động gin tiếp
Tổ
chức
Chuẩ
n
truyn thng trực tiếp tc động đến đi tưng qun l thông qua cc chức năng còn
qun l cht lưng lại dùng chức năng để tc động đến chuẩn, và từ chuẩn mới tc
động đến đi tưng qun l.
+ Hoạt động qun l truyn thng luôn hướng tới thực hiện cc mục tiêu đã
đặt ra của tổ chức trong khi qun l cht lưng lại luôn hướng tới cc chuẩn.
4. Bình luận
Qun l cht lưng là một phương thức qun l tiên tiến, đã đưc kiểm nghiệm
trong cc lĩnh vực sn xut, kinh doanh và dịch vụ và là công cụ để tạo ra một hệ
thng qun l đm bo cung ứng những sn phẩm có cht lưng. Qua thực tiễn đã
chứng minh p dụng mô hnh qun l cht lưng có những ưu nhưc điểm sau:
a. Ưu điểm
- Qun l cht lưng là phương thức qun l tiên tiến, đưc thành công trên
nhiu lĩnh vực khc nhau và đã đưc p dụng trong gio dục.
- Qun l cht lưng là qun l theo quy trnh do vy người qun l có thể
theo dõi đưc toàn bộ cc công việc đang diễn ra, để ci tiến, ti ưu hóa.
- Thay đổi hoàn toàn phong cch làm việc: làm việc theo quy trnh hướng tới
khch hàng.

- Chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị, c nhân đưc phân định rõ ràng, tạo
sự đồng bộ, thng nht, minh bạch, không trùng lặp, không chồng chéo.
- Tt c cc lĩnh vực cần qun l đu đưc văn bn hóa, quy trnh hóa và
công khai hóa, tạo thun li trong giao dịch.
- Không ngừng ci tiến.
- Mọi thành viên phi tham gia, cộng đồng trch nhiệm, luôn tự hoàn thiện
- Luôn có minh chứng, phục vụ kiểm định.
- Qung b hnh nh, thương hiệu đơn vị.
- Củng c nim tin của xã hội, tạo thun li hội nhp.
- Nhu cầu không ngừng nâng cao cht lưng, thỏa mãn nhu cầu người học.
18
b. Khó khăn
Nếu tiến hành qun l theo cht lưng sẽ ph vỡ một thói quen c hữu để
làm theo quy trnh nên phi đòi hỏi sự quyết tâm rt cao của tổ chức.
19

×